- Thư Ngỏ
- Nội Dung
- I. Phần thứ I Tổng luận ( Biên soạn: Lão Cư Sĩ Thiện Bửu; Diễn đọc: Phật tử Quảng Tịnh; Lồng nhạc: Cư Sĩ Quảng Phước)
- II. Phần thứ II Tổng luận:
- III. Phần Thứ III: Tánh Không Bát Nhã
- Tán thán công đức quý Phật tử đã đóng góp (đợt 2) tịnh tài để ấn tống Tổng Luận Đại Bát Nhã 🌹🥀🌷🌸🏵️🌻🌼
- Hình ảnh tạ lễ công đức phiên dịch Kinh Bát Nhã của Đức Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm và chúc mừng Lão Cư Sĩ Thiện Bửu (80 tuổi ở San Jose, California, Hoa Kỳ) đã hoàn thành luận bản chiết giải bộ Kinh khổng lồ này sau 10 năm ròng rã
- Link thỉnh sách Tổng Luận Đại Bát Nhã qua Amazon
- Tập 01_Tổng Luận Đại Bát Nhã (tập 1) do Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm dịch và Cư Sĩ Thiện Bửu chiết giải
- Tập 02_Tổng Luận Đại Bát Nhã (tập 2) do Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm dịch và Cư Sĩ Thiện Bửu chiết giải
- Tập 03_Tổng Luận Đại Bát Nhã (tập 3) do Cư Sĩ Thiện Bửu chiết giải
- Tập 04_Tổng Luận Đại Bát Nhã (tập 4) do Cư Sĩ Thiện Bửu chiết giải
- Tập 05_Tổng Luận Đại Bát Nhã (tập 5) do Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm dịch và Cư Sĩ Thiện Bửu chiết giải
- Tập 06_Tổng Luận Đại Bát Nhã (tập 6) do Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm dịch và Cư Sĩ Thiện Bửu chiết giải
- Tập 07_Tổng Luận Đại Bát Nhã (tập 7) do Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm dịch và Cư Sĩ Thiện Bửu chiết giải
- Tập 08_Tổng Luận Đại Bát Nhã (tập 8) do Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm dịch và Cư Sĩ Thiện Bửu chiết giải
TỔNG LUẬN
KINH ĐẠI BÁT NHÃ BA LA MẬT
Biên soạn: Cư Sĩ Thiện Bửu
Trang Nhà Quảng Đức bắt đầu online tháng 4/2022
***
với các phẩm:
03. Phẩm “Tương Ưng”
04. Phẩm “Chuyển Sanh”
05. Phẩm “Khen Ngợi Thắng Đức”
06. Phẩm “Hiện Tướng Lưỡi”
07. Phẩm “Dạy Bảo Trao Truyền”
08. Phẩm “Khuyến Học”
09. Phẩm “Vô Trụ”
10. Phẩm “Bát Nhã Hành Tướng”
11. Phẩm “Thí Dụ”
12. Phẩm “Bồ Tát”
13. Phẩm “Ma Ha Tát”
14. Phẩm “Giáp Bị Đại Thừa”
15. Phẩm “Biện Đại Thừa”
16. Phẩm “Tán Đại Thừa”
17. Phẩm “Tùy Thuận”
18. Phẩm “Vô Sở Đắc”
19. Phẩm “Quán Hạnh”
20. Phẩm “Vô Sanh”
21. Phẩm “Tịnh Đạo”
22. Phẩm “Thiên Đế”
23. Phẩm “Chư Thiên Tử”
24. Phẩm “Giáo Thọ”
25. Phẩm “Rải Hoa”
26. Phẩm “Học Bát Nhã”
27. Phẩm “Cầu Bát Nhã”
28. Phẩm “Khen Các Đức”
29. Phẩm “Nhiếp Thọ”
30. Phẩm “So Lường Công Đức”
31. Phẩm “Tùy Hỷ Hồi Hướng”
32. Phẩm “Khen Bát Nhã”
33. Phẩm “Hủy Báng Bát Nhã”
34. Phẩm “Khó Tin Hiểu”
35. Phẩm “Khen Ngợi Thanh Tịnh”
36. Phẩm“Trước, chẳng Trước Tướng”
37. Phẩm “Thuyết Tướng Bát Nhã”
38. Phẩm “Ba La Mật”
39. Phẩm “Công Đức Khó Nghe”
40. Phẩm “Ma Sự”
41. Phẩm “Phật Mẫu”
42. Phẩm “Chẳng Nghĩ Bàn”
43. Phẩm “Biện sự”
44. Phẩm “Các Dụ”
45. Phẩm “Chơn Thiện Hữu”
46. Phẩm “Trí Hướng Đến”
47. Phẩm “Chơn Như”
48. Phẩm “Bồ Tát An Trụ”
49. Phẩm “Bất Thối Chuyển”
50. Phẩm “Phương Tiện Thiện Xảo”
51. Phẩm “Hạnh Nguyện”
52. Phẩm “Căng Già Thiên”
53. Phẩm “Khéo Học”
54. Phẩm “Đoạn Phân Biệt”
55. Phẩm “Học Phương Tiện Xảo”
56. Phẩm “Nguyện Dụ”
57. Phẩm “Khen Pháp Chắc Thật”
58. Phẩm “Chúc Lụy”
59. Phẩm “Vô Tận”
60. Phẩm “Dẫn Nhiếp Nhau”
61. Phẩm “Đa Vấn Bất Nhị”
62. Phẩm “Nói Thật”
63. Phẩm “Xảo Tiện Hành”
64. Phẩm “Học Đạo Khắp”
65. Phẩm “Tam Tiệm Thứ”
66. Phẩm “Vô Tướng Vô Đắc”
67. Phẩm “Pháp Nghĩa Vô Tạp”
68. Phẩm “Các Tướng Công Đức”
69. Phẩm “Các Pháp Bình Đẳng”
70. Phẩm “Bất Khả Động”
71. Phẩm “Thành Thục Hữu Tình”
72. Phẩm “Nghiêm Tịnh Cõi Phật”
73. Phẩm “Tịnh Độ Phương Tiện”
74. Phẩm “Vô Tánh Tự Tánh”
75. Phẩm “Thắng Nghĩa Du Già”
76. Phẩm “Pháp Tánh Vô Động”
77. Phẩm “Bồ Tát Thường Đề”
78. Phẩm “Bồ Tát Pháp Dũng”
79. Phẩm “Kết Khuyến”
---o0o---
I. PHẦN ĐẦU, HỘI THỨ I
(bố cục)
Trước hết chúng tôi trình bày “Phần đầu, Hội thứ I” Đại Bát Nhã do Ngài Tam tạng Huyền Trang dịch từ Phạn sang Hán, và HT. Thích Trí Nghiêm dịch từ Hán sang Việt. Đây là một Hội dài nhất trong 16 Hội. Hội này gồm 400 quyển, chiếm hết 2/3 trong tổng số 600 quyển Đại Bát nhã Ba La Mật mà phần bố cục trên, giới thiệu sơ lược như sau:
1. Phần đầu này gọi là Đại Phẩm (Phạm: Zatasàhasrikà-prajĩàpàramità) tức Hội thứ I, cả thảy 16 tập, tổng cộng 400 quyển. Nội dung nói về việc mở rộng và tu tập pháp quán Bát Nhã, hạnh nguyện của Bồ Tát và sự sâu xa thù thắng của Bát Nhã; tường thuật nhân duyên tán thán cúng dường của các vị Đại đệ tử, chư Thiên, Thích, Phạm và công đức rộng lớn của việc thọ trì Bát Nhã dù chỉ với một câu, đồng thời, căn cứ vào nhân duyên thọ lãnh Bát Nhã của hai Bồ Tát Thường Đề và Pháp Dũng mà nói rõ việc được nghe Bát nhã Ba la mật là việc hi hữu. Cứ theo Pháp Uyển Châu Lâm quyển 100 và Khai Nguyên Thích Giáo Lục quyển 11 nói, thì nguyên bản tiếng Phạm của hội thứ I gồm có 132.600 kệ tụng, tương đương với 100.000 kệ tụng Bát Nhã.
---o0o---