Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

La

09/05/201316:35(Xem: 3275)
La

L

La bà Lava(S)Một đơn vị thời gian. 60 sát na = 1 hơi thở. 10 hơi thở = 1 la bà.

La Bà Na Ravana(S).

La ca nạp Xem Na Tiên Tỳ kheo.

La đát na Ba la mật Bồ tát Xem Bảo Ba la mật Bồ tát.

La đát na Bạt chiết lệ Bồ tát Xem Bảo Ba la mật Bồ tát.

La đát na ma câu trác Bồ tát Xem Bảo tích Bồ tát.

La đát na nễ nhĩ Xem Bảo Bức Bích chi Phật.

La đặc La Rudra(S),(S,P),Mahākāla (S)Lô nại la, Hắc ThiênCũng còn là tên một vị thần sơn lam chướng khí. Thần bạo ác.

La hán Rakan(J).

La Hán Quế Sâm Rakan Keijin(J)Tên một vị sư.

La Hán Quế Thâm Lo-han Kuei-Ch'en(C),Luohan Guichen (C),Rakan Keijin (J)(867/869-928) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Huyền Sa Sư Bị.

La hầu A tu la RāhulaśŪra(S)Một trong 4 A tu la vương.

La hầu la Rāhula(S)Ra hầu la1-Tên con ruột của Thái tử Sĩ đạt ta, chữ Rahula nghĩa là "trói buộc". Vì khi Rahula được sinh ra, nghe tin, Ngài than rằng:"Lại thêm những trở ngại, lại thêm một dây trói buộc". Vua Tịnh Phạn nhân đấy đặt tên cho cháu là Rahula. Khi xuất gia, Ngài trở thành một trong những đệ tử có mật hạnh bậc nhất. Trong hội Pháp Hoa, đức Phật có thọ ký cho Rahula sau này thành Phật hiệu là Đạo Thất Bảo Hoa Phật.2- La hỗ la: Một trong 16 vị A la hán vâng lời Phật dạy trụ ở thế gian giữ gìn chánh pháp.

La hầu la Bạt đà la Rāhulabhadrā(S)La-hầu-la-đaTổ thứ 16 thiền tông Ấn.

La hầu la da Bahulata(S)La hầu la đaTổ thứ 16, một trong 28 vị tổ Phật giáo ở Ấn độ.

La hầu la đa Xem La hầu la da.

La hầu vương Rahu(S)Sao La HầuMột vị vua rong loài thần A tu la.

La Ma biệt truyện Xem La Ma Công hạnh lục.

La Ma công hạnh lục Ramacaritmanas(S)La Ma biệt truyệnTự sự thi tiếng Hindu thuộc Ấn giáo, gồm 7 thiên, biên soạn năm 1584.

La Ma da na Xem Ma Ma du ký.

La Ma diễn na Xem Ma Ma du ký.

La Ma quốc Ramagrama(S)A ma la quốc.

La Mạn Na phái Ramannanikāya(P)Một trong ba tông phái lớn ở Tích Lan. Tông phái này do Tỳ kheo Ambagahawatta sáng lập ở Miến điện vào giữa thế kỷ 19.

La sát Rakṣasa(S),Rākkhasa (P)1- Bạo ác quỷ. Một trong 8 loại quỉ: Càn thát bà, Đảm tinh quỉ, Cưu bàn trà, Ngạ quỉ, Chư long, Phú đơn na, Dạ xoa, La sát. 2- La Sát thiên: vị trời góc Tây nam Ngoại viện Kim Cang bộ, thuộc Mạn đà la Thai tạng giới và Kim Cang giới, là một trong những vị trời trấn ở tám phương.

La sát Rākkhasa(P).

La sát nữ Rakṣasī(S).

La Sát thiên Rakṣamalavata(S)Tên một vị thiên

La Sát thiên Niriti(S)Tên một cõi giới. Ở phương Tây nam.

La Sơn Loshan(C).

La Sơn Đạo Nhân Rasan Dōkan(S)Tên một vị sư.

La Thập Pháp sư Xem Ngài Cưu Ma la thập.

La trai Lapatra(S)Bình bát đi khất thực.

La-hán Đạo-hiền Lo-han Tao-hsien(C),Rakan Dokan (J)(khoảng TK thứ 9). Đệ tử của Nham Đầu Toàn Hoát.

La-hán Đạo-hiền Rakan Dokan(J).

La-hầu-la-đa Xem La hầu la Bạt đà la.

Lam bà Alamba(S)Một trong Thập ngũ quỷ thần thường não loạn trẻ em.

Lam bà La sát nữ Lamba(S)Hữu Kiết Phược La sát nữMột trong 10 vị nữ La sat thủ hộ hành giả thọ trì kinh Pháp Hoa.

Lam hoa Xem Mạn thù sa hoa.

Lam Tân xứ Kashmir(S).

Lam Thái Hòa Lan Ts'ai-ko(C),Lan Caihe (C)Một trong Bát tiên.

Lan Khê Đạo Long Rankei DōryŪ(J)Tên một vị sư.

Lan nhã Xem A luyện nhã.

Lá bối Tālapatra(S),Tālapaṇṇa (P).

Lá thơm Gandhadalā(S),Fraggrant leaves Gandhapattra (S),Gandhaparṇa (S).

làng Khứ-nậu-bà-đế Khānumata(P).

Lành thay Xem Thiện tai.

Lầu Chí Phật Xem Lầu Chí Phật. Xem Lư Chí Phật.

Lã Bất Vi Lu Pu-wei(C),Lu Buwei (C)(?-235 B.C.E.) Một thương nhân giàu có thời Chiến quốc, tác giả quyển Lã thị Xuân Thu.

Lã Thị Xuân Thu Lu-shih ch'un-ch'iu(C)Một tác phẩm triết học Trung quốc cổ vào thế kỷ thứ 3 do Lã Bất Vi sưu tập.

Lã Thuần Dương Lu Ch'un yang(C)Một đệ tử đạo gia vào thế kỷ 12, phái Truyền Chân đạo.

Lão Jarā(S),Aging Dị1- Trong: sanh (jati), lão (jara), bệnh (vyadhi), tử (marana). 2- Dị: sự thay đổi biến hoại của sự vật.

Lão bà thiền Rōba-zen(J).

Lão Đam Lao Tan(C).

Lão khổ Jarā-duḥkha(S).

Lão Quân Lao-chun(C),T'ai-shang Lao-chun (C)Cùng với Nguyên thủy Thiên tôn và Thái thượng Đạo quân, Thái thượng Lão quân là một trong những thần linh cao nhất của Đạo giáo.

Lão sư Rōshi(J),Old-aged monk.

Lão tử Jarā-maranam(P),Aging and Death Nhơn duyên thứ 12 trong thập nhị nhơn duyên.

Lão tử Jarā-marana(S),Aging and death Một trong 12 nhân duyên trong Kinh Đại phương tiện (Trường A hàm 10).

Lão Tử Laozi(C),Lao-tzu,Lao-tseu(C),Lao Tan (C),Laozi (C)Nhà hiền triết Trung quốc, sáng lập Đạo giáo. Sanh đời Châu, thọ 80tuổi (570 - 490 B.C.E.), tên là Lý Nhĩ, sanh ở làng Khúc Nhân, nước Châu, tỉnh Hà Nam ngày nay. Họ Lý, tên Nhĩ, biệt hiệu là Đam.

Lão tử Jarāmaraṇa(S),Jarā-maranam (P),Old and death

Lạc Sukha(P),PleasureTâm lạc.

Lạc bang Xem Cực lạc quốc.

Lạc báo nghiệp Xem Thuận lạc thọ nghiệp.

Lạc Dương Lo-yang(C).

Lạc dương Lao Yang(C).

Lạc đạo Agatigamāna(P),Evil courses.

Lạc Phố Lepu(S),Rakuho (J).

Lạc Phố Rakuho(J).

Lạc quốc Xem Lạc thổ.

Lạc Sanh Hoan Hỷ Bồ tát Xem Kim cang Tiếu Bồ tát.

Lạc thọ Sukha-vedanā(S),Pleasant bodily feeling Một trong ngũ thọ.

Lạc thổ

Lạc thổ Abhirati(S),Realm of joy, Land of Nirvanic BlissLạc quốc, Cõi Diệu Hỷ, Diệu hỷ quốcTên gọi cõi giới của Phật A Súc Bệ ở phương đôngXem Cực lạc quốc.

Lạc thư Lo-shu(C),Digram from the River Lo.

Lạc,dầu phọng Dadhi(P).

Lại trát hoà la Rāṣṭrapala(S)Đại Tịnh ChíA la hán đệ tử của Phật.

Lạp Pháp Khoáng Chu Fa-k'uang(C).

Lạp phạ Yava(S)Đơn vị thời gian: 120 sát na = 1 đát sát na, 60 đát sát na = 1 lạp phạ, 30 lạp phạ = 1 mâu nô lật đa, 30 mâu nô lật đa = 1 ngày đêm.

Lạt ma Lama(S),guru (S),Spiritual teacher

Lạt ma giáo Lamaism.

Lặc Đàm Hoài Trừng Letan Huai teng(C).

Lặc Đàm Pháp Hội Letan Fa hui(C).

Lặc Đàm Văn Chuẩn Letan Wen chun(C).

Lặc Sa Bà Xem Ngưu Tiêu.

Lặc xoa na Xem Tướng trạng sự vật.

Lăng già Laṅkā(S)Tên một hòn núi tại nước Tăng già la (Simha), nay là đảo Tích lan.

Lăng già a bạt đa la bảo Kinh Xem Kinh Lăng già.

Lăng già đảo Siṃhaladvīpa(S),Laṅkāvīpa (S),Laṅkā Dvipa(S),Sri Lanka Sư tử quốc đảo, đảo Tích lan ngày nay.

Lăng già kinh Ryōga-kyō(J),Laṅkāvatāra-sŪtra(S),Ārya-saddharma-laṅkāvatāra-nāma-mahāyāna sŪtra(S),Laṅkāvatāra sŪtra (S),Leng Kia Cheng (C),Tyogokyo (J),Leng-kia-King (C)Nhập Lăng già kinh, Lăng già a bạt đa la bảo KinhLăng già a bạt đa la bảo kinh, dịch ra chữ Hán năm 443, đời Tống.

Lăng già sơn Mount LankaNgọn núi nơi Phật thuyết kinh Lăng già.

Lăng Nghiêm kinh Ryōgon-kyō(J)Xem Kinh Thủ Lăng nghiêm.

Lâm Tế Lin-chi(C),Rinzai (J),Lin-chi (C)Tào Động và Lâm Tế là hai dòng thiền hiện còn hoạt động ở Nhật do ngài Lâm Tế Nghĩa Huyền khai sáng ở Trung quốcMột hệ phái trong ngũ gia phái. Thiền tông do lục tổ Huệ Năng khai sáng, thạnh về phương nam, gọi là Nam tông, sau chia thành 5 chi phái, nhưngchỉ có phái Lâm tế là mạnh nhất.

Lâm Tế lục Lin-chi-lu(C),Rinzai-roku (J)Tên một sưu tập công án thiền.

Lâm Tế Nghĩa Huyền Linchi I hsuan(C),Rinzai Gigen (J)(Mất năm 866/867) Người sáng lập dòng thiền Lâm Tế, thế kỷ thứ 9, quê ở Nam Hoa, tỉnh Sơn đông.

Lâm Tế tông Rinzai shŪ(J),Lin-chi tsung(C)Do Lâm tế Nghĩa Huyền sáng lập, có đến 21 đời đệ tử truyền thừa giáo pháp, suy thoái dần từ thế kỳ thư 12, nhưng trước đó dòng thiền này đã du nhập qua Nhật bản và tiếp tục phát triển cho đến ngày nay dưới tên gọi là Rinzai.

Lâm thê kỳ Vanaprastha(S)Về già, giao hết tài sản cho vợ con, vào rừng tu. Một một trong bốn giai đoạn trong đời một người Bà la môn: Phạm hạnh kỳ, Gia trụ kỳ, Lâm thê kỳ, Tuần thế kỳ.

Lâm Tỳ Ni Lumbinī(S)Nơi đản sinh đức Phật (nay là xã Rumnidhchi, hạt Aouth, phía tây nam Nepal), bên gốc cây Vô ưu (Asaka). Xưa thuộc nước Câu ly (Koli), thành Ca tỳ la vệ (Kapilavastu), quê của hoàng hậu Ma Da.

Lân Mẫn Bồ tát Kṛpalu(S)Hữu Bi Bồ tátTên một vị Bồ tát.

Lâu 100 kỳ kiếp Kalpasata(S),As long as 100 kalpas.

Lâu Chí Bồ tát Ruckika(S)Tên một vị Bồ tát.

Lâu Chí Phật Rudita(S).

Lâu Do Phật Xem Lư Chí Phật.

Lâu Hán Rohana(S)Tên một nhà sư Ấn độ.

Lập nhân Sṭhāna(S)Một trong ngũ nhân.

Lật đà Xem Nhất tâm.

Lậu Asarava(S),Asrava (S)Phiền não.

Lậu Āsrāva(S),Āsava (P),Defilement,

Lậu Āsavā(P),Taints,Influxes, Tứ lưu (bốn dòng nước): Dục lưu, Hữu lưu, (Tà) Kiến lưu, Vô minh lưu.

Lậu Āśava(S),Defilement, Āsava (P)Ô nhiễmRỉ, chảy ra ngoài. Tên gọi khác của phiền não vì sáu căn tiết ra những lỗi lầm. Phiền não sinh ra khiến con người trôi lăn trong mê vọng không thoát khỏi sanh tử luân hồi.

Lậu Taint.

Lậu tận Aśravakṣaya(S),Ksina-asrava (P)Phiền não đã đoạn trừ.

Lậu tận minh Āsavakkhayaāṇa(P)Tuệ hiểu biết chấm dứt trầm luân (có 4 pháp trầm luân: dục, hữu, tà kiến, vô minh). Đấy là tuệ giác cuối cùng mà đức Phật chứng đắc vào canh năm đêm thành đạo.

Lậu tận thị hiện Xem Giáo huấn thị hiện.

Lậu tận thông Āsavakkhayakarannanam(P),Āsavakāya(P),Aśravakṣya-jāna(S)Đoạn hết mọi phiền não, dứt luân hồi. Trong lục thông gồm: thiên nhãn thông, thiên nhĩ thông, túc mạng thông, tha tâm thông, thần túc thông, lậu tận thông.

Leng-kia-King Xem Kinh Lăng già.

Lê bà chi Revati(S)Một trong Thập ngũ quỷ thần thường não loạn trẻ em.

Lê Câu Phệ đà kinh Ṛg-veda(S),Iruveda (P)Câu thi Vệ đà, Thi tụngVệ đà phái.

Lê Câu Phệ đà kinh Iruveda(P).

Lên tới trời Gaganaliḥ(S),Reaching up to sky.

Lễ bái Namassiyā(S),Namassā(S),Namasyā(S)Sùng bái.

Lễ Bố tát Uposatha(P),Upavasatha (S),Upavasatha(S),Sabbath, Cũng là tên một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi IsigiliNghi thức thực hiện vào ngày 15 và 30 mỗi tháng.

Lễ cầu an Praying ceremony for peace.

Lễ cầu siêu Praying ceremony for the dead.

Lễ điểm đạo Wang(T),Abhiṣeka(S),Cittama nitara(P),empowerment,Initiation ceremony,Mang tên hoá thân của Quan thế âm bồ tát.

Lễ Đản sanh Vesak Ceremony.

Lễ hội Yatra(S),Great relihgious Festival.

Lễ ký Li-chi(C),Book of Rites Do Khổng Phu Tử san định.

Lễ quán đảnh MŪrdhābhiṣikta(S),Initiation ceremonyLễ quán đảnh trong hoàng triều để trao ngọc ấn.

Lễ sám hối Ceremony of expiation.

Lễ Thích Ca Thành đạo Ceremony of Buddha's Enlightenment.

Lễ tự tứ Prāvaraṇa(S),Ceremony at the end of summer retreatLễ kết thúc mùa an cư. Ngày cuối mùa an cư.

Lễ Vía... Day Deadicated to one's manifestion.

Lễ xuất gia Pabbaja(P)Xuất gia.

Liên Xem hoa sen.

Liên Hoa Padmavati(S)Tên của Hoàng hậu Vua A-dụcXem hoa sen.

Liên Hoa Giới Xem Ca Ma La Thập La.

Liên Hoa Hàng Phục vương Xem Mã Đầu vương.

Liên Hoa Sanh Padmasaṁbhāva(S),rinchen jungnī (T).

Liên hoa tạng thế giới Xem Cực lạc thế giới.

Liên Hoa Thủ Padmapāni(-bodhisattva)(S)Tên một vị Bồ tát.

Liên hoa thủ Padmakara(S).

Liên hoa tọa Padmāsana(S)Kiết già phu tọa, ngồi kiết già.

Liên hoa tôn Như Lai Padmottara(S)Tên một vị Phật hay Như Lai.

Liên hương hải Sea of Perfume.

Liên kết Visaṃdhi(S),Intermediate point.

Liên Tỏa Bồ tát Xem Kim Cang Tỏa Bồ tát.

Liễu bản Tế Xem Kiều trần như.

Liễu biệt chân như Xem Duy thức chân như.

Liễu nghĩa Nita-artha(S),Nita-attha (P)Nghĩa giải rõ, đủ điều, chứa đủ pháp tánh.

Liễu nghĩa Nita-attha(P).

Liễu Tôn Nguyên Liu Tsung yuan(C).

Liễu tri Parijāna(S),Full comprehension Thấu triệt, quán triệtBiết đến tận cùng.

Liệt Tử Lieh-tzu(C),Lie-tsu(C),Liezi(C)Nhà triết học Đạo giáo thời Chiến quốc.

Linh Ghaṇṭā(S),Small bell (S,P)Kiền trùy.

Linh bảo đạo Ling-pao pai(C).

Linh Bảo Kinh Ling-Pao ching(C),Lingbao Jing (C)Nhờ những bình giải của Tống Văn Minh vào giữa thế kỷ thứ 6 mà Linh Bảo Kinh trở thành một văn bản căn bản của Đạo giáo.

Linh Bảo Kinh Lingbao Jing(C).

Linh Bảo Thiên Tôn Ling-pao T'ien-tsun(C).

Linh chú Siddhavidyā(S)Khi đọc câu chú này thì mọi ước nguyện đều thành.

Linh hồn Spirit.

Linh Nguyên Ling yuan(C).

Linh phù Xem man trà la.

Linh quang Clear light,Prabhasvara (S),sel (T).

Linh sơn Xem Linh thứu sơn.

Linh Thao Ling tao(C).

Linh Thọ Như Mẫn Ling shu Ju men(C).

Linh thứu sơn GṛdhrakŪta(S),GijjhakŪṭa (P),Vulture PeakKỳ xà quật sơn, Kê túc sơn, Linh sơn, Thứu phong sơn, Tôn túc sơnNúi Linh Thứu, nơi Phật thuyết Pháp Hoa. Cũng là nơi bị Đề Bà Đạt Đa lăn đá. Núi ở Sailagiri, đông nam Rajgir thuộc Behar ngày nay. Ngài Ca Diếp khi biết mình sắp nhập diệt đã vào núi này mà tịchKỳ xà quật.

Linh thụy hoa Udumbara(S)Xem Hoa Ưu đàmXem Hoa ưu đàm.

Linh thụy,cây Udumbara tree.

Linh Trí Học Phật Hội Buddhist Theoso-phical Society.

Linh Tuyền Viện Ling chuan Yuan(C).

Linh ứng hoa Xem Hoa ưu đàmXem Ưu đà diên vương.

Linh Vân Linh yun(C).

Linh Vân Chí Cần Reiun(J),Lingyun(C),Reiun (J),Reiun shigon(J)Tên một vị sư.

Lìa bỏ Pravraj(S),Leave.

Lịch đại tam bảo ký Li-tai san-pao chi(C).

Loa Kế Phạm vương Brahma Sikhin(S).

Loài chim trên trời Gaganacara(S),Birds in the sky.

Loài người Mānuṣa(S),Human-being, Mānusa (P),Manussa (P),Mānuṣī (S)Ma nao xá, Mạt nô xa, Ma nao xá nam; Cõi người, Nhân.

Loại trí Anvaya-jāna(S).

Long Nāga(S),Dragon,lu (T)Rồng, Na giàMột trong bát bộ. Gồm: Thiên, long, dạ xoa, càn thát bà, a tu la, ca lâu na, khẩn na la, ma hầu la giàMột loại chúng sanh.

Long cung Dragon Palace.

Long Cư Sĩ P'ang-chu shih(C),Pangjushi(C)Bàng Uẩn.

Long Đàm Sùng Tín Lung-tan Shung-hsin(C),Lung tan Ch'ung hsin(C),Lung-t'an Ch'ung-hsin(C),Longtan Chongzin (C),Ryutan Shoshin (J)(giữa TK thứ 8 và 9). Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Thiên Hoàng Đạo ngộ vào thế kỷ thứ 9, thầy của Đức Sơn Tuyên Giám.

Long hoa thụ Puṣpanāga(S)Cây Long hoaTên của cây mà đức Di Lặc sẽ ngồi khi thành đạo.

Long hỗ sơn Lang-hu-shan(C).

Long Hữu Nāgamitra(S)Em ngài Long Hộ.

Long Kim cang Vajranāga(S)Tên một vị thiên.

Long Mãnh Xem Long Thọ Bồ tát.

Long Mãnh Tổ sư Xem Long Thọ Bồ tát.

Long môn Lung-men(C)Một địa danh nổI tiếng bên Tàu có nhiều tượng Phật đục thẳng vào núi.

Long Nha Lung-ya(C),Longya (C),Ryuge (J)Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Động Sơn Lương Giới (834/836 - 920/923).

Long Nha Cư Tuần Lung ya Chu tun(C),RyŪge Konton(J)Tên một vị sư.

Long Quân Xem Na Tiên Tỳ kheo.

Long ThọNāgārjuna(S)Tên một vị sư.

Long Thọ Bồ tát Nāgārjuna(S),ludrup (T)Long Mãnh, Long Thụ; Na già yên lạt thọ naTổ thứ 14 trong 28 tổ Phật giáo Ấn độ, người Nam Ấn, sanh vào năm 160. Nhờ sự gia hộ của Đức Đại Nhật Như Lai ngài mở được tháp bằng sắt, vào bên trong và đảnh lễ Ngài Kim Cang Tát Đoả rồi được ban lễ quán đảnh và tiếp nhận hai bộ Đại Kinh. Các kinh ngài ghi chép lại có: Na Tiên Tỳ kheo Kinh, Trung Luận, Thập nhị môn luận,... Ngài thọ khoảng 60 tuổi, truyền y bát cho tổ Ca na đề bà (Kanadeva).

Long Thụ Xem Long Thọ Bồ tát.

Long Trí Bồ tát Nāgabodhi(S)Đại Đệ tử của Ngài Long Thọ Bồ tát. Đạo đức vang khắp Nam Ấn, Ngài có đến Tích Lan truyền dạy Mật giáo với danh hiệu Pháp Mật và Phổ Hiền. Ngài là tổ thứ 4 Mật Tông, thọ 700 tuổi. Ngài truyền pháp cho đệ tử là Kim Cang Trí (Vajrabodhi).

Long vương Nāgarāja(S)Có 8 loại Long vương: - Nanda: Nan đà Long vương - Āpananda: Bạt nan đà - Vasuki: Hoà tu cát - Takasaka: Đức soa ca - Anavatapta: A na bà đạt đa - Manasla: Ma na tư - Utpalaka: Ưu bát la.

Long vương chi hỷ Nāgabnanga(S).

Long vương Hải Xem biển.

Long vương Huynh đệ Kinh Nando-parananda-nāgarajā-dhamama-sŪtra(S)Nan Long vương kinh, Hàng Long vương KinhTên một bộ kinh.

Lòng sông Hằng Gaṅgāmadhya(S),Bed of the Ganges.

Lòng tin thanh tịnh Pure faith.

Lô sơn Mt. LuNơi tổ Huệ Viễn của của Tịnh Đ Tông Trung Hoa lập Bạch Liên xã.

Lôi công Lei-kung(C),Leigong (C),God of Thunder,

Lỗ đạt la Radra(S)Thần trông coi mưa gió, sấm chớp.

Lỗ hý ni mẫu Rohini(S).

Lỗ quốc Lu(C)Nơi Khổng Tử sinh ra.

Lỗ Tổ Lu tso(C).

Lộc Mṛga(S),Miga (P),Deer Hươu.

Lộc Dã Mṛganika(S)Tên bà phi thứ ba của thái tử Tất đạt đa. Thái tử có 3 bà phi: Da Du Đà La, Cồ Di và Lộc Dã.

Lộc dã viên Xem Thiên nhơn viên.

Lộc Mẫu Mṛgana Matṛ(S)Xem Lộc tử mẫuXem Đại Mãn.

Lộc Mẫu Giảng đường Migaramatupasada(P).

Lộc tinh Lu-hsing(C),Star of Prosperity, Luxing (C).

Lộc Trượng Migalandika(S).

Lộc Túc vương Kajmāsāpada(S),Kaccāyana (P),Kaccāna (P)Ban túc vương, Ca ma sa ba đàXem Ban túc vương.

Lộc uyển Migadāya (P),Mṛgadāva(S),Ṛṣivatana (S),Sāranganātha (S),Deer ParkLộc Dã viênXem Rishipatana. Vườn Lộc Uyển, Nơi Phật thuyết pháp lần đầu cho anh em Kiều Trần Như.Xem Thiên nhơn viên.

Lộc viên Xem Lộc uyển.

Lớn bằng quả núi Girimātra(S),Having the size of a mountain.

Lời dạy của thầy Upadeśa-vakya(S),Guru's teaching.

Lời nói Speech.

Lời thương mến Priyavacana(S)Nói lời ưa thích nhằm hướng dẫn người khác nhận thực chân lý.

lời trây trúa Xem Vô nghĩa ngữ.

Lợi căn Tiksa-indriya(S).

Lợi ích Upakara(S).

Lợi Ích đại thần Hiru(S).

Lợi lộc Labha(S).

Lợi tha Arthacaryā(S),Arthakriyā(S),Parahita(S),Actions for the benifit of others, Benefit for others.

Lu thần Bhadrāgata(S)Khi cần điều gì, chỉ cần cho tay vào là được.

Luân Chakra(P),Wheel.

Luân Cakra(S),Cakka (P),Cakrāhva (S),Cakravāka (S),kor lo (T),WheelLuân xa.

Luân Cakkaṁ(S).

Luân kor lo(T).

Luân Cakravāka(S).

Luân Cakrāhva(S).

Luân Giới Chakrasaṃvara(S),korlo dompa (T),khor lo bde mchog (T).

Luân hồi Rinne(J),Saṃsāra(S,P),Birth-and-death,khor wa (T),Rinne (J).

Luân hồi ngũ đạo Five different paths of saṃsāra.

Luân hồi sanh tử Saṃsāra(S,P),Cycle of living-death

Luân hồi sanh tử Vatta(P),Saṃsāra (S,P).

Luân sa Xem Luân.

Luân Vi Sơn vương Xem Chước Ca La Sơn vương.

Luận Prākāraṇa(S),Commentary.

Luận Śāstra(S),Sattha (S),Treatise Giáo1- Giáo: Lời dạy của thánh nhân. 2- Từ Luận Kinh (Abhidharma) dùng chỉ phần chú giải đích thân Phật nói ra, từ Sastra chỉ phần chú giải do các nhà sư đại thừa sau này bổ túc và giải thích cho rõ nghĩa thêm.

Luận Bảo hành vương chánh Ratnāvalī(S)Do Bố tát Long Thọ trước tác.

Luận bổn Sataka(S)Tán.

Luận giải Arthakathā(S),Comment Bình luận.

Luận Kiết Tường duyệt ý Sumangalavilasini(S)Trường Bộ kinh chúTên một bộ luận kinh.

Luận Kinh Abhidharma(S),Abhidhamma (P),Tangyur(P),ch ngn pa(T),Commentary Collection, Canon of Analytic DoctrineA tỳ đạt ma, A tỳ đàm, Vi diệu phápMột cách gọi tắt của Abhidhamma-pitakaSưu tập Luận Kinh được dịch ra tiếng Tây tạng.

Luận Lục Thập Tụng Như ý Yuktiśātīka(S)Tên một bộ luận kinh do Tổ Long Thọ biên soạn.

Luận Mãn Túc Hy Cần Manorathapurani(S).

Luận nghĩa Xem Luận nghĩa.

Luận nghị Upadeśa(S)Trung Hỷ tỳ kheo, Ưu ba nan đà tỳ kheo, Ưu ba đề xá1- Lối văn có tính vấn đáp và biện luận cho rõ các lẽ chánh tà. 2- Bộ kinh tạng gồm 12 vạn bài kệ giải thích Tạng kinh, thành quả đại hội kiết tập kinh điển đầu công nguyên, luận nghị thể tánh các pháp, làm sáng tỏ ý nghĩa.

Luận Ngữ Lun-yu(C)3.000 đệ tử của Khổng Tử đã ghi lại lời giảng của ngài trong quyển Luận ngữ này.

Luận Nhứt Vinayaikottara(S)Một trong hai phần Phụ lục của Tạng Luận.

Luận Phát trí Jānaprasṭhāna śāstra(S).

Luận Phát trí độ Nanodaya(S).

Luận sư Abhidharmika (S),Abhidhammika(P),Abhidharma master,A tỳ đàm sư.

Luận sư chú Kathavatthuppakaranāttha-katha(S)Do ngài Phật Âm biên soạn.

Luận tạng Śāstra-piṭāka(S),Abhidharma-piṭāka,Abhidhamma-pitaka (P)3 tạng kinh: - Kinh tạng - Luật tạng - Luận tạng.

Luận Thù Thắng Nghĩa Xem Pháp tụ luận chú.

Luận Tỳ già la Vyākaraṇa śāstra(S)Tên một bộ luận kinh.

Luật 'dul ba(T),Vinaya (S,P),'dul ba (T),Book of Discipline for the monks, Tì ni, Luật tạng, Tỳ nại daBộ Luật tạng gồm 12 vạn bài tụng.

Luật ăn chai Precepts of abstinence.

Luật duyên sinh Law of interdependence.

Luật nghi Xem Cấm giới.

Luật nhân quả Law of Cause and Effect.

Luật Sa di Precepts for a novice.

Luật Sư Tu sĩ thông suốt giới luật của nhà Phật gọi là Luật sư.

Luật sư Vinayadhara(P)Trì luật giảNhà sư tinh thông luật tạng của Phật giáo.

Luật tạng Dulva(T).

Luật tạng Vinaya-piṭāka(S),Dulva (T)Tỳ nại da tạng, Tì ni tạngMột trong tam tạng kinh điển: Kinh tạng- Luật tạng- Luận tạng.

Luật tạp thiên Vinayaksudrakavastu(S)Một phần trong Luật tạng của Căn bản Hữu bộ.

Luật Thiên Vinaya-vastu(S)Kiền độMột phần trong Luật tạng của Căn bản Hữu bộ.

Luật Tông Luzong(C),Lu tsung(C),Vinaya School, School of Discipline, Ritsu-shŪ(J)Một tông phái ở Tàu hồi thế kỷ thứ 7 do ngài Đạo Tuyên Nam Sơn thành lập. Luật tông truyền qua Nhật vào năm 753, rất được hoan nghênh và còn thịnh hành đến ngày nay.

Luồng sinh khí nadi (S),tsa (T),Prāṇa (S),lung (T),Subtle channels,

Luồng thần lực Xem khí.

Luyến ái Vatsalya(S),Tender love Tình cảm yêu mến của cha mẹ với con cái.

Lục ba la mật Six pāramitās, six perfection. Sáu phương pháp đạt giác ngộ, gồm: - dana-paramita:bố thí ba la mật (charity) - sila-paramita: giới hạnh ba la mật (discipline) - ksanti-paramita: nhẫn nhục ba la mật (patience) - virya-paramita: tinh tấn ba la mật (devotion) - dhyana-paramita: thiền định ba la mật (serenity) - praja-paramita: trí huệ ba la mật (wisdom).

Lục bảo Six oranaments.

Lục cảnh Ṣaḍ-visayah(S).

Lục căn Ṣaḍ-indriyani(S).

Lục căn Salāyatana(P),Six organsGồm: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ýXem Lục nhập.

Lục chủng trụ Xem lục trụ.

Lục công đức Six elements of virtue.

Lục cú nghĩa Padartha(S)6 phạm trù dùng để hiện thị thực thể thuộc tánh tác dụng và nguyên lý sinh thành hoại diệt của các pháp: Thật, Đức, Nghiệp, Đồng, Dị, Hoà hợp.

Lục cú nghĩa Satpadartgha(S).

Lục Diệu Pháp Môn l. Sổ tức môn: tức là khéo điều hóa thân tâm, sổ tức (đếm hơi thở) từ một đến mười để nhiếp loạn tâm ; 2. tùy môn: tức là không miễn cưỡng cứ tùy theo hơi thở dài ngắn. Hít vào biết vào, thở ra biết ra,dài ngắn, lạnh ấm thảy đều biết cả; 3. chỉ môn: tức là ngưng tâm tịnh lự (lắng niệm). Tâm an nhàn, sáng sủa, trong sạch không chúc lay động; 4. quán môn: cần phải quán tâm rỏ ràng, biết ngủ ấm là hư vọng, phá tất cả tri kiến điên đảo, và chấp ngã v.v.; 5. hoàn môn: tức xoay tâm phản chiếu cái tâm năng quán, biết tâm năng quán là hư vọng chẳng thật ; 6. tịnh môn: tâm chẳng chỗ dựa, chẳng trụ chẳng khởi, chẳng chấp trước, trống rỗng trong sạch. Y theo 6 môn này tu tập sẽ đạt đến diệu cảnh của Niết Bàn tiểu thừa nên gọi là lục diệu môn.

Lục du già pháp của Na-rô-pa Six yogās of Nāropa.

Lục dục thiên 6 cảnh trời trong cõi dục giới: - Tứ thiên vương thiên - Đạo lý thiên - Dạ ma thiên - Đâu suất thiên (có 33 tầng trời) - Hoá lạc thiên - Tha hoá tự tại thiên.

Lục đại Ṣaḍ-dhātu(S),Six elements.

Lục đạo Ṣaḍ-mārga(S),Ṣaḍ-gati(S),Ṣaḍakula(S),Six paths, Six planes of existence,Rokudo(J).Gồm: - 3 đường lành: trời, a tu la, người. - 3 đường dữ: địa ngục, ngạ quỉ, súc sanh.

Lục đạo tứ sanh Bốn cách sanh trong 6 đường luân hồi: - noãn sanh - thai sanh - thấp sanh - hoá sanh.

Lục độ Ṣaḍ-pāramitā(S),Six perfections Gồm: bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tiến, thiền định, trí tuệ.

lục độ Gồm: bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí huệ.

Lục độ mẫu Xem Đa la Bồ tát.

Lục giới Ṣaḍ-dhatavah(S),Six realms.

Lục giới ba la mật Gồm: bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí huệ.

Lục hoà Ṣaḍsāramyadharma(S),Six accordances Gồm: giới hoà, kiến hoà, lợi hoà, thân hoà, khẩu hoà, ý hoà.

Lục Hoàn Đại Phu Lu-keng Tai-fu(J),Riku-ko Taifu (J)Trong thí dụ 40 của Bích Nham Lục.

Lục huệ Gồm: văn huệ, tư huệ, tu huệ, vo tướng huệ, chiếu tịch huệ (trí huệ chiếu tịch), tịch chiếu huệ (trí huệ tị6ch chiếu).

Lục khổ Kinh Du già ghi có đến 6 nỗi khổ: - nhơn khổ - quả khổ - cầu tài vị khổ - cầu thủ hộ khổ - vô yểm túc khổ - biến hoại khổ.

Lục kiên Sáu pháp bền chắc gồm: tín kiên, pháp kiên, tu kiên, đúc kiên, đĩnh kiên, giác kiên.

Lục lậu thông Chalabhia(P).

Lục Nha Chaddanta(S)Khu rừng nơi ngài Kiều Trần Như ngụ, tu tập và nhập diệt.

Lục nhân Ṣaḍ-hetavah(S),Six causes Sáu nguyên nhân sanh các pháp.

Lục nhập Shadayatana(S),Six bases, Ṣaḍayatnam(S).

Lục nhập Ṣaḍāyatana(S),Salāyatana (P)Six inlets Lục tặc, Lục xứ, Lục căn, Lục trầnGồm: nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý. Một trong 12 nhân duyên trong Kinh Đại phương tiện (Trường A hàm 10).

Lục niệm Sáu sự tưởng nhớ, suy nghĩ gồm: niệm Phật, niệm pháp, niệm tăng, niệm giới, niệm thí (xả), niệm thiên (suy nghĩ về chư thiên).

Lục phương lễ kinh Singālovāda sŪtta(P),Singālovādasuttanta (P),Siṅgaā sutta (P)Thiện sinh kinh, Thi ca la việt kinhTên một bộ kinh.

Lục phương lễ kinh Singālovādasuttanta(P).

Lục phương lễ kinh Siṅgaā sutta(P).

Lục quan Six organsIndriya.

Lục tặc Bandits of the six sense-organsXem lục nhập.

Lục thần thông Six supernatural powers.

Lục thân Sáu người thân gồm: cha, mẹ, vợ (chồng), con, anh chị, em.

Lục thập tụng như lý luận Yukti-ṣaṣṭhikā(S)Tên một bộ luận kinh.

Lục thập tụng như lý luận thích Yukti-ṣaṣṭhikā-vṛtti(S).

Lục thiên Six heavens.

Lục thì Xem lục thời.

Lục thông Ṣaḍ-abhijjah(S).

Lục thông Ṣaḍ-abhijā(S),Six transcendental powers Thần túc thông, thiên nhãn thông, thiên nhĩ thông, tha tâm thông, túc mệnh thông, lậu tận thôngXem Lục thần thông.

Lục thời lục thìGồm ba thời ban ngày và ba thời ban đêm.

Lục thức Ṣaḍ-vijāna(S),Six consciousnesses Là nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức. Khi 6 căn tiếp xúc 6 trần thì phát sinh 6 nhận thức này.

Lục tổ Rokuso(J),Sixth patriarch.

Lục tổ Đại sư Liuzidashi(C),Liu-tsu Ta-shin(C),Liuzidashi(C),Rokuso Daishi (J),Rokuso Daishi(J),Sixth Patriarch Great MastersDanh hiệu của ngài Huệ năng.

Lục trần Six objectssắc, thanh, hương, vị, xúc, phápXem Lục nhập.

Lục trụ lục chủng trụSáu địa vị an trụ của Bồ tát: chúng tánh trụ, giải hành trụ, tịnh tâm trụ, hành đạo tích trụ, quyết định trụ, cứu cánh trụ.

Lục tùy niệm Ṣaḍanusmṛtaya(S)Niệm: Phật, Pháp, Tăng, Giới, Thí, Thiên.

Lục tự đại minh chú Vidyā-ṣaḍaksari(S).

lục vị Gồm: khổ (đắng), toan (chua), cam (ngọt), tân (cay, hàm (mặn), đạm (lạt).

Lục y Six kinds of robes.

Lư Chí Phật Rucika(S),Rudita (S)Lầu Chí Phật, Lư già Phật, Lâu Do Phật, ái Lạc Phật, Đề Khốc PhậtTên một vị Phật hay Như Lai. Vị Phật cuối cùng của Hiền Kiếp.

Lư già Phật Xem Lư Chí Phật.

Lư Sơn Lishan(C),Risan (J),Lu-shan(C).

Lương Nguyên Thiền sư Ryogen(J)Một nhà sư Nhật bản.

Lương Sơn Duyên Quán Liang shan Yuan kuan(C).

Lương Toại Liang sui(J),Ryosui (J),Ryosui(J).

Lương triều Liang Dynasty.

Lương Võ Đế King of Liang.

Lưỡng nghi Liang-i(C),Liangyi (C)Hai lực căn bản: âm và dương.

Lưỡng thiệt Pisunavasa(S)Nói hai lưỡi, nói đâm thọc.

Lượng tse ma(T).

Lượng Pramāṇa(S),Valid cognition tse ma (T)Hình thái nhận thứcPhương pháp để đạt chân lý. Một trong Thập lục đế của phái Chánh lý ở Ấn.

Lượng học Pramāṇavāda(S)Nhận thức học.

Lưu chuyển Pravṛtti(S),Transferrence Phiên chuyển, Triển chuyển.

Lưu chuyển chân như Pravṛttitathatā(S)Sanh chân như, Sanh khởi chân thậtSanh tử lưu chuyển do nhân duyên mà khởi.

Lưu đa thọ hành Ayuh-Saṁskāra(S)Pháp được các vị A la hán sử dụng để kéo dài tuổi thọ.

Lưu Hải Sơn Liu Hai-shan(C)Một đệ tử đạo gia vào thế kỷ 12, phái Truyền Chân đạo.

Lưu Linh Liu Ling(C)Một trong Trúc lâm thất hiền (221-300).

Lưu ly Vaidurya(S),Lapis lazuli.

Lưu ly vương Xem Trì quốc thiên vương.

Lưu Thiết Ma Liu Tiemo(C),Tyu Tetsuma(J),Liu T'ieh-mo(C),Liu Tiemo (C),Tyu Tetsuma (J)Khoảng thế kỳ thứ 9, ni cô, đệ tử của Qui Sơn Linh Hựu.

Lưu Tử Sản Liu Te-jen(C),Liu Deren (C).

Lưu Xá Na Xem Phật Tỳ lô giá na.

Lửa Teja(S),Fire HỏaTrong tứ đại: - đất (prithin) - nước (apas) - gió (vayu) - lửa (teja)Xem Thọ đề.

Lữ Cơ Nghị Lau chia chien(C),Lou chia chien (C).

Lực Effort,EnergyTinh tấn.

Lực Bala(S),Power, Balaṁ (P)Pháp ngũ lực, trong 37 phẩm trợ đạo, gồm: sức tin, sức nguyện, sức niệm, sức định, sức huệ.

Lực Ba la mật Bālapāramitā(S)Một trong Thập Ba la mật. Dùng sức trí huệ giúp chúng sanh đắc nhập pháp đại thừa, bỏ thân mạng để làm lợi ích cho chúng sanh.

Lực sĩ Lisavi(S).

Lực tấn Tam muội Bāla-vyŪha-samādhi(S).

Lực tuyến Nāḍī(S),Essential energy Rtsa (T)Na Đề; Đạo quản, năng tuyếnNa Đề, tên một nhà sư Ấn độ hồi thế kỷ 7.

Lực tuyến Ṛṭṣa(T).

Ly Li(C)Quẻ thứ sáu trong bát quái.

Ly Niḥsarana(S)Một trong 4 hành tướng của Diệt đế: Diệt, Tĩnh, Diệu, Ly.

Ly ái luyến Virāgata(S).

Ly bà đa Renata(S)Đệ tử Phật, em ngài Xá lợi phất, đệ tử ngài A nan, có tuổi thọ rất caoXem Ki bà đa.

Ly bố uý Như Lai Abhayaṃkarā-Tathāgata(S)Tên một vị Phật hay Như Lai.

Ly cấu Vita-mala(S)Xa lìa mọi nhơ bẩn phiền nãoXem Viễn lyXem như ý.

Ly cấu Viradja(S)Cõi giới của Hoa Quang Như Lai Phật, Phật vị lai, hậu thân của ngài Xá lợi Phất, kỳ kiếp của ngài là Đại Bảo trang nghiêm vì có vô số Bồ tát đều đồng hiệu Đại Bảo.

Ly cấu địa Vimala-bhŪmi(S),Immaculate StageXem vô cấu.

Ly chư ác thú tam muội Sarvasattva-papadjahana(S)Phép đại định mong tất cả chúng sanh thoát khỏi tội lỗi không bị đọa vào ác thú.

Ly diệt Visamyogā(S)Ly hệ, Trạch diệt vô viĐoạn trừ phiền não, xa lìa sự trói buộc của tất cả các pháp hữu lậu.

Ly dục Xem Ly nhiễm.

Ly dục địa Vitarāga-bhŪmi(S)Ly Tham Địa, Diệt Dâm Nộ Si ĐịaMột trong Tam thừa cộng Thập địa ghi trong kinh Đại Bát nhã.

Ly gián ngữ Pisunavaca(S)Lời nói gây chia rẻ, thù nghịch nhau.

Ly Hý luận Bồ tát Nisprapanca(S)Trụ Vô Hý luận Bồ tátTên một vị Bồ tát.

Ly hệ Xem Ly diệt.

Ly hệ giả Nirgrantha(S)Ni kiền tử, Ni kiền đà1- Người bỏ hết mọi sự trói buộc. 2- Tên gọi một phái tu ngoại đạo ở Ấn độ.

Ly hệ quả Visamyogā-phala(S)Một trong ngũ chủng quả (đẳng lưu, dị thục, ly hệ, sĩ dụng, tăng thượng quả).

Ly kiết La sát nữ Xem Tỳ lam bà La sát nữ.

Ly nhiễm Virāga(S),Dispassion Ly dục, Ly thamXem Đoạn hoặc.

Ly suy kỳ kiếp Vinirbhoga(S)Oai Âm Vương Phật, Đức Phật thời quá khứ, kỳ kiếp của Ngài tên là Ly suy, cõi của Ngài là Đại thành, cũng là kỳ kiếp Thường Bất Khinh Bồ tát xuất hiện.

Ly tham Xem Ly nhiễm.

Ly Tham Địa Xem Ly Dục Địa.

Ly vọng ngữ MŪṣa-vadi-veramani(S)

Lih(C).

Lý do Xem nhân.

Lý môn luận Xem Nhân Minh Chánh lý môn luận bản.

Lý Thiết Quài Li Tieguai(C).

Lý Thiết Quài Li-T'ieh-Kuai(C),Li Tieguai(C)Một trong Bát tiên.

Lý Thiếu Quân Li Shao-Chun(C),Li Shaojun(C)(? - 133 B.C.E.) Là một Pháp sư Đạo gia, ông tin là người ta có thể biến thần sa thành vàng nhờ sự gia hộ của Táo quân, vua bếp. Ông tự cho mình là bất tử và đã có đến thăm các đảo tiên.

Lý Thiếu Quân Li Shaojun(C).

Lý thú Bát nhã Adhyardhaśātīkā Prajā-pāramitā(S).

Lý tưởng Bồ tát Bodhisattva idealThe Mahayana ideal that one should strive to perform various acts of merits and cultivate wisdom in order to save suffering beings and attain Englightenment.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
09/09/2020(Xem: 29089)
Trang nhà Quảng Đức xin chân thành cảm ơn HT Thích Như Điển đã giới thiệu bộ nhu liệu Phật học này và chân thành tán thán công đức của Thầy Phước Thiệt đã sưu tập và làm thành software này để chia sẻ cho giới học Phật đó đây trên thế giới. Mọi thắc mắc xin liên lạc trực tiếp với tác giả qua email này: [email protected]
10/05/2020(Xem: 31822)
Sau bốn năm vừa đọc sách, vừa ghi chép, vừa tra cứu, góp nhặt từ sách và trên internet...rồi đánh chữ vào máy vi tính, để ngày nay được quyển sách tương đối đầy đủ để lúc rảnh rỗi ngồi đọc lại để mở rộng kiến thức về Phật Giáo. Theo lời khuyến khích của Thầy Bổn Sư và quý bạn đạo, nay tôi xin phổ biến lên trang nhà Quảng Đức để chia sẽ cùng quý Phật tử mới quy y như tác giả, có dịp đọc để hiểu thêm về Đức Thế Tôn và lời dạy của Ngài. Đối với thế hệ trẻ có thể tìm đọc phần Anh Ngữ, mặc dù tài liệu này chưa được dồi dào, nhưng cũng tạm đủ để có khái niệm cơ bản về đạo Phật.
01/01/2018(Xem: 42171)
Đại Bảo tháp Phật giáo cổ xưa Nelakondapalli ở huyện Khammam đang ở giai đoạn cuối của việc tu sửa. Với kinh phí khoảng 6 triệu Rupee, Cục Khảo cổ học và Bảo tàng đã thực hiện công việc để Đại Bảo tháp khôi phục lại vinh quang ban đầu và để bảo tồn kiến trúc cổ xưa này cho hậu thế. Di tích Phật giáo này, tọa lạc cách thị trấn Khammam khoảng 22 km, là một trong những điểm đến du lịch nổi tiếng nhất của bang Andhra Pradesh. Đại Bảo tháp đồ sộ, vốn đã tồn tại qua nhiều thế kỷ của sự hao mòn, đang được tu sửa sau khi cư dân và các sử gia địa phương nhiều lần cầu xin để bảo tồn di tích lịch sử có tầm quan trọng lớn lao về khảo cổ học này. Cục khảo cổ học cho biết loại gạch đặc biệt được đặt làm cũng như các vật chất kết nối tự nhiên đã được sử dụng để tăng cường cho cấu trúc của Đại Bảo tháp. (bignewsnetwork – April 18, 2015)
24/04/2017(Xem: 9269)
Bất cứ một dân tộc nào nếu đã hình thành một nền văn học, đều có hai loại văn chương bác học và văn chương bình dân. Ngôn ngữ cũng có ngôn ngữ trí thức và ngôn ngữ đường phố. Phê bình văn học, phê bình cách sử dụng ngôn ngữ là điều phải có để đất nước tiến lên. Trước đây ở Miền Nam, một số nhà văn, nhà báo dùng chữ hay viết văn không đúng cũng đã bị phê phán chứ không phải muốn viết gì thì viết. Ngày nay, ngôn ngữ ít học, đứng bến, mánh mung, đường phố giống như cỏ dại lan tràn rất nhanh vì nó được phổ biến qua các bản tin, báo chí, các trang điện tử, truyền hình, đài phát thanh, các diễn đàn… cho nên nó dễ dàng giết chết ngôn ngữ “văn học” thường phải xuất hiện qua sách vở. Nếu không ngăn chặn kịp thời, loại ngôn ngữ lai căng, bát nháo, quái đản sẽ trở thành dòng chính của văn học…và khi đó thì hết thuốc chữa. Việt Nam ngày nay đang đứng trước thảm họa đó! Ngoài ra, “văn dịch” phần lớn từ các bản tin tiếng Anh của những người không rành tiếng Anh lại kém tiếng Việt đã phá nát cú pháp
27/03/2017(Xem: 38033)
The Seeker's Glossary of Buddhism By Sutra Translation Committee of USA/Canada This is a revised and expanded edition of The Seeker's Glossary of Buddhism. The text is a compendium of excerpts and quotations from some 350 works by monks, nuns, professors, scholars and other laypersons from nine different countries, in their own words or in translation. The editors have merely organized the material, adding a few connecting thoughts of their own for ease in reading.
08/10/2016(Xem: 28750)
Đây không phải là bộ Tự Điển Anh-Việt VIệt-Anh bình thường, đây cũng không phải là Toàn Tập Thuật Ngữ Thiền. Đây chỉ là một bộ sách nhỏ gồm những từ ngữ Thiền và Phật Giáo căn bản, hay những từ thường hay gặp trong những bài thuyết giảng về Thiền, với hy vọng giúp những Phật Tử và hành giả tu Thiền nào mong muốn tìm hiểu thêm về những bài giảng về Thiền bằng Anh ngữ.
25/09/2015(Xem: 10292)
Các Website tra cứu hữu ích, Tra cứu- Time and Date - Xem giờ, đổi giờ, lịch, thời tiết Code: www.timeanddate.com - Tra cứu Âm - Dương lịch Việt Nam Code: www.petalia.org/amlich.htm - Lịch Vạn Niên Code: www.thoigian.com.vn/?mPage=L1 - Mã vùng điện thoại các quốc gia & cách gọi Code: www.countrycallingcodes.com - Khoảng cách các nơi trên thế giới Code: www.indo.com/distance - Thông tin các quốc gia trên thế giới Code: https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/index.html - Thông tin, tiểu sử các nhân vật nổi tiếng Code: www.biography.com
25/07/2015(Xem: 13610)
Do sự du nhập quá nhanh của văn hóa Mỹ vào Việt Nam qua tạp chí, phim ảnh, quảng cáo thương mại, ca nhạc, các chương trình giải trí cùng số lượng đông đảo người Việt từ Mỹ về thăm quê hương, làm ăn buôn bán... tiếng Việt có nguy cơ bị biến dạng. Sở dĩ tiếngViệt bị xâm hại là vì nó được dùng chen vào những từ Mỹ hoặc Pháp - mà những từ này đều có thể phiên dịch sang Việt Ngữ bằng những tiếng tương đương. Khi đọc một đoạn văn lai căng, người đọc khó chịu, giống như đang ăn cơm mà cắn phải hạt sạn khiến phải nhổ miếng cơm ra. Tệ nạn này xảy ra khắp nơi, từ trong nước tới hải ngoại, kể cả các trang báo điện tử Việt Ngữ lớn như BBC và VOA. Sở dĩ có tệ nạn này là vì người viết hoặc người nói: -Không rành tiếng Mỹ/Pháp cho nên không thể chuyển sang Việt Ngữ một cách chính xác. -Không rành tiếng Việt cho nên phải dùng tiếng Mỹ/Pháp để thay thế.
01/07/2015(Xem: 15596)
Lịch sử phiên dịch Đại tạng kinh Trung Hoa trải dài 14 thế kỷ, bắt đầu từ thế kỷ thứ nhất đến thế kỷ 14. Trong các nước ở Đông Á, chỉ nước Việt Nam là chưa hoàn tất việc phiên dịch toàn bộ Đại tạng kinh. Bộ Từ điện Phật học Tuệ Quang gồm 45.000 mục từ, dày hơn 3.500 trang, được chia làm hai tập, in trên loại giấy tốt, đóng bìa cứng (Nhà xuất bản Phương Đông). Lấy tiếng Hán-Việt làm gốc kèm thêm danh từ tiếng Phạn với bản mục lục tra cứu tiếng Phạn (Sanskrit Index) ở cuối tập để dể dàng tham khảo. Ngày nay các đại học lớn trên thế giới đều có phân khoa Phật học cho nên những danh từ Phật học Anh ngữ cũng cần thiết được phổ biến cho các phật tử và trí thức Việt Nam.
25/12/2014(Xem: 11215)
PHẬT QUANG ĐẠI TỪ ĐIỂN đầy đủ và cập nhật nhất hiện nay, do hơn 50 học giả Phật giáo thuộc Phật Quang Đại Tạng Kinh Biên Tu Ủy viên hội ở Đài Loan biên soạn trong mười năm ròng, gần 8000 trang do Hòa thượng Thích Quảng Độ phiên dịch và được nhà sách Văn Thành (Đạo Hữu Thanh Nguyên) ấn hành lần đầu tiên tại Việt Nam.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]