Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Tch

09/05/201316:15(Xem: 2693)
Tch

Tch

Tchakravartin(S), Cakravartin (S) Chuyển luân vươngChuyển luân thánh vương, Chuyển luân thánh đế. Tên cha đức Phật Đại Thông Trí Thắng. Là vị Thánh vương vỉ pháp lý mà cai trị khắp hoàn cầu.

Tchandala(S), Candala (S)Chiên đà lỵGiai cấp bị coi là hạ tiện trong xãhội Ấn thời xưa. Nam gọi là Chiên đà la (Candala), nữ gọi là Chiên đà lỵ.

Tchandrasuryapradīpa-Buddha(S), Candrasurya-pradīpa-Buddha (S)Nhật Nguyệt Đăng Minh PhậtName of a Buddha or TathāgataTên một vị Phật hay Như Lai.

Tchandra-surya-pradīpa-buddha(S), Candra-surya-pradīpa-buddha(S) Nhựt nguyệt Đăng minh Như laiName of a Buddha or Tathāgata.Tên một vị Phật hay Như Lai.

Tchandra-vimala-surrya-prabhā-saśrī(S), Candra-vimala-surrya-prabhā-saśrī(S) Nhựt nguyệt Tịnh Minh đức Như laiName of a Buddha or Tathāgata.Tên một vị Phật hay Như Lai.

Tch'ang-nan(C) Trường an.

Tch'an-tsoung Tchou-chou(C) Thiền tông trứ thuậtMột trong hai bộ kinh căn bản của Thiền tông Trung hoa: Thiền tông trứ thuật và Thiền tông ngữ lục do chư tổ và đại đức Tàu biên tập do gom góp trong nhiều triều đại từ nhà Tống, Nguyên, Minh đến Thanh.

Tchaturmahāradja(S), Caturmahāradja(S)Tứ thiên vương→ Catumamahārājukas (S), Catur-mahārājakyikas (S)Tứ đại thiên vươngBốn vị cai quản bốn cõi trời dục giới miền trời Đao lợi (33 cảnh trời) thuộc quyền vua trời ĐếThích: - Trì quốc thiên vương: cai quản phương đông. - Quảng Mục thiên vương: cai quản phương tây. - Tăng trưởng thiên vương: cai quản phương nam. - Đa văn thiên vương: cai quản phương bắc.

Tchatur-mahārājakyikas(S), Caturmahārāja-kyikas (S)Tứ đại thiên vương Xem Catumamaharajukas.

Tch'eng-cheu Tsung(C) Thành thật tôngName of a school or branch.Tên một tông phái.

Tchenn-yen Tsung(C) Chơn ngôn TôngName of a school or branch.Tên một tông phái.

Tchenn-yen-tsung(C) Chơn ngôn tôngName of a school or branch.Cũng gọi là Mật tông hay Du chỉ tông. Ngài Kim Cang Trí (Vajrabodhi) thành lập ở Tàu năm 719, sau ngài Hoằng Pháp đại sư (Kobo-Daishi) truyền qua Nhật năm 804.

Tchenrezig(T) Quán thế âm Bồ tátSee Avalokiteśvara.

Tchenrezigs(T) Bồ tát Quán thế âmSee Tchenrezig.

Tcheu-K'ai(C) Trí KhảiThiên Thai Trí giảName of a monk.(531-597) Tổ sư Thiên Thai Tông Trung quốc, thọ 67 tuổi, Ngài tu tại núi Thiên Thai, chuyên trì kinh Pháp Hoa.

Tcheu-Kai(C) Trí Khải Đại sưSee Tcheu-K'ai.

Tcheu-K'ien(C) Chi KhiêmName of a monk.Tên một vị sư.

Tchouang Tseu(C) Trang Tử.

Te(C) Ðứcin Taoism, te is physical power, the power of nature, the cosmos, man, and everything. in Confucianism, te also means compassion (ren). Compassion and power are important together.

Teacher of Gods and MenThiên nhân sưOne of the ten epithets of the Buddha.

Teacher of OmniscienceChánh biến triAn epithet of the Buddha.

Tedjas(S) Oai đứcOai thế và đức hạnh.

Teh Shao(C) Đức Thiều→ Tokusho (J)Name of a monk.Tên một vị sư Thiên thai tông.

Teh-shan Hsuan chien(C) Đức Sơn Tuyên Giám→ Tokusan Senkan (J)Name of a monk.Tên một vị sư. Đệtử của Long-đàm Sùng-tín (782-865).

Teh-shan Mi(C) Đức Sơn Mật.

Teihatsu(J) Thế phátShavingXem Mundana.

Teisho(J)Orally transmitting the Dharma in the form of a lecture. This is often a formal commentary on a koan, by a master. it is supposed to be non-dualistic, which helps to distinguish it from a Dharma talk.

Teja(S) LửaFireHỏaTrong tứ đại: - đất (prithin) - nước (apas) - gió (vayu) - lửa (teja) Thọ đềTên một đứa trẻ sinh ra trong đám lửa.

Tejo-dhātu(S) Hỏa đạiFire elementSee Paca-mahābhūta.

Tejorāśi(S) Quang Tụ Phật đảnhĐếThù La Thí, Hỏa tụ Phật đảnh, Phóng quang Phật đảnh, Hỏa quang Phật đảnhName of a Bodhisattva.Tên một vị Bồ tát.

Tejorāśyusnisaḥ(S) Quang Tụ Tán Cái Phật đảnh Bồ tát→ Usnisatejorasi (S)Hoả tụ Phật đảnh, Quang tụ Phật đảnh luân vươngName of a Bodhisattva.Tên một vị Bồ tát.

tek pa chen po(T) Đại thừaSee Mahāyāna.

tek pa chung wa(T) Tiểu thừaSee Hīnayāna.

tel wa gye(T) Tám đườnggiải thoátSee Eight freedoms.

TempleChùa→ PagodaPháp đồng xá, pháp thực đồng xá (đạo và đồăn chung một chỗ), pháp thực nhị đồng xá (đạo và đồăn là hai chỗ). Có 10 danh từ người ta dùng đểchùa, gồm: -tự - tịnh trụ - pháp đồng xá - xuất thế xá - tinh xá - thanh tịnh viên - kim cang sát - tịch diệt đạo tràng - viễn ly xứ - thân cận xứ.

Tempyo(J) Thiên BìnhSee T'ien-P'ing.

Ten acts of virtueThập đứcTen acts of virtue for purifying the First Stage:Faith, compassion, love, abandonment, perseverance, thorough knowledge of the principles of truth, guiding sentient beings, feeling of shame, making offerings to Buddhas, and firmly abiding by their teachings.

Ten advantages of wearing the prescribed robesCa sa thập chủng đức, ca sa thập lợi, ca sa thập thắng lợi1. the robes exhibit one's feeling of repentance and shame, 2. they keep the body from heat and cold and keep away mosquitoes, gadflies and poisonous insects; 3. they show the proper mannerof a monk, 4. devas and humans pay respect to them just as they worship stupas and temples, 5. they show the mind of detachment, 6. they are in accord with the way of extinction of evil passions, 7. any evil acts can be easily discovered when robes are worn, 8. those wearing the robes do not require any other ornaments, 9. those wearing the robes readily practise the Eightfold Noble Path, and 10. those wearing the robes diligently practise the Way without the impure minds.

Ten benefitsTrì giới thập lợiThe ten benefits attending the observance of sila: 1. becoming a Cakravartin always, 2. not losing the mind of diligence when he becomes one, 3. becoming a Shakra always, 4. not losing the mind of diligence when he becomes one, 5. seeking the Buddhist Paths always, 6. always holding fast to the teachings of bodhisattvas, 7. not losing unhindered eloquence, 8. always fulfilling the aspiration to plant various roots of merit, 9. being always praised by Buddhas, bodhisattvas and other sages, and 10. quickly attaining all sorts of wisdom.

Ten Bodhisattva-stagesThập địaRefers to Nagarjuna's Commentary on the Chapter Ten Stages of the Garland Sutra; this work contains his explanation of the first two stages. in the ninth chapter, Easy Path, he presents an easy way of reaching the Stage of Non-retrogression.

Ten bondsThập sửMười thằng thúcincluding: shamelessness, unblushing-ness, envy, meanness, regretful-ness, torpidity, unstableness, gloominess, anger and secret sinning.

Ten dark evil actsThập ácSee Ten evil acts.

Ten directionsThập phươngNorth, South. East, West; North-eatern, North-western, South-eastern, South-western, Zenith and Nadir.

ten drel(T) Duyên khởiSee Dependent origination.

Ten elements of virtueThập đức, thập thiện nghiệpSame as the ten good acts.

Ten epithetsThập hiệuThe ten epithets of the Buddha: 1. Tathagata, 'Thus-come', one who has come from Thusness, 2. Arhat, 'one worthy of alms-giving', 3. Samyaksambuddha, 'fully enlightened', 4. Vidya-carana-sampanna, 'one having wisdom and practice', 5. Sugata, 'well-gone', one who has attained emancipation, 6. Lokavid, 'the knower of the world', 7. Anuttara, 'the unsurpassed', 8. Purusa-damya-sarathi', 'the tamer of gods and men', 9. Shasta devamanusyanam, 'the teacher of gods and men', and 10. Buddha-lokanatha, 'the enlightened and world-honoured one'.

Ten Evil ActsThập ác→ Ten Evil Deeds, Ten Sins1. Killing; 2.stealing; 3. sexual misconduct; 4. lying; 5. slander; 6. coarse language; 7. empty chatter; 8. covetousness; 9. angry speech; 10. wrong views.

Ten Evil Deeds(S) Thập ácSee Ten Evil Acts.

Ten faultsThập ácSee Ten evil acts.

Ten fearsThập úy1. fear of falling into hell, 2. into the realm of animals, 3. into the realm of hungry spirits, 4. fear of poverty, 5. fear of being abused, rebuked or spoken ill of, 6. fear of being covered by evil passions, 7. fear of falling into the stages of a sravaka and a pratyekabuddha, 8. fear of harassment by devas, humans, dragon gods, and other demi-gods, 9. fear of attack by enemy soldiers, poisonous animals or insects, foods and fire, lions, tigers, wolves, and other people, 10.fear of being confused by wrong views.Mười điều lo sợ.

Ten good actsThập thiện1. not killing living beings, 2. not stealing, 3. not committing adultery, 4. not telling lies, 5. not uttering harsh words, 6. not uttering words which cause enmity between two or more persons, 7. not engaging in idle talk, 8. not being greedy, 9. not being angry, and 10. not having wrong views.

Ten great vowsThập đại nguyệnThe vows to be made by bodhisattvas who dwell in the First Stage: 1. to revere, make offerings toand serve all Buddhas, 2. to protect and uphold their teachings, 3. to praise and make offerings to them as they appear in the world, become Buddhas and preach the Dharma, 4. to teach and guide sentient beings so that they may attain higher spiritual states, 5. to guide all beings ultimately to the Buddha's Enlightenment, 6. to incorporate all the teachings and dharmas into the non-dual principle of equality, 7. to remove various evils in order to produce a pure land, 8. to do the same acts of merit with other people without a sense of rivalry, 9. to turn the wheel of the Dharma, remove evil passions of all beings and lead them to establish purefaith in the Dharma, and 10. to manifest attainment of Enlightenment in all the worlds.

Ten mindsThập tâmTen minds to be cultivated in the Second Stage1. sincere and straight mind, 2. fitness to act, 3. a soft and tender mind, 4. a mind to control sense-organs, 5. tranquillity, 6. a truly wonderful mind, 7. avoiding mixing with people, 8. absence of greed, 9. a delightful mind, and 10. a great mind.

Ten powersThập lựcThe ten powers or abilities attributed to a Buddha: 1. distinguishing right from wrong, 2. knowing the karma of all sentient beings of the past, present and future, and their outcome, 3. knowing all forms of meditation, 4. knowing the superior and inferior capacities of sentient beings, 5. knowing what they desir and think, 6. knowing their different levels of existence, 7. knowing the results of various methods of practice, 8. knowing the rransmigratory states of all sentient beings and the courses of karma which they follow, 9. knowing the past lives of all sentient beings and the nirvanic state of non-defilement, and 10. knowing how to destroy all evil passions.

Ten powers of the BuddhaThập Phật lựcThese are special "miraculous" powers of the Buddha.

Ten preceptsThập giớiA Buddhist novice should abstain from the following: (1) killing living beings, (2) stealing, (3)sexual intercourse, (4) telling lies, (5) intoxicating drinks, (6) bodily decoration and perfume, (7) singing and dancing or going to see dances or plays, (8) sleeping in a big bed, (9) eating at wrong times, and (10) keeping money or jewels; cf. precepts for a novice.

Ten sinsThập tộiSee Ten Evil Acts.

Ten Stages of a Bodhisattva's ProgressThập địaThey are the following: (1) Joy at having overcome former difficulties and at now entering the path to Buddhahood; (2) Freedom from all possible defilement, the stage of purity; (3) The stage of further enlightenment; (4) Glowing wisdom; (5) Mastery of the utmost or final difficulties; (6) The open way of wisdom that is beyond purity and impurity; (7) Proceeding afar, above the concept of "self" in order to save others; (8) Attainment of calm imperturbability; (9) Achievement of the finest discriminatory wisdom; knowing, expediently, where and how to save; possessing the ten powers; (10) Attainment of the fertilizing powers of the Law Cloud.

Ten titlesThập hiệuTen epithetsThe ten epithets of the Buddha. These are: (1) Tathagata, 'thus-come,' one who has come from Thusness or Suchness; (2) Arhat, 'one worthy of receiving alms'; (3) Samyaksambuddha, 'fullyenlightened'; (4) Vidya-carana-sampanna, 'one having wisdom and practice'; (5) Sugata, 'well-gone,' one who has attained emancipatin; (6) Lokavid, 'the knower of the world'; (7) Anuttara, 'the unsurpassed'; (8) Purusa-damya-sarathi, 'the tamer of men'; (9) Shasta deva-manusyanam, 'the teacher of gods and men'; (10) Buddha-bhagavat or Buddha-lokanatha, 'the enlightened and world-honoured one.'.

Ten ultimate endsThe ten ultimate ends which bodhisattvas should seek to explore by making relevant vows: 1. the ultimate nature of sentient beings, 2. of universe, 3. space, 4. the ultimate Dharma-nature, 5. the ultimate nature of Nirvana, 6. of Buddhas, 7. of Buddhas' wisdom, 8. of all the objects of mind, 9. of the Buddhas' spheres of activity and wisdoms, and 10. of the evolution of the sentient world, the Dharma and wisdoms.

Ten virtuesThập đức, thập thiện nghiệpThe virtuous modes of behavior, which are the positive counterparts to the Five Precepts.

Tendai(J) Thiên Thai tông→ T'ien-t'ai (C)See T'ien-t'ai.

Tendai School(C) Thiên đài tôngSee Tien tai tsung.Thiên thai tông ở Trung quốc.

Tendai shū(J) Thiên Thai TôngSee Tendai.

Tendai Tokushō(J) Thiên Thai Đức ThiềuSee T'ien-T'ai Te-shao.

Tendai-Pure Land masterOne who belongs to the Tendai school but holds Pure Land faith, like Genshin.

Tendai-shū(J) Thiên đài tôngSee Tien tai tsung.Thiên thai tông ở Trung quốc.

Tendō Nyojō(J) Thiên Đồng Như TịnhName of a monk.Tên một vị sư.

Tendō-zan(J) Thiên Đồng sơn.

Teng Yin-feng(C) Đặng Ấn PhongA student of Ma-tsu, 8th century.Đệtử của ngài Mã Tổ, thế kỷ thứ 8.

Teng yiu feng(C) Đặng An Phong→ To impo (J).

Tengyur(T) Ðan Thù tạngThe great Tibetian collection of over 100 works of the commentaries (shastras) of the Buddhist works.

Tenjiku(J) Thiên Trúc.

Tennō(J) Thiên Vương.

Tennō Dōgo(J) Thiên Hoàng Đạo NgộSee Tien huang Tao wu.

Ten'o Dogo(J) Thiên Hoàng Đạo NgộSee T'ien-huang Tao-wu.

Tenryū(J) Thiên LongSee Tien lung.

Tenzo(J) Điển tọa.

Tenzo kyōkun(J) Điển tọa giáo huấn.

Tera(J) ChùaTemple.

terma(S) điển, hữu duyên tao ngộ bí mật bảo điển Literally, hidden treasure. Works which were hidden by great bodhisattvas and later rediscovered. They might be actual physical texts or they may come from "the sky" as transmissions from the sambhogakaya.

terton(T) điển phát kiến sưA master in the Tibetan tradition who discovers treasures (terma) which are teachings concealedby great masters of the past.

Te-shan Hsuan chieh(C) Đức sơn Tuyên giám→ Tokusan Senkan (J), Deshan Xuanjian (C)(78(1) 867) A student and dharma successor of Lung t'an Ch'ung-hsin (781-867) Đệtử và truyền nhân giáo pháp của Long Đàm Sùng Tín.

Tesshikaku(J) Thiết chủy giácSee Tich tsui Chiao.

Tettsū Gikai(J) Triệt Thông Nghĩa GiớiName of a monk.Tên một vị sư.

Tevijjā(P) Tam minh, Tam thôngThree-fold knowledge.

Tevijjā sutta(P) Kinh Tam minh.

Tevijjā-vacchagotasuttam(P) Kinh Ba minh VacchagotaName of a sutra.Tên một bộ kinh.

Thambha(P) Cố chấpObduracyChấp Hypocrisy.

Than(Thai) Thầy(also "tan") Reverend, Venerable.

Thana sutta(P) Sutra on Courses of Action Name of a sutra. (AN iV.115)(AN iV.192) Tên một bộ kinh.

thangka(T) Tranh lụa, đương ca, đường kha, Tây tạng thánh tượng quyểnScrollHoànhA Tibetan religious scroll.

TheismHữu thần giáo.

thek pa(T) ThừaSee Yāna.

TheologyThần học.

Theory of universal VoidnessThe Madhyamika view that negates all kinds of existence and even negative propositions.

TheosophyThần trí học, Thông thiên học.

Thera(P) Thượng tọa, trưởng lão, thượng lạp, thủ tọa, trụ vị, tất đềna, tất tha thiết la→ Sthavira (P) → Trưởng lão A senior bhikkhu (of ten years or more seniority).

Theragāthā(P) Trưởng lão Tăng kệVerses of the arahat monksOne of 15 chapterrs in Khuddaka Nikaya, consisting of 1360 verses written by the monks inspired from the way of their living, telling how a number of early monks attained enlightenment.Một trong 15 tập của Tiểu bộ kinh, gồm 1360 bài kệ do các Tỳ kheo cảm tác từ đời sống tu hành của mình, nói về các phương pháp đạt đến giác ngộ.

Theranāma sutta(P) Sutra by the Name of Elder (On Solitude)Name of a sutra. (SN XXi.10)Tên một bộ kinh.

Theravāda(P) Thượng tọa bộThe school of the elders→ Sthaviravāda (P), neten depa (T)Phật Giáo nguyên thủyOne of the two major schools of Buddhism in the early period. The Buddhist tradition, the scriptures of which are recorded in the Pali language; this tradition advocates the Arahant path.Nghĩa gốc là "đạo của người xưa". Danh hiệu của trường phái tiểu thừa duy nhất còn tồn tại. Còn gọi là Phật giáo Nam tông.

Theravada BuddhismThượng tọa bộ, học thuyếtSee Theravada.

Theravada SchoolThượng tọa bộ, trường pháiA school, sometimes called the hinayana, which is the foundation of Buddhism and this schoolemphasizes the careful examination of mind and its confusion.

Theravadin(P) Thượng tọa bộ, người theo Theravada followerA follower of the Theravada school.

Therī(P) Trưởng lão ni.

Therigāthā(P) Trưởng lão ni (tăng) kệ Verses of the arahat nunsOne of 15 chapterrs in Khuddaka Nikaya, written by the nuns inspired from the way of their living, telling how a number of early nuns attained enlightenment.Một trong 15 tập của Tiểu bộ kinh, do các Tỳ kheo ni cảm tác từ đời sống tu hành của mình, nói về các phương pháp đạt đến giác ngộ.

Thīna(P) Hôn trầmSloth.

Thīnamiddha(P) Thuỵ miênDullness and drowsinessHôn miên cái, Hôn trầm dã dượiSloth and torpor. See Styāna-middha-avarana.Biếng nhác, mê ngủ, hôn trầm.

Third GateThe third of the Five Mindful Practices.

Thirteen contemplationsthập tam quán phápThe thirteen contemplations in the Contemplation Sutra, beginning with that of the setting sun and culminating in clear perception of Amida and his two attendant bodhisattvas.

Thirty-seven Limbs of EnlightenmentBa mươi bảy phẩm trợ đạoTam thập thất giác chiThese are: a. the four mindfulnesses; b. the four right efforts; c. the four bases of miraculous powers; d. the five roots; e. the five powers; f. the seven factors of enlightenment; and g. the eightfold noble path.

Thirty-two signsBa mươi hai tướng tốtThese are the thirty-two mythical 'signs' appearing on the body of a Buddha when he is born.

Thitassa annatthatta(P) The transforma-tion of that which endures.

thok may(S) Vô TrướcSee Asaṅga.

Those of the middle and lower stagesNhị thừa The two kinds of Hinayana sages, i.e. pratyekabuddhas and shravakas.

ThoughtHnh The way we process information, both facts and truths.

Thousand-spoked wheelThiên bức luân tướng One of the 32 physical characteristics of a Buddha; the mark of a wheel on the soles.

Three aspects of each physical characteristic of the Buddhatam đại: thể, tướng, dụng1. the essence of each characteristic, 2. reward of it, and 3. the karma which has produced it.

Three aspects of FaithTam tín tâm: chân tâm, hoan hỉ tâm, nguyện sanh tâmAlso Three Minds; the three aspects of Faith of the Other-Power presented in the Eighteenth Vow: Sincere Mind, Joyful Faith and Desire for Birth.

Three bodies of the BuddhaBa thân Phật→ Trikāya (S)1. Dharmakaya: The Dharma-body, or the "body of reality", which is formless, unchanging, transcendental, and inconceivable. Synonymous with suchness, or emptiness. 2. Sambhogakaya: the "body of enjoyment", the celestial body of the Buddha. Personification of eternal perfection in its ultimate sense. it "resides" in the Pure Land and never manifests itself in the mundane world, but only in the celestial spheres, accompanied by enlightened Bodhisattvas. 3. Nirmanakaya: the "incarnated body" of the Buddha. in order to benefit certain sentient beings, a Buddha incarnates himself into an appropriate visible body, such as that of Sakyamuni Buddha.

Three Characteristicstam đại pháp ấn: khổ, vô thường, khôngAll conditioned phenomena are unsatisfactory,impermanent and devoid of Self.

Three defilementsTam độcThe three evil passions: greed, anger and stupidity.

Three distinct teachingstam thừa giáo phápThe teachings for bodhisattvas, pretyekabuddhas and shravakas; the teachings for bodhisattvasare Mahayana, the Great Vehicle, and those for pratyekabuddhas and shravakas are called Hinayana, the Lesser Vehicle.

Three elements of virtuetam học, tam thắng họcObservance of the precept, samadhi and wisdom,.

Three Evil PathsBa đường á, tam đồSee "Evil Paths.".

Three evil realmsBa cõi ácHell, the realms of hungry spirits and the realm of animals.

Three faultsBa lỗi1. hating bodhisattvas, 2. hating their acts, and 3. rejecting Mahayana sutras.

Three gates of emancipationTam giải thoát môn: không, vô tướng, vô nguyệnThe states attained by practising the three samadhis.

Three gates to nirvāṇaBa cửa vào niết bànGồm: - hư không - cô sắc - bất động.

Three immutablesThese are the hinayana, the mahayana, and the vajrayana.

Three impedimentsEvil passions and various hindrances connected with meditation, and hindrance concerning all things and matters.

Three indestructiblesBa bất tậnGồm: - thân bất tận - mạng bất tận - sở hữu tâm linh bất tận.

Three insightsThe three insights into the nature of dharmas: (1) insight into reality through hearing the sacredsounds, (2) insight into reality by being in accord with it, and (3) insight into the non-arising of all dharmas.

Three JewelsTam bảoThree Precious Ones. Three Treasuresincluding: Buddha, Dharma and Sangha; sometimes referred to as the Teacher, the Teaching and the Taught.

Three karmasBa nghiệpThe three conditions, inheritances or karmas, of which there are several groups, including the karmas of deeds, words and thoughts.

Three kāyasBa thân→ ku sum (T)There are three bodies of the Buddha: the nirmanakaya, sambhogakaya and dharmakaya. Thedharmakaya, also called the "truth body," is the complete enlightenment or the complete wisdom of the Buddha which is unoriginated wisdom beyond form and manifests in the sambhogakaya and the nirmanakaya. The sambhogakaya, also called the "enjoyment body," manifests only to bodhisattvas. The nirmanakaya, also called the "emanation body," manifestsin the world and in this context manifests as the Shakyamuni Buddha.

Three kinds of defilements → Evils, karma and blind passions.

Three kinds of sagestam thừa thánh giả, tam thừa thánh chúngShravakas, pratyekabuddhas and bodhisattvas.

Three marks of existenceThese are the characteristics of impermanent objects and are literally birth, present life, and death. More metaphorically, it means the object has a beginning, it has a solid existence in the present, and it decays or disintegrates into smaller constituents in the future.

Three meritorious actions tam phước (nói trong Quán kinh, đểlàm trợ hạnh vãng sanh Tây phương) Those acts which are conducive to one's birth in the Pure Land: (1) acts of moral good, (2) observance of the precepts, and (3) acts of Mahayana good.

Three MindsSee three aspects of Faith.

Three minds with which one should practise dānaBố thí tam tịnh tâm1. Bodhi-mind, because one pities all sentient beings, 2. keeping the Buddha Dharma close to one's heart, and 3. not seeking any reward.

Three misconducts committed by those who live in the aranya with a false motivation1. lacking in wisdom if one does not practise diligently, 2. liable to have a sexual intercourse upon meeting a woman and thus face the penalty of expulsion from the samgha, and 3. liable to break the precepts and return to secular life.

Three objectivesThree objectives with which one should practise Dana:1. to learn the Buddha Dharma, 2. to expound the Dharma, and 3. to lead all beings to attainthe supreme happiness.

Three painstam khổ, tam thốngThe three kinds of pain which we experience are: (1) physical and mental pain caused by illness, thirst, hunger, etc., (2) pain of losing something or some living thing one is attached to, and (3) pain caused by vicissitudes of the world.

Three pillars, TheTam đĩnh viện.

Three poisonsTam độc→ duk sum (T)Three defilements, three hindrances, three covers.Gồm: tham (desire), sân (anger), si (stupidity).

Three Pure Land sūtrasTịnh Ðộ tam kinh: kinh A Di Ðà, kinh Vô Lượng Thọ và kinh Quán Vô Lượng ThọPure Land Buddhism is based on three basic sutras: a) Amitabha Sutra (or Shorter Amitabha Sutra, or Smaller Sukhavati-Vyuha, or the Sutra of Amida); b) Longer Amitabha Sutra (or Longer Sukhavati-Vyuha, or the Teaching of infinite Life); c) Meditation Sutra (or the Meditation on the Buddha of infinite Life, or the Amitayus Dhyana Sutra).

Three realmsBa cõi, tam ác đạoThe three lowest realms, i.e., hell, the realm of hungry spirits and that of animals.The Three Realms are also: form, formlessness, and desire. Human existence is said to be apart of the desirerealm.

Three refugesTam quy yTaking refuge and possessing confidence in the Buddha's Awakening, in his Teaching and in the Sangha of enlightened disciples.Xem Tisarana.

Three roots·tsa wa sum(T)These are the lamas, the yidams, and the dharma protectors.

Three samādhisBa tam muộiSamadhis of emptiness, non-form and non-desire; in these samadhis one realizes that the dharmas are empty and are not to be grasped as objects of perception and desire.

Three supernatural powersTam thần lực, tam minh 1. knowledge of the former lives of oneself and others, 2. ability to know the future destiny of oneself and others, and 3. ability to know all about the miseries of the present life and to remove their root-cause, i.e., evil passions.

Three transcendent knowledgesSee transcendent knowledge.

Three treasuresTam bảoThe Buddha, Dharma and samgha.

Three unwholesome rootsTam bất thiện cănthree conditions that determine the moralquality of unskillful volitional actions, viz. greed (lobha), hate(dosa) and delusion (moha). Sometimes translated in other ways,e.g. lust, ill-will and ignorance. See also kilesa.

Three vehiclesTam thừaThe yanas of Sravakas, Pratyekabuddhas and Bodhisatt-vas.

Three vowsTam thệ nguyện.

Three wholesome rootsTam thiện cănthree conditions that determine the moralquality of skillful volitional actions, viz. non-greed, non-hate andnon-delusion.

Three worldsTam giới: Dục giới, sắc giới, vô sắc giới, còn gọi là tam hữuThe three levels of the state of existence in Samsara: (1) the world of desire, which comprises hell, the realms of hungry spirits, animals, humans and some of the heavens; (2) the world of form, which comprises some higher heavens; and (3) the world of non-form, which consists of supernal heavens.

Thrisong Deutsen(T) Thrisong Deutsen790-858 C.E. He was a king of Tibet and invited great indian saints and yogis to Tibet. He also directed construction of Tibet's first monastery (Samye Ling).

ThronePháp toà.

Thuddhamma(P) Đa đạt ma pháiMột tông phái Phật giáo Miến điện.

Thukpa(S) Củ cải muối.

Thullaccaya(S) Đại tội→ Thulaccaya (P), Sthulatyaya (S)Thâu lan giá da, Thâu lan giá, Trọng tộiGrave offense, the most serious derived offense.

Thūpa(P) ThápSee Stūpa.

Thūparama(S) Tháp Viên.

Thūpavaṃsa(S) Tháp sửDo Tỳ kheo Vacissara người Tích Lan, thế kỳ 13, biên soạn.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
09/09/2020(Xem: 29089)
Trang nhà Quảng Đức xin chân thành cảm ơn HT Thích Như Điển đã giới thiệu bộ nhu liệu Phật học này và chân thành tán thán công đức của Thầy Phước Thiệt đã sưu tập và làm thành software này để chia sẻ cho giới học Phật đó đây trên thế giới. Mọi thắc mắc xin liên lạc trực tiếp với tác giả qua email này: [email protected]
10/05/2020(Xem: 31822)
Sau bốn năm vừa đọc sách, vừa ghi chép, vừa tra cứu, góp nhặt từ sách và trên internet...rồi đánh chữ vào máy vi tính, để ngày nay được quyển sách tương đối đầy đủ để lúc rảnh rỗi ngồi đọc lại để mở rộng kiến thức về Phật Giáo. Theo lời khuyến khích của Thầy Bổn Sư và quý bạn đạo, nay tôi xin phổ biến lên trang nhà Quảng Đức để chia sẽ cùng quý Phật tử mới quy y như tác giả, có dịp đọc để hiểu thêm về Đức Thế Tôn và lời dạy của Ngài. Đối với thế hệ trẻ có thể tìm đọc phần Anh Ngữ, mặc dù tài liệu này chưa được dồi dào, nhưng cũng tạm đủ để có khái niệm cơ bản về đạo Phật.
01/01/2018(Xem: 42171)
Đại Bảo tháp Phật giáo cổ xưa Nelakondapalli ở huyện Khammam đang ở giai đoạn cuối của việc tu sửa. Với kinh phí khoảng 6 triệu Rupee, Cục Khảo cổ học và Bảo tàng đã thực hiện công việc để Đại Bảo tháp khôi phục lại vinh quang ban đầu và để bảo tồn kiến trúc cổ xưa này cho hậu thế. Di tích Phật giáo này, tọa lạc cách thị trấn Khammam khoảng 22 km, là một trong những điểm đến du lịch nổi tiếng nhất của bang Andhra Pradesh. Đại Bảo tháp đồ sộ, vốn đã tồn tại qua nhiều thế kỷ của sự hao mòn, đang được tu sửa sau khi cư dân và các sử gia địa phương nhiều lần cầu xin để bảo tồn di tích lịch sử có tầm quan trọng lớn lao về khảo cổ học này. Cục khảo cổ học cho biết loại gạch đặc biệt được đặt làm cũng như các vật chất kết nối tự nhiên đã được sử dụng để tăng cường cho cấu trúc của Đại Bảo tháp. (bignewsnetwork – April 18, 2015)
24/04/2017(Xem: 9269)
Bất cứ một dân tộc nào nếu đã hình thành một nền văn học, đều có hai loại văn chương bác học và văn chương bình dân. Ngôn ngữ cũng có ngôn ngữ trí thức và ngôn ngữ đường phố. Phê bình văn học, phê bình cách sử dụng ngôn ngữ là điều phải có để đất nước tiến lên. Trước đây ở Miền Nam, một số nhà văn, nhà báo dùng chữ hay viết văn không đúng cũng đã bị phê phán chứ không phải muốn viết gì thì viết. Ngày nay, ngôn ngữ ít học, đứng bến, mánh mung, đường phố giống như cỏ dại lan tràn rất nhanh vì nó được phổ biến qua các bản tin, báo chí, các trang điện tử, truyền hình, đài phát thanh, các diễn đàn… cho nên nó dễ dàng giết chết ngôn ngữ “văn học” thường phải xuất hiện qua sách vở. Nếu không ngăn chặn kịp thời, loại ngôn ngữ lai căng, bát nháo, quái đản sẽ trở thành dòng chính của văn học…và khi đó thì hết thuốc chữa. Việt Nam ngày nay đang đứng trước thảm họa đó! Ngoài ra, “văn dịch” phần lớn từ các bản tin tiếng Anh của những người không rành tiếng Anh lại kém tiếng Việt đã phá nát cú pháp
27/03/2017(Xem: 38033)
The Seeker's Glossary of Buddhism By Sutra Translation Committee of USA/Canada This is a revised and expanded edition of The Seeker's Glossary of Buddhism. The text is a compendium of excerpts and quotations from some 350 works by monks, nuns, professors, scholars and other laypersons from nine different countries, in their own words or in translation. The editors have merely organized the material, adding a few connecting thoughts of their own for ease in reading.
08/10/2016(Xem: 28750)
Đây không phải là bộ Tự Điển Anh-Việt VIệt-Anh bình thường, đây cũng không phải là Toàn Tập Thuật Ngữ Thiền. Đây chỉ là một bộ sách nhỏ gồm những từ ngữ Thiền và Phật Giáo căn bản, hay những từ thường hay gặp trong những bài thuyết giảng về Thiền, với hy vọng giúp những Phật Tử và hành giả tu Thiền nào mong muốn tìm hiểu thêm về những bài giảng về Thiền bằng Anh ngữ.
25/09/2015(Xem: 10292)
Các Website tra cứu hữu ích, Tra cứu- Time and Date - Xem giờ, đổi giờ, lịch, thời tiết Code: www.timeanddate.com - Tra cứu Âm - Dương lịch Việt Nam Code: www.petalia.org/amlich.htm - Lịch Vạn Niên Code: www.thoigian.com.vn/?mPage=L1 - Mã vùng điện thoại các quốc gia & cách gọi Code: www.countrycallingcodes.com - Khoảng cách các nơi trên thế giới Code: www.indo.com/distance - Thông tin các quốc gia trên thế giới Code: https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/index.html - Thông tin, tiểu sử các nhân vật nổi tiếng Code: www.biography.com
25/07/2015(Xem: 13610)
Do sự du nhập quá nhanh của văn hóa Mỹ vào Việt Nam qua tạp chí, phim ảnh, quảng cáo thương mại, ca nhạc, các chương trình giải trí cùng số lượng đông đảo người Việt từ Mỹ về thăm quê hương, làm ăn buôn bán... tiếng Việt có nguy cơ bị biến dạng. Sở dĩ tiếngViệt bị xâm hại là vì nó được dùng chen vào những từ Mỹ hoặc Pháp - mà những từ này đều có thể phiên dịch sang Việt Ngữ bằng những tiếng tương đương. Khi đọc một đoạn văn lai căng, người đọc khó chịu, giống như đang ăn cơm mà cắn phải hạt sạn khiến phải nhổ miếng cơm ra. Tệ nạn này xảy ra khắp nơi, từ trong nước tới hải ngoại, kể cả các trang báo điện tử Việt Ngữ lớn như BBC và VOA. Sở dĩ có tệ nạn này là vì người viết hoặc người nói: -Không rành tiếng Mỹ/Pháp cho nên không thể chuyển sang Việt Ngữ một cách chính xác. -Không rành tiếng Việt cho nên phải dùng tiếng Mỹ/Pháp để thay thế.
01/07/2015(Xem: 15596)
Lịch sử phiên dịch Đại tạng kinh Trung Hoa trải dài 14 thế kỷ, bắt đầu từ thế kỷ thứ nhất đến thế kỷ 14. Trong các nước ở Đông Á, chỉ nước Việt Nam là chưa hoàn tất việc phiên dịch toàn bộ Đại tạng kinh. Bộ Từ điện Phật học Tuệ Quang gồm 45.000 mục từ, dày hơn 3.500 trang, được chia làm hai tập, in trên loại giấy tốt, đóng bìa cứng (Nhà xuất bản Phương Đông). Lấy tiếng Hán-Việt làm gốc kèm thêm danh từ tiếng Phạn với bản mục lục tra cứu tiếng Phạn (Sanskrit Index) ở cuối tập để dể dàng tham khảo. Ngày nay các đại học lớn trên thế giới đều có phân khoa Phật học cho nên những danh từ Phật học Anh ngữ cũng cần thiết được phổ biến cho các phật tử và trí thức Việt Nam.
25/12/2014(Xem: 11215)
PHẬT QUANG ĐẠI TỪ ĐIỂN đầy đủ và cập nhật nhất hiện nay, do hơn 50 học giả Phật giáo thuộc Phật Quang Đại Tạng Kinh Biên Tu Ủy viên hội ở Đài Loan biên soạn trong mười năm ròng, gần 8000 trang do Hòa thượng Thích Quảng Độ phiên dịch và được nhà sách Văn Thành (Đạo Hữu Thanh Nguyên) ấn hành lần đầu tiên tại Việt Nam.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]