- Bài 01. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 02. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 03. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 04. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 05. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 06. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 07. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 08. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 09. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 10. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 11. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 12. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 13. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 14. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 15. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 16. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 17. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 18. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 19. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 20. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 21. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 22. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 23. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 24. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 25. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 26. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 27. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 28. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 29. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 30. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 31. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 32. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 33. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 34. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 35. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 36. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 37. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 38. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 39. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 40. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 41. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 42. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 43. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 45. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 46. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 47. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 48. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 49. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 50. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 51. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 52. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 53. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 54. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 55. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 56. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 57. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 58. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 59. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 60. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 61. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 62. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 63. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 64. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 65. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 66. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 67. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 68. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 69. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 70. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 71. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 72. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 73. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 74. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 75. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 76. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 77. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 78. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 79. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 80. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 81. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 82. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 83. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 84. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 85. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 86. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 87. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 88. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 89. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 90. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 91: Kinh Lăng Già giải nghĩa (hết)
KINH LĂNG GIÀ
GIẢI NGHĨA
Toàn Không
(Tiếp theo)
MỤC 1:
ĐỆ NHẤT NGHĨA (1):
1). HAI LOẠI THỨC:
LƯU CHÚ VÀ TƯỚNG:
Khi ấy, Đại Huệ Bồ Tát lại bạch Phật rằng:
- Thế Tôn! Các thức có mấy thứ sinh, trụ, diệt?
Phật bảo Đại Huệ:
Các thức có hai thứ sinh, trụ, diệt, chẳng phải suy nghĩ biết được. Hai thứ sinh gọi là lưu chú sinh (2) và tướng sinh (3), hai thứ trụ gọi là lưu chú trụ và tướng trụ (4), hai thứ diệt gọi là lưu chú diệt và tướng diệt (5).
GIẢI NGHĨA:
(1) Đệ nhất nghĩa: S: paramārtha-satya; được gọi là Chân đế, Chân thật nghĩa, Thánh đế, Niết bàn, Chân như, Thực tướng, Pháp giới. Đệ nhất nghĩa đế là chân lí cao nhất, Chân lí tuyệt đối; cũng gọi là Thắng nghĩa, chân lý rốt ráo, là Thánh đế đệ nhất nghĩa, dựa vào trí tuệ viên mãn của bậc giác ngộ. Đệ nhất nghĩa phân biệt với Đệ nhị nghĩa hay Thế đế, Tục đế, là chân lý tương đối. Khi ta nhìn thấy và mô tả sự vật theo hiện trạng của nó như được nhìn thấy, đó là sự thật tương đối, bị giới hạn trong phạm vi nhận biết, suy diễn, dựa vào các giác quan. Đệ nhất nghĩa do Bồ Tát quán xét thấy bản thể tuyệt đối rốt ráo của sự vật, không bị ảnh hưởng bởi những thay đổi của thời gian và không gian.
2) Lưu chú sinh: Lưu có 2 nghĩa: 1. Là giữ lại, 2. Là chuyển động; Chú là để tâm vào. Lưu chú có nghĩa là sự ghi lại sự chuyển biến của tâm. Lưu chú sinh là sự ghi lại các chuyển biến của tâm sinh ra.
(3) Tướng sinh: Bao gồm tất cả các tướng của pháp hữu vi, có 10 tướng, đó là: 1. Tướng hình sắc, 2.Tướng âm thanh, 3. Tướng mùi hương, 4. Tướng vị nếm, 5. Tướng xúc chạm, 6. Tướng sinh ra, 7. Tướng trụ lại, 8. Tướng hoại diệt, 9. Tướng nam, 10. Tướng nữ.
(4) Lưu chú trụ và Tướng trụ:
- Lưu chú trụ: Chỉ cho thế giới chủ quan khách quan biến hóa không ngừng, âm thầm trôi chảy theo nhau không dứt.
- Tướng trụ: Lập tướng trụ tâm, đối lại với Vô tướng ly niệm, chỉ cho Sự quán, tức là kiến lập các tướng rồi chú tâm vào đó mà quán tưởng; lập tướng là nói về cảnh sở quán, Trụ tâm là nói về tâm năng quán.
(5) Lưu chú diệt và Tướng diệt:
Là nếu hành giả có thể nhìn thẳng vào dòng thác tưởng nhớ tư duy thay đổi như suối chảy ấy mà cắt đứt được thì chứng đắc Trí viên minh, đạt đến cảnh giới tự tại.
Đoạn 1, Mục 1, Quyển 1 này nói về Chân đế, Chân như, Chân lý tuyệt đối, Đức Phật trả lời Bồ Tát Đại Huệ về các thức đại ý như sau: Các thức có hai loại là tâm thức chuyển biến (Lưu chú) và các tướng trạng hình thái (Tướng) chuyển biến của hết thảy ba cõi Dục, Sắc và Vô Sắc. Mỗi loại có 3 thứ Sinh Trụ Diệt, đó là Lưu trú sinh, Lưu trú trụ và Lưu trú diệt, và Tướng sinh, Tướng trụ và Tướng diệt.
Trong mọi sự tiếp xúc dẫn đến các dòng tư duy liên tiếp không ngưng nghỉ, đó là Lưu trú sinh; Lưu trú sinh sẽ sinh ra các Tướng mà Đức Phật liệt kê ra là 10 tướng nghe, thấy, ngửi, nếm, xúc chạm, tướng sinh ra, tướng trong tâm, tướng biến mất, tướng người nam, tướng người nữ.
Nếu có thể cắt đứt được Lưu trú sinh và Tướng sinh này thì sẽ chứng đắc trí tròn đầy trong sáng (Trí viên minh) đạt đến cảnh giới tự tại, bởi vì lúc đó các thức bị kiểm soát không còn tác oai tác quái nữa; muốn được như vậy, Đức Phật bảo phải lập một tướng rồi trụ tâm vào tướng ấy mà quán tưởng. Như thế thì các Lưu trú sinh trụ sẽ diệt và các Tướng sinh trụ đều diệt.
2). BA THỨ TƯỚNG
VÀ BA THỨ THỨC: