- 1.1 Lời Tự Trần
- 1.2 Lời Tựa Đầu Tiên
- 1.3 Nguyên Tựa Thanh Quy Chứng Nghĩa
- 1.4 Tựa Khắc In Lại Thanh Quy Chứng Nghĩa
- 1.5 Lời Bạt
- 1.6 Thanh Quy Thiền Môn
- 1.7 Tán
- 1.8 Thanh Quy Tòng Lâm Nguyên Nghĩa Của Tổ Bách Trượng
- Quyển 01: Chúc Diên – Chúc Quốc Vương
- Quyển 02: Báo Ân
- Quyển 03: Báo Đáp Nguồn Gốc
- Quyển 04: Ân Đức Tổ Sư
- Quyển 05: Trụ Trì
- Quyển 06: Hai Dãy Đông Tây Lang
- Quyển 07: Đại Chúng - Phần Thượng
- Quyển 07: Đại Chúng - Phần Hạ
- Quyển 08: Tuổi Đạo
- Quyển 09: Những Đồ Pháp Khí, Hiệu Lệnh
Quyển chín
Bách Trượng Tòng Lâm
Thanh Quy Chứng Nghĩa
Thanh Quy Chứng Nghĩa
Chương chín: Những đồ pháp khí, hiệu lệnh
Vào thời thượng cổ có hóa mà không giáo; hóa không đủ nên lễ nhạc hình thành để tán ca, không như bản cửu thành. Cái chén để uống, không như cái men say Ngũ Tề. Nhưng người có văn đối chất nên nghĩ tới gốc. Các bậc thánh nhân Thiên Trúc (Ấn Độ) ban đầu chỉ hóa, có nghĩa là mọi người ai cũng giác hết, vốn không phàm thánh, mọi vật đều toàn chân không có dơ sạch! Không mượn tu chứng, cũng chẳng cần dụng công mà kẻ mê đương nhiên tự mất, nếu có người điếc ở chỗ tùy cơ dạy bày. Gõ kiền chùy (kiểng, kẽng) để tập họp chúng tới nghe pháp hoặc tu tập thiền quán. Suốt 49 năm Phật giáo hóa đến cuối đời. Tiếng Phạn kiền chùy dùng loại đất nung, gỗ, đồng, sắt làm ra tiếng kêu. Như chuông, khánh, nạo bạt, trống, chùy bảng, loa bái (ốc tù và)… cho tới nay tòng lâm chế tạo và dùng mấy thứ đó để cảnh báo, làm hiệu lệnh dẫn người bê trễ mà hòa với thần nhân. Nếu luận đại định thường thích hợp, trong khung cảnh hoàn toàn vắng lặng, nghe chẳng nghe, biết cũng chẳng biết. Vừa đánh vừa thúc kêu gió chỉ sáng người sử dụng, vô tư vô ý hóa ngày tự dài ra hòa hòa kêu tới thành nhân thọ, phố Thanh Thái.
Gửi ý kiến của bạn