- 1.1 Lời Tự Trần
- 1.2 Lời Tựa Đầu Tiên
- 1.3 Nguyên Tựa Thanh Quy Chứng Nghĩa
- 1.4 Tựa Khắc In Lại Thanh Quy Chứng Nghĩa
- 1.5 Lời Bạt
- 1.6 Thanh Quy Thiền Môn
- 1.7 Tán
- 1.8 Thanh Quy Tòng Lâm Nguyên Nghĩa Của Tổ Bách Trượng
- Quyển 01: Chúc Diên – Chúc Quốc Vương
- Quyển 02: Báo Ân
- Quyển 03: Báo Đáp Nguồn Gốc
- Quyển 04: Ân Đức Tổ Sư
- Quyển 05: Trụ Trì
- Quyển 06: Hai Dãy Đông Tây Lang
- Quyển 07: Đại Chúng - Phần Thượng
- Quyển 07: Đại Chúng - Phần Hạ
- Quyển 08: Tuổi Đạo
- Quyển 09: Những Đồ Pháp Khí, Hiệu Lệnh
Quyển bảy - Phần Thượng
Bách Trượng Tòng Lâm
Thanh Quy Chứng Nghĩa
Thanh Quy Chứng Nghĩa
Đời Đường Hồng Châu, Sa Môn Bách Trượng Hoài Hải biên tập
Đời Thanh Tỳ Kheo Nghi Nhuận chùa Chân Tịnh – Hàng Châu chứng nghĩa;
Ngài Diệu Vĩnh Trụ Trì chùa Giới Châu tại Việt Thành nhuận duyệt.
Chương 7: Phần Thượng - Đại Chúng
Luận rằng, nước trở lại hư không, cây thuộc về rừng rậm, tòng lâm là nơi tập họp đông tăng chúng vậy. Ngày nay nói về chỗ rộng lớn, có số chúng đông tới cả trăm, nghìn người phải cần kho chứa, chỗ nấu nướng, bếp núc; cũng như chỗ chúng ở, nơi mà 4 phương quy tựu về. Nếu đã có nơi ở cố định rồi phải làm gì đây? Bởi vì Phật dạy con người xoay vần trong 3 cõi, trôi lăn theo dòng sanh tử, mà nghĩ cách dứt khổ cho chúng sanh được an lạc. Phật dạy môn đồ lấy từ bi giáo hóa hướng thiện nhân sinh. Tuy không phải hết thảy đều tuân lời Phật dạy, nhưng tâm ảnh hưởng nơi đạo cũng đủ cho ta nương tựa. Lại vì đạo tôn trọng đồ chúng nên thiết lập phòng xá làm nơi cư trú yên ổn, cũng như thâu góp lúa gạo để đủ trong việc ăn uống. Dù phải tiếp xúc mới có, nhưng chỉ sợ bất cập không vì chúng mà nỗ lực. Đã vậy thì dù chỉ thước đất, một đấu thóc vẫn có s��� tranh chấp phức tạp. Há đem cái ngu riêng mình mà gán cho số đông chúng ư? Đó là những bửa ăn, do vì chúng ta ăn, nơi ở ta cần. Việc ăn của ta như thế, việc ở như thế, thật quả làm sao dứt đây!
Gửi ý kiến của bạn