- Lời Trần Tình (của Hòa Thượng Thích Đỗng Minh về Cảo Bản Dịch Phẩm Đại Bát Nhã của Đại Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm)
- Tiểu Sử Dịch Giả: Pháp Sư Huyền Trang và HT Thích Trí Nghiêm
- Thừa Sự Tăng Sai (dịch giả Kinh Đại Bát Nhã, Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm)
- Tựa Hồi Đầu
- Tập 01
- Tập 02
- Quyển 51: Phẩm Áo Giáp Đại Thừa 3, Phẩm Biện Đại Thừa 1
- Quyển 52: Phẩm Biện Đại-Thừa 2
- Quyển 53: Phẩm Biện Đại-Thừa 3
- Quyển 54: Phẩm Biện Đại-Thừa 4
- Quyển 55: Phẩm Biện Đại-Thừa 5
- Quyển 56: Phẩm Biện Đại-Thừa 6, Phẩm Tán Đại-Thừa 1
- Quyển 57: Phẩm Tán Đại-Thừa 2
- Quyển 58: Phẩm Tán Đại-Thừa 3
- Quyển 59: Phẩm Tán Đại-Thừa 4
- Quyển 60: Phẩm Tán Đại-Thừa 5
- Quyển 61: Phẩm Tán Đại-Thừa 6, Phẩm Tùy Thuận, Phẩm Vô Sở Đắc 1
- Quyển 62: Phẩm Vô Sở Đắc 2
- Quyển 63: Phẩm Vô Sở Đắc 3
- Quyển 64: Phẩm Vô Sở Đắc 4
- Quyển 65: Phẩm Vô Sở Đắc 5
- Quyển 66: Phẩm Vô Sở Đắc 6
- Quyển 67: Phẩm Vô Sở Đắc 7
- Quyển 68: Phẩm Vô Sở Đắc 8
- Quyển 69: Phẩm Vô Sở Đắc 9
- Quyển 70: Phẩm Vô Sở Đắc 10, Phẩm Quán Hạnh 1
- Quyển 71: Phẩm Quán Hạnh 2
- Quyển 72: Phẩm Quán Hạnh 3
- Quyển 73: Phẩm Quán Hạnh 4
- Quyển 74: Phẩm Quán Hạnh 5, Phẩm Vô Sanh 1
- Quyển 75: Phẩm Vô Sanh 2, Phẩm Tịnh Đạo 1
- Quyển 76: Phẩm Tịnh Đạo 2
- Quyển 77: Phẩm Thiên Đế 1
- Quyển 78: Phẩm Thiên Đế 2
- Quyển 79: Phẩm Thiên Đế 3
- Quyển 80: Phẩm Thiên Đế 4
- Quyển 81: Phẩm Thiên Đế 5, Phẩm Chư Thiên Tử 1
- Quyển 82: Phẩm Chư Thiên Tử 2, Phẩm Thọ Giáo 1
- Quyển 83: Phẩm Thọ Giáo 2
- Quyển 84: Phẩm Thọ Giáo 3, Phẩm Tán Hoa
- Quyển 85: Phẩm Học Bát-Nhã 1
- Quyển 86: Phẩm Học Bát-Nhã 2
- Quyển 87: Phẩm Học Bát-Nhã 3
- Quyển 88: Phẩm Học Bát-Nhã 4
- Quyển 89: Phẩm Học Bát-Nhã 5, Phẩm Cầu Bát-Nhã 1
- Quyển 90: Phẩm Cầu Bát-Nhã 2
- Quyển 91: Phẩm Cầu Bát-Nhã 3
- Quyển 92: Phẩm Cầu Bát-Nhã 4
- Quyển 93: Phẩm Cầu Bát-Nhã 5
- Quyển 94: Phẩm Cầu Bát Nhã 6
- Quyển 95: Phẩm Cầu Bát Nhã 7
- Quyển 96: Phẩm Cầu Bát Nhã 8
- Quyển 97: Phẩm Cầu Bát Nhã 9
- Quyển 98: Phẩm Cầu Bát Nhã 10, Phẩm Thán Chúng Công Đức 1
- Quyển 99: Phẩm Thán Chúng Công Đức 2, Phẩm Nhiếp Thọ 1
- Quyển 100: Phẩm Nhiếp Thọ 2
- Quyển 101: Phẩm Nhiếp Thọ 3
- Quyển 102: Phẩm Nhiếp Thọ 4
- Quyển 103: Phẩm Nhiếp Thọ 5, Phẩm So Sánh Công Đức 1
- Tập 03
- Tập 04
- Tập 05
- Tập 06
- Quyển 285: Phẩm Khen Ngợi Thanh Tịnh 01
- Quyển 286: Phẩm Khen Ngợi Thanh Tịnh 02
- Quyển 287: Phẩm Khen Ngợi Thanh Tịnh 03, Phẩm Trước Và Chẳng Trước Tướng 01
- Quyển 288: Phẩm Trước Và Chẳng Trước Tướng 02
- Quyển 289: Phẩm Trước Và Chẳng Trước Tướng 03
- Quyển 290: Phẩm Trước Và Chẳng Trước Tướng 04
- Quyển 291: Phẩm Trước Và Không Trước Tướng 05
- Quyển 292: Phẩm Trước Và Không Trước Tướng 06, Phẩm Nói Tướng Bát-Nhã 01
- Quyển 293: Phẩm Nói Tướng Bát-Nhã 02
- Quyển 294: Phẩm Nói Tướng Bát-Nhã 03
- Quyển 295: Phẩm Nói Tướng Bát-Nhã 04
- Quyển 296: Phẩm Nói Tướng Bát-Nhã 05, Phẩm Ba-La-Mật-Đa 01
- Quyển 297: Phẩm Ba-La-Mật-Đa 02, Phẩm Khó Nghe Công Đức 01
- Quyển 298: Phẩm Khó Nghe Công Đức 02
- Quyển 299: Phẩm Khó Nghe Công Đức 03
- Quyển 300: Phẩm Khó Nghe Công Đức 04
- Quyển 301: Phẩm Khó Nghe Công Đức 05
- Quyển 302: Phẩm Khó Nghe Công Đức 06
- Quyển 303: Phẩm Ma Sự 01
- Quyển 304: Phẩm Ma Sự 02
- Quyển 305: Phẩm Phật Mẫu 01
- Quyển 306: Phẩm Phật Mẫu 02
- Quyển 307: Phẩm Phật Mẫu 03
- Quyển 308: Phẩm Phật Mẫu 04, Phẩm Chẳng Nghĩ Bàn 01
- Quyển 309: Phẩm Chẳng Nghĩ Bàn 02
- Quyển 310: Phẩm Chẳng Nghĩ Bàn 03,Phẩm Biện Sự 01
- Quyển 311: Phẩm Biện Sự 02, Phẩm Chúng Dụ 01
- Quyển 312: Phẩm Chúng Dụ 02
- Quyển 313: Phẩm Chúng Dụ 03, Phẩm Chơn Thiện Hữu 01
- Quyển 314: Phẩm Chơn Thiện Hữu 02
- Quyển 315: Phẩm Chơn Thiện Hữu 03
- Quyển 316: Phẩm Chơn Thiện Hữu 04, Phẩm Trí Hướng Đến 01
- Quyển 317: Phẩm Trí Hướng Đến 02
- Quyển 318: Phẩm Trí Hướng Đến 03, Phẩm Chơn Như 01
- Quyển 319: Phẩm Chơn Như 02
- Quyển 320: Phẩm Chơn Như 03
- Quyển 321: Phẩm Chơn Như 04
- Quyển 322: Phẩm Chơn Như 05
- Quyển 323: Phẩm Chơn Như 06
- Quyển 324: Phẩm Chơn Như 07, Phẩm Bồ-Tát An Trụ 01
- Quyển 325: Phẩm Bồ-Tát An Trụ 02, Phẩm Bất Thối Chuyển 01
- Quyển 326: Phẩm Bất Thối Chuyển 02
- Quyển 327: Phẩm Bất Thối Chuyển 03
- Quyển 328: Phẩm Phương Tiện Thiện Xảo 01
- Quyển 329: Phẩm Phương Tiện Thiện Xảo 02
- Quyển 330: Phẩm Phương Tiện Thiện Xảo 03, Phẩm Hạnh Nguyện 01
- Quyển 331: Phẩm Hạnh Nguyện 02, Phẩm Căng-Già-Thiên, Phẩm Khéo Học 01
- Quyển 332: Phẩm Khéo Học 02
- Quyển 333: Phẩm Khéo Học 03
- Quyển 334: Phẩm Khéo Học 04
- Quyển 335: Phẩm Khéo Học 05, Phẩm Đoạn Phân Biệt 01
- Quyển 336: Phẩm Đoạn Phân Biệt 02
- Tập 07
- Quyển 337: Phẩm Học Phương Tiện Thiện Xảo 01
- Quyển 338: Phẩm Học Phương Tiện Thiện Xảo 02
- Quyển 339: Phẩm Học Phương Tiện Thiện Xảo 03
- Quyển 340: Phẩm Học Phương Tiện Thiện Xảo 04
- Quyển 341: Phẩm Học Phương Tiện Thiện Xảo 05
- Quyển 342: Phẩm Nguyện Dụ 02, Phẩm Khen Tánh Chắc Thật 01
- Quyển 343: Phẩm Khen Tánh Chắc Thật 02
- Quyển 344: Phẩm Khen Tánh Chắc Thật 03
- Quyển 345: Phẩm Khen Tánh Chắc Thật 04
- Quyển 346: Phẩm Khen Tánh Chắc Thật 05, Phẩm Chúc Lụy 01
- Quyển 347: Phẩm Chúc Lụy 02, Phẩm Vô Tận 01
- Quyển 348: Phẩm Vô Tận 02
- Quyển 349: Phẩm Dẫn Nhiếp Nhau 01
- Quyển 350: Phẩm Dẫn Nhiếp Nhau 02
- Quyển 351: Phẩm Đa Vấn Bất Nhị 01
- Quyển 352: Phẩm Đa Vấn Bất Nhị 02
- Quyển 353: Phẩm Đa Vấn Bất Nhị 03
- Quyển 354: Phẩm Đa Vấn Bất Nhị 04
- Quyển 355: Phẩm Đa Vấn Bất Nhị 05
- Quyển 356: Phẩm Đa Vấn Bất Nhị 06
- Quyển 357: Phẩm Đa Vấn Bất Nhị 07
- Quyển 358: Phẩm Đa Vấn Bất Nhị 08
- Quyển 359: Phẩm Đa Vấn Bất Nhị 09
- Quyển 360: Phẩm Đa Vấn Bất Nhị 10
- Quyển 361: Phẩm Đa Vấn Bất Nhị 11
- Quyển 362: Phẩm Đa Vấn Bất Nhị 12
- Quyển 363: Phẩm Đa Vấn Bất Nhị 13, Phẩm Nói Thật 01
- Quyển 364: Phẩm Nói Thật 02
- Quyển 365: Phẩm Nói Thật 03, Phẩm Xảo Tiện Hành 01
- Quyển 366: Phẩm Xảo Tiện Hành 02, Phẩm Học Đạo Khắp 01
- Quyển 367: Phẩm Học Đạo Khắp 02
- Quyển 368: Phẩm Học Đạo Khắp 03
- Quyển 369: Phẩm Học Đạo Khắp 04
- Quyển 370: Phẩm Học Đạo Khắp 05
- Quyển 371: Phẩm Học Đạo Khắp 06
- Quyển 372: Phẩm Học Đạo Khắp 07, Phẩm Tam Tiệm Thứ 01
- Quyển 373: Phẩm Tam Tiệm Thứ 02, Phẩm Vô Tướng Vô Đắc 01
- Quyển 374: Phẩm Vô Tướng Vô Đắc 02
- Quyển 375: Phẩm Vô Tướng Vô Đắc 03
- Quyển 376: Phẩm Vô Tướng Vô Đắc 04
- Quyển 377: Phẩm Vô Tướng Vô Đắc 05
- Quyển 378: Phẩm Vô Tướng Vô Đắc 06, Phẩm Pháp Nghĩa Vô Tạp 01
- Quyển 379: Phẩm Pháp Nghĩa Vô Tạp 02, Phẩm Tướng Các Công Đức 01
- Quyển 380: Phẩm Tướng Các Công Đức 02
- Quyển 381: Phẩm Tướng Các Công Đức 03
- Quyển 382: Phẩm Tướng Các Công Đức 04
- Quyển 383: Phẩm Tướng Các Công Đức 05, Phẩm Các Pháp Bình Đẳng 01
- Quyển 384: Phẩm Các Pháp Bình Đẳng 02
- Quyển 385: Phẩm Các Pháp Bình Đẳng 03
- Quyển 386: Phẩm Các Pháp Bình Đẳng 04, Phẩm Bất Khả Động 01
- Tập 08
- Quyển 387: Phẩm Bất Khả Động 02
- Quyển 388: Phẩm Bất Khả Động 03
- Quyển 389: Phẩm Bất Khả Động 04
- Quyển 390: Phẩm Bất Khả Động 05, Phẩm Thành Thục Hữu Tình 01
- Quyển 391: Phẩm Thành Thục Hữu Tình 02
- Quyển 392: Phẩm Thành Thục Hữu Tình 03
- Quyển 393: Phẩm Thành Thục Hữu Tình 04, Phẩm Nghiêm Tịnh Cõi Phật 01
- Quyển 394: Phẩm Nghiêm Tịnh Cõi Phật 02, Phẩm Tịnh Độ Phương Tiện 01
- Quyển 395: Phẩm Tịnh Độ Phương Tiện 02, Phẩm Vô Tánh Tự Tánh 01
- Quyển 396: Phẩm Vô Tánh Tự Tánh 02, Phẩm Tánh Nghĩa Du-Già 01
- Quyển 397: Phẩm Thắng Nghĩa Du-Già 02, Phẩm Pháp Tánh Vô Động
- Quyển 398: Phẩm Bồ-Tát Thường Đề 01
- Quyển 399: Phẩm Bồ-Tát Thường Đề 02, Phẩm Bồ-Tát Pháp Dũng 01
- Quyển 400: Phẩm Bồ-Tát Pháp Dũng 02, Phẩm Kiết Khuyến
- Quyển 401: Phẩm Duyên Khởi
- Quyển 402: Phẩm Hoan Hỷ, Phẩm Quán Chiếu 01
- Quyển 403: Phẩm Quán Chiếu 02
- Quyển 404: Phẩm Quán Chiếu 03
- Quyển 405: Phẩm Quán Chiếu 04, Phẩm Vô Đẳng Đẳng, Phẩm Tướng Thiệt Căn
- Quyển 406: Phẩm Thiện Hiện 01
- Quyển 407: Phẩm Thiện Hiện 02
- Quyển 408: Phẩm Thiện Hiện 03, Phẩm Ly Sanh, Phẩm Thắng Quân 01
- Quyển 409: Phẩm Thắng Quân 02, Phẩm Hành Tướng 01
- Quyển 410: Phẩm Hành Tướng 02, Phẩm Huyễn Dụ
- Quyển 411: Phẩm Thí Dụ, Phẩm Đoạn Chư Kiến, Phẩm Lục Đáo Bỉ Ngạn 01
- Quyển 412: Phẩm Lục Đáo Bỉ Ngạn 02, Phẩm Đại Thừa 01
- Quyển 413: Phẩm Không Buộc, Không Mở, Phẩm Tam-Ma-Địa 01
- Quyển 414: Phẩm Tam-Ma-Địa 02, Phẩm Niệm Trụ Đẳng 01
- Quyển 415: Phẩm Niệm Trụ Đẳng 02, Phẩm Tu Trị Địa 01
- Quyển 416: Phẩm Tu Trị Địa 02, Phẩm Xuất Trụ 01
- Quyển 417: Phẩm Xuất Trụ 02, Phẩm Siêu Thắng 01
- Quyển 418: Phẩm Siêu Thắng 02, Phẩm Vô Sở Hữu 01
- Quyển 419: Phẩm Vô Sở Hữu 02
- Quyển 420: Phẩm Vô Sở Hữu 03, Phẩm Tùy Thuận, Phẩm Vô Biên Tế 01
- Quyển 421: Phẩm Vô Biên Tế 02
- Quyển 422: Phẩm Vô Biên Tế 03
- Quyển 423: Phẩm Vô Biên Tế 04, Phẩm Viễn Ly 01
- Quyển 424: Phẩm Viễn Ly 02
- Quyển 425: Phẩm Đế Thích 01
- Quyển 426: Phẩm Đế Thích 02, Phẩm Tín Thọ, Phẩm Tán Hoa 01
- Quyển 427: Phẩm Tán Hoa 02, Phẩm Thọ Ký, Phẩm Nhiếp Thọ 01
- Quyển 428: Phẩm Nhiếp Thọ 02, Phẩm Bảo Tháp
- Quyển 429: Phẩm Phước Sanh, Phẩm Công Đức, Phẩm Ngoại Đạo, Phẩm Trời Đến 01
- Quyển 430: Phẩm Trời Đến 02, Phẩm Thiết-Lợi-La
- Quyển 431: Phẩm Kinh Văn 01
- Quyển 432: Phẩm Kinh Văn 02, Phẩm Tuỳ Hỷ Hồi Hướng 01
- Quyển 433: Phẩm Tuỳ Hỷ Hồi Hướng 02
- Quyển 434: Phẩm Đại Sư, Phẩm Địa Ngục 01
- Quyển 435: Phẩm Địa Ngục 02
- Tập 09
- Quyển 436: Phẩm Thanh Tịnh, Phẩm Không Nêu Cờ 01
- Quyển 437: Phẩm Không Nêu Cờ 02, Phẩm Bất Khả Đắc
- Quyển 438: Phẩm Phương Đông Bắc 01
- Quyển 439: Phẩm Phương Đông Bắc 02
- Quyển 440: Phẩm Phương Đông Bắc 03, Phẩm Ma Sự, Phẩm Không Hòa Hợp 01
- Quyển 441: Phẩm Không Hòa Hợp 02, Phẩm Phật Mẫu 01
- Quyển 442: Phẩm Phật Mẫu 02, Phẩm Chỉ Tướng 01
- Quyển 443: Phẩm Chỉ Tướng 02
- Quyển 444: Phẩm Thành Biện, Phẩm Thuyền Đẳng Dụ 01
- Quyển 445: Phẩm Thuyền Đẳng Dụ 02, Phẩm Sơ Nghiệp 01
- Quyển 446: Phẩm Sơ Nghiệp 02, Phẩm Điều Phục Tham Đẳng
- Quyển 447: Phẩm Chơn Như 02
- Quyển 448: Phẩm Chơn Như 03, Phẩm Bất Thối Chuyển
- Quyển 449: Phẩm Chuyển Bất Chuyển, Phẩm Nghĩa Thậm Thâm 01
- Quyển 450: Phẩm Nghĩa Thậm Thâm 02
- Quyển 451: Phẩm Mộng Hành, Phẩm Hạnh Nguyện, Phẩm Căn-Già Thiên
- Quyển 452: Phẩm Tập Cận, Phẩm Tăng Thượng Mạn 01
- Quyển 453: Phẩm Tăng Thượng Mạn 02
- Quyển 454: Phẩm Tăng Thượng Mạn 03, Phẩm Đồng Học 01
- Quyển 455: Phẩm Đồng Học 02, Phẩm Đồng Tánh 01
- Quyển 456: Phẩm Đồng Tánh 02, Phẩm Không Phân Biệt, Phẩm Kiên Cố Chẳng Kiên Cố 01
- Quyển 457: Phẩm Kiên Cố Chẳng Kiên Cố 02, Phẩm Thật Ngữ 01
- Quyển 458: Phẩm Thật Ngữ 02, Phẩm Vô Tận
- Quyển 459: Phẩm Tương Nhiếp
- Quyển 460: Phẩm Phương Tiện Thiện Xảo
- Quyển 461: Phẩm Phương Tiện Thiện Xảo 02
- Quyển 462: Phẩm Phương Tiện Thiện Xảo 03
- Quyển 463: Phẩm Phương Tiện Thiện Xảo 04, Phẩm Thọ Dụ
- Quyển 464: Phẩm Bồ-Tát Hạnh, Phẩm Thân Cận, Phẩm Học Tất Cả 01
- Quyển 465: Phẩm Học Tất Cả 02, Phẩm Tuần Tự 01
- Quyển 466: Phẩm Tuần Tự 02, Phẩm Vô Tướng 01
- Quyển 467: Phẩm Vô Tướng 02, Phẩm Không Tạp 01
- Quyển 468: Phẩm Không Tạp 02, Phẩm Các Đức Tướng 01
- Quyển 469: Phẩm Các Đức Tướng 02
- Quyển 470: Phẩm Các Đức Tướng 03
- Quyển 471: Phẩm Các Đức Tướng 04, Phẩm Thiện Đạt 01
- Quyển 472: Phẩm Thiện Đạt 02
- Quyển 473: Phẩm Thiện Đạt 03, Phẩm Thật Tế 01
- Quyển 474: Phẩm Thật Tế 02, Phẩm Vô Khuyết 01
- Quyển 475: Phẩm Vô Khuyết 02
- Quyển 476: Phẩm Đạo Sĩ
- Quyển 477: Phẩm Chánh Định, Phẩm Phật Pháp
- Quyển 478: Phẩm Vô Sự, Phẩm Nói Thật, Phẩm Tánh Không
- Quyển 479: Phẩm Duyên Khởi, Phẩm Xá-Lợi Tử 01
- Quyển 480: Phẩm Xá-Lợi Tử 02
- Quyển 481: Phẩm Xá-lợi Tử 03
- Quyển 482: Phẩm Xá-lợi Tử 04, Phẩm Thiện Hiện 01
- Quyển 483: Phẩm Thiện Hiện 02
- Quyển 484: Phẩm Thiện Hiện 03
- Quyển 485: Phẩm Thiện Hiện 04
- Quyển 486: Phẩm Thiện Hiện 05
- Quyển 487: Phẩm Thiện Hiện 06
- Quyển 488: Phẩm Thiện Hiện 07
- Quyển 489: Phẩm Thiện Hiện 08
- Quyển 490: Phẩm Thiện Hiện 09
- Quyển 491: Phẩm Thiện Hiện 10
- Quyển 492: Phẩm Thiện Hiện 11
- Quyển 493: Phẩm Thiện Hiện 12
- Quyển 494: Phẩm Thiện Hiện 13
- Quyển 495: Phẩm Thiện Hiện 14
- Quyển 496: Phẩm Thiện Hiện 15
- Quyển 497: Phẩm Thiện Hiện 16
- Quyển 498: Phẩm Thiện Hiện 17, Phẩm Thiên Đế 01
- Tập 10
- Quyển 499: Phẩm Thiên Đế 02
- Quyển 500: Phẩm Thiên Đế 03, Phẩm Hiện Bảo Tháp 01
- Quyển 501: Phẩm Hiện Bảo Tháp 02
- Quyển 502: Phẩm Hiện Bảo Tháp 03, Phẩm Xưng Dương Công Đức 01
- Quyển 503: Phẩm Xưng Dương Công Đức 02, Phẩm Xá-Lợi Phật, Phẩm Phước Tụ 01
- Quyển 504: Phẩm Phước Tụ 02, Phẩm Tùy Hỷ Hồi Hướng 01
- Quyển 505: Phẩm Tùy Hỷ Hồi Hướng 02, Phẩm Địa Ngục 01
- Quyển 506: Phẩm Địa Ngục 02, Phẩm Tán Thán Thanh Tịnh 01
- Quyển 507: Phẩm Tán Thán Thanh Tịnh 02, Phẩm Tán Thán Công Đức
- Quyển 508: Phẩm Đà-La-Ni 01
- Quyển 509: Phẩm Đà-La-Ni 02, Phẩm Việc Ma
- Quyển 510: Phẩm Hiện Thế Gian
- Quyển 511: Phẩm Bất Tư Nghì Đẳng, Phẩm Thí Dụ
- Quyển 512: Phẩm Bạn Lành
- Quyển 513: Phẩm Chơn Như 01
- Quyển 514: Phẩm Chơn Như 02, Phẩm Tướng Bất Thối 01
- Quyển 515: Phẩm Tướng Bất Thối 02, Phẩm Tướng Không 01
- Quyển 516: Phẩm Tướng Không 02
- Quyển 517: Phẩm Tướng Không 03, Phẩm Căn-Già Thiên, Phẩm Xảo Tiện 01
- Quyển 518: Phẩm Xảo Tiện 02
- Quyển 519: Phẩm Xảo Tiện 03
- Quyển 520: Phẩm Xảo Tiện 04, Phẩm Khi Học
- Quyển 521: Phẩm Thấy Bất Động 01
- Quyển 522: Phẩm Thấy Bất Động 02
- Quyển 523: Phẩm Phương Tiện Thiện Xảo 01
- Quyển 524: Phẩm Phương Tiện Thiện Xảo 02
- Quyển 525: Phẩm Phương Tiện Thiện Xảo 03
- Quyển 526: Phẩm Phương Tiện Thiện Xảo 04
- Quyển 527: Phẩm Tuệ Đáo Bỉ Ngạn
- Quyển 528: Phẩm Diệu Tướng 01
- Quyển 529: Phẩm Diệu Tướng 02
- Quyển 530: Phẩm Diệu Tướng 03
- Quyển 531: Phẩm Diệu Tướng 04
- Quyển 532: Phẩm Diệu Tướng 05, Phẩm Thí Bình Đẳng 01
- Quyển 533: Phẩm Thí Bình Đẳng 02
- Quyển 534: Phẩm Thí Bình Đẳng 03
- Quyển 535: Phẩm Thí Bình Đẳng 04, Phẩm Phật Quốc 01
- Quyển 536: Phẩm Phật Quốc 02, Phẩm Tuyên Hóa 01
- Quyển 537: Phẩm Tuyên Hóa 02
- Quyển 538: Phẩm Diệu Hạnh 01
- Quyển 539: Phẩm Diệu Hạnh 02, Phẩm Đế Thích
- Quyển 540: Phẩm Cúng Dường Bảo Tháp 02
- Quyển 541: Phẩm Cúng Dường Bảo Tháp 03, Phẩm Xưng Dương Công Đức, Phẩm Phước Môn 01
- Quyển 542: Phẩm Phước Môn 02
- Quyển 543: Phẩm Tùy Hỷ Hồi Hướng 01
- Quyển 544: Phẩm Tùy Hỷ Hồi Hướng 02, Phẩm Địa Ngục
- Quyển 545: Phẩm Thanh Tịnh, Phẩm Khen Ngợi, Phẩm Tổng Trì 01
- Quyển 546: Phẩm Tổng Trì 02, Phẩm Ma Sự 01
- Quyển 547: Phẩm Ma Sự 02, Phẩm Thế Gian, Phẩm Bất Tư Nghì
- Tập 11
- Quyển 548: Phẩm Thí Dụ, Phẩm Trời Khen Ngợi, Phẩm Chơn Như 01
- Quyển 549: Phẩm Chơn Như 02, Phẩm Tướng Bất Thối, Phẩm Tướng Không 01
- Quyển 550: Phẩm Tướng Không 02, Phẩm Công Đức Sâu Xa, Phẩm Căng-Già-Thiên, Phẩm Biết Việc Ma 01
- Quyển 551: Phẩm Biết Việc Ma 02, Phẩm Thiện Hữu 01
- Quyển 552: Phẩm Thiện Hữu 02, Phẩm Thiên Chủ, Phẩm Vô Tạp Vô Dị, Phẩm Tấn Tốc 01
- Quyển 553: Phẩm Tấn Tốc 02, Phẩm Huyễn Dụ, Phẩm Kiên Cố 01
- Quyển 554: Phẩm Kiên Cố 02, Phẩm Tán Hoa
- Quyển 555: Phẩm Tùy Thuận
- Quyển 556: Phẩm Thiện Hiện, Phẩm Thiên Đế
- Quyển 557: Phẩm Bảo Tháp, Phẩm Thần Chú
- Quyển 558: Phẩm Xá-Lợi, Phẩm Kinh Điển, Phẩm Hồi Hướng
- Quyển 559: Phẩm Địa Ngục, Phẩm Thanh Tịnh, Phẩm Bất Tư Nghì 01
- Quyển 560: Phẩm Bất Tư Nghì 02, Phẩm Ma Sự, Phẩm Chơn Như
- Quyển 561: Phẩm Thậm Thâm Tướng, Phẩm Thuyền Đẳng Dụ, Phẩm Như Lai 01
- Quyển 562: Phẩm Như Lai 02, Phẩm Bất Thối, Phẩm Tham Hành 01
- Quyển 563: Phẩm Tham Hành 02, Phẩm Tỷ Muội, Phẩm Mộng Hành
- Quyển 564: Phẩm Thắng Ý Lạc, Phẩm Tu Học, Phẩm Trồng Căn Lành 01
- Quyển 565: Phẩm Trồng Căn Lành 02, Phẩm Phó Chúc, Phẩm Thấy Phật Bất Động
- Quyển 566: Phẩm Duyên Khởi, Phẩm Thông Đạt
- Quyển 567: Phẩm Hiển Tướng, Phẩm Pháp Giới 01
- Quyển 568: Phẩm Pháp Giới 02, Phẩm Niệm Trụ
- Quyển 569: Phẩm Pháp Tánh
- Quyển 570: Phẩm Bình Đẳng, Phẩm Hiện Tướng
- Quyển 571: Phẩm Vô Sở Đắc, Phẩm Chứng Khuyến
- Quyển 572: Phẩm Hiển Đức, Phẩm Hiện Hóa, Phẩm Đà-La-Ni, Phẩm Khuyên Răn 01
- Quyển 573: Phẩm Khuyên Răn 02, Phẩm Nhị Hạnh, Phẩm Tán Thán, Phẩm Phó Chúc
- Quyển 574: Phần Mạn-Thù-Thất-Lợi 01
- Quyển 575: Phần Mạn-Thù-Thất-Lợi 02
- Quyển 576: Phần Na-Già-Thất-Lợi
- Quyển 577: Phần Kim Cương Năng Đoạn
- Quyển 578: Phần Lý Thú Bát-Nhã
- Quyển 579: Phần Bố Thí Ba-La-Mật-Đa 01
- Quyển 580: Phần Bố Thí Ba-La-Mật-Đa 02
- Quyển 581: Phần Bố Thí Ba-La-Mật-Đa 03
- Quyển 582: Phần Bố Thí Ba-La-Mật-Đa 04
- Quyển 583: Phần Bố Thí Ba-La-Mật-Đa 05
- Quyển 584: Phần Tịnh Giới Ba-La-Mật-Đa 01
- Quyển 585: PhầnTịnh Giới Ba-La-Mật-Đa 02
- Quyển 586: Phần Tịnh Giới Ba-La-Mật-Đa 03
- Quyển 587: Phần Tịnh Giới Ba-La-Mật-Đa 04
- Quyển 588: Phần Tịnh Giới Ba-La-Mật-Đa 05
- Quyển 589: Phần An Nhẫn Ba-La-Mật-Đa
- Quyển 590: Phần Tinh Tấn Ba-La-Mật-Đa
- Quyển 591: Phần Tĩnh Lự Ba-La-Mật-Đa 01
- Quyển 592: Phần Tĩnh Lự Ba-La-Mật-Đa 02
- Quyển 593: Phần Bát-Nhã Ba-La-Mật-Đa 01
- Quyển 594: Phần Bát-Nhã Ba-La-Mật-Đa 02
- Quyển 595: Phần Bát-Nhã Ba-La-Mật-Đa 03
- Quyển 596: Phần Bát-Nhã Ba-La-Mật-Đa 04
- Quyển 597: Phần Bát-Nhã Ba-La-Mật-Đa 05
- Quyển 598: Phần Bát-Nhã Ba-La-Mật-Đa 06
- Quyển 599: Phần Bát-Nhã Ba-La-Mật-Đa 07
- Quyển 600: Phần Bát-Nhã Ba-La-Mật-Đa 08
Tập 01
Quyển 07
Phẩm Tương Ưng 04
Bản dịch của HT Thích Trí Nghiêm
Diễn đọc: Cư Sĩ Chánh Trí
Lại nữa, Xá Lợi Tử! Các đại Bồ-tát khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng vì bố thí Ba-la-mật-đa, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng vì tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tịnh lự, Bát-nhã-ba-la-mật-đa, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng vì cái không nội mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng vì cái không ngoại, cái không nội ngoại, cái không không, cái không lớn, cái không thắng nghĩa, cái không hữu vi, cái không vô vi, cái không rốt ráo, cái không không biên giới, cái không tản mạn, cái không không đổi khác, cái không bản tánh, cái không tự tướng, cái không cộng tướng, cái không tất cả pháp, cái không không thể nắm bắt được, cái không không tánh, cái không tự tánh, cái không không tánh tự tánh, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng vì chơn như, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng vì pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cõi hư không, cõi không thể nghĩ bàn, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng vì chứng nhập Chánh tánh, xa lìa sanh tử, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng vì chứng đắc bậc Bất thối chuyển, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng vì thành thục hữu tình, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng vì nghiêm tịnh cõi Phật, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng vì bốn niệm trụ, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng vì bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng vì thánh đế khổ, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng vì thánh đế tập, diệt, đạo mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng vì bốn tịnh lự, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng vì tám giải thoát, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng vì pháp môn giải thoát không, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng vì tất cả pháp môn Đà-la-ni, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng vì bậc Cực hỷ mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng vì bậc Ly cấu, bậc Phát quang, bậc Diệm tuệ, bậc Cực nan thắng, bậc Hiện tiền, bậc Viễn hành, bậc Bất động, bậc Thiện tuệ, bậc Pháp vân, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng vì nhục nhãn, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng vì thiên nhãn, tuệ nhãn, pháp nhãn, Phật nhãn, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng vì mười lực của Phật, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng vì bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng vì ba mươi hai tướng đại sĩ, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng vì tám mươi vẻ đẹp kèm theo, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng vì pháp không quên mất, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng vì tánh luôn luôn xả, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng vì trí nhất thiết, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, trí nhất thiết tướng vi diệu, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng vì vượt qua quả Dự-lưu, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng vì vượt qua quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán và quả vị Độc-giác, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng vì tất cả hạnh đại Bồ-tát, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng vì quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa. Vì sao? Xá Lợi Tử! Vì các đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng thấy sự sai biệt của các pháp tánh.
Xá Lợi Tử! Các đại Bồ-tát, tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, vì cùng tương ưng với các pháp như vậy, nên gọi là cùng tương ưng với Bát-nhã-ba-la-mật-đa.
Lại nữa, Xá Lợi Tử! Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng vì trí chứng Thiên nhãn thông, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng vì trí chứng Thiên nhĩ thông, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng vì trí chứng Tha tâm thông, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng vì trí chứng Túc trụ tùy niệm thông, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng vì trí chứng Thần cảnh thông, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng vì trí chứng Lậu tận thông, mà tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa. Vì sao? Xá Lợi Tử! Vì các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, sự tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, còn chẳng thấy có, huống là thấy có sự tu hành sáu pháp thần thông của Bồ-tát, Như Lai.
Xá Lợi Tử! Các đại Bồ-tát, tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, vì cùng tương ưng với các pháp như vậy, nên gọi là cùng tương ưng với Bát-nhã-ba-la-mật-đa.
Lại nữa, Xá Lợi Tử! Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng khởi lên ý nghĩ thế này: Ta dùng trí chứng Thiên nhãn thông, để thấy sự chết nơi này sinh nơi kia của tất cả hữu tình, trong khắp vô số thế giới chư Phật ở mười phương.
Chẳng khởi lên ý nghĩ thế này: Ta dùng trí chứng Thiên nhĩ thông, để nghe tiếng thuyết pháp của chư Phật, Bồ-tát, trong khắp vô số thế giới chư Phật ở mười phương.
Chẳng khởi lên ý nghĩ thế này: Ta dùng trí chứng Tha tâm thông, để biết tâm và tâm sở pháp của tất cả hữu tình trong khắp vô số thế giới chư Phật ở mười phương.
Chẳng khởi lên ý nghĩ thế này: Ta dùng trí chứng Túc trụ tùy niệm thông, để nhớ lại các sự việc đời trước của tất cả hữu tình, trong khắp vô số thế giới chư Phật ở mười phương.
Chẳng khởi lên ý nghĩ thế này: Ta dùng trí chứng Thần cảnh thông, để đi đến chỗ chư Phật và Bồ-tát, trong khắp vô số thế giới chư Phật ở mười phương, để cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen.
Chẳng khởi lên ý nghĩ thế này: Ta dùng trí chứng Lậu tận thông, để quán biết lậu của tất cả hữu tình trong khắp thế giới chư Phật ở mười phương, hết hay chẳng hết.
Xá Lợi Tử! Các đại Bồ-tát, tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, vì cùng tương ưng với các pháp như vậy, nên gọi là cùng tương ưng với Bát-nhã-ba-la-mật-đa.
Lại nữa, Xá Lợi Tử! Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, vì cùng tương ưng với Bát-nhã-ba-la-mật-đa như vậy, nên có thể khéo an lập vô lượng, vô số, vô biên hữu tình, ở cảnh giới Vô-dư-y-Niết-bàn, tất cả ác ma không tùy tiện được, tất cả phiền não đều được phục diệt, các việc trong đời, tùy theo ý muốn.
Tất cả các Đức Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác và các chúng đại Bồ-tát, ở vô số thế giới trong mười phương, đều cùng hộ niệm cho Bồ-tát như vậy, khiến chẳng thối đọa xuống tất cả bậc Thanh-văn, Độc-giác.
Chúng trời trong cõi Tứ-đại-thiên-vương, trời Ba-mươi-ba, trời Dạ-ma, trời Đỗ-sử-đa, trời Lạc-biến-hóa, trời Tha-hóa-tự-tại, trời Phạm-chúng, trời Phạm-phụ, trời Phạm-hội, trời Đại-phạm, trời Quang, trời Thiểu-quang, trời Vô-lượng-quang, trời Cực quang tịnh, trời Tịnh, trời Thiểu-tịnh, trời Vô-lượng-tịnh, trời Biến-tịnh, trời Quảng, trời Thiểu-quảng, trời Vô-lượng-quảng, trời Quảng-quả, trời Vô-phiền, trời Vô-nhiệt, trời Thiện-hiện, trời Thiện-kiến, trời Sắc-cứu-cánh và tất cả Thanh-văn, Độc-giác trong vô số thế giới ở mười phương, đều cùng ủng hộ, bảo vệ Bồ-tát như vậy, khiến mọi việc làm không bị trở ngại, tật bệnh, lo phiền của thân tâm đều được thuyên giảm, tiêu trừ; dù có nghiệp tội, sẽ nhận chịu khổ báo ở đời sau, cũng chuyển thành nhẹ. Vì sao? Xá Lợi Tử! Vì đại Bồ-tát ấy, từ bi đối với tất cả hữu tình.
Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát ấy, tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, nhờ sức oai thần, nên dùng ít gia hạnh, mà có thể dẫn phát một cách tối thắng tự tại pháp môn Đà-la-ni, pháp môn Tam-ma-địa, khiến mau hiện khởi; tùy theo nơi sanh, thường được phụng sự tất cả Đức Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác, cho đến khi chứng được điều mong cầu là quả vị Giác ngộ cao tột, ở khoảng trung gian ấy, thường chẳng xa Phật.
Xá Lợi Tử! Khi đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, vì cùng tương ưng với Bát-nhã-ba-la-mật-đa như vậy, nên được vô lượng, vô số, công đức vi diệu không thể nghĩ bàn như vậy.
Lại nữa, Xá Lợi Tử! Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng khởi lên ý nghĩ thế này: Có sự tương ưng, hoặc chẳng tương ưng, bình đẳng hoặc chẳng bình đẳng, giữa pháp với pháp. Vì sao? Xá Lợi Tử! Vì đại Bồ-tát ấy, chẳng thấy có sự tương ưng, hoặc chẳng tương ưng, bình đẳng hoặc chẳng bình đẳng giữa pháp với pháp.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng khởi lên ý nghĩ thế này: Đối với pháp giới, ta mau hiện Đẳng-giác, hoặc chẳng mau hiện Đẳng-giác. Vì sao? Xá Lợi Tử! Vì đối với pháp giới, đại Bồ-tát ấy, chẳng thấy có một pháp nhỏ nhiệm nào có thể hiện Đẳng-giác.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng thấy có một pháp nào lìa pháp giới, chẳng thấy có pháp giới lìa các pháp mà có, cũng chẳng thấy các pháp tức là pháp giới, chẳng thấy pháp giới tức là các pháp.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng khởi lên ý nghĩ thế này: Pháp giới có thể làm nhân duyên cho các pháp; chẳng khởi lên ý nghĩ thế này: Các pháp có thể làm nhân duyên cho pháp giới.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng khởi lên ý nghĩ thế này: Pháp này có thể chứng pháp giới, pháp này chẳng có thể chứng pháp giới. Vì sao? Xá Lợi Tử! Vì đại Bồ-tát ấy, pháp còn chẳng thấy có, huống là thấy có pháp có thể chứng pháp giới, hoặc chẳng có thể chứng.
Xá Lợi Tử! Các đại Bồ-tát, tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, vì cùng tương ưng với các pháp như vậy, nên gọi là cùng tương ưng với Bát-nhã-ba-la-mật-đa.
Lại nữa, Xá Lợi Tử! Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng thấy sự tương ưng giữa sắc với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với sắc; chẳng thấy sự tương ưng giữa thọ, tưởng, hành, thức với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với thọ, tưởng, hành, thức.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng thấy sự tương ưng giữa nhãn xứ với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với nhãn xứ; chẳng thấy sự tương ưng giữa nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng thấy sự tương ưng giữa sắc xứ với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với sắc xứ; chẳng thấy sự tương ưng giữa thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng thấy sự tương ưng giữa nhãn giới với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với nhãn giới; chẳng thấy sự tương ưng giữa nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý giới với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý giới.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng thấy sự tương ưng giữa sắc giới với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với sắc giới; chẳng thấy sự tương ưng giữa thanh, hương, vị, xúc, pháp giới với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với thanh, hương, vị, xúc, pháp giới.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng thấy sự tương ưng giữa nhãn thức giới với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với nhãn thức giới; chẳng thấy sự tương ưng giữa nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý thức giới với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý thức giới.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng thấy sự tương ưng giữa nhãn xúc với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với nhãn xúc; chẳng thấy sự tương ưng giữa nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xúc với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xúc.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng thấy sự tương ưng giữa các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với các thọ, do nhãn xúc làm duyên sanh ra; chẳng thấy sự tương ưng giữa các thọ, do nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với các thọ, do nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng thấy sự tương ưng giữa địa giới với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với địa giới; chẳng thấy sự tương ưng giữa thủy, hỏa, phong, không, thức giới với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với thủy, hỏa, phong, không, thức giới.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng thấy sự tương ưng giữa nhân duyên với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với nhân duyên; chẳng thấy sự tương ưng giữa các pháp, do đẳng vô gián duyên, sở duyên duyên, tăng thượng duyên và các duyên khác sanh ra với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với các pháp, do đẳng vô gián duyên, sở duyên duyên, tăng thượng duyên và các duyên khác sanh ra.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng thấy sự tương ưng giữa vô minh với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với vô minh; chẳng thấy sự tương ưng giữa hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, lo, phiền với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, lo phiền.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng thấy sự tương ưng giữa bố thí Ba-la-mật-đa với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với bố thí Ba-la-mật-đa; chẳng thấy sự tương ưng giữa tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tịnh lự, Bát-nhã-ba-la-mật-đa với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tịnh lự, Bát-nhã-ba-la-mật-đa.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng thấy sự tương ưng giữa cái không nội với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với cái không nội; chẳng thấy sự tương ưng giữa cái không ngoại, cái không nội ngoại, cái không không, cái không lớn, cái không thắng nghĩa, cái không hữu vi, cái không vô vi, cái không rốt ráo, cái không không biên giới, cái không tản mạn, cái không không đổi khác, cái không bản tánh, cái không tự tướng, cái không cộng tướng, cái không tất cả pháp, cái không không thể nắm bắt được, cái không không tánh, cái không tự tánh, cái không không tánh tự tánh với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với cái không ngoại, cho đến cái không không tánh tự tánh.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng thấy sự tương ưng giữa chơn như với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với chơn như; chẳng thấy sự tương ưng giữa pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cõi hư không, cõi không thể nghĩ bàn với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với pháp giới, cho đến cõi không thể nghĩ bàn.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng thấy sự tương ưng giữa bốn niệm trụ với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với bốn niệm trụ; chẳng thấy sự tương ưng giữa bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với bốn chánh đoạn, cho đến tám chi thánh đạo.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng thấy sự tương ưng giữa thánh đế khổ với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với thánh đế khổ; chẳng thấy sự tương ưng giữa thánh đế tập, diệt, đạo với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với thánh đế tập, diệt, đạo.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng thấy sự tương ưng giữa bốn tịnh lự với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với bốn tịnh lự; chẳng thấy sự tương ưng giữa bốn vô lượng, bốn định vô sắc với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với bốn vô lượng, bốn định vô sắc.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng thấy sự tương ưng giữa tám giải thoát với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với tám giải thoát; chẳng thấy sự tương ưng giữa tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng thấy sự tương ưng giữa pháp môn giải thoát không với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với pháp môn giải thoát không; chẳng thấy sự tương ưng giữa các pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với các pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng thấy sự tương ưng giữa tất cả pháp môn Đà-la-ni với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với tất cả pháp môn Đà-la-ni; chẳng thấy sự tương ưng giữa tất cả pháp môn Tam-ma-địa với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với tất cả pháp môn Tam-ma-địa.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng thấy sự tương ưng giữa bậc Cực hỷ với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với bậc Cực hỷ; chẳng thấy sự tương ưng giữa bậc Ly cấu, bậc Phát quang, bậc Diệm tuệ, bậc Cực nan thắng, bậc Hiện tiền, bậc Viễn hành, bậc Bất động, bậc Thiện tuệ, bậc Pháp vân với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với bậc Ly cấu cho đến bậc Pháp vân.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng thấy sự tương ưng giữa năm loại mắt với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với năm loại mắt; chẳng thấy sự tương ưng giữa sáu phép thần thông với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với sáu phép thần thông.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng thấy sự tương ưng giữa mười lực của Phật với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với mười lực của Phật; chẳng thấy sự tương ưng giữa bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với bốn điều không sợ, cho đến mười tám pháp Phật bất cộng.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng thấy sự tương ưng giữa ba mươi hai tướng đại sĩ với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với ba mươi hai tướng đại sĩ; chẳng thấy sự tương ưng giữa tám mươi vẻ đẹp kèm theo với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với tám mươi vẻ đẹp kèm theo.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng thấy sự tương ưng giữa pháp không quên mất với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với pháp không quên mất; chẳng thấy sự tương ưng giữa tánh luôn luôn xả với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với tánh luôn luôn xả.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng thấy sự tương ưng giữa trí nhất thiết với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với trí nhất thiết; chẳng thấy sự tương ưng giữa trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng thấy sự tương ưng giữa quả Dự-lưu với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với quả Dự-lưu; chẳng thấy sự tương ưng giữa quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán, và quả vị Độc-giác với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán và quả vị Độc-giác.
Các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng thấy sự tương ưng giữa tất cả hạnh đại Bồ-tát với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với tất cả hạnh đại Bồ-tát; chẳng thấy sự tương ưng giữa quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật với không, cũng chẳng thấy sự tương ưng giữa không với quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật.
Xá Lợi Tử! Các đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, nếu có thể tương ưng như vậy, thì đó là tương ưng bậc nhất với không.
Xá Lợi Tử! Các đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, do vì cùng tương ưng với không như vậy, nên chẳng rơi xuống các bậc Thanh-văn, Độc-giác; nghiêm tịnh cõi Phật, thành thục hữu tình, mau chứng quả vị Giác ngộ cao tột.
Xá Lợi Tử! Các đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, trong các tương ưng, tương ưng với Bát-nhã-ba-la-mật-đa là cao tột nhất, tối tôn, tối thắng, tối thượng, tối diệu, tối cao, tối cực, vô thượng, vô thượng thượng, vô đẳng, vô đẳng đẳng. Vì sao? Xá Lợi Tử! Vì sự tương ưng với Bát-nhã-ba-la-mật-đa là cao tột nhất, tức là tương ưng với không, tức là tương ưng với vô tướng, tức là tương ưng với vô nguyện. Do nhân duyên này, nên được cao tột nhất.
Xá Lợi Tử! Các đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, khi cùng tương ưng với Bát-nhã-ba-la-mật-đa như vậy, thì biết ngay là được thọ ký, hoặc gần được thọ ký làm Phật. Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát ấy, do sự tương ưng này, có thể làm việc lợi ích lớn cho vô lượng, vô số, vô biên hữu tình.
Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát ấy, chẳng khởi lên ý nghĩ thế này: Ta cùng tương ưng với Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng khởi lên ý nghĩ thế này: Ta được thọ ký nhất định sẽ làm Phật, hoặc gần được thọ ký; chẳng khởi lên ý nghĩ thế này: Ta có thể nghiêm tịnh cõi Phật; chẳng khởi lên ý nghĩ thế này: Ta có thể thành thục hữu tình; cũng chẳng khởi lên ý nghĩ thế này: Ta sẽ chứng được điều mong cầu là quả vị Giác ngộ cao tột, chuyển bánh xe pháp mầu nhiệm, độ vô lượng chúng sanh. Vì sao? Xá Lợi Tử! Vì đại Bồ-tát ấy, chẳng thấy có pháp lìa pháp giới, chẳng thấy pháp giới lìa các pháp; chẳng thấy các pháp tức là pháp giới, chẳng thấy pháp giới tức là các pháp; chẳng thấy có pháp tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng thấy có pháp được Phật thọ ký, chẳng thấy có pháp sẽ chứng được quả vị Giác ngộ cao tột, chẳng thấy có pháp nghiêm tịnh cõi Phật, chẳng thấy có pháp thành thục hữu tình. Vì sao? Xá Lợi Tử! Vì các đại Bồ-tát, khi tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, chẳng khởi tưởng ngã, tưởng hữu tình, tưởng dòng sinh mạng, tưởng sự sanh, tưởng sự dưỡng, tưởng sự trưởng thành, tưởng chủ thể luân hồi, tưởng người do người sanh, tưởng ngã tối thắng, tưởng khả năng làm việc, tưởng khả năng khiến người làm việc, tưởng khà năng tạo nghiệp, tưởng khà năng khiến người tạo nghiệp, tưởng tự thọ quả báo, tưởng khiến người thọ quả báo, tưởng cái biết, tưởng cái thấy. Vì sao? Vì ngã, hữu tình v.v… rốt ráo đều chẳng sanh, lại cũng chẳng diệt. Những thứ ấy đã là rốt ráo, chẳng sanh chẳng diệt, thì vì sao còn phải tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, và được các thứ công đức lợi ích thù thắng? Xá Lợi Tử! Đại Bồ-tát ấy, vì chẳng thấy sự sanh của hữu tình, nên tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa; chẳng thấy sự diệt của hữu tình, nên tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa; vì biết cái không của các hữu tình, nên tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa; vì biết cái chẳng phải ngã của các hữu tình, nên tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa; vì biết cái không thể nắm bắt được của các hữu tình, nên tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa; vì biết sự xa lìa của các hữu tình, nên tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa; vì biết bản tánh của các hữu tình chẳng phải là hữu tình, nên tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa.
Xá Lợi Tử! Các đại Bồ-tát tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, trong các tương ưng, cùng tương ưng với không là cao tột nhất, cùng tương ưng với Bát-nhã-ba-la-mật-đa là tối tôn, tối thắng, không có gì sánh kịp.
Xá Lợi Tử! Các đại Bồ-tát, vì sự tương ưng như vậy, nên phát huy rộng lớn khả năng dẫn phát mười lực của Như Lai, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng; ba mươi hai tướng đại sĩ, tám mươi vẻ đẹp kèm theo; pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng và vô lượng, vô biên, pháp Phật khác.
Xá Lợi Tử! Các đại Bồ-tát, tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, vì cùng tương ưng với Bát-nhã-ba-la-mật-đa như vậy, nên rốt ráo chẳng khởi các tâm chướng ngại là xan tham, phạm giới, giận hờn, lười biếng, tán loạn, ác tuệ, bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tịnh lự, bát nhã Ba la mật tự nhiên hiện tiền, không gián đoạn.
Tập 01
Quyển 07
Phẩm Chuyển Sanh 01
Lúc bấy giờ, Xá Lợi Tử bạch Phật: Bạch Thế Tôn! Các đại Bồ-tát an trụ Bát-nhã-ba-la-mật-đa, xả thân từ cõi nào đến sanh ở cõi này; xả thân từ cõi này, sẽ sanh ở cõi nào?
Đức Phật bảo cụ thọ Xá Lợi Tử: Các đại Bồ-tát an trụ Bát-nhã-ba-la-mật-đa, có vị xả thân từ cõi Phật ở phương khác, đến sanh ở cõi này; có vị xả thân từ cõi trời Đỗ-sử-đa, đến sanh ở cõi này; có vị xả thân từ trong cõi người rồi sanh lại trong cõi người.
Xá Lợi Tử! Nếu đại Bồ-tát an trụ Bát-nhã-ba-la-mật-đa, xả thân từ cõi Phật khác, đến sanh ở cõi này, thì vị đại Bồ-tát ấy, chóng tương ưng với Bát-nhã-ba-la-mật-đa; do vì cùng tương ưng với Bát-nhã-ba-la-mật-đa, nên khi chuyển sanh, liền được pháp môn thâm diệu hiện ra ngay. Từ đây về sau, thường chóng được tương ưng với Bát-nhã-ba-la-mật-đa; tại nơi sanh ra, thường được gặp Phật, cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen, có khả năng khiến cho Bát-nhã-ba-la-mật-đa, dần dần được viên mãn.
Xá Lợi Tử! Nếu đại Bồ-tát an trụ Bát-nhã-ba-la-mật-đa, xả thân từ cõi trời Đỗ-sử-đa, đến sanh ở cõi này, thì vị đại Bồ-tát ấy, phần nhiều trọn đời gắn liền với bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tịnh lự, Bát-nhã-ba-la-mật-đa, tự tại hiện tiền, thường chẳng quên mất; đối với tất cả pháp môn Đà-la-ni, pháp môn Tam-ma-địa, cũng tự tại hiện tiền, thường chẳng quên mất.
Xá Lợi Tử! Nếu đại Bồ-tát an trụ Bát-nhã-ba-la-mật-đa, xả thân từ trong cõi người, rồi sanh lại trong cõi người, thì đại Bồ-tát ấy, trừ sự Bất thối chuyển ra, căn trí chậm lụt, tuy là siêng tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, nhưng chẳng có thể chóng tương ưng với Bát-nhã-ba-la-mật-đa. Lại đối với tất cả pháp môn Đà-la-ni, pháp môn Tam-ma-địa chưa được tự tại.
Lại nữa, Xá Lợi Tử! Câu hỏi sau của Ngươi là Các đại Bồ-tát an trụ Bát-nhã-ba-la-mật-đa, xả thân từ cõi này, sẽ sanh về cõi nào. Xá Lợi Tử! Vị đại Bồ-tát ấy, do vì luôn luôn cùng tương ưng với Bát-nhã-ba-la-mật-đa, nên xả thân từ cõi này, sẽ sanh về cõi Phật khác, rồi từ cõi Phật đó, sanh đến cõi Phật khác nữa; tại mỗi nơi sanh ra, thường được gặp chư Phật Thế Tôn, cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen, cho đến khi chứng được quả vị Giác ngộ cao tột, cũng không xa Phật.
Lại nữa, Xá Lợi Tử! Có đại Bồ-tát, vì không phương tiện thiện xảo, nên nhập Sơ-tịnh-lự, đệ nhị, đệ tam, đệ tứ tịnh lự, cũng có thể tu hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tịnh lự, Bát-nhã-ba-la-mật-đa; vị đại Bồ-tát ấy, vì chứng được tịnh lự, nên sanh đến cõi trời Trường-thọ; ở nơi đó, thọ mạng hết, sanh vào cõi người, được gặp chư Phật, cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen; tuy hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tịnh lự, Bát-nhã-ba-la-mật-đa, nhưng các căn chậm lụt, chẳng được lanh lợi, các việc làm chẳng được thiện xảo lắm !
Lại nữa, Xá Lợi Tử! Các đại Bồ-tát, nhập Sơ-tịnh-lự, đệ nhị, đệ tam, đệ tứ tịnh lự, cũng có thể tu hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tịnh lự, Bát-nhã-ba-la-mật-đa, vị đại Bồ-tát ấy, vì không phương tiện thiện xảo, khi xả các tịnh lự, sanh vào cõi Dục, nên biết vị đại Bồ-tát ấy, các căn cũng chậm lụt, chẳng được lanh lợi, các việc làm chẳng được thiện xảo lắm !
Lại nữa, Xá Lợi Tử! Có đại Bồ-tát, nhập Sơ-tịnh-lự, đệ nhị, đệ tam, đệ tứ tịnh lự, nhập từ vô lượng, nhập bi, hỷ, xả vô lượng, nhập định Không-vô-biên-xứ, nhập định Thức-vô-biên-xứ, định Vô-sở-hữu-xứ, định Phi-tưởng-phi-phi-tưởng-xứ; tu hành bố thí Ba-la-mật-đa, tu hành tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tịnh lự, Bát-nhã-ba-la-mật-đa; an trụ cái không nội, an trụ cái không ngoại, cái không nội ngoại, cái không không, cái không lớn, cái không thắng nghĩa, cái không hữu vi, cái không vô vi, cái không rốt ráo, cái không không biên giới, cái không tản mạn, cái không không đổi khác, cái không bổn tánh, cái không tự tướng, cái không cộng tướng, cái không tất cả pháp, cái không không thể nắm bắt được, cái không không tánh, cái không tự tánh, cái không không tánh tự tánh; an trụ chơn như, an trụ pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh không đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cõi hư không, cõi không thể nghĩ bàn; tu hành bốn niệm trụ, tu hành bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo; an trụ thánh đế khổ, an trụ thánh đế tập, diệt, đạo; tu hành tám giải thoát, tu hành tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ; tu hành pháp môn giải thoát không, tu hành pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện; tu hành tất cả pháp môn Đà-la-ni, tu hành tất cả pháp môn Tam-ma-địa; tu hành năm loại mắt, tu hành sáu phép thần thông, tu hành mười lực của Phật, tu hành bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng; tu hành pháp không quên mất, tu hành tánh luôn luôn xả, tu hành trí nhất thiết, tu hành trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Vị đại Bồ-tát ấy, vì có phương tiện thiện xảo, nên chẳng theo sức mạnh của tịnh lự, vô lượng, vô sắc mà thọ sanh; tùy nơi sanh ra, thường gặp Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác, cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen, thường chẳng xa lìa Bát-nhã-ba-la-mật-đa xâu xa, nên biết vị đại Bồ-tát ấy, ở trong Hiền kiếp này, nhất định chứng được quả vị Giác ngộ cao tột.
Lại nữa, Xá Lợi Tử! Có đại Bồ-tát, nhập Sơ-tịnh-lự, nhập đệ nhị, đệ tam, đệ tứ tịnh lự; nhập từ vô lượng, nhập bi, hỷ, xả, vô lượng; nhập định Không-vô-biên-xứ, nhập định Thức-vô-biên-xứ, định Vô-sở-hữu-xứ, định Phi-tưởng-phi-phi-tưởng-xứ. Vị đại Bồ-tát ấy, vì có phương tiện thiện xảo, nên chẳng theo sức mạnh của tịnh lự, vô lượng, vô sắc mà sanh, sanh trở lại cõi Dục, hoặc là dòng dõi lớn Sát-đế-lợi, hoặc dòng dõi lớn Bà-la-môn, hoặc dòng dõi lớn Trưởng giả, hoặc dòng dõi lớn Cư sĩ; vì muốn thành thục hữu tình, chứ không vì tham nhiễm đời sau mà sanh.
Lại nữa, Xá Lợi Tử! Có đại Bồ-tát, nhập Sơ-tịnh-lự, nhập đệ nhị, đệ tam, đệ tứ tịnh lự; nhập từ vô lượng, nhập bi, hỷ, xả, vô lượng; nhập định Không-vô-biên-xứ, nhập định Thức-vô-biên-xứ, định Vô-sở-hữu-xứ, định Phi-tưởng-phi-phi-tưởng-xứ. Vị đại Bồ-tát ấy, vì có phương tiện thiện xảo, nên chẳng theo sức mạnh của tịnh lự, vô lượng, vô sắc mà sanh. Hoặc là sanh ở các cảnh trời trong cõi Tứ-đại-thiên-vương, hoặc sanh ở cõi trời Ba-mươi-ba, hoặc sanh ở cõi trời Dạ-ma, hoặc sanh ở cõi trời Đỗ-sử-đa, hoặc sanh ở cõi trời Lạc-biến-hóa, hoặc sanh ở cõi trời Tha-hóa-tự-tại; vì muốn thành thục hữu tình, và vì muốn nghiêm tịnh các cõi Phật, nên thường gặp chư Phật, cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen, không bỏ sót vị nào.
Lại nữa, Xá Lợi Tử! Có đại Bồ-tát, nhập Sơ-tịnh-lự, nhập đệ nhị, đệ tam, đệ tứ tịnh lự; nhập từ vô lượng, nhập bi, hỷ, xả, vô lượng; nhập định Không-vô-biên-xứ, nhập định Thức-vô-biên-xứ, định Vô-sở-hữu-xứ, định Phi-tưởng-phi-phi-tưởng-xứ. Vị đại Bồ-tát ấy, tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, vì có phương tiện thiện xảo, nên xả thân ở nơi này, sanh đến cõi Phạm thế, làm Đại phạm vương, oai đức lẫy lừng hơn các Phạm-chúng khác, nhiều gấp trăm ngàn lần. Từ nơi cõi trời đang ở, dạo qua các cõi Phật, từ cõi Phật này, đến cõi Phật khác; trong đó, có đại Bồ-tát nào chưa chứng quả vị Giác ngộ cao tột, khuyên chứng quả vị Giác ngộ cao tột; đã chứng quả vị Giác ngộ cao tột rồi, mà chưa chuyển pháp luân, thì thỉnh chuyển pháp luân, vì muốn lợi lạc cho các hữu tình.
Lại nữa, Xá Lợi Tử! Có đại Bồ-tát, vì trọn đời gắn liền với phương tiện thiện xảo, nhập Sơ-tịnh-lự, nhập đệ nhị, đệ tam, đệ tứ tịnh lự; nhập từ vô lượng, nhập bi, hỷ, xả, vô lượng; nhập định Không-vô-biên-xứ, nhập định Thức-vô-biên-xứ, định Vô-sở-hữu-xứ, định Phi-tưởng-phi-phi-tưởng-xứ, tu hành bố thí Ba-la-mật-đa, tu hành tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tịnh lự, Bát-nhã-ba-la-mật-đa; an trụ cái không nội, an trụ cái không ngoại, cái không nội ngoại, cái không không, cái không lớn, cái không thắng nghĩa, cái không hữu vi, cái không vô vi, cái không rốt ráo, cái không không biên giới, cái không tản mạn, cái không không đổi khác, cái không bổn tánh, cái không tự tướng, cái không cộng tướng, cái không tất cả pháp, cái không không thể nắm bắt được, cái không không tánh, cái không tự tánh, cái không không tánh tự tánh; an trụ chơn như, an trụ pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cõi hư không, cõi không thể nghĩ bàn; tu hành bốn niệm trụ, tu hành bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo; an trụ thánh đế khổ, an trụ thánh đế tập, diệt, đạo; tu hành tám giải thoát, tu hành tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ; tu hành pháp môn giải thoát không, tu hành pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện; tu hành tất cả pháp môn Đà-la-ni, tu hành tất cả pháp môn Tam-ma-địa; tu hành năm loại mắt, tu hành sáu phép thần thông, tu hành mười lực của Phật, tu hành bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng; tu hành pháp không quên mất, tu hành tánh luôn luôn xả; tu hành trí nhất thiết, tu hành trí đạo tướng, tu hành trí nhất thiết tướng. Vị đại Bồ-tát ấy, chẳng theo sức mạnh của tịnh lự, vô lượng, vô sắc mà sanh, hiện tiền phụng sự, thân cận cúng dường Đức Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác hiện tại; ở nơi cõi Phật đó, siêng tu phạm hạnh. Xả thân từ cõi Phật đó, sanh đến cõi trời Đỗ-sử-đa, khi hết tuổi thọ, các căn không khuyết, trí nhớ minh mẫn, vô lượng, vô số, trăm ngàn ức Thiên chúng vây quanh đi theo, dùng thần thông dạo chơi, rồi lại sanh vào cõi người, thị hiện tu khổ hạnh, chứng được quả vị Giác ngộ cao tột, chuyển bánh xe pháp mầu nhiệm, độ vô lượng chúng sanh.
Lại nữa, Xá Lợi Tử! Có đại Bồ-tát, chứng được sáu phép thần thông, chẳng sanh vào cõi Dục, chẳng sanh vào cõi Sắc, chẳng sanh vào cõi Vô sắc, dạo chơi các cõi Phật, từ cõi Phật này, đến cõi Phật khác, cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen vô lượng Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác. Tu các hạnh đại Bồ-tát, dần dần chứng được điều mong cầu là quả vị Giác ngộ cao tột.
Lại nữa, Xá Lợi Tử! Có đại Bồ-tát, chứng được sáu phép thần thông, tự tại dao chơi, từ cõi Phật này, đến cõi Phật khác. Các cõi Phật đã đi qua, không có các tên Thanh-văn, Độc-giác v.v… chỉ có Nhất thừa chân phạm hạnh. Vị đại Bồ-tát ấy, ở các cõi Phật, cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen vô lượng Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác, tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa, dần dần được viên mãn, nghiêm tịnh cõi Phật, thành thục hữu tình, thường không lười biếng, bỏ phế.
Lại nữa, Xá Lợi Tử! Có đại Bồ-tát, chứng đắc sáu phép thần thông tự tại dạo chơi, từ cõi Phật này, đến cõi Phật khác. Các cõi Phật đã đi qua, tuổi thọ của hữu tình chẳng thể tính biết. Vị đại Bồ-tát ấy, ở nơi các cõi Phật, cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen vô lượng Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác, tu hành Bát-nhã-ba-la-mật-đa mật đa, dần dần viên mãn, nghiêm tịnh cõi Phật, thành thục hữu tình, từng không lười biếng, mệt mỏi.
Lại nữa, Xá Lợi Tử! Có đại Bồ-tát, chứng được sáu phép thần thông, tự tại dao chơi, từ thế giới này, đến thế giới khác. Có các thế giới, chẳng nghe tên Phật, tên Pháp, tên Tăng. Vị đại Bồ-tát ấy, đến thế giới đó, xưng dương tán thán ngôi báu Phật, Pháp, Tăng, khiến các hữu tình sinh lòng tin trong sạch, sâu sắc, gọi đó là đêm dài mà được lợi ích an vui. Vị đại Bồ-tát ấy, xả thân ở cõi này, sanh vào cõi có Phật, tu các hạnh đại Bồ-tát, dần dần chứng được điều mong cầu là quả vị Giác ngộ cao tột, lợi ích an lạc các loài hữu tình.
Lại nữa, Xá Lợi Tử! Có đại Bồ-tát, từ khi mới phát tâm, dũng mãnh tinh tiến, chứng được Sơ-tịnh-lự, chứng được đệ nhị, đệ tam, đệ tứ tịnh lự; chứng được từ vô lượng, chứng được bi, hỷ, xả vô lượng, chứng được định Không-vô-biên-xứ, chứng được định Thức-vô-biên-xứ, định Vô-sở-hữu-xứ, định Phi-tưởng-phi-phi-tưởng-xứ; tu hành bố thí Ba-la-mật-đa, tu hành tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tịnh lự, Bát-nhã-ba-la-mật-đa; an trụ cái không nội, cái không ngoại, cái không nội ngoại, cái không không, cái không lớn, cái không thắng nghĩa, cái không hữu vi, cái không vô vi, cái không rốt ráo, cái không không biên giới, cái không tản mạn, cái không không đổi khác, cái không bổn tánh, cái không tự tướng, cái không cộng tướng, cái không tất cả pháp, cái không không thể nắm bắt được, cái không không tánh, cái không tự tánh, cái không không tánh tự tánh; an trụ chơn như, an trụ pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cõi hư không, cõi không thể nghĩ bàn; tu hành bốn niệm trụ, tu hành bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo; an trụ thánh đế khổ, an trụ thánh đế tập, diệt, đạo; tu hành tám giải thoát, tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ; tu hành pháp môn giải thoát không, tu hành pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện; tu hành tất cả pháp môn Đà-la-ni, tu hành tất cả pháp môn Tam-ma-địa; tu hành bậc Cực hỷ, tu hành bậc Ly cấu, bậc Phát quang, bậc Diệm tuệ, bậc Cực nan thắng, bậc Hiện tiền, bậc Viễn hành, bậc Bất động, bậc Thiện tuệ, bậc Pháp vân; tu hành năm loại mắt, tu hành sáu phép thần thông, tu hành mười lực của Phật, tu hành bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng; tu hành pháp không quên mất, tu hành tánh luôn luôn xả; tu hành trí nhất thiết, tu hành trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng; vị đại Bồ-tát ấy, chẳng sanh cõi Dục, chẳng sanh cõi Sắc, chẳng sanh cõi Vô sắc, thường sanh chỗ có thể làm lợi ích cho các hữu tình, để làm lợi ích an lạc cho tất cả hữu tình
Lại nữa, Xá Lợi Tử! Có đại Bồ-tát, trước đã tu tập bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tịnh lự, Bát-nhã-ba-la-mật-đa, khi mới phát tâm, liền nhập Chánh tánh ly sanh của Bồ-tát, cho đến khi chứng được bực Bất thối chuyển.
Lại nữa, Xá Lợi Tử! Có đại Bồ-tát, trước đã tu tập sáu phép Ba-la-mật-đa và vô lượng, vô biên pháp Phật khác, khi mới phát tâm, đã có thể lần lượt chứng đắc quả vị Giác ngộ cao tột, chuyển bánh xe pháp mầu nhiệm, độ vô lượng chúng sanh, ở trong cảnh giới Vô dư y Đại Niết-bàn, mà nhập Niết-bàn; sau khi nhập Niết-bàn, Chánh pháp đã nói, tồn tại trên đời một kiếp, hoặc hơn một kiếp, lợi lạc vô biên cho các loài hữu tình.
Lại nữa, Xá Lợi Tử! Có đại Bồ-tát, trước đã tu tập sáu phép Ba-la-mật-đa và các hạnh đại Bồ-tát khác, khi mới phát tâm, đã cùng tương ưng với Bát-nhã-ba-la-mật-đa, cùng với vô lượng, vô số, trăm ngàn ức đại Bồ-tát, vây quanh trước sau, dạo chơi các cõi Phật, từ cõi Phật này, đến cõi Phật khác, cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen, chư Phật Thế Tôn, thành thục hữu tình, nghiêm tịnh cõi Phật.
QUYỂN THỨ 07
HẾT