Bo
Bo TreeCây Bồ đề→ Bodhi Tree→ Also called the Bodhi Tree.
Bodai Daruma(J) Bồ ĐềĐạt Ma → See Bodhidharma.
Bodai Shin(J) Đại giác→ Great enlightenment.
Bodai-shin(J) Bồ đềtâm → Bodhicitta (S).
Bodh-gaya(S) Phật già da → Bồ đềđạo tràng→ The name of the area Gautama Siddharta was in when he was enlightened and became the Buddha →Tên cảnh rừng trong núi Tượng đầu (Gajasirsa), bên bờ sông Ni liên thiền (Nairanjara), gần thị trấn Gaya (kế Calcutta), nơi đây ngày xưa có cây bồ đềlớn là chỗ Phật ngồi tham thiền và thành đạo. Nay chỗ ấy được cất một ngôi chùa lớn tên là Đại Bồ đề(MahaBodhi), toạ lạc ngay chỗ Phật Thích Ca thành đạo và cây bồ đềchỗ ấy nay được tín đồPhật giáo và Ấn giáo gìn giữ và tôn thờ.
Bodhi(S) Bồ đề→ Perfect wisdom→ Giác ngộ, Giác. Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili→ Complete enlightenment is a state of realization in which the most subtle traces of ignorance about the nature of reality are eliminated; sometimes called "the embodiment of the "Three Kayas". There are degrees or stages of Enlightenment. Bhumi →Đó là trạng thái tâm thức của Phật hay Bồ tát. Nhân của bồ đề(giác ngộ) là bát nhã hay trí huệ và từ bi. Tâm bồ đềlà trạng thái thiền định cao nhất ở đấy tâm được tỉnh thức và chiếu sáng.
Bodhi MindBồ đềtâm→ Great Mind → Bodhicitta→ Aspiration for Enlightenment.
Bodhi Pathapradīpa(S) Bồ đềđạo đăng luận → Name of a work of commentary →Tên một bộ luận, tác giả là Atisa.
Bodhi seatBồ đềđạo tràng, bồ đềtòa → Xem Bodhimandala.
Bodhi-caryāvatāra(S) Bồ đềhạnh kinh luận → Bodhisattvacaryāvatara (P) → Nhập Bồ đềhạnh luận → Name of a work of commentary → Tên một quyển kinh do ngài Santideva (Shantideva), hồi thế kỷ thứ 7 sau khi nghiên cứu công phu về Đại thừa soạn ra đểgiảng dạy về Đại thừa.
Bodhicitta(S, P) Bồ đềtâm→ Enlightened Mind→ Bodhihṛdaya (S), Bodhi mind; Byang chub kyi sems (T), → Giác tâm, Đạo tâm→ Bodhi = enlightenment; citta: mind. The mind motivated by great compassion that at the same time seeks enlightenment to benefit all sentient beings →Tinh thần giác ngộ, muốn được giác ngộ và tâm được giác ngộ. Bồ đềtâm bao gồm hai phương diện song song: quyết tâm đạt Phật quả và muốn cứu độchúng sanh.
Bodhicitta-saṃsa(S) Phẩm tán Bồ đềtâm → Name of a work of commentary →Tên một bộ luận kinh. Tên một trong 8 phẩm của Bồ đềhạnh kinh.
Bodhicitta-śāstra(S) Bồ đềtâm luận → Name of a work of commentary →Tên một bộ luận kinh.
Bodhi-dharma(S) Bồ đềĐạt ma → Pouti Tamo (C), Bodai Daruma (J), Daruma (J) → (470-543) Ngài là hoàng tử xuất gia vào Trung quốc năm 520 AD ở tỉnh Quảng đông bằng đường biển ngày 21 tháng 9 âm lịch. Sau đó ngài đến Kiến Khang là kinh đô đểdiễn giải đạo lý cho vua nhà Lương là Võ Đế, nhưng vì vua và tăng chúng đối với ngài lạt lẽo, lại theo khuynh hướng hữu vi nên Ngài vào nước Ngụy, không ở kinh đô Lạc dương mà vào núi Tung sơn tại chùa Thiếu Lâm thiền định 9 năm và tịch năm 529. Bồ đềĐạt ma là tổ thiền thứ 28 của Ấn độvà là tổ Thiền tông thứ nhất ở Trung quốc. Mãi đến thế kỷ thứ 8, tổ Huệ Năng san định kinh sách lập thành tông phái hẳn hoi. Phương thức thiền định của Ngài Bồ đềĐạt ma còn chịu nhiều ảnh hưởng của Phật giáo Ấn độ. Ngài chỉ dạy căn cứ vào kinh sách đại thừa, đặc biệt là kinh Lăng già. Có thuyết cho rằng Thiền tông của Ngài là sự pha trộn giữa Thiền Phật giáo gốc Ấn độvà đạo Lão. Sau khi tịch, Ngài truyền y bát cho Huệ Khả, Huệ Khả sau truyền cho Tăng Sáng, rồi đến Đạo Tín, Hoằng Nhẫn, Huệ Năng. Sau đời Huệ Năng, không còn tục truyền y bát nữa.
Bodhi-druma(S) Giác thọ → Cây bồ đề→ Tên đểgọi cây Tất ba la (Pippala) nhơn vì đức Phật ngồi thiền định đắc đạo dưới cội cây này nên người ta tránh không gọi ngay tên gốc của nó mà gọi là cây bồ đề.
Bodhi-gaya(S) Bồ Đềđạo tràng → See Bodh-gaya.
Bodhi-hṛdaya(S) Bồ đềtâm → Đạo ý, Đạo tâm→ See Bodhicitta.
Bodhi-hṛdaya-śāstra(S) Bồ đềtâm luận.
Bodhi-kariyāvatāra(S) Bồ Đềhạnh kinh → Written by Shantideva →Do ngài Tịch Thiên biên soạn.
Bodhi-maṇdala(S) Bồ đềđạo tràng→ Bodhi seat→ A monastery where Bhiksus (monks) and Bhiksunis (nuns) practise and teach the Buddhist Dharma. It also generally refers to a holy place of enlightenment; a place for teaching and learning the Dharma; a place where a Bodhisattva appears and where devotees have glimpses of him.Truth-plot, holy sits, place of Enlightenment, the place where the Buddha attained Enlightenment →Chỗ đức Phật ngồi lúc đắc đạo dưới cội bồ đề. Từ này còn dùng chỉ: - nơi thực hành chân lý đức Phật - nơi dạy hay học Pháp - nơi Bồ tát xuất hiện
Bodhim-labhate(S) Đắc Bồ đềtối thượng → Bodhi-praptā (S).
Bodhipakkhika(P) Bồ đềphần, giác chi, giác phần → See Bodhipakkhipa.
Bodhi-pakkhila dharma(S) Đạo phẩm → Bodhipaksika dharma→ Tam thập thất đạo phẩm, Tam thập thất phẩm, Tam thập thất phân pháp, Tam thập thất Bồ đềphần pháp, Tam thập thất trợ Bồ đềpháp, Tam thập thất trợ Đạo chi pháp →Including: Smrtyupasthana, samyakprahana, Rddhipada, Panca-indriyani, Panca-balani, Sapta-bodhyangah and Asta marga →( Có: - tứ niệm xứ - tứ chánh cần - tứ như ý túc - pháp ngũ căn - pháp ngũ lực - thất giác chi - bát chánh đạo)
- 4 tứ niệm xứ: quán thân bất tịnh, quán thụ là khổ, quán tâm vô thường, quán pháp vô ngã.
- 4 chính cần: ác đã sinh thời làm cho chóng dứt, ác chưa sanh thời làm cho không sinh ra được, thiện chưa sanh thời làm cho chóng sanh, thiện đã sanh thời làm cho tăng trưởng.
- 4 thần túc: dục, niệm, tiến, tuệ
- năm căn: tín, tinh tiến, niệm, định, tuệ
- năm lực: như 5 căn nhưng nói về mặt đối trị
- bảy giác chi: trạch pháp, tinh tiến, hỷ, khinh an, niệm, định, hành xả
- 8 thánh đạo: chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định.
Bodhipakkhipa(P) Giác phần → Bồ đềphần→ Có 37 bồ đềphần họp thành giác ngộ.
Bodhipakkhiya-dhamma(P) Bồ đềphần → See Bodhipākṣika-dharma.
Bodhi-pākṣika-dharma(S) Bồ đềphần → Bodhipakkhiya-dhamma (P)→ See Bodhi-pakkhila dharma
Bodhi-prāpta(S) Đắc Bồ đềtối thượng → See Bodhim-labhate.
Bodhirajakumarasuttam(P) Kinh Bồ đềVương tử.
Bodhiruci(S) Bồ đềCưu Chi → Bồ ĐềLưu Chí→ An Indian monk who went to China in 508 and produced translations of Buddhist scriptures,including Vasubandhu's Discourse on the Pure Land; he is said to have given T'an-luan (ミm Loan) the Contemplation Sutra →Sư người Bắc Ấn, vào Trung quốc năm 508 cùng Bảo Ý (Ratnamati), Buddhasanta và nhiều người khác đã dịch kinh Thập Địa (Dashabhumika Sutra).
Bodhisatta(P) Bồ đềtát đoả → Bồ tát→ See Bodhisattva.
Bodhisattavapiṭākam(S) Bồ tát tạng → Tên gọi chung của kinh điển Đại thừa.
Bodhisattayāna(P) Bồ tát thừa → See Bodhisattvayāna.
Bodhisattca preceptsBồ tát giới.
Bodhisattva(S) Bồ tát, Bồ Ðề sách đa, Mạo địa tát đát phược, Phù tát, bồ đềtát đỏa, Giác hữu tình, Ðại đạo tâm chúng sanh, Ðại, giác hữu tình, Ðạo chúng sanh→ A future Buddha →Bodhisatta (P), Byang chub sems dpa (T), Bosatsu (J), Bosal (K) → Đại chánh trí→ Bodhi means Enlightenment and Sattva means Sentient and Conscious. Bodhisattva refers to the sentient being of or for the great wisdom and enlightenment. He seeks enlightenment to enlighten others. He sacrifices himself to save the others. He is devoid of egoism and devoted to help the others. The way and discipline of Bodhisattva is to benefit the self and the others, leading to Buddhahood →Người nguyện được giác ngộ, lập hạnh nguyện Bồ tát, và đắc thành Phật quả cho chính mình và người khác. Đại thừa chia thành 2 hạng bồ tát: Thế Bồ tát (World Bodhisattva) và Siêu thế Bồ tát (Transcendent Bodhisattva). Bồ tát địa là người có lòng từ bi, lợi tha và có ước nguyện giác ngộ. Bồ tát thiên là người đắc trí huệ bát nhã và Phật quả nhưng chưa muốn nhập niết bàn. Những Bồ tát thiên thường được nhắc nhở như Bồ tát Quán thế âm, Văn thù sư lợi, Phổ hiền... Có nhiều kinh điển nói về Bồ tát, phổ biến nhất là Kinh Thập địa.
Bodhisattva idealLý tưởng Bồ tát → The Mahayana ideal that one should strive to perform various acts of merits and cultivate wisdom in order to save suffering beings and attain Englightenment.
Bodhisattva levelsBồ tát địa → Bodhisattva-bhūmi (S), sa (T) → The levels or stages a bodhisattva goes through to reach enlightenment. These consist of ten levels in the sutra tradition and thirteen in the tantra tradition.
Bodhisattva Mahāsattva(S) Bồ tát Ma ha tát → Đại Bồ tát.
Bodhisattva mārga(S) Bồ tát đạo → The path to be followed by bodhisattvas whereby they benefit both themselves and other beings and realize Enlightenment; this path is fully explained in the Mahayana Buddhism.
Bodhisattva PathBồ tát đạo → See Bodhisattva mārga.
Bodhisattva Phenix→ The name of high praise and respect given to T'an-luan by the king of Liang, Hsiao-yen.
Bodhisattva practiceBồ tát hành → Acts of merits to be performed by the bodhisattva for the attainment of Enlightenment.
Bodhisattva stagesBồ tát địa → Xem Bodhisuthvamarga.
Bodhisattva VehicleBồ tát thừa → The teaching for the bodhisattvas.
Bodhisattva vowBồ tát bản nguyện → A vow in which one promises to practice in order to bring all other sentient beings to Buddhahood.
Bodhisattva-bhumī(S) Bồ tát địa trì kinh → Byang chub sems dpa'i sa (T) → Địa trì kinh, Du già Sư địa luận trung Bồ tát địa→ Written by Asanga →Do ngài Vô Trước biên soạn.
Bodhisattvacaryā(S) Bồ tát hạnh → Bodhisattvahood.
Bodhisattva-caryāvatāra(S) Bồ đềhạnh Kinh → Do ngài Santideva biên soạn →See Bodhicaryāvatara.
Bodhisattva-gocaropayavisaya-vikurvana-nirdeśa(S) Đại Tát Giá Ni Kiền tử sở thuyết kinh → Đại Tát Giá Ni Kiền tử Thọ ký kinh, Đại Tát Giá Ni Kiền tử kinh, Bồ tát Cảnh giới Phấn tấn Pháp môn kinh→ Name of a sutra →Tên một bộ kinh.
BodhisattvahoodBồ tát hạnh → The state of a bodhisattva.
Bodhisattva-mahāsattva(S) Bồ tát Ma ha tát → The suffix mahasattva ('Great Being') signifies a bodhisattva who's awakening is very advanced, approaching that of a Buddha.
Bodhisattva-mārga(S) Bồ tát đạo → Bodhisattva stages→ Có 52 bậc khác nhau đểhành hạnh Bồ tát.
Bodhisattva-pranihita(S) Bồ tát nguyện → Bodhisattva vow.
Bodhisattva-śila(S) Bồ tát giới.
Bodhisattvavavada(S) Giáo Bồ tát Pháp → Một trong 47 tên khác nhau của Kinh Pháp Hoa.
Bodhisattvayāna(S) Bồ tát thừa → Bodhisattva vehicle→ Bodhisattayāna (P).
Bodhisattvayogācāra-catuḥśatakā-ṭīkā(S) Bồ tát du già hành tứ bách luận thích → Name of a work of commentary →Tên một bộ luận kinh.
Bodhi-treeBồ đề thụ→ The tree under which the Buddha attained Enlightenment; the Sanskrit name of this tree is pippala, also called ashvattha.
Bodhyaṅga(S) Giác ý → Bojjhaṅga (P) → Giác chi, Giác phần, Bồ đềphần.
Bodhyaṅga samādhi(S) Giác ý tam muội → Pháp trở thành vô lậu. Thiền định về thất bồ đềphần: ý, phân biệt, tinh tấn, khả, khinh an, định, hộ.
Body for the sake of beingsTha thọ dụng thân → One of the two kinds of Buddha's body, the other being Body of True Suchness; the body manifested by the Buddha for the sake of bodhisattvas and sentient beings.
Body of true suchnessChơn như thân, pháp thân → The essential body of the Buddha, which is identical with the ultimate reality, True Suchness.
Bojjhaṅga(P) Bồ đềphần→ Bodhi shares → Sambojjhaṅga (P).
Bojjhaṅga-samyutta(P) Giác ý tam muội→ The Seven Factors of Awakening→ Name of a sutra. (chapter SN 46) → Tên một bộ kinh.
Bokitsu(C) Mục Khê → See Mu Chi.
Bokuju chinsonshuku(J) Mục Châu Trần Tôn Túc → Name of a monk →Tên một vị sư.
Bokuseki(J) Mặc Tích → Name of a monk →Tên một vị sư.
Bokushū Chinsonshuku(J) Mục Châu Trần Tôn Túc → See Mu-chou Ch'en-Tsun-Su.
Bokushu Domei(J) Mục Châu Trần Tôn Túc → See Mu-chou Ch'en-Tsun-Su.
Bokushu Domyo(J) Mục Châu Trần Tôn Túc → See Mu-chou Ch'en-Tsun-Su.
Bokutju(C) Mục Châu → See Mu Chou.
Bompu(J) Phàm phu → Bonpu (J).
Bon(T) Đạo Bon, Bổng giáo → This is the religion of Tibet before Buddhism was introduced. The religion is still practiced in Tibet.
Bondsách phược → Kiết sử.
Bonnō(J) Phiền não.
Bonpu(J) Phàm phu → See Bompu.
Bonpu zen(J) Phàm phu thiền.
Border region of the Pure LandBiên địa → Same as Transformed Land; the temporary abode for those who aspire to be born in the Pure Land but are still attached to their own power, and so unable to trust the Other-Power fully →Những người tu tịnh độnhưng lòng còn hồ nghi, có siêng năng tinh tấn tu, nhưng không tin vào nguyện lực của Phật thì sanh cõi biên địa, không thấy Phật, nghe pháp
Born by transformationHóa sanh → The aspirants to the Pure Land who sincerely entrust themselves to Amitabha with clear cognition of his wisdom become fully enlightened as soon as they are born in the Pure Land; cf. embryonic state.
Bosal(K) Bồ tát → See Bodhisattva.
Bosalnim(K) Nữ cư sĩ → A lay woman who helps at a temple.
Bosatsu(J) Bồ tát → See Bodhisattva.
Boshuku do-mei(J) Mục Châu Đạo Minh → Name of a monk →Tên một vị sư.
Bosso(J) Phật tổ → Phật và những vị tổ, Đức Phật.
Both wayCâu phần.
Botsudan(J) Bàn thờ Phật → A shrine of the Buddha.
Boundless LightVô lượng Quang Như Lai → One of the twelve epithets of Amida.
Brahamajala sutta(P) Kinh Phạm võng → This is a sutra of major significance in Mahayana Buddhism→ Tương đương kinh Phạm động (Trường A hàm).
Brahamin(S) Phạm chí → A Hindu of the highest caste who usually performs the priestly functions.
Brahmā(S, P) Phạm thiên→ Creator of the world→ One of the three major deities of Hinduism, along with Visnu (Vishnu) and Siva (Shiva). Adopted as one of the protective deities of Buddhism. He is the lord of the First Dhyana Heaven in the world of form →1- Phạm thiên: Cha tất cả chúng sanh, Hộ pháp của Phật Pháp. 2- Phạm ma: Thiên thần thanh tịnh ở cõi trời sắc giới, miền sơ thiền. 3- Nghĩa là thanh tịnh, tịnh hạnh, như trong: phạm hạnh, phạm uyển. 5- Dùng trong Phạm tự, Phạm văn, chỉ chữ viết bằng tiếng Phạn (Sanscrit).
Brahma Heaven→ The heaven in the world of form.
Brahma Net sūtraKinh Phạm võng → Brahmajala sūtra (S) → See Brahmajala Sutra.
Brahma Purohita(S) Cõi sơ thiền.
Brahma Sahampati(S) Phạm Vương → The high divinity who urged the Buddha to teach the Dhamma.
Brahma Sikhin(S) Loa Kế Phạm vương, Thi Khí phạm vương.
Brahmacakra(S) Phạm luân.
Brahmacārī(P) Phạm hạnh→ Holy life → Brahmacaryā (S) → the holy life, celibacy.
Brahmacarin(S) Phạm chí → Tịnh hạnh tôn giả, Tịnh hạnh giả, Phạm hạnh kỳ→ 1- Tịnh hạnh tôn giả: Người tu sĩ Bà la môn đã 120 tuổi còn qui y thọ Tỳ kheo giới ngay ngày Phật nhập diệt, cũng là người đệtử cuối cùng của đức Phật. Ông đắc A la hán ngay lúc thọ giới, ngay sau đó dùng hoả tam muội nhập Niết bàn trước Phật. 2- Phạm chí: người xuất gia theo Bà la môn giữ giới hạnh trong sạch, lìa bỏ gia đình, vợ con. 3- Phạm hạnh kỳ: Giai đoạn từ 8 - 20 tuổi, một trong bốn giai đoạn trong đời một người Bà la môn: Phạm hạnh kỳ, Gia trụ kỳ, Lâm thê kỳ, Tuần thế kỳ.
Brahma-caryā(S) Phạm hạnh→ Brahma-faring→ Brahmacārī (P) → Tịnh hạnh→ Hạnh tu thanh tịnh của người xuất gia và người theo Bà la môn giáo.
Brahmadaṇḍa(S) Phạm đàn.
Brahmadatta(S) Phạn Dự → A king mentioned in Jataka Sutra →Tên một vị vua có nhắc trong trong kinh Bản sanh.
Brahma-datta(S) Phạm Thụ vương.
Brahmadeva(S) Phạm thiên → Phạm thiên vương, Ngọc Hoàng thượng đế→ 1- Cõi của những người đã hoàn toàn ly dục. 2- Chính vị Phạm vương này khi Phật chưa xuất gia thì Ngài khuyên xuất gia, khi đắc đạo thì Ngài khuyên Phật nên chuyển pháp luân, khi Phật nhập diệt thì Ngài cũng hiện ra tỏ lời thương tiếc.
Brahmaghoṣa(S) Phạm âm → Tiếng nói của Phạm thiên vương. Tiếng nói này có 5 đặc tính: thâm trầm như tiếng sấm, trong trẻo nghe rất xa va thấy sung sướng vui vẻ, ai cũng kính mến, giải đạo lý gọn ghẽ dễ dàng, nghe không chán. Do những công đức này, Phạm âm còn là tiếng nói của chư Phật hay chư Bồ tát.
Brahmaghoṣa-Buddha(S) Phạm Âm Phật → Name of a Buddha or Tathāgata →Tên một vị Phật hay Như Lai.
Brahmajala(S) Phạm võng Bồ tát → Name of a Bodhisattva →Tên một vị Bồ tát.
Brahmajāla sūtra(S) Phạm võng kinh → Brahma Net Sutra→ Name of a sutra →Có ghi các giới luật gồm: - 10 giới trọng của đại thừa và 48 giới khinh - 58 giới của Bồ tát (10 giới trọng cùng 48 giới khinh)
Brahmajala suttanta(P) Kinh Phạm võng → See Brahmajala Sutra.
Brahmakāya(S) Phạm thân → 1- = Phạm thân thiên: Một cảnh Phạm thiên trong 4 cảnh của cõi sắc giới, miền sơ thiền thiên. Sơ thiền thiên có 4 cảnh: Phạm thân thiên, Phạm chúng thiên, Phạm phụ thiên và Đại Phạm thiên. 2- Phạm thân: Thân thể thanh tịnh của đức Phạm thiên, tức là pháp thân Phật. 3- Tên chung của tất cả thiên thần ở cảnh thứ nhất trong bốn cảnh cõi sơ thiền.
Brahma-kayika-deva(S) Phạm Ca da thiên → Từ gọi chung các tầng trời Sơ thiền.
Brahma-kingPhạm Thiên vương → The king of the Brahma Heaven in the world of form.
Brahmakṣetra(S) Phạm quốc.
Brahma-kṣa(S), Brahma-ksha(S) Phạm sát → See Buddha-ksha.
Brahmaloka(S) Phạm thiên giới → Phạm thế, Phạm giới.
Brahma-loka(S) Phạm thế giới → Xem Brahmaloka.
Brahma-mani-gemNhư ý châu → The wish-fulfilling mani-gem possessed by Brahma.
Brahman(P) Bà la môn, Tịnh hạnh, Phạm hạnh, Phạm chí, Thừa tập → The highest of the Four Castes in ancient India at the time of Shakyamuni. They served Brahma, with offerings; the keepers of the Vedas, i.e. priestly caste.
Brāhmaṇa(S) Bà la môn → (S, P), bram dze (T) → Bà la môn chủng→ Một giai cấp có độc quyền về tôn giáo, thần linh ở Ấn độngày xưa, cho đến vua cũng phải kiêng nễ và lễ bái.
Brāhmaṇa sutta(P) Kinh Bà la môn→ Sutra To Unnabha the Brahman→ Name of a sutra. (SN LI.15) → Tên một bộ kinh.
Brāhmaṇa veda(S) Phạm thư → Kinh điển Vệ đà.
Brahmanas(S) Tế nghi thư.
Brāhmaṇa-samyutta(P) Tương Ưng Bà la môn→ Brahmins→ Name of a sutra.(chapter SN7) → Tên một bộ kinh.
Brahmanaspati(S) Kỳ Thọ chủ thần → Vị thần tạo vũ trụ (trong kinh Phệ đà, Ấn giáo).
Brahmanimantanikasuttam(P) Kinh Phạm thiên cầu thỉnh.
Brahma-parisadya-deva(S) Phạm chúng thiên → Brahmaparisajjadeva (P).
Brahmaparisajjadeva(P) Phạm chúng thiên → Brahma-parisadya (S) → Một trong 3 cõi trời Sơ thiền thuộc cõi Sắc giới. Cõi trời này không có dục nhiễm, gồm dân chúng của Thiên chủ cõi Sơ thiền.
Brahmaparohita(S) Phạm phụ thiên → Một cảnh Phạm thiên trong 4 cảnh của cõi sắc giới, miền sơ thiền thiên. Cõi này gồm các quan phụ tá Thiên chủ cõi Sơ thiền. Sơ thiền thiên có 4 cảnh: Phạm thân thiên, Phạm chúng thiên, Phạm phụ thiên và Đại Phạm thiên.
Brahmaparsadya(S) Phạm chúng thiên → Một cảnh Phạm thiên trong 4 cảnh của cõi sắc giới, miền sơ thiền thiên. Sơ thiền thiên có 4 cảnh: Phạm thân thiên, Phạm chúng thiên, Phạm phụ thiên và Đại Phạm thiên.
Brahma-puṇyatva(S) Phạm phước.
Brahma-samyutta(P) Tương Ưng Phạm Thiên→ Brahma deities→ Name of a sutra.(chapter SN6) → Tên một bộ kinh.
Brahma-sanamku(S) Ta bà Thế giới chủ → Một tên khác của Phạm Thiên.
Brahmassara(P) Phạm âm tướng → See Brahma-svara.
Brahma-svara(S) Phạm âm tướng → Brahmassara (P).
Brahmavati(S) Phạm Ma Việt→ Youthful-looking One→ Tsang Denma (T) → The mother of Maitreya, at the time he will appear in this world →Mẹ của Bồ tát Di Lặc trong vị lai.
Brahma-vihāra(S) Tứ vô lượng tâm (từ, bi, hỉ, xả)→ Four Sublime States → The four divine abidings, meditation subjects which are: loving kindness, compassion, sympathetic joy, equanimity.
Brahmavihāra(S) Phạm trú → Four sublime abidings, Four abodes of Brahma, consisting of the abode of compassion, lovingkindness, sym-pathetic joy for others, and equanimity toward the pleasant and the unpleasant.
Brahmayu suttam(P) Kinh Brahmayu.
Brahmi(S) Phạm Thiên hậu.
Brahmin(P) Phạm tăng → (1) Name used in the present text for the priestly caste of Hindus. See Brahman(2) A follower of Brahmanism..(3) The highest of the four Castes in Hinduism. They served Brahma, his offering, the keepers ofthe Vedas, i.e. priestly. The Brahmins of India have long maintained that they, by their birth, are worthy of the highest respect. Buddhists borrowed the term "brahmin" to apply to arahants to show that respect is earned not by birth, race, or caste, but by spiritual attainment through following the right path of practice.
bram dze(T) Bà la môn → See Brahmaṇa.
brgua byin(T) ĐếThích thiên → See Indra.
Brhaspati(S) Bột lợi cáp tư phạ đế→ Mộc Tinh, Sao Tuế→ Thần tế đàn.
Bṛhatphala(S) Quảng quả thiên → Cực Diệu Thiên, Đại Quả thiên, Mật quả thiên→ See Vehapphala →Một trong 3 cõi thuộc Tứ thiền thiên: Vô vân thiên, Phước sanh thiên, Quảng quả thiên.
Bring forth a heart of great compassion, toKhởi lòng đại bi.
Brisa(S) Mật Ngưu cung → Tỳ sê sa, Ngưu cung.
Brishaspati(S) Mộc Diệu.
Budai(C) Bố Đại → See Pu-tai.
Budda-ji(J) Phật đà tự → Name of a temple →Tên một ngôi chùa.
Buddha(S) Phật, Một đà, Phật đà, Bột đà→ Awakened One→ Butsu (J), Butsuda (J), Bul (K) → Giác giả → Awakened; an awakened being, one who has come to notice or understand ultimate reality → Có 3 tính chất: tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn. Thiếu một trong ba thì chưa là giác giả.
Buddha bandhana(S) Phật giáo → Giáo pháp của Phật.
Buddha Bhagavat(S) Phật Thế Tôn → Một trong 10 Phật hiệu.
Buddha dayDuyên nhật → Theo Kinh Luận thì 30 vị Phật và Bồ tát mỗi vị lấy một ngày trọng tháng đểchúng sanh lễ bái mà kết duyên:
- Ngày 1: Đinh Quang Phật
- Ngày 2: Nhiên Đăng Phật
- Ngày 3: Đa Bảo Phật
- Ngày 4: A Súc Phật
- Ngày 5: Di Lặc Phật
- Ngày 6: Nhị vạn đăng Phật
- Ngày 7: Tam vạn Đăng Phật
- Ngày 8: Dược Sư Phật
- Ngày 9: Đại Thông Trí Thắng Phật
- Ngày 10: Nhật Nguyệt Đăng Minh Phật
- Ngày 11: Hoan Hỷ Phật
- Ngày 12: Nan Thắng Phật
- Ngày 13: Hư Không Tạng Phật
- Ngày 14: Phổ Hiền Bồ Tát
- Ngày 15: A di Đà Phật
- Ngày 16: Đà la ni Bồ tát
- Ngày 17: Long Thọ Bồ tát
- Ngày 18: Quán thế âm Bồ tát
- Ngày 19: Nhựt Quang Bồ tát
- Ngày 20: Nguyệt Quang Bồ tát
- Ngày 21: Vô tận ý Bố tát
- Ngày 22: Thí vô uý Bố tát
- Ngày 23: Đắc Đại thế chí Bố tát
- Ngày 24: Địa tạng vương Bồ tát
- Ngày 25: Văn thù Sư Lợi Bồ tát
- Ngày 26: Dược Thượng Bồ tát
- Ngày 27: Lư Già Na Bồ tát
- Ngày 28: Đại Nhựt Phật
- Ngày 29: Dược Vương Bồ tát
- Ngày 30: Thích Ca Như Lai
Buddha-dharma(S) Phật pháp → Buddhism → Butsudo (J) → Giáo pháp của Phật.
Buddha-dharma-saṇga(S) Phật Pháp Tăng.
Buddha Gautama(S) Phật Gô-ta-ma, Hán dịch Cồ Ðàm, Cù Ðàm, Kiều Ðàm, Kiều Ðáp Ma, Cam Giá (Gotama có nghĩa là cây mía) → The Shakyamuni Buddha or the Gautama Buddha refers to the Buddha who lived between 563 and 483 B.C.E.
Buddha gaya(S) Bồ đềđạo tràng.
Buddha hallPhật điện → Butsuden (J).
Buddha kalpa(S) Đại kỳ Phật pháp → Sau khi Phật nhập diệt, đại kỳ Phật pháp chia làm 3 kỳ: - 500 năm đầu là thời kỳ chánh pháp - 1000 năm giữa là thời kỳ hướng ngoại, cận giáo pháp - 10.000 năm chót là thời kỳ mạt pháp
Buddha kapala(S) Giác Đầu.
Buddha landPhật địa → Phật quốc, Phật độ, Phật quốc độ, bảo sát→ A land in which a buddha present resides, or where a buddha has recently existed and whose teachings continue to be practiced by his disciples.
Buddha name sūtraKinh Phật danh → Name of a sutra →Tên một bộ kinh. Bồ đềLưu Chi đời Nguyên dịch có 11.093 tên vị Phật. Kinh tam thiên Phật danh ghi đến 3.000 danh vị Phật.
Buddha nandi(S) Nan đềTổ sư → Phật đà nan đề→ = Phật đà nan đềTổ thứ 8 trong 28 vị tổ sư Phật giáo Ấn độ.
Buddha naturePhật tánh → self-nature, true nature, original nature, dharma nature, true mark, true mind, true emptiness, true thusness, dharma body, prajna, nirvana, tathagata womb, tathagata garbha, dharma realm.
Buddha of Accommodated BodyỨng hóa thân→ One of the three bodies of the Buddha; this body is manifested in response to the needs of the beings.
Buddha of Inconceivable LightVô Lượng Quang Phật → One of the names of Amida originating from his twelve lights →Tên một vị Phật hay Như Lai.
Buddha of Infinite LifeVô Lượng Thọ Phật → Another name of Amida; Amitayus.
Buddha of Infinite Light and LifeVô Lượng Quang Thọ Phật → Refers to Amida who has the most distinctive attributes, infinite light and life, as promised in his Twelfth and Thirteenth Vows.
Buddha of Recompensed BodyTự thọ dụng thân, Báo thân → One of the three bodies of the Buddha which is manifested as the reward for his vows and practice of merits; as such, Amida displays his everlasting activities of salvation.
Buddha of Transcendent Light→ Refers to Amida.
Buddha of Unhindered LightVô Ngại Quang Như Lai → One of the names of Amida originating from his twelve lights.
Buddha of Unhindered Light Shining throughout the Ten Directions→ The name of glorification for Amida first used by Vasubandhu in his Hymn of Aspiration for Birth in the Pure Land.
Buddha ransi(S) Phật quang → Quang minh của Phật, ánh sáng trong người Phật toát ra.
Buddha RecitationNiệm Phật → See Buddha-Remembrance.
Buddha recollection samādhiNiệm phật tam muội, bảo vương tam muội→ The state of concentration in which one visualizes Amitabha; also, a concentrated practice of repeating his name whereby one attains unity with him ).
Buddha remembranceNiệm Phật → Gồm bốn cách: trì danh, quán tưởng thân Phật, quán tượng và thật tướng niệm Phật → General term for a number of practices, such as i) oral recitation of Amitabha Buddha's name and ii) visualization / contemplation of His auspicious marks and those of the Pure Land.
Buddha Ṣākyamuni(S) Thích Ca Mâu Ni Phật → shakya tubpa (T) → The Shakyamuni Buddha, often called the Gautama Buddha, refers to the latest Buddha who lived between 563 and 483 B.C.E.
Buddha shrineBàn thờ Phật.
Buddha VehiclePhật thừa → The Way of becoming a Buddha; the Buddha Path.
Buddha-bhadrā(S) Giác Hiền → Name of a monk. See Buddhabhadrā →Tên một vị sư.
Buddhabhadrā(S) Giác Hiền → Phật Đà Bạt Đà La→ (359 - 429) A monk from north India who came to China in 406 and produced translations of a number of scriptures, including the Garland Sutra; he is believed to have translated the Larger Sutra in collaboration with Pao-yu"n in 421 →Tên một vị Sa môn Thiên trước sang truyền đạo ở Tàu tại thành Kiến Khương từ 398 - 429, dịch bộ Hoa nghiêm Kinh.
Buddhabhadrāssa(S) Pháp Hiền → See Dharmabhadra.
Buddha-bhāṣita-amitamukha-guhyadhara sūtra(S) Phật thuyết vô lượng môn vi mật trì kinh → Vô lượng môn vi mật trì kinh→ One of the 9 names of Anantamukha-nirhāra-dhāraṇi-vyākhyāna-kārikā in Chinese translation →Một trong 9 bản dịch khác tên của bộ kinh Anantamukha-nirhara-dharani-vyakhyana-karika trong Đại tạng Trung quốc.
Buddha-bhāṣita-amita-mukha-mārajid-dhā-raṇī sūtra(S) Phật thuyết vô lượng môn phá ma Đà la ni kinh → Vô lượng môn phá ma Đà la ni kinh→ One of the 9 names of Ananta-mukha-nirhāra-dhāraṇi-vyākhyāna-kārikā in Chinese translation →Một trong 9 bản dịch khác tên của bộ kinh Anantamukha-nirhara-dharani-vyakhyana-karika trong Đại tạng Trung quốc.
Buddha-bhāṣita-jātānantamukha-dhārāṇi sūtra(S) Phật thuyết xuất sinh vô biên môn Đà la ni kinh → Xuất sinh vô biên môn Đà la ni kinh→ One of the 9 names of Anantamukha-nirhāra-dhāraṇi-vyākhyāna-kārikā in Chinese translation →Một trong 9 bản dịch khác tên của bộ kinh Anantamukha-nirhara-dharani-vyakhyana-karika trong Đại tạng Trung quốc.
Buddha-bhūmi(S) Phật địa
Buddhabhūmi-sūtra śāstra(S) Phật Địa kinh Luận → Name of a work of commentary →Tên một bộ luận kinh.
Buddha-carita(S) Phật sở hành tán → Một trong những tác phẩm lừng danh của Bồ tát Mã Minh soạn theo lối thi ca chép rõ lịch sử đức Phật cho đến khi toàn giác.
Buddha-carita sūtra(S) Phật sở hành tán Kinh → Name of a sutra →Tên một bộ kinh.
Buddha-chāyā(S) Phật ảnh.
Buddhacinga(S) Phật đồtràng.
Buddha-dāna(S) Phật đàn → Sự bố thí như hạnh Phật →Nơi thuyết pháp độchúng.
Buddhadaśa(S) Giác Sử → Giác Thiên→ Name of a monk →Tên một vị sư.
Buddha-datta(S) Phật Thọ → A monk in the 5th century →Ngài Phật Thọ, thế kỷ thứ V.
Buddha-dattha(S) Phật Thọ → Name of a monk →Cao tăng Ấn độthế kỷ thứ nhì.
Buddhadeva(S) Giác Thiên → Name of a monk →Học giả Nhất thuyết hữu bộ, một trong tứ Đại Luận sư Tỳ bà sa, chủ trương các pháp trong 3 đời trước sau đối đãi nhau.
Buddha-dharma(S) Phật pháp → Teaching of the Buddha; the truth realized and revealed by the Buddha.
Buddha-dharma-kāya(S) Phật pháp thân.
Buddha-dhyāna-samādhi-śāgāra-sūtra(S) Quán Phật Tam muội kinh → Quán Phật kinh→ Name of a sutra →Tên một bộ kinh.
Buddhāgama(S) Phật giáo → Giáo pháp của Phật.
Buddha-garland Samādhi→ Phật hoa nghiêm tam muộiThe samadhi which Samantabhadra enters before preaching the Dharma.
Buddhaghoṣa(P) Phật Âm → Phật Minh, Phật Đà Cồ Sa→ A monk in the 5th century. The greatest of Commentators on the Tipitaka, author of the Visuddhimagga →Ngài Phật Âm, thế kỷ thứ V.
Buddhagotra śāstra(S) Phật tánh luận → Written by Vasubandhu →Do ngài Thế Thân biên soạn.
Buddhaguhya(S) Phật Đà Cù Hý Da → Name of a monk →Tên một vị sư.
Buddhaguṇa(S) Phật đức.
Buddhagupta(S) Giác Hộ vương → A king in North India →Tên một vị vua Bắc Ấn thời xưa.
BuddhahoodPhật tánh → The state of the Buddha's Enlightenment.
Buddha-hṛdaya-dhāraṇī(S) Chư Phật tâm Đà la ni Kinh → Chư Phật Tâm Kinh→ Name of a sutra →Tên một bộ kinh.
Buddha-janga(S) Phật đồtrừng → Một vị A la hán gốc Thiên trúc, năm 310 ngài sang Tàu ở thành Lạc dương đểhoá độvua chúa và triều đình. Ngài chuyên hoằng hóa bằng phép thần thông.
Buddhājīva(S) Phật Đà Thập → Giác Thọ→ Name of a monk →Tên một vị sư.
Buddha-kāya(S) Phật thân → See Buddhakāya.
Buddhakāya(S) Phật thân → sang gye chi cho (T).
Buddhakesa(S) Phật phát→ Buddha's hair→ Tóc của Phật.
Buddhakiccaṁ(P) Phật sự→ Buddha's duty→ Buddha's mission.
Buddha-kṣetra(P) Phật độ, Phật sát,Cõi Phật → Tịnh độcủa Phật→ See Buddha-ksha.
Buddhakṣa(S), Buddhaksha(S), Phật độ→ Quốc độchư Phật, gồm có: Tịnh độ, Uế độ(cõi người), Báo độvà Pháp tính độ. Buddha-land→ Buddha-kṣetra (S) → Phật quốc, Phật địa, Phật sát, Phật giới, cõi Tịnh độcủa Phật→ The field of the Buddha's activity; the land which comes into existence as the reward for the Buddha's vows and acts of merits →Cõi đất Phật, cõi nơi Phật giáo hóa chúng sanh. Xem Brahma-ksha.
Buddhakula(S) Phật gia.
Buddha-landPhật độ→ See Buddha-ksha.
Buddha-land of Peace and BlissTịnh Độ, An Lạc quốc → Pureland → Amida's Pure Land.
Buddha-locani(S) Phật Nhãn Phật mẫu.
Buddha-lokānātha(S) Thế tôn→ The World Honoured One→ One of 10 epithets of Buddha →Một trong 10 danh hiệu Phật.
Buddhalokanātha(S) Thế Tôn → (S, P) → Phật Thế Tôn→ One of the ten epithets of Buddha →Một trong mười danh hiệu Phật.
Buddhamatṛ(S) Phật mẫu → Butsumo (J).
Buddha-mindPhật tâm → The mind of one who has been awakened to the desire for enlightenment. This is the intent behind the act of releasing Buddha-nature. It is also the inherent wisdom and enlightenment that exists in all sentient beings.
Buddha-mitra(S) Phật đà mật đa Tổ sư → Giác Thân, Phúc-đà-mật-đa→ Tổ thứ chín trong 28 vị tổ sư Phật giáo tại Ấn, ngưởi chủ trì đại hội kết tập năm 150 tại xứ Tra lan đức cáp (Jalandhara) cùng ngài Hiếp Tôn giả (tổ thứ mười) làm phó chủ tọa.
Buddhanandi(S) Phật Đà Nan Đề→ Tổ Nan đề→ The 8th patriach of the Buddhism →Tổ thứ 8 Phật giáo ỡ Ấn độ.
Buddha-naturePhật tánh → Tathāgata-garbha (S), de shin shek pay nying po (T) → The original nature of all people, which is harmonious and non-dualistic.
Buddhanusmṛti(S) Niệm Phật→ Buddha recitation.
Buddhapāla(S) Giác Hộ → Phật Đà Ba Lợi.
Buddhapālita(S) Phật Hộ → See Prasangika → Đệtử ngài Tăng Hộ, sáng lập phái Trung quán (470 - 540).
Buddhaphala(S) Phật quả.
Buddharansi(S) Hào quang của Phật → Buddha halo→ The corona around Buddha, with six colors such as: blue (nila), yellow (pita), red (lohita), white (avadata), orange and the mixed color of these →Hào quang quanh người Phật, có sáu màu như: xanh, vàng, đỏ, trắng, cam và màu tổng hợp những màu này.
Buddha-ratna(S) Phật bảo.
Buddharūpa(S) Phật tượng → A statue or Image of the Buddha, used for devotional purposes.
Buddha's childrenPhật tử → Refers to Buddhists, especially bodhisattvas.
Buddhas of the ten directionsMười phương chư Phật → Buddhas dwelling the worlds of the ten directions, i.e. the four cardinal points, four intermediate directions, zenith and nadir.
Buddha-sahasra(S) Thiên Phật.
Buddha-sangiti(S) Chư Phật yến tập kinh → Name of a sutra →Tên một bộ kinh.
Buddhasānta(S) Phật Đà Phiến Đa → Giác Định→ Name of a monk →Tên một vị sư.
Buddhasāsana(P) Phật giáo → See Buddhasasana → Buddha-śāsana (S).
Buddhasāsanaṁ(P) Phật giáo → Buddha-sāsana (P).
Buddhaṣena(S) Phật Đại Tiên.
Buddhasiṃha(S) Phật đà tăng ha → Sư tử Giác→ Name of a monk →Tên một vị sư. Em ruột của Bồ tát Vô Trước.
Buddha-siṃha(S) Sư tử Giác → Name of a monk →Tên một vị sư.
Buddhaśrījāna(S) Giải Cát Tường Trí → Name of a Bodhisattva →Tên một vị Bồ tát.
Buddha-śrynana(S) Kiết tường Bồ tát → Name of a Bodhisattva →Tên một vị Bồ tát.
Buddhaśrynana(S) Giác Kiết-tường Bồ tát → Name of a Bodhisattva →Tên một vị Bồ tát.
Buddha-stūpa(S) Phù đồ.
Buḍḍhatā(P) Trưởng thượng → Seniority → Greater age.
Buddhatā(P) Phật tánh→ Buddha nature→ Also Knowledge.
Buḍḍhatara(P) Trưởng thượng→ Senior.
Buddhataraṁ(S) Phật thời→ Period of a Buddha → The period between the death of a Buddha and the appearance of another.
Buddhatrāta(S) Phật đà đa la → Giác Cứu→ Name of a monk →Tên một vị sư.
Buddhatta(S) Phật Thọ luận sư → Name of a monk →Tên một vị sư.
Buddhatvam-avapnoti(S) Đắc tánh Phật.
Buddhavaca(S) Phật đà đềbà → Giác Thiên → Name of a monk →Tên một vị sư.
Buddha-vacana(S) Phật kinh.
Buddhavaṃsa(S) Kinh Phật sự→ Chronicle of the Buddhas→ Pháp hệ Phật Kinh; Phật chủng tánh→ Verses about the previous 24 Buddhas from Dipankara to Kassapa and the way they turned the wheel of dharma →Thơ kể về sự tích 24 vị cổ Phật từ Phật Nhiên đăng đến Phật Ca Diếp và cách các đức Phật chuyển pháp luân.
Buddha-vaṃsa(S) Phật sử.
Buddhavaṃsatthakatha-tika(S) Phật chủng tánh chú sớ → Name of a work of commentary →Một trong những luận kinh do Dhammapala, thế kỷ 5, soạn và chú thích kinh điển Pali.
Buddhavarman(S) Giác Khải → Name of a monk →Một vị sa môn người Ấn qua Tàu dịch kinh năm 437 - 439.
Buddhavatamsaka-Mahāvaipulya-sūtra(S) Đại phương quảng Phật Hoa nghiêm kinh → Hoa Nghiêm Kinh→ Name of a sutra →Tên một bộ kinh. Gọi tắt là Avatamsaka Sutra (Hoa Nghiêm Kinh).
Buddhavataṃsaka-sūtra(S) Đại Phương Quảng Phật Hoa nghiêm kinh → Name of a sutra →Tên một bộ kinh.
Buddhavisaya(P) Phật lực→ Buddha's power → Buddha's wisdom.
Buddhayāna(S) Phật thừa → Phật thừa là giáo pháp đức Thế tôn dạy trước khi nhập diệt. Lúc đầu đức Thế tôn dạy Thanh văn thừa đểđệtử đắc quả A la hán. Kế đó Ngài dạy Duyên giác thừa đểđua đệtử đến cảnh Niết bàn của bậc Duyên giác. Sau đó Ngài dạy Bồ tát thừa cho những vị tu trì quả vị Bồ tát. Cuối cùng ấy nấy đều thuần thục nên Ngài gom lại thành Nhứt thừa hay Phật thừa đểdạy đệtử tu thành Phật trong vị lai.
Buddha-yaśas(S) Giác minh Sa môn → Name of a monk →Tên một vị sư người A phú hãn sang Tàu dịch kinh hồi thế kỷ thứ 5, ngài sang Tàu dịch kinh từ năm 403 đến 413.
Buddhayaśas(S) Phật đà da xá → Giác Danh, Giác Minh→ Name of a monk →Tên một vị sư.
Buddhehparatah(J) Trực giác→ Intuition.
Buddhi(J) Trí huệ→ Intelligence→ Buddhatā (P) → Knowledge.
Buddhīndriya(S) Căn → See Indriya.
Buddhism in ChinaPhật giáo Trung quốc → Phật giáo vào Trung quốc qua ngõ Ấn độvào năm 67 sau Công nguyên, do hai tỳ kheo người Ấn tên Kasyapa Matango và Dharmaraksha. Tu viện Bạch mã ngày xưa được dựng lên đểhai ngài tá túc hiện nay cũng vẫn còn tồn tại. Phật giáo Trung quốc sau đó phát triển mạnh thành nhiều trường phái khác nhau nhưng mạnh nhất là hai trường phái Thiền tông (Ch'an hay Zen, Jap) và Tịnh độ.
Buddhism schoolTông phái đạo Phật → - Ấn độ: chia làm 2 tông phái chánh: Đại thừa và Tiểu thừa. Tiểu thừa chia làm 20 bộ. Đại thừa chia làm Trung quán tông và Du già tông. - Tại Nhật: Có 12 tông phái như sau: - Luật tông (Ritsou-shu) - Pháp tướng tông hay Từ ân tông (Hosso-shu) - Tam luận tông (Sanron-shu) - Hoa nghiêm tông (Kegon-shu) - Thiên thai tông (Tendai-shu) - Chơn ngôn tông hay Mật tông (Singon-shu) - Thiền tông hay Phật tâm tông (Zen-shu) - Pháp hoa tông hay Nhựt liên tông (Nitchiren-shu) - Tịnh độtông (Zodo-shu) - Chơn tông hay Tịnh độChơn tông (Shin-shu) - Câu xá tông (Koucha-shu) - Thành thật tông (Jo-Jitsou-shu).
Buddhist pathPhật đạo → lam (T) → The path refers to the process of attaining enlightenment. Path may also refer to part of the threefold logic of ground, path, and fruition.
Buddhist Theosophical SocietyLinh Trí Học Phật Hội, Thông Thiên Học.
Buddho(P) Phật → Awake; enlightened. An epithet for the Buddha.
Buddho-bavati(S) Thành Phật → Bồ tát tu hành trong nhiều kiếp, đầy đủnhân hạnh, hoàn thành công đức tự lợi, lợi tha, đạt đến cảnh giới cứu cánh.
Buddho-vibudhyate(S) Giác ngộ và trở thành Phật.
Budha(S) Thủy diệu → Thuỷ tinh.
Buji(J) → "No matter." An attitude acquired toward Zen, in which the individual does not practice because of the rationality that we are all originally buddhas. This is decieving, as these individuals push themselves further from their Buddha-nature.
Bukan(J) Phong Can.
Bukkho(J) Phật Quang → See Fokuang.
Bukko Kokushi(J) Phật Quang Quốc Sư → Name of a monk →Tên một vị sư.
Bukkō Zenji(J) Phật Quang thiền sư → Name of a monk →Tên một vị sư.
Bukkō-ha(J) Phật Quang phái → Name of a school or branch →Tên một tông phái.
Bukkyō(J) Phật giáo.
Bul(K) Phật → See Buddha.
Bunan(J) Vô nan.
Buppō(J) Phật pháp.
Buppō daimeiroku(J) Phật pháp Đại minh lục → Name of a collection in fascicle →Tên một bộ sưu tập.
Bushi(S) Vũ sĩ, tầng lớp bảo vệ, phục vụ cho các tướng quân (shogun) trước thờI Minh Trị Thiên Hoàng. Vũ sĩ cao cấp được gọi là Ðại Danh (daimyo), một số có thế lực lớn, trở thành những lãnh chúa nắm trọn quyền cai trị Nhật, dưới hình chính quyền riêng gọi là Mạc Phủ, Thiên Hoàng chỉ có hư danh → The samurai, the ruling elite within the Shogunal system of government. Above the bushi were the Daimyo, who were higher ranking bushi. The Daimyo were directly responsible to the Shogunate.
Bushidō(J) Võ sĩ đạo.
Bushun shiban(J) Vô Chuẩn Sư Phạm → Wuzhun Shifan (C) → Name of a monk →Thiền sư Trung quốc, tông Lâm Tế, thầy của ngài Vô Học Tổ Nguyên.
Bushun Shihan(J) Vô Chuẩn Sư Phạm → Name of a monk →Tên một vị sư.
Busshin(J) Phật thân.
Busshin-hō(J) Phật tâm pháp.
Busshin-in(J) Tâm ấn.
Busshin-shū(J) Phật tâm tông.
Busshō(J) Phật tánh.
Busshō-kū(J) Phật tánh không.
Busshō-mu(J) Phật tánh vô.
Busshō-u(J) Phật tánh hiểu.
Bussō(J) Phật tăng.
Busso sankyō(J) Phật Tổ tam kinh.
Butchi kōsai zenji(J) Phật Trí Hoằng Tế thiền sư → Name of a monk →Tên một vị sư.
Butchō(S) Phật đỉnh --àusnisa.
Butsu(J) Phật → See Buddha.
Butsuda(J) Phật Đà → See Buddha.
Butsu-dan(J) Phật đàn → Bàn thờ Phật
Butsuden(J) Phật điện → See Buddha hall.
Butsu-dō(J) Phật pháp, Phật đạo→ See Buddha dharma.
Butsugen zenji(J) Phật Nhãn thiền sư → Name of a monk →Tên một vị sư.
Butsugen-ha(J) Phật Nhãn phái → Name of a school or branch →Tên một tông phái.
Butsumo(J) Phật mẫu → Xem Bouddhamatr.
Butto Kokushi(J) Thiền sư, quốc sư → See Zen master.
Byakue-Kannon(J) Bồ tát Quán thế âm → Avalokitesvara (S) → Bạch Y Quan âm→ See Avalokitesvara.
Byamaka(P) Byamaka → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili
Byang chub kyi sems(T) Bồ đềtâm → See Bodhicitta.
Byang chub sems dpa(T) Bồ tát → See Bodhisattva.
Byang chub sems dpa'i sa(T) Bồ tát địa → See Bodhisattva-bhumī.
Byapada(S) → ill-will.
Byōdō(J) Bình đẳng.
Byōdō-kan(J) Bình đẳ ng quan.