Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Tia

09/05/201316:16(Xem: 3214)
Tia

Tia

TianhuangDaowu(C) Thiên Hoàng Đạo NgộSee T'ien-huang Tao-wu.

Tianping(C) Thiên BìnhSee T'ien-P'ing.

Tibhāva(P) Tam giớiSee Tribhāva.

Tich tsui Chiao(C) Thiết chủy giác→ Tesshikaku (J).

Ticīvara(P) Tam ySee Tricīvara.

T'ien(C) Thiênin Chinese tradition, this is translated as Heaven. T'ien is an important theme in Chinese religion, philosophy, and the Chinese conception of the dynasty and cycle.

Tien chi Shui(C) Thiên Kỳ Thụy.

Tien chu Chung hui(C) Thiên Trụ Sùng HuệName of a monk.Tên một vị sư.

Tien huang Tao wu(C) Thiên Hoàng Đạo Ngộ→ Tenno Dogo (J)Name of a monk.Tên một vị sư. (748-807) đệtử của Thạch Đầu Hi- thiên.

Tien i Hui tsung(C) Thiên Y Huệ ThôngName of a monk.Tên một vị sư.

Tien ju Wei tse(C) Thiên Như Duy TắcName of a monk.Tên một vị sư.

Tien lung(C) Thiên Long→ Tenryu (J).

Tien mu Man(C) Thiên Mục MãnName of a monk.Tên một vị sư.

Tien ning(C) Thiên Ninh TựName of a temple.Tên một ngôi chùa.

Tien shan Chiung(C) Tuyết Sơn QuỳnhName of a monk.Tên một vị sư.

Tien tai tsung(C) Thiên đài tông, Viên tông, Thai tông, Pháp Hoa tông→ Tendai-shu (J)A major school that takes the Lotus Sutra as its principal text. Historically, it has had a close relationship with Pure Land. See also "Lotus Sutra."Một tông phái ở Nhật do ngài Truyền giáo Đại sư sáng lập hồi thế kỷ thứ 9, theo giáo lý Thiên thai tông ở Tàu. = Thiên thai tông ở Trung quốc.

T'ien-huang Tao-wu(C) Thiên Hoàng Đạo Ngộ→ Ten'o Dogo (J), TianhuangDaowu (C)Student of Shih-t'ou Hsi-ch'ien.Đệtử của Thạch Đầu Hy Thiên.

T'ien-P'ing(C) Thiên Bình→ Tianping (C), Tempyo (J)(in 8th-9th century) A student and dharma successor of Hsueh-feng i-ts'un.(Vào thế kỷ 8 - 9) Đệtử và truyền nhân giáo pháp của Tuyết Phong Nghĩa Tồn.

T'ien-t'ai(C) Thiên thai tôngThe name of the Mahayana school founded by Chih-i (53(8) 597). in the 9th century, it was transmitted to Japan by Saicho (76(7) 822), a follower of Tao-sui.

T'ien-T'ai Te-shao(C) Thiên Thai Đức Thiều→ Tendai Tokusho (J)(89(1) 972) A student and dharma successor of Fa-yen Wen-i.(891-972) Đệtử và truyền nhân giáo pháp của Pháp Nhãn Văn ích.

T'ien-t'ai Tsung(C) Thiên Thai TôngName of a school or branch.Tên một tông phái.

Tiglī(S) ThầnSee Bindhu.

Tijāti(P) Tam sinhSee Trijāti.

Tikkhapanna(P) Bậc Lợi tuệ.

Tiksa-indriya(S) Lợi căn.

Tikta(S) ĐắngBitter.

Tilakkhaṇa(P) Ba tính→ Trilakṣaṇa (S)Tam tướngThe three characteristics of existence: mpermanence; unsatisfactoriness, suffering ; selflessness, egolessness.

Tiloka(P) Tam giớiSee Triloka.

Tilokiyadhamma(P) Tam thế pháp.

Tilopa(T) Tilopa→ Ti-lo-pa (T)(98(8) 1069) One of the best-known mahasiddhas in Tibet, the first patriarch of the lineage of Mahamudra, the dharma guru of Naropa.(989-2069) Một trong những đại giác giả nổi tiếng nhất của Tây tạng, vị tổ thứ nhất của dòng truyền thừa Đại thủ ấn và là thầy của Naropa.

Ti-lun p'ai(C) Địa luận phái→ Dilun (C)One of the early Buddhist schools in China which was based on the commentaries of Dasabhumika.Một trong những trường phái xưa cũ của trung quốc, dựa vào những luận giải Thập địa làm luận cứ.

Timbaru(P) Đô mâu lô thiênSee Tumburu.

Ting shang-tso(C) Định Thượng Tọa→ Ding Shangzuo (C), Jo Joza (J)(in about the 9th century) A student and dharma successor of Lin-chi i-hsuan.(in about the 9th century) Đệtử và truyền nhân giáo pháp của Lâm Tế Nghĩa Huyền.

Tipeṭaka(P) Tam tạng pháp sưMaster of Tipitaka→ Tipeṭaki (P).

Tipeṭaki(P) Tam tạng pháp sưSee Tipeṭaka.

Tipiṭāka(P) Tam tạng kinh điển→ Tripiṭaka (S)See Tripiṭaka.

Tipiṭākadhara(P) Tam tạng sưNhà sư tinh thông Tam tạng kinh điển.

Tiracchāna(P) Súc sanh→ Tiraścīna (S)See Tiryanc.

Tiracchāna-katha(P) Tiếng súc vật"animal talk," topics of conversation inappropriate for bhikkhus.

Tiracchāna-vijjā(P) "bestial/animal knowledge," occult abilities inappropriate for bhikkhus to practice.

Tiracchānayoni(P) Cảnh giới súc sinhSee Tiraścīnayoni.

Tiraścīna(S) Súc sanhSee Tiracchāna.

Tiraścīnayoni(S) Cảnh giới súc sinh Animal realm→ Tiracchānayoni (P)Đểlật xa, bàng sanh; Súc sanhChĩ chung tất cả loài thú.

Tiratana(P) Tam bảoSee Tiratna.

Tiratanam(P) Tam bảoSee Tiratna.

Tiratanattaya(P) Tam bảoThree JewesSee Tri-ratna.

Tiratna(P) Tam bảo→ dkon mchog gsum (T), Triratna (S), Tiratanam (P)The "Triple Gem" consisting of the Buddha, Dhamma, and Sangha -- ideals to which all Buddhists turn for refuge. = tisarana.

Tirokudda Kanda(P) Sutra on the Hungry Shades Outside the WallsName of a sutra. (KN)Tên một bộ kinh.

Tirracchanayoni(P) Cõi súc sinh.

Tirthaka(S) Ngoại đạo→ Titthiya (P).

Tīrthika(S) Ngoại đạoHeretic→ mu teg pa (T)Non-Buddhist, outsider.

Tirthya(S) Ngoại đạoSee Tithakara.

Tiryayoni-gati(S) Súc sanh đạo.

Tisaraṇa(P) Tam qui y→ Triśaraṇa (S)Three refuges: refuge in Buddha, refuge in Dharma, refuge in Shanga.Phép tam qui. Là: qui y Phật, qui y Pháp, qui y Tăng.

Ti-saranāgamāna(P) Tam qui ySee Tri-sarana-gamana.

Tisrah-ksantayah(S) Tam pháp nhẫn.

Tisrah-prajāh(S) Tam huệincluding: Srutanmayu-prajā, Cintamayi-prajna, Bha-vanamayi-prajā.Gồm: Văn huệ, Tư huệ, Tu huệ.

Tisrah-siksah(S) Tam học→ Tissosikkha (P)Ba môn học: giới, định, huệ.

Tisro-dukkhatah(S) Tam khổincluding: Dukkha-dukkhata, Viparinama-dukkhata, Saṁskāra-dukkhata.Gồm: Khổ khổ, hoại khổ, hành khổ.

Tisrovidyā(S) Tam minh.

Tissa(P) Đểsa PhậtSeeTiṣya.Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi isigili.

Tissa Metteyya sutta(P) Sutra on Tissa MetteyyaName of a sutra. (Sn iV.7)Tên một bộ kinh.

Tissadatta(P) Đếtu đạt đaSee Moggaliputta-tissa.

Tissahassilokadhātu(P) Đại thiên thế giớiSee Mahasahassilokadhatu.

Tissametteyyamanavapuccha(S) ĐếTu Di Lặc Vấn KinhName of a sutra. (Sn V.2)Tên một bộ kinh.

Tisso-sikkhā(P) Tam học→ Triśikṣa (S).

Tiṣya(S) ĐểSa Phật→ Tissa (P)Phất Sa Bồ tát, Phất Sa Phật, ĐếTu, Đếsa Phật, Đềsa Phật, Bổ sa Phật, Phất sa Phật.

Tithakara(S) Ngoại đạo→ Titthiya (P).

Tittha sutta(P) Sutra on SectariansName of a sutra. (AN iii.61)Tên một bộ kinh.

Titthi khana(S) Static moment of citta.

Titthiya(P) Ngoại đạoSee Tirthaka.

Ti-vijjā(P) Tam minhSee Tri-vidya.

To fu kuji(J) Đại Giác tự.

To impo(J) Đặng Ẩn PhongSee Teng yiu feng.

Todaiji(J) Đồng đại tựName of a temple.Tên một ngôi chùa.

Toddeya-manava-puccha(P) Sutra on Toddeya's QuestionName of a sutra. (Sn V.9)Tên một bộ kinh.

Todeyya(P) Bà-la-môn Đạo-đề-da.

tog pay ch(T) Thực chứng phápSee dharma of realization.

Tōhō Anshu(J) Đồng Phong Am chủName of a monk.Tên một vị sư.

Tokusan(S) Đức SơnSee Tokusan Senkan.

Tokusan Senkan(J) Đức Sơn Tuyên GiámSee Teh-shan Hsuan chien.

Tolerance of Non-BirthVô sanh pháp nhẫn"Tolerance" (insight) that comes from the knowledge that all phenomena are unborn. Sometimes translated as "insight into the non-origination of all existence/non-origination of thedharmas." The Pure Land School teaches that anyone reborn in the Pure Land attains the Tolerance of Non-Birth and reaches the stage of non-retrogression, never to fall back into samsara.

tong pa nyi(T) Không tínhSee Śūnyatā.

Tong Zongshu(C) Đổng Trọng ThưSee T'ung-Chung-shu.

Tongo(J) Đốn ngộ.

Tongpanyi(T) Tánh khôngSee Shunyata.

torma(T) → bali (S)A ritual object made of dried barley and butter and put on the shrine used as a symbolic offering to the dieties.

Tōsan Shusho(J) Động Sơn Thủ SơSee Tung-shan Shou-chu.

Tosotsu(J) Đâu suấtSee Tuśita.

Tosotsu Jūetsu(J) Đâu Suất Tùng DuyệtSee Tou-shuai Ts'ung-yueh.

Tōsu Daidō(J) Đầu Tử Đại ĐồngSee Tou-tzu Tai-tung.

Tōsu gisei(J) Đầu Tử Nghĩa ThanhName of a monk.Tên một vị sư.

Tou-choun(C) ĐỗThuậnName of a monk.Tổ sư phái Hoa Nghiêm Tông Trung quốc.

Touchun(C) ĐỗThuậnName of a monk.Giáo tổ Hoa nghiêm tông ở Tàu.

Touen-huang(C) Đôn HoàngSee Tun-huang.

Toung-cheou(C) Đồng Thọ.

Tou-shuai Ts'ung-yueh(C) Đâu Suất Tùng Duyệt→ Doushuai Conggyue (C), Tosotsu Juetsu (J)(104(4) 1091) A student and dharma successor of Pao-feng K'o-wen.(1044-1091) Đệtử và truyền nhân giáo pháp của Đâu Phong Khắc Vân.

Tou-tzu Tai-tung(C) Đầu Tử Đại Đồng→ Tosu DaidoName of a monk.(819-914). Đệtử của Thúy-vi Vô-học.

T'ou-tzu Ta-t'ung(C) Đầu Tử Đại Đồng→ Touzi Datung (C), Tosu Daido (J)A student and dharma successor of Ts'ui-wei Wu-hsueh.Đệtử và truyền nhân giáo pháp của Thuý Vi Vô Học.

Touzi Datung(C) Đầu Tử Đại ĐồngSee T'ou-tzu Ta-t'ung.

Tōzan Ryōkai(J) Động Sơn Lương GiớiSee Tung-shan Liang-chieh.

Trabhūtaratna(S) Đa Bảo PhậtName of a Buddha or Tathāgata.Một vị cổ Phật.

tradition of profound viewThis tradition is one of the principal mahayana traditions in india which was founded by Nagarjuna in the 2nd century C.E. it is the Madhyamaka "middle way" that teaches emptinessof all external and internal phenomena.

tradition of vast conductThis tradition is one of the two principal mahayana traditions in india founded by Asangha in the fourth century A. D. it is the Chittamatra or "mind only" school that teaches how all phenomena are mind created. it gave rise to the mahayana traditions of Abhidharma and logic.

Traidhātuka(S) Tam thếThree worlds.

Trailokya(S) Tam giới.

Trailokyavijaya-rāja(S) Hàng Tam Thế Minh VươngNguyệt Yểm Tôn, Hàng Tam Thế Kim Cang Bồ tát, Tối Thắng Kim Cang Bồ tátName of a deity.Tên một vị thiên.

Trāiyastrimśa-deva(S) Đao lợi thiênĐao lợi chư thiên, Đạo lỵ thiên, Tam thập tam thiênSee Tāvatiṁsadevaloka.Chư thiên ở cõi trời Đao lợi, cõi trời thứ nhì trong 6 cõi trời dục giới, ở chót núi Tu di, mỗi phía trong bốn phía đều có 8 cảnh trời thêm vào cảnh Hỷ kiến thành ở trung ương, tổng cộng là 33 cảnh trời. Một trong 6 cảnh trời cõi dục giới: - Tứ thiên vương thiên - Đạo lý thiên - Dạ ma thiên - Đâu suất thiên - Hoá lạc thiên - Tha hoá tự tại thiên.

Trāiyastrimśas(S) Tam thập tam thiên→ Tāvatiṁsa (P)33 cảnh trời. Bốn phương, mỗi phương 8 cảnh, hiếp với phương trung ương một cảnh thành 33 cảnh trời Đao lợi. Tất cả đều dưới quyền tổng lãnh của đức ĐếThích. Các vị trong 33 cảnh trời này đều được hưởng đủmọi sự khoái lạc về ngũ dục nhờ công tu phước lúc ở cõi người.

Trajnaptivadinah(S) Thuyết giả bộName of a school or branch.Một trong 20 bộ phái Tiểu thừa.

trak thung(T) Phẫn nộ vươngSee Heruka.

Tralokya-vaśaṃkara-lokesvara-sadhana(S) Tam thế gian Chinh phục Thế tự tại Thành tựu pháp.

Tramsformation bodyỨng hóa thân.

Tramze Tsang rab(T) Tu Phạm MaSee Subramana.

Tranquil and extinctTịch diệtSaid of the Nirvanic state where there is no arising and perishing of existences.

TranquilityAn tịnh.

Tranquility meditationTịnh chỉ→ Samatha (S), shinay (T)A basic meditation practice aimed at taming and sharpening the mind. it is also called basic sitting meditation.

Transcendent BodhisattvaSiêu thếBồ tát, pháp thân đại sĩ Xem Bodhisattva.

Transcendent knowledge tam minh: túc mạng minh, thiên nhãn minh và lậu tạn minh, cũng gọi là ba thần thông The three kinds of transcendent knowledge attained by a Buddha, bodhisattva or arhat: (1) knowledge of the former lives of oneself and others, (2) ability to know the future destiny of oneself and others, and (3) ability to know all the miseries of the present life and to remove their root-cause, i.e. evil passions.

TransformationBiến hóa.

Transformed bodyỨng thânOne of the three bodies of the Buddha; See Nirmāṇakāya.

Transformed LandPhàm thánh đồng cư độ--> The land inhabited by a transformed Buddha; those who seek birth in the Pure Land but fail toperceive Amida's Compassion and Power are born in the Transformed Land. in accordance with different degrees of understanding and merit, they see different manifestations of the land and the Buddha. Those who follow the 19th and 20th Vows are led to the Transformed Land, where they are unable to see the true Buddha, Dharma or samgha for a long time.

Trapuṣa Bhallika(S) Đếlý phú sa Bà lợi ca→ Tapussa Bhalluka (P), Tapussa (P), Tappassu (P)Đềvị Ba lợiHai vị thương nhân người nước bắc Thiên Trúc, vào ngày thứ 49 sau khi Phật thành đạo, chở 500 xe báu về nước, đi ngang chỗ Phật, nghe giảng pháp và qui y. Đây là hai vị Uư bà tắc đầu tiên.

Traya-asravah(S) Tam lậu→ Tayo-asara (P) → including: Kamasrava, Bhavasrava, Avidyasrava.Gồm: Dục lậu, Hữu lậu, Vô minh lậu.

Trayaḥ svabhāvaḥ(S) Tam tính→ Svabhāva-lakṣaṇa-traya (S)Tam sự tính tướng.

Trāyah-kāyah(S) Tam thânBa thân Phật including: Dharma-kayah, Sambhoga-kayah, Nirmana-kayah.Gồm: pháp thân, báo thân, ứng thân.

Trayah-samadhayah(S) Tam Tam muội.

Trayodaśa sanghādesesa(P) Tăng tàn giới 13 trong số 250 giới của Tỳ kheo.

Traystrimsah(S) Cõi trời Đao lợi.

Trelokavijaya(S) Thắng Tam Thế Minh vươngHàng Tam thế Minh vương, Thắng Tam thế Kim Cang.

Tretā-yuga(S) Trụ kiếp.

Tri-(S) Tam→ Trini-, Trayo-, Traya-,Tisro-, Tisra-Used as a Prefix.

Tribhāva(S) Tam giới→ Tibhava (P)Tam hữuThe three states of existence: kama, rupa, arupa.Ba cõi sinh tử:dục, sắc, vô sắc.

Tribhāvacittamātra(S) Tam giới duy tâm.

TrichiliocosmThis is a great universe system, or galaxy, consisting of one billion worlds.

Tricīvara(S) Tam y→ Ticīvara (P).

Tridaśas(S) Tam thập tam thiênThirty three realms of GodsSee Trāiyastrimśas.

Tri-dharmika śāstra(S) Tam pháp độluận.

Trijāti(S) Tam sinh→ Tijāti (P).

Trikāya(S) Ba thân Phật.

Trilakṣaṇa(S) Ba tướng trạng của hiện hữuSee Tilakkhaṇa.

Trilochana(S) Tam nhãn nhânThree-eye personAnother name for Shiva.

Triloka(S) Tam giớiThree Realms→ Tiloka (P), Traidhātuka (S)it is Buddhist metaphysical equivalence for the triple world of earth, atmosphere and heaven.Realm of Sensusous Desire (Sanskrit word is Kamadhatu) of sex and food. it includes the Six Heavens of Desire, the Human World and the Hells.Realm of Form (Sanskrit word is Rupaadhatu) of matter which is substantial and resistant. it is a semi-material conception. it is above the lust world and contains bodies, places and things,all mystic and wonderful. it consists of 18 heavens, including the Heavens of Four Zen (Sanskrit word is Brahmalokas).Realm of Formlessness (Sanskrit word is Arupadhatu) of pure spirit, where there are no bodies and matters to which human terms would apply, but where the mind dwells in mystic contemplation; its extent is indefinable, but it is conceived of in Four Stages/Places of Emptiness in the immaterial world. it has four heavens, in which the Sphere/heaven of.

Trimsan naisargita(P) Xả đọa giới30 trong số 250 giới của Tỳ kheo.

Triṃśatikā(S) Duy thức Tam Thập Tụng thíchSee Trimśikā-bhāṣya.

Triṃśikā-bhāṣya(S) Duy thức Tam Thập Tụng thích→ Trimśatikā (S)Name of a work of commentary.Tên một bộ luận kinh.

Triṃśikākārikā(S) Duy Thức Tam Thập Luận TụngName of a work of commentary.Tên một bộ luận kinh do Bồ tát Thế Thân biên soạn.

Triṃśikāvijaptimātratā-kārikā(S) Duy thức tam thập tụngName of a work of commentary.Tên một bộ luận kinh.

Trimurti(S) Nhất thể tam phânTam thiênThe three divinity of the Hindu trinity: Brahma, Vishnu and Shiva.Ba ngôi trời của Ấn giáo: Phạm thiên, Tỳ nữu thiên và Đại tự tại thiên.

Trini-daṇḍani(S) Tam phạt nghiệpincluding: Kaya-danda, Vag-danda, Mano-danda.Ba thứ ác nghiệp: Thân phạt nghiệp, Khẩu phạt nghiệp, Ý phạt nghiệp.

Trini-duscaritani(S) Tam ác hạnh→ Tini-duccaritani (P)Gồm: Thân ác hạnh, Ngữ ác hạnh, Ý ác hạnh.

Trini-guhyani(S) Tam mậtincluding: Kaya-guhya, Vag-guhya, ManoguhyaGồm: Thân mật, Khẩu mật, Ý mật.

Trini-karmani(S) Tam nghiệpSee Trividhadvara.1- Là: Thân, khẩu, ý nghiệp. 2- Là: Thiện, ác, Vô uý. 3- Là: Thuận lạc thọ nghiệp, Thuận khổ thọ nghiệp, Thuận bất khổ bất lạc thọ nghiệp.

Trini-nirmanani(S) Tam hóaincluding: Karma-nirmana, Upapatti-nirmana, Uttama-nirmana.Ba cách giáo hóa gồm: Nghiệp hóa, Tùy hóa, Thượng hóa.

Trini-puṇya-kriya-vastuni(S) Tam phước nghiệp sự.

Trini-samyojanani(S) Tam kiết.

Trini-Smṛty-Upasṭhānani(S) Tam niệm trụ Tam niệm xứBa niệm chư Phật thường an trụ.

Trini-sucaritani(S) Tam diệu hạnhincluding: Kaya-sucarita, Vak-sucarita, Manah-sucarita.Gồm: Thân diệu hạnh, Ngữ diệu hạnh, Ý diệu hạnh.

Trini-vimoksa-mukhani(S) Tam giải thoát mônincluding: Sunyata, Animitta, ApranihitaGồm: Không môn, Vô tướng môn, Vô nguyện môn.

Trini-yānani(S) Tam thừa.

Triny-akuśala-mūlani(S) Tam bất thiện căn → Tini-akuśala-mulani (P)Gồm: tham, sân, si.

Triny-āvaraṇani(S) Tam chướng.

Tri-parivarta-dvadaśakaradharma-cakra-pravartana(S) Tam chuyển thập nhị hành tướng.

Tripiṭāka(S) Tam tạng→ Tipiṭaka (P), den sum (T)Nhấtthiết Kinh, Đại tạng Kinh The three parts of Pali canon, consisting of: (1) Sutra-Pitika (S) or Sutta-Pitaka (P), or the Sutra Basket, containing the entire, the sermons attributed to the Shakyamuni Buddha.- Vinaya-Pitika (S, P), or the Ordinance Basket - containing the rules of monastic life.- Abhidharma-Pitika (S) or Abhidhamma-Pitaka (P), or Śastras, or the Treatise Basket - containing the doctrinal commentaries, philosophical and technical works, such as discourses, discussions, or treatises on the dogma, doctrines, etc.Tạng Kinh: chỉ chung tất cả kinh điển Phật giáo; 3 tạng kinh: - Kinh tạng (Sutra-pitaka) - Luật tạng (Vinaya-pitaka) - Luận tạng (Sastra-pitaka) Kinh điển có 12 thể loại: khế kinh, trùng tụng, thọ ký, phúng tụng, vô vấn tự thuyết, nhơn duyên, ví dụ, bổn sự, bổn sanh, phương quảng, vị tằng hữu và luận nghị.

Tripiṭāka masterTam tạng pháp sưA master well-versed in the Buddhist scriptures; used in China as a title of respect for a monk with an extensive knowledge of Buddhism. 'Tripitaka' means 'three baskets,' or the three collections of Buddhist scriptures: sutras, rules of conduct and discourses.

Triple GemTam bảoThe Buddha, Dhamma and Sangha.

Triple JewelTam bảoSee "Three Treasures.".

Triple-thousand great-thousand worldsTam đại tam thiên thế giớiA thousand worlds make a small one-thousand world; a thousand of these make a medium one-thousand world; and a thousand of these make a great one-thousand world. This is said tobe the region which comes under the care of one Buddha and its extent is as large as the FourthMeditation Heaven.

Triplistic thoughtThe belief in the solidity of relative reality by dividing all actions into subject and object and the exchange between the two.

Triratna(S) Tam bảo→ Ratna-traya (S), Ti-Ratana (P), Ti-Ratanattaya (P)See Tiratna.Gồm: Phật, Pháp, Tăng.

Trisamāyā(S) ĐểlỵTam muội đa.

Triśaraṇa(S) Tam qui y→ Tisaraṇa (P)See Tisaraṇa.

Triśaraṇa-gamāna(S) Tam qui y→ Ti-saranagamana (P).

Triśikṣa(S) Tam họcSee Tisso-sikkhā.

Trisvabhāva(P) Ba tự tínhTam tướng.

Trititya-dhyāna(S) Tam thiền→ Tatiya-jhāna (P)One of the four levels of meditative concentration in Form Realm.

Trividha-dvara(S) Tam nghiệpThree karmasBa Hạnh nghiệp, ba nghiệp báo, ba việc làm. 1- Tam nghiệp là: thân nghiệp, khẩu nghiệp, ý nghiệp. Trong tam nghiệp, ý nghiệp là quan trọng hơn hết 2- Tam nghiệp là: phước nghiệp, phi phước nghiệp (tội nghiệp), bất động nghiệp (hạnh nghiệp không liên hệ dục giới, do thiền định mà thấu tới sắc giới và vô sắc giới). 3- Tam nghiệp là: thiện nghiệp, ác nghiệp (bất thiện nghiệp), vô ký nghiệp (hạnh nghiệp không có phước hoặc tội). 4- Tam nghiệp là: lậu nghiệp (hữu lậu nghiệp), vô lậu nghiệp (hạnh nghiệp của hàng Thanh văn, Duyên giác, quyết dứt trừ phiền não luân hồi), phi lậu phi vô lậu nghiệp (hạnh nghiệp chơn thật của hàng Bồ tát).

Trividhani-śīlani(S) Tam tụ tịnh giới.

Trividha-pariṇāma(S) Tam năng biến.

Trividyā(S) Tam minh→ Ti-vijja (P)Gồm: Túc mạng minh, Thiên nhãn minh, Lậu tận minh.

Triyāna(S) Tam thừa- Gồm: Thanh văn, Duyên giác, Bồ tát. - Tam thừa còn chỉ: Tiểu thừa, Trung thừa, Đại thừa.

Tṛṣṇā(S) ái dụcCraving→ Taṇhā (P) → Khát áiDesire for pleasure; the eighth of the twelve causations.See Pratityasamutpada. See Taṇhā.

Tṛṣṇākṣaya(S) Diệt ái dụcSee Taṇhākkāya.

Tṛtiya-dhyāna(S) Tam thiền→ Tatiya-jhāna (P)Gồm 4 đức: Hành xả, Chánh niệm, Chánh huệ, Thọ lạc và Tâm nhất cảnh tánh.

Tru tsegyad(T) Hội đồng địa phương.

True AspectChân như, chân thực tế, bổn tếA synonym of True Suchness or Dharma-nature; the ultimate reality.

True EnlightenmentThe title of the fourth chapter of the Kyogyoshinsho.

True entrusting HeartRefers to shinjin, or Faith of the Other-Power.

True Pure Land WayTịnh độchân tôngThe true teaching of attaining birth in the Pure Land and realizing Enlightenment; the teaching of Jodoshinshu.

True SuchnessChân như The ultimate reality.

True TeachingChánh phápThe true, i.e., not provisional, teaching of the Buddha, which, according to Shinran, is the Larger Sutra.

True WayChân đạo Same as True Pure Land Way.

TruthThat which is believed to be, not necessarily what really is (fact).

Tṛyāna(S) Tam thừaThree vehicles Sravakayana, Pratyekayana and Bodhisattvayana; equivalent to Hinayana, Madhyamayana and Mahayana.Thanh văn, Duyên giác và Bồ tát thừa (tương đương Tiểu thừa, Trung luận thừa và Đại thừa).

tsa way lama(S) Vị bổn sưSee root lama.

Tsa-kua(C) Tạp quáiMiscelaneous NotesA commentary, part of Shih-i.Một trong 10 luận giải trong Thập Dực.

Tsampa(S) Bột mì khôFlourDried barley flour that Tibetans eat by mixing with butter.

Tsang Denma(T) Phạm Ma Việt.

Tsao-chi(C) Tào Khê.

Ts'ao Kuo-chiu(C) Tào Quốc Cữu→ Cao Guojiu (C)One of the eight immortals.Một trong bát tiên.

Tsao shan Pen Chi(C) Tào Sơn Bổn Tịch→ Sozan Honjaku (J)Name of a monk.Tên một vị sư.

Ts'ao Tung(C) Tào Động→ Soto (J)The school was named after the name of the two founders: Tung-shan Liang-chieh and his successor, Ts'ao-shan Pen-chi. Soto Zen and Rinzai Zen are the two lineages which are still active today in Japan.Trưo-òng phái này lđặt tên theo tên của người khai sáng: ngài Động Sơn Lương Giới và truyền nhân của ngài là Tào Sơn Bản Tịch. Tào Động và Lâm Tế là hai dòng thiền hiện còn hoạt động ở Nhật.

Ts'ao-ch'i(C) Tào KhêA place in China.

Ts'ao-shan Pen-chi(C) Tào Sơn Bản Tịch→ Caoshan Benji (C), Sozan Honaku (J)(840-901) A student and dharma successor of Tung-shan Ling-chieh.(840-901) Đệtử và truyền nhân giáo pháp của Động Sơn Lương Giới.

Ts'ao-tung tsung(C) Tào Động tông→ Soto-shu (J)Name of a school or branch.Tên một tông phái.

Ts'ao-Wei dynasty(C) Tào Ngụy triềuThe Chinese kingdom of Wei founded by Ts'ao Ts'ao.Ngụy triều do Tào Tháo khai sáng.

tse Drung(T) Tỉnh trưởng.

tse ma(T) LượngSee Pramāṇa.

tse me shi(T) Tứ vô lượng tâmSee Four immeasurables.

tsogchen(T) Đại cứu cánh.

Tsong-kha-pa(T) See Tsongkhapa.

Tsongkhapa(S) Tông khách Ba, Je TsongkhapaTông cáp ba, Tôn Khách BaThe founder of Gelugpa school, one of the most important Buddhism school in Tibet. He was born in north Tibet, in Amo, a follower of Karmapa the Fourth, Rolpe Dorge.Nhà cải cách đạo Lạt ma giáo Tây tạng (1357 - 1419), đồng thời cũng là người sáng lập phái mũ vàng (Gelougs-pas), hóa thân của Văn thù Sư Lợi Bồ tát. Chính đức Phật cũng đã tiênđoán sự hiện diện của Ngài ở Tây tạng. Tổ Tống lạt Ba đã hồi phục tinh túy Phật giáo và tỏ rõhiệu năng của phương cách thực hành Phật học chính thống.

Tsou-yen(C) Trâu Diễn→ Zou Yan (C)(3rd century B.C.E.), the most important representative of the Yin-Yang School.(Thế kỷ thứ 3 B.C.E.) người đại diện quan trọng nhất của Âm Dương phái.

Tsu chin(C) Tổ KhâmName of a monk.Tên một vị sư.

Tsu yin Chu ne(S) Sơn Thiệu Kỳ→ Chu ne, Chu shan Shao chi (C).

Tsūgen Jakurei(J) Thông Huyễn Tịch LinhName of a monk.Tên một vị sư.

Tsui wei Wu hsiao(C) Thúy Vi Vô Học→ Suibi Mugaku (J)(At the beginning of the 9th century) A student of Tan Hsia T'ien-jan.(khoảng đầu thế kỷ thứ 9). Đệtử của Đơn Hà Thiên Nhiên.

Tsui yen Ke Chen(C)Thúy Nham Khả ChâuName of a monk.Tên một vị sư. (Khoảng giửa TK thứ 9 và 10).

Ts'ui-wei Wu-hsueh(C) Thúy Vi Vô HọcSee Tsui wei Wu hsiao.

Ts'ui-yen(C) Thúy NhamA person from Example 8, Pi-yen-lu.Một nhân vật trong thí dụ 8, Bích Nham Lục.

Ts'ui-yen Ling-ts'an(C) Thúy Nham Linh Nham→ Cuiyan Lingcan (C) Suigan Reisan (J)(in the 9th - 10th century) A student and dharma successor of Hsueh-feng i-ts'un.(Thế kỳ 9 - 10) Đệtử và truyền nhân giáo pháp của Tuyết Phong NghĩaTồn.

Tsung Chih(C) Tổng TrìName of a monk.Tên một vị sư. (Đệtử của Đạt Ma).

Ts'ung jung-lu(C) Đồng chủng lục→ Shoyo-roku (J), Congronglu (C)Name of a collection of Zen koans, compiled by Hung-chih Cheng-chueh in the 12th century.Tên một sưu tập công án thiền do Hoằng trí Chính Giác biên soạn vào thế kỷ thứ 12.

Tsung ling shan(C) Thông Lĩnh sơn.

Tsung mi(C) Tông Mật→ Zongmi (C)(780-841) The 5th and last patriarch of Hua-yen school, a student of Ch'eng-kuan.(780-841) Tổ thứ 5 và là vị tổ cuối cùng của Hoa Nghiêm tông, đệtử của ngài Trừng Quán.

Tsun-sheng p'u-sa so-wen i-ch'ieh chu-fa ju-wu-liang-men t'o-lo-ni ching(C) Tôn Thắng bồ tát sở vấn nhất thiết chư pháp nhập vô lượng môn đà ra ni kinh.

Tu feng Chi(C)Độc Phong Chí.

Tuan-chuan(C) Thoán truyệnCommentary on the DecisionA commentary, part of Shih-i.Một trong 10 luận giải trong Thập Dực.

Tui(C) ĐoàiThe last trigram of Pa-kua.Quẻ cuối cùng trong bát quái.

Tui keng(C) Thối CanhName of a monk.Tên một vị sư.

Tui yin(C) Thối ẨnName of a monk.Tên một vị sư.

Tukhāra(S) Nhục ChiName of a a country in the 1st century in india.Tên một vương quốc khoảng thế kỳ I ở Ấn.

Tulku(T) Hóa thânTransformation body→ Sprul-sku (T).

Tumburu(S) Đô mâu lô thiên, Ðâu Mâu Lô thiên, Ðống Mẫu Ra thiên, Ðam Phù Lâu thiên, Trân Phú Lâu thiên, là một vị thiên thuộc viện Văn Thù thuộc ThaiTạng Mạn Ðà La→ Timbaru (P).

tummo(T), tumo(T) Tam muội hỏaNội hoả Tam muộiinner Heat Meditation → gTum-mo (T), Caṇda (S), Caṇḍalī (S) → Nội nhiệt.See Subtle heat.

tun mong gi ngon dro shi(T) Bốn nguyên tắc thiềnSee Four foundations of meditation.

T'ung Chung-shū(C) Đổng Trọng Thư.

Tung kung(C) Động côngSee Dongong.

Tung shan(C) Đông sơn.

Tung shan Liang chieh(S) Động Sơn Lương Giới→ Dosan Ryokai (J)Name of a monk.Tên một vị sư. (897-869).

Tung shan yang(C) Động Sơn VinhName of a monk.Tên một vị sư.

Tung szu Ju hui(C) Động Tự Như HộiName of a monk.Tên một vị sư.

Tung Wang-kung(C) Đông Vương CôngThe male consort of Hsi Wang mu.Chồng của Tây Vương Mẫu.

T'ung-Chung-shu(C) Đổng Trọng Thư→ Tong Zongshu (C)He combined the cosmological speculations of the yin-yang and the teachings of wu-hsing with political and socioethical elements.Ông đã tổng hợp vũ trụ luận về âm dương với lý thuyết ngũ hành vào các sinh hoạt chính trị và xã hội.

Tung-shan Liang-chieh(C) Động Sơn Lương Giới→ Dongshan Liangjie (C), Tozan Ryokai (J)(80(7) 869) A student and dharma successor of Yun-yen T'an-sheng.(807-869) Đệtử và truyền nhân giáo pháp của Viên Nham Đàm Thạch.

Tung-shan Shou-chu(C) Động Sơn Thủ Sơ→ Dongshan Shouzhu (C), Tosan Shusho (J)(9(10) 990) A student and dharma successor of Yun-men Wen-yen.(910-990) Đệtử và truyền nhân giáo pháp của Vân Môn Văn Yển.

Tun-huang(C) Đôn Hoàng→ Dunhuang (C), Touen-huang (C)An oasis town in the province of Kansu in the northwestern China, where there are famous complex of Buddhist cultic caves in the world.Một thị trấn ốc đảo trong tỉnh Cam túc, tây bắc trung quốc, nơi người ta khai quật được những quần thể hang động di tích Phật giáo lớn nhất trên thế giới.

Turn the wheel of the DharmaChuyển pháp luânTo preach the Dharma.

Tu-shun(C) ĐỗThuấnĐỗThuận(55(7) 640), with Chih-yen, the first patriarchs of Hua-yen school.(557-640), cùng Trí nghiễm, là hai vị tổ đầu tiên của Hoa nghiêm tông.

Tuśita(S) Đâu suất thiên cung Tushita→ Tusita(P), Tosotsu (J), gan dan (T)Đâu suất đà,Thượng Túc, Diệu Túc, Tri túc thiên, Đâu suất đà, Đổsử đa.Cảnh thượng thiên cõi dục giới. Đứng đầu cõi này là vua trời San Đâu suất đà. Một trong 6 cảnh trời cõi dục giới: - Tứ thiên vương thiên - Đạo lý thiên - Dạ ma thiên - Đâu suất thiên - Hoá lạc thiên - Tha hoá tự tại thiên Đâu suất thiên có 2 viện: - Đâu suất nội viện: Trụ xứ của Bồ tát sắp thành Phật nơi Bồ tát Bổ xứ Di lặc đang thuyết pháp ở đây. - Đâu suất ngoại viện:Là trú xứ của thiên chúng hưởng thụ nhiều dục lạc, ít nghe được pháp. Thọ 4.000 tuổi.

Tuśita HeavenCung trời Đâu suấtThe fourth of the six heavens in the world of desire; in this heaven the future Buddha Maitreya is expounding the Dharma.

Tuśitadevaloka(P) Đâu suất thiên.

Tutanzhai(C) Đồthán traiA feast in which the participants smear themselves with charcoal.Ngày nhịn đói bôi than đen lên thân mình.

Tuvataka sutta(P) Sutra on Being Quick Name of a sutra. (Sn iV.14)Tên một bộ kinh.

Tvastṛ(S) Đà Thấp ĐaVị thần Bà la môn giáo ở Ấn độ.

Twelve Adorations Thập nhị lễ văn, thập nhị lễ kệ, tác phẩm của ngài Long Thọ. Được dùng tụng niệm hằng ngày trong Tịnh Ðộ Chân Tông A hymn in praise of Amida composed by Nagarjuna.

Twelve causationsThập nhị nhân duyênOne of the basic teachings of Buddhism; the 12 links of causes and effect which explain the samsaric state of birth-and-death.

Twelve deeds of the BuddhaTraditionally, the Buddha performed 12 major deeds in his life.

Twelve dhuta practicesSee dhuta rules.

Twelve distinctions to be made to show how a good or an evil act arises, and so on1. from what it arises, 2. to whom it arises, 3. by what cause it arises, 4. with whom it becomes the cause, 5. what is the condition, 6. for whom it becomes the cause, 7. what is its object, 8. for whom it functions as the condition, 9. what increases by it, 10. with whom it increases, 11. what loss it brings about, and 12. what effect it brings about.

Twelve divisions of the scriptures Thập nhị bộ kinh The 12 kinds of Buddhist scriptures distinguished according to different styles of exposition: (1) the Buddha's exposition of the Dharma in prose (sutra), (2) verses which repeat the ideas already expressed in prose (geya), (3) verses containing ideas not expressed in prose (gatha), (4) narratives in the past which explain a person's present state (nidana), (5) narratives of past lives of the Buddha's disciples (itivrittaka), (6) narratives of past lives of the Buddha (jataka), (7) accounts of miracles performed by the Buddha or a deva (adbhuta-dharma), (8) an exposition of the Dharma through allegories (avadana), (9) discussions of doctrine (upadesha),(10) an exposition of the Dharma by the Buddha without awaiting questions or requests from his disciples (udana), (11) an extensive and detailed exposition of principles of truth (vaipulya), and (12) prophecies by the Buddha regarding his disciples' attainment of Buddhahood (vyakarana).

Twelve epithetsThập nhị danh hiệuThe twelve epithets of Amida corresponding to his Twelve Lights.12 danh hiệu.

Twelve LightsThập nhị chủng quangAmida's Light is distinguished into twelve according to its different qualities and functions.

Twelve links of causationsThập nhị nhân duyênSame as twelve causations.

Twelve names (Amida's)Mười hai tênSame as twelve epithets of Amida.

Twelve sense-fieldsthập nhị nhập, thập nhị nhập xứThe six sense-organs and their corresponding objects.

Twenty headings under which each of the path of good and evil acts is distinguished1. whether a certain act is good or evil, 2. to which of the three world it belongs, 3. whether it is defiled or not, 4. whether it is a mental function or not, 5. whether it is a mental act or not, 6. whether it arises in conformity with the mind or not, 7. whether it takes place simultaneously with the mind or not, 8. whether it is a bodily act or not, 9. whether it is a manifest act or not, 10. whether it takes something as its object or not, 11. whether it is a karmic act or not, 12. whether it a karma-related act or not, 13. whether it is an act following some karmic act or not, 14. whether it is an act of common karma or not, 15. whether it is an effective karmic act or a causal karmic act, 16. whether it is to be done or not, 17. whether it should be known well or not, 18. whether it is verified by intellect or by the body, 19. whether it is to be severed or not, and20. whether it is to be known or not.

Twenty wrong views concerning the existence of selfThere are four wrong views concerning the relationship between the physical body and self: 1. the body is the self, 2. the self has the body, 3. the self is in the body, and 4. the body is in the self.There are four similar wrong views concerning the relationship between the self and the rest of the five aggregates, i.e., perception, conception, volition and consciousness.

Twenty-five states of SamsaraHai mươi lăm trạng thái luân hồi, hai mươi lăm cõi (từ địa ngục đến Sắc Cứu Cánh thiên)See Rite for the Samadhi for (Transcending) Twenty-five (States of Samsara).

Twenty-nine aspects of the Pure Land, etc,Vasubandhu in his Discourse on the Pure Land distinguished 17 aspects of the Pure Land, 8 aspects of the Buddha and 4 aspects of bodhisattvas.

Two bindings1. being bound to various wrong views and 2. being bound to fame and profit.

Two burnings1. wearing the Buddhist robe with impure mind and 2. receiving services from those who observe the pure precepts.

Two defilements1. enjoying various evil passions and 2. seeking to be known to many donors.

Two elements of virtueDiligence and wisdom,.

Two faultsHai lỗiFalling into the stages of a Sravaka and a Pratyekabuddha.Rơi vào quả vị Thanh Văn hay Duyên Giác.

Two hindrancesHai chướng ngại1. associating with laypeople and 2. dissociating oneself from good people.

Two illnessesHai loại bệnh1. arrogance and 2. discouraging those who seek Mahayana.

Two kinds of benefitWorldly and supraworldly benefits.

Two kinds of pure acts of dānaOne should perform either of the following two acts: 1. both the donor and the recipient are pureand 2. the donor is pure but the recipient is impure.

Two kinds of robe1. robes donated by laypeople and 2. robes made from discarded rags, with pieces of cloth patched together.

Two objectives with which one should practice dāna1. to acquire great wealth and 2. to accomplish the Dana Paramita.

Two pits1. abusing and destroying the Right Dharma and 2. receiving offerings even though one has broken the precepts.

Two Rivers of Greed and AngerShan-tao's famous parable which illustrates how one awakens Faith in the midst of evil passions.

Two TruthsNhị đế: chân đế và tục đế→ dvisatya (S), den pa gnyi (T)1) Relative or conventional, everyday truth of the mundane world subject to delusion and dichotomies and 2) the Ultimate Truth, transcending dichotomies, as taught by the Buddhas. According to Buddhism, there are two kinds of Truth, the Absolute and the Relative. The Absolute Truth (of the Void) manifests "illumination but is always still," and this is absolutely inexplicable. On the other hand, the Relative Truth (of the Unreal) manifests "stillness but is always illuminating," which means that it is immanent in everything.

Two tumours1. finding others' faults and 2. hiding one's own faults.

Two vain attachments1. to cling to the scriptures, such as the Lokayata sutra, and 2. to decorate one's begging bowl and clothes.

Two VehiclesNhị thừaThe teachings for two kinds of Hinayana sages, namely, Sravakas and Pratyekabuddhas.Chỉ Thanh văn thừa và Duyên Giác thừa.

Twofold realityWhen Faith is awakened in us, we realize that we are full of evil passions, karma-bound and incapable of salvation with our own power and that Amida with boundless saving powerembraces and never forsakes us.

Two-headed birdCộng mạng chi điểu.

Tyāga(S) XảLet-go→ Cāga (P).

Tyagamusmṛti(S) Niệm thíNiệm xả.

Tyu Tetsuma(J) Lưu Thiết MaSee Liu T'ieh-mo.

Tzu fu(C) Từ Phước→ Shifuku (J).

Tzu Hsuan(C) Từ Huyền→ Chosui (J).

Tzu Ming(C) Từ Minh→ Jimyo (J).

Tzuhu(C) Tử Hổ→ Shiko (J).

Tzu-hu Li-tsung(C) Tử Hồ Lý Tông→ Zihu Lizong (C), Shiko Risho (J)(800-880) A student and dharma successor of Nan-ch'uan P'u-yuan.Đệtử và truyền nhân giáo pháp của Nam Tuyền Phổ Nguyện.

Tzung(C) Tông sau này Thiền tông tự gọi là Tông, gọi các tông phái khác là Giáo A term originally used to mean "sect", but later appropriated by the intuitional school known as Ch'an (Japanese: Zen) for use in special context.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
09/09/2020(Xem: 29089)
Trang nhà Quảng Đức xin chân thành cảm ơn HT Thích Như Điển đã giới thiệu bộ nhu liệu Phật học này và chân thành tán thán công đức của Thầy Phước Thiệt đã sưu tập và làm thành software này để chia sẻ cho giới học Phật đó đây trên thế giới. Mọi thắc mắc xin liên lạc trực tiếp với tác giả qua email này: [email protected]
10/05/2020(Xem: 31822)
Sau bốn năm vừa đọc sách, vừa ghi chép, vừa tra cứu, góp nhặt từ sách và trên internet...rồi đánh chữ vào máy vi tính, để ngày nay được quyển sách tương đối đầy đủ để lúc rảnh rỗi ngồi đọc lại để mở rộng kiến thức về Phật Giáo. Theo lời khuyến khích của Thầy Bổn Sư và quý bạn đạo, nay tôi xin phổ biến lên trang nhà Quảng Đức để chia sẽ cùng quý Phật tử mới quy y như tác giả, có dịp đọc để hiểu thêm về Đức Thế Tôn và lời dạy của Ngài. Đối với thế hệ trẻ có thể tìm đọc phần Anh Ngữ, mặc dù tài liệu này chưa được dồi dào, nhưng cũng tạm đủ để có khái niệm cơ bản về đạo Phật.
01/01/2018(Xem: 42171)
Đại Bảo tháp Phật giáo cổ xưa Nelakondapalli ở huyện Khammam đang ở giai đoạn cuối của việc tu sửa. Với kinh phí khoảng 6 triệu Rupee, Cục Khảo cổ học và Bảo tàng đã thực hiện công việc để Đại Bảo tháp khôi phục lại vinh quang ban đầu và để bảo tồn kiến trúc cổ xưa này cho hậu thế. Di tích Phật giáo này, tọa lạc cách thị trấn Khammam khoảng 22 km, là một trong những điểm đến du lịch nổi tiếng nhất của bang Andhra Pradesh. Đại Bảo tháp đồ sộ, vốn đã tồn tại qua nhiều thế kỷ của sự hao mòn, đang được tu sửa sau khi cư dân và các sử gia địa phương nhiều lần cầu xin để bảo tồn di tích lịch sử có tầm quan trọng lớn lao về khảo cổ học này. Cục khảo cổ học cho biết loại gạch đặc biệt được đặt làm cũng như các vật chất kết nối tự nhiên đã được sử dụng để tăng cường cho cấu trúc của Đại Bảo tháp. (bignewsnetwork – April 18, 2015)
24/04/2017(Xem: 9269)
Bất cứ một dân tộc nào nếu đã hình thành một nền văn học, đều có hai loại văn chương bác học và văn chương bình dân. Ngôn ngữ cũng có ngôn ngữ trí thức và ngôn ngữ đường phố. Phê bình văn học, phê bình cách sử dụng ngôn ngữ là điều phải có để đất nước tiến lên. Trước đây ở Miền Nam, một số nhà văn, nhà báo dùng chữ hay viết văn không đúng cũng đã bị phê phán chứ không phải muốn viết gì thì viết. Ngày nay, ngôn ngữ ít học, đứng bến, mánh mung, đường phố giống như cỏ dại lan tràn rất nhanh vì nó được phổ biến qua các bản tin, báo chí, các trang điện tử, truyền hình, đài phát thanh, các diễn đàn… cho nên nó dễ dàng giết chết ngôn ngữ “văn học” thường phải xuất hiện qua sách vở. Nếu không ngăn chặn kịp thời, loại ngôn ngữ lai căng, bát nháo, quái đản sẽ trở thành dòng chính của văn học…và khi đó thì hết thuốc chữa. Việt Nam ngày nay đang đứng trước thảm họa đó! Ngoài ra, “văn dịch” phần lớn từ các bản tin tiếng Anh của những người không rành tiếng Anh lại kém tiếng Việt đã phá nát cú pháp
27/03/2017(Xem: 38034)
The Seeker's Glossary of Buddhism By Sutra Translation Committee of USA/Canada This is a revised and expanded edition of The Seeker's Glossary of Buddhism. The text is a compendium of excerpts and quotations from some 350 works by monks, nuns, professors, scholars and other laypersons from nine different countries, in their own words or in translation. The editors have merely organized the material, adding a few connecting thoughts of their own for ease in reading.
08/10/2016(Xem: 28751)
Đây không phải là bộ Tự Điển Anh-Việt VIệt-Anh bình thường, đây cũng không phải là Toàn Tập Thuật Ngữ Thiền. Đây chỉ là một bộ sách nhỏ gồm những từ ngữ Thiền và Phật Giáo căn bản, hay những từ thường hay gặp trong những bài thuyết giảng về Thiền, với hy vọng giúp những Phật Tử và hành giả tu Thiền nào mong muốn tìm hiểu thêm về những bài giảng về Thiền bằng Anh ngữ.
25/09/2015(Xem: 10292)
Các Website tra cứu hữu ích, Tra cứu- Time and Date - Xem giờ, đổi giờ, lịch, thời tiết Code: www.timeanddate.com - Tra cứu Âm - Dương lịch Việt Nam Code: www.petalia.org/amlich.htm - Lịch Vạn Niên Code: www.thoigian.com.vn/?mPage=L1 - Mã vùng điện thoại các quốc gia & cách gọi Code: www.countrycallingcodes.com - Khoảng cách các nơi trên thế giới Code: www.indo.com/distance - Thông tin các quốc gia trên thế giới Code: https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/index.html - Thông tin, tiểu sử các nhân vật nổi tiếng Code: www.biography.com
25/07/2015(Xem: 13610)
Do sự du nhập quá nhanh của văn hóa Mỹ vào Việt Nam qua tạp chí, phim ảnh, quảng cáo thương mại, ca nhạc, các chương trình giải trí cùng số lượng đông đảo người Việt từ Mỹ về thăm quê hương, làm ăn buôn bán... tiếng Việt có nguy cơ bị biến dạng. Sở dĩ tiếngViệt bị xâm hại là vì nó được dùng chen vào những từ Mỹ hoặc Pháp - mà những từ này đều có thể phiên dịch sang Việt Ngữ bằng những tiếng tương đương. Khi đọc một đoạn văn lai căng, người đọc khó chịu, giống như đang ăn cơm mà cắn phải hạt sạn khiến phải nhổ miếng cơm ra. Tệ nạn này xảy ra khắp nơi, từ trong nước tới hải ngoại, kể cả các trang báo điện tử Việt Ngữ lớn như BBC và VOA. Sở dĩ có tệ nạn này là vì người viết hoặc người nói: -Không rành tiếng Mỹ/Pháp cho nên không thể chuyển sang Việt Ngữ một cách chính xác. -Không rành tiếng Việt cho nên phải dùng tiếng Mỹ/Pháp để thay thế.
01/07/2015(Xem: 15596)
Lịch sử phiên dịch Đại tạng kinh Trung Hoa trải dài 14 thế kỷ, bắt đầu từ thế kỷ thứ nhất đến thế kỷ 14. Trong các nước ở Đông Á, chỉ nước Việt Nam là chưa hoàn tất việc phiên dịch toàn bộ Đại tạng kinh. Bộ Từ điện Phật học Tuệ Quang gồm 45.000 mục từ, dày hơn 3.500 trang, được chia làm hai tập, in trên loại giấy tốt, đóng bìa cứng (Nhà xuất bản Phương Đông). Lấy tiếng Hán-Việt làm gốc kèm thêm danh từ tiếng Phạn với bản mục lục tra cứu tiếng Phạn (Sanskrit Index) ở cuối tập để dể dàng tham khảo. Ngày nay các đại học lớn trên thế giới đều có phân khoa Phật học cho nên những danh từ Phật học Anh ngữ cũng cần thiết được phổ biến cho các phật tử và trí thức Việt Nam.
25/12/2014(Xem: 11215)
PHẬT QUANG ĐẠI TỪ ĐIỂN đầy đủ và cập nhật nhất hiện nay, do hơn 50 học giả Phật giáo thuộc Phật Quang Đại Tạng Kinh Biên Tu Ủy viên hội ở Đài Loan biên soạn trong mười năm ròng, gần 8000 trang do Hòa thượng Thích Quảng Độ phiên dịch và được nhà sách Văn Thành (Đạo Hữu Thanh Nguyên) ấn hành lần đầu tiên tại Việt Nam.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]