Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (107)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
Tiến Sĩ Lâm Như Tạng
Mới nhất
A-Z
Z-A
Tổ Sư Thiền Việt Nam và Trung Quốc giữa thế kỷ thứ III
16/01/2024
07:57
Như ta đã biết, Phật Giáo từ Ấn Độ, 2 thế kỷ trước Tây Lịch, từ các trung tâm Phật Giáo rất lớn và rất hưng thịnh tại miền duyên hải Đông Nam Ấn Độ như Amaravati và Nagarjunakonda v.v...đã trở thành những trung tâm Phật Giáo Đại Thừa rất hưng thịnh. Chính từ phong trào Phật Giáo Đại Thừa hưng thịnh tại Ấn Độ các vị tăng sĩ đã lên các thương thuyền truyền bá Đạo Phật ra nước ngoài, trong đó có cả đến Việt Nam. Trong thời kỳ đó trung tâm Phật Giáo Luy Lâu tại Việt Nam được thành lập. Cũng chính tại đây ngài Khương Tăng Hội đã đến tu tập, và hành đạo sau đó.
Phật Giáo Từ Ấn Độ Trực Tiếp Truyền Vào Việt Nam
23/09/2021
10:52
Bài Khảo Luận nầy nay đã in lại và trở thành CHƯƠNG MỘT của tác phẩm nầy. Chương hai có tựa đề là: VIỆT NAM PHẬT GIÁO TRUYỀN QUA TRUNG QUỐC. Những chương khác nghiên cứu về Phật, Bồ Tát, các Kinh, Luận...là những Kinh, Luận, Bồ Tát... rất uyên thâm, nỗi tiếng, tiêu biểu cho Giáo Lý Phật Giáo của tất cả các tông phái Phật Giáo đang hành đạo tại Việt Nam. Phần cuối của tác phẩm là những phụ lục. Trong đó 3 phụ lục đầu là 3 bài tham luận đã thuyết trình trong 3 lần hội thảo quốc tế, có ghi rõ thời gian và nơi chốn hội thảo. Những phụ lục còn lại là những bài khảo luận nghiên cứu về giáo lý Phật Giáo. Như vậy xét về nội dung tác phẩm nầy không phải là sách chuyên khảo cứu về Lịch Sử Du Nhập và Truyền Thừa của Phật Giáo Việt Nam. Mục đích của tác giả là muốn cho thế hệ người Việt Nam trẽ lưu tâm nghiên cứu sâu, tìm hiểu, phát huy những điểm son lịch sử hào hùng của Dân Tộc Việt, viết lên cho thế giới biết Dân Tộc Việt Nam có lịch sử Hào Hùng, Minh Triết về mọi thời đại, mọi lãnh vực tro
Việt Nam Phật Giáo Truyền Qua Trung Quốc
11/08/2020
19:36
Ai đã truyền Việt Nam Phật Giáo qua Trung Quốc: Khương Tăng Hội, người Việt Nam. Vào năm nào: năm 247 tây lịch. Nơi nào tại Trung Quốc: Kiến Nghiệp, nay là Nam Kinh. Chùa đầu tiên được xây dựng tại Kiến Nghiệp là chùa nào: Do Khương Tăng Hội xây dựng chùa Kiến Sơ tại Kiến Nghiệp, Nam Kinh, hiện nay, 2020, vẫn còn. Trưỡng lão Hòa Thượng Thích Trí Quảng, Đệ Nhất Phó Pháp Chủ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam đã đến thăm chùa đó cách nay mấy năm và đã xác nhận với tôi tại chùa Huê Nghiêm của Ngài tại quận hai, thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 7 năm 2017. Khương Tăng Hội mất năm 280. Nghĩa là Ngài hành đạo tại Trung Quốc được 33 năm. Trong khi đó Bồ Đề Đạt Ma đến Trung Quốc năm 520, nghĩa là sau Khương Tăng Hội 273 năm.
Tượng Phật Lộ Thiên Thiền Lâm Pháp Bảo (thơ)
25/06/2020
16:06
Tượng là tổng thể của Tâm Bao la vũ trụ cũng trong tượng nầy Chúng Sinh Tâm Thể là đây Phật từ Bản Giác Như Lai soi đường
Sư Tổ Minh Đăng Quang (thơ)
25/06/2020
16:01
Từ Tam Pháp Ấn Tổ ra đi Vô Thường, Vô Ngã, Khổ Không thì Góp nhặt đong đầy, XIN vạn pháp CHO lòng Từ, Đức Xã, Đức Bi
Phật Giáo Thời Đại Mới, Cơ Hội và Thách Thức
21/02/2020
07:03
Phật Giáo Thời Đại Mới, Cơ Hội và Thách Thức
Audio: HTB 337 - Đạo Phật là tôn giáo vĩ đại nhất
16/11/2019
14:00
Đạo Phật là tôn giáo vĩ đại nhất - Bài hội thảo của TS. Lâm Như Tạng tại hội thảo Phật giáo thuộc Đại Lễ Vesak LHQ 2019 Giảng sư: TS. Lâm Như Tạng Thành viên thực hiện: Lê Tâm
Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
13/11/2019
20:29
Theo nhận thức của riêng tôi Ngài là: VĨ NHÂN, ĐẠI VĨ NHÂN, SIÊU NHÂN, ĐẠI SIÊU NHÂN, ĐẠI ĐẠI SIÊU NHÂN, BẬC HIỀN TRIẾT, BẬC GIÁC NGỘ GIẢI THOÁT. oOo 1/-BẬC VĨ NHÂN Nếu một nhân vật có năng lực siêu phàm có thể thuyết phục hàng tỳ người nghe theo mình trên đường hướng phụng sự nhân sinh đưa đến hạnh phúc, hòa bình, an sinh xã hội; đó là một BẬC VĨ NHÂN.
Audio: HTB 335 - Ý nghĩa ngày đại lễ Phật Đản Liên Hợp Quốc hằng năm
02/11/2019
14:00
Chương Trình Hương Từ Bi - số 335 - ngày 02/11/2019 Chủ đề: Ý nghĩa ngày đại lễ Phật Đản Liên Hợp Quốc hằng năm Giang Sư: TS Lâm Như Tạng Thành viên thực hiện: Lê Tâm
Tượng Phật Lộ Thiên Thiền Lâm Pháp Bảo (thơ)
20/10/2019
17:01
Tượng là tổng thể của Tâm Bao la vũ trụ cũng trong tượng nầy Chúng Sinh Tâm Thể là đây Phật từ Bản Giác Như Lai soi đường
Quay lại