- Bài 01. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 02. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 03. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 04. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 05. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 06. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 07. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 08. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 09. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 10. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 11. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 12. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 13. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 14. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 15. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 16. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 17. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 18. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 19. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 20. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 21. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 22. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 23. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 24. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 25. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 26. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 27. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 28. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 29. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 30. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 31. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 32. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 33. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 34. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 35. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 36. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 37. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 38. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 39. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 40. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 41. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 42. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 43. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 45. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 46. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 47. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 48. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 49. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 50. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 51. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 52. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 53. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 54. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 55. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 56. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 57. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 58. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 59. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 60. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 61. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 62. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 63. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 64. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 65. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 66. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 67. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 68. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 69. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 70. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 71. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 72. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 73. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 74. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 75. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 76. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 77. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 78. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 79. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 80. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 81. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 82. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 83. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 84. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 85. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 86. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 87. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 88. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 89. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 90. Kinh Lăng Già giải nghĩa
- Bài 91: Kinh Lăng Già giải nghĩa (hết)
KINH LĂNG GIÀ
GIẢI NGHĨA
Toàn Không
(Tiếp theo)
2). THÀNH TỰU TỰ TÁNH:
- Thế nào là Thành Tựu Tự Tánh? Ấy là lìa vọng tưởng của hai thứ danh tướng và sự tướng, tức là cảnh giới sở hành của Tự Giác Thánh Trí do Thánh Trí sở chứng đắc, ấy gọi là Thành Tựu Tự Tánh, cũng gọi là Tâm Như Lai Tạng.
Khi ấy, Thế Tôn muốn lặp lại nghĩa này mà thuyết kệ:
Danh tướng và phân biệt,
Với hai thứ tự tánh.
Chánh trí và Như như,
Thành tựu năm pháp tướng (1).
- Đại Huệ! Ấy gọi là Quán Sát Ngũ Pháp Tự Tánh Tướng Kinh. Cảnh giới sở hành của Kinh này là ý thú Tự Giác Thánh Trí, chúng Đại Bồ Tát cần phải tu học.
GIẢI NGHĨA:
(1) Năm Pháp tướng: Tướng của các Pháp, s: dharmalakṣaṇa). Pháp tướng tông xem toàn bộ thế giới do 100 pháp tạo thành, được chia làm 5 nhóm:
1). 8 Tâm pháp (cittadharma): bao gồm tám thức. Thức (vijñāna), là:
1. A-lại-da (ālaya vijñāna),
2. Mạt-na thức (mano vijñāna),
3. Ý thức (manas vijñāna), và
4. Năm thức cảm giác của Mắt, Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý.
<![if !supportLineBreakNewLine]>
<![endif]>
2). 51 Tâm sở hữu pháp (caitasikadharma), gồm 6 loại:
1: 5 Tâm sở biến hành: Xúc (tiếp xúc), tác ý (khởi ý), thụ (nhận), tưởng (nhớ), tư (lo, nghĩ một sự việc).
2: 5 Tâm sở biệt cảnh: Dục, thắng giải (hiểu hơn), niệm (nhớ), định (yên), tuệ (trí tuệ).
3: 11 Tâm sở thiện: Tín, tàm qúy (hổ thẹn), vô tham, vô sân, vô si, cần (chuyên cần), khinh an (an nhàn), lấp (che lấp), phóng dật, hành xả (xả), bất hại.
4: 6 Căn bản phiền não: Tham, sân, si, mạn (kiêu ngạo), nghi, kiến (ý thấy).
5: 20 Tùy phiền não: Phẫn (giận), hận (oán), phú (giàu có), não (buồn), tật (ghen ghét), xan, cuống (nói láo), siểm (nịnh), hại, kiêu (mạnh, tợn), vô tàm (không hổ với mình), vô qúy (không thẹn với người), trạo cử (không yên), hôn trầm (mê man), bất tín, giãi đãi, phóng dật (buông thả), thất niệm, tán loạn (nghĩ đủ thứ), bất chánh tri (không sáng suốt).
6: 4 Tâm sở bất định: Hối (hối hận), miên (ngủ gật), tầm (tìm kiếm, trăn trở), tư (nghĩ, lo vu vơ).
<![if !supportLineBreakNewLine]>
<![endif]>
3). 11 Sắc pháp (rūpadharma), tức là các hiện tướng sinh lí, vật lí, gồm:
1. Nhãn căn: mắt;
2. Nhĩ căn: lỗ tai;
3. Tị căn: mũi;
4. Thiệt căn: lưỡi;
5. Thân căn: da thịt;
6. Sắc trần: hình ảnh;
7. Thanh trần: âm thanh;
8. Hương trần: mùi hương;
9. Vị trần: đối tượng;
10. Xúc trần: đối tượng;
11. Pháp xứ sở nhiếp sắc: chỉ các vật có hình, danh, sắc, trong pháp giới.
<![if !supportLineBreakNewLine]>
<![endif]>
4). 24 Tâm bất tương ưng hành pháp (cittavi-prayukta-saṃskāradharma), chỉ các pháp độc lập với tâm, bao gồm:
1. Đắc (prāpta): hình thành pháp;
2. Mệnh căn (prāṇa): sự sống;
3. Chúng đồng phận (nikāyasabhāga): sự giống nhau;
4. Dị sinh tính (visabhāga): sự khác biệt;
5. Vô tưởng báo (āsaṃjñika): quả báo vô tưởng;
6. Vô tưởng định (asaṃjñāsamāpatti): sự tạm diệt tâm sở;
7. Diệt tận định (nirodhasamāpatti);
8. Danh thân (nāmakāya): sự thành các danh từ;
9. Cú thân (padakāya): sự thành từng câu;
10. Văn thân (vyañjaṇakāya): sự thành mẫu tự và các vạch;
11. Sinh (jāti): sự phát sinh các pháp;
12. Trụ (sthitī): sự tồn tại các pháp;
13. Lão (jāra): sự suy tàn các pháp;
14. Vô thường (anityā);
15. Lưu chuyển (pravṛtti): biến chuyển theo nhân quả;
16. Định dị (pratiniyama): sai khác của nhân quả;
17. Tương ưng (yoga): sự liên hợp các pháp;
18. Thế tốc (jāva): chuyển mau lẹ của các pháp;
19. Thứ đệ (anu-krama): trật tự chuyển biến các pháp;
20. Phương (deśa): không gian;
21. Thời (kāla): thời gian;
22. Số (saṃkhyā): số lượng các pháp;
23. Hoà hợp tính (sāmagrī): tính hoà hợp các pháp;
24. Bất hoà hợp tính (anyathātva).
<![if !supportLineBreakNewLine]>
<![endif]>
5). 6 Vô vi pháp (asaṃkṛtadharma), các pháp không tuỳ thuộc, Vô vi (asaṃkṛta), bao gồm:
1. Hư không vô vi;
2. Trạch diệt vô vi;
3. Phi trạch diệt vô vi;
4. Bất động diệt vô vi;
5. Tưởng thụ diệt vô vi;
6. Chân như vô vi;
Đoạn 2, Mục 3, Quyển 1, Đức Phật đặt câu hỏi: “Thế nào là Thành Tựu Tự Tánh?” Ngài giải nghĩa đại ý là lìa tâm vọng tưởng của hai thứ danh số (danh tướng) và lời nói không chân thật (sự tướng), thành tựu tính chân thật viên mãn, cũng gọi là pháp tính, như như, tức là thể tính của tất cả pháp Vô vi, chứng đạt Thánh Trí, gọi là Thành Tựu Tự Tánh, cũng gọi là Tâm Như Lai Tạng.
Tóm lại Ba thứ tự tánh là:
1. Thành Tựu Tự Tánh (Viên Thành Thật), đây là tính thuộc pháp Vô vi.
2. Vọng Tưởng Tự Tánh (tánh Biến Kế Sở Chấp), ví dụ như bông hoa, do vọng tưởng mê chấp cho là có tướng hoa thật.
3. Nhân Duyên Tự Tánh (tánh Y Tha Khởi): Biết là từ nhân duyên sinh khởi chỉ là giả hiện tướng hoa.
Ngộ được thật tế của hoa, lià ý niệm bản tính cố hữu là một nhận thức sai lầm (ngoài tánh và phi tánh), là Thành Tựu Tự Tánh (tánh Viên Thành Thật). Khi lià hai thứ danh tướng và dứt hết so đo phân biệt các tướng trong 100 pháp của 5 pháp tướng thành tựu thì chứng đắc Như Lai Tạng.
(Còn tiếp)