Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Pra

09/05/201316:06(Xem: 2739)
Pra

Pra

Pratītya(S) DuyênConditionSee Pratyaya.

Pratītyasamutpāda(S) Thập nhị nhân duyên Twelve dependent originations Twelve causes and conditions. The Buddhist principle that explains inter-relatedness of all thatexists.Nghĩa là Nhân duyên, nhưng hay được dùng chỉ Thập nhị nhân duyên. Gồm: Vô minh (Avidya, ignorance), Hành (Samskara, formations), Thức (Vijnana, Consciousness), Danh sắc (Namarupa, Name and Form), Lục nhập (Shadayatana, Six bases), Xúc (Sparsha, Contact), Thọ (Vedana, Sensation), ái (Trishna, Craving), Thủ (Upadana, Clinging), Hữu (Bhava, Becoming), Sanh (Jati, Birth), Tử (Jara-maranam, Old age and Death).

Pratītya-samutpāda-hṛdaya-kārikā(S) Nhân duyên tâm luận tụngName of a work of commentary.Tên một bộ luận kinh.

Pratītya-samutpāda-hṛdaya-vṛtti(S) Nhân duyên tâm luận thíchName of a work of commentary.Tên một bộ luận kinh.

Pratītya-samutpāda-śāstra(S) Nhân duyên luậnName of a work of commentary.Tên một bộ luận kinh.

Prativedha(S) Thấu triệtAttainment → Paṭivedha (P)Chứng ngộ.

Prativikalpa(S) Phân biệt→ Paṭivikappa (P).

Pratīya-samutpāda(S) Duyên khởi→ Paṭicca-Samuppāda (P)Nhân duyênNhững pháp hữu vi do nhân duyên hòa hợp mà thành.

Pratyahara(S) Chế cảmThe fifth element in the path of classical Yoga, meaning the elimination of the outer perceptions.Xa lìa cảm quan và đối tượng. Một trong 8 pháp thật tu có đềcập trong Du già kinh.

Pratyakṣa(S) Hiện tiền.

Pratyaksadarśana(S) Hiện Kiến Bồ tátName of a Bodhisattva.Tên một vị Bồ tát.

Pratyātmā-dharma(S) Tự chứng pháp Dharma slef-recognition.

Pratyātmā-dharmata(S) Tự chứng pháp tánhSelf-recognition on dharma nature.

Pratyātmā-dhigama(S) Nội chứnginternal realizationTự nội chứng, Tự chứng nội chứng.

Pratyatmagatigocharam(S) Chứng trí sở hạnh xứ.

Pratyātmā-gatigocara(S) Tự chứng sở hành cảnh giới.

Pratyātmāryajāna(S) Thánh trí Tự giác.

Pratyātmāryajāna-gocara(S) Tự chứng thánh trí cảnh giới.

Pratyavekṣana-jāna(S) Diệu quan sát trí.

Pratyaya(S) DuyênCondition→ Paccaya (P), Pratītya (S), Paṭicca (P)1- Vướng mắc, ràng buộc, nương nhờ. Như nhãn thức phải nương nhờ sắc cảnh mới thấy. 2- Một trong 4 hành tướng của Tập đế: Nhân, Tập, Sanh, Duyên.

Pratyaya-svabhāva(S) Duyên tánh tự tánhDuyên tự tánhTánh trợ duyên làm sanh khởi các pháp.

Pratyeka(-buddha)-yāna(S) Duyên giác thừa→ Paccekayāna (P)Độc giác thừa.

Pratyeka-Buddha(S) Duyên GiácTất lặc chi đểca Phật, Bát lạt ế già Phật đà, Bích chi Phật, Độc giác PhậtDu yên giác có 2 nghĩa: - quán tưởng lý Thập nhị nhân duyên mà giác ngộ, đoạn diệt mê lầm, chứng đắc chân lý. - nhơn xem các duyên ngoài như hoa rơi lá rụng mà giác ngộ, đoạn diệt mê lầm, chứng đắc chân lý. Khác biệt giữa Duyên giác và Độc giác: Duyên giác có thể xuất hiện ngay thời Phật còn tại thế. B65ac Độc giác thì ra đời và đắc đạo thời không có Phật tại thế. Duyên giác và Độc giác là bậc tự giác ngộ, tự giải thoát, ưa tịch tịnh, ngồi thiền nơi vắng.

Pratyeka-buddha(S) Bích Chi PhậtSolitary Buddha→ Pacceka-Buddha (P), rang sang gye (T)Duyên giác Phật, Bích Chi Phật, Bích chi Ca la, Bát lệ ê già Phật đà, Nhân duyên giác Bích chi Ca la, Độc giác PhậtSolitary practitioners who attain Buddhahood without a teacher. These are private Buddhas.Độc giác Phật. Do quán 12 nhơn duyên được ngộ nên gọi là Bích Chi Phật, cũng là Độc Giác Phật, là Duyên Giác Phật. Không gặp thời Phật giáng sinh mà tu giác ngộ thành Phật gọi là Độc giác Phật. (Phật Quang Đại từ điển ghi: Duyên Giác Phật tức là Bích chi Phật, Bích Chi Ca la Phật, Bát lệ ê già Phật đà, ngày nay gọi là Độc giác Phật, hay Độc giác Bích chi Ca la, Nhân duyên giác Bích chi ca la Phật vì nhờ nghe 12 nhân duyên mà thành Phật Bích Chi.).

Pratyeka-budhi(S) Duyên giác trí.

Pratyeka-nāraka(S) độc địa ngụcHell of Solitude→ Pacceka-niraya (P)địa ngục, Độc địa ngục, Biên địa ngụcKhông nằm trong bát đại địa ngục nóng lạnh vì ở hư không, tuỳ tâm tội người mà chiêu cảm ra.

Pratyekayāna(S) Duyên giác thừa→ Paccekayāna (P).

Pratyutpaa(S) Hiện tạiPresent.

Pratyutpaa kośa(S) Hiện tại tạng.

Pratyutpaa samādhi(S) Hiện tại tam muội, The samadhi presented in the Pratyutpanna-samadhi Sutra; the Samadhi of Being in the Presence of the Present Buddhas; if one concentrates on Amida according to the method prescribed in this sutra, one can visualize Amida and other Buddhas.

Pratyutpaa samādhi sūtra(S) Sutra on the Samadhi of All Buddhas' AppearanceThe sutra that explains the Pratyutpanna Samadhi.

Pratyutpaābhisaṃbuddha-mahātantrarāja-sūtra(S) Kim Cang đỉnh Như Lai chân thực nhiếp Đại thừa hiện chứng đại giáo vương kinhName of a sutra.Tên một bộ kinh.

Pratyutpaa-buddha-saṃmukhā-vasthita-samādhi-sūtra(S) Bát chu tam muội kinhThập phương hiện tại Phật Tất tại tiền lập định kinhName of a sutra.Tên một bộ kinh.

Pravara-deva-rāja-paripṛccha(S) Thắng Thiên Vương kinhThắng Thiên Vương Bát nhã Ba la mật kinhName of a sutra.Tên một bộ kinh.

Prāvaraṇa(S) Lễ tự tứSee Pavārāna. The last day of the Vassa.Lễ kết thúc mùa an cư. Ngày cuối mùa an cư.

Pravraj(S) Lìa bỏLeaveAbandonment.

Pravrājana(S) Tẩn xuấtDismiss → Pabbajana (P)Trục xuất khỏi giáo đoàn.

Pravrajyāta(S) Xuất giaAway from home to be a monk→ Pabbajjāta (P), Pabbajati (P)See Pabbajjā.

Pravṛtti(S) Lưu chuyểnTransferrencePhiên chuyển, Triển chuyển.

Pravṛttitathatā(S) Lưu chuyển chân nhưSanh chân như, Sanh khởi chân thậtSanh tử lưu chuyển do nhân duyên mà khởi.

Pravṛtti-vijāna(S) Chuyển di tâm thứcMind transferrenceSee Vasana.

Prayāgā(S) Gia hạnh→ Payoga (P).

Prayāgā-mārga(S) Gia hạnh đạo→ Payoga-magga (P)Payoga-magga (P)Giai đoạn tu gia hạnh đểtrừ phiền não.

Praying ceremony for peaceLễ cầu an.

Praying ceremony for the deadLễ cầu siêu.

Prayogā-phala(S) Gia hạnh quả→ Payoga-phala (P)Quả từ gia hạnh đạo sinh ra.

Prāyogikacaryā(S) Gia hànhFull effort.

Prayojana(S) DụngMột trong Thập lục đếcủa phái Chánh lý ở Ấn.

PreceptGiới luậtTeachings regarding personal conduct; rules of conduct, especially for the ordained. in the Mahayana school there are ten precepts that must be avoidedGồm: ngũ giới cấm, thập thiện, bát quan trai giới, 250 giới của Tỳ kheo, 350 giới của Tỳ kheo Ni, đại giói, Bồ tát giới.

Precepts for a noviceLuật Sa diThe ten precepts which a novice (shramanera) must observe prior to his receiving the 250 precepts to become a monk; see ten precepts.

Precepts of abstinenceLuật trai, bát quan trai giớiSee eight precepts of abstinence.

PredictionThọ kýRefers to the prediction which a bodhisattva receives from Buddhas regarding his attaiment of Buddhahood in the future.

Preliminary practices→ Tib. ngndroThe four preliminary practices which are done before doing yidam practice. See ngṭndro.

Prema-bhakti(S) Yêu kính thần thánhEcstatic love of God.

Preta(S) Ngạ quỉHungry ghost→ Peta (P) yadik (T)Bế lê đa,Ti đếla, Di lệ đa, Tỉ lễ đa, Bệ lệ đaHungry ghosts, who are tormented by continual and unsatisfied cravings. The preta-realm is one of the three state of woe (apaya- bhumi) and one of the six realms of existence.Một loại chúng sanh, một trong 8 loại quỉ: Càn thát bà, Đạm tinh quỉ, Cưu bàn trà, Ngạ quỉ, Chư long, Phú đơn na, Dạ xoa, La sát.

Preta-gati(S) Địa ngục đạoPath to Ghost realmNgạ quỷ đạo.

Pretavāstu(S) Ngạ quỉ sự→ Pretavatthu (P).

Pretavatthu(P) Ngạ quỉ sựSee Pretavāstu.

PrideKiêu mạn.

Primal vow powerBổn nguyện lựcThe endless power produced by Amida's Primal Vow to fulfil it.

Primordial BuddhaBổn sơ PhậtSee Adi-Buddha.

Prithin(S) ĐấtEarth elementSee Pṛthivī.

Prīti(S) HỷJoy→ Piti (P)Hỷ lạc nơi mình. Một trong thất bồ đềphần: ý, phân biệt, tinh tấn, khả, y, định, hộ.

Prīti-saṁbhodhyaṅga(P) Hỷ giác chiLimb of Joy→ Pitisambojjhanga (P)See Samskṛta. One of Seven factors that lead to enlightenment.Sự hoan hỷ khi đạt được chánh pháp. Một trong 37 phẩm trợ đạo. Một trong Thất giác chi.

Prīti-saptabodhyaṅga-samādhi(S) Hỳ giác phần Tam muộiMột trong Thất giác phần Tam muội.

Prītiyaṅga(S) Hỷ giác chiLimb of JoySee Prītisaṁbhodhyaṅga.

Priyadarśana(S) Hỷ kiến kiếpTên một kỳ kiếp trước kỳ kiếp hiện tại (Hiền kiếp) có Phật Vân Lôi Âm Vương cai quản.

Priyadarśana-Bodhisattva(S) A Bodhi-sattva who all beings are joyful to see.

Priyadarsika(S) Thanh Dung phu nhân.

Priyasamparayoyga(S) ái biệt ly khổNgười thân yêu bị xa cách. Một trong bát khổ.

Priyavacana(S) Lời thương mến, ái ngữ Lit., loving or affectionate speech. This beautiful and affectionate speech is one of the Four All-Embracing Virtues and is used to lead sentient beings toward the truth.Nói lời ưa thích nhằm hướng dẫn người khác nhận thực chân lý.

ProselytizingChuyển hóaActively seeking to convert others to one's own beliefs.

ProtectorHộ pháp.

Provisional teaching Ứng cơ thuyết, hóa nghi→ Tib. drang dnThe teachings of the Buddha which have been simplified or modified to the capabilities of the audience. This contrasts with the definitive meaning.

Pṛthagjana(S) Phàm phu→ Balapṛthagjana (S), Puthujjana (P)Ngu nhơn, Ngu phu; Dị sanh, Ngu dị sanh1- Kẻ tầm thường, kẻ không tin đạo đức và ưa nhạo báng. 2- Người còn ở tại thế, còn lăn lộn trong phiền não. 3- Tăng chẳng ham tu học, hay phá giới (gọi là phàm phu hay phàm tăng). 4- Bậc chưa tu học, chưa đắc thành quả nào trong lục thông.

Pṛthagjanatva(S) Dị sanh tánhPhàm phu tánh.

Pṛthivī(S) ĐịaEarth→ Taṭhavī (P), Pathavi (P)ĐấtSee Paṭhavī.Trong tứ đại: - đất (prithin) - nước (apas) - gió (vayu) - lửa (teja).

Pṛthivī-dhātu(S) Địa đạiEarth element→ Taṭhavī-dhātu (P)One element of the Mahabhuta. See Paca-mahābhūta. Một trong tứ đại.

Pṛti(S) HỷJoy→ Piti (P)See Piti.

Psycho-physical energyNăng lực tâm vật lýAn expression used to explain karma or karmic power.

Pu chao(C) Phổ Chiếu.

Pubbakamma(P) Nghiệp tiền kiếpKarma of the previous lifeSee Pūrvakarma.

Pubbakappa(P) Tiền kiếpSee Pūrvakalpa.

Pubbakotthaka-sutta(P) Sutra on Eastern GatehouseName of a sutra.(SN XLViii.44) Tên một bộ kinh.

Pubbarama(S) Đông viên tựBổ La Phạ Tịnh XáOne of the six best-known viharas during Sakyamuni time.Một trong 6 tịnh xá nổi tiếng thời đức Phật.

Pubbavideha(P) Thắng Thần ChâuSee Videha.

Pubbayogā(P) A preliminary effort leading up to the commission of an offense.

Pubbe sutta(P) Sutra on Knowledge of the PastName of a sutra.(SN XXXVi.24)Tên một bộ kinh.

Pubbenivāsānussatiāṇa(P) Túc mạng thôngTúc mạng minhSee Abhijna.

Pubharama(S) Đông viên Tinh xáTinh xá phía đông thành Vương xá.

Pubhaseliya(S) Đông sơn trụ bộName of a school or branch.Một trong 4 bộ phái của án đạt la phái.

Pudgala(S) Nhân thể, bổ đặc già la→ Puggala (P).

Pudgala-mārga(S) Đạo giải thoátLiberation way→ Puggala-magga (P).

Pudgalanairātmya(S) Nhân vô ngã.

Puggala(P) Nhân thểSee Pudgala.

Puggala sutta(P) Sutra on PersonsName of a sutra.(AN iV.125)Tên một bộ kinh.

Puggala-magga(P) Đạo giải thoátLiberation waySee Pudgala-mārga.

Puggala-paatti(P) Nhân thi thiết luậnConcepts of PersonsOne of the chapters in Abhidhamma Pitaka. Designation of Human Types, the fourth book of the Abhidhamma on various ways of classifying types of people.Một tập trong 7 tập của bộ Luận tạng.

Puggalavāda(P) Trụ tử bộ→ Vātsīputrīya (S)Độc tử bộName of a school or branch.Tên một tông phái.

Puggalla-paatti(S) Nhân thi thiết luậnNhân thị thuyếtName of a work of commentary.Một tập trong 7 tập của bộ Thắng Pháp Tạng.

P'u-hsien(C) Phổ hiền Bồ tátSee Samantabhadra.

P'u-hua(C) Phổ Hóa→ Puhua (C), P'u-k'o (C)(?-860) A student and dharma successor of P'an-shan Pao-chi.(?-860) Đệtử và truyền nhân giáo pháp của Bàn Sơn Bảo Tích.

P'u-hua ch'an(C) Phổ Hóa tôngSee P'u-hua tsung.

P'u-hua tsung(C) Phổ Hóa tông→ P'u-hua ch'an (C), Puhuachan (C), Fuke-shu (J)One of the branch of the Zen school.Một trong những chi phái của dòng thiền Trung quốc.

Puhuachan(C) Phổ Hóa tôngSee P'u-hua tsung.

Pūjā(S) Nghi lễRituals→ Pūjā (P), Pūjanā (P)Honor; respect; devotional observance. Most commonly, the devotional observances that are conducted at monasteries daily (morning and evening), on uposatha days, or on other special occasions.Sự bày tỏ lòng tôn kính bằng nghi thức trang nghiêm như cúng dường, vái lạy.

Pujameghaśāgārah(S) Cúng dường Vân hải Bồ tátName of a Bodhisattva.Tên một vị Bồ tát.

Pūjanā(P) Nghi lễSee Pūjā.

Pūjya(S) Kính trọngRespect→ Pūjā (P).

Puke School(C) Phổ Hóa pháiFounded by P'u-hua in the 9th century, and borught into Japan by Shinchi during the Kamakura period.Do ngài Phổ Hóa sáng lập vào thế kỷ thứ 9 và được Tâm Ðịa truyền vào nước Nhật vào thời Kamakura.

Pukkasi(S) Thập cát tây minh phiOne of the 8 wives around Hevajra in 8 directions, residing in the eastern south.Một trong 8 minh phi ở 8 hướng quanh ngài Hô Kim Cang, minh phi này ngự ở đông nam cung.

P'u-k'o(C) Phổ HóaSee P'u-hua.

Pu-k'ung-p'o-so shen-pien chen-yen ching(C) Bất không quyến sách thần biến chơn ngôn kinhName of a sutra.Tên một bộ kinh.

Pu-ming p'u-sa hui(C) Phổ minh Bồ tát hội.

Punarbhāva(S) Hậu hữuRenewed existenceRepeated becoming.

Puṇḍarīka(S) Bạch liênWhite lotusPhân đà lợiMột loại hoa cõi trời.

Pundra(S) Tân đô laA mountain in north indiatên một ngọn núi ở Bắc Ấn.

Punjab(S) Ngũ HàSee Pendjab.

Puṇṇa(P) Viên mãnSee Pūrṇa.

Pua(P) Phúc đứcMerit→ Puṇya (S).

Pua sutta(P) Công đức kinhSutra To PunnaName of a sutra.(SN XXXV.88) Tên một bộ kinh.

Puabalaṁ(P) Dõng đứcForce of merit.

Puabhisaṇkhāra(P) Công đức hànhMeritorious kamma formations.

Punnaka-manava-puccha(P) Sutra on Punnaka's QuestionsName of a sutra. (Sn V.3)Tên một bộ kinh.

Puakamma(P) Phước nghiệpSee Puṇya-karma.

Puṇṇamā(S) Đêm rằmFull-moon night.

Puṇṇamāya-rattiyā(S) Đêm trăng trònFull-moon night.

Puattitthagāmi(S) Người đi hành hươngPilgrim.

Punnovadasuttam(P) Kinh Giáo giới Phú lâu NaName of a sutra.Tên một bộ kinh.

PunnupagaCông đứcMeritCông phu và đức hạnh hợp nhau. Sự nghiệp của mình có ích cho người, tự mình ra sức làm điều lành gọi là công. Nết na chứa trong minh, lòng dạ mình mộ điều lành gọi là đức. Kết quả những hạnh thiện và do đó mang lại lợi lạc trong vòng sanh tử. Phước đức thì.

Puṇya(S) Phước đứcMerit→ Pua (P) → PhúcNhà tu hành có ba cách lập phước: - Bố thí: cúng dường và nuôi dưỡng cha mẹ - Trì giới: giữ ngũ giới hay bát giới của hàng tại gia hay Thập giới và Cụ túc giới của hàng xuất gia. - Tu định: đọc tụng kinh điển, ngồi thiền hay niệm Phật. Người tu hạnh Bố tát muốn mau thành Phật nên tu cả phước và huệ. Tu phước là làm công đức tế độchúng sanh. Tu huệ là dùng thiền định mà diệt trừ phiền não, phá tan vô minh.

Puṇyagasa(S) Phú na dạ xa Tổ sưThe 11th patriarch in indian Buddhism.Tổ sư thứ 11 trong 28 vị Tổ sư Phật ghiáo tại Ấn.

Puṇya-karma(S) Phước nghiệpGood karma → Puakamma (P)Nghiệp lành.

Puṇyakṣetra(S) Phước Điền Bồ tátName of a Bodhisattva.Tên một vị Bồ tát.

Puṇyamitra(S) Bất như mật đa Tổ sưThe 26th patriarch in indian Buddhism.Tổ đời thứ 26 trong 28 vị tổ Phật giáo Ấn độ.

Puṇyaprasava(S) Phước sanh thiênName of a realm.Tên một cõi trời của những người tu phước đức thù thắng. Một trong 3 cõi thuộc Tứ thiền thiên: Vô vân thiên, Phước sanh thiên, Quảng quả thiên.

Puṇyatrata(S) Phất Nhã Đa LaName of a monk.Dịch kinh ở Trường an vào thế kỷ V cùng với Đạt Ma Lưu Chi và Cưu Ma La Thập.

Puṇyatva(S) Phước.

Puṇya-vibhaṅga(S) Phân biệt Công đức luậnName of a work of commentary.Tên một bộ luận kinh.

Puṇyayaśa(S) Phú na dạ xa→ PunyayashaSee PunyayasaTổ thứ 11 trong 28 vị tổ Phật giáo Ấn độ.

Pupa(S) SắcHình sắc, Sắc tướngSắc là một trần trong lục trần. Sắc đối với Tâm, vôsắc. Thọ Tưởng Hành Thức thuộc tâm. Tứ Đại: đất nước gió lửa thuộc sắc.

Pu-pi ting-ju ting-ju yin ching(C) Bất tất định nhập định nhập ấn kinhName of a sutra.Tên một bộ kinh.

Puppha(P) HoaSee Puspa.

Purabheda sutta(P) Sutra on Before the Break-up of the BodyName of a sutra.(Sn iV.10)Tên một bộ kinh.

Pure dharmaTịnh pháp.

Pure dharma-eyeTịnh pháp nhãnRefers to the wisdom of realizing the Fourfold Noble Truth at the initial stage of a Hinayana sage.

Pure faithLòng tin thanh tịnhThe mind which completely trusts Amida; shinjin; it is pure because it is not mixed with or defiled by our self-attachment and evil passions and is itself Amida's Heart and Mind.

Pure karmaTịnh nghiệpSuch acts as the bodhisattvas' Six Paramitas are free of selfish motivations and defiled passions, and so they are called pure karma.

Pure LandTịnh độtôngAny Buddha's land is called 'pure land,' but it usually refers to Amitabha's land, called 'Sukhavati,' the Land of Utmost Bliss.Tịnh độtông được hệ thống hoá ở Trung quốc do các Ngài Ðàm Loan (T'an-luan -Donran), Ðạo Xước (Tao-ch'o - Doshaku) và Thiện Ðạo (Shan-Tao - Zendo), còn ở Nhật do các Ngài Honen (Pháp Nhiên, người thành lập tông Jodo) và Shinran (Thân Loan, người thành lập tông Jodo-Shin) cùng với Ippen (Nhất Biến, người thành lập Thời Tông).

Pure Land BuddhismGiáo lý Tịnh độThe general term for the school of Buddhism which centers around Amida and his Pure Land. it emerged in india as an intrinsic part of Mahayana Buddhism, and the sutras explaining itsteaching were compiled from around the beginning of our common era, although its origin is traced back to Shakyamuni's Enlightenment. Pure Land Buddhism developed in india, attained further development and popularity in China and Tibet, and bore illustrious fruitionsin Japan as Honen's Jodoshu and Shinran's Jodoshinshu.

Pure Land maṇdalasMạn đà la Tịnh độThe mandalas depicting Amida and his Pure Land based on the Pure Land sutras.

Pure Land meditationTịnh độquán tưởngMeditation on the Pure Land, which, according to the Contemplation Sutra, consists of 13 visualizations.

Pure Land of RecompenseYbáo tịnh độ The Pure Land is the result of Dharmakara's vows and acts of merit.

Pure Land PathTịnh độđạo, tịnh độpháp mônOne of the two approaches to Buddhahood distinguished by Tao-ch'o, the other being Path of Sages; this is the way of attaining Enlightenment after birth in the Pure Land.

Pure Land practicesTịnh độhạnhThe practices required for the attainment of birth in the Pure Land. Vasubandhu presented the Five Mindful Practices and Shan-tao systematized the Five Right Acts.

Pure Land SchoolTịnh độtôngin the fourth century, the movement crystallized with the formation of the Lotus Society (Lin x), founded by Master Hui Yuan (33(4) 416), the first Pure Land Patriarch. The school was formalized under the Patriarchs T'an Luan (Donran) and Shan Tao (Zendo). Master Shan Tao's teachings, in particular, greatly influenced the development of Japanese Pure Land, associated with Honen Shonin (Jodo school) and his disciple, Shinran Shonin (Jodo Shinshu school) in the 12th and 13th centuries. Jodo Shinshu, or Shin Buddhism, places overwhelming emphasis on the element of faith.

Pure Land WayTịnh độđạoThe way to birth in the Pure Land.

Pure Light BuddhaTịnh quang Phật.

Pure PersonTịnh nhânAn epithet of the Buddha.

Pure preceptsGiới thanh tịnhimpeccable observance of the precept.

Pure realmCõi giới thanh tịnh→ dag zhing (T)Realms created by buddhas which are totally free from suffering and dharma there can be received directly. These realms are presided over by various buddhas such as Amitabha, Avalokiteshvara, and Maitreya who presides over Tushita.

Pure Sound BuddhaPhạm âm Phật.

Pure LandTịnh độSee Gokuraku.

Purification of KnowledgeThanh tịnh tri kiến.

Purification of MindThanh tịnh tâm.

Purisa(P) Thần ngãSee Puruṣa.

Purisa dammasarathi(P) Điều ngự trượng phuSee Purusa Damyasarathi.

Purṇa(S) Viên mãnCompleteness→ Puṇṇa (P).

Pūrna(S) Phú lâu naMãn từ tử, Mãn nguyện tử, Mãn kiến tử;One of the Buddha's disciples.Một trong thập đại đại đệtử. Trọn tên là Purna Maitrayaniputtra: Phú lâu na Di đa la ni tử. Ngài Phú la nâu (Purna) được Phật Thích Ca thọ ký về vị lai sẽ thành Phật có hiệu này, cõi thế giới của Ngài là Thiện Tịnh, kỳ kiếp là Bảo Minh.

Pūrṇa-maitrayaniputtra(S) Phú lâu na Di đa la ni tử'Son of Purna-maitrayani (abund-ant friendliness)'; one of the ten great disciples of the Buddharenowned for his skill in expounding the teaching.Xem Purna.

Pūrṇabhadrā(S) Mãn HiềnName of a deity.Một trong Dạ xoa bát đại tướng: Bảo Hiền, Mãn Hiền, Mật Chủ, Oai Thần, Ứng Niệm, Đại Mãn, Vô tỷ lực, Mật Nghiêm.

Pūrṇacandra(S) Trăng rằmFull moon.

Pūrṇachandra(S) Mãn Nguyệt Bồ tátName of a Bodhisattva.Tên một vị Bồ tát.

Pūrṇajit(S) Phú lan na caPhú NaName of Buddha's disciple.Một vị Đại La hán, đại đệtử Phật.

Purple-goldVàng tíaThe gold said to be obtained from the river running through the mango forest; cf. Jambu River.Vàng ở cõi Diêm phù.

Puruṣa(S) Thần ngã→ Purisa (P)Nguyên thần.

Puruṣadamyasārathi(S) Điều ngự trượng phuTamer of the Passions→ Purisa dammasarathi (P)Một trong 10 danh hiệu Phật.

Puruṣakāra phala(S) Sĩ dụng quảOne of the Panca phalani.Một trong ngũ chủng quả (đẳng lưu, dị thục, ly hệ, sĩ dụng, tăng thượng quả).

Puruṣamedha(S) Nhân tếViệc tế lể lấy người làm vật hy sinh.

Puruṣapura(S) The town in Northern india where Vasubandhu was born.

Puruṣar-sabha(S) Thượng nhân.

Purvadharmasthititā(S) Bản trụ pháp tính→ Paurāṇasthitidharmatā (S).

Pūrvakalpa(S) Tiền kiếpPrevious life → Pubbakappa (P).

Pūrvakarma(S) Nghiệp tiền kiếpKarma of the previous life→ Pubbakamma (P).

Pūrva-nimitta(S) Thụy tướng→ Pubba-nimitta (P)Điềm lành.

Purvānivāsānusmṛti-jānā(S) Túc mệnh thôngRemembrance of previous lives → Pubbenivāsānussatiāṇa (P)Tuệ hiểu biết tiền kiếp, đây là tuệ giác đầu tiên mà đức Phật chứng đắc vào canh một đêm thành đạo. Trong lục thông gồm: thiên nhãn thông, thiên nhĩ thông, túc mạng thông, tha tâm thông, thần túc thông, lậu tận thông..

Pūrvanta(S) Tiền tếQuá khứ.

Pūrva-praṇidhāna(S) Bản nguyệnBản thệ, túc nguyệnLời nguyện của các chư Phật hay Bồ tát (Phật A di đà có 48 lời nguyện, Phật Thích Ca có 500 lời nguyện).

Pūrva-śaila(S) Đông sơn trụ bộName of a school or branch.Một chi bộ trong 5 chi bộ của Phật giáo tiểu thừa, giáo tổ là ngài Maha Ca Diếp.

Pūrva-videha(S) Đông thắng Thần châuChâu Phất bà đề, Đông Phất bà đề, Phất vu đại châu, Thắng thần châuName of a large realm east of Semeru mountain Một trong bốn châu lớn, ở đông núi Tu di, người ở đây có thân hình to lớn hơn các châu khác nên còn gọi là Thắng thân, sống đến 600 tuổi. Châu này ở hướng Đông núi Tu di, có 2 Trung châu là Thân châu (Deha) và Thắng Thân châu (Videha).

Pūrvavideha(S) Thắng Thần ChâuSee Videha.

Pūrvayoga(S) Tiền sửPrehistory.

Pusan(S) Bố hàmNghĩa: Nuôi dưỡng vạn vật.

Puṣkara(S) Hoa sen xanhBlue lotus.

P'u-so tsang(C) Bồ tát tạng.

Puṣpa(S) HoaFlower→ Puppha (P).

Puṣpa-dantī(S) Hoa Xỉ La sát nữThi Hoa La sát nữName of a deity.Tên một vị thiên.

Puṣpamitra(P) Phất sa mật Đa la vươngSee Pusyamitra.

Puṣpanāga(S) Long hoa thụCây Long hoaA tree where Maitreyya will sit for mediation into enlightenment.Tên của cây mà đức Di Lặc sẽ ngồi khi thành đạo.

Puṣparaha(S) TánChi đại tướngPhất La Bà, Phất Bà La Ha, Thực XoaMột trong 8 vị Dược xoa đại tướng.

Puṣṣa(S) Công đứcMeritMerit; worth; the inner sense of well-being that comes from having acted rightly or well and that enables one to continue acting well.

Pustika(S) Tăng Ích pháp (trong các kinh Mật tông thường phiên là Bổ Sắt Trưng Ca pháp) Pháp tu cầu sống lâu.

Puṣyamitra(S) Phất sa mật Đa la vương→ Puspamitra (P).

Pu-tai(C) Bố Đại→ Budai (C), Pou-tai (C), Hotei (J)A Chinese monk in the 10th century. His real name was Ch'i-tz'u (Qici) living in the province of now Chekiang.Một nhà sư Trung quốc sống vào thế kỷ thứ 10. Tên thật của ngài là Khế Thử, sống ở tỉnh Chiết Giang ngày nay.

Putana(S) Xú ngạ quỉPhú đơn na, bố đát na quỷ, xú quỉ, nhiệt bịnh quỉ, tai quái quỉ1- Một loại chúng sanh, một trong 8 loại quỉ: Càn thát bà, Đảm tinh quỉ, Cưu bàn trà, Ngạ quỉ, Chư long, Phú đơn na, Dạ xoa, La sát. 2- Một trong Thập ngũ quỷ thần thường não loạn trẻ em.

Puthujjana(P) Phàm phuWorldling→ (S, P)Phàm nhânOrdinary person; a worldling, a person who has not attained enlightenment See Pṛthagjana.

P'u-t'o shan(C) Phổ Đà sơn→ Putoshan (C)A mountain island in Chekiang pro-vince, one of the most important Buddhism center in China.Một ngọn núi ngoài đảo ở tỉnh Chiết giang, một trong những trung tâm Phật giáo nổi tiếng nhất của Trung quốc.

Putoshan(C) Phổ Đà sơnSee P'u-t'o shan.

Puvravideha (S)Đông Phất Ưu đãi Thần Châu Name of a placeĐịa danh.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
09/09/2020(Xem: 26524)
Trang nhà Quảng Đức xin chân thành cảm ơn HT Thích Như Điển đã giới thiệu bộ nhu liệu Phật học này và chân thành tán thán công đức của Thầy Phước Thiệt đã sưu tập và làm thành software này để chia sẻ cho giới học Phật đó đây trên thế giới. Mọi thắc mắc xin liên lạc trực tiếp với tác giả qua email này: phuocthiet@hotmail.com
10/05/2020(Xem: 30244)
Sau bốn năm vừa đọc sách, vừa ghi chép, vừa tra cứu, góp nhặt từ sách và trên internet...rồi đánh chữ vào máy vi tính, để ngày nay được quyển sách tương đối đầy đủ để lúc rảnh rỗi ngồi đọc lại để mở rộng kiến thức về Phật Giáo. Theo lời khuyến khích của Thầy Bổn Sư và quý bạn đạo, nay tôi xin phổ biến lên trang nhà Quảng Đức để chia sẽ cùng quý Phật tử mới quy y như tác giả, có dịp đọc để hiểu thêm về Đức Thế Tôn và lời dạy của Ngài. Đối với thế hệ trẻ có thể tìm đọc phần Anh Ngữ, mặc dù tài liệu này chưa được dồi dào, nhưng cũng tạm đủ để có khái niệm cơ bản về đạo Phật.
01/01/2018(Xem: 39962)
Đại Bảo tháp Phật giáo cổ xưa Nelakondapalli ở huyện Khammam đang ở giai đoạn cuối của việc tu sửa. Với kinh phí khoảng 6 triệu Rupee, Cục Khảo cổ học và Bảo tàng đã thực hiện công việc để Đại Bảo tháp khôi phục lại vinh quang ban đầu và để bảo tồn kiến trúc cổ xưa này cho hậu thế. Di tích Phật giáo này, tọa lạc cách thị trấn Khammam khoảng 22 km, là một trong những điểm đến du lịch nổi tiếng nhất của bang Andhra Pradesh. Đại Bảo tháp đồ sộ, vốn đã tồn tại qua nhiều thế kỷ của sự hao mòn, đang được tu sửa sau khi cư dân và các sử gia địa phương nhiều lần cầu xin để bảo tồn di tích lịch sử có tầm quan trọng lớn lao về khảo cổ học này. Cục khảo cổ học cho biết loại gạch đặc biệt được đặt làm cũng như các vật chất kết nối tự nhiên đã được sử dụng để tăng cường cho cấu trúc của Đại Bảo tháp. (bignewsnetwork – April 18, 2015)
24/04/2017(Xem: 8866)
Bất cứ một dân tộc nào nếu đã hình thành một nền văn học, đều có hai loại văn chương bác học và văn chương bình dân. Ngôn ngữ cũng có ngôn ngữ trí thức và ngôn ngữ đường phố. Phê bình văn học, phê bình cách sử dụng ngôn ngữ là điều phải có để đất nước tiến lên. Trước đây ở Miền Nam, một số nhà văn, nhà báo dùng chữ hay viết văn không đúng cũng đã bị phê phán chứ không phải muốn viết gì thì viết. Ngày nay, ngôn ngữ ít học, đứng bến, mánh mung, đường phố giống như cỏ dại lan tràn rất nhanh vì nó được phổ biến qua các bản tin, báo chí, các trang điện tử, truyền hình, đài phát thanh, các diễn đàn… cho nên nó dễ dàng giết chết ngôn ngữ “văn học” thường phải xuất hiện qua sách vở. Nếu không ngăn chặn kịp thời, loại ngôn ngữ lai căng, bát nháo, quái đản sẽ trở thành dòng chính của văn học…và khi đó thì hết thuốc chữa. Việt Nam ngày nay đang đứng trước thảm họa đó! Ngoài ra, “văn dịch” phần lớn từ các bản tin tiếng Anh của những người không rành tiếng Anh lại kém tiếng Việt đã phá nát cú pháp
27/03/2017(Xem: 33458)
The Seeker's Glossary of Buddhism By Sutra Translation Committee of USA/Canada This is a revised and expanded edition of The Seeker's Glossary of Buddhism. The text is a compendium of excerpts and quotations from some 350 works by monks, nuns, professors, scholars and other laypersons from nine different countries, in their own words or in translation. The editors have merely organized the material, adding a few connecting thoughts of their own for ease in reading.
08/10/2016(Xem: 27173)
Đây không phải là bộ Tự Điển Anh-Việt VIệt-Anh bình thường, đây cũng không phải là Toàn Tập Thuật Ngữ Thiền. Đây chỉ là một bộ sách nhỏ gồm những từ ngữ Thiền và Phật Giáo căn bản, hay những từ thường hay gặp trong những bài thuyết giảng về Thiền, với hy vọng giúp những Phật Tử và hành giả tu Thiền nào mong muốn tìm hiểu thêm về những bài giảng về Thiền bằng Anh ngữ.
25/09/2015(Xem: 9816)
Các Website tra cứu hữu ích, Tra cứu- Time and Date - Xem giờ, đổi giờ, lịch, thời tiết Code: www.timeanddate.com - Tra cứu Âm - Dương lịch Việt Nam Code: www.petalia.org/amlich.htm - Lịch Vạn Niên Code: www.thoigian.com.vn/?mPage=L1 - Mã vùng điện thoại các quốc gia & cách gọi Code: www.countrycallingcodes.com - Khoảng cách các nơi trên thế giới Code: www.indo.com/distance - Thông tin các quốc gia trên thế giới Code: https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/index.html - Thông tin, tiểu sử các nhân vật nổi tiếng Code: www.biography.com
25/07/2015(Xem: 12553)
Do sự du nhập quá nhanh của văn hóa Mỹ vào Việt Nam qua tạp chí, phim ảnh, quảng cáo thương mại, ca nhạc, các chương trình giải trí cùng số lượng đông đảo người Việt từ Mỹ về thăm quê hương, làm ăn buôn bán... tiếng Việt có nguy cơ bị biến dạng. Sở dĩ tiếngViệt bị xâm hại là vì nó được dùng chen vào những từ Mỹ hoặc Pháp - mà những từ này đều có thể phiên dịch sang Việt Ngữ bằng những tiếng tương đương. Khi đọc một đoạn văn lai căng, người đọc khó chịu, giống như đang ăn cơm mà cắn phải hạt sạn khiến phải nhổ miếng cơm ra. Tệ nạn này xảy ra khắp nơi, từ trong nước tới hải ngoại, kể cả các trang báo điện tử Việt Ngữ lớn như BBC và VOA. Sở dĩ có tệ nạn này là vì người viết hoặc người nói: -Không rành tiếng Mỹ/Pháp cho nên không thể chuyển sang Việt Ngữ một cách chính xác. -Không rành tiếng Việt cho nên phải dùng tiếng Mỹ/Pháp để thay thế.
01/07/2015(Xem: 13736)
Lịch sử phiên dịch Đại tạng kinh Trung Hoa trải dài 14 thế kỷ, bắt đầu từ thế kỷ thứ nhất đến thế kỷ 14. Trong các nước ở Đông Á, chỉ nước Việt Nam là chưa hoàn tất việc phiên dịch toàn bộ Đại tạng kinh. Bộ Từ điện Phật học Tuệ Quang gồm 45.000 mục từ, dày hơn 3.500 trang, được chia làm hai tập, in trên loại giấy tốt, đóng bìa cứng (Nhà xuất bản Phương Đông). Lấy tiếng Hán-Việt làm gốc kèm thêm danh từ tiếng Phạn với bản mục lục tra cứu tiếng Phạn (Sanskrit Index) ở cuối tập để dể dàng tham khảo. Ngày nay các đại học lớn trên thế giới đều có phân khoa Phật học cho nên những danh từ Phật học Anh ngữ cũng cần thiết được phổ biến cho các phật tử và trí thức Việt Nam.
25/12/2014(Xem: 10011)
PHẬT QUANG ĐẠI TỪ ĐIỂN đầy đủ và cập nhật nhất hiện nay, do hơn 50 học giả Phật giáo thuộc Phật Quang Đại Tạng Kinh Biên Tu Ủy viên hội ở Đài Loan biên soạn trong mười năm ròng, gần 8000 trang do Hòa thượng Thích Quảng Độ phiên dịch và được nhà sách Văn Thành (Đạo Hữu Thanh Nguyên) ấn hành lần đầu tiên tại Việt Nam.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567