Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

M

09/05/201316:36(Xem: 3041)
M

M

Ma DemonsMa lực cản trở sự tu tập.

Ma Ba tuần Mārapapiman(S)Tên Ma vương thời Phật tại thế.

Ma ba tuần Mārapapiyan(S),Māra(S),du (T),DemonMa la, Thiên ma, Ma quân, ác maChỉ chung những chướng ngại dẫn đến giài thoát và giác ngộ. Có 5 loại thiên ma: - Trời Ma vương (Devaputta) - Khát vọng Ma vương (Kilesa: Demon of Desire) - Hành nghiệp Ma vương (Abhisamkhara: Demon of delusion) - Uẩn Ma vương (Khanda: Demon of contaminated aggregates) - Tử Ma vương (Maccu: Demon of uncontrolled death).Tên chung của loài ma lớn, thiên ma.

Ma ca tra Xem Di hầu.

Ma cảnh Makyō(J).

Ma Cóc Maku(S),Mayoku Hotetsu (J)(khoảng giửa TK 8 và 9). Đệ tử của Mã Tổ Đạo Nhất.

Ma Cốc Bảo Triệt Mayoku Hōtetsu(C).

Ma da ni Kinh Xem Pháp tướng Kinh.

Ma Dà La Makara(S)Ma KiệtTên vị thần cá rất lớn thống lãnh loài cá.

Ma Di Xem Bản mẫu tạng.

Ma dị chi Bồ tát Māricī(S)Dương Diệm Bồ tát, Ma lợi chi thiên, Oai Quang thiênTên một vị Bồ tát.

Ma đa la ca Xem Bản mẫu tạng.

Ma đát lạt đa Xem Duy thức.

Ma đát lí ca Xem Bản mẫu tạng.

Ma đặc ma địa ngục Xem hoa sen.

Ma đặng nữ Kinh Xem Ma đăng già Kinh.

Ma đăng già Mātaṅga(S)Tên một dâm nữ thành Xá vệ nước Câu tát la, dùng chú ngoại đạo bắt ông A Nan lúc ông đi khất thực, nhờ Phật đọc Phật Đảnh thần chú và ngài Văn Thù phụng chú đi cứu giải đưa cả hai về. Sau đó Ma đăng già thọ giới xuất gia làm tỳ kheo ni, về sau đắc A la hán.

Ma đăng già Kinh Mātaṅga sŪtra(S)Ma đặng nữ KinhTên một bộ kinh.

Ma đức lặc già Xem Bản mẫu tạng.

Ma già đà Xem Ma kiệt đà.

Ma ha Ba đầu ma địa ngục Mahāpadma(S)Đại hồng liên ngục.

Ma ha Ba xà ba đề Mahā-prājapati(S,P),Mahāprajāpatī-Gautamī(S,P)Tên của dì của Thái tử Tất đạt đa. Sau khi hạ sanh Thái tử 7 ngày thì Hoàng hậu qua đời, bà Ma ha Ba xà bà đề là kế mẫu, đồng thời cũng là người nuôi dưỡng Thái tử từ nhỏ đến lớn. Về sau, bà xuất gia, bà là Tỳ kheo ni đầu tiên trong tăng đoànXem Kiều Đàm Di,Xem Ba xà ba đề.

Ma ha Ba xà bà đề Cồ đàm di Mahāprajāpatī-Gautamī(P). Xem Ma Ha Ba Xa Ba Đề.

Ma ha Bát nhã Ba la mật đa Kinh Paca-vimātis-haśrīkā-prajāpāramitā(S)Đại phẩm Bát nhã kinh, Phóng quang Bát nhã Ba la mật kinh, Phóng quang Bát nhã kinhBản Trung quốc có 27 quyển, gồm 90 phẩm là phần thứ 2, Đại Phẩm Bát Nhã Kinh, từ quyển 401 đến 478 trong bộ Đại Bát nhã, bộ kinh căn bản nói về Bát nhã Không quán trong thời kỳ đầu của Phật giáo Đại thừa.

Ma ha Bát nhã Ba la mật đa tâm kinh Mahāprajāpāramitā-hṛdaya-sŪtra(S),Maha hannyaharamita shin-gyō(J)Tâm kinh, Bát nhã Tâm kinhTên một bộ kinh.

Ma ha Ca chiên diên Xem Ca chiên diên.

Ma ha Ca Diếp Mahā-kāśyapa(S),Mahākā-śyapa(S),Mahākassapa (P).

Ma ha Ca la thiên Xem Đại hắc thiên.

Ma ha Câu hy la Mahā Kausthila(S)Một vị đại Thanh văn, La hán, đe tử Phật, là cậu của ngài Xá lợi Phất. Trước khi qui y, ông theo Bá la môn giáo, trong hàng đệ tử hấu Phật ông là bậc Thương thủ, được Phật khen là Vấn đáp đệ nhất, Tứ Vô ngại đệ nhất.

Ma ha chỉ quán Maka shikan(J).

Ma ha diễn Bồ tát Xem Kim Cang Lợi Bồ tát.

Ma ha Duyệt ý Bồ tát Xem Kim Cang Hỷ Bồ tát.

Ma ha Hy Hữu Bồ tát Xem Kim cang Tiếu Bồ tát.

Ma ha Khí trượng Bồ tát Xem Kim Cang Lợi Bồ tát.

Ma ha Kiếp tân na Mahā Kapphina(S)Một vị đệ tử của Phật đắc quả Thanh Văn.

Ma ha Kiều Đàm Di Xem Kiều Đàm Di.

Ma Ha Ma Da Mahāmāyā(S)Đại ảo, Đại HuyễnThân mẫu của Đức Phật.

Ma ha Ma du lợi La xà Xem Khổng Tướng Minh Vương.

Ma ha ma đề Bồ tát Xem Đại huệ Bồ tát.

Ma ha man thù sa hoa Mahāmandjuchakas(S)Một loại hoa quí ở cảnh tiên hay Phật, thứ mọc từng chòm nhỏ, màu đỏ. Ai thấy được hoa này thì tâm tánh không còn cường ngạnh, trở nên nhu hoà. Một trong 4 loại hoa các vị trời rải xuống để cúng dường Phật: man đà la hoa, maha man đà la hoa, man thù sa hoa, ma ha man thù sa hoa.

Ma ha mạn đà la hoa Mahāmandaravas(S)Loại hoa trắng thứ lớn, rất quí, mọc ở cõi tiên hay cõi tịnh độ. Một trong 4 loại hoa các vị trời rải xuống để cúng dường Phật: man đà la hoa, maha man đà la hoa, man thù sa hoa, ma ha man thù sa hoa.

Ma ha Mục Kiền Liên Mahāmaudgalyayāna(S),Mahāmoggallāna (P).

Ma ha Na lạp da na áo nghĩa thư Mahānarayanopasinad(S)Kinh điển Ấn giáo.

Ma ha na ma Mahānāman(S)Đại Danh1- Cha của công chúa Da Du Đà La, tức cha vợ thái tử Tất đạt Đa. 2- Tên của một trong 5 vị đệ tử đầu tiên của đức Phật.

Ma ha Phương tiện Bồ tát Xem Kim cang Nha Bồ tát.

Ma ha Quang Diệm Bồ tát Xem Kim Cang Quang Bồ tát.

Ma ha tát Mahāsattva(S)Ma ha tát đỏa, Đại sĩ, Bồ tát.

Ma ha tát đỏa Xem Ma ha tát.

Ma ha Tất đạt Xem Đại thành tựu giả.

Ma ha Tất lợi đa pháp hội Mahāpirita(S)Pháp hội cầu phước của Phật giáo Tích lan.

Ma ha Tăng Kỳ luật Mahāsaṃgha vinaya(S)Bộ luật 40 quyển.

Ma ha Tiếu Bồ tát Xem Kim cang Tiếu Bồ tát.

Ma ha Trần na già Xem Đại vực long Bồ tát.

Ma ha tỳ ha la trụ bộ Xem Đại Tự phái.

Ma ha Tỳ la Xem Đại Hùng.

Ma ha tỳ lư giá na Xem Đại nhựt Như lai.

Ma hầu la dà Mahorāga(S),Mahāraya(S)Đại mãng thần, Mạc hô lạc già ma, Mạc hô lạc già, Ma hộ la ngaLoại rắn lớn, mình và đầu là rắn hay mình rắn đầu người. Một trong thiên long bát bộ. Gồm: Thiên, long, dạ xoa, càn thát bà, a tu la, ca lâu na, khẩn na la, ma hầu la già.

Ma Hê Na la diên Maheśvara narayāna(S)Tên một vị thiên.

Ma hê Na la diên Xem Đại tự tại lực sĩ.

Ma hê thủ la thiên Maheśvara(S)Xem Mahamahesvara.

Ma hộ la nga Xem Ma hầu la dà.

Ma kiệt đà Magadha(S,P)Ma yết đà, Ma kiệt đề, Ma già đà, Ma nga đaVương quốc của vua Bimbisara thời đức Phật. Ở phía hữu sông Hằng, Phật Thích Ca thành đạo ở nước này và thường lưu trú ở nước này. Nay là vùng Bihar.

Ma kiệt đề Xem Ma kiệt đà.

Ma la Xem Ma ba tuần.

Ma la da Himālaya(S)Hy mã lạp sơn, núi Tuyết sơn, Ma la diên sơn, Hỷ mã lạp nhã, Tuyết lãnh, Đại tuyết sơn..

Ma la diên sơn Xem Ma la da.

Ma lạp Tô da MŪlasutta(P)1 trong 6 thể loại kinh điển của Kỳ Na giáo.

Ma lị chi thiên Đà la ni kinh Māricī-dhāranī(S)Một bộ kinh trong Mật bộ.

Ma lợi chi thiên Xem Ma dị chi Bồ tát.

Ma Ma du ký Ramayāna(S)La Ma da na, La Ma diễn naĐại tự sự thi tiếng Phạn thời cổ đại, vào thế kỷ III hay IV trước công nguyên.

Ma Ma Kê Bồ tát Xem Thủy Tạng Phật.

Ma Mạc Chi Bồ tát Xem Thủy Tạng Phật.

Ma na tư Long vương Xem Đại ý Long vương.

Ma nam câu lỵ Mahānāma kulika(S)Tôn giả Đại hiệuÔng là một trong năm người Bà la môn cùng tu khổ hạnh với đức Phật như: Kiều trần Như (Kodanna), Bạc đề (Bhaddiya), Thập Lực Ca Diếp (Vappa), Ma ha Nam (Mahanama) và ác Bệ (Assaji). Ông cũng là một trong những đệ tử đầu tiên và đắc quả A la hán đầu tiên của đức PhậtXem Ma ha nam

Ma nao xá Xem Người.

Ma nao xá nam Xem Người.

Ma Nạp tiên Manava(S),Manavaka (P)Nho đồng;Tên một vị tiên, tiền thân của Phật.

Ma Nạp tiên Manavaka(P).

Ma Nâu Manu(S)Thần cõi sống.

Ma nga đa Xem Ma kiệt đà.

Ma Nghịch kinh Majusru-vikurvana-parivarta(S)Văn Thù Sư Lợi Thần biến phẩm chi Đại thừa kinhTên một bộ kinh.

Ma Ni Bạt Đà La Maṇibhadrā(S)Bảo HiềnMột trong Dạ xoa bát đại tướng: Bảo Hiền, Mãn Hiền, Mật Chủ, Oai Thần, Ứng Niệm, Đại Mãn, Vô tỷ lực, Mật Nghiêm.

Ma Ni giáo Manicheism(S)Một tôn giáo ở Ba Tư vào thế kỷ III, được truyền sang Trung quốc vào thế kỷ VI - VII đổi tên là Minh Giáo.

Ma nô la Tổ sư Madura(S)Tổ đời thứ 22 trong 28 vị tổ Phật giáo ở Ấn độ.

Ma Nô pháp điển Mānusmṛṭi(S)Kinh điển Bà la môn.

Ma quân Xem Ma ba tuần.

Ma thẩn đà Mahindra(S),Mahinda (P),Mahendra (S)Vua A Dục phái con trai là Ma thẩn đà làm trưởng đoàn tỳ kheo, con gái là Tăng già mật đa làm trưởng đoàn tỳ kheo ni qua Tích lan hoằng pháp. Sư cô Tăng già mật đa có công đem một cành bồ đề từ bồ đề đạo tràng nơi Phật thành đạo về Tích lan để trồng. Ma thẩn đà là khai tổ Phật giáo Tích lan.

Ma thẩn đà trưởng lão Mahinda(P),Mahendra(S)Xem Mahindra.

Ma thâu la Xem Đa ma thâu.

Ma yết đà Xem Ma kiệt đà.

Ma-ha Ca chiên diên Mahā-kātyāyana(P)Tên một vị đệ tử của đức Phật.

Ma-ha-Na-Man Xem Mahanama.

Ma-hi-đề Mahiddhi(P).

Magandiya Sutta (MN 75)Sutra To Magandiya.

Maha Devi Mahādevī(S)Một tên khác của mẹ đức Phật, qua đời sau khi hạ sanh 7 ngày.

Maha Đàm vô Đức Mahā-dhamma-rakkhita(P).

Maha kiếp tân na Mahākapphina(S).

Maha Mục kiền Liên Xem Mục kiền liên.

Mahanama Mahānāma(P)Đại Danh, Ma-ha-Na-ManMột trong 5 đại đệ tử đầu tiên của đức Phật cũng la tên một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Mahavila Xem Đại Hùng.

Mai Tuyền tự Baisen-ji(J)Tên một ngôi chùa.

Man đá la Xem man trà la.

Man thù thất lỵ Xem Văn thù sư lợi Bồ tát.

Man trà la Manta(P),Ngag(T)Xem Mantra.

Man trà la Xem Man trà la.

Man Tỳ Na Dạ Ca Bồ tát Xem Kim cang Thực thiên.

Manatthaddha Manatthaddha(P)Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Mang luân đồng tử kinh Xem Đại Mang luân đồng tử kinh.

Mang Mang Kê Bồ tát Xem Thủy Tạng Phật.

Mao Sơn phái Mao-shan p'ai(C)Một phân nhánh Đạo gia do Đào Hoằng Cảnh sáng lập vào thế kỷ thứ 6.

Marpa Marpa(S),1012-1097 C.E. (1012-1097) Một nhà du già nổi tiếng miền nam Tây tạng, còn được người đời gọi là Đại Dịch giả, ông là học trò của Naropa và Atisha, và là thầy của Milarepa. Ngài là người đã du nhập Đại Ấn pháp từ Ấn độ và Naro Chodrug vào Tây tạng.

Matanga Ariya Matanga Ariya(P)Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Mã bán đầu sơn Xem Mã nhĩ sơn.

đầu quan âm Bồ tát Hayagrīva(S)A da yết lị bà, A da cát lị bà, Sư tử vô úy quan âm, Mã đầu tôn Bồ tátTên một vị Bồ tát. Giáo chủ súc sinh đạo.

đầu tôn Bồ tát Xem Mã đầu quan âm Bồ tát.

Đầu vương Padmantaka(S)Liên Hoa Hàng Phục vương, Bát nột đắc ca vươngTên một vị thiên. Một trong Thập Phẫn nộ vương.

Mã Minh Ānabodhi(S). Xem Mã Minh Bồ tát.

Mã Minh Bồ tát Aśvaghoṣa(S),Ānabodhi (P)Sanh vào thế kỷ thứ nhất, lúc đầu theo ngoại đạo, sau vì biện luận thua ngài Hiếp tôn giả nên qui y Phật pháp. Từ đó ngài hết sức truyền bá chánh pháp, làm ra những bộ đại thừa khỉ tín luận, đại thừa trang nghiêm kinh luận... Phật giáo Nam Ấn độ nhờ vậy mà lần lần thịnh vượngTổ thứ 12 trong 28 vị tổ sư đạo Phật.

Mã não Carnelian(S).

Mã nhĩ sơn Aśvākarṇa(S),Assakanna (P)Mã bán đầu sơn, át thấp phược yết noa sơn, A sa ca na sơnMột trong 8 núi lớn bao quanh núi Tu di. Núi này cao 3.000 do tuần.

Mã Nhĩ Sơn vương Aśvākarṇa(-girirāja)(S).

Mã nhĩ Thù Muruts(S)Tên của vị thần cuồng phong.

Mã Sư Xem ác Bệ.

Mã Sư Aśvaka(S)Một trong 6 vị tỳ kheo hay gây rắc rối khi Phật còn tại thế.

Mã tế Aśvamedha(S)Lễ tế bằng cách giết ngựa dâng cúng cho thần linh.

Mã Thắng Xem ác BệXem A Thuyết Thị.

Mã Tổ Ma-tsu(C)Tên một vị sư.

Mã tổ Đạo nhất Ma-tsu Tao-i(C),Mazi Daoyi (J),Baso Doitsu (J),Kiangsi Tao-i (C),Chiang-hsi Tao-i (C)(709 - 788). Người kế vị duy nhất của Nam Tuyền Hoài Nhượng.

Mã tổ Đạo nhất Baso Doitsu(J).

Mã tổ Đạo nhất Chiang-hsi Tao-i(C).

Mã tổ Đạo nhất Mazi Daoyi(J).

Mãn Hiền PŪrṇabhadrā(S)Một trong Dạ xoa bát đại tướng: Bảo Hiền, Mãn Hiền, Mật Chủ, Oai Thần, Ứng Niệm, Đại Mãn, Vô tỷ lực, Mật Nghiêm.

Mãn kiến tử Xem Phú lâu na.

Mãn nguyện Assāda(P),Satisfaction.

Mãn nguyện tử Xem Phú lâu na.

Mãn Nguyệt Bồ tát PŪrṇachandra(S)Tên một vị Bồ tát.

Mãn Từ tử Xem Phú lâu na.

Mão hiệp chưởng Mão vị Hoà thượng đội khi dẫn lễ (mão có hình như 2 tay chắp vào).

Mạc hô lạc già Xem Ma hầu la dà.

Mạc hô lạc già ma Xem Ma hầu la dà.

Mại Tánh Xem Bạc câu La.

Mạn Māna (S),Arrogance (S,P)Lòng kiêu mạn. 1- Một trong ngũ thượng kết: sắc ái kết, vô sắc ái kết, mạn kết, trạo kết, vô minh kết. 2- Mối trói buộc mà người đắc quả A la hán dứt được là không còn lòng kiêu ngạo. 3- Tâm cống cao và lăng nhục người khác. Một trong Thập sử.

Mạn Xem Mạt na thức.

Mạn đa nan đề Mātṛnanda(S)Một trong Thập ngũ quỷ thần thường não loạn trẻ em.

Mạn đà la Mandara(S),Khyil-khor (T).

Mạn đà la Bồ tát Maṇḍala Bodhisattva(S)Vị Bồ tát ngôi thứ năm, bên tả ngài Hư không tạng Bồ tát, hình dáng giận dữ, màu đen, ba mắt, sáu tay, ngồi trên toà sen đỏ.

Mạn đà la hoa Mandārapushpa(S).

Mạn đà la thiêng Maṇḍalaka(S),Sacred circle.

Mạn đà la tiên Ma to lo hsien(C).

Mạn đà la Tịnh độ Pure Land maṇdalas.

Mạn đồ la Bồ tát Xem Đại Luân Bồ tát.

Mẫn Đông Mindoon(S)(1853 - 1878). Vua Miến Điện, có công giúp triệu tập kiết tập kinh điển lần thứ 5 ở Miến Điện.

Mạn quá mạn Mānati-māna(S)Tự cho mình hơn người.

Mạn thù già đà Bồ tát Xem Mạn thù thất lị Bồ tát.

Mạn thù sa hoa MajŪṣaka(S),Celestial flower Lam hoaHoa màu đỏ, thơm, mọc từng chùm nhỏ. Một trong 4 loại hoa các vị trời rải xuống để cúng dường Phật: man đà la hoa, maha man đà la hoa, man thù sa hoa, ma ha man thù sa hoa.

Mạn thù Sư lợi Bồ tát Xem diệu diệu.

Mạn thù thất lị Bồ tát Majugāthā(S)Cát tường già đa, Mạn thù già đà Bồ tátTên một vị Bồ tát.

Mạn Trực lâm Maddakucchi-migadaya(S)Vườn Lộc dãỞ thành Vương xá.

Mạn-đà-la Chin kor(T),Maṇḍala(P,S),Circle, MandalaĐàn pháp, giới đàn, đànXem Mandara.

Mạng Jīva(S).

Mạng căn Jvitindriya(S),Jīvitendriya(S),Life-faculty.

Mạng căn Thọ mạngThật pháp duy trì thọ mạng.

Mạng mạng điểu Xem cộng mạng điểu.

Mạng trược Life turbidity.

Mạnh gia lạp Bengale(S)Xứ Bengale ngày nay.

Mạnh Kha Xem Mạnh tử.

Mạnh Tường Mangsiang(C).

Mạnh Tử Meng-tseu(C),Mengzi(C),Meng K'o(C),Meng-tzu(C),Mencius (C)Tên Mạnh Kha, người nước Châu, đời Chiến quốc (Đông châu), sanh năm 372 mất năm 289BC.

Mạt đa Tư na Mitrasena(S)Tên một vị sư.

Mạt Điền Để Ca Madhyāntika(S)Trung Nhật Trung.

Mạt già lê Xem Mạt già lê câu tử.

Mạt già lê câu tử Maskarin-Gośāliputra(S),Makkhali-Gosāla (P)Mạt già lê, Mạt già lê câu xá la tửVị luận sư ngoại đạo thời đức Phật.

Mạt già lê câu xá la tử Xem Mạt già lê câu tử.

Mạt hương Curna(S),Perfumed powder Bột hương dùng rãi trên các tượng Phật.

Mạt la Malla(S)Tên một dòng họ trong thành Câu thi na, nơi Phật nhập diệt.

Mạt lỵ chi Marichi(S)Tên một nữ thần nguyện hộ trì những người đi đường.

Mạt na Mano(P),citta (P,S),Mānas(S),Mind, Sub-mindTư duy, Mạn, Mạt na thứcThức thứ 7 trong 8 thức do Tông Duy Thức phân lập. Là một loại thức ô nhiễm, hằng chấp thức thứ 8, A lại da thức, làm phàm ngã.

Mạt na thức Manovijāna(S),Manoviāṇa (P).

Mạt na thức giới Mano-dhātu(S),Mano-viāna-dhātu(P).

Mạt nô xa Xem Người.

Mạt pháp Paścima-dharma(S),Saddharma-vipralopa(S),mappo(J),End of the dharma, Decadent DharmaThời mạt pháp. Thời kỳ cuối cùng của ba thời kỳ giáo pháp và kéo dài 10.000 năm. Trong thời mạt pháp, Phật pháp vẫn còn tồn tại nhưng không ai có thể tự tu chứng và đạt giác ngộ được.

Mạt pháp thời Kali Yuga(S),Extinct Dharma (age of).

Mẫu hương Gandhamātṛi(S),Mother of odours.

Mắt Cakkhu(P),Cakṣu(S),Eye,

Mặc chiếu thiền Mokushō-zen(J).

Mặc Địch Xem MặcTử.

Mặc gia Mo-chia(C),Mohism Do đệ tử của Mặc Tử sưu tập có lẽ vào năm 400 trước Công nguyên.

Mặc gia Mohism.

Mặc Tích Bokuseki(J)Tên một vị sư.

Mặc Tử Mo-tzu(C),Mo-ti(C),Mei-tzeu(C)Mặc Địch, đời Chiến quốc(468-376 B.C.E.).

Mặn Lavana(S),Salty.

Mặt trời Āditya(P),Gaganadhvaja(S),sun Nhật, Nhật Thiên, Thái Dương tinhĐấng tạo hóa của Ấn độ. Vị thần mặt trời.

Mặt-Già-Lê-Cù-Xá-Lợi Makkhali Gosāla(P).

Mâu ni Muni(S,P).

Mâu ni kệ Muni gāthā(S).

Mâu ni Mật đa la Munimitra(S)Tên một vị La hán.

Mâu Tử Moutzu(J).

Mật bộ kinh GyŪ-tantra(S)Gồm 287 bộ kinh, trong Đại tạng kinh Tây tạng.

Mật chú Xem man trà la.

Mật Chủ Pancika(S)Bán chi ca, Bán già la đại tướng, Đức xoa ca, Ban xà ca, Tán chi ca, Bán chỉ ca đại tướngMột trong Dạ xoa bát đại tướng: Bảo Hiền, Mãn Hiền, Mật Chủ, Oai Thần, Ứng Niệm, Đại Mãn, Vô tỷ lực, Mật Nghiêm.

Mật đặc La Xem Ân huệ.

Mật giáo TantragyŪ (T),gyŪ(T),TantrismĐát Đặc La giáo.

Mật kinh Mikkyō(J),Tantra (S).

Mật lâm sơn bộ Saṇṇagarikah(S),Sandagirika(S),Chandāgārika (P),Channāgarika (P)Tên một tông pháiXem Sa na lị ca Một bộ trong Thượng toạ bộ.

Mật Nghiêm Xem Ngũ thần thông.

Mật Nghiêm Xem Bàn xà la.

Mật ngôn sang ngak (T),Secret mantra,

Mật Ngưu cung Brisa(S)Tỳ sê sa, Ngưu cung.

Mật quán đảnh Guhyabhisheka(S),Secret initiation.

Mật quả thiên Xem Quảng Quả Thiên.

Mật tập hội Cuhya-Samajatantra(S)Tên một quyển sách viết hồi thế kỷ thứ 3.

Mật Tích Lực sĩ Xem Kim Cang ThủXem Kim Cang Thủ Bồ tát.

Mật tông Xem Chơn ngôn thừa.

Methula Methula(P)Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Mẹ Mātṛ(S).

Bhrauti(S).

Mê già Thất lợi Xem Công đức Vân tỳ kheo.

Mê lầm Xem Điên đảo.

Mệnh Ājīva(S),Livehood Sinh mệnh.

Mi Lan Đa Xem Di lan đà.

Mi Lan Đa vấn đáp Xem Na Tiên tỳ kheo Kinh.

Miên Xem Thụy miên.

Miêu Ngưu Châu Camāra(S)Già mật laMột trong 2 Trung châu của Nam Thiệm bộ châu.

Miến điện tông Maramma-saṃgha(S)Tên một tông phái.

Miệt lệ sa Mleecha(S)Một thứ ngôn ngữ tồn tại thời đức Phật. Phật có dùng tiếng này đễ giảng pháp.

Milarepa Milarepa(C),Mi-la-ras-pa (T)(1052-1135) Là vị thánh nổi tiếng nhất của Tây tạng. Cuộc đời ông là một trong những nguồn cảm hứng vĩ đại nhất đối với những nhà tu ở Tây Tạng.

Minh Aloka(S),Vijjā(P),Vidyā(S),Higher knowledge Trong sáng, một trong 12 loại hiển sắc mắt thường có thể thấy được. Sáng, giác ngộ, trái nghĩa là vô minh (Avidya), có 5 thứ minh: thinh minh - công xảo minh - y phương minh - nhân minh - nội minh.

Minh Biện Bồ tát Xem Thanh Biện Bồ tát.

Minh Châu Ming-chou(C).

Minh Chiêu Ming-chao(C),Mingzhao (C),Meisho (J)(Vào thế kỷ thứ 10) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của La hán Đạo Tiên.

Minh cú luận Prasannapadā(S),Madhyamaka-vṛtti-prasannapadāTrung quán minh cú luận thích.

Minh Đế Ming ti(C)Vua Minh Đế nhà Hậu Hán công nhận đạo Phật là đạo chánh thức trong nước. Năm 65, vua Minh Đế cử phái bộ sang nước Thiên trúc thỉnh hai sư Ca Diếp Ma Đằng và Pháp Lan về trụ tại chùa Bạch mã tự để dịch kinh sang chữ Hán. Bộ đầu tiên dịch được là bộ Tứ thập nhị chương Kinh.

Minh Giác Ming chiao(C).

Minh giải thoát Vijjavimutti(P).

Minh Hạnh Túc Vidyācaraṇa(S),Vijjācaraṇa-sampaa(P),Vidyācaraṇa-sampaa(S),Vijjācaraṇa-sampanna (P),Know-ledge-conduct-perfect Tức Tam minh (Thiên nhãn, Túc mạng, Lậu tận) và hành nghiệp của Thân khẩu đếu viên mãn. Một trong 10 Phật hiệu.

Minh Hiền Vidyābhadrā(S)Tên một vị sư.

Minh Hộ kinh Paritrana sŪtra(S),Paritta sutta(P).

Minh Nguyệt thiên tử SŪrya(S),Suriya (P)Tô lợi Đa, Tô lộc gia1- Vị đại vương ngự trong cung điện tại mặt trăng, thống lãnh thế giới mặt trăng, nội thần của đức Đế Thích. 2- Tô lợi Đa: nữ thần tiêu biểu cho mặt trời. 3- Mặt trời.

Minh Nữ Xem Cồ Di.

Minh Phi Vidyārāja(S)Tên một vị thiên.

Minh Phi Vidhya-vajni(S)Các tôn vị trong Mật giáo thường thị hiện các tướng nữ để nhiếp thọ chúng sanh.

Minh sát tuệ lha tong(T),Vipassanā(P),Insight meditation, Shi nay (T),Vipaśyanā (S),lha tong (T)Nội quán, Nội quán thiền, Thiền Minh sátXem Quán.

Minh Tắc Ming-tse(C).

Minh Trì Vidyādhara(S)Trì minh, Đái trí.

Minh Tướng Bồ tát Xem Quang tướng Bồ tát.

Minh Võng Bồ tát Jaliniprabhā(S)Võng Minh Bồ tát, Quang Võng Bồ tát, Năng Điều Bồ tát, Võng Minh PhậtTên một vị Bồ tát.

Minh vương Vidhya-rāja(S)Tên một vị thiên.

Minh Vương Bất động Bồ tát Yamāntaka(S)Diêm Mạn Uy nộ vương, Đại Oai Đức Minh Vương, Hàng Diêm Ma Tôn, Diêm ma đức ca tôn, Đại uy đức vương, Diệm Mạn Đức Ca Minh Vương, Trì Minh Kim CangHoá thân của Ngài Văn thù sư Lợi Bồ tát. Vị Minh vương hàng phục Diệm ma, giải trừ trói buộc của chúng sanh.

Minh Vương Chí Cao Bồ tát Vidyottama(S)Kim Cang Minh Vương Bồ tátTên một vị Bồ tát.

Móng tâm Uppada-khana(P)Khởi tâm.

moktak(K).

Môn Dvāra(S),Door of action.

Môn đồ Tỳ nữu thiên Vaishnava(C),Follower of Vishnavism.

Môn học Sikkha(S).

Môn phái Dvāranikāya(P),Vāda(S)Luận nghĩa, Bộ pháiMột trong Thập lục đế của phái Chánh lý ở Ấn.

Mộc Anh Tính Thao Mokuan shōtō(J).

Mộc Diệu Brishaspati(S).

Mộc để Xem giải thoát.

Mộc Tinh Xem Bột lợi cáp tư phạ đế.

Mộc xoa Xem giải thoát.

Mộc xoa đề bà Mokṣa-deva(S),Mokkhadeva (P)1- Giải thoát thiên, vị trời được giải thoát. 2- Danh hiệu các sư Thiên trúc tặng ngài Huyền Trang.

Mộng Supina(P),Svapna(S),Supina (P),Dream.

Mộng dụ Svapna-upama(S)Thí dụ chỉ các pháp như mộng.

Mộng pháp mi lam (T),Dream practice,Một pháp Kim cang thừa cao cấp sử dụng trạng thái mộng để hành. Mộ trong 6 pháp Du già của tổ Naropa.

Mộng Sơn Sơ Thạch Muso Kokushi(J),Muso Soseki(J)Tên một vị sư.

Một phần nhỏ Kalā(S),Small part Một phần sáu, phần thứ sáu.

Một trú xứ Senasanam(P).

Mùa an cư Vassa(P),Vassāvasa(P),Rain retreat,Uango(J)Khảng thời gian ba tháng các sư và ni không được đi ra ngoài, chỉ được ở yên một chỗ nỗ lực tọa thiền và học tập.

Mũ Tỳ lư mão có 6 cánh.

Mục Châu Bokutju(C).

Mục Châu Mu Chou(S),Bokutju (J).

Mục Châu Đạo Minh Boshuku do-mei(J)Tên một vị sư.

Mục Châu Đạo Minh Mu-chou Tao-ming(C),Muzhou Daoming (C),Bokushu Domei (J).

Mục Châu Đạo Minh Mou-chou Tao-ming(C),Mu-chou Ch'en-tsun-su (C).

Mục Châu Đạo Tụng Mu chu Tao tsung(S)Tên một vị sư.

Mục Châu Trần Tôn Túc Bokuju chinsonshuku(J)Mu-chou Ch'en-Tsun-Su(S),Muzhou Chenzunsi (J),Bokushu Chinsonshuku (J),Mu-chou Tao-Tsung (C),Daoming (C),Bokushu Domei (J),Muzhou Chenzunsi(J),Bokushu Domyo (J),Mouchou Tao-ming (C),Muzhou DaomingĐạo Minh, Mục Châu Đạo Minh (C)Ngài là đệ tử và là người kế nhiệm của ngài Hoàng Bá Hy Vận.

Mục chi lân đà Mucalinda(S)Tên một loài rồng.

Mục Chi lân đà Long vương Xem Chơn liên đà.

Mục chơn lân đà Xem Chơn liên đà.

Mục đích Artha(S),Aim.

Mục Khê Mu Chi(C),Bokitsu (J).

Mục Khê Bokitsu(C).

Mục khư Mukha(S),Mouth.

Mục khư mạn đồ Mukhamanditika(S)Một trong Thập ngũ quỷ thần thường não loạn trẻ em.

Mục Kiền Liên Mahā-Maudgalyayāna(S),Maudgalyayāna(S),Moggallāna(P)Đại Mục Kiền Liên, Maha Mục kiền Liên, Mục LiênMột trong Thập đại đệ tử của PhậtMột trong thập đại đại đệ tử.

Mục Kiền Liên Tử Đế Tu Moggaliputta-tissa(P)Chủ tọa Đại hội Kết tập lần thứ 3, năm 325 BC cùng 999 tỳ kheo La hán do vua A Dục bảo trợ. Sau khi nhập diệt, ngài truyền cho đệ tử la A túc tra (Aritta), A túc tra truyền cho Đế tu đạt đa (Tissadatta), Đế tu đạt đa truyền cho Già la tu mạt na (Kalasumana), Già la tu mạt na truyền cho Địa già na (Dighnamaka), Địa già na truyền cho Tu mạt na (Dighasumana), Tu mạt na truyền cho Đàm vô Đức (Dhammarakkhita), Đàm vô Đức truyền cho Đế Tu (Tissa), Đế Tu truyền cho Đề bà (Deva), Đề bà truyền cho Tu mạt na (Sumana), Tu mạt na truyền cho Chuyên na già (Culanaga), Chuyên na già truyền cho Đàm vô ba li (Dhammapalinama), Đàm vô ba li truyền cho Xí ma (Khemanama), Xí ma truyền cho Ưu bà đế tu (Upatissa), Ưu bà Đế tu truyền cho Pháp cự, Pháp cự truyền cho A bà gia (Abhaya), A bà gia truyền cho Tiểu đề bà (Culadeva), Tiểu đề bà truyền cho Tư bà (Siva).

Mục Kiền Liên Tử Đế Tu Maggaliputra-Tissa(P),Moggaliputta-Tissa (P).

Mục Liên Xem Mục kiền liên.

Mười Xem Thập.

mười cảnh - âm cảnh - phiển não cảnh - bệnh hoạn cảnh - nghiệp tướng cảnh - ma sự cảnh - thiền định cảnh - chư kiến cảnh - mạn cảnh - nhị thừa cảnh - bồ tát cảnh.

Mười đạo binh của Ma vương - Tham dục (kama) - Bất mãn (arati) - Đói và khát (Khuppipasa) - ái dục (tanha) - Hôn trầm và dã dượi (thina-middha) - Sợ hãi (bhaya) - Hoài nghi (vicikiccha) - Phỉ báng và cố chấp (makkha-thambha) - Lợi lộc (labha) - Khen tặng (siloka) và Thinh danh bất chánh (yasa) - Tự đề cao quá mức và Khinh rẻ kẻ khác (attukkamsanaparavambhana).

Mười điều không sợ hãi Xem thập lực.

Mười hai tên Twelve names (Amida's).

Mười phương chư Phật Buddhas of the ten directions.

Mười tám căn phần Eighteen fields of sense6 giác quan + 6 đối tượng giác quan + 6 giác căn.

Mười tám lẽ không Đại Trí độ luận ghi, Đại Bồ tát phải đắc 18 lẽ không: - nội không - ngoại không - nội ngoại không - không không - đại không - đệ nhứt nghĩa không - hữu vi không - vô vi không - tất cánh (rốt ráo) không - vô thuỷ không - tán (tan) không - tánh không - tự tướng không - chư pháp không - bất khả đắc không - vô pháp không - hữu pháp không - vô pháp hữu pháp không.

Mười tám thượng căn của đức Phật Aveṇikadharma(S)Thập bát bất cộng phápNếu so với Bồ tát, đức Phật có 18 đức hạnh cao vượt hơn:
- h
ành: thân tướng đẹp
- ngữ: lời
- ý: tâm
- b
ình đẳng với mọi chúng sanh
- tịch tịnh
- hy sinh
- không ngừng cứu độ
- trí huệ tuyệt vời ở h
ành, ngữ, ý
- thấu suốt quá khứ, hiện tại, vị lai...

Mười thằng thúc Xem mười ràng buộc.

Mỹ âm Càn thát bà vương Madhurasvara(S)Một trong bốn vị vua Càn thát bà đến nghe Phật giảng kinh Pháp Hoa. Bốn vị ấy là: Nhạc Càn thác bà vương, Nhạc âm Càn thác bà vương, Mỹ Càn thác bà vương, Mỹ âm Càn thác bà vương.

Mỹ âm điểu Xem Ca lăng tần già điểu.

Mỹ âm thiên Xem Biện Tài thiên.

Mỹ âm trưởng giả Xem Cù sư la trưởng giả.

Mỹ Càn thác bà Xem Ngọt.

Mỹ lộ trường sanh tửu Xem Cam lộ.

Mỹ Viên tinh xá Ghoṣi-tarama(S),Ghoshi-tarama Tên một ngôi chùa.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
09/09/2020(Xem: 29089)
Trang nhà Quảng Đức xin chân thành cảm ơn HT Thích Như Điển đã giới thiệu bộ nhu liệu Phật học này và chân thành tán thán công đức của Thầy Phước Thiệt đã sưu tập và làm thành software này để chia sẻ cho giới học Phật đó đây trên thế giới. Mọi thắc mắc xin liên lạc trực tiếp với tác giả qua email này: [email protected]
10/05/2020(Xem: 31822)
Sau bốn năm vừa đọc sách, vừa ghi chép, vừa tra cứu, góp nhặt từ sách và trên internet...rồi đánh chữ vào máy vi tính, để ngày nay được quyển sách tương đối đầy đủ để lúc rảnh rỗi ngồi đọc lại để mở rộng kiến thức về Phật Giáo. Theo lời khuyến khích của Thầy Bổn Sư và quý bạn đạo, nay tôi xin phổ biến lên trang nhà Quảng Đức để chia sẽ cùng quý Phật tử mới quy y như tác giả, có dịp đọc để hiểu thêm về Đức Thế Tôn và lời dạy của Ngài. Đối với thế hệ trẻ có thể tìm đọc phần Anh Ngữ, mặc dù tài liệu này chưa được dồi dào, nhưng cũng tạm đủ để có khái niệm cơ bản về đạo Phật.
01/01/2018(Xem: 42168)
Đại Bảo tháp Phật giáo cổ xưa Nelakondapalli ở huyện Khammam đang ở giai đoạn cuối của việc tu sửa. Với kinh phí khoảng 6 triệu Rupee, Cục Khảo cổ học và Bảo tàng đã thực hiện công việc để Đại Bảo tháp khôi phục lại vinh quang ban đầu và để bảo tồn kiến trúc cổ xưa này cho hậu thế. Di tích Phật giáo này, tọa lạc cách thị trấn Khammam khoảng 22 km, là một trong những điểm đến du lịch nổi tiếng nhất của bang Andhra Pradesh. Đại Bảo tháp đồ sộ, vốn đã tồn tại qua nhiều thế kỷ của sự hao mòn, đang được tu sửa sau khi cư dân và các sử gia địa phương nhiều lần cầu xin để bảo tồn di tích lịch sử có tầm quan trọng lớn lao về khảo cổ học này. Cục khảo cổ học cho biết loại gạch đặc biệt được đặt làm cũng như các vật chất kết nối tự nhiên đã được sử dụng để tăng cường cho cấu trúc của Đại Bảo tháp. (bignewsnetwork – April 18, 2015)
24/04/2017(Xem: 9269)
Bất cứ một dân tộc nào nếu đã hình thành một nền văn học, đều có hai loại văn chương bác học và văn chương bình dân. Ngôn ngữ cũng có ngôn ngữ trí thức và ngôn ngữ đường phố. Phê bình văn học, phê bình cách sử dụng ngôn ngữ là điều phải có để đất nước tiến lên. Trước đây ở Miền Nam, một số nhà văn, nhà báo dùng chữ hay viết văn không đúng cũng đã bị phê phán chứ không phải muốn viết gì thì viết. Ngày nay, ngôn ngữ ít học, đứng bến, mánh mung, đường phố giống như cỏ dại lan tràn rất nhanh vì nó được phổ biến qua các bản tin, báo chí, các trang điện tử, truyền hình, đài phát thanh, các diễn đàn… cho nên nó dễ dàng giết chết ngôn ngữ “văn học” thường phải xuất hiện qua sách vở. Nếu không ngăn chặn kịp thời, loại ngôn ngữ lai căng, bát nháo, quái đản sẽ trở thành dòng chính của văn học…và khi đó thì hết thuốc chữa. Việt Nam ngày nay đang đứng trước thảm họa đó! Ngoài ra, “văn dịch” phần lớn từ các bản tin tiếng Anh của những người không rành tiếng Anh lại kém tiếng Việt đã phá nát cú pháp
27/03/2017(Xem: 38032)
The Seeker's Glossary of Buddhism By Sutra Translation Committee of USA/Canada This is a revised and expanded edition of The Seeker's Glossary of Buddhism. The text is a compendium of excerpts and quotations from some 350 works by monks, nuns, professors, scholars and other laypersons from nine different countries, in their own words or in translation. The editors have merely organized the material, adding a few connecting thoughts of their own for ease in reading.
08/10/2016(Xem: 28750)
Đây không phải là bộ Tự Điển Anh-Việt VIệt-Anh bình thường, đây cũng không phải là Toàn Tập Thuật Ngữ Thiền. Đây chỉ là một bộ sách nhỏ gồm những từ ngữ Thiền và Phật Giáo căn bản, hay những từ thường hay gặp trong những bài thuyết giảng về Thiền, với hy vọng giúp những Phật Tử và hành giả tu Thiền nào mong muốn tìm hiểu thêm về những bài giảng về Thiền bằng Anh ngữ.
25/09/2015(Xem: 10292)
Các Website tra cứu hữu ích, Tra cứu- Time and Date - Xem giờ, đổi giờ, lịch, thời tiết Code: www.timeanddate.com - Tra cứu Âm - Dương lịch Việt Nam Code: www.petalia.org/amlich.htm - Lịch Vạn Niên Code: www.thoigian.com.vn/?mPage=L1 - Mã vùng điện thoại các quốc gia & cách gọi Code: www.countrycallingcodes.com - Khoảng cách các nơi trên thế giới Code: www.indo.com/distance - Thông tin các quốc gia trên thế giới Code: https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/index.html - Thông tin, tiểu sử các nhân vật nổi tiếng Code: www.biography.com
25/07/2015(Xem: 13610)
Do sự du nhập quá nhanh của văn hóa Mỹ vào Việt Nam qua tạp chí, phim ảnh, quảng cáo thương mại, ca nhạc, các chương trình giải trí cùng số lượng đông đảo người Việt từ Mỹ về thăm quê hương, làm ăn buôn bán... tiếng Việt có nguy cơ bị biến dạng. Sở dĩ tiếngViệt bị xâm hại là vì nó được dùng chen vào những từ Mỹ hoặc Pháp - mà những từ này đều có thể phiên dịch sang Việt Ngữ bằng những tiếng tương đương. Khi đọc một đoạn văn lai căng, người đọc khó chịu, giống như đang ăn cơm mà cắn phải hạt sạn khiến phải nhổ miếng cơm ra. Tệ nạn này xảy ra khắp nơi, từ trong nước tới hải ngoại, kể cả các trang báo điện tử Việt Ngữ lớn như BBC và VOA. Sở dĩ có tệ nạn này là vì người viết hoặc người nói: -Không rành tiếng Mỹ/Pháp cho nên không thể chuyển sang Việt Ngữ một cách chính xác. -Không rành tiếng Việt cho nên phải dùng tiếng Mỹ/Pháp để thay thế.
01/07/2015(Xem: 15595)
Lịch sử phiên dịch Đại tạng kinh Trung Hoa trải dài 14 thế kỷ, bắt đầu từ thế kỷ thứ nhất đến thế kỷ 14. Trong các nước ở Đông Á, chỉ nước Việt Nam là chưa hoàn tất việc phiên dịch toàn bộ Đại tạng kinh. Bộ Từ điện Phật học Tuệ Quang gồm 45.000 mục từ, dày hơn 3.500 trang, được chia làm hai tập, in trên loại giấy tốt, đóng bìa cứng (Nhà xuất bản Phương Đông). Lấy tiếng Hán-Việt làm gốc kèm thêm danh từ tiếng Phạn với bản mục lục tra cứu tiếng Phạn (Sanskrit Index) ở cuối tập để dể dàng tham khảo. Ngày nay các đại học lớn trên thế giới đều có phân khoa Phật học cho nên những danh từ Phật học Anh ngữ cũng cần thiết được phổ biến cho các phật tử và trí thức Việt Nam.
25/12/2014(Xem: 11215)
PHẬT QUANG ĐẠI TỪ ĐIỂN đầy đủ và cập nhật nhất hiện nay, do hơn 50 học giả Phật giáo thuộc Phật Quang Đại Tạng Kinh Biên Tu Ủy viên hội ở Đài Loan biên soạn trong mười năm ròng, gần 8000 trang do Hòa thượng Thích Quảng Độ phiên dịch và được nhà sách Văn Thành (Đạo Hữu Thanh Nguyên) ấn hành lần đầu tiên tại Việt Nam.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]