Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Toa

09/05/201316:51(Xem: 2762)
Toa

Toa

Toàn tri Xem Nhất thiết trí.

Tonglen Sending and taking,practicetong len (T)Một phương pháp hành thiền của tổ Atisha, hành giả quán tưởng nhận hết những tiêu cực của tha nhân và trả lại bằng những điều tích cực.

Tốc hành tâm Javana(S).

Tốc tật Kim cang Vajravega(S)Tên một vị thiên.

Tối cao Para(S),Other shore Bỉ ngạn, Tha.

Tối cao hiển quảng nhãn tạng Như lai Xem Đại nhựt Như lai.

Tối cao Phật đảnh Xem Cao Phật đảnh.

Tối Thánh Bồ tát Parama-caryā(S)Phạm Sư Bồ tát, Thượng Quỹ Bồ tátTên một vị Bồ tát.

Tối Thắng Vasistha(S)Bà tư Tra1- Một trong những đệ tử của đức Phật. 2- Một trong bảy đại tiên. Một trong mười đại tiên hay một trong hai mươi tám bộ chúng của Quán Thế Âm Bồ tát.

Tối Thắng Saṃbara(S).

Tối thắng âm Phật Most Victorious Sound Buddha, Dundubhisvranir-ghosha-Buddha(S)Tên một vị Phật hay Như Lai.

Tối Thắng Chân Tử Bồ tát Xem Tối Thắng Tử.

Tối Thắng Chiếu Minh Bồ tát Utamadyuti(S)Tên một vị Bồ tát.

Tối Thắng Cừu Jinatrāta(S)Tên một vị sư.

Tối Thắng Điện Vejayanta(P).

Tối Thắng học phái Xem Thắng Luận phái.

Tối Thắng Hữu Tathāgatamitra(S)Tên một vị sư.

Tối Thắng Kim cang Xem Kim Cang Điều Phục thiên.

Tối Thắng Kim Cang Bồ tát Xem Hàng Tam Thế Minh Vương.

Tối Thắng Manh nha Bồ tát Jinakura(S)Tên một vị Bồ tát.

Tối thắng Nhậm trì Bồ tát Jinadhara(S)Tên một vị Bồ tát.

Tối thắng Phật Ādi-Buddha(S),Primordial Buddha Bổn sơ Phật, Tối thượng thắng Phật, A đề Phật, Bổn sơ giác giả, Bổn sơ bổn Phật, Đệ nhất giác, A đề Phật đàThường dùng ở Tây tạng và Nepal để gọi Bổn sơ Phật (Primordial Buddha). Trong Kim Cang thừa cũ, Adi-Buddha là Samantabhadra, một hoá thân khác của Phật Thích Ca. Trong Kim Cang thừa sau này, Vajradhara (Kim Cang Thủ Bồ tát) là hóa thân Phật. Trong PG đại thừa nguyên thủy, đức Đại Nhật Như Lai chính là Adi-Buddha. Ngài thống lãnh tất cả Thiền na Phật và Thiền na Bồ tát.

Tối Thắng Phật Đảnh Uṣnīṣavyaya(S)Tên một vị Bồ tát.Xem Cao Phật đảnh.

Tối Thắng Quang Bồ tát Xem Kim Cang Quang Bồ tát.

Tối Thắng Thân Janabandhu(S)Tên một vị sư.

Tối Thắng Tử Jinaputra(S)Tối Thắng Chân Tử Bồ tát, Thần Na Thất Đa LaTác giả quyển Du già Sư địa Thích luận. Một trong 10 Đại Luận sư chú thích bộ "Duy thức Tam Thập Luận" của ngài Thế Thân.

Tối thượng thắng Phật Xem Tối thắng Phật.

Tối thượng thiên Niḥsreyaśa(S).

Tốn Sun(C)Quẻ thứ năm trong bát quái.

Tống Bà Xem Hàng Tam Thế Ma vương.

Tống lạt Ba Tsongkhapa(S),Tso-kha-pa (T),Je TsongkhapaTông cáp ba, Tôn Khách BaNhà cải cách đạo Lạt ma giáo Tây tạng (1357 - 1419), đồng thời cũng là người sáng lập phái mũ vàng (Gelougs-pas), hóa thân của Văn thù Sư Lợi Bồ tát. Chính đức Phật cũng đã tuyên đoán sự hiện diện của Ngài ở Tây tạng. Tổ Tống lạt Ba đã hồi phục tinh túy Phật giáo và tỏ rõhiệu năng của phương cách thực hành Phật học chính thống.

Tống lạt Ba Je Tsongkhapa(P),Tso-kha-pa(T)Tên một vị sư.

Tống triều Sung dynasty.

Tống Vân Song Yun(C)Sa môn Trung quốc thế kỷ thứ 6.

Tống Vân Đại sư Song-yun(C)Nhà sư người Tàu, được phái đi Tây vực thỉnh kinh năm 518, về nước năm 523, thỉnh 170 quyển kinh. Ngài đi sau ngài Pháp Hiển (cuối thế kỷ thứ tư) và trước ngài Huyền Trang (đầu thế kỷ thứ 7). Khi Ngài Tống Vân về nước thì Ngài Bồ Đề Đạt Ma đã tịch tại núi Tung sơn (năm 529).

Tống Văn Minh Sung wen-ming(C),Song Wenming Một nhà văn và cải cách của Đạo gia vào thế kỷ thứ 6, đã truyền bá tư tưởng độc thân của Phật giáo trong hàng Đạo chúng.

Tòng lâm Saṃgha(S),Saṅgha (P)Tăng già, Tăng đoàn, Tăng chúngChỗ tăng và tục nhóm họp để dạy hay học đạo.

Tọa cụ Niṣīdāna(S),Zafu(J),Meditation cushion.

Tọa pháp Āsana(S)Một trong 8 pháp thật tu có đề cập trong Du già kinh.

Tọa thiền Zazen(J),Meditation.

Tô bà hô đồng tử Xem Diệu Tý Bồ tát.

Tô bạt đà la Xem Thiện Hiền.

Tô dạ ma thiên Xem Dạ Ma.

Tô duy lạp quốc Sovira(S).

đần đà Suvinda(S)Tô tần đàMột trong 16 vị Đại La hán được Phật cử ra nước ngoài hoằng pháp.

đạt đa Xem Cãp Cô Độc.

đạt lê xá na Xem Thiện kiến.

Đông Pha Su Tung Po(C),Sotoba (J).

Tô lộc gia Xem Minh Nguyệt thiên tử.

Tô ma na Tô ma na Sumanas(S)Một loại hoa cõi trời.

Tô môn đáp lạp Sumatra(S)Đảo Sumatra của Nam dương ngày nay.

Tô phụ Xem quỉ đói.

Tô Tần Đà Subinda(S)Một trong 16 vị A la hán vâng lời Phật dạy trụ ở thế gian giữ gìn chánh phápXem Tô đần đà.

Tô Tất Địa Bồ tát Susidhi(S)Tên một vị Bồ tát.

Tô yết đà Xem Thiện Lai.

Tôi được nghe như vầy Evam mayā śutram(S),Evam me sutaṃ(S),Thus have I heard Như thị ngã văn.

Tôn Cảnh Phong Sun Ching-feng(C).

Tôn đà la nan đà Xem Bạt nan đà.

Tôn đà la nan đà Sundarananda(S)Diễm HỉMột vị tì kheo, em trai út Thái tử Tất đạt Đa.

Tôn đà la nan đà Xem Bạt nan đà.

Tôn giáo Religion.

Tôn giáo dân gian Civic religion.

Tôn giả Ārya(S),Ariya,Ayya (P),phag pa (T),Saint A lê da, ThánhTừ dùng chỉ bậc A la hán, bậc Đại sư, bậc tu lâu năm, bậc có đức hạnh và trí huệ, là từ mà bậc dưới dùng gọi bậc trên.

Tôn giả Ayya(P),Ariyo(P),phag pa(T)Xem Arya.

Tôn giả Đại hiệu Xem Ma nam câu lỵXem Ma ha nam.

Tôn kính Abhisaṃkaroti(S),Treat with respect.

Tôn Khách Ba Xem Tống lạt Ba.

Tôn Thắng bồ tát sở vấn nhất thiết chư pháp nhập vô lượng môn đà ra ni kinh Tsun-sheng p'u-sa so-wen i-ch'ieh chu-fa ju-wu-liang-men t'o-lo-ni ching(C).

Tôn túc sơn Xem Linh thứu sơnXem Kê Túc sơn.

Tông Shin(C),ShŪ(J),School.

Tông Bà Tu Mật Bồ tát sở tập luận Ārya-vasumitra-bodhisattva-saṃcita-śāstra(S)Tên một bộ luận kinh.

Tông cáp Ba Tsong-Kapa(T).

Tông kính lục ShŪkyōroku(J)Tên một bộ sưu tập.

Tông Mật Tsung mi(C),Zongmi (C),ShŪmitsu(J)(780-841) Tổ thứ 5 và là vị tổ cuối cùng của Hoa Nghiêm tông, đệ tử của ngài Trừng Quán.

Tông phái đạo Phật Buddhism school- Ấn độ: chia làm 2 tông phái chánh: Đại thừa và Tiểu thừa. Tiểu thừa chia làm 20 bộ. Đại thừa chia làm Trung quán tông và Du già tông. - Tại Nhật: Có 12 tông phái như sau: - Luật tông (Ritsou-shŪ) - Pháp tướng tông hay Từ ân tông (Hosso- shŪ) - Tam luận tông (Sanron- shŪ) - Hoa nghiêm tông (Kegon-shŪ) - Thiên thai tông (Tendai- shŪ) - Chơn ngôn tông hay Mật tông (Singon-shŪ) - Thiền tông hay Phật tâm tông (Zen-shŪ) - Pháp hoa tông hay Nhựt liên tông (Nitchiren-shŪ) - Tịnh độ tông (Zodo-shu) - Chơn tông hay Tịnh độ Chơn tông (Shin-shŪ) - Câu xá tông (Koucha-shŪ) - Thành thật tông (Jo-Jitsou-shŪ).

Tông Phong Diệu Siêu ShŪhō myōchō(J)Tên một vị sư.

Tổ Patriarch.

Tổ Đạo Tín Tao-hsin(C),Doshin (J),Daoxin (C)(580-651) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Tăng Xán. Tên tộc của ngài là Tư Mã, người tỉnh Hà nam.

Tổ Khâm Tsu chin(C)Tên một vị sư.

Tổ Nan đề Xem Phật Đà Nan Đề.

Tổ sư Soshigata(P),Busso (J),Patriarch Phật giáo Ấn độ có 28 vị tổ như sau:
1- Ma ha Ca Diếp (
Mahākāśyapa)
2 - A Nan (Ānanda)
3- Thương na hoà tu (Śānavāsin)
4- Ưu ba cúc đa (Upagupta)
5- Đề đa ca (Dhrītaka)
6- Di già Ca (Miśaka, Micchaka)
7- Bà tu Mật (Vasumitra)
8-Phật đà nan đề (Buddhanandi)
9- Phật đà mật đa (Buddhamitra)
10- Hiếp Tôn Giả (Pārśva)
11) Phú na dạ xa (Puṇyayaśa)
12- Mã Minh (Aśvaghoṣa)
13- Ca tỳ ma la (Kapimala)
14-Long Thọ (Nāgārjuna)
15- Ca na đề bà (Kāṇadeva) hay Thánh Thiên (Āryadeva)
16- La hầu la da (Rahulabhadra)
17- Tăng già nan đề (Saṃghanandi)
18- Tăng già da xá (Saṃghayathata)
19- Cưu ma la đa (Kumāralāta)
20- Xà dạ đa (Śayata)
21- Thế Thân Bồ tát (Vasubandhu)
22- Ma nô la (Manotata)
23- Hạc lặc na (Haklenayaśa)
24- Sư tử Tỳ kheo (Siṃhabodhi)
25- Bà xá tư đa (Baśaṣita)
26- Bất như mật đa (Puṇyamitra)
27- Bát nhã đa la (Prajadhāra)
28- Bồ đề đạt ma (Bodhidharma).
Thấy Phật giáo Ấn độ không còn đứng vững được, Tổ Bồ đề đạt ma đem Phật giáo truyền vào Trung hoa. Ngài đến Trung hoa năm 520, thành lập Thiền tông và làm sơ tổ Thiền tông. Từ đó Thiền tông Trung Hoa có 6 vị Tổ:
- Bồ Đề Đạt Ma
- Huệ Khả (
Hoei-Keu)
- Tăng Xan (Seng-tsan)
- Đạo Tín (Tao-sinn)
- Hoằng Nhẫn (Houng-Jenn)
- Huệ Năng (Hoei-Neng).
Huệ Năng có hai đệ tử đại danh: Hoài Nhượng Thiền Sư và Hạnh Tư Thiền Sư. Đệ tử hai vị này chia làm 5 phái: Lâm tế, Tào động, Vĩ ngưỡng, Vân môn, Pháp nhãn. Từ đời này về sau Thiền tông chia thành 5 phái.

Tổ Tăng xán Seng-t'san(C),Sengcan (C),Sosan (J)Tổ thứ ba dòng thiền Trung quốc, mất vào khoảng năm 606 (?). Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Huệ Khả và là thầy của Đạo Tín.

Tổng đế Xem Đồng.

Tổng kệ Sagāthā(S).

Tổng nguyện Xem Tứ hoằng thệ nguyện.

Tổng tập thần chú Arthava Veda(S)Kinh điển Vệ đà.

Tổng Trì Tsung Chih(C)Tên một vị sư. (Đệ tử của Đạt Ma)Xem đà la ni.

Tổng trì Vương Bồ tát Uniting and Holding King BodhisattvaTên một vị Bồ tát.

Tổng tướng đế Xem Đồng.

Tội Varjya(S),Vajja (P)Phạm điều tà ác, tổn người, hại vật, phá giới hạnh. Các thứ tội đều qui về tội ngũ nghịch hay Thập ác.

Tội lỗi Accaya(P),Sin.

Tra chỉ vương Xem ái Nhiễm vương.

Tra lan đức cáp Jalandhara(S)Tên một vương quốc quê hương của Ngài Phật đà mật đa Tổ sư, một vị tổ của Phật giáo Ấn độ.

Trai Chai(C),Fasting feasts.

Trai nhật Day of abstinenceTheo Tổ Long Thọ, trai nhật trong một tháng có 6 ngày: múng 8, 14, 15, 23, 29 và 30 cùng 45 ngày sau ngày Đông chí.

Trang hoàng Maṇḍana(S),Adorning.

Trang nghiêm VyŪha(S).

Trang nghiêm Bảo vương kinh Xem Đại thừa Trang nghiêm Bảo vương Kinh.

Trang nghiêm chứng đạo Abhisamayā-laṇkāra(S)Trang nghiêm cho sự chứng đạo.

Trang Nghiêm Kinh luận Vajrasuci(S)Luận Kim Cang Thân, Đại lực Kim Cang Châm Bồ tát, Kim Cang Châm Bồ tátTên một bộ kinh dDo Mã Minh Bồ tát biên soạnXem Đại thừa Trang Nghiêm Kinh luận.

Trang Nghiêm luận Xem Đại thừa Trang Nghiêm Kinh luận.

Trang nghiêm Tịnh Độ Sukkhavati-vyŪha(S).

Trang nghiêm vương Bồ tát VyŪharāja-bodhisattva(S)Tên một vị Bồ tát.

Trang nghiêm vương Tam muội Vyuaharāja(S),VyŪharadja samādhi(S)Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.

Trang Tử Chuang-tzu(C),Chuang Chou (C)Một nhà hiền triết Đạo gia, còn gạoi là Trang Chu.

Tranh luận Phật pháp Dharma Dual.

Tranh lụa thangka(T),Scroll Hoành.

Trái A-ma-la Amalā(S)Dùng trị bệnh cảm.

Trái có mùi thơm Gandhaphala(S),Fragrant fruit.

Trà cân Cha-kin(J).

Trà đạo Chado(J),Tea ceremony.

Trà đạo Cha-dō(J).

Trà đình Cha-tei(J).

Trà hoa Cha-bana(J).

Trà nhân Cha-jin(J).

Trà nhập Cha-ire(J).

Trà thất Cha-hitsu(J).

Trà tiêu Cha-shaku(J).

Trà tỳ Jhāpita(S),Jhāpana (P),Ādahati (P),Jhāpeti (P),Dahati (P),CremationXà tỳ, hỏa táng.

Trà uyển Cha-wan(J).

Trầm luân Asava (S),Effluent

Trầm luân Āsavas(P),Group of defilements Bốn pháp trầm luân: Gồm: dục, hữu, tà kiến, vô minh.

Trầm tư mặc tưởng Anupassana(P),Contemplation.

Trần Xem dục.

Trần Gocara(S)Cảnh giới, sở hành.

Trần Dusts.

Trần Viśaya(S),Visaya (P),Dustbụi, dơ. Trong Ngoại lục nhập, ngoại trần, Nội lục nhập, nội trần. Trần là bụi. Lục trần hay lục ngoại nhập là sáu cảnh bụi dơ có thể ô nhiễm thân tâm như: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp. Còn có ngũ trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc có thể làm nhơ bẩn ngũ căn: nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân.

Trần Bāhyu-āyatana(S),Visaya(P)(Lục) trần.

Trần cảnh Āyatana(S),Sense-fields, kye che (T)Thập nhị xứGồm: nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý.

Trần Đoàn Ch'en T'uan(C),Chen Tuan Một Đạo giáo nho sĩ nổi tiếng sống ẩn dật trên núi Hoa sơn (906-989).

Trần Na Dignāga(S),Māha-dignāga (S),Diṅnāga (S)Đồng Thụ, Vực Long 1- Trần Na phái: Từ phái Du già tách ra. 2- Ngài Trần Na, khai tổ Trần Na phái, hoàn thành môn hôc Nhân Minh Lý luận và tuyên dương A lại da duyên khởi luận.

Tràng đảng Minh hộ kinh Dhajagga sutta(P),Sutra on The Top of the Standard Tên một bộ kinh.

Tràng đảng Minh hộ kinh Dhajaggaparitta sutta(P)Tên một bộ kinh.

Tràng hạt Malya(S),Akṣamālā(S),RosaryXem Chuỗi niệm Phật.

Tràng Huệ Sơn vương Xem Kế Độ Mạt Để Sơn vương.

Tràng phan Ketu(S,P),Dhvaja (S),Patākā (S,P),Dhaja (P)Phướn, Cờ, Phan.

Trả quả Karmic transgressions.

Trạch Xem Tứ.

Trạch Am Tông Bành Takuan sōhō(J)Tên một vị sư.

Trạch diệt vô vi so sor brtags 'gog(T),Pratisaṃkhyā-nirodhasaṁkṛta(S),Prati-saṃkhyā-nirodha(S),Analytical cessation, so sor brtags 'gog (T)Pháp tịch diệt có được do năng lực chọn lựa của chánh trí.

Trạch pháp Dharma-vicaya(S),Dhamma-vicaya (P),Investigation, Distinguishment phân biệt Phân biệt pháp lý nơi mình Một trong thất bồ đề phần: ý, phân biệt, tinh tấn, khả, y, định, hộ.

Trạch pháp giác chi Dharma-pravicayaṅga(S),Dharma factor Một trong Thất giác chi.

Trạch pháp giác phần Tam muội Dharma-saptabodhyaṅga-samādhi(S)Một trong Thất giác phần Tam muội.

Trạch thức Xem A lại da thức.

Trạo cử Anuddatya(S),Uddhacca (P),Agitation, Haughtiness, Restlessness Xao động Một trong 6 Đại tuỳ phiền não địa pháp có tác dụng khiến tâm xao động.

Trạo hối Anuddatya-kukṛtya(S),Uddhacca-kukkucca(P),Restlessness and worry Xao động, buồn rầu.

Trạo hối cái Uddhacca-kukkucca-āvaraṇa(S)Một trong ngũ cái.

Trạo kết Uddhachcha(S)Lòng bối rối, xao động. Một trong ngũ thượng kết: sắc ái kết, vô sắc ái kết, mạn kết, trạo kết, vô minh kết.

Trâu Diễn Tsou-yen(C),Zou Yan (C)(Thế kỷ thứ 3 B.C.E.) người đại diện quan trọng nhất của Âm Dương phái.

Trăng rằm PŪrṇacandra(S),Full moon.

Trật tự của nghiệp quả Kamma niyama(P),Karmic order Một trong 5 loại trật tự.

Trật tự của tâm thức Citta niyama(P),Mental order Một trong 5 loại trật tự.

Trật tự của vạn pháp Dhamma niyama(P),Dharmic order Một trong 5 loại trật tự.

Trật tự vật thể hữu cơ Bīja niyama(P),Physical organic order Một trong 5 loại trật tự.

Trật tự vật thể vô cơ Utu-niyama(P),Physical inorganic order Một trong 5 loại trật tự.

Trẻ Bāla(S),Young.

Trí Xem Tỳ bà sa luận,Xem huệ.

Trí ấn Djānamudrā(S),Jāna-mŪdra(S)Huệ ấn.

Trí ấn Tam muội Djānamudrā samādhi(S),Jānamudrā samādhi (S)Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.

Trí Ba la mật Jānapāramitā(S)Một trong Thập Ba la mật. Hiểu rõ các pháp, giũ vững trung đạo: không chán sanh tử, không ham Niết bàn, có đại xả tâm, thương xót chúng sanh, nói pháp Nhứt thừa khiến chúng sanh đắc Phật đạo.

Trí căn Jānendriya(S),Ñāṇa-indriya.

Trí Chánh giác Xem Thế gian giải.

Trí cự Xem Huệ cự.

Trí Di Man Sai phái Xem Phệ Đàn Đa phái.

Trí Dược Chih yueh(C)Giới đàn Huệ Năng.

Trí độ luận Prajāpāramitā śāstra(S)Tên một bộ luận kinh.

Trí Đôn Chih-Tun(C),Chih Tao-lin (C)Một trong những nhà sư nổi tiếng vào thế kỷ thứ 9 ở Trung quốc.

Trí Đôn Chih Tao-lin(C).

Trí Giả Chih Che(C),Chisha(J),Chih-I(C),Chih-che (C),Chigi (J)Người sáng lập Thiên Thai tông ở Trung quốc (538-598)Trí Khải.

Trí Giả Đại sư Chih che Taishi(C).

Trí Hiền Prajābhadrā(S)Tên một vị sư.Xem Sám.

Trí Hoàng Chih huang(C)Tên một vị sư.

Trí huệ (thế gian) Ñāṇa(P),Jāna (S,P),Buddhatā (P),Paa(P),Buddhi(J),Prajā (S),she rab (T)Wisdom, IntelligenceBan-na, Bát nhã, tuệBan-na: 1 trong 6 thể loại kinh điển của Kỳ Na giáoMột trong 10 đại địa pháp.Tác dụng chọn lựa pháp thiện, ác. Cái đức dụng sáng suốt, thông hiểu sự lý, dứt điều lầm lạc mê muội, có lòng quyết định, hết sở nghi. Phật có 9 thứ huệ khác nhau. Người tu học có 3 cách phát huệ: - Văn huệ: nhờ nghe kinh, nghe thầy bạn mà phát huệ. - Tư huệ: nhờ suy xét mà phát huệ - Tu huệ: nhờ thiền định mà phát huệ Xem xà na.

Trí huệ Ba la mật Paāpāramitā(P),Perfection of Wisdom Bát nhã Ba la mật.

Trí huệ bát nhã All-knowing wisdom.

Trí huệ Bồ tát Tannadhika(S),Bodhisattva of Wisdom.

Trí huệ Thành tựu pháp Janana-siddhi(S)Do Indrabhuti soạn khoảng thế kỷ VIII.

Trí Hy Xem Bát nhã Lưu chi.

Trí Khải Chigi(J),Tcheu-K'ai(C)Thiên Thai Trí giả(531-597) Tổ sư Thiên Thai Tông Trung quốc, thọ 67 tuổi, Ngài tu tại núi Thiên Thai, chuyên trì kinh Pháp Hoa.Xem Trí Giả.

Trí luận Xem Đại Trí độ luận.

Trí Môn Chih men(C).

Trí Môn Quang Tộ Chih-Men Kuang-Tsu(C),Zhimen Guangzi (C),Chimon Koso (J)Thuộc phái Vân môn, đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Hương Lâm Trừng Viễn.

Trí Môn Quang Tộ Zhimen Guangzi(C),Chimon Kōso(J)

Trí năng Jeya(S),Knowledge capacity.

Trí Nghiễm Chih-yen(C)(602-668) cùng Đỗ Thuấn, là hai vị tổ đầu tiên của Hoa nghiêm tông.

Trí Nguyệt Jānacandra(S)Huệ NguyệtNgài viết bộ Thang tông thập cú nghĩa luận. Một trong 10 Đại Luận sư chú thích bộ "Duy thức Tam Thập Luận" của ngài Thế Thân.

Trí pháp thân Ye shes chos sku(T),Jānadharamakāya (S).

Trí Quan Chih-Kuan(P),Samatha-vipasyana (S),Shikan (J)Phương pháp thiền định cũa phái Thiên thai.

Trí Quang Jānapada(S),Jānaprabhā(S),Śamatha-vipasyāna(S)Sư Ấn độ vào thế kỷ 14, soạn Hoà lỗ ca Thành tựu pháp.

Trí Tạng Chih tsang(C),Jānakaragarbha(S),Chi-tsang(C)539-623, một htiền sư phái Tam Luận, đệ từ ngài Pháp Lãng.

Trí Tạng Tân Đường Hsi-tang Chih-tsang(C),Xidang Zhizang (C),Seido Chizo (J)Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Mã Tổ Đạo Nhất.

Trí tâm sai biệt trí tác chứng thông Xem Tha tâm thông.

Trí Tích Bồ tát Prajākuta Bodhisattva(S)Huệ Tích Bồ tátMột vị Bồ tát theo hầu Phật Đa Bảo.Xem Huệ Tích Bồ tátXem Biện tích Bồ tát.

Trí Tràng Bồ tát Jānaketu(S)Thường hành giả, Tánh Tịnh Bồ tátTên một vị Bồ tát.

Trí tuệ (Phật) Jāna(S),Wisdom (of Buddha),Ṇāṇa (P),ye she(T)Có: Thế gian trí, Xuất thế gian trí, Xuất thế gian thượng thượng trí.

Trí tuệ sáng suốt Pannaveyyattiyam(P).

Trí uẩn Paakkhanda(S),Group of wisdom.

Tri Khách Shika(C)Người tiếp đãi tân khách, có quyền nhận chúng. Người cầu nhập chúng phải qua tri khách thẩm vấn, nếu tri khách không chấp thuận thì không được ở lại.

Tri Khố Người quản lý tiền tài, vật chất, lương thực của tòng lâm.

Tri Liêu Người quản lý các liêu phòng, trông coi chỗ ở của tăng chúng.

Tri sự Người quản lý, điều động nhân sự trong tòng lâmXem Yết ma.

Tri sự thanh qui Chiji shingi(J).

Tri Tạng Người quản lý về kinh sách của tòng lâm.

Tri thiết Túc Luận Prajātipada(S)Tên một bộ luận kinh do Ngài Ca chiên diện soạn.

Tri túc Saṃtusta(S)Đối với vật đã được không chê là ít, không sanh hối hận.

Tri túc thiên Xem Đâu suất thiên cung.

Tri Viên Người trông coi vườn tược trồng trọt, cũng gọi là viên đầu.

Triết học Philosophy.

Triết học tánh không Philosophy of Voidness.

Triền Xem Triền cái.

Triền cái Payavasṭhāna(S),Nīvaraṇa(P),Hindrance Cái, Chướng, Ngăn, Che lấp, Phiền nãoPhiền não ngăn che thiện tâm. Có 5 thứ phiền não: tham dục, sân nhuế, hôn trầm, trạo cử, nghi. 1- Ngũ cái (5 cái nắp che đậy = 5 thứ phiền não che lấp tâm tính). Gồm: tham dâm,sân nhuế, thuỵ miên, trạo hối, nghi pháp. 2- Ngũ ác, gồm: sát sanh, du đạo, tà dâm, vọng ngữ.

Triều đại Trung quốc Chinese Dynasties
- Châu (1027 - 221BC),
- Xuân Thu (770 - 475BC),
- Chiến quốc (475 - 221BC),
- Tần (221 - 207)
- Tiền Hán (206BC - 8AD)
- Hán (9 - 23)
- Hậu Hán (24 - 220)
- Tam quốc (220-439)
- Tùy (581 - 618)
- Đường (618 - 906)
- Tống (960 - 1279)
- Nguy
ên (1215 - 1368)
- Minh (1368 - 1662)
- Thanh (1662 - 1911).

Triển chuyển Xem Lưu chuyển. Sanh tử liên tục không gián đoạn.

Triệt ngộ Abhisaṃbodhati(S),Abhisaṃ-budhyati(S),Abhisaṃbodha(S),Abhisaṃ-bodhi(S),Abhisaṃbodhana (S),Abhisaṃbud-dhati(S),Perfectly enlightened.

Triệt Thông Nghĩa Giới TettsŪ Gikai(J)Tên một vị sư.

Triệu Biện Chao pien(C).

Triệu Châu Chao-chou(C).

Triệu Châu Tòng Thẩm Zhaozhou Congshen(C),Chao-chou Ts'ung-shen(C),Joshu Jushin (J),Chao-chou (C)(778-897)Người truyền thừa giáo pháp của Nam Tuyền Phổ Nguyên.

Triệu Nhập Bồ tát Xem Kim Cang Linh Bồ tát.

Trì Anh Lạc La sát nữ Mahā-dhari(S)Trì Hoa La sát nữTên một vị thiên.

Trì biên Ninimdhara(S)Ni dần đà laMột trong 8 núi lớn bao quanh núi Tu di. Núi này cao1.200 do tuần.

Trì Biên Sơn vương Xem Ni Dân Đà La Sơn vương.

Trì cú Dharaoi(S)Một câu trì, một câu đà la ni, một câu chơn ngôn, một câu chúXem đà la ni.

Trì địa Bồ tát Dhāraṇīṁdhara(S)Tên một vị Bồ tát.

Trì Địa thần Xem Kiên Lao địa thiên.

Trì giới Ba la mật Śīla-pāramitā(S),Perfection of Morality, Sīlapāramitā (P)Thi la Ba la mật, Giới hạnh ba la mật, Giới Ba la mật Bồ tátMột trong Thập Ba la mật. Giữ giới, không hại sanh mạng, không tiếc mình để giữ giới. Khuyên người phát tâm Vô thượng Bồ đề. Một trong sáu ba la mật tức là sáu phương pháp đạt giác ngộ, gồm: - dana-paramita: bố thí ba la mật - sila-paramita: giới hạnh ba la mật - ksanti-paramita: nhẫn nhục ba la mật - virya-paramita:tinh tấn ba la mật - dhyana-paramita:thiền định ba la mật - praja-paramita:bát nhã ba la mật.

Trì Hoa La sát nữ Xem Trì Anh Lạc La sát nữ.

Trì Kim Cang Cụ Huệ Giả Bồ tát Xem Kim Cang Tát Đỏa.

Trì luật giả Xem Luật sư.

Trì minh Xem Minh Trì.

Trì Minh Kim Cang Xem Diêm Mạn Uy nộ vương.

Trì Minh quán đảnh Vidyādhara-abhiṣeka(S).

Trì Minh Tạng Vidyādhara-piṭāka(S)Đái trí tạng kinhTrong Đà la ni kinh.

Trì nhân Upastambha(S)Một trong ngũ nhân.

Trì pháp Druma(S)Tên một vị thiên. Một vị vua loài Khẩn nala.

Trì Pháp Phật Dharmadara(S),Dharma Maintaining BuddhaTên một đức Phật Như Lai, quốc độ ở phương hạ so với cõi ta bà.

Trì pháp Túc sanh truyện Dhammapala-Jātaka(P)Tên một bộ luận kinh.

Trì Quốc thiên vương VirŪdhaka(S),Dhṛtarastra(S)Tỳ lưu ly, Lưu ly vương, Thích ca vương, Tỳ Lâu Lặc Xoa vương1- Một trong 4 cõi dục giới của Tứ thiên vương thiên: Trì quốc thiên vương (đông), Tăng trưởng thiên vương (nam), Quảng mục thiên vương (bắc), Đa văn thiên vương( bắc). 2-Tên một trong 4 vị Tứ thiên vương. 3-Vua Tỳ Lưu Ly, cùng cha khác mẹ với Kỳ Đà Thái tử, giết chết Kỳ Đà Thái tửMột trong 4 cõi dục giới của Tứ thiên vương thiên: Trì quốc thiên vương (đông), Tăng trưởng thiên vương (nam), Quảng mục thiên vương (bắc), Đa văn thiên vương( bắc).

Trì Song Sơn vương Xem Do Càn Đà Sơn vương.

Trì thế Đà la ni kinh Vasudhāradhāraṇī(S)Một bộ kinh trong Mật bộ.

Trì thục Isadhara(P)Y sa đà la, Tự tại trìMột trong 8 núi lớn bao quanh núi Tu di. Núi này cao 21.000 do tuần.

Trì Trượng mẫu Daṇḍa dhāraṇī(S)Tên một vị thiên.

Trị thiền bệnh bí yếu kinh Chih-ch'an ping pu-pi yuo-fa(C)Tên một bộ kinh.

Trói buộc Ganthas(P),Bonds.

Tròn Xem Tỉnh thức.

Trọng nghiệp Garuka kamma(P),Serious kamma.

Trọng Nguyên Chōgen(J).

Trọng Tánh Xem Bạc câu La.

Trọng thấn Xem Đạt thấn.

Trọng tội Xem Đại tội.

Trộm cắp Xem Thâu đạo.Xem Thâu.

Trộm cắp (giới) Adattādāna(S),Adinnadana (P)Thâu đạo Xem Trộm cắp.

Trời ma vương Devaputta(P),Demon king Một trong 5 loại Ma vương.

Trời vô sắc thiên ArŪpa-brahma plane,Immaterial realm ArŪpadhātu (S).

Trung Majjhimā(P),Middle Ở giữa.

Trung A hàm Majjhimā nikāya(S),Mādhyam-āgama(S),Middle Length CollectionTrung bộ kinhMột trong 5 phẩm của Kinh Tạng, gồm 152 bài kinh.

Trung A hàm Kinh A hàm có 4 bộ: - Dighagama: Trường A hàm - Madhyamagama: Trung A hàm - Ekottaragama: Tăng nhứt A hàm - Samyuktagama: Tạp A hàm.

Trung ấm Bardo(T),Antarābhava (S)Bạt đôThời kỳ chuyển tiếp của giai đoạn thoát ly thân xác giữa lúc chết và tái sinh.

Trung biên phân biệt luận Madhyānta-vibhaga śāstra(S),Benchubenron (J)Một trong 5 bộ luận mà Bồ tát Di Lặc từ cõi trời Đâu suất giáng xuống giảng cho ngài Bồ tát Vô Trước.

Trung biên Phân biệt Luận sớ Madhyāntavibhaga-tika(S).

Trung bổn Xem Trung quán luận.

Trung bộ châu Aṣṭadvipa(S)Mỗi bộ châu có hai châu nhỏ gọi là Trung bộ châu hợp thành 8 trung châu:.

Trung Dung Chung-yung(C),Application of the Center Một phần trong học thuyết của Khổng Tử.

Trung đạo Mādhyamā-pradipadā(S),Majjhimāpaṭipadā (P),u ma(T),ChŪdō(J),The Middle, Middle Path, Middle-way.

Trung Hỷ tỳ kheo Xem Luận nghị.

Trung khu MŪlādhāra-cakra(S),MaṇipŪra-cakra(S),Ajā-cakra(S),Anāhata-cakra(S).

Trung luận Mādhyamaka śāstra(S)Trung quán luậnMột trong ba bộ kinh chánh (Trung luận, Thập nhị môn luận, Bá luận) của phái Tam luận tông do Long Thọ Bồ tát soạnXem Trung quán luận.

Trung luận bản tụng Mādhyamaka kārikā(S)Do ngài Long Thọ biên soạn.

Trung luận thích Mādhyamikavrtti(S),Mādhyamika doctrine.Do ngài Nguyệt Xứng biên soạn.

Trung Nham Viên Nguyệt Chugan Engetsu(J)Tên một vị sư.

Trung Phong Minh Bản ChŪhō Myōhon(J)Tên một vị sư.

Trung Phong phái ChŪhō-ha(J)Tên một tông phái.

Trung quán Cụ duyên phái Mādhyamika-prasanghika(S)Tên một tông phái.

Trung quán luận Mādhyamaka(S),u ma (T),Mādhyamika (S),Mādhyamika-śāstra(S)Trung luận, Trung bổnGồm 496 câu kệ, chia làm 27 phẩm: 25 phẩm đầu phá mê chấp của Đại thừa, 2 phẩm sau phá mê chấp của Tiểu thừa, do Ngài Long Thọ Bồ tát soạn, Ngài Thanh Mục Bồ tát và Cưu ma la thập dịch sang chữ Tàu Xem Trung luận.

Trung quán luận tụng Mulā-madhyamaka-śāstra(S),Mādhyamakākārikā(S)Do ngài Ling Thọ biên soạnXem Căn bản Trung quán luận tụng.

Trung quán minh cú luận thích Mādhyamakavṛtti-prasannapadā(S),Prasannapadā (S)Minh cú luậnDo ngài Nguyệt Xứng biên soạnXem Minh cú luận.

Trung quán tâm luận tụng Mādhyamaka-hṛdaya-kārikā(S)Tác phẩm của ngài Thanh Biện.

Trung quán thích luận Xem Đặi thừa Trung quán thích luận.

Trung quán tông Mādhyamika(S),dbu ma pa (T),School of the Middle.

Trung Quốc sư ChŪ Kokushi(C).

Trung tế Madhyānta(S)Hiện tại.

Trung thiên thế giới Dvīsahassilokadhātu(P),Majjhimalokadhātu (P).

Trung thừa Mādhyamayāna(S),Middle Vehicle.

Trung Tông Chung-tsung(C).

Trung tuyến Suṣuṃṅā-nāḍī(S),Central channel, AvadhŪti(S),Suṣuṃṅā-nāḍī (S)Bắt nguồn từ đốt xương sống cuối chạy dọc theo xương sống xuyên qua năm trung khu lên đến đỉnh đầu.

Truyết Đậu Trùng Hiển Setcho Juchen(J).

Truyền bá giáo pháp Dissemination of the dharma.

Truyền chân đạo Chuan-chen tao(C),Ch'uan-chen tao(C)Tên một tông phái.

Truyền Đăng Lục Ch'uan-teng-lu(C),Chuandenglu (C)Tên một bộ sưu tậpTên một bộ sưu tập.

Truyền Giáo đại sư Saichō(J),Dengyō dai shi(J)Người sáng lập Thiên Thai Tông ở NhậtTên một vị sư.

Truyền nhân giáo pháp Dharma successor.

Truyền pháp Shihō(J).

Truyền quang lục Denkō roku(J)Tên một bộ sưu tập.

Truyền tâm pháp yếu Denshin hōyō(J)Tên một bộ luận kinh.

Truyền thống thần Xem át nễ la thần.

Truyền thừa Dharma heir.

Truyền thừa công đức Eko(J).

Truyền y bát Den'e(J).

Trúc Veṇu(S),Bamboo (S,P),Veu (P).

Trúc Lâm Bamboo Grove,Veuvana(P),Veṇuvana (S).

Trúc Lâm Thất Hiền Chu-lin Ch'i-Hsien(C),Seven Sages of Bamboo Grove Nhóm học giả và nghệ sĩ thế kỷ thứ 3, họ tìm đến nhau để thanh đàm và tìm kiếm sự hài hòa với thế giới cũng như sự hợp nhất với Đạo trong men rượu.

Trúc Lâm Tinh Xá Xem Trúc Lâm Tịnh Xá, Xem Ca lan đà viên.

Trúc Lâm Tịnh Xá Veuvanarama(P),Veṇuvana(S),Veṇuvana-vihāra(S),Bamboo grove, Veuvana (P); Ca lan đà viên, Thước phong lâmVườn tre bắc thành Vương xá, do vua Tần bà sa la cúng dườngMột trong 6 tịnh xá nổi tiếng thời đức Phật.

Trúc Pháp Hộ Dharmarakṣa(P)Đôn Hoàng Bồ tát, Đàm ma la sát, Nguyệt Chi Bồ tát, Pháp Chánh, Đàm vô Lan, Đàm ma La sát, Đàm vô Sấm, Pháp Phong Sa môn.Trúc Pháp Hộ (A.D. 223 - 300) người Hoa, gốc Ba tư định cư ở Tây Trung quốc nhiều thế hệ. Ngài dịch kinh Pháp Hoa vào năm 286.

Trùng Các đường Xem Đại Lâm tinh xá.

Trùng tụng Xem Ứng tụng.

Trụ Sthiti(S)Thật pháp khiến các pháp không dời đổi.

Trừ Cái Chướng Bồ tát Sarvapayajaha(S)Tên một vị Bồ tát.

Trừ Chướng Phật Đảnh Uṣnīṣavikirna(S)Xả Trừ Phật ĐảnhTên một vị Bồ tát.

Trừ giác phần Tam muội Praśrabdhi-saptabodhyaṅga-samādhi(S)Một trong Thất giác phần Tam muội. (Xem Saptabodhyanga-Samadhi).

Trừ Hoạn đại thần Bhiru(S).

Trụ kiếp Tretā-yuga(S).

Trừ nghi ý Vimatisamudghatin(S).

Trụ trì Abbot.

Trụ tử bộ Puggalavāda(P),Vātsīputrīya (S)Độc tử bộTên một tông phái.

Trừ Ưu ám Bồ tát Sarvasokatamo-nirghatana(S)Tên một vị Bồ tát.

Trụ Vô Hý luận Bồ tát Xem Ly Hý luận Bồ tát.

Trụ xứ tịnh Avasakappa(P)Một trong 10 hành vi mà các tỳ kheo thành Phệ xa ly (Vesali) chủ trương là thích hợp giới luật.

Trừng Quán Ch'eng-kuan(C)Thầy của Tông Mật, thế kỷ 8 - 9, phái Hoa Nghiêm.

Trư Đầu thiên Xem Kim Cang Câu Bồ tát.

Trương Bá Đoàn Chang Po-Tuan(C),Zhang Boduan Một Đạo gia nổi tiếng đã có công trong việc tổng hợp Đạo giáo với Phật giáo và Khổng giáo.

Trương Chuyết Chang cho(C)Tên một vị sư.

Trương Chuyết Tú Tài Chōsetsu YŪsai(J).

Trương Đạo Lăng Zhang Daoling(C),Chang Ling(C),Chang Tao-Ling(C),Zhang Daoling (C),Chang Ling (C)Một trong những Đạo gia nổi tiếng.

Trương Giác Chang Chue(C),Zhang Jue(C)Tên một vị sư.

Trương Hạng Chang Heng(C)Một trong những người kế vị thủ lãnh của Ngũ cốc mễ đạo.

Trương Lão Quả Chung Li-chuan(C)Một đệ tử đạo gia vào thế kỷ 12, phái Truyền Chân đạo.

Trương Lỗ Chang Lu(C)Một trong những người kế vị thủ lãnh của Ngũ cốc mễ đạo.

Trương Lương Zhang Xiong(C),Chang Liang(C),Zhang Xiong (C),Choyu (J).

Trương Minh Viễn Chang Minh yuan(C).

Trương quốc Lão Chang Kuo-lao(C),Zhang Guolao (C)Một trong bát tiên.

Trương Thắng Ôn Chang Sheng-wen(C).

Trương Tiên Chang Hsien(C),Zhang Xien (C)Tên một vị sư.

Trương Tống Yên Chang Tsung-yen(C),Zhang Zongyen (C).

Trương Trung Nguyên Chang Chuang-yuan(C)Tên một vị sư.

Trương Tú Chang Hsiu(C),Zhang Xiu Tên một vị sư.

Trước Công nguyên B.C.E.Trước công nguyên, trước Thiên chúa giáng sinh. Thường viết là B.C. Xem thêm C.E.

Trước ngữ Jakugo(J).

Trường Dīgha-,Dirgha(S)Dài.

Trường A hàm Dīrghāgama(S),Dīghāgama(P),Long CollectionsKinh A hàm có 4 bộ: - Dighagama: Trường A hàm - Madhyamagama: Trung A hàm - Ekottaragama: Tạp A hàm - Samyuktagama: Tăng nhứt A hàm.Một trong 5 phẩm của Kinh Tạng, gồm 34 bài kinh dài.

Trường an Ch'ang an(C),Tch'ang-nan(C)Kinh đô xưa của Trung quốc.

Trường Bộ kinh chú Xem Luận Kiết Tường duyệt ý.

Trường hàng Xem Kinh.

Trường Khánh Đại An Ch'ang-ch'ing Ta-an(C),Chokei Daian (J)Vào thế kỷ thứ 8 - 9.

Trường Khánh Hoài Huệ Zhangjing-huaihui(C),Shōkyō Eki(J),Chang-Ching Huai-Hui(C),Zhangjing-huaihui (J),Shokyo Eki (J)(756/59-815/18) Đệ tử và là người truyền thừa của ngài Mã Tổ Đạo NhấtChương Kính Hoài Huy.

Trường Khánh Huệ lãng Chang Ching Hui leng(J)Chōkei Eryō(J)(854/64-932) Đệ tử và là người truyền thừa của ngài Tuyết Phong Nghĩa Tồn.

Trường Lạc Tự Chōraku-ji(J)Tên một ngôi chùa.

Trường phái Sakyapa Xem Sakyapa.

Trường Sa Cảnh Sầm Chang sha Ching chen(C),Ch'ang-Sha Ching-Ts'en(C),Chang sha Ching tsin(C),Changsha Jingcen (C),Chosha (J),Chosha Keijin(J),Chosa Shin(J)Mất năm 868, người truyền thừa giáo pháp của Nam Tuyền Phổ Nguyên.

Trường sinh Xem đạo quả Vô sanh bất diệt.

Trường Thắng tự Chōshō-ji(J)Tên một ngôi chùa.

Trường Thuận Ch'ang-shun(C)Tên một vị sư.

Trường Viên tự Chōen-ji(J).

Trưởng giả Dṛha-pati(S)Xem vaisya.

Trưởng làng Gamani-samyutta(P),Village headmen Tên một bộ kinh.

Trưởng lão Chōrō(J).

Trưởng lão bộ Sthāvirā(S),Thera (P)Tha tì lị, Thể tì lí, Thượng tọa, Trụ vịBậc Tỳ kheo xuất gia tu hành lâu năm, đức hạnh đầy đủ (thọ cụ túc giới từ 10 năm trở lên)Xem Thượng tọa.

Trưởng lão ni Therī(P).

Trưởng lão ni (tăng) kệ Therigāthā(P),Verses of the arahat nuns Một trong 15 tập của Tiểu bộ kinh, do các Tỳ kheo ni cảm tác từ đời sống tu hành của mình, nói về các phương pháp đạt đến giác ngộ.

Trưởng lão Tăng kệ Theragāthā(P),Verses of the arahat monks Một trong 15 tập của Tiểu bộ kinh, gồm 1360 bài kệ do các Tỳ kheo cảm tác từ đời sống tu hành của mình, nói về các phương pháp đạt đến giác ngộ.

Trưởng lão Vangisa Vangisa-samyutta(P),Ven. Vangisa Tên một bộ kinh.

Trưởng thượng Buḍḍhatā(P),Buḍḍhatara(P),Senior, Seniority.

Trượng Daṇḍaka(S),Statff Gậy.

Trượng Lâm Yaṣṭivana(S)Thân sắt tri (lâm), Già việt lâm, Từ tự lâm, Duệ sắt tri lâmRừng gậy.

Trực chỉ nhân tâm Pointing-out instruction, ngo troe chi dama pa (T)Chỉ thẳng.

Trực giác Buddhehparatah(J),Intuition.

Trực nhận Sandiṭṭhika(S).

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
09/09/2020(Xem: 29287)
Trang nhà Quảng Đức xin chân thành cảm ơn HT Thích Như Điển đã giới thiệu bộ nhu liệu Phật học này và chân thành tán thán công đức của Thầy Phước Thiệt đã sưu tập và làm thành software này để chia sẻ cho giới học Phật đó đây trên thế giới. Mọi thắc mắc xin liên lạc trực tiếp với tác giả qua email này: [email protected]
10/05/2020(Xem: 31989)
Sau bốn năm vừa đọc sách, vừa ghi chép, vừa tra cứu, góp nhặt từ sách và trên internet...rồi đánh chữ vào máy vi tính, để ngày nay được quyển sách tương đối đầy đủ để lúc rảnh rỗi ngồi đọc lại để mở rộng kiến thức về Phật Giáo. Theo lời khuyến khích của Thầy Bổn Sư và quý bạn đạo, nay tôi xin phổ biến lên trang nhà Quảng Đức để chia sẽ cùng quý Phật tử mới quy y như tác giả, có dịp đọc để hiểu thêm về Đức Thế Tôn và lời dạy của Ngài. Đối với thế hệ trẻ có thể tìm đọc phần Anh Ngữ, mặc dù tài liệu này chưa được dồi dào, nhưng cũng tạm đủ để có khái niệm cơ bản về đạo Phật.
01/01/2018(Xem: 42388)
Đại Bảo tháp Phật giáo cổ xưa Nelakondapalli ở huyện Khammam đang ở giai đoạn cuối của việc tu sửa. Với kinh phí khoảng 6 triệu Rupee, Cục Khảo cổ học và Bảo tàng đã thực hiện công việc để Đại Bảo tháp khôi phục lại vinh quang ban đầu và để bảo tồn kiến trúc cổ xưa này cho hậu thế. Di tích Phật giáo này, tọa lạc cách thị trấn Khammam khoảng 22 km, là một trong những điểm đến du lịch nổi tiếng nhất của bang Andhra Pradesh. Đại Bảo tháp đồ sộ, vốn đã tồn tại qua nhiều thế kỷ của sự hao mòn, đang được tu sửa sau khi cư dân và các sử gia địa phương nhiều lần cầu xin để bảo tồn di tích lịch sử có tầm quan trọng lớn lao về khảo cổ học này. Cục khảo cổ học cho biết loại gạch đặc biệt được đặt làm cũng như các vật chất kết nối tự nhiên đã được sử dụng để tăng cường cho cấu trúc của Đại Bảo tháp. (bignewsnetwork – April 18, 2015)
24/04/2017(Xem: 9305)
Bất cứ một dân tộc nào nếu đã hình thành một nền văn học, đều có hai loại văn chương bác học và văn chương bình dân. Ngôn ngữ cũng có ngôn ngữ trí thức và ngôn ngữ đường phố. Phê bình văn học, phê bình cách sử dụng ngôn ngữ là điều phải có để đất nước tiến lên. Trước đây ở Miền Nam, một số nhà văn, nhà báo dùng chữ hay viết văn không đúng cũng đã bị phê phán chứ không phải muốn viết gì thì viết. Ngày nay, ngôn ngữ ít học, đứng bến, mánh mung, đường phố giống như cỏ dại lan tràn rất nhanh vì nó được phổ biến qua các bản tin, báo chí, các trang điện tử, truyền hình, đài phát thanh, các diễn đàn… cho nên nó dễ dàng giết chết ngôn ngữ “văn học” thường phải xuất hiện qua sách vở. Nếu không ngăn chặn kịp thời, loại ngôn ngữ lai căng, bát nháo, quái đản sẽ trở thành dòng chính của văn học…và khi đó thì hết thuốc chữa. Việt Nam ngày nay đang đứng trước thảm họa đó! Ngoài ra, “văn dịch” phần lớn từ các bản tin tiếng Anh của những người không rành tiếng Anh lại kém tiếng Việt đã phá nát cú pháp
27/03/2017(Xem: 38505)
The Seeker's Glossary of Buddhism By Sutra Translation Committee of USA/Canada This is a revised and expanded edition of The Seeker's Glossary of Buddhism. The text is a compendium of excerpts and quotations from some 350 works by monks, nuns, professors, scholars and other laypersons from nine different countries, in their own words or in translation. The editors have merely organized the material, adding a few connecting thoughts of their own for ease in reading.
08/10/2016(Xem: 28879)
Đây không phải là bộ Tự Điển Anh-Việt VIệt-Anh bình thường, đây cũng không phải là Toàn Tập Thuật Ngữ Thiền. Đây chỉ là một bộ sách nhỏ gồm những từ ngữ Thiền và Phật Giáo căn bản, hay những từ thường hay gặp trong những bài thuyết giảng về Thiền, với hy vọng giúp những Phật Tử và hành giả tu Thiền nào mong muốn tìm hiểu thêm về những bài giảng về Thiền bằng Anh ngữ.
25/09/2015(Xem: 10342)
Các Website tra cứu hữu ích, Tra cứu- Time and Date - Xem giờ, đổi giờ, lịch, thời tiết Code: www.timeanddate.com - Tra cứu Âm - Dương lịch Việt Nam Code: www.petalia.org/amlich.htm - Lịch Vạn Niên Code: www.thoigian.com.vn/?mPage=L1 - Mã vùng điện thoại các quốc gia & cách gọi Code: www.countrycallingcodes.com - Khoảng cách các nơi trên thế giới Code: www.indo.com/distance - Thông tin các quốc gia trên thế giới Code: https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/index.html - Thông tin, tiểu sử các nhân vật nổi tiếng Code: www.biography.com
25/07/2015(Xem: 13702)
Do sự du nhập quá nhanh của văn hóa Mỹ vào Việt Nam qua tạp chí, phim ảnh, quảng cáo thương mại, ca nhạc, các chương trình giải trí cùng số lượng đông đảo người Việt từ Mỹ về thăm quê hương, làm ăn buôn bán... tiếng Việt có nguy cơ bị biến dạng. Sở dĩ tiếngViệt bị xâm hại là vì nó được dùng chen vào những từ Mỹ hoặc Pháp - mà những từ này đều có thể phiên dịch sang Việt Ngữ bằng những tiếng tương đương. Khi đọc một đoạn văn lai căng, người đọc khó chịu, giống như đang ăn cơm mà cắn phải hạt sạn khiến phải nhổ miếng cơm ra. Tệ nạn này xảy ra khắp nơi, từ trong nước tới hải ngoại, kể cả các trang báo điện tử Việt Ngữ lớn như BBC và VOA. Sở dĩ có tệ nạn này là vì người viết hoặc người nói: -Không rành tiếng Mỹ/Pháp cho nên không thể chuyển sang Việt Ngữ một cách chính xác. -Không rành tiếng Việt cho nên phải dùng tiếng Mỹ/Pháp để thay thế.
01/07/2015(Xem: 15801)
Lịch sử phiên dịch Đại tạng kinh Trung Hoa trải dài 14 thế kỷ, bắt đầu từ thế kỷ thứ nhất đến thế kỷ 14. Trong các nước ở Đông Á, chỉ nước Việt Nam là chưa hoàn tất việc phiên dịch toàn bộ Đại tạng kinh. Bộ Từ điện Phật học Tuệ Quang gồm 45.000 mục từ, dày hơn 3.500 trang, được chia làm hai tập, in trên loại giấy tốt, đóng bìa cứng (Nhà xuất bản Phương Đông). Lấy tiếng Hán-Việt làm gốc kèm thêm danh từ tiếng Phạn với bản mục lục tra cứu tiếng Phạn (Sanskrit Index) ở cuối tập để dể dàng tham khảo. Ngày nay các đại học lớn trên thế giới đều có phân khoa Phật học cho nên những danh từ Phật học Anh ngữ cũng cần thiết được phổ biến cho các phật tử và trí thức Việt Nam.
25/12/2014(Xem: 11275)
PHẬT QUANG ĐẠI TỪ ĐIỂN đầy đủ và cập nhật nhất hiện nay, do hơn 50 học giả Phật giáo thuộc Phật Quang Đại Tạng Kinh Biên Tu Ủy viên hội ở Đài Loan biên soạn trong mười năm ròng, gần 8000 trang do Hòa thượng Thích Quảng Độ phiên dịch và được nhà sách Văn Thành (Đạo Hữu Thanh Nguyên) ấn hành lần đầu tiên tại Việt Nam.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]