Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Tan

09/05/201316:47(Xem: 2947)
Tan

Tan

Tân đầu lư Piṇḍola(S),Piṇḍola-bhāradvāja ( P,S)Tân đầu lư Phả la đọa, Bất động tôn giảMột trong 16 đại A la hán đệ tử của Phật, được Phật phái ra nước ngoài truyền đạo. Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Tân đầu lư Phả la đọa Xem Tân đầu lư.

Tân đô la Pundra(S)tên một ngọn núi ở Bắc Ấn.

Tân Đà La Na Đà thi Saṃdrarananda(S)Phật truyện bằng tiếng Phạn.

Tân Nhật vương Bālāditya(P)Ấu Nhật vươngVua nước A du xà, thống trị Ấn độ thời ngài Thế Thân.

Tây du ký Hsi-yu chi(C),The Journey to the West Do Ngô thừa Ân sáng tác.

Tây Đường Trí Tạng Seidō Chizō(J)Tên một vị sư.

Tây giang Hsi ch'iang(C).

Tây Hành Saigo(J).

Tây lai ý Seirai-no-i(J).

Tây Ngưu Hóa châu Aparagodāna(S),Aparagodānīya (S),Aparāgaudāni(S)Tây Cù đà niTên một cõi giớiXem Ngưu hoá châu.

Tây phương cực lạc Xem Cực lạc.

Tây sơn trụ bộ Aparaśailā(S),Aparaseliya (P)A la thuyết bộMột trong 9 bộ phái trong Đại chúng bộMột trong 4 bộ phái của án đạt la phái.

Tây thiên Xem Ấn độ.

Tây trúc Xem Ấn độ.

Tây Viện Tư Minh Hsi-Yuan Ssu-ming(C),Xiyuan Siming (C),Sain Shimyo (J)Thiền sư thế kỷ thứ 9.

Tây Viện Tư Minh Xiyuan Siming(C),Sain Shimyo(J).

Tây vương mẫu Hsi wang-mu(C),Royal Mother of the West Tên một vị thiên.

Tây vực Xem Ấn độ.

Tận nghiệp Kamakṣaya(S),Kammakkhaya (P).

Tận tâm Cetovimutti(S),Deliverance of heart.

Tận thọ Āyuksaya(S),Āyukkhaya (P),

Tận trí Kṣaya-jāna(S),Khayaāṇa(P).

Tăng ca lan đa bộ Sankrantivāda(P),Sutravadatika(S),Suttavāda (P),do dī pe (T),Sankrantivada (S)Kinh lượng bộ, Thuyết chuyển bộMột trong 11 bộ phái của Thượng tọa bộ do ngài Câu ma la la đa (Kumaralabdha) sáng lập.

Tăng ca lan đa tông Sutravadatika school.

Tăng chúng Xem Tòng lâm.

Tăng đoàn Sāvakasaṃgha(P),Congregation of disciples, Saṇgharama BodyXem Tòng lâm, Xem tăng già.

Tăng ý Visichamati(S).

Tăng ích pháp Zoyakoho(J).

Tăng già Saṇgha(P),Assembly, gen dun (T),Saṃgha (S)Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Tăng Già bạt Đà la Saṃghabhadrā(S)Chúng HiềnTên một Luận sư Ấn độ vào thế kỷ thứ 5, đệ tử ngài Tắc Kiền Địa La.

Tăng Già Bạt Ma Saṃghavarman(S)Chúng Khải.

Tăng Già Bạt Trừng Saṃghabhuti(S)Sư người Ấn, thế kỷ IVXem Chúng Hiện.

Tăng già da xá Xem Gia da đa xá.

Tăng già Đề bà Saṃghadeva(S)Chúng ThiênSư người Ấn, thế kỷ IV.

Tăng già la Nước Tích Lan ngày nay. Xem Tăng già quốc.

Tăng Già La sát Saṃgharaksa(S)Tên một vị sư. Sư người Ấn, thế kỷ I.

Tăng già lam Xem Già lamXem Tịnh xá.

Tăng già lam ma Xem Già lam.

Tăng già lê Xem Đại y.

Tăng già mật đa Saṃghamitta(S)Xem Mahindra. Con gái vua A Dục, sáng lập giáo đoàn Tỳ kheo ni Tích Lan.

Tăng Già Nan Đề tổ sư Saṃghanandi(S)Chúng HàTổ thứ 17 dòng thiền Ấn độ.

Tăng già quốc Siṃha(S)1- Sư tử quốc, nước Tích Lan ngay nay. 2- sư tử 3- Sư Tử Tỳ Kheo, tổ đời thứ 24 trong 28 vị tổ Phật giáo Ấn độ. Xem Sinha Bhiksu (Sư tử Tỳ kheo). 4- Sư Tử Bồ tát.

Tăng già tra kinh Seng-chia-che ching(C)Tên một bộ kinh.

Tăng giới học Adhisita(S)Giới họcMột trong tam học.

Tăng Hàm Seng-han(C).

Tăng Hộ Saṃgharaksita(S)Tên một vị sư. Đệ tử Xá lợi Phất.

Tăng Hộ Bồ tát Samyharaksita(S)Tên một vị Bồ tát.

Tăng huệ học Adhiprajā(S)Huệ học, Tăng thượng huệMột trong tam học.

Tăng Hữu Saṃghamitra(S)Tên một vị sư.

Tăng Ích pháp Pustika(S)Pháp tu cầu sống lâu.

Tăng khứ sư Xem Số luận phái.

Tăng khư đa Xem Số luận phái.

Tăng Khư tụng Saṃkhyā-kārikā(S)Số luận tụng.

Tăng kỳ Saṃghika(S)Chúng số1- Của tăng kỳ là của thường trụ, của chung, của tăng chúng. 2- Ma ha Tăng kỳ bộ, Đại chúng bộ (Một trong 20 bộ phái Tiểu thừa).

Tăng kỳ mậu đà ta ha Xem Tịnh Sư Tử.

Tăng nhất a hàm Xem Tăng nhứt A hàm.

Tăng nhất bộ kinh Xem Tăng nhứt A hàm.

Tăng nhứt A hàm Ekottarikāgama(P),Ekottarāgama(S),Anguttara nikāya(S),Single-Item Upwards Collection Tăng chi bộ kinh, Tăng nhất bộ kinhMột trong 5 phẩm của Kinh Tạng, gồm 9.550 bài kinh, chia thành 11 tiểu phẩm từ một đến mười một dựa trên số tiểu mục có đề cập trong kinh.

Tăng nhứt A hàm Ekottarikāgama (P).

Tăng tàn Saṃghadisesa(P),Saṃghavaśeṣa(S),Saṅghadidesa (P),Tăng già bà thi saTỳ kheo có 13 điều (Tỳ kheo ni có 17 điều) trong 227 điều của giới bản Tỳ kheo trong Kinh phân biệt (Sutta-Vibhanga).Tội thứ 13 ghi trong Luận tạng, nếu phạm thì bị tẩn xuất một thời gian.

Tăng tàn giới Trayodaśa sanghādesesa(P)13 trong số 250 giới của Tỳ kheo.

Tăng tâm học Adhicitta(S)Định học, Tăng thượng tâmMột trong tam học.

Tăng thống Saṅgharāja(P),Saṃgharāja(S).

Tăng thượng Adhipati(S)Tăng cường năng lực giúp các pháp tiến triển mạnhThù thắng

Tăng thượng Adhi-(S),(Dùng làm tiếp đàu ngữ).

Tăng thượng duyên Adhipati-pratyaya(S),Influence of one factor.

Tăng thượng giới Adhiśīla(S).

Tăng thượng huệ Xem Tăng huệ học.

Tăng thượng mạn Adhimāna(S)Chưa chứng quả mà cho là đã chứng quả.

Tăng thượng quả Adhipati-phala(S),Dominant effect, Fruit of dominant effect.Một trong ngũ chủng quả (đẳng lưu, dị thục, ly hệ, sĩ dụng, tăng thượng quả).

Tăng thượng tâm Adhi-citta(S)Xem Tăng tâm học.

Tăng thượng tâm học Adhicitta-sikkha(S).

Tăng thượng tâm kinh Xem Kinh An trú tầm.

Tăng Triệu Shengzhao(C),Seng-chao(C),Shengzhao (C)(374/378-414) Thuộc trường phái Tam luận trong hệ Trung luận ở Trung quốc.

Tăng Triệu Seng-tchao(S)Đệ tử của Ngài Cưu ma la Thập.

Tăng viên Xem Tịnh xá.

Tăng Xán Seng tsan(C),Sōsan(J),Sengcan(C),Seng-tsang(C).

Tăng Xứng Sanghakīrti(S)Tên một vị sư.

Tăng y Uttarasaṃgha(S)Y mặc ở giữa (ngoài là tăng già lê, trong là an đà hội).

Tập Saṃudāya(S),originationNhân1- Nguyên nhân (Thí dụ: dukkhasamudaya: nguyên nhân sự khổ). 2- Còn gọi là Tập, trong Tứ diệu đế: Khổ (duhkha), Tập (samudaya), Diệt (nirodha), Đạo (marga). 3- Một trong 4 hành tướng của Tập đế: Nhân, Tập, Sanh, Duyên.

Tập đế Saṃudāya-āriya-satya(S),Saṃudāya-āriya-sacca (P),Saṃudāya-āriya-satya (S)Tập thánh đế

Tập khí Saṃudāya-vāsanā(S),Vāsanā(S),Hidden motives, Pravriti (S),Abhysa (S)Huân tập Những tập tánh, phần hình thành nơi tâm do tư tuởng và hành vi tương tục hiện hành huân tập vào, dần dần kết chặt vào tâm, trải qua thời gian dài tích tập thành tánh, khó phá trừ.

Tập khởi Xem ý.

Tập loại trí nhẫn Saṃudāya-jāna-kṣānti(S)Một trong Thập lục tâm do quán Tứ đế mà phát sanh.

Tập lượng luận Pramāṇa-samuccaya śāstra(S),Samuccayapramāṇa śāstra(S),Shuryoron (J)Một bộ luận về Đại thừa của Pháp tướng tông, do ngài Trần Na trước tác.

Tập nghiệp Acinnakamma(P),Habitual kamma.

Tập nhứt thiết công đức Tam muội Sarvapuṇya samutchtchaya(S),Sarva-puṇya-samutchtchaya-samādhi(S)Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.

Tập pháp Saṃudāya-dhamma(P),Origina-tion-factors.

Tập pháp trí Saṃudāya-dharma-jāna(S)Một trong Thập lục tâm do quán Tứ đế mà phát sanh.

Tập pháp trí nhẫn Saṃudāya-dharma-jāna-kṣānti(S)Một trong Thập lục tâm do quán Tứ đế mà phát sanh.

Tập tánh tự tánh Saṃudāya-svabhāva(S)Tập tự tánhTánh nhóm họp thiện ác thành tựu pháp nhiễm tịnh.

Tập thánh đế Xem Tập đế.

Tập trí Saṃudāya-jāna(S)Trí vô lậu do quán Tập đế.

Tập tự tánh Xem Tập tánh tự tánh.

Tật Irsya(S)Ghen ghét sự thành tựu của kẻ khác. Một trong 10 tiểu tùy phiền não.

Tế An Chi An(C)Tên một vị sư.

Tế nghi thư Brahmanas(S).

Tích Lan Tăng Già phái Sihala-saṃghanikāya(S)Tích Lan tông pháiThành lập năm 1192 ở Miến điện.

Tích Lan tông Sihala-saṃgha(S).

Tích trượng Khakkhara(S),Khama (P),Khamāpana (P).

Tín Prāsāda(P),Layana (S),Śraddhā(S),Saddhā (P),Faith Đường, Giảng đường1- Lòng tin sâu sắc. 2- Đường: Ngôi nhà thờ Phật (e.g: Thích Ca Phật đường)Tín tâmKhiến cho tâm, tâm sở lắng trong thanh tịnh. Một trong 10 Đại thiện địa pháp. Một trong ngũ căn, ngũ lực.

Tín cẩn Vissasa(P),Śraddhendriya(S)Một trong 5 căn vô lậu (Tín, tấn, niệm, định, huệ).

Tín đồ Ấn độ giáo Hindu(S).

Tín độ hà Xem Thiên Trúc.

Tín độ quốc Xem Thiên Trúc.

Tín đức Abhimukti(S),Implicit faith.

Tín đức Bồ tát Saddhādhika(S)Tên một vị Bồ tát.

Tín giải Xem Thắng giải.

Tín lực Saddhā-bala(S),Śraddhā-balā (S),Energy of belief, Force of faith

Tín nữ Xem Ưu bà di.

Tín tâm Shinjin(J)Xem Tín.

Tín tâm minh Shinjinmei(J).

Tính Shō(J).

Tỵ căn Ghānappasada rŪpa(S),Organ of smelling sense,Ghranendriya(S)Một trong ngũ căn (nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân căn).

Tỵ giới Ghāna-dhātu(S),Nose element.

Tỵ thức Ghāna-viāṇa(P),Smelling-consciousness.

Ti đế la Xem quỉ đóiXem Ngạ quỉ.

Ti ma la xoa pháp sư Xem Vô cấu nhãn sư.

Tia sáng Raśmi(S),Ray.

Tiên Ṛṣi(S),Isi (P)Trong kinh Lăng Nghiêm, đức Phật bảo ngài A nan có 10 hàng tiên: Địa hành tiên, Phi hanh tiên, Du hành tiên, Không hành tiên, Thiên hành tiên, Thông hành tiên, Đạo hành tiên, Chiếu hành tiên, Tinh hành tiên, Tuyệt hành tiên. Mười hàng tiên này khi mãn kiếp cũng thác sanh vào luân hồi.

Tiên Isi(P),Ṛṣi (S).

Tiên Nhai Nghĩa Phạm Sengai Gibon(J)Tên một vị sư.

Tiên Nhân Tục Lạc tinh xá Ṛṣigrama-Vihāra(S).

Tiên thiên Xiantian(C),Hsien-t'ien(C),Xiantian (C).

Tiên thiên nguyên khí Adya-sakti(S),Primal power, Adya-shakti (S)Bổn nguyên khí, bổn nguyên lực, lực tạo dựng trời đất.

Tiêu diệt Xem diệt.

Tiến hóa nhị nguyên luận Xem Số luận phái.

Tiến sĩ Phật học Geshe(T).

Tiến trình giác ngộ Xem Bồ đề đạo thứ đệ luận.

Tiếng Xem Phạm bái.

Tiếng súc vật Tiracchāna-katha(P).

Tiếp tâm Sesshin(J).

Tiết chế Abstention.

Tiết đà luận Xem Vệ đà.

Tiền Đạo Rudrayāna(S)Vua thành Thăng Âm (Roruka), nước Tô duy lạp (Sovira) trong kinh Đại Điển tôn.

Tiền Kê Nghi Chien chi I(C).

Tiền kiếp PŪrvakalpa(S),Pubbakappa (P),Previous life

Tiền kiếp Pubbakappa(P).

Tiền sảnh Xem Viễn Công.

Tiền sử PŪrvayoga(S),Prehistory.

Tiền tế PŪrvanta(S)Quá khứ.

Tiền Tông Marammasaṃghanikāya(S)Chi phái Thượng tọa bộ ở Miến điện từ thế kỷ II.

Tiểu A hàm Khuddaka Nikāya(P),Collection of Little Texts Tiểu bộ kinhMột trong 5 phẩm của Kinh Tạng.

Tiểu bộ tập Khuddakapatha(S),Sutra of Little Reading Tiểu tụngMột tập trong 15 tập của Kinh Tiểu bộ.

Tiểu đề bà Culadeva(P).

Tiểu định Culaggata-samādhi(S)Định ở cõi Dục.

Tiểu giới Xem Phẩm Ba dật đề.

Tiểu hoa thụ sơn Xem Quang minh sơn.

Tiểu kinh Smaller sŪtraXem Tiểu Vô lượng thọ Kinh.

Tiểu Kinh dấu chân voi Culahatthi-padopamasutta(P).

Tiểu Kinh đoạn tận ái Culatanhasankhava suttam(P),(MN37).

Tiểu kinh giáo giới La hầu la Cula-rahulovada suttam(P),The Smaller Sutra of Advice to Rahula, (MN147) Tên một bộ kinh.

Tiểu kinh khổ uẩn Culadukkhakkhandha suttam(P),The Smaller Sutra on the Mass of Suffering Tên một bộ kinh.

Tiểu kinh Malunkya Malunkyasuttam(P).

Tiểu kinh Malunkyaputta Culamalun-kyovada sutta(P),Sutra on The Shorter Instructions to Malunkya Tên một bộ kinh.

Tiểu kinh mãn nguyệt Culapunnama suttam(P),The Shorter Sutra on the Full-moon Night Tên một bộ kinh.

Tiểu kinh nghiệp phân biệt Culakamma-vibhaṅga suttam(P),Sutra on The Shorter Exposition of Kamma Tên một bộ kinh.

Tiểu kinh người chăn bò (MN34).

Tiểu kinh pháp hành Cula-dhamma-samadana sutta(P),The Shorter Sutra on Taking on Practices Tên một bộ kinh.

Tiểu kinh pháp hạnh Culadhamma-samadanasuttam(P).

Tiểu kinh phương quảng Culavedalla sutta(P),Sutra on The Shorter Set of Questions-and-Answers Tên một bộ kinh.

Tiểu Kinh Phương quảng Culavedalla-suttam(P).

Tiểu Kinh rừng sừng bò Culagosinga-suttam(P).

Tiểu kinh Saccaka Culasaccaka sutta(P),The Smaller Sutra to Saccaka Tên một bộ kinh.

Tiểu Kinh Saccaka Culagopalakasutttam(P).

Tiểu kinh Sakuludayi (MN79).

Tiểu Kinh Sư tử hống Culasihanada suttam(P),The Shorter Sutra on the Lion's Roar Tên một bộ kinh.

Tiểu kinh Sư tử hống Culasihanadasuttam(P).

Tiểu Kinh Thí dụ lõi cây Culasaro-pamasuttam(P).

Tiểu kinh Thiện sanh Ưu đà di Culasakul-udayisuttam(P).

Tiểu kinh ví dụ dấu chân voi (MN27).

Tiểu kinh ví dụ lõi cây (MN30).

Tiểu Kinh Xóm ngựa Cula-assapurasuttam(P).

Tiểu kinh Xóm ngựa (MN40).

Tiểu kỳ kiếp Smaller kalpa.

Tiểu Phẩm Culavagga(S),Sutra on The Lesser Chapter Một trong sáu phẩm của Luật Tạng.

Tiểu phẩm Bát nhã Ba la mật kinh Aṣṭasāhasrikā-prajāpāramitā(S)Tiểu phẩm Bát nhã kinh, Bát Thiên Tụng Bát Nhã Kinh, Đạo hành Bát nhã Ba la mật kinh, Đạo hành bát nhã kinhGồm 10 quyển có 28 phẩm, là phẩm thứ 4 (từ quyển 538 đến 555) trong bộ Đại Bát nhã. Nội dung xiển minh về pháp Bát nhã Ba la mật.

Tiểu sử Culavaṃsa(J).

Tiểu tăng Dahrah(S)Sơ tăngSư thọ cụ túc chưa đủ 10 năm. Nếu đủ 10 năm thì gọi là Trụ vi (Sthavira).

Tiểu thế giới Cakkavala(P).

Tiểu thiên thế giới Sahassilokadhātu(P),Culalokadhātu(P).

Tiểu Thiên thế giới the SmallChiliocosmNúi Tu di và bảy lục địa bao quanh, tám biển và một vòng núi sắt tạo thành một thế giới. 1.000 thế giới thành một tiểu thiên thế giới, 1.000 tiểu thiên thế giới thành một trung thiên thế giới, 1.000 trung thiên thế giới thành một đại thiên thế giới = 1.000.000.000 thế giới.

Tiểu thừa Hīnayāna(P),tek pa chung wa (T), Shōjō(J),Shōjō-zen(J), Small Vehicle, The lesser Vehicle.

Tiểu tùy phiền não Parītta-kleśa-bhumikadharmah(S)Các phiền não tương ưng một phần nhỏ tâm nhiễm ô mà hiện khởi riêng biệt, gồm 10 thứ: Phẫn, Phú, San, Tật, Não, Hại, Hận, Siểm, Cuống, Kiêu.

Tiểu tụng Kṣudrakadhyaya(S)Một phần trong Luận tạng của Đại chúng bộ.

Tiểu Vô lượng thọ Kinh Sukhāvatī-vyŪha-sŪtra(S),The Smaller Sukhavativyuha Sutra Kinh Nhất Thiết chư Phật Sở hộ niệm, Tiểu Kinh, Tứ chỉ Kinh, Kinh Chư Phật Sở Hộ niệmĐại Chánh Tạng, tập 12, Bộ A di đà Kinh, 1 quyền.

Tiệm Giáo Pháp tu của giáo môn từ thập tín, thập trụ, thập hạnh, thập hồi hướng, thập địa cho đến đẳng giác, diệu giác, từng bực dần dần tiến lên, cũng gọi là pháp thiền gián tiếpĐời Tấn, ẩn sĩ núi Vũ đô là Lưu Cầu phân giáo pháp ra làm 2 khoa: đốn (vắn tắt) và tiệm (lần lượt), lấy Kinh Hoa Nghiêm làm Đốn giáo còn ngoài ra đều là Tiệm giáo.

Tiệm ngộ Zengo(J),Gradual enlightenment.

Tiệm Nguyên Chien yuan(C)Tên một vị sư.

Tiệm Nguyên Trọng Hưng Zengen ChŪkō(J)Tên một vị sư.

Tiệp tật quỷ Xem Dạ xoa.

Tilopa Tilopa(T),Ti-lo-pa (T)(989-2069) Một trong những đại giác giả nổi tiếng nhất của Tây tạng, vị tổ thứ nhất của dòng truyền thừa Đại thủ ấn và là thầy của Naropa.

Tinh Ching(C),Essence Trong tinh, khí, thần - những nguyên lý căn bản trong phép luyện thở của Đạo gia.

Tinh độ Kinh Sukhāvatīvyuaha sŪtra(S)A di đà KinhTên một bộ kinh.

Tinh Hộ Santa-Raksita(S)Người Ấn độ, cùng sư Liên Hoa Sanh vào Tây tạng vào thế kỷ VIII truyền Du già pháp quán.

Tinh linh sùng bái Animism.

Tinh tấn Vīrya(S),Vāyāma(S,P),Viriya (P),Vyāyāma(S),Endeavour, Striving, Energy1- Tinh tấn thì trừ được giải đãi. Hành tinh tấn pháp thì phải: - Tinh tấn lánh xa phiền não, tội lỗi và việc dữ khi chưa phát khởi. - Tinh tấn lướt khỏi phiền não, tội lỗi khi đã phạm. - Tinh thấn rộng mở đức lành chưa có. - Tinh tấn duy trì, tăng trưởng đức lành hiện có. 2- Cần: Tâm dũng mãnh tu thiện dứt ác. Một trong thất bồ đề phần: ý, phân biệt, tinh tấn, khả, y, định, hộMột trong ngũ căn, ngũ lực.

Tinh tấn Ba la mật Ārya-virya-pāramitā(S),Vīrya-pāramitā(S),Viriya-pārami (P),Perfection of Energy Tỳ lê da Ba la mật, Phẩm Bồ đề tâm Tinh tấn Ba la mật đaMột trong Thập Ba la mật. Tấn tới chẳng ngừng, liều bỏ thân mạng vì đạo. Nóipháp tối thắng khiến người nghe được tới cõi Chánh giác. Một trong sáu ba la mật tức là sáu phương pháp đạt giác ngộ, gồm: - dana-paramita: bố thí ba la mật - sila-paramita:giới hạnh ba la mật - ksanti-paramita:nhẫn nhục ba la mật - virya-paramita:tinh tấn ba la mật - dhyana-paramita:thiền định ba la mật - praja-paramita:bát nhã ba la mậtTì lê gia Ba la mật.

Tinh tấn giác chi Viriyayaṅga(S)Một trong Thất giác chi.

Tinh tấn giác phần Tam muội Virya-saptabodhyaṅga-samādhi(S)Một trong Thất giác phần Tam muội.

Tinh tấn lực Vīrya-bāla(S),Viriya-bala (P).

Tinh tú Xem Ki bà đa.

Tinh Tú kiếp Nakṣatra-kalpa(S)Kỳ kiếp kế tiếp sau Hiền kiếp, kiếp này.

Tinh Tú vương Nakṣatra-rāja(S).

Tì bát la quật Xem Tất bát la.

Tì bà Thi Phật Vibhāṣā(S)Tên một vị Phật hay Như Lai.

Tỉ Duệ sơn Mt. Hiei,Hiei-zan(J).Được gọi là mẫu sơn vì là nơi phát sanh ra các tông phái Tịnh Đ, Mật tông, và Nhật Liên của Nhật). Đây là tổng đàn của Thiên Đài (Tendai) tông Nhật.

Tì kheo tăng chúng Bhikkhusaṃgha(P),The order of fully ordained monks.

Tì la tiện na Xem Dũng quân vương.

Tì lam Vairambhā(ka)(S),Veramba (P)Phệ lam, Tì lam bà, Tùng lam, bạo phongTên một cơn gió dữ, cơn gió này đến đâu chỗ ấy tan tác.

Tì lam bà Xem Tì lam.

Tì lê gia Ba la mật Xem Tinh tấn Ba la mật.

Tỉ lễ đa Xem quỉ đói.

Tì ma na Kinh Xem Tí ma túc Kinh.

Tì mạt la mật đa la Xem Vô cấu hữu luận sư.

Tì na dạ ca thiên Xem Chướng ngại thần.

Tì ni Xem Luật.

Tì Ni Đa Lưu Chi Vinitaruci(S)Diệp Hỷ thiền phái, Tì Ni Đa Lưu Chi thiền pháiNăm 574 qua Trung hoa, không may gặp nạn Châu vũ, đến Hồ nam gặp tổ Tăng Xán, được truyền tâm ấn. Năm 580 qua Việt nam trụ trì chùa Pháp vân. Ngài là tổ Thiền tông đờI thứ nhất của VN. Năm 594 Ngài truyền cho Pháp Hiền. Pháp hệ này truyền 28 đời từ 626 đến 1216.

Tì Ni Đa Lưu Chi thiền phái Xem Tì Ni Đa Lưu Chi.

Tì ni tạng Xem Luận tạng.

Tì sa môn thiên Xem Dư Thiên vương.

Tì-Bà-Thẩm-Sá,ẩn sĩ Vessṃmitta(P).

Tỉnh giác Sampajaṣṣa(S).

Tỉnh thức Sata(S),MindfulnessViên, Tròn.

Tình thương Maithuna(J).

Tỉnh trưởng Tse Drung(T).

Tĩnh công Jinggong(C),Ching-kung (C)Bài tập khí công thụ động.

Tĩnh lự Xem Tư duy tu, Xem Thiền định.

Tĩnh lự luật nghi Dhyāna-saṃvara(S),Dhyana rules.

Tịch Śānta(S)Tịch tịnhMột trong 4 hành tướng của Diệt đế: Diệt, Tĩnh, Diệu, Ly.

Tịch căn Bồ tát Santendriya(S)Tên một vị Bồ tát.

Tịch chiếu Minh Tịnh Xem định huệ.

Tịch chiếu thần biến tam ma Địa kinh Chi-chao shen-pien san-mo-ti ching(C)Tên một bộ kinh.

Tịch diệt Jakumetsu(J)Xem niết bàn.

Tịch diệt chi pháp Xem Tịch diệt tuệ.

Tịch diệt định Xem Tịch diệt Tam muội.

Tịch diệt tuệ Viviktadharma-matibuddhi(S),Viviktadhamma (P),Viviktadharma(S)Tịch diệt chi pháp.

Tịch diệt vi lạc Vupasama-sukha(S).

Tịch ý Bồ tát Santi-mati(S)Tên một vị Bồ tát.

Tịch Hộ Śāntarakṣita(S)(700 - 760). Sáng lập Du già Trung quán, biên soạn Luận Nhiếp Chân thật.

Tịch Lưu Minh Bồ tát Sivavahavidyā(S)Tên một vị Bồ tát.

Tịch mặc Mauneya(S),Mauna (S),Mauni (S),Mauna(S).

Tịch Nhiên Kim cang Vajramuni(S)Tên một vị Bồ tát.

Tịch Thất Nguyên Quang Jakushitsu Genko(J)Tên một vị sư.

Tịch Thiên Śamathadeva(S),Shantideva(S),Santideva (S)Phái Trung quánXem Sa môn.

Tịch tĩnh Jakujō(J)Xem Chỉ.

Tịch tịnh Vivitta(P),Vivikta(S),Vivitta (P),Santi(S),Quiet, Secluded Vắng lặngCòn là tên Tịch Tĩnh Mẫu, một vị thiênXem Tịch,Xem Vô cấu.

Tịnh bình Xem Thủy bình.

Tịnh chiếu minh Tam muội Alaṁkāraśurā(S).

Tịnh chỉ Samatha (S),shinay (T),Tranquility meditation,

Tịnh chỉ định Appana samādhi(S),Absorption concentration.

Tịnh chỉ thiền shinay (T),Samatha meditationTranquility meditation

Tịnh cư RetreatNhập thất, Ẩn cư, Tịch cốc, Nhập cốc.

Tịnh Danh Xem Duy ma Cật.

Tịnh Diệu Māyādevī(S)Tên của Mẹ đức Phật.

Tịnh đẳng chí Śuddha-samāpatti(S).

Tịnh độ Pure LandXem Cực lạc quốc.

Tịnh độ chân tông Jōdō ShinshŪ(J)Tên một tông pháiXem Chơn Tông.

Tịnh độ đạo Pure Land Path.

Tịnh độ hạnh Pure Land practices.

Tịnh độ pháp môn Pure Land School.

Tịnh độ Tây phương xứ Xem Cực lạc.

Tịnh độ thật tông Shin-shŪ(J),Shin school Jodo-shin shu (J)Còn gọi là Tịnh độ Thật tông. Một tông phái Phật giáo ở Nhật do Thân Loan (1173-1262) sáng lập. Môn đồ tông phái sống như những người thế tục, họ không muốn tạo dựng sự ngăn cách giữa họ với thế giới chung quanh.

Tịnh độ thiền Jo do(J),Pure Land meditation, AmidismTên một tông phái.

Tịnh độ tông Jodo-shin shŪ(J),Jodo-shŪ(J),Pure Land SchoolMột tông phái Phật giáo ở Nhật do Honen (1133-1212) sáng lập Tịnh độ tông được hệ thống hoá ở Trung quốc do các Ngài T'an-luan (Donran), Tao-ch'o (Doshaku) và Shan-Tao (Zendo), còn ở Nhật do các Ngài Honen (người thành lập tông Jodo) và Sinran (người thành lập tông Jodo-Shin) cùng với Ippen (người thành lập tông Ji).

Tịnh đức Tam muội

Tịnh đức Tam muội Vimaladatta-samādhi(S)Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muộiXem Tịnh Đức phu nhân.

Tịnh Độ Buddha-land of Peace and BlissPureland.

Tịnh Đức phu nhân Vimaladatta(S)Tiền thân của Quang chiếu trang nghiêm tướng Bồ tát trong hội Pháp hoa, vợ vua Diệu Trang Nghiêm.

Tịnh Hạnh Viśuddhacaritra(S)Tên một vị sưXem Phạm hạnh

Tịnh Hạnh Bồ tát Viśuddhacaritra(S)Tên một vị Bồ tát cùng vô số Bồ tát khác đến núi Kỳ sà Quật ủng hộ Phật Thích ca diễn kinh Pháp Hoa.

Tịnh hạnh giả Xem Phạm chí.

Tịnh hạnh tôn giả Xem Phạm chí.

Tịnh hoa Túc vương trí Như lai Kāmaladala-vimalanakchatraradja-samkusu-mita-bhidja(S)Một vị Phật đồng thời với Phật Thích Ca, thế giới của Ngài ở phía đông cõi ta bà, tên là Tịnh quang Trang nghiêm cõi.

Tịnh luân Viśuddhacakra(S).

Tịnh lự Xem định.

Tịnh Minh Cú MŪlamadhyamakavatti prisanna-pada nāma(S)Tên một vị sư. Sách chú thích Bộ Trung Luận của ngài Long Thọ.

Tịnh nghiệp Pure karma.

Tịnh Nguyệt Śuddhacandra(S)Một trong 10 Đại Luận sư chú thích bộ "Duy thức Tam Thập Luận" của ngài Thế Thân.

Tịnh Nhãn hoàng tử Xem Tịnh Thân Như Lai.

Tịnh Nhãn Như Lai Xem Tịnh Thân Như Lai.

Tịnh nhân Pure Person.

Tịnh Nhiên Tạp Kiến Hiện Nhập Địa Xem Càn Huệ Địa.

Tịnh pháp Pure dharma.

Tịnh pháp nhãn Pure dharma-eye.

Tịnh Phạn Suddhodāna(P)Phụ thân của Thái tử Tất đạt Đa.

Tịnh quang minh Tam muội Vimalaprabhā-samādhi(S)Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.

Tịnh Quang Phật Śuddharasmiprabhā-buddha(S),Pure Light Buddha.

Tịnh quang tam muội Vimalanirbhāṣā(S).

Tịnh quang tâm sở Sobhana cetasika(S).

Tịnh quang Trang nghiêm cõi Vairocanarami-pratimandita(S)Cõi giới của Tịnh hoa Túc vương trí Như lai, phía đông cõi ta bà.

Tịnh Quán Địa Xem Càn Huệ Địa.

Tịnh Sư Tử Śuddhasiṃha(S)Tăng kỳ mậu đà ta haXem Tam tạng Thiện vô úy.

Tịnh Tạng Bồ tát Xem Tịnh tạng Như lai.

Tịnh Tạng Như lai Vimalagarbha(S)Tịnh tạng Tam muội, Tịnh Tạng Bồ tát1- Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội. 2- Tịnh Tạng: Tên một vị hoàng tử con vua Diệu Trang nghiêm thơi Vân Lôi Âm Túc Vương HoaTrí Phật, bõ ngôi theo Phật tu trì mà thành đạo. Phật hiệu của Dược Thượng Bồ tát.

Tịnh tạng Tam muội Vimalagarbha-samādhi(S)Xem Tịnh tạng Như lai.

Tịnh tâm Viśuddha-citta(S).

Tịnh Thắng ý Lạc Địa Suddhy-Adhyasaya-Bhumi(S)Tịnh Tâm Địa.

Tịnh Thân Như Lai Vimalanetra(S)Tịnh Nhãn Như LaiTịnh Nhãn hoàng tử: Tiền thân của Dược Vương Bồ tát, một vị hoàng tử con vua Diệu Trang nghiêm thời Vân Lôi Âm Túc Vương HoaTrí Phật bỏ ngôi theo Phật tu trì và thành đạo.

Tịnh Thân Phật Vimalanetra-Buddha(S).

Tịnh thí Vikalpana(S)Sự bố thí trong sạch.

Tịnh Thiên Sudhavasa(P),Pure Abodes Tên một vị sư.

Tịnh thổ Land of Nirvāṇa.

Tịnh thừa Śamathayāna(S).

Tịnh tự tâm hiện lưu Svacittadṛśya-dhārāvisuddhi(S).

Tịnh xá Tarama(S),Vihāra (S),Monastery (S,P),Tarama (S),Samgharama (S)Tăng già lam, Tăng viên, Đại tựđại tự, là ngôi nhà thanh tịnh nơi các sư học đạo và tham thiền. Ngoài Kỳ thọ cấp cô độc là tinh xá do ông Cấp cô độc mua cúng dường giáo hội, còn có những tinh xá khác của vua quan cúng dường đức Phật vào thời ấy như: - Trúc lâm Tinh Xá gần thành Vương xá do vua Tần bà sa la cúng dường. - Ni câu đà Tinh xá, gần thành Câu tỳ la vệ, là quê hương của Phật. - Tinh xá Ghosavati-arama gần thành Câu đàm di. - Tinh gần ao Nhĩ hầu thành Tỳ xá ly - Tinh xá Đông viên phía đông thành Vương xá. - Lộc dã Tinh xá gần thành Ba la nại.

Tịnh xá Cấp Cô Độc Anāthapiṇḍika vihāra(S)Tên một ngôi chùa.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
09/09/2020(Xem: 29089)
Trang nhà Quảng Đức xin chân thành cảm ơn HT Thích Như Điển đã giới thiệu bộ nhu liệu Phật học này và chân thành tán thán công đức của Thầy Phước Thiệt đã sưu tập và làm thành software này để chia sẻ cho giới học Phật đó đây trên thế giới. Mọi thắc mắc xin liên lạc trực tiếp với tác giả qua email này: [email protected]
10/05/2020(Xem: 31822)
Sau bốn năm vừa đọc sách, vừa ghi chép, vừa tra cứu, góp nhặt từ sách và trên internet...rồi đánh chữ vào máy vi tính, để ngày nay được quyển sách tương đối đầy đủ để lúc rảnh rỗi ngồi đọc lại để mở rộng kiến thức về Phật Giáo. Theo lời khuyến khích của Thầy Bổn Sư và quý bạn đạo, nay tôi xin phổ biến lên trang nhà Quảng Đức để chia sẽ cùng quý Phật tử mới quy y như tác giả, có dịp đọc để hiểu thêm về Đức Thế Tôn và lời dạy của Ngài. Đối với thế hệ trẻ có thể tìm đọc phần Anh Ngữ, mặc dù tài liệu này chưa được dồi dào, nhưng cũng tạm đủ để có khái niệm cơ bản về đạo Phật.
01/01/2018(Xem: 42171)
Đại Bảo tháp Phật giáo cổ xưa Nelakondapalli ở huyện Khammam đang ở giai đoạn cuối của việc tu sửa. Với kinh phí khoảng 6 triệu Rupee, Cục Khảo cổ học và Bảo tàng đã thực hiện công việc để Đại Bảo tháp khôi phục lại vinh quang ban đầu và để bảo tồn kiến trúc cổ xưa này cho hậu thế. Di tích Phật giáo này, tọa lạc cách thị trấn Khammam khoảng 22 km, là một trong những điểm đến du lịch nổi tiếng nhất của bang Andhra Pradesh. Đại Bảo tháp đồ sộ, vốn đã tồn tại qua nhiều thế kỷ của sự hao mòn, đang được tu sửa sau khi cư dân và các sử gia địa phương nhiều lần cầu xin để bảo tồn di tích lịch sử có tầm quan trọng lớn lao về khảo cổ học này. Cục khảo cổ học cho biết loại gạch đặc biệt được đặt làm cũng như các vật chất kết nối tự nhiên đã được sử dụng để tăng cường cho cấu trúc của Đại Bảo tháp. (bignewsnetwork – April 18, 2015)
24/04/2017(Xem: 9269)
Bất cứ một dân tộc nào nếu đã hình thành một nền văn học, đều có hai loại văn chương bác học và văn chương bình dân. Ngôn ngữ cũng có ngôn ngữ trí thức và ngôn ngữ đường phố. Phê bình văn học, phê bình cách sử dụng ngôn ngữ là điều phải có để đất nước tiến lên. Trước đây ở Miền Nam, một số nhà văn, nhà báo dùng chữ hay viết văn không đúng cũng đã bị phê phán chứ không phải muốn viết gì thì viết. Ngày nay, ngôn ngữ ít học, đứng bến, mánh mung, đường phố giống như cỏ dại lan tràn rất nhanh vì nó được phổ biến qua các bản tin, báo chí, các trang điện tử, truyền hình, đài phát thanh, các diễn đàn… cho nên nó dễ dàng giết chết ngôn ngữ “văn học” thường phải xuất hiện qua sách vở. Nếu không ngăn chặn kịp thời, loại ngôn ngữ lai căng, bát nháo, quái đản sẽ trở thành dòng chính của văn học…và khi đó thì hết thuốc chữa. Việt Nam ngày nay đang đứng trước thảm họa đó! Ngoài ra, “văn dịch” phần lớn từ các bản tin tiếng Anh của những người không rành tiếng Anh lại kém tiếng Việt đã phá nát cú pháp
27/03/2017(Xem: 38033)
The Seeker's Glossary of Buddhism By Sutra Translation Committee of USA/Canada This is a revised and expanded edition of The Seeker's Glossary of Buddhism. The text is a compendium of excerpts and quotations from some 350 works by monks, nuns, professors, scholars and other laypersons from nine different countries, in their own words or in translation. The editors have merely organized the material, adding a few connecting thoughts of their own for ease in reading.
08/10/2016(Xem: 28751)
Đây không phải là bộ Tự Điển Anh-Việt VIệt-Anh bình thường, đây cũng không phải là Toàn Tập Thuật Ngữ Thiền. Đây chỉ là một bộ sách nhỏ gồm những từ ngữ Thiền và Phật Giáo căn bản, hay những từ thường hay gặp trong những bài thuyết giảng về Thiền, với hy vọng giúp những Phật Tử và hành giả tu Thiền nào mong muốn tìm hiểu thêm về những bài giảng về Thiền bằng Anh ngữ.
25/09/2015(Xem: 10292)
Các Website tra cứu hữu ích, Tra cứu- Time and Date - Xem giờ, đổi giờ, lịch, thời tiết Code: www.timeanddate.com - Tra cứu Âm - Dương lịch Việt Nam Code: www.petalia.org/amlich.htm - Lịch Vạn Niên Code: www.thoigian.com.vn/?mPage=L1 - Mã vùng điện thoại các quốc gia & cách gọi Code: www.countrycallingcodes.com - Khoảng cách các nơi trên thế giới Code: www.indo.com/distance - Thông tin các quốc gia trên thế giới Code: https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/index.html - Thông tin, tiểu sử các nhân vật nổi tiếng Code: www.biography.com
25/07/2015(Xem: 13610)
Do sự du nhập quá nhanh của văn hóa Mỹ vào Việt Nam qua tạp chí, phim ảnh, quảng cáo thương mại, ca nhạc, các chương trình giải trí cùng số lượng đông đảo người Việt từ Mỹ về thăm quê hương, làm ăn buôn bán... tiếng Việt có nguy cơ bị biến dạng. Sở dĩ tiếngViệt bị xâm hại là vì nó được dùng chen vào những từ Mỹ hoặc Pháp - mà những từ này đều có thể phiên dịch sang Việt Ngữ bằng những tiếng tương đương. Khi đọc một đoạn văn lai căng, người đọc khó chịu, giống như đang ăn cơm mà cắn phải hạt sạn khiến phải nhổ miếng cơm ra. Tệ nạn này xảy ra khắp nơi, từ trong nước tới hải ngoại, kể cả các trang báo điện tử Việt Ngữ lớn như BBC và VOA. Sở dĩ có tệ nạn này là vì người viết hoặc người nói: -Không rành tiếng Mỹ/Pháp cho nên không thể chuyển sang Việt Ngữ một cách chính xác. -Không rành tiếng Việt cho nên phải dùng tiếng Mỹ/Pháp để thay thế.
01/07/2015(Xem: 15596)
Lịch sử phiên dịch Đại tạng kinh Trung Hoa trải dài 14 thế kỷ, bắt đầu từ thế kỷ thứ nhất đến thế kỷ 14. Trong các nước ở Đông Á, chỉ nước Việt Nam là chưa hoàn tất việc phiên dịch toàn bộ Đại tạng kinh. Bộ Từ điện Phật học Tuệ Quang gồm 45.000 mục từ, dày hơn 3.500 trang, được chia làm hai tập, in trên loại giấy tốt, đóng bìa cứng (Nhà xuất bản Phương Đông). Lấy tiếng Hán-Việt làm gốc kèm thêm danh từ tiếng Phạn với bản mục lục tra cứu tiếng Phạn (Sanskrit Index) ở cuối tập để dể dàng tham khảo. Ngày nay các đại học lớn trên thế giới đều có phân khoa Phật học cho nên những danh từ Phật học Anh ngữ cũng cần thiết được phổ biến cho các phật tử và trí thức Việt Nam.
25/12/2014(Xem: 11215)
PHẬT QUANG ĐẠI TỪ ĐIỂN đầy đủ và cập nhật nhất hiện nay, do hơn 50 học giả Phật giáo thuộc Phật Quang Đại Tạng Kinh Biên Tu Ủy viên hội ở Đài Loan biên soạn trong mười năm ròng, gần 8000 trang do Hòa thượng Thích Quảng Độ phiên dịch và được nhà sách Văn Thành (Đạo Hữu Thanh Nguyên) ấn hành lần đầu tiên tại Việt Nam.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]