- Bài 01. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 02. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 03. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 04. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 05. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 06. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 07. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 08. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 09. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 10. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 11. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 12. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 13. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 14. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 15. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 16. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 17. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 18. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 19. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 20. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 21. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 22. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 23. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 24. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 25. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 26. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 27. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 28. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 29. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 30. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 31. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 32. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 33. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 34. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 35. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 36. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 37. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 38. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 39. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 40. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 41. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 42. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 43. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 45. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 46. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 47. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 48. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 49. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 50. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 51. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 52. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 53. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 54. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 55. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 56. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 57. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 58. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 59. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 60. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 61. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 62. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 63. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 64. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 65. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 66. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 67. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 68. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 69. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 70. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 71. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 72. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 73. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 74. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 75. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 76. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 77. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 78. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 79. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 80. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 81. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 82. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 83. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 84. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 85. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 86. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 87. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 88. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 89. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 90. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 91: Kinh Lăng Già giải nghĩa (hết)
KINH LĂNG GIÀ
GIẢI NGHĨA
Toàn Không
(Tiếp theo)
3). NÓI KỆ VỀ DIỆT TẬN ĐỊNH:
Khi ấy, Thế Tôn lặp lại nghĩa này mà thuyết kệ rằng:
1. Tam thế Chư Phật thuyết,
Tâm lượng Vô Sở Hữu.
Bậc Trụ Địa Bồ Tát,
Được đến địa vị Phật.
2. Tâm lượng nơi Tạng Thức,
Nhất Địa chưa diệt sạch.
Bát Địa mới diệt hết.
Hai Địa Thất và Bát,
Đều gọi là Trụ Địa.
3. Phật địa gọi Tối Thắng,
Trí tự giác trong sạch.
Chỗ tự tại Tối Thắng,
Chiếu soi như lửa hồng,
Quang minh khắp nơi nơi,
Sáng lòa chẳng chói mắt.
4. Giáo hóa lúc hiện tại,
Hoặc giáo hóa lúc trước,
Đến đây diễn Nhất Thừa,
Đều vào Địa Như Lai.
Nhất thừa lập chư Địa,
5. Thật thì chẳng thứ lớp.
Thập Địa như Sơ Địa,
Sơ Địa như Bát Địa,
Cửu Địa như Thất Địa,
6. Thất Địa như Bát Địa,
Nhị Địa như Tam Địa,
Tứ Địa như Ngũ Địa,
Tam Địa như Lục Địa,
Thông nhau chẳng thứ lớp.
GIẢI NGHĨA:
Khi ấy, Thế Tôn lập lại nghĩa này bằng kệ với ý như sau:
1. Tam thế Chư Phật thuyết,
Tâm lượng Vô Sở Hữu.
Bậc Trụ Địa Bồ Tát,
Được đến địa vị Phật.
Nghĩa là ba đời Chư Phật đều thuyết: Nếu không có tướng (Vô sở hữu) tất cả suy lường của tâm dấy lên vọng tưởng rồi phân biệt (tâm lượng), là bậc Bồ Tát trụ Chân tâm (Trụ địa), sẽ được đến địa vị Phật.
2. Tâm lượng nơi Tạng Thức,
Nhất Địa chưa diệt sạch.
Bát Địa mới diệt hết.
Hai Địa Thất và Bát,
Đều gọi là Trụ Địa.
Bồ Tát bậc 1 có tâm so đo phân biệt (tâm lượng) nơi Tạng Thức chưa diệt sạch, Bồ Tát bậc 8 mới diệt hết, hai Bồ Tát bậc Bảy và Tám, đều gọi là trụ nơi Chân tâm (Trụ Địa).
3. Phật địa gọi Tối Thắng,
Trí tự giác trong sạch.
Chỗ tự tại Tối Thắng,
Chiếu soi như lửa hồng,
Quang minh khắp nơi nơi,
Sáng lòa chẳng chói mắt.
Bậc Phật gọi là bậc Tối Thắng, trí biết (tự giác) trong sạch, chỗ tự tại tối thắng chiếu soi sáng chói (như lửa hồng), ánh sáng khắp mọi nơi, sáng lòa mà chẳng chói mắt.
4. Giáo hóa lúc hiện tại,
Hoặc giáo hóa lúc trước,
Đến đây diễn Nhất Thừa,
Đều vào Địa Như Lai.
Nhất thừa lập chư Địa,
Phật giáo hóa từ xưa tới nay, lập các bậc Bồ Tát để tiến lên bậc Phật (Như Lai) nên Ngài diễn nói Nhất Thừa.
<![if !supportLineBreakNewLine]>
<![endif]>
5. Thật thì chẳng thứ lớp.
Thập Địa như Sơ Địa,
Sơ Địa như Bát Địa,
Cửu Địa như Thất Địa,
6. Thất Địa như Bát Địa,
Nhị Địa như Tam Địa,
Tứ Địa như Ngũ Địa,
Tam Địa như Lục Địa,
Thông nhau chẳng thứ lớp.
Thật ra thì chẳng có thứ lớp, vì các bậc Bồ Tát đều liên quan và thông nhau nên chẳng trên dưới.
4). NHƯ LAI LÀ THƯỜNG
HAY VÔ THƯỜNG?
(Còn tiếp)