Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Tho

09/05/201316:50(Xem: 2790)
Tho

Tho

Thoái pháp Parihana-dharman(P).

Thoán truyện Tuan-chuan(C),Commentary on the Decision Một trong 10 luận giải trong Thập Dực.

Thoại đầu Hau tou(C),Watō(J).

Thối Ẩn Tui yin(C)Tên một vị sư.

Thối Canh Tui keng(C)Tên một vị sư.

Thối chuyển Vaivarti(S)Tỳ bạt tríThụt lui, quay trở lại, chẳng tu tập thêm.

Thọ Vedaniya(S).

Thọ Xem Thủ.

Thọ Ayus(S),Life time Thời gian chấp trì noãn (hơi ấm) và thức của thân thể con người trong một kiếp.

Thọ Vedanā(S),Feeling (S,P),Vedaniya (S)Một trong những tâm sở sanh khởi tất cả tâm. Tac dụng lãnh nạp 3 cảnh: Khổ, Vui, Xả.

Thọ dụng Saṃbhoga(P),Enjoyment Thọ hưởng.

Thọ dụng thân Saṃbhogakāya(S),long ch dzok ku (T)Báo thânThân đầy đủ công đứcthọ dụng pháp lạc.

Thọ đề Tejas(S)Hỏa, lửaTên một đứa trẻ sinh ra trong đám lửa.

Thọ giả tướng Jivasaṃjā(S)Tướng pháp bảo tồn cá thể (Jiva) có sinh mạng.

Thọ giới Śīla-samadhana(S).

Thọ hạ tọa Rukkha-mŪla-senasana(P),Viksa-mŪla(S).

Thọ hưởng Xem Thọ dụng.

Thọ ký Vyākaraṇa(S),Veyyakarana (P),PredictionHoà ca la na, Thọ ký kinh, Ký biệt, Thanh minh ký luận1- Thọ ký 2- Tỳ gia la luận của Vệ đàXem Thọ ký.

Thọ ký kinh Vyākaraṇa sŪtra(S)Tỳ già la naLoại kinh trong đó có đoạn đại khái như :"...về sau ông sẽ thành Phật...", ghi lời ấn chứng trước của Phật đối với đệ tử.

Thọ mệnh Jīvita(S).

Thọ niệm xứ Vedanānupassana(S),Contemplation of feelings.

Thọ sanh đắc Xem Sanh đắc.

Thọ thai lễ Xem Cầu tự.

Thọ tinh Shou-hsing(C),Star of Long Life Shouxing (C).

Thọ trì Udgrahana(S)Lãnh thọ vào tâm, ghi nhớ không quên.

Thọ uẩn Vedanākkhandha(P),Vedanā-skandhah(S),Vedanā-skandha(S),Aggregate of feeling, Aggregate of sensationTrong ngũ uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành, thức) và Thập nhị nhân duyên.

Thọ Xúc Kim Cang Xem Uế tích Minh vương.

Thọ y ca-thi-na Xem Dâng Y cà ca.

Thô lỗ Parusāvācā(S),Evil words Pharusāvācā (P)Cục cằn.

Thông Huyễn Tịch Linh TsŪgen Jakurei(J)Tên một vị sư.

Thông Kiên phái ParŪpana(S)Tên một tông phái. Thế kỷ thứ 19.

Thông Lãnh sơn Hindukush(S),Tsung ling shan(C)

Thông Lĩnh sơn Xem Thông lĩnh sơn.

Thổ tinh Sanaiscara(S)Sao Trấn.

Thơ ca ngợi sông Hằng Gaṅgāmāhātmya(S),Poems in praise of the Ganges.

Thờ phượng Xem Kính lễ.

Thời khắc giải thoát GotrabhŪ(S),Maturity moment.

Thời khoá công phu Trong chùa có 4 thời: - Thời cúng ngọ: 11 - 12g trưa - Thí thực cô hồn: 5g chiều - lễ Tịnh độ: 7 hay 8g tối - công phu khuya: 5g sáng.

Thời luân Kālacakra(S),du kyi khor lo (T),the Wheel of Time,

Thời luân giáo Kālacakra-tantra(S),Kalapakkha (P).

Thời Luân Mật pháp Paramadibuddhod-dhṛtaśrīkalacakra-nāma-tantrarāja(S),Kalacakra-tantra (S).

Thời thuỷ Xem Ca lưu đà già.

Thời tông Ji(J).

Thrisong Deutsen Thrisong Deutsen(T).

Thu Kim Cang Bồ tát Sarada-vajrah(S)Tên một vị Bồ tát.

Thù thắng Xem Tăng thượng.

Thủ Upādāna (S),Clinging (S,P)ThọChi thứ 9 trong 12 nhân duyên: chấp trước vào cảnh sở đối.

Thủ An Shuan(J),ShouAn(C),Shuan (J)Tên một vị sư. (Nam Đài).

Thủ ấn Muddāhattha(P),Mudrāhasta(S),Muddāhattha (P).

Thủ Bí Mật Chủ Xem Kim Cang Tát Đỏa.

Thủ đà la SŪdra(S)Thú đà laGiai cấp thứ tư trong xã hội Ấn thời xưa còn gọi là người nô lệ, chỉ làm thuê, làm mướn.

Thủ hộ đại thiên quốc độ kinh Ārya-mahā-sahasra-pramardini sŪtra(S)Tên một bộ kinh.

Thủ Hộ đạo Nāṭa-mārga(S)Tên một giáo đoàn ở Đông Ấn vào thế kỷ XI.

Thủ hộ Đại thiên quốc độ kinh Mahāsahasrapra mardanā(S)Một bộ kinh trong Mật bộ.

Thủ kiết Paramarsa-samyojana(S)Phiền não trói buộc chúng sanh trong luân hồi sanh tử.

Thủ lăng già ma ŚŪraṅgama(S)Thủ lăng nghiêmMột phép thiền định.

Thủ lăng già ma Kinh Xem Kinh Thủ Lăng nghiêm.

Thủ lăng nghiêm Xem Thủ lăng già ma.

Thủ Lăng Nghiêm Tam muội Xem Lăng Nghiêm Tam muội.

Thủ lăng nghiêm tam muội ŚŪraṅgama-samādhi(S)Lăng Nghiêm Tam muộiPhép đại định rốt ráo. Nhập và đắc Thủ lăng Nghiêm định bậc Bồ tát thấy rõ Phật tánh nơi mình, nhờ đó thành tựu quả Phật Như Lai.

Thủ lăng nghiêm tam muội kinh Shou-leng-yen san-mei ching(C),ŚŪraṅgama-samādhi-nirdeśa-sŪtra(S)Tên một bộ kinh.

Thủ Môn thiên Dvārapala(S)Vị trời gát cửa.

Thủ Môn thiên nữ Dvārapali(S).

Thủ Nhất Thiết Tinh La sát nữ Xem Đoạn Nhất Thiết Chúng sanh Tinh khí La sát nữ.

Thủ nhân giả thiết luận Prajāpti-hetu-sangraha śāstra(S)Do ngài Trần Na biên soạn.

Thủ Sơn Tỉnh Niệm Shou-shan Sheng-nien(C),ShŪzan Shōnen(J),Shou-shan Hsing-nien (C)(926-993) Thuộc dòng thiền Lâm Tế Nghĩa huyền, đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Phong Huyệt Diên Chiểu.

Thủ tả Lekhana(S)Vết chép kinh điển.

Thủ uẩn Upādāna-kkhandha(P),Upādāna-skanda (S),Aggregate Sự thủ trước các pháp hữu lậu.

Thuần Đà Cunda(S)Người thợ rèn xứ Pava cúng dường Phật và chư Tăng một bữa cơm. Đó là bữa cơm cuối cùng của đức Phật, nhờ đó mà được hưởng vô lượng công đức, trọn vẹn đạo Bồ tát. Thời Phật Ca Diếp, Thuần Đà là đệ tử Phật Ca Diếp, khi Phật Ca Diếp thọ ký người thành Phật kế tiếp là Thích Ca Mâu Ni, ngài Thuần Đà có phát nguyện 'phụng thí ẩm thực lần cuối cùng'.

Thuần lý chủ nghĩa Rationalism.

Thuấn Shun(S)Vua Thuấn (2255-2205/ 2233-2184 B.C.E.) Một trong năm vị vua huyền thoại (Ngũ đế) và là nối ngôi vua Nghiêu. Người nối ngôi ngài là vua Đại Vũ.

Thuận bất khổ bất lạc thọ nghiệp Aduḥkha-sukha-vedaniya-karma(S)Bất khổ bất lạc báo nghiệp.

Thuận chánh lý luận Abhidharmanyā-yānusāra(S)Tên một bộ luận kinh.

Thuận chánh luận Xem A tỳ đạt ma Thuận chánh luận.

Thuận hỷ thọ nghiệp Saunanasya-vedaniya-karma(S).

Thuận khổ thọ nghiệp Dukha-vedaniya-karma(S)Khổ báo nghiệp.

Thuận lạc thọ nghiệp Sukha-vedaniya-karma(S)Lạc báo nghiệp.

Thuận lưu Anusrotogamin(S),Anusot-agamin (P)Tùy thuận theo dòng sanh tử trôi lăn trong cõi mê.

Thuận quyền Phương tiện kinh Strivi-varta-vyākaraṅa sŪtra(S)Chuyển Nữ thân Bồ tát kinh, Chuyển nữ Bồ tát Sở vấn Thọ quyết kinhTên một bộ kinh.

Thuận thế phái Lokayatika(S)Phái ngoại đạo tu hành theo thế tục, không có tính xuất thế và giải thoát.

Thuận ưu thọ nghiệp Daurmanasya-vedaniya-karma(S).

Thuận xả thọ nghiệp Upekśā-vedaniya-karma(S).

Thuỵ miên Thīnamiddha(P),Dullness and drowsiness Hôn miên cái, Hôn trầm dã dượiBiếng nhác, mê ngủ, hôn trầm.

Thung dung lục Shōyō roku(J)Tên một bộ sưu tập.

Thuốc Agadas(P).

Thuộc về nghiệp Karmic.

Thuyết Chuyển bộ Saṃkantikah(P),Saṃkrantivadah (S)Một trong 20 bộ phái Tiểu thừaXem Kinh lượng bộ.

Thuyết chuyển bộ Saṃkrantivadah(S),Saṃkantikah (P)Xem Tăng ca lan đa bộ.

Thuyết độ bộ Xem Kinh lượng bộ.

Thuyết giả bộ Trajaptivadinah(S),Paṇṇat-tivāda(P),Paṇṇattivādin (P),Prajāptivada(S),Prajāptivadinah(S),Prajāptivadin(S)Đa văn Phân biệt bộ, Thi thiết Luận bộ, Giả Danh bộ, A tỳ đạt ma Thi thiết túc luậnMột trong 20 bộ phái Tiểu thừa hồi thế kỷ thứ II B.C.

Thuyết giới kiền độ Uposatha-khandaka(S)Bố tát kiền độ.

Thuyết Mạn Đà la Pháp kinh Dharma-maṇdala sŪtra(S)Tên một bộ kinh.

Thuyết nhất thiết hữu bộ Saivastivāda(S)Một trong 11 bộ phái của Thượng tọa bộ, còn gọi là Thuyết nhân bộ (Hetuvada).

Thuyết Nhất Thiết Hữu bộ Giới Thân Tức Luận Xem A tỳ đạt ma Giới Thân Tức Luận.

Thuyết Nhất Thừa kinh Ekayāna-nirdeśa(S)Một trong 47 tên khác nhau của Kinh Pháp Hoa.

Thuyết nhân bộ Hetuvidyāh(S),Hetuvāda(S),HetuvādapŪrva,Sthavirāḥ (S)Một trong 20 bộ phái Tiểu thừa hay 11 bộ phái của Thượng tọa bộ.

Thuyết Quái Sho-kua(C),Discussion of the Trigrams Một trong 10 luận giải trong Thập Dực.

Thuyết xuất thế bộ Lokottaravāda(S),Lokottaravavadina(S),Lokottaravadinah(S)Một trong 20 bộ phái Tiểu thừa hay 9 bộ phái của Đại chúng bộ.

Thuyền Tử Đức Thành Sensu Tokujō(J)Tên một vị sư.

Thuỳ miên Xem Thụy miên.

Thuỷ thần Nāgavajra(S)Xem Bà lâu na Long vương. Ở phương Tây.

Thuỷ tinh Xem Thủy diệu.

Thuỷ trung nguyệt dụ Udaka-upama(S)Thí dụ chỉ các pháp như bóng trăng dưới nước.

Thú bác ca Svaka(S)Một trong 16 vị La hán được Phật phái đi hoằng pháp nước ngoài.

Thú Chủ ngoại đạo ParŪpata(S).

Thúy Nham Ts'ui-yen(C)Một nhân vật trong thí dụ 8, Bích Nham Lục.

Thúy Nham Khả Châu Tsui yen Ke Chen(S)Tên một vị sư. (Khoảng giửa TK thứ 9 và 10) Xem Thúy Nham Linh Nham.

Thúy Nham Linh Nham Ts'ui-yen Ling-ts'an(C),Suigan Reisan (J)(Thế kỳ 9 - 10) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Tuyết Phong Nghịa Tồn Xem Thúy Nham Khả Châu.

Thúy Vi Vô Học Tsui wei Wu hsiao(C),Suibi Mugaku (J)(khoảng đầu thế kỷ thứ 9). Đệ tử của Đơn Hà Thiên Nhiên.

Thủy Xem Thủy đại.

Thủy bình Kuṇḍi(P),Kuṇḍikā(P),Kuṇḍa(S),Kuṇḍikā (P),Kuṇḍi (P)Quân trì, Tịnh bình, Quân đồ lị.

Thủy diệu Budha(S)Thuỷ tinh.

Thủy đại Water-element, Āpo-dhātu(P),Āpo (P)ThủyMột trong tứ đại.

Thủy luân Jala-maṇdala(S)Một trong tam luân, 3 lớp vật chất, cấu tạo thành thế giới.

Thủy quán đảnh Kalābhisheka(S),Vase initiation.

Thủy Tạng Phật Mamaki(P),Water-Element Buddha Ma Ma Kê Bồ tát, Mang Mãng Kê Bồ tát, Ma Mạc Chi Bồ tátMột vị nữ Phật hóa thân địa đại của tất cả chư Phật. Bà đi cùng Phật Bảo sanh (TT).

Thủy thiên hậu Varunani(S)Nữ thủy thần.

Thủy thiên thần Xem Bà lâu na Long vương.

Thủy tinh Xem Pha lê.

Thủy tịnh Jalogokappa(P)Một trong 10 hành vi mà các tỳ kheo thành Phệ xa ly (Vesali) chủ trương là thích hợp giới luật.

Thủy trần Arājas(S).

Thủy trung nguyệt Udaka-candra(S),Jalacandra(S),Moon reflection on the waterMặt trăng dưới nước.

Thụ giới Jukai(J).

Thụ vô ký Adukkhamasukhā-vedanā(P),Indifferent feeling.

Thục để sa luận Jyotisa(S)Tên một bộ luận kinh. Vệ đà.

Thụy cảnh phái ShwegyinMột tông phái Phật giáo Miến điện.

Thụy miên Middha(S),Torpor, Thina-middhaThuỳ miên; MiênSự tối tăm bản hữu trong tâm, ở vào trạng thái lười mỏi, lơ là, một trong những bất định địa pháp, tác động vào tinh thần làm cho tâm ám muội, mất sự tri giác, ham ngủ, hay mê, thân tâm hôn ám.

Thụy miên cái Styāna-middha-āvaraṇa(S),Hindrance by torpor-languor Chúng sanh bị phiền não ngủ nghỉ che lắp tâm thức nên không thể nào tiến lên được.

Thụy miên hôn trầm Styāna-middha(S),Torpor-languor Thīna-middha (P)Hôn trầm thùy miên cái, Hôn miên cáiHai món phiền não: hôn trầm và thùy miên. Một trong ngũ cái, thân tâm tối tăm, nặng nề, đ6àn độn, si mê, mất chí tiến thủ.

Thụy Nham Sư Ngạn Xem Đoan Nham Sư Nhan.

Thụy tướng PŪrva-nimitta(S),Pubba-nimitta (P)Điềm lành.

Thư Cừ Kinh Thanh Chu-sha-ching-sheng(C)Tên một vị sư.

Thư đạo Shodō(C),Way of writing Một cách rèn luyện tâm linh ở Nhật.

Thư thái Xem Khinh an.

Thứ đệ Anukrama(S),Vihārapāla(P)Thứ lớp trước sau của pháp hữu viNgười coi chùaXem Yết ma.

Thừa thek pa(S),Yāna(S),thek pa (T)cỗ xe, như Đại thừa (mahāyāna), Tiểu thừa (hinayāna) Khởi đầu đức Phật dạy Tứ diệu đế để đệ tử đắc A la hán nên gọi là Thinh văn thừa hay Tiểu thừa. Kế đó Ngài dạy Duyên giác thừa cũng có thể gọi là Trung thừa, dạy Thập nhị nhân duyên để đắc quả Duyên giác (Bích chi Phật). Tấn lên nữa, Ngài dạy Bồ tát thừa, tức Đại thừa, dạy lục độ để thành Bồ tát Ma ha tát,. Sau cùng Ngài gom tam thừa thành một thừa (Nhứt thừa), cũng gọi là Đại thừa, Phật thừa, Thượng thừa, Thắng thừa, Vô thượng thừa, Vô đẳng thừa, Vô đẳng đẳng thừa.

Thức Vijāna (S),nam shī (T),Vijāna(S),Viaṇa (P),Consciousness Trong ngũ uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành, thức) và Thập nhị nhân duyênTrong ngũ uẩn: sắc, thọ, tưởng, hành, thức.

Thức căn Ājendriya(S),Aindriya (P),Viāna-dhātu(P).

Thức giới Vijāna-dhātu(S),Viāṇa-dhatu (P).

Thức thần Xem Thiền đậu.

Thức Thân Túc Luận Vijānakāyapada(S),Vijiānakāya-śāstra(S)Do Ngài Đề Bà Thiết Ma soạnXem A tỳ đạt ma Thức Thân Túc luận.

Thức thực Vijāna-ahara(S),Viāṇa-ahara (P)Lấy tinh thần làm thức ăn.

Thức uẩn Viāna-khandha(P),Vijāna-skandha(S),Rnam shes kyi phung po(T),Aggregate of consciousness.

Thức uống Pāṇa(S),Sinh kh.

Thức uống có rượu Surāmaireya(S),Surāmeraya (P).

Thức vô biên xứ Vijānanantyayatana(S)Tên một cõi giới.

Thức vô biên xứ định Vijānanantya-yatana-Samādhi(S)Vô biên thức xứ giải thoát, Vô biên thức xứ định, Thức vô biên xứ địnhXem Thức vô biên xứ định.

Thức xoa luận Śikṣā(S)Vệ đà.

Thức xoa ma na Sikhaimānā(P)Phái nữ xuất gia phải 2 năm chuẩn bị họv giới trước khi thọ tỳ kheo ni.

Thực Fact.

Thực chứng pháp Dharma of realization,tog pay ch (T).

Thực hành pháp Patipatti(P).

Thực Lạc Xem Nguyệt Quang.

Thực phẩm Āhāra(S),Food.

Thực tại luận Ontology, Realism.

Thực thể Dravya(S),Dabba (P),Dabba Malaputtra (P),Draya Mallaputra (S),ObjectĐà bà, Đà la phiền, Đạt la tệTên một vị đệ tử của đức Phật đã đắc A la hán, gọi đủ là Draya Mallaputra (S),hay Dabba Mullaputta (P)Xem Pháp tánhXem Pháp thể.

Thực trí Bồ đề The knowledge of enlightened Reality(S).

Thực tướng Xem Pháp tánh.

Thực vật Bijājatani(P),Bhutāgama(P),Plants, Vegetation.

Thực Xoa Xem Táng Chi đại tướng.

Thực xoa nan đà Xem Học Hỷ sư.

Thương hại Kṛpā(S),Pity Tội nghiệp.

Thương Mạc Ca Xem Thiểm.

Thương na Sana(S)Xa naTên một loài cỏ.

Thương Na Hoà Tu Śāṇavāsa(S),Śanaka-vāsa (S),Śānavāsin (S)Tổ thứ 3 trong 28 tổ Phật giáo Ấn độ.

Thương triều Shang Dynasty(C)Triều đại nhà Thương, do Thang đế lập ra.

Thương yết la chủ Bồ tát Śaṅkarasvāmin(S)Cốt tỏa chủ Bồ tátMôn đệ của ngài Trần Na.

Thước ca la Xem Thiết vi.

Thước phong lâm Xem Trúc lâm Tịnh xá.

Thước viên Veṇuvana-karandaka-nivapa(S)Vườn trúc Ca lan đà.

Thường Bất Khinh Bồ tát SadaparibhŪta(S)Tiền thân Phật Thích Ca. Khi tại thế gặp ai trong tứ chúng Ngài đều bái mà nói: 'Tôi chẳng dám khinh Ngài vì Ngài sẽ thành Bồ tát', cho dù có người đánh chưởi Ngài cũng chỉ nói thế. Thường Bất Khinh Bồ Tát nhờ nghe kinh Pháp hoa nên đắc quả Phật.

Thường bất tư nghì Nityam-acintyam(S).

Thường Bi Bồ tát Xem Thường Đề Bồ tát.

Thường Đề Bồ tát Sadaprarudita(S)Thường Bi Bồ tát, Phổ Từ Bồ tátTên một vị Bồ tát.

Thường hành giả Xem Trí Tràng Bồ tát.

Thường kiến Śāśvatadṛṣṭi(S),Sassata-diṭṭhi(P),Nityadṛṣṭi(S),Sasvatadṛṣṭi (S).

Thường lập thắng phan Anavanamita-vaidjayanta(S)Đức Thích Ca có thọ ký cho ngài A Nan vể vị lai sẽ thành Phật hiệu là Sơn Hải huệ Tự Tại Thông Vương Như Lai, cõi của ngài là Thường lập Thắng Phan, kỳ kiếp là Diệu âm biến mãn.

Thường nghiệp Āciṇṇa-kamma(P),Bahula kamma (P),Habitual karma.

Thường tinh tấn Bồ tát Nityodhyukta(S),Nityodhyukta-bodhisattva(S),Viriyarabdhika(S),Satasamitabhiyukta(S),Joshojin (J),Joshojin-Bosatsu(J),Bosatsu (J)Tên một vị Phật hay Như Lai.

Thường trụ Nitya-sthita(S)Xem Như Lai.

Thường trụ Niết Bàn Pratiṣṭhita-nirvāṇa(S).

Thường Túy thiên Sadamatta(S)Hỷ Lạc thiênTên một vị thiên.

Thường tùy ma Xem Chướng ngại thần.

Thưởng ca la Xem Bát bộ lực sĩ.

Thượng Chủ Bồ tát Sarthavaha(S)Tên một vị Bồ tát.

Thượng giới Mahādevaloka(S).

Thượng hạnh Bồ tát Vicishtachritra(S)Tên một vị Bồ tát.

Thượng Hạnh Bồ tát Visistacaritra(S)Chủng Chủng Hạnh Bồ tát, Thượng HạnhTương truyền vào thế kỷ 13, Thượng Hạnh Bồ tát giáng sinh ở Nhật lấy tên là Nhựt Liên Bồ tát, giảng kinh Pháp hoa và sáng lập Pháp hoa tông. Tên một trong vô số Bồ tát đến núi Kỳ sà Quật ủng hộ Phật Thích ca diễn kinh Pháp HoaXem Thượng Hạnh ý Bồ tát.

Thượng hóa Uttama-nirmāna(S)Một trong Tam hóa.

Thượng Nghi châu Uttaramantrina(S),Uhara-Mantrina(P)Một trong hai Trung châu của Tây Ngưu hoá châu.

Thượng nhân Puruṣar-sabha(S).

Thượng Phương Kim Cang Võng Bồ tát Xem Kim Cang Võng Bồ tát.

Thượng Quỹ Bồ tát Xem Tối Thánh Bồ tát.

Thượng thi la bộ Xem Bắc sơn trụ bộ.

Thượng thủ Pramukha(S),Most Seniority.

Thượng Thủ Bồ tát Xem Kim Cang Tát Đỏa.

Thượng tọa Thera(P),Sthavira (P)Trưởng lão.

Thượng tọa bộ Sthāvirānikāya(P),Sthvira(P), Sthāvirāvāda(S),Sthāvirā (S),Ārya-sthāvirā(S),Theravāda (P),neten depa (T),Sthāvathah(S),Supreme Vehicle.The school of the elders Phật Giáo nguyên thủyNghĩa gốc là "đạo của người xưa". Danh hiệu của trường phái tiểu thừa duy nhất còn tồn tại. Còn gọi là Phật giáo Nam tông.

Thượng tọa bộ,học thuyết Theravada Buddhism.

Thượng tọa bộ,người theo Theravadin(P),Theravada follower.

Thượng tọa bộ,trường phái Theravada School.

Thượng truyện Hsiang-chuan(C),Commentary on the Images Một trong 10 luận giải trong Thập Dực.

Thượng Túc Xem Đâu suất thiên cung.

Thượng y Xem Uất đà la tăng.

Thượng Yết na Xem Cốt tỏa Thiên.

Thứu phong sơn Xem Linh thứu sơn.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
09/09/2020(Xem: 29089)
Trang nhà Quảng Đức xin chân thành cảm ơn HT Thích Như Điển đã giới thiệu bộ nhu liệu Phật học này và chân thành tán thán công đức của Thầy Phước Thiệt đã sưu tập và làm thành software này để chia sẻ cho giới học Phật đó đây trên thế giới. Mọi thắc mắc xin liên lạc trực tiếp với tác giả qua email này: [email protected]
10/05/2020(Xem: 31806)
Sau bốn năm vừa đọc sách, vừa ghi chép, vừa tra cứu, góp nhặt từ sách và trên internet...rồi đánh chữ vào máy vi tính, để ngày nay được quyển sách tương đối đầy đủ để lúc rảnh rỗi ngồi đọc lại để mở rộng kiến thức về Phật Giáo. Theo lời khuyến khích của Thầy Bổn Sư và quý bạn đạo, nay tôi xin phổ biến lên trang nhà Quảng Đức để chia sẽ cùng quý Phật tử mới quy y như tác giả, có dịp đọc để hiểu thêm về Đức Thế Tôn và lời dạy của Ngài. Đối với thế hệ trẻ có thể tìm đọc phần Anh Ngữ, mặc dù tài liệu này chưa được dồi dào, nhưng cũng tạm đủ để có khái niệm cơ bản về đạo Phật.
01/01/2018(Xem: 42164)
Đại Bảo tháp Phật giáo cổ xưa Nelakondapalli ở huyện Khammam đang ở giai đoạn cuối của việc tu sửa. Với kinh phí khoảng 6 triệu Rupee, Cục Khảo cổ học và Bảo tàng đã thực hiện công việc để Đại Bảo tháp khôi phục lại vinh quang ban đầu và để bảo tồn kiến trúc cổ xưa này cho hậu thế. Di tích Phật giáo này, tọa lạc cách thị trấn Khammam khoảng 22 km, là một trong những điểm đến du lịch nổi tiếng nhất của bang Andhra Pradesh. Đại Bảo tháp đồ sộ, vốn đã tồn tại qua nhiều thế kỷ của sự hao mòn, đang được tu sửa sau khi cư dân và các sử gia địa phương nhiều lần cầu xin để bảo tồn di tích lịch sử có tầm quan trọng lớn lao về khảo cổ học này. Cục khảo cổ học cho biết loại gạch đặc biệt được đặt làm cũng như các vật chất kết nối tự nhiên đã được sử dụng để tăng cường cho cấu trúc của Đại Bảo tháp. (bignewsnetwork – April 18, 2015)
24/04/2017(Xem: 9269)
Bất cứ một dân tộc nào nếu đã hình thành một nền văn học, đều có hai loại văn chương bác học và văn chương bình dân. Ngôn ngữ cũng có ngôn ngữ trí thức và ngôn ngữ đường phố. Phê bình văn học, phê bình cách sử dụng ngôn ngữ là điều phải có để đất nước tiến lên. Trước đây ở Miền Nam, một số nhà văn, nhà báo dùng chữ hay viết văn không đúng cũng đã bị phê phán chứ không phải muốn viết gì thì viết. Ngày nay, ngôn ngữ ít học, đứng bến, mánh mung, đường phố giống như cỏ dại lan tràn rất nhanh vì nó được phổ biến qua các bản tin, báo chí, các trang điện tử, truyền hình, đài phát thanh, các diễn đàn… cho nên nó dễ dàng giết chết ngôn ngữ “văn học” thường phải xuất hiện qua sách vở. Nếu không ngăn chặn kịp thời, loại ngôn ngữ lai căng, bát nháo, quái đản sẽ trở thành dòng chính của văn học…và khi đó thì hết thuốc chữa. Việt Nam ngày nay đang đứng trước thảm họa đó! Ngoài ra, “văn dịch” phần lớn từ các bản tin tiếng Anh của những người không rành tiếng Anh lại kém tiếng Việt đã phá nát cú pháp
27/03/2017(Xem: 37979)
The Seeker's Glossary of Buddhism By Sutra Translation Committee of USA/Canada This is a revised and expanded edition of The Seeker's Glossary of Buddhism. The text is a compendium of excerpts and quotations from some 350 works by monks, nuns, professors, scholars and other laypersons from nine different countries, in their own words or in translation. The editors have merely organized the material, adding a few connecting thoughts of their own for ease in reading.
08/10/2016(Xem: 28750)
Đây không phải là bộ Tự Điển Anh-Việt VIệt-Anh bình thường, đây cũng không phải là Toàn Tập Thuật Ngữ Thiền. Đây chỉ là một bộ sách nhỏ gồm những từ ngữ Thiền và Phật Giáo căn bản, hay những từ thường hay gặp trong những bài thuyết giảng về Thiền, với hy vọng giúp những Phật Tử và hành giả tu Thiền nào mong muốn tìm hiểu thêm về những bài giảng về Thiền bằng Anh ngữ.
25/09/2015(Xem: 10292)
Các Website tra cứu hữu ích, Tra cứu- Time and Date - Xem giờ, đổi giờ, lịch, thời tiết Code: www.timeanddate.com - Tra cứu Âm - Dương lịch Việt Nam Code: www.petalia.org/amlich.htm - Lịch Vạn Niên Code: www.thoigian.com.vn/?mPage=L1 - Mã vùng điện thoại các quốc gia & cách gọi Code: www.countrycallingcodes.com - Khoảng cách các nơi trên thế giới Code: www.indo.com/distance - Thông tin các quốc gia trên thế giới Code: https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/index.html - Thông tin, tiểu sử các nhân vật nổi tiếng Code: www.biography.com
25/07/2015(Xem: 13610)
Do sự du nhập quá nhanh của văn hóa Mỹ vào Việt Nam qua tạp chí, phim ảnh, quảng cáo thương mại, ca nhạc, các chương trình giải trí cùng số lượng đông đảo người Việt từ Mỹ về thăm quê hương, làm ăn buôn bán... tiếng Việt có nguy cơ bị biến dạng. Sở dĩ tiếngViệt bị xâm hại là vì nó được dùng chen vào những từ Mỹ hoặc Pháp - mà những từ này đều có thể phiên dịch sang Việt Ngữ bằng những tiếng tương đương. Khi đọc một đoạn văn lai căng, người đọc khó chịu, giống như đang ăn cơm mà cắn phải hạt sạn khiến phải nhổ miếng cơm ra. Tệ nạn này xảy ra khắp nơi, từ trong nước tới hải ngoại, kể cả các trang báo điện tử Việt Ngữ lớn như BBC và VOA. Sở dĩ có tệ nạn này là vì người viết hoặc người nói: -Không rành tiếng Mỹ/Pháp cho nên không thể chuyển sang Việt Ngữ một cách chính xác. -Không rành tiếng Việt cho nên phải dùng tiếng Mỹ/Pháp để thay thế.
01/07/2015(Xem: 15588)
Lịch sử phiên dịch Đại tạng kinh Trung Hoa trải dài 14 thế kỷ, bắt đầu từ thế kỷ thứ nhất đến thế kỷ 14. Trong các nước ở Đông Á, chỉ nước Việt Nam là chưa hoàn tất việc phiên dịch toàn bộ Đại tạng kinh. Bộ Từ điện Phật học Tuệ Quang gồm 45.000 mục từ, dày hơn 3.500 trang, được chia làm hai tập, in trên loại giấy tốt, đóng bìa cứng (Nhà xuất bản Phương Đông). Lấy tiếng Hán-Việt làm gốc kèm thêm danh từ tiếng Phạn với bản mục lục tra cứu tiếng Phạn (Sanskrit Index) ở cuối tập để dể dàng tham khảo. Ngày nay các đại học lớn trên thế giới đều có phân khoa Phật học cho nên những danh từ Phật học Anh ngữ cũng cần thiết được phổ biến cho các phật tử và trí thức Việt Nam.
25/12/2014(Xem: 11215)
PHẬT QUANG ĐẠI TỪ ĐIỂN đầy đủ và cập nhật nhất hiện nay, do hơn 50 học giả Phật giáo thuộc Phật Quang Đại Tạng Kinh Biên Tu Ủy viên hội ở Đài Loan biên soạn trong mười năm ròng, gần 8000 trang do Hòa thượng Thích Quảng Độ phiên dịch và được nhà sách Văn Thành (Đạo Hữu Thanh Nguyên) ấn hành lần đầu tiên tại Việt Nam.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]