Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Ta

09/05/201316:14(Xem: 2879)
Ta

Ta

Ta kuan(C) Đạt Quán(Kim Sơn).

Ta-ch'eng fang-pien hui(C) Đại thừa phương tiện hội.

Ta-cheng pen-sheng hsin-ti kuan ching(C) Đại thừa bổn hạnh tâm địa quán kinhName of a sutra.Tên một bộ kinh.

Ta-cheng p'u-sa tsang cheng-fa ching(C) Đại thừa bồ tát tạng chánh pháp kinhName of a sutra.Tên một bộ kinh.

Ta-chi p'i-yu wang ching(C) Đại tập thí dụ vương kinhName of a sutra.Tên một bộ kinh.

Ta-chi Ta-hsu-k'ung-tsang p'u-sa so-wen ching(C) Đại tập đại hư không tạng bồ tát sở vấn kinhName of a sutra.Tên một bộ kinh, do Bất Không Tam Tạng dịch đời Ðường, gồm 8 quyển, thuộc tập 13 của Ðại Chánh Tạng, kinh này là bản dịch khác của pháp hội Hư Không Tạng của kinh Ðại Tập do ngài Ðàm Vô Sấm dịch

Ta-chih tu-lun(C) Đại trí độluận, còn gọi là Ma Ha Bát Nhã Thích Luận, Ðại Trí Thích Luận, Thích Luận, Trí Luận, Ðại LuậnName of a work of commentary.Tên một bộ luận kinh, do Bồ Tát Long Thọ soạn, ngài Cưu Ma La Thập dịch đời Hậu Tần (Diêu Tần), thuộc tập 25 của Ðại Chánh Tạng. Bộ luận này đã được dịch ra tiếng Việt hai lần, lần đầu do HT Trung Quán, lần sau do HT Thiện Siêu

Ta-chi-hui cheng-fa ching(C) Đại tập hộichánh pháp kinhName of a sutra.Tên một bộ kinh, do ngài Thi Hộ dịch vào đời Tống, 5 quyển, thuộc tập 13 của Ðại Chánh Tạng.

Ta-chuan(C) Tả truyệnSee Hsi-tzu.

Tada(S) The state of being absorbed in every moment; is-ness; in the eternal now.

Tadalambana(S) Retention or registering, last citta of a complete process.

Tadarammāna(S) Retention or registering, last citta of a complete process of the sense-sphere.

Tadarammana-cittas(S) Registering con-sciousness.

Tādi(P) Như vầyLike that, like this.

Tadythā(S), Tadyathā (S), Tādi(P) Như thịJust as if.

Ta-fang-kuang fo-hua-yen ching(C) Đại phương quảng Phật hoa nghiêm kinhName of a sutra.Tên một bộ kinh

Ta-fang-kuang tsung-t'i pao-kuang-ming ching(C) Đại phương quảng tổng trì bảo quang minh kinhName of a sutra.Tên một bộ kinh.

Ta-fang-teng ta-chi-ching(C) Đại phương đẳng Đại tập kinhName of a sutra.Tên một bộ kinh, do Ðàm Vô Sấm dịch vào thời Bắc Lương, gồm 60 quyển, thuộc tập 13 của Ðại Chánh Tạng

Ta-fo-ting ju-lai mi-yin hsiu-teng liao-i che-p'u-sa wan-hsing shou-leng-yen (C) chingĐại phật đảnh như lai mật nhân tu chứng liễu nghĩa chư bồ tát vạn hạnh thủ lăng nghiêm kinhName of a sutra.Tên một bộ kinh, gọi tắt là kinh Thủ Lăng Nghiêm.

Tāgara(S) Cây trầm→ Tagara (P).

Tagarasikhi(P) TagarasikhiMột trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú lâu ngày trong núi isigili.

Ta-hsueh(C) Đại họcGreat TeachingPart of the book of Confusianism.Một phần trong học thuyết của Khổng Tử, được xếp vào Tứ Thư (Ðại Học, Trung Dung, Mạnh Tử và Luận Ngữ).

Ta-hui Tsung-kao(C) Đại Tuệ Tông Cảo→ Daie Soko (J), Dahui Zonggao (C)(108(9) 1163) A student and dharma successor of Yuan-wu. He ordered to collect all the copiesof Pi-yen-lu, written by Yuan-wu, his dharma master, to be burned. Fortunately the greater partof this text was preserved in a few copies, though not entirely complete, and was able to be reconstructed by Chang Ming-yuan in the 14th century.(1089-1163) Đệtử và truyền nhân giáo pháp của Viên Ngộ. Ông đã ra lệnh thu hồi và đốt tất cả các bản Bích Nham Lục do thầy ông là Viên Ngộ biên soạn. May mắn là đại bộ phận của văn bản ấy, dù không toàn vẹn, vẫn còn có thể được Trương Minh Viễn khôi phục lại vào thế kỷ 14.

Tai An(C) Đại AnName of a monk.Tên một vị sư.

Tai Hui(C) Đại HuệName of a monk Tên một vị sư.

Tai Hui Tsung kao(C) Đại Huệ Tông Cảo→ Daiye Soko (J)Name of a monk.Tên một vị sư.

Tai mei Fa chang(S) Đại Mai Pháp Thường→ Daibai Hojo (J)Name of a monk Tên một vị sư. (752-839).

Tai sui(C) Đại Tùy→ Daizui (J).

Tai tzu Huan chung(S) Đại Từ Khoan Trung→ Kwanchu (J)Name of a monk Tên một vị sư.

Tai yu Shou chih(C) Đại Ngu Thủ ChiName of a monk.Tên một vị sư.

Tai yuan Pu(C) Thái Nguyên PhuName of a monk.Tên một vị sư.

Taiba Hōjō(J) Đại Mai Pháp ThườngName of a monk.Tên một vị sư.

T'aichi(C) Thái CựcSupreme Ultimate Energy.

T'ai-chi-t'u(C) Thái cực đồ.

T'ai-hsu(C) Thái Hư→ Taixu (C)(188(9) 1947) A Chinese monk who played an imprtant role in reviving and reforming the Buddhsim in China. He is the founder of the Buddhist Society of China, which in 1947 had over 4 million followers.(1889-1947) Ngài là một nhà sư Trung quốc đã giữ vai trò quan trọng trong việc phục hưng và cải cách Phật giáo Trung quốc. Ngài cũng là người khai sáng Hội Phật Học trung quốc mà vào năm 1947 có đến 4 triệu hội viên.

TaintLậuSee Āsavā.

Tainted meritsCông đức hữu lậu.

Taintless meritsCông đức vô lậu.

T'ai-ping tao(C) Thái Bình đạoFounded by Chang-chueh.Do Trương Giác sáng lập.

T'ai-shan(C) Thái sơnMount T'aiName of a high mountain in China.

T'ai-shan Niang-niang(C) Thái Sơn Nương Nương→ Taishan Niangniang (C).

Taishan Niangniang(C) Thái Sơn Nương NươngSee T'ai-shan Niang-niang.

T'ai-shang Lao-chun(C) Thái Thượng Lão Quân.

Taisho Daigaku(S) Đại Chánh Đại Học Trường Đại học Phật giáo ở Nhật.

Taishō shinshū daizō-kyō(S) Đại Chính tân tu đại tạng kinhName of a sutra.Tên một bộ toàn tập Tam tạng kinh điển chữ Hán do Ðông Kinh Ðại Chánh Nhất Thiết Kinh San Hành Hội ấn hành, chủ biên là các vị Cao Nam Thuận Thứ Lang, Ðộ Biên Hải Húc, Tiểu Dã Huyền Diệu, biên tập xuất bản từ năm 1924 đến 1934. Toàn tạng gồm 100 tập, chánh thiên 55 tập, tục thiên 13 tập và biệt quyển 15 tập. Bản kinh này dùng bản Cao Ly tạng làm gốc, đối chiếu so sánh với các bản kinh tàng trữ của Nhật, bản chép tay ở Ðôn Hoàng. Tạng này gom chép nhiều dị bản nhất, lại đối chiếu tỉ mỉ, các thuật ngữ thường được chú thích tiếng Phạn, tiếng Pali, nên hiện được coi là bản standard cho kinh điển Phật giáo bằng Hán văn.

Tai-tsung(C) Thái Tông hoàng đế→ Daizong (C)An emperor of T'ang Dynasty.Một vị hoàng đếnhà Đường.

Taixu(C) Thái HưSee T'ai-hsu.

Taiyō Keigen(J) Thái Dương Cảnh HuyềnName of a monk.Tên một vị sư.

Taizui Hōshin(J) Đại Tuỳ Pháp ChânSee Ta-sui Fa-chen.

Tajjaniya-kamma(P) An act of censure, whereby a Community may strip a bhikkhu of some of his communal rights if he is a maker of strife, if he refuses to see or confess an offense he admits to having committed, or if he criticizes the Buddha, Dhamma, or samgha. if he mends his ways, the act can be repealed.

Tak ta(T) Chủ nghĩa bất diệtSee Eternalism.

Takai Kankai(J) Cao Tỉnh Quán HảiName of a monk.Tên một vị sư. 1884 - 1953.

Takchaka(S) Đức xoa ca Long vương.

Take refuge in, ToQui y.

Taki(S) ái Nhiễm vươngTra chỉ vương.

Takka(P) Tư trạchSee Tarka.

Takkasīlā(P) Đức thi laSee Takṣaṣīla.

Takṣaka(S) Đa Thiệt Long vươngĐức xoa già Long vươngName of a deity.Một trong Bát đại Long vương, gồm: Hoan Hỷ Long vương, Hiền Hỷ Long vương, Long vương hải, Bảo Hữu Long vương, Đa Thiệt Long vương, Vô nhiệt não Long vương, Đại ý Long vương, Thanh Liên Long vương.

Takśasa-nāgarāja(S) Đức Xoa Ca Long VươngSee Takṣaka.

Takṣaṣīla(S) Đức thi la→ Takkasīlā (P)A city.

Takuan sōhō(J) Trạch Am Tông BànhName of a monk.Tên một vị sư.

Ta-kuang Chu-hui(C) Đại Quang Chư Huệ→ Ta-kuang Chu-tun (C), Daiko Koke (J)(836/83(7) 903) A student and dharma successor of Shih-shuang Ch'ing-chu (836/837-903) Đệtử và truyền nhân giáo pháp của Thạch Sương Khánh Chư.

Takuhatsu(J)Thác bát, khất thựcThe system that is used by Zen monks who are in training, to beg for their food. This is generallydone in groups of ten to fifteen. The group goes through the street single-file, chanting "Ho" (meaning Dharma), and sympathizers come down and fill their alms bowls. This is the monks offering of the Dharma and their lives of guardians of the Dharma to the people. According to Zen tradition, the givers should be grateful.

Tāla(S) Cây bốiSee Tala-tree.

Talāntaraka-śāstra(S) Chưởng trung luậnWritten by Dignaga.Do ngài Trần Na biên soạn.

Tālapaṇṇa(P) Lá bốiSee Tālapatra.

Tālapatra(S) Lá bối→ Tālapaṇṇa (P).

Talaputa sutta(P) Sutra on Talaputa the ActorName of a sutra. (SN XLii.2)Tên một bộ kinh.

Tala-treeCây bối→ Tāla (S)Đa la Palmyra tree or fan plam; Borassus flabelliformis. The tala-tree bears big white blossoms, and itsfruits are red and resemble pomegranates; bigger ones grow 70 to 80 feet high; their broad leaves, about 2 to 3 inches by 15 to 20 inches, were used for inscribing sutras.

Tali(C) Đại Lực đại sư.

TalismanBùa→ Fu-lu (C).

Tamai Fa-cheng(C) Đại Mai Pháp ThườngSee Daibai Hojo.

Tamalabhadrā(S) Đa ma La bạt chiên đàn hương PhậtChiên đàn hương PhậtName of a Buddha or Tathāgata.Tên một vị Phật hay Như Lai.

Tamālapa(S) Đa ma la bạtMột thứ cây chiên đàn hương rất thơm dùng đểcất tháp, làm tượng Phật, hoặc đốt lấy hương mà cúng Phật.

Tamālapattra-chandana-gandha(S) Đa ma la bạt chiên đàn hương Như laiName of a Buddha or Tathāgata.Phật Thích Ca có thọ ký cho ngài Mục kiền Liên về sau Mục kiền Liên sẽ thành Phật có Phật hiệu này. Cõi thế của đức Phật này tên là cõi Ý lạc, kỳ kiếp của ngài gọi là Hỷ mãn.

Tamālapattra-pratyeka-buddha(S) Đa ma la hương Bích chi PhậtĐa ma la diệp Duyên Phật, Đa ma la bạt hương Bích chi Phật Name of a Buddha or Tathāgata.Tên một vị Phật hay Như Lai.

Tambapanniya(S) Đồng diệp bộBộ phái Nam Tuyền, Thượng tọa bộ.

Ta-mei Fa-ch'ang(C) Đại Mai Pháp Thường → Damei Fachang (C), Daibai Hojo (J)(75(2) 839) A student and dharma successor of Ma-tsu Tao-i(752-839) Đệtử và truyền nhân giáo pháp của Mã Tổ Đạo Nhất.

Tamo(J) Bồ đềĐạt maXem Bodhidharma.

Tamonata sutta(P) Sutra on Darknessness Name of a sutra. (AN iV.85)Tên một bộ kinh.

Tan(S) Ðơn (giường của chư tăng gọi là đơn, vì chỉ gồm một miếng gỗ dài vừa đủmột nguời nằm. Về sau, các thiền sàng trong thiền viện cũng gọi là đơn. Sáng thức dậy gọi là hạ đơn, khi một vị tăng đi nơi cáo từ, đi tham học nơi khác gọi là trừu đơn (rút giường)Wooden platform used for sleeping and meditation, built along the wall of a zendo.

Tan jan(C) Thản Nhiên.

Tan luan(C) Đàm LoanName of a monk.Tên một vị sư, thông hiểu Không Tông lẫn Tịnh Ðộ Tông. Ngài có công hệ thống hóa tư tưởng Long Thọ và Thế Thân ở Trung Hoa cũng như phát huy giáo nghĩa Tịnh Ðộ. Ngài được coi là sơ tổ tông Tứ Luận và là nhị tổ Tịnh Ðộ Tông Nhật Bản, Tam tổ của Tịnh Ðộ Chân Tông Nhật.

Tan Yuan(C) Đàm NguyênName of a monk.Tên một vị sư.

Tana(S) Chu toàn.

Tanden(S) See hara.

T'ang Dynasty(C) Đường triều.

Tangen Oshi(J) Đam Nguyên Ứng ChânSee Danyuan yingzhen.

Tangen Ōshin(J) Đam Nguyên Ứng ChânName of a monk.Tên một vị sư.

T'ang-seng(C) Ðường tăng, chỉ ngàiHuyền TrangSee Hsuan-chuang.

Tangyur(T) Tây Tạng Luận tạng, Ðan Thù tạngCommentary CollectionThe collection of the commentaries to Buddha's teachings that have been translated from Sanskrit into Tibetan.Sưu tập Luận Kinh được dịch ra tiếng Tây tạng.

Taṇhā(P) ái dụcDesire→ Tṛṣṇā (S)Craving -- for sensuality, for becoming, or for not-becoming (= bhava); the desire for personal fulfillment or gain. Taṇhā is the cause of dukkha (suffering).Thô kệch hay vi tế, luôn ngủ ngầm trong mỗi người, và là nguyên nhân chủ yếu những bất hạnh lớn trong đời. ái dục làm ta bám víu vào đời sống với mọi hình thức và do đó dẫn dắt ta mãi mãi phiêu bạt trong vòng luân hồi.

Taṇhākkāya(P) Diệt ái dục→ Tṛṣṇākṣaya (S)The destruction of craving.

Tan-hsia T'ien-jan(C) Đơn Hà Thiên Nhiên → Tanka Tennen (J), Danxia Tianran (C) → (73(9) 824) A student and dharma successor of Shih-t'ou Hsi-ch'ien.(739-824) Đệtử và truyền nhân giáo pháp của Thạch Đầu Hi-thiên.

Tanjur(T) Đan ThùOne of the two Great Sutra Canons in Tebet: Kanjur and Tanjur Một trong 2 bộ Đại tạng kinh điển của Tây tạng: Cam thù và Đan thù.

Tanka Shijun(J) Đàn Hà Tử ThuầnSee Danxia zichun.

Tanka Tennen(J) Đơn Hà Thiên NhiênĐan Hà Thiên NhiênSee Tan-hsia T'ien-jan.

Tanlin(S) Đàm Lâm→ Donrin (J)Name of a monk.Tên một vị sư.

T'an-luan(C) Ðàm Loan, tổ thứ ba Tịnh Ðộ Chân Tông Nhật, sơ tổ tông Tứ Luận Trung Hoa, nhị tổ Tịnh Ðộ tông Nhật, tác giả Vãng Sanh Luận ChúThe third master in the tradition of Jodoshinshu; 47(6) 542???; the author of the commentary on Vasubandhu's Discourse on the Pure Land.

Tannadhika(S) Trí huệ Bồ tátBodhisattva of Wisdom.

Tannisho(J)Thán Tức Thư, tác phẩm kinh điển của Tịnh Ðộ Chân Tông"A Record in Lament of Divergences"; the work ascribed to Yuien which criticizes unorthodox views held by followers of Shinran's disciples and corrects them by quoting his sayings.

TantraMật giáo, nghĩa rộng chỉ chung cả Mật giáo của Ấn Ðộ giáo lẫn Phật giáo. Khi dùng với nghĩa rộng, người Trung Hoa không gọi là mật giáo mà gọi theo lối phiên âm là Ðát Ðặc La. Mật tông Ấn Ðộ giáo thường được gọi miệt thị là Ðọa lạc tánh lực phái hay Tả đạo đát đặc la. Ða phần, người Trung Hoa coi Mật giáo Tây Tạng là một dạng pha trộn giữa Tả đạo đát đặc la với mạt kỳ Phật giáogyū (T)One can divide Tibetan Buddhism into the sutra tradition and the tantra tradition. The sutra tradition primarily involves the academic study of the mahayana sutras and the tantric path primarily involves practicing the vajrayana practices. The tantras are primarily the texts of the vajrayana practices.

Tantrarthavatāra(S) Bí Kinh Nghĩa Nhập Môn.

Tantrayāna(S) Kim Cang thừaSee Vajrayana. A school of esoteric Tibetan Buddhism. it emphsizes not only meditation but also the use of symbolic rites, gestures, postures, breathing, incantation, and other secret means.

TantrismMật giáoĐát Đặc La giáo.

Tanu-bhūmi(S) Bạc ĐịaVị Dục Địa, Nhu Nhuyến ĐịaMột trong Tam thừa cộng Thập địa ghi trong kinh Đại Bát nhã.

Tao(C) ĐạoWayTranslated it means the way (Chinese). in the form of the Tao in Taoism, Tao is the way of nature, which is undescribable. For Confucius the Tao is the way of man, society, and government, of relationships. For Zen, Tao is the way, it is Buddha-nature, Buddha-mind, reality.

Tao An(C) Đạo An→ Daoan (C)(31(2) 385) Born in the north China, becoming a novice at the age of 12, he studided dharma under Fo T'u-teng the various Prajnaparamita texts and the sutras dealing with the practice of dhyana. He established the his own guidelines for rites, for communal life of his followers, methods of expounding the sutras, communal meals, and the uposatha ceremonies. He is considered the originator of the cult of Maitreya. He is also regarded as one of the fathers of Dhyana Buddhism in China and the actual founder of Ch'an.(312-385) Sanh ở bắc Trung quốc, đi tu từ lúc 12 tuổi, ngài học với Phật ĐồTrừng nhiều kinh điển Bát nhã Ba la mật và nhiều loại kinh điển liên quan đến thiền định. Ngài đã lập ra các nghi thức (nên dùng chữ nghi thức thay vì nghi quỹ. Vì nghi thức là những khuôn phép có thể gia giảm, nhưng nghi quỹ là các quy cách tác pháp thuộc Mật tông, phải nghiêm nhặt tuân thủ, không được tùy tiện sửa đổi) về thờ cúng, về sinh hoạt tập thể cho môn đệ, về phương pháp giải thích kinh điển, ăn tập thể và lễ bố tát. Ngài còn được xem là người khởi xướng việc thờ cúng Di Lặc Bồ tát. Ngoài ra Ngài còn là cha đẻcủa Thiền định Phật giáo Trung quốc và là người thật sự khai sáng Thiền tông Trung quốc.

Tao chien(C) Đạo TiềmSee T'ao Ch'ien.

T'ao Ch'ien(C) Đào Tiềm→ T'ao Yuan-ming (C)(36(5) 427), A Taoist poet.Thi sĩ đạo giáo.

Tao cho(C) Đạo XướcName of a monk.Tên một vị sư, một trong những vị khai sơn tông Tịnh Ðộ Trung Hoa, tác giả An Lạc Tập, thầy của tổ Thiện Ðạo.

Tao Hongjing(C) Đào Hoằng CảnhSee T'ao Hung-ching.

T'ao Hung-ching(C) Đào Hoằng Cảnh→ Tao Hongjing (C)(45(6) 536) A famous Taoist scholar and physician, a follower of Ko Hung.(456-536) Thầy thuốc và là học giả Đạo gia, đệtử của Cát Hồng.

Tao T'ai(C) Thích Đạo TháiName of a monk.Tên một vị Sa môn Trung quốc hồi thế kỷ 5.

Tao Te King(C) Đạo đức Kinh.

Tao Teh Ching(C) Đạo đức kinh.

Tao yuan(C) Đạo NguyênĐạo ViênName of a monk.Tên một vị sư.

T'ao Yuan-ming(C) Đào Uyên Minh, tên gốc của Ðào Tiềm→ T'ao Ch'ien(C)(36(5) 427), A Taoist poetThi sĩ đạo giáo.

Tao-chia(C) Đạo giaTaoism.

Taochien(S) Đạo Nghiêm→ Doken (J)Name of a monk.Tên một vị sư.

Tao-ch'o(C) Ðạo Xước, vị cao tăng đời Ðường, thầy của tổ Thiện Ðạo, tác giả An Lạc Tập, được Tịnh Ðộ Tông Nhật Bản tôn làm nhị tổ và Tịnh Ðộ Chân Tông tôn làm tứ tổThe fourth master in the tradition of Jodoshinshu; 56(2) 645; the author of the Collection of Passages Concerning Birth in the Land of Peace and Bliss.

Tao-chun(C) Đạo quânThe Emperor of the second highest heaven, also called as Ling-pao T'ien-tsun.Chúa tể của tầng trời thứ nhì trong Đạo gia, còn được gọi là Linh Bảo Thiên tôn, một trong ba vị Tam Thanh Ðạo tổ, còn có danh hiệu là Thông Thiên Giáo Chủ, hoặc Thượng Thanh Thiên Tôn Hai vị kia là Ngọc Thanh (Thiên Bảo thiên tôn, Nguyên Thủy thiên tôn) và Thái Thanh (Thần Bảo thiên tôn, Ðạo Ðức Thiên Tôn, Thái Thượng Lão Quân. Ông này là nhân vật thần cách hóa Lão Tử)

Taofu(S) Đạo Phó→ Dofuku (J)Name of a monk.Tên một vị sư Đệtử của Đạt Ma.

Tao-hsin(C) Tổ Đạo Tín→ Doshin (J), Daoxin (C)(580-651) A student and dharma successor of Seng-ts'an. His given name was Ssu-ma, from the province of Honan.(580-651) Đệtử và truyền nhân giáo pháp của Tăng Xán. Tên tộc của ngài là Tư Mã, người tỉnh Hà nam.

Tao-hsuan(C) Đạo Tuyên→ Daoxuan (C)(59(6) 667) The founder of Lu tsung.(596-667) Sáng lập phái Luật tông.

Tao-hsuan Lu-shih(C) Đạo Tuyên Luật Sư→ Daoxuan Lushi (C), Dosen Risshi (J)(70(2) 760) A Chinese master of Vinaya, who in 732 arrived in Japan, there he taught not only the Vinaya school, but also those of Hua-yen and the Northern school of Ch'an.(702-760) Thuộc phái Luật tông, năm 732 Ngài sang Nhật và truyền dạy không những chỉ tư tưởng Luật tông mà còn cả tư tưởng Hoa Nghiêm tông và Thiền Bắc Phương.

Taohusan(C) Đạo TuyênSee Tao-hsuan Lu-shih.

TaoismĐạo giáo, thật ra người Trung Hoa vẫn phân biệt Lão giáo với Ðạo giáo. Lão giáo là tư tưởng vô vi, thuận theo tự nhiên của Lão giáo. Sau này được thừa kế và phát huy bởi Trang Tử. Ðạo giáo thoát thân từ Ngũ Ðấu Mễ đạo, là một thứ hổ lốn của tín ngưỡng ma thuật nhân gian pha trộn với tư tưởng Lão Trang, do Trương Lăng khởi xướng, tôn Lão Tử làm giáo chủ. Người có công hệ thống Ðạo giáo là Cát Hồng. Ðến năm 440, Khấu Khiêm Chi ở Tung Sơn chấn chỉnh Ðạo giáo, tham khảo nghi lễ, kinh sách Phật giáo chế định chương nhạc, pháp khí, thành lập cơ sở vững chắc cho Ðạo giáo. Ðó là Bắc Thiên Sư đạo. Sau đó, Lục Tu Tĩnh (406-477) và Ðào Hoằng Cảnh (456-536) chỉnh lý kinh sách và biên soạn phép tắc trai giới và giáo nghĩa. Ðó là Nam Thiên Sư đạo. Sau đónăm 1167, Vương Trùng Dương sáng lập Toàn Chân Giáo ở Ninh Hải, Sơn Ðông, cố gắng dung hòa Tam giáo. Ðến nay, Toàn Chân Giáo và Thiên Sư Ðạo là hai tông phái chính của Ðạo giáo The Chinese religious-philosophical system founded by Lao-tze about the 4th century B.C.; later it absorbed various folk religions and mystical beliefs which were alien to Lao-tze's original thought.

Tao-sheng(C) Đạo Sinh→ Daosheng (C)(35(5) 434) A famous Chinese monk who cooperated with Kumarajiva to translate the Lotus Sutra and Vimalakirtinirdesha sutra.(355-434) Một nhà sư có tiếng của Trung quốc, đã cùng ngài Cưu Ma La Thập dịch kinh Pháp Hoa và Duy Ma Cật.

Taoshin(C) Đạo Tín→ Doshin (J)Name of a monk.Tên một vị sư.

Tao-suan(C) Đạo TuyênNam sơn đại sưNhà sư Trung quốc sáng lập Luật tông, hồi thế kỷ thứ 7, tu ở núi Nam sơn, nên còn gọi là Nam sơn đại sư, đồng thời với Huyền Trang pháp sư, tịch năm 667, thọ 72 tuổi. (Sáng lập Luật tông ở Trung quốc).

Tao-te-ching(C) Đạo đức kinhThe main discourse of Taosim, with 5.000 words, beleived to be written by Lao-tzu.Kinh điển chánh của Đạo giáo, gồm có 5.000 chữ, tin là do Lão Tử biên soạn.

Taou Yinchi(C) Đạo Ngộ Viên Trí→ Dogo Enchi (J), Tao-wo Yuan-chih (C), Tao-wu Yuan-chih (C)Name of a monk.Tên một vị sư.

Tao-wo Yuan-chih(C) Đạo Ngộ Viên TríSee Tao-wu Yuan-chih, Taou Yinchi.

Tao-wu Yuan-chih(C) Đạo NgộViên Trí→ Dogo Enchi (J), Tao-wo Yuan-chih (C), Daowu Yuanzhi (C)A student and dharma successor of Yueh-shan Wei-yen (76(9) 835)Đệtử và truyền nhân giáo pháp của Dược sơn Duy Nghiễm (769-835).

Taoyu(C) Đạo Dục→ Doiku (J)(Đệtử của Đạt Ma).

Tap(S) Phương tiệnSee Upāya.

Tapa(S) Viêm nhiệt địa ngục→ Tāpana (S) → Thiêu Chích địa ngụcSee Narakanitaya.

Tāpana(S) Viêm nhiệt địa ngục→ Tapana (P), Tapa (S)See Tapa.

Tapas(S) Khổ hạnh tuAscetic practice → Tāpa-saṃvara (S), dkaḥ thub (T).

Tāpa-saṃvara(S) Khổ hạnh tuSee Tapas.

Tapassu(S) Đếlê phú bàThe sixth disciple of Sakyamuni Buddha. (Còn phiên là Bạt Lê Bà Lý, Ðế Lê Phú Sa Bạt Lê Ca, Ðế Lý Phú Sa Bà Lợi Ca, dịch nghĩa: Hoàng Qua Kim Ðỉnh, Hồ Qua Thôn Lạc). Ðây cũng là tên của một trong hai thương nhân đầu tiên cúng dường và quy y đức Phật ngay sau khi ngài thành đạo trong rừng Ða Diễn.

Tapo(S) Kiểm soát tâm chặt chẽ.

Tapovana(S) Khổ hạnh lâmỞ thôn Ưu lâu tần loa (Urvela), chỗ Phật tu khổ hạnh 6 năm, cách 500 km về phía đông Đại Tháp Phật đà Gia la, đông thôn Mục chi lân đà (Mucilinda) xưa là Urvela.

Tappassu(P) Đếlý phú sa Bà lợi caSee Trapuṣa Bhallika.

Tapussa(P) Đếlý phú sa Bà lợi caSee Trapuṣa Bhallika.

Tapussa Bhalluka(P) Đềvị Ba lợiSee Trapusa Bhallika.

Tapussa sutta(P) Sutra To Tapussa (On Renunciation)Name of a sutra. (AN iX.41) Tên một bộ kinh.

Tārā(S) Đa la Bồ tát→ Dlkar = White Tārā (T), Dlma = Green Tārā (T)Đa lợi Bồ tát, Đa rị Bồ tát, Đa lệ Bồ tát, Thánh Đa la Bồ tát, Đa la tôn, Đa lợi tôn Quán thế âm, Đa la Quán thế âm, Lục độmẫu, Thánh Cứu độPhật mẫu, Đà la Bồ tátWhite Liberatice, Green Liberatice: Female embodiment of the compassion of all Buddhas. She protects against dangers, fears and pain. Helps in finding partners.

tarab dun(T) Thất TổSee Seven patriarches.

Tarama(S) Tịnh xáSee Vihara.

Tarana(S) Viêm nhiệt địa ngục→ Tāpana (S) → See Narakanitaya.

Tariki(S) Tha lựcExternal power.

Tarka(S) Tư trạchReasoning→ Takka (P) → Suy tưởng, Suy lýMột trong Thập lục đếcủa phái Chánh lý ở Ấn.

Tashi Nagyal(T) → 1512-1587 C.E.A famous teacher who wrote many texts and acted as Gampopa's regent and presided over Gampopa's Dakla Gampo monastery in later years.

TashilamaBan thiền lạt ma.

Ta-sui Fa-chen(C) Đại Tuỳ Pháp Chân→ Dasui Fazhen (C), Taizui Hoshin (J)A student and dharma successor of Ch'ang-ch'ing Ta-an.Đệtử và truyền nhân giáo pháp của Trường Khánh Đại An.

Tatha(S) NhưBản tánh chân thật bất biến của muôn vật. Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi isigili.

Tathāgata(S) Như Lai→ (S, P ), Niorai (J), dezhin shekpa (T)Đa đà a già đà, Đa đà a già độ, Thường trụ, Vô biên thân'Thus-come' or 'thus-gone'. Used as one ten epithets of the Buddhas and bodhisattvas.Một trong 10 danh hiệu của Phật. Nghĩa là Người đã đến như vậy, người đã ra đi như vậy. Người không do đâu mà lại, cũng không đi đâu. Như lai là tên mà đức Phật dùng đểchỉ chính mình.

Tathāgata of All-pervasive Unhindered LightVô Ngại Quang như laiName of a Buddha or Tathāgata. Refers to Amida.Tên một vị Phật hay Như Lai.

Tathāgata of infinite LifeVô Lượng Quang Như LaiName of a Buddha or Tathāgata. Refers to Amida.Tên một vị Phật hay Như Lai.

Tathāgata of Unhindered LightVô Ngại Quang như laiRefers to Amida.

Tathāgata of Unhindered Light Shining through-out the Ten Directions Tận Thập Phương Vô Ngại Quang như laiThe name of Amida used by Vasubandhu in the Hymn of Aspiration for Birth in the Pure Land.

Tathāgata-Daṃṣṭra(S) Như Lai Nha Bồ tátName of a Bodhisattva.Tên một vị Bồ tát.

Tathāgatagarbha(S) Như lai tạng→ deshin shekpai nying po (T)The seed of Enlightenment, the potential for Buddhahood in every sentient being. See Sugatagarbha.

Tathāgatagarbha-hṛidaya(S) Như Lai tạng tâmGem of Tathāgata.

Tathāgata-guhyaka(S) Như Lai bí mật tạng Tên một quyển sách viết hồi thế kỷ thứ 3.

Tathāgatagupta(S) Như Lai Hộ vươngA king in North india.Tên một vị vua Bắc Ấn thời xưa.

Tathāgata-hasa(S) Như Lai Tiến Bồ tátName of a Bodhisattva.Tên một vị Bồ tát.

Tathāgata-jihva(S) Như Lai Thiệt Bồ tátName of a Bodhisattva.Tên một vị Bồ tát.

Tathāgata-jāna-darśana(S) Phật huệNhư Lai trí.

Tathāgata-Karna(S) Như Lai Bi Bồ tátName of a Bodhisattva.Tên một vị Bồ tát.

Tathāgatakāya(S) Như Lai thânHeart of Tathāgata.

Tathāgata-maitrī(S) Như Lai Từ Bồ tátName of a Bodhisattva.Tên một vị Bồ tát.

Tathāgatamitra(S) Tối Thắng HữuName of a monkTên một vị sư.

Tathāgata-muditā(S) Như Lai Hỷ Bồ tátName of a Bodhisattva.Tên một vị Bồ tát.

Tathāgata-pratibimba-pratistha-nusamsa(S) Đại Thừa Tạo Tượng Công Đức KinhName of a sutra.Tên một bộ kinh.

Tathāgata-pratibimbapratistha-nusamsa sūtra(S) Đại thừa tạo tượng Công đức KinhName of a sutra.Tên một bộ kinh.

Tathāgatas' FamilyQuyến thuộc Như LaiThe abode of all Tathagatas; True Suchness.

Tathāgata-vaktra(S) Như Lai Ngữ Bồ tátName of a Bodhisattva.Tên một vị Bồ tát.

Tathagatopeksa(S) Như Lai Xả Bồ tátName of a Bodhisattva.Tên một vị Bồ tát.

Tathāgayāna(S) Như lai thừa.

Tathatā(S, P) Chân như.

Taṭhavī(P) ĐịaSee Pṛthivī.

Taṭhavī-dhātu(P) Địa đạiSee Pṛthivī-dhātu.

Ta-tien Pao tung(C) Đạt Thiên Bảo Động→ Daiten Hotsu (J)Đại Điên Bảo Thông Name of a monk.Tên một vị sư. (? - 819) đệtử của Thạch Đầu Hi-thiên.

Tatiya-jhāna(P) Tam thiềnSee Trtiya-dhyana Nền tảng là tâm lạc.

Tatkṣaṣa-Samutthana(S) Sát na đẳng khởi Tâm sở và nghiệp khởi trong cùng một sát na khi tạo nghiệp.

Tatramajjhattata(S) Khinh anEquanimity or evenmindedness.

Tatta(P) Chân thậtSee Tattva.

Tattva(S) Chân thậtReality→ Tatta (P).

Tattva-saṃgraha(S) Nhiếp Chân thật luậnChân chính yếu tậpName of a work of commentary.Tên một bộ luận kinh. Xem Như Lai.

Tattva-saṃgraha-kārikā(S) Chân Tánh yếu tập tụngNhiếp Chân thật luậnName of a work of commentary.Tên một bộ luận kinh. Có 3646 bài tụng.

Tattva-saṃgraha-Panjika(S) Chân Tánh yếu tập nạn ngữ thíchName of a work of commentary.Tên một bộ luận kinh.

Tattvasandeśā-śāstra(S) Biện chơn luậnName of a work of commentary.Tên một bộ luận kinh.

Tattva-saptati(S) Thất Phật Chân Thật luận Name of a work of commentary.Tên một bộ luận kinh. Do Bồ tát Thiên Thân soạn.

Tattvasya Lakṣaṇa(S) Chư Pháp thật tướng.

Ta-tung Chen-ching(C) Đại Động chân kinh True Book of Great Secret→ Dadong Zhenjing (C)A Taoist book written during the 2nd - 4th century, with 39 chapters.

Tāvatiṁsa(P) Tam thập tam thiênSee Trāiyastrimśas.

Tāvatiṁsadevaloka(P) Đao lợi thiên→ Trāiyastrimśas (S)Tam Thập Tam Thiên Name of a realm.Tên một cõi giới.

Taxila(S) Đức thi laSee Takṣaṣīla.

Tayin(S) Người cứu độSaviourMột trong những danh hiệu được dùng đểchỉ đức Phật.

Tayo-asara(P) Tam lậuSee Traya-asravah.

Tayokincana(P) Tam chướng.

Ta-yu(C) Đại VũThe founder of the Hsia Dynasty.Người sáng lập nhà Hạ.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
09/09/2020(Xem: 29089)
Trang nhà Quảng Đức xin chân thành cảm ơn HT Thích Như Điển đã giới thiệu bộ nhu liệu Phật học này và chân thành tán thán công đức của Thầy Phước Thiệt đã sưu tập và làm thành software này để chia sẻ cho giới học Phật đó đây trên thế giới. Mọi thắc mắc xin liên lạc trực tiếp với tác giả qua email này: [email protected]
10/05/2020(Xem: 31822)
Sau bốn năm vừa đọc sách, vừa ghi chép, vừa tra cứu, góp nhặt từ sách và trên internet...rồi đánh chữ vào máy vi tính, để ngày nay được quyển sách tương đối đầy đủ để lúc rảnh rỗi ngồi đọc lại để mở rộng kiến thức về Phật Giáo. Theo lời khuyến khích của Thầy Bổn Sư và quý bạn đạo, nay tôi xin phổ biến lên trang nhà Quảng Đức để chia sẽ cùng quý Phật tử mới quy y như tác giả, có dịp đọc để hiểu thêm về Đức Thế Tôn và lời dạy của Ngài. Đối với thế hệ trẻ có thể tìm đọc phần Anh Ngữ, mặc dù tài liệu này chưa được dồi dào, nhưng cũng tạm đủ để có khái niệm cơ bản về đạo Phật.
01/01/2018(Xem: 42171)
Đại Bảo tháp Phật giáo cổ xưa Nelakondapalli ở huyện Khammam đang ở giai đoạn cuối của việc tu sửa. Với kinh phí khoảng 6 triệu Rupee, Cục Khảo cổ học và Bảo tàng đã thực hiện công việc để Đại Bảo tháp khôi phục lại vinh quang ban đầu và để bảo tồn kiến trúc cổ xưa này cho hậu thế. Di tích Phật giáo này, tọa lạc cách thị trấn Khammam khoảng 22 km, là một trong những điểm đến du lịch nổi tiếng nhất của bang Andhra Pradesh. Đại Bảo tháp đồ sộ, vốn đã tồn tại qua nhiều thế kỷ của sự hao mòn, đang được tu sửa sau khi cư dân và các sử gia địa phương nhiều lần cầu xin để bảo tồn di tích lịch sử có tầm quan trọng lớn lao về khảo cổ học này. Cục khảo cổ học cho biết loại gạch đặc biệt được đặt làm cũng như các vật chất kết nối tự nhiên đã được sử dụng để tăng cường cho cấu trúc của Đại Bảo tháp. (bignewsnetwork – April 18, 2015)
24/04/2017(Xem: 9269)
Bất cứ một dân tộc nào nếu đã hình thành một nền văn học, đều có hai loại văn chương bác học và văn chương bình dân. Ngôn ngữ cũng có ngôn ngữ trí thức và ngôn ngữ đường phố. Phê bình văn học, phê bình cách sử dụng ngôn ngữ là điều phải có để đất nước tiến lên. Trước đây ở Miền Nam, một số nhà văn, nhà báo dùng chữ hay viết văn không đúng cũng đã bị phê phán chứ không phải muốn viết gì thì viết. Ngày nay, ngôn ngữ ít học, đứng bến, mánh mung, đường phố giống như cỏ dại lan tràn rất nhanh vì nó được phổ biến qua các bản tin, báo chí, các trang điện tử, truyền hình, đài phát thanh, các diễn đàn… cho nên nó dễ dàng giết chết ngôn ngữ “văn học” thường phải xuất hiện qua sách vở. Nếu không ngăn chặn kịp thời, loại ngôn ngữ lai căng, bát nháo, quái đản sẽ trở thành dòng chính của văn học…và khi đó thì hết thuốc chữa. Việt Nam ngày nay đang đứng trước thảm họa đó! Ngoài ra, “văn dịch” phần lớn từ các bản tin tiếng Anh của những người không rành tiếng Anh lại kém tiếng Việt đã phá nát cú pháp
27/03/2017(Xem: 38033)
The Seeker's Glossary of Buddhism By Sutra Translation Committee of USA/Canada This is a revised and expanded edition of The Seeker's Glossary of Buddhism. The text is a compendium of excerpts and quotations from some 350 works by monks, nuns, professors, scholars and other laypersons from nine different countries, in their own words or in translation. The editors have merely organized the material, adding a few connecting thoughts of their own for ease in reading.
08/10/2016(Xem: 28750)
Đây không phải là bộ Tự Điển Anh-Việt VIệt-Anh bình thường, đây cũng không phải là Toàn Tập Thuật Ngữ Thiền. Đây chỉ là một bộ sách nhỏ gồm những từ ngữ Thiền và Phật Giáo căn bản, hay những từ thường hay gặp trong những bài thuyết giảng về Thiền, với hy vọng giúp những Phật Tử và hành giả tu Thiền nào mong muốn tìm hiểu thêm về những bài giảng về Thiền bằng Anh ngữ.
25/09/2015(Xem: 10292)
Các Website tra cứu hữu ích, Tra cứu- Time and Date - Xem giờ, đổi giờ, lịch, thời tiết Code: www.timeanddate.com - Tra cứu Âm - Dương lịch Việt Nam Code: www.petalia.org/amlich.htm - Lịch Vạn Niên Code: www.thoigian.com.vn/?mPage=L1 - Mã vùng điện thoại các quốc gia & cách gọi Code: www.countrycallingcodes.com - Khoảng cách các nơi trên thế giới Code: www.indo.com/distance - Thông tin các quốc gia trên thế giới Code: https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/index.html - Thông tin, tiểu sử các nhân vật nổi tiếng Code: www.biography.com
25/07/2015(Xem: 13610)
Do sự du nhập quá nhanh của văn hóa Mỹ vào Việt Nam qua tạp chí, phim ảnh, quảng cáo thương mại, ca nhạc, các chương trình giải trí cùng số lượng đông đảo người Việt từ Mỹ về thăm quê hương, làm ăn buôn bán... tiếng Việt có nguy cơ bị biến dạng. Sở dĩ tiếngViệt bị xâm hại là vì nó được dùng chen vào những từ Mỹ hoặc Pháp - mà những từ này đều có thể phiên dịch sang Việt Ngữ bằng những tiếng tương đương. Khi đọc một đoạn văn lai căng, người đọc khó chịu, giống như đang ăn cơm mà cắn phải hạt sạn khiến phải nhổ miếng cơm ra. Tệ nạn này xảy ra khắp nơi, từ trong nước tới hải ngoại, kể cả các trang báo điện tử Việt Ngữ lớn như BBC và VOA. Sở dĩ có tệ nạn này là vì người viết hoặc người nói: -Không rành tiếng Mỹ/Pháp cho nên không thể chuyển sang Việt Ngữ một cách chính xác. -Không rành tiếng Việt cho nên phải dùng tiếng Mỹ/Pháp để thay thế.
01/07/2015(Xem: 15596)
Lịch sử phiên dịch Đại tạng kinh Trung Hoa trải dài 14 thế kỷ, bắt đầu từ thế kỷ thứ nhất đến thế kỷ 14. Trong các nước ở Đông Á, chỉ nước Việt Nam là chưa hoàn tất việc phiên dịch toàn bộ Đại tạng kinh. Bộ Từ điện Phật học Tuệ Quang gồm 45.000 mục từ, dày hơn 3.500 trang, được chia làm hai tập, in trên loại giấy tốt, đóng bìa cứng (Nhà xuất bản Phương Đông). Lấy tiếng Hán-Việt làm gốc kèm thêm danh từ tiếng Phạn với bản mục lục tra cứu tiếng Phạn (Sanskrit Index) ở cuối tập để dể dàng tham khảo. Ngày nay các đại học lớn trên thế giới đều có phân khoa Phật học cho nên những danh từ Phật học Anh ngữ cũng cần thiết được phổ biến cho các phật tử và trí thức Việt Nam.
25/12/2014(Xem: 11215)
PHẬT QUANG ĐẠI TỪ ĐIỂN đầy đủ và cập nhật nhất hiện nay, do hơn 50 học giả Phật giáo thuộc Phật Quang Đại Tạng Kinh Biên Tu Ủy viên hội ở Đài Loan biên soạn trong mười năm ròng, gần 8000 trang do Hòa thượng Thích Quảng Độ phiên dịch và được nhà sách Văn Thành (Đạo Hữu Thanh Nguyên) ấn hành lần đầu tiên tại Việt Nam.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]