ẤN ĐỘ: Đoàn đại biểu đa quốc gia viếng Buddhavaanam (Công viên chủ đề Phật giáo)
Nagarjunasagar, Nalgonda (Telangana) - Ngày 13-12-2018, một đoàn gồm hơn 200 tăng sĩ và Phật tử đã được chiêm ngưỡng mọi thứ liên quan đến Đức Phật tại Buddhavaanam.
Đoàn đại biểu này, đến từ ít nhất 10 quốc gia, đã viếng Công viên Jataka, nơi trưng bày những câu chuyện chọn lọc về Đức Phật và công viên điêu khắc Buddhacharitha Vanam, nơi trưng bày các tác phẩm điêu khắc miêu tả những sự kiện quan trọng trong đời Đức Bổn Sư, cùng với các hiện vật di sản khác.
Trong chuyến thăm đầu tiên của họ đến một thánh địa Phật giáo ở miền nam Ấn Độ lần này, các nhà sư nói rằng ý tưởng xây dựng một công viên tích hợp về Đức Phật (Buddhaavanam) tại bang Telangana tự nó là một sự kính ngưỡng công nhận di sản gắn liền với thánh địa này.
(tipitaka.net – December 25, 2018)
Các đại biểu chiêm ngưỡng những tác phẩm điêu khắc về Đức Phật tại Buddhaavanam (Ấn Độ)
Photo: tipitaka.net
THÁI LAN: Ra mắt kinh Tam Tạng tiếng Thái tại chùa Wat Bovoranives
Ngày 26-12-2018, tại Tịnh xá Wat Bovoranives ở Bangkok, Đức Tăng thống Thái Lan đã chủ trì lễ ra mắt phiên bản “Tam Tạng cho Nhân dân” dễ đọc nhất của tiếng Thái, được viết bởi cố học giả Phật giáo Sucheep Poonyanupap (1017-2000).
“Tam Tạng cho Nhân dân” là sự diễn giải tóm tắt bằng tiếng Thái của bộ kinh Tam Tạng nguyên bản 45 chương. Sucheep, một cựu tu sĩ Phật giáo, đã dành nhiều năm để tóm lược giáo lý Phật giáo từ 12,000 trang bản gốc xuống còn khoảng 1,200 trang.
Bản kinh của Sucheep được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1979, và sau đó đã được in lại nhiều lần.
“Đây là phiên bản Tam Tạng kinh điển dễ đọc nhất của Vương quốc. Ajarn Sucheep đã giảm bớt các giáo lý Phật giáo toàn diện từ 45 chương của bộ kinh 5 cuốn thành một cuốn sách, trong khi vẫn giữ được cốt lõi của giáo lý nhà Phật. Cuốn sách dễ đọc của ông đã đơn giản hóa Phật giáo trí thức để những người bình thường có thể đọc,” Phó Giáo sư Suchao Ploychum, người trong ban biên tập, nói.
(The Nation – December 26, 2018)
Phòng trưng bày và giới thiệu về phiên bản “Tam Tạng cho Nhân dân” dễ đọc nhất của tiếng Thái
Photos: The Nation
TÍCH LAN: Hai nghi phạm bị bắt vì phá hại các tượng Phật
Cảnh sát Mawanella đã bắt giữ 2 thanh niên bị nghi ngờ làm hư hại một số tượng Phật tại khu vực này trong vài ngày qua.
Sáng sớm 26-12-2018, hai thanh nien này đi xe gắn máy đến và cố phá hỏng một pho tượng Phật tại ngã ba đường ở Mawanella. Hai kẻ này dã bị cư dân khu vực bắt giữ và giao cho cảnh sát.
Một sĩ quan cảnh sát cho biết 2 thanh nien nói trên bị nghi ngờ về một loạt các cuộc phá hoại gần đây nhắm vào các tượng Phật ở khu vực Mawanella. Ông nói rằng những hành dộng phá hoại này được thực hiện với mục đích tạo ra căng thẳng tôn giáo giữa người Sinhala theo Phạt giáo Nguyên thủy và người Hồi giáo.
An ninh đã được tăng cường tại Mawanella và cảnh sát đặc nhiệm được triển khai tại một số khu vực.
(Colombo Page – December 26, 2018)
THÁI LAN: Các vị lãnh đạo Phật giáo cùng tham gia lễ đếm ngược để đón Năm Mới
Năm nay đánh dấu lần đầu tiên các vị lãnh đạo chư tăng của Cam Bốt, Miến Điện, Tích Lan và Chùa Thiếu Lâm Trung Quốc sẽ cùng tham gia đại lễ cầu nguyện đếm ngược đón Năm Mới tại Thái Lan.
Các vị bộ trưởng về tôn giáo và văn hóa của các quốc gia này cũng được mời dự lễ cầu nguyện nói trên.
Mục đích của việc mời các nhân vật quan trọng này tham dự lễ đếm ngược là để tăng cường sự liên kết Phật giáo Thái Lan với các nước láng giềng.
Ccá xá lợi của Đức Phật được gìn giữ tại 13 nước – Bhutan, Cam Bốt, Trung Quốc, Nhật Bản, Indonesia, Ấn Độ, Lào, Mông Cổ, Miến Điện, Singapore, Tích Lan, Việt Nam và Thái Lan – cũng sẽ được trưng bày như một phần của một lễ tôn giáo tại công viên Sanam Luang, Bangkok, từ ngày 30-12-2018 đến ngày đầu Năm Mới 1-1-2019.
Tổng cộng có 544 ngôi chùa Thái trên khắp thế giới sẽ tổ chức lễ cầu nguyện nhân Năm Mới của mình, như thông lệ hàng năm.
(Bangkok Post – December 27, 2018)
TRUNG QUỐC: Quà Giáng Sinh của chư ni Phật giáo
Thiên Tân, Hà Bắc – Bất chấp những nỗ lực để đàn áp các ngày lễ Kitô giáo tại Trung Quốc, chư ni Phật giáo ở thành phố Thiên Tân đã gởi một món quà Giáng Sinh đến các nữ tu của nhà thờ Công giáo gần đó.
Chư ni chùa Lianzong đã tặng bắp cải, gạo, bột mì, dầu ăn và các thực phẩm khác cùng với 2,000 nhân dân tệ (290 usd) bằng tiền mặt cho các nữ tu của Nhà thờ Thánh Joseph.
“Điều kiện sống của các nữ tu tại nhà thờ rất nghèo nàn, nhưng họ vẫn kiên trì truyền bá Kinh Phúc Âm và tận tụy làm từ thiện”, nhà chùa đã viết trên trang mạng xã hội Weibo . “Tất cả chúng tôi đều là những người có đức tin, và chúng tôi sẽ làm việc cùng nhau để thanh lọc trái tim, phát huy giá trị của mình và mang lại lợi ích cho tất cả mọi người.”
Tuy chùa Lianzong lớn hơn Nhà thờ Thánh Joseph, nhưng nhóm sư cô chùa này cũng bị thiếu tiền trong những năm gần đây.
(tricycle.org – December 27, 2018)
Chùa Lianzong ở Thiên Tân (Hà Bắc, Trung Quốc)
Quà Giáng Sinh của Chùa Lianzong gởi Nhà thờ Thánh Joseph
Photos: scmp.com
Excavation of Buddhist Site Mound Dillu Roy to Begin in Pakistan
By BD Dipen
Buddhistdoor Global | 2018-12-24 |
Mound Dillu Roy. From tribune.com.pk
The Punjab Archaeology Department in Pakistan will begin the archaeological excavation of the ancient Buddhist site of Mound Dillu Roy, and complete the construction of a 6,400 feet long boundary wall around the site, in January.
Mound Dillu Roy is located in the tehsil (administrative division) of Jampur in Punjab.
The Express Tribune reports that of the Punjab Archaeology Department’s overall Rs17.036 million (approx. US$121,000) plan for the site, a sum of Rs10 million (US$71,210) had already been released during the fiscal year of 2017-18.
Malik Ghulam Muhammad, sub-divisional officer of the Punjab Archaeology Department’s incharge of the excavation, said that while the boundary wall was being constructed at the site, Punjab Archaeology Department would be executing a plan to conduct the archaeological excavation of the mound, the establishment of a camp office, the preservation and restoration of excavated remains, purchase of machinery, and hiring staff.
Mound Dillu Roy was once part of a sophisticated settlement of traders, fishermen, and farmers, and the area hosted various religious cults. Ghulam noted that the site remained a hub of activity until the 16th century.
According to Malik, the site was occupied by Buddhists during the Scytho-Parthian period, which dates back to the 1st century BCE to 2nd century CE. It could also have been part of the Kushan Empire (30-375 CE), which ruled a vast expanse of multicultural territories in Central Asia and the Indian subcontinent.
From pakistantoday.com.pk
“It [the site] lies 2.5 miles north-west of Jampur and consists of two mounds, roughly 100-150 feet apart. The larger one measuring 1460 x 800 x15 feet marks the site of the city and the smaller one about 380 feet north-south and 950 feet east-west has been identified as the remains of a fort,” said Ghulam. “Both the mounds were dug by local farmers, following which the historic plan of houses and streets was exposed. The mud brick walls have escaped complete destruction while some of the walls with traces of mud plaster stand as high as 12 feet.” (Pakistan Today)
Mound Dillu Roy was listed as a protected site in February 1964 under the Ancient Monuments Preservation Act of 1904. In 2016, an attendant was employed to protect the site. A subsequent study carried out on the site revealed ancient artefacts (which included sling balls, dabbers, oil lamps, spoon handles, and terracotta with a curved flange and conical knob at the top) were quite similar in all respects to the types recovered from the Scythe-Parthian archeological strata of Bhanbhore, Taxila, and Pitalkora in India. Also found was the fragment of a plaque depicting a lady in a high-head dress and wearing earrings, and a sculpture in white limestone that is hypothesized to be a celestial being or a “Buddhisattva.” All these antiquities are presently the care of the Harappa Museum in Punjab.
HÀN QUỐC: (donga.com – December 27, 2018)
Gov’t to designate Iron Age belt hook, Joseon Buddhist scripture as ‘treasures’
A tiger-shaped belt hook, which is estimated to have been crafted about 2,000 years ago during the Iron Age, will be designated as a national treasure of Korea.
The Cultural Heritage Administration said Wednesday DEC 26 that it will designate as treasures a bronze tiger-shaped belt hook excavated from a wooden chamber tomb No. 1 in Sindae-ri site in Gyeongsan, North Gyeongsang Province and the Dharani Sutra of Buddha's Mercy, a Buddhist scripture from the early Joseon Dynasty.
Chính phủ chỉ định móc vành đai thời đồ sắt, kinh điển Phật giáo Joseon như báu vật
Đăng tháng 12. 27, 2018 07:46,
Cập nhật tháng 12. 27, 2018
Một chiếc móc đai hình con hổ, được ước tính đã được chế tạo khoảng 2.000 năm trước trong thời đại đồ sắt, sẽ được chỉ định là báu vật quốc gia của Hàn Quốc.
Cơ quan quản lý di sản văn hóa cho biết hôm thứ Tư rằng họ sẽ chỉ định làm báu vật một chiếc móc đai hình con hổ bằng đồng được khai quật từ một ngôi mộ buồng gỗ số 1 ở địa điểm Sindae-ri ở tỉnh Gyeongsan, tỉnh Bắc Gyeongsang và Kinh điển Dharani – Đà La Ni (Chân ngôn) /Chú Đại Bi của Đức Phật từ triều đại Joseon đầu tiên.
Móc dây đai hình con hổ là một vật trang trí gắn liền với trang phục hoặc chuôi kiếm. Nó được khai quật vào năm 2007 bởi các nhà sử học tại Viện tài sản văn hóa Yeongnam và hiện được lưu giữ tại Bảo tàng quốc gia Daegu. Giá trị lịch sử của nó đã được công nhận vì nó vẫn còn trong tình trạng tốt.
Kinh Dharani của Đức Phật Lòng thương xót, nằm trong bộ sưu tập tại chùa Myodeoksa ở tỉnh Jangheung, tỉnh Nam Jeolla, được cho là để xua tan bất hạnh với sức mạnh thần bí của Bồ tát, hay Nữ thần Phật giáo của Lòng thương xót, cho những người mang hoặc đọc nó. Được tạo ra vào năm 1425, kinh sách ở dạng một cuốn sách nhỏ gồm ba tập/ chương đủ nhỏ để mang trong tay áo rộng của một bộ trang phục truyền thống của Hàn Quốc.
Won-Mo Yu onemore@donga.com
The tiger-shaped belt hook is an ornament attached to costumes or sword hilts. It was excavated in 2007 by historians at the Yeongnam Institute of Cultural Properties and is now kept at the Daegu National Museum. Its historical value has been recognized as it remains in good shape.
The Dharani Sutra of Buddha's Mercy, which is in the collection at Myodeoksa Temple in Jangheung, South Jeolla Province, is said to dispel misfortune with the mystical power of Bodhisattva, or the Buddhist Goddess of Mercy, Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát/ for those who carries or reads it. Created in 1425, the scripture is in the form of a booklet consisting of three volumes small enough to be carried in the wide sleeve of a traditional Korean costume.
Won-Mo Yu onemore@donga.com