Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

100 Câu Hỏi Phật Pháp (Tập 2)

21/05/201119:45(Xem: 10658)
100 Câu Hỏi Phật Pháp (Tập 2)

100 cau hoi PP tap 2


100 Câu Hỏi Phật Pháp
Tập II
Tỳ Kheo Thích Phước Thái




01 Tượng Phật bị sứt mẻ có thờ được không?
02 Thọ bát quan trai có lạy bàn vong được không?
03 Tu ở nhà một mình có tiến bộ không?
04 Khuyên người khác quy y có lỗi không?
05 Tụng kinh niệm Phật mà tâm còn tán loạn có được lợi ích gì không?
06 Tâm ở đâu?
07 Ý nghĩa của hai chữ Lăng Nghiêm và nguyên nhân nào Phật nói Chú Lăng Nghiêm.
08 Ở nhà có tụng chú Lăng Nghiêm được không?
09 Phật tử đi chùa như thế nào mới đúng?
10 Thọ Bồ tát giới tại gia nuôi chó mèo có tội không?
11 Khi hộ niệm cho người sắp lâm chung phải tụng niệm như thế nào mới đúng?
12 Ý nghĩa của câu: Ý hòa đồng duyệt như thế nào?
13 Lạy sám hối có thực sự tiêu nghiệp không?
14 Làm sao trị được bệnh hôn trầm?
15 Như thế nào mới trị được bệnh vọng tưởng?
16 Làm sao phân biệt được Xá lợi Phật thật?
17 Tụng kinh như thế nào mới đúng cách thức?
18 Khi tụng niệm cảm động rơi lệ có lỗi không?
19 Khi nghe pháp tay vẫn lần chuỗi niệm Phật có lỗi không?
20 Niệm Phật chưa được nhứt tâm bất loạn, có được vãng sanh không?
21 Sau khi chết, rảy tro cốt xuống biển hoặc làm phân cho cây cỏ có lỗi gì không?
22 Làm sao xác định được một người sau khi chết đi về đâu?
23 Làm sao diệt trừ được tánh kiêu căng ngã mạn?
24 Trong lúc ngủ mê thần thức đi đâu?
25 Làm sao diệt trừ được ba thứ phiền não gốc: tham, sân, si?
26 Giữa sự và lý Tịnh độ có chống trái nhau không?
27 Trong lúc chấp tác hay làm việc Phật sự có tu không?
28 Sự khác biệt giữa các loại trí
29 Làm sao giữ tròn chữ hiếu giữa mẹ chồng và nàng dâu?
30 Cả đời niệm Phật, nhưng bệnh gần chết thì lại không thích niệm Phật.
31 Giáo pháp của Phật trải qua nhiều đời có bị sai lệch không?
32 Danh hiệu Phật A Di Đà có mặt cõi nầy vào lúc nào?
33 Khi niệm hương cúng Phật, nên niệm danh hiệu Phật nào trước.
34 Bằng cách nào có thể khuyên cha mẹ tin Tam bảo tu hành.
35 Làm sao hóa giải được lời thề nguyền.
36 Thường chiêm bao thấy người thân, không biết có siêu hay không?
37 Người vào chùa xuất gia có bất hiếu hay không?
38 Thắp ba nén hương có ý nghĩa gì?
39 Làm sao niệm Phật để được nhứt tâm bất loạn?
40 Trong lúc sắp lâm chung không giữ được chánh niệm có được vãng sanh không?
41 Vấn đề xả tang theo ý muốn.
42 Sự báo hiếu giữa Kinh Vu Lan và Kinh Địa Tạng khác nhau như thế nào?
43 Dùng hoa quả giả chưng cúng Phật có lỗi không?
44 Vì bảo vệ đàn chim đuổi con mèo có lỗi không?
45 Con cái chưa xong bề gia thất, mình bỏ đi xuất gia có lỗi không?
46. Đồ ăn dư cho chim ăn có mang tội hủy của hay không?
47. Nhà có nhiều chuột phải giải quyết như thế nào không còn chuột mà khỏi phải mang tội sát sanh?
48. Ý nghĩa chơn tâm và bản tánh như thế nào?
49. Minh tâm kiến tánh là nghĩa gì?
50. Tụng kinh cầu siêu khác ngôn ngữ, người chết có nhận hiểu hay không?
51. Trong chiêm bao thấy sát sanh không biết có tội không?
52. Sau khi chết cái gì bị thọ hình hành phạt đau khổ trong địa ngục vô gián?
53. Tam bành lục tặc là gì?
54. Suối vàng và chín suối ý nghĩa giống nhau hay khác nhau?
55. Tại sao người tu pháp môn niệm Phật không thờ riêng Đại Thế Chí mà thờ đức Quán Thế Âm?
56. Thực phẩm chay nhưng thực đơn nêu toàn đồ mặn.
57. Cách thờ Phật và Quy y Tam Bảo như thế nào mới đúng?
58. Tại sao ngày 23 tháng chạp lại đưa Táo Quân về trời?
59. Thờ linh ảnh ở trong chùa, nhưng cúng kỵ giỗ ở nhà có được không?
60. Làm sao cho bớt cơn nóng giận?
61. Tự mình cầu siêu cho mình như thế nào?
62. Làm sao cho đứa con tự nguyện đi chùa một cách vui vẻ?
63. Treo hình tượng Phật và Bồ tát trên bàn thờ tổ tiên có được không?
64. Cha mẹ còn sống con có nên thờ Cửu huyền Thất tổ hay không?
65. Làm sao cho đứa con hướng về Tam bảo và sự cầu nguyện hồi hướng có tác dụng lợi ích hay không?
66. Tụng kinh cầu siêu có ảnh hưởng đến người mất đã lâu không?
67. Khuyên thân nhân tu học, bị phản ứng phải làm sao?
68. Đã lỡ phạm tội sát hại sinh vật nhiều quá giờ phải làm sao?
69. Nuôi cá kiểng trong nhà có mang tội hay không?
70. Làm sao có thể ứng dụng lý Bát nhã vào đời sống hiện thực?
71. Khi đến chùa thọ bát tu học, thọ dụng của Đàn na tín thí có mang tội hay không?
72. Khi lâm chung tưởng nhớ Phật, nhưng không thấy Phật rước có được vãng sanh hay không?
73. Thờ người chết như cha mẹ hay ông bà nhiều nơi có được không?
74. Cúng dường trai tăng cho người đã mất như thế nào mới hợp lý?
75. Câu nói: “Đạo Phật đến đâu thì hòa bình đến đó” ý nghĩa như thế nào?
76. Thọ giới Bồ tát nhưng không đến chùa Bố tát kiểm giới có mang tội không?
77. Muốn thọ giới Bồ tát, có nên học giới trước rồi thọ sau được không?
78. Niết Bàn và Cực lạc ý nghĩa giống hay khác
79. Mang chuỗi đeo tay vào toilet có mang tội không?
80. Ý nghĩa chánh báo và y báo.
81. Ý nghĩa cúng rước vía đức Phật Di Lặc đầu năm.
82. Vấn đề tịnh khẩu.
83. Nằm niệm Phật có lỗi không?
84. Ý nghĩa và chức năng tác dụng của một ngôi chùa.
85. Tại sao gọi là Kết kỳ niệm Phật mà không gọi là Phật thất?
86. Việc di chúc và ủy quyền trong lúc hấp hối và sau khi chết.
87. Có phải vì vô tình mà phạm tội sát sanh hay không?
88. Đã là người xuất gia tu hành tại sao còn có việc tranh giành y bát?
89. Một sự ngộ nhận về luật nhân quả.
90. Hoạnh tử là gì?
91. Vấn đề kết hôn khác tôn giáo.
92. Tập khí là gì?
93. Không quy y Tam bảo niệm Phật có được vãng sanh không?
94. Vấn đề oan gia trái chủ.
95. Giang san dời đổi, tánh nết khó dời.
96. Ý nghĩa uốn lưỡi bảy lần trước khi nói.
97. Vấn đề bói toán xem số tử vi.
98. Một người thường đi chùa nhưng tánh tình vẫn không thay đổi.
99. Làm sao khuyên người giảm bớt nô lệ cho sắc thân.
100. Ý nghĩa câu: “Trên lưỡi sen hồng phóng hào quang” như thế nào?


Phật lịch 2554

Dương lịch 2010 - Việt lịch 4889

THÍCH PHƯỚC THÁI

100 CÂU HỎI PHẬT PHÁP

TẬP 2

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
18/01/2015(Xem: 5099)
Khi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thành đạo dưới cội bồ đề, thời gian đầu Ngài chần chờ không muốn truyền bá giáo pháp. Đến khi chư Thiên xuống đảnh lễ, cầu xin Ngài nên vì chúng sanh mà lập bày phương tiện giáo hóa. Lúc trước đọc sử tới đoạn này tôi hơi ngạc nhiên. Vì Đức Phật phát thệ nguyện lớn, thị hiện nơi đời để độ chúng sanh, sao bây giờ thành Phật rồi, Ngài không chịu đi truyền bá Chánh pháp, đợi năn nỉ mới chịu thuyết pháp.
15/01/2015(Xem: 11806)
Con xin thành kính đảnh lễ và tri ân: -Đức Đạt Lai Lạt Ma,và Hòa Thượng Lhakor cùng Thư Viện Tây Tạng đã hoan hỷ cho phép con được chuyển dịch nguyên tác “The Way to Freedom” từ Anh Ngữ sang Việt Ngữ.
05/01/2015(Xem: 16749)
Các soạn và dịch phẩm của cư sĩ Hạnh Cơ - Tịnh Kiên - Mười Vị Đệ Tử Lớn Của Phật (dịch từ tác phẩm Thập Đại Đệ Tử Truyện, nguyên tác Hoa văn của Tinh Vân pháp sư, nhà xuất bản Phật Quang, Đài-bắc, ấn hành năm 1984) Chùa Khánh Anh (Paris) in lần 1, năm 1994 Tu viện Trúc Lâm (Edmonton) in lần 2, năm 1999 (có thêm phần “Phụ Lục” do dịch giả biên soạn) Ban Phiên Dịch Pháp Tạng Phật Giáo Việt Nam (Nha-trang) in lần 3, năm 2004 Chùa Liên Hoa và Hội Cư Sĩ Phật Giáo Orange County (California) in lần 4, năm 2005 - Lược Giải Những Pháp Số Căn Bản Làng Cây Phong (Montreal) in lần 1, năm 1996 Ban Bảo Trợ Phiên Dịch Pháp Tạng Việt Nam (California) in lần 2 (có bổ túc và sửa chữa), 2008 - Giấc Mộng Đình Mai của Nguyễn Huy Hổ (tiểu luận) Làng Cây Phong (Montreal) in lần 1, năm 2001 - Bộ Giáo Khoa Phật Học (dịch từ bộ Phật Học Giáo Bản – sơ cấp, trung cấp, cao cấp – nguyên tác Hoa văn của Phương Luân cư sĩ, Linh Sơn Xuất Bản Xã, Đài-bắc, ấn hành năm 1996) * Giáo Khoa Phật Học
22/11/2014(Xem: 23380)
Có người khách mang đến cho tôi một gói quà. Bên trong là hai quyển sách: Đất nước Cực lạc, Ánh sáng và bóng tối. Tác giả: Liên Hoa Bảo Tịnh. Khoảng thời gian sau này, tôi có rất ít điều kiện để đọc thêm được những sách mới, nên không ngạc nhiên nhiều lắm với tác giả lạ. Dẫu sao, trong tình cảnh ấy mà được đọc những sách lạ, nhất là được gởi từ phương trời xa lạ, thì cũng thật là thú vị. Rồi càng đọc càng thú vị. Một phần vì có những kiến giải bất ngờ của tác giả, về những điểm giáo lý mà mình rất quen thuộc. Quen thuộc từ khi còn là một tiểu sa-di. Nhưng phần khác, thú vị hơn, khi biết rằng Liên Hoa Bảo Tịnh cũng là Đức Hạnh – đó là chú XUÂN KÝ, một thời ở Già-lam cùng với chú Sỹ.
20/10/2014(Xem: 27580)
Đa số Phật tử Việt Nam thường chỉ học hỏi Phật pháp qua truyền thống Trung Hoa; ít ai để ý đến sự sai biệt căn để giữa khởi nguyên của Phật giáo từ Ấn Độ và những khai triển của Trung Hoa. Người Ấn vốn có thái độ coi thường lịch sử; “bởi vì chư thiên yêu thương cái gì tăm tối”*, họ đẩy tất cả những gì xảy ra lui vào bóng tối mịt mù của thần thoại. Riêng Phật tử Ấn cổ thời, với lý tưởng cứu cánh là Niết Bàn, mọi biến cố lịch sử cũng không bận tâm cho lắm. Ngược lại, người Trung Hoa có thái độ lịch sử một cách xác thiết.
18/08/2014(Xem: 51737)
108 lời dạy của Đức Đạt-lai Lạt-ma được gom góp trong quyển sách tuy bé nhỏ này nhưng cũng đã phản ảnh được một phần nào tư tưởng của một con người rất lớn, một con người khác thường giữa thế giới nhiễu nhương ngày nay. Thật vậy tư tưởng của Ngài có thể biểu trưng cho toàn thể lòng từ bi và trí tuệ Phật Giáo trên một hành tinh mà con người dường như đã mất hết định hướng. Các sự xung đột không hề chấm dứt, con người bóc lột con người, giết hại muôn thú và tàn phá thiên nhiên. Phật giáo thường được coi như là một tín ngưỡng nhưng những lời khuyên của Đức Đạt-lai Lạt-ma trong quyển sách này vượt lên trên khuôn khổ hạn hẹp của một tôn giáo: - "Mỗi khi phải đề cập đến các vấn đề tâm linh thì không nhất thiết là tôi buộc phải nói đến các vấn đề liên quan đến tôn giáo (câu 87).
16/06/2014(Xem: 14318)
Tam quy và Ngũ giới là nền tảng xây dựng đạo đức nhân bản vững chắc trong tiến trình tu tập tiến đến Phật quả của người Phật tử. Bất cứ ai muốn trở thành một người Phật tử chơn chánh, điều kiện trước tiên là phải quy y Tam bảo và thọ trì năm giới cấm. Đây là cánh cửa khai thông đầu tiên để người Phật tử bước chân vào đạo Phật. Muốn thực tập con đường "Hiểu" và "Thương" cho có hiệu quả thiết thực, thiết nghĩ, ngoài con đường "Tam quy và Ngũ giới" ra, hẳn là không có con đường nào khác để chúng ta chọn lựa. Có hiểu và thương thì chúng ta mới có thể tiến đến xây dựng hạnh phúc cho bản thân, gia đình và xã hội. Là con người không ai lại không muốn đời mình luôn được an vui và hạnh phúc. Không ai muốn đời mình phải chịu nhiều đắng cay hệ lụy đau khổ bao giờ. Sự chọn lựa một lối đi cho thích hợp với đời sống tâm linh của mình thật hết sức quan trọng.
21/01/2014(Xem: 17797)
Đọc bản dịch Cảnh Đức Truyền Đăng Lục của anh Lý Việt Dũng, tôi không khỏi thán phục khi biết sức khỏe anh rất kém mà vẫn phấn đấu kiên trì để hoàn thành dịch phẩm khó khăn này một cách đầy đủ chứ không lược dịch như ý định ban đầu.
21/12/2013(Xem: 6531)
Đây là danh từ Phật học nên không thể tìm thấy trong những từ điển thông thường thuộc các ngành khoa học tự nhiên hay cũng không thể tìm thấy trong các từ điển thuộc về khoa học xã hội, Kinh tế , văn học, triết học, tôn giáo học… Trong tự điển tiếng Việt của Viện Khoa Học Xã Hội và Viện Ngôn Ngữ Học Việt Nam vẫn không tìm thấy từ nầy.
20/12/2013(Xem: 29919)
THIỀN, được định nghĩa, là sự tập-trung Tâm, chú ý vào một đối tượng mà không suy nghĩ về một vấn đề nào khác. Tôi chia THIỀN làm hai loại, Thiền giác ngộ (Meditation for Enlightenment) và Thiền sức khỏe (Meditation for Health). Tập sách nầy chỉ bàn về Thiền sức khỏe mà thôi.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567