Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Trang 03

07/06/201114:12(Xem: 3798)
Trang 03

KINH ÐẠI BÁTNIẾT BÀN
DịchTừ Hán Sang Việt: Tỳ Kheo Thích Trí Tịnh
TịnhXá Minh Ðăng Quang, Hoa Kỳ Xuất Bản 1990

XXIII
PHẨMSƯ TỬ HỐNG BỒ TÁT THỨ HAI MƯƠI BA

Trang03

VuaBa Tư Nặc liền xa giá đến lễ Phật và bạch rằng : “Thế Tôn! Vừa rồi sáu nhà ngoại đạo yêu cầu tôi cho phépso đạo lực với đức Như Lai, tôi mạn phép đã hứa vớihọ.”

Phậtnói : “ Lành thay ! Lành thay ! Nầy Đại Vương ! Chỉ có điềulà nên ở trong nước nầy tạo lập thêm Tinh Xá. Vì nếuta cùng họ so sánh đạo lực thần thôn, thời trong chúngcủa họ tất sẽ có nhiều người qui phục theo ta, Tinh XáKỳ Hoàn nầy không đủ chỗ để dung nạp.

Lúcđó, đức Phật vì muốn điều phục sáu phái ngoại đạo,nên trong mười lăm ngày hiện đại thần thông. Vô lượngchúng sanh do đây mà phát tâm vô thượng Bồ Đề, vô lượngchúng sanh qui tín ngôi Tam Bảo. Đồ chúng của sáu nhà ngoạiđạo, vô lượng người bỏ tâm tà kiến, xuất gia theo chánhpháp. Vô lượng chúng sanh được bất thối đạo vô thượngBồ Đề. Vô lượng chúng sanh được Đà La Ni cùng chánh định.Vô lượng chúng sanh chứng quả Tu Đà Hoàn đến quả A LaHán.

Lúcđó sáu nhà ngoại đạo hổ thẹn dắt nhau qua thành Bà ChỉĐa để truyền giáo.

Lúcđó, đức Phật lên cung trời Đao Lợi an cư nơi cây Ba LợiChất Đa, để vì mẹ và chư thiên mà thuyết pháp.

Sáunhà ngoại đạo hay tin mừng lắm, chia nhau đi truyền rao rằng: Nay thật là hân hạnh, nhà ảo thuật Cù Đàm đã diệt mất.Họ khuyến dụ vô số người tin theo tà kiến.

VuaTần Bà Ta La, vua Ba Tư Nặc và bốn bộ chúng thưa ngài ĐạiMục Kiền Liên rằng : Bạch Đại Đức ! Nay cõi Diêm PhùĐề nầy tà kiến thạnh hành, chúng sanh đi vào chỗ tốităm, thật đáng thương xót. Ngưỡng mong Đại Đức lên cungtrời đảnh lễ Thế Tôn, thay lời chúng tôi bạch cùngđức Phật : Như con nghé mới sanh, nếu không nhờ sữa trâumẹ chắc sẽ phải chết, chúng tôi và mọi người cũng nhưvậy. Ngưỡng mong đức Như Lai thương xót chúng sanh mà trởvề.

ĐạiMục Kiền Liên yên lặng hứa khả, như trong khoảng co duỗicánh tay của đại lực sĩ, ngài đã lên đến cung trời ĐaoLợi bạch Phật rằng: “Thế Tôn! Tứ chúng trong cõi DiêmPhù Đề khao khát được thấy Phật và được nghe pháp củađức Như Lai. Vua Tần Bà Ta La, vua Ba Tư Nặc và đạichúng đồng đảnh lễ đức Như Lai. Hiện nay chúng sanh trongcõi Diêm Phù Đề mê theo tà kiến, đi trong bóng tối tăm thậtđáng thương xót, như con nghé mới sanh, nếu rời sữa mẹchắc sẽ phải chết, chúng tôi cũng như vậy. Ngưỡng mongđức Như Lai vì thương xót chúng sanh mà trở lại Diêm PhùĐề.

Phậtbảo : “ Ông mau trở về bảo các Quốc Vương và bốn bộchúng rằng : Sau bảy ngày đức Phật sẽ trở xuống. Vì sáunhà ngoại đạo, đức Phật sẽ đến nơi thành Bà Chỉ Đa.

Quabảy ngày, đức Phật cùng Đế Thích, Phạm Vương, với vôlượng chư thiên rời cung trời xuống đến thành Bà ChỉĐa. Đức Phật tuyên rằng : Chỉ trong Phật pháp mới thiệtcó Sa Môn và Bà La Môn. Tất cả các pháp là vô thường, vôngã, Niết Bàn tịch tịnh rời những lỗi ác, nếu nói giáopháp khác cũng có Sa Môn và Bà La Môn, có thường, có ngãcó Niết Bàn đó thời không bao giờ đúng.

KhiPhật tuyên những lời như trên, vô lượng vô biên chúng sanhphát tâm vô thượng Bồ Đề.

Sáunhà ngoại đạo bảo nhau rằng : “ Nếu trong giáo pháp củachúng ta thiệt không có Sa Môn và Bà La Môn, tại sao lạiđược người đời cúng dường. Bấy giờ sáu nhà ngoạiđạo lại tựu hội đồ chúng đi đến thành Tỳ Xá Ly.

Mộtthời gian sau, đức Phật đến thành Tỳ Xá Ly ở trong rừngcây Am La.

Haytin đức Phật ở trong rừng nầy, nàng Am La muốn đến ramắt đức Phật.

Lúcđó đức Phật bảo các Tỳ Kheo : “ Các ông phải quán TứNiệm Xứ, khéo tu trí huệ, phải tinh tấn , chớ phóng dật.

Thếnào gọi rằng quán Tứ niệm xứ ? Nếu có Thầy Tỳ Kheo quansát trong thân mình chẳng thấy ngã, chẳng thấy ngã sở, quansát ngoài thân và quan sát cả trong thân ngoài thân, đều chẳngthấy có ngã và ngã sở. Quan sát thọ, tâm và pháp cũng nhưvậy. Đây gọi là quan sát niệm xứ.

Thếnào gọi là tu tập trí huệ ? Nếu có Thầy Tỳ Kheo chơn thậtthấy tứ đế lý : Khổ tập diệt đạo, đây gọi là ThầyTỳ Kheo tu tập trí huệ.

Thếnào gọi là tâm chẳng phóng dật ? Nếu có Thầy Tỳ Kheo niệmPhật, niệm Pháp, niệm Tăng, niệm Giới, niệm Xả, niệmThiên. Đây gọi là Thầy Tỳ Kheo tâm chẳng phóng dật.

Bấygiờ nàng Am La đến đảnh lễ và đi nhiễu Phật ba vòng,rồi ngồi qua một bên.

ĐứcPhật vì nàng Am La mà giảng nói chánh pháp. Nàng Am La sau khinghe pháp liền phát tâm vô thượng Bồ Đề. Lúc đó trongthành Tỳ Xá Ly, có năm trăm Lê Xa Tử, đồng đến chỗ Phậtđảnh lễ đi nhiễu, rồi ngồi qua một bên.

ĐứcPhật vì hàng Lê Xa Tử mà thuyết pháp rằng : Nầy các ThiệnNam Tử ! Luận về người phóng dật có năm kết quả khôngtốt ; Một là chẳng được của cải tự tại, hai là tiếngxấu truyền xa, ba là chẳng thích bố thí cho người nghèothiếu, bốn là chẳng thích thấy bốn bộ chúng, năm là chẳngđặng thân chư Thiên. Nầy các Thiện Nam Tử ! Do nơi chẳngphóng dật có thể sanh ra pháp lành thế gian và xuất thếgian. Nếu có người muốn được vô thượng Bồ Đề nênphải siêng năng tu hạnh chẳng phóng dật.

Luậnvề người phóng dật lại còn có mười ba quả báo : Mộtlà thích vì đời mà làm lụng, hai là thích nói những lờivô ích, ba là thường thích nằm lâu ngủ nhiều, bốn là thíchnói việc đời, năm là thích gần gũi bạn ác, sáu là thíchbiếng lười, bảy là thường bị người khác khinh dể, támlà dầu có học hỏi liền quên mất, chín là thích ở nơibiên địa, mười là chẳng thể điều phục các căn, mườimột là ăn chẳng biết đủ, mười hai là chẳng thích vắngvẻ, mười ba là chỗ thấy biết chẳng chơn chánh.

Nầycác Thiện Nam Tử ! Luận về người phóng dật dầu đượcgần Phật và Thánh chúng, nhưng vẫn là cách xa.

CácLê Xa Tử bạch rằng : “ Chúng tôi tự biết mình là ngườiphóng dật. Vì nếu chúng tôi chẳng phóng dật, đấng NhưLai Pháp Vương sẽ ra đời trong cõi nước của chúng tôi.

Lúcđó trong đại hội có nhà Bà La Môn tên là Vô Thắng nóivới các Lê Xa Tử rằng : “ Phải lắm ! Đúng như lời cácông nói . Vua Tần Bà Ta La được lợi ích lớn, vì đức NhưLai Thế Tôn xuất hiện trong cõi nước đó. Như trong ao lớnmọc lên hoa sen đẹp, hoa sen dầu mọc trong nước, nhưng nướcchẳng vấy lắm được.

ĐứcPhật cũng như vậy, dầu xuất hiện trong nước kia mà chẳngbị pháp thế gian làm trở ngại.

ChưPhật không có xuất hiện, nhưng vì chúng sanh mà xuất hiệnra đời, chẳng bị pháp thế gian làm trệ ngại.

Cácông tự mê tham đắm nơi ngũ dục, chẳng biết gần gũi đứcNhư Lai để nghe pháp, do đó nên gọi là hạng người phóngdật. Chẳng phải đức Phật xuất hiện nơi nước Ma GiàĐà mà gọi các ông là người phóng dật. Vì đức Như Lainhư mặt trời, mặt trăng kia, chẳng phải vì một ngườihai người mà xuất hiện ra đời.

Nămtrăm Lê Xa Tử nghe ông Đức Vô Thắng Bà La Môn nói nhữnglời như trên, liền phát tâm vô thượng Bồ Đề. Đồng tiếngtán thán rằng : Lành thay ! Lành thay ! Vô Thằng đồng tửnói những lời rất lành, rất hay như vậy. Các Lê XaTử mỗi người cổi y đang đắp trên thân đem cúng thícho Vô Thắng.

VôThắng nhận lấy đem dâng lên Phật, bạch rằng : “ ThếTôn ! Những y nầy tôi nhận lấy của hàng Lê Xa Tử, xin dânglên đức Thế Tôn. Ngưỡng mong đức Thế Tôn vì thương xótchúng sanh mà nạp thọ.

ĐứcPhật mở lòng từ bi liền lãnh lấy những y ấy.

CácLê Xa Tử đồng chắp tay bạch rằng ngưỡng mong đứcNhư Lai an cư nơi nước nầy một mùa, và nhận sự cúng dườngcủa chúng tôi. Đức Phật yên lặng nhận lời thỉnh cầucủa Lê Xa Tử.

Lúcđó, sáu nhà ngoại đạo nghe được việc nầy, thầy tròkéo nhau đi qua thành Ba La Nại.

ĐứcPhật lại đi qua thành Ba La Nại ở bên bờ sông Ba La.

Nơithành Ba La Nại có vị Trưởng giả tên là Bửu Xưng, ôngnầy say mê ngũ dục chẳng biết lý vô thường. Do Phật đếnở,Trưởng giả Bửu Xưng tự nhiên chứng được bạch cốtquán : Tự thấy nhà cửa, điện đường, vợ con, quyến thuộc,tôi tớ, đều toàn là
nhữngbộ xương trắng. Lòng ông kinh sợ như sợ dao, rắn độc,giặc cướp, lửa. Ông liền ra khỏi nhà, thẳng đến chỗPhật. Dọc đường, luôn miệng kêu rằng : Sa Môn Cù Đàm! Nay tôi như là bị giặc rượt đuổi, lòng tôi quá kinh sợ,xin mau cứu tôi !

Phậtbảo Trưởng giả : “ Nầy Thiện Nam Tử ! Phật pháp và chúngTăng vẫn an onå, không sự lo sợ “.

Trưởnggiả bạch rằng : “ Nếu trong Tam Bảo không sự kinh sợ,nay tôi cũng sẽ được không kinh sợ.”

ĐứcPhật liền cho Trưởng giả xuất gia tu hành.

Trưởnggiả nầy lại có năm mươi người bạn thân, nghe tin Trưởnggiả Bửu Xưng nhàm chán dục lạc trong đời mà xuất gia,liền cùng nhau đồng xuất gia.

Sáunhà ngoại đạo nghe việc nầy, liền dắt đồ chúng đi quathành Chiêm Bà.

Lúcđó tất cả nhân dân trong nước Chiêm Bà đều cùng nhau phụngsự sáu nhà ngoại đạo, họ chưa từng nghe danh hiệu của Phật, Pháp, Tăng, phần đông gây tạo những nghiệp rất ác.

ĐứcPhật vì chúng sanh nên lại đi qua thành Chiêm Bà.

Trongthành nầy có vị đại Trưởng gỉa không con nối giòng, bènphụng thờ sáu nhà ngoại đạo để cầu con. Thời gian sauvợ trưởng giả có thai. Trưởng giả vui mừng đến thưavới sáu nhà ngoại đạo : Vợ tôi có thai là nam hay nữ ?

Sáunhà ngoại đạo đáp rằng : “ Chắc chắn sẽ sanh con gái”.

Trưởnggiả nghe lời nầy sanh lòng sầu não. Thân hữu hỏi Trưởnggiả : “ Cớ sao ông quá sầu não như vậy ?”

Trưởnggiả đáp vợ tôi có thai chưa biết là nam hay nữ nên tôiđến hỏi lục sư, các ngài bảo chắc chắn là con gái. Tôitự nghĩ tuổi đã già, sự nghiệp to lớn, tài sản vô lượng.Nếu không phải con trai thời không người giao phó. Do đâynên tôi sầu não.

Thânhữu nói rằng : “ Ông không có trí huệ, ngày trước ôngcũng đã nghe rằng ba anh em Ưu Lâu Tần Loa Ca Diếp là đệtử của ai ? Đệ tử của Phật hay đệ tử của lục sư? Nếu lục sư là bực nhứt thiết trí, sao ba anh em Ca Diếpbỏ họ mà làm đệ tử của Phật ? Lại Xá Lợi Phất, ĐạiMục Kiền Liên, các vị Quốc Vương như Tần Bà Ta La, cácvị phu nhơn như Bà Mạt Lợi, các vị đại Trưởng giả nhưông Tu Đạt Đa, những người ấy chẳng phải là đệ tửcủa Phật ư ?

KhoángDã quỉ thần, vua A Xà Thế, Voi say, Ươn Quật Ma La ác tâmmuốn hại mẹ, những người nầy há chẳng phải nhờ đứcPhật điều phục ư ?

ĐứcNhư Lai Thế Tôn biết rõ tất cả Pháp không bị chướng ngạinên hiệu là Phật. Lời nói ra duy nhứt, không dời đổi,nên hiệu là Như Lai. Dứt hết phiền não nên gọi là A LaHán. Đức Thế Tôn phàm có nói ra trọn không sai. Lục sưchẳng phải như vậy, đâu đáng tin được.

Nayđức Như Lai đang ở nước nầy gần nơi đây, nếu ông muốnbiết sự thiệt thời nên đến Phật.

Lúcđó Trưởng giả cùng thân hữu đến chỗ Phật đảnh lễđi nhiễu ba vòng, rồi quì chấp tay bạch rằng : “ ĐứcThế Tôn đối với chúng sanh bình đẳng không oán không thân.Tôi còn bị tham ái ràng buộc, nay muốn hỏi đức Thế Tônmột việc, nhưng tự mình hổ thẹn chưa dám nói ra.

BạchThế Tôn ! Vợ tôi có thai, lục sư bảo rằng chắc chắn làcon gái. Xin đức Phật phán việc ấy thế nào ?”

Phậtnói : “ Nầy Trưởng giả, vợ ông có thai quyết địnhlà trai, đứa trẻ nầy sau khi sanh ra thời phước đức khôngai bằng.”

Trưởnggiả nghe lời Phật dạy vui mừng làm lễ tạ đức Phật màtrở về nhà.

Sáunhà ngoại đạo nghe Phật huyền ký vợ Trưởng giả quyếtđịnh sẽ sanh con trai có phước đức lớn, lòng họ ganh ghét,họ liền lấy trái Am La tẩm thuốc độc, rồi mang đến nhàbiếu Trưởng giả mà nói rằng : Tốt thay ! Ông Cù Đàm bànđiều ấy rất hay. Gần ngày sanh vợ ông nên uống thuốcnầy sẽ bảo đảm cho mẹ cùng con lúc sanh sản không bịnhhoạn.

Trưởnggiả mừng lắm nhận lấy thuốc của lục sư cho vợ uống.Uống xong vợ Trưởng giả trúng độc mà chết.

Lụcsư vui mừng chia nhau đi khắp trong thành truyền rao rằng :Sa Môn Cù Đàm tự khoe là nhứt thiết trí, nói vợ Trưởnggiả sẽ sanh con trai phước đức không ai sánh bằng, nay conchưa sanh mà mẹ đã chết.

Trưởnggiả lại đối với Phật mất cả lòng tin. Ông liền theonghi lễ thế gian tẩn liệm thây vợ, rồi đưa ra ngoài thànhchất củi để thiêu.

Dođạo nhãn thấy rõ việc nầy, đức Phật bảo A Nan đem yđến cho Phật đắp và bảo rằng : Ta muốn đến chỗ hỏatáng để trừ dứt tà kiến cho chúng sanh.

Lúcđó Tỳ Sa Môn Thiên Vương bảo Thiên tướng là Na Ni BạtĐà rằng : Nay đức Như Lai muốn đến khu gò mã, khanhphải mau đến đó sửa sang quét tước trải tòa sư tử, rảinhững hoa đẹp hương thơm, trần thiết trang nghiêm chỗ ấy.

Lụcsư thấy Phật đàng xa đi đến họ bảo nhau rằng : Sa MônCù Đàm đến trong gò mã nầy hoặc giả muốn ăn thịt ư!

Lúcbấy gìơ nơi ấy có nhóm Ưu Bà Tắc chưa chứng đượcpháp nhãn, nghe lời nói của lục sư thời đều hổ thẹncùng nhau đón Phật bạch rằng : Vợ của Trưởng giả đãchết, xin Thế Tôn chớ đến đó.

A Nanliền nói với các vị Ưu Bà Tắc : “ Các ông chờ giây lát,đức Như Lai sẽ hiển bày cảnh giới của chư Phật.

Phậtđến gò mả lên ngồi tòa Sư Tử.

Trưởnggiả đến trước Phật trách rằng : “ Bực nhứt thiết trílời nói ra đúng sự thật không sai mới đáng gọi là ThếTôn. Nay mẹ thời đã chết mất làm sao sanh được con traiphước đức ?”

Phậtbảo Trưởng giả : “Hôm trước ông chẳng hỏi tôi về sựchết sống của bà mẹ. Chỉ hỏi có thai là trai hay gái.

ChưPhật Như Lai phàm lời nói ra đúng thật không sai, do đâynên phải biết rằng ông quyết định sẽ được con trai phướcđức.

Lúcđó lửa thiêu tử thi bụng nứt ra, có đứa trẻ trai từtrong bụng lọt ra ngồi ngay thẳng trong lửa như chim Oan Ươngđậu trên gương sen.

Lụcsư ngó thấy lại to tiếng la lên rằng : “ Sa Môn Cù Đàmlà yêu quái khéo làm aỏ thuật.”

Trưởnggiả vui mừng quở trách lục sư : Nếu cho là ảo thuật tạisao các ông chẳng làm. Phật liền bảo Kỳ Bà : “Ông vàotrong lửa bồng đứa bé lại đây.”

KỳBà đi đến gần đống lửa, lục sư lật đật đi đến kéolại nói rằng : “ Sa Môn Cù Đàm làm ảo thuật chưa ắtlà luôn được hoàn toàn, nếu ông vào trong lửa e không khỏibị hại. Sao ông lại quá tin lời của Cù Đàm.

KỳBà đáp rằng : “ Giả sử đức Như Lai ra vào địa ngụcA Tỳ, lửa dữ trong địa ngục còn không đốt cháy đượchuống là lửa trong thế gian.

Lúcđó Kỳ Bà đi thẳng vào trong đống lửa như vào trong nướcmát mẻ, bồng đứa trẻ trở ra đến chỗ Phật, hai tay traođứa trẻ cho Phật.

ĐứcPhật tiếp lấy đứa trẻ mà bảo Trưởng giả rằng : “Tất cả chúng sanh thọ mạng chẳng quyết địng như bóngnước nổi trên mặt nước. Nếu chúng sanh không có nghiệpquả sâu nặng thời lửa chẳng cháy được, độc chẳng hạiđược. Phước đức của trẻ nầy chẳng phải là ta làmra.

Trưởnggiả bạch rằng : “ Lành thay ! Bạch Thế Tôn ! Ngưỡng mongđức Như Lai đặt tên cho nó”. Đức Phật nói : Nầy Trưởnggiả ! Trẻ nầy sanh ở trong đống lửa lớn, lửa gọi làthọ đề, nên đặt tên cho nó là Thọ Đề.”

Lúcđó quần chúng hiện diện nghe và thấy việc nầy vô lượngngười phát tâm vô thượng Bồ Đề.

Sauđó sáu nhà ngoại đạo kéo nhau đi khắp cả sáu nước lớnkhông chỗ nào ở yên được, họ lại đến nơi thành CâuThi Na, họ chia nhau đi truyền rao rằng : Mọi người nên biếtrằng Sa Môn Cù Đàm là nhà đại ảo thuật, phỉnh gạt trongthiên hạ khắp hết sáu nước lớn. Như nhà ảo thuật hoálàm bốn đạo binh chiến xa, chiến mã, voi trận, bộ binh.Lại biến hoá làm các thứ châu báu, cung điện, thành trì,sông ngòi , cây cối. Sa Môn Cù Đàm cũng như vậy, huyễn hóalàm ra thân vua để thuyết pháp, hoặc biến làm Sa Môn, BàLa Môn, biến làm thân nam, người nữ, thân nhỏ, thân lớn,hoặc biến làm thân súc sanh quỉ thần, hoặc nói vô thường,hoặc nói thường trụ, có lúc nói là khổ, có lúc nói làvui, hoặc nói có ngã, hoặc nói không ngã, có tịnh, khôngtịnh, lúc thời nói có lúc lại nói không, đó là nhữnglời hư vọng nên gọi là ảo thuật.

Nhưnhơn hột giống mà có trái, Sa Môn Cù Đàm cũng như vậy,do bà Ma Da sanh ra, mẹ đã là huyễn ảo thời con không thểchẳng phải là huyễn ảo. Sa Môn Cù Đàm không có tri kiếnchơn thật. Các vị Bà La Môn trải qua nhiều năm tu tập khổhạnh giữ gìn cấm giới còn tự nói rằng chưa có tri kiếnchơn thật. Huống là Cù Đàm tuổi còn trẻ, học lực cạncợt, chẳng tu khổ hạnh, làm sao có được tri kiến chơnthật, nếu có thể khổ hạnh đủ bảy năm còn chẳng phảilà nhiều, huống là Cù Đàm tu tập khổ hạnh chẳng đầysáu năm. Có người ngu vô trí mới tin học theo giáo pháp củaCù Đàm. Như nhà huyễn thuật phỉnh gạt người ngu, Sa MônCù Đàm cũng như vậy. Sáu nhà ngoại đạo ở trong thành CâuThi Na nầy làm cho chúng sanh thêm nhiều tà kiến.

Phậtbảo Sư Tử Hống Bồ Tát : “ Ta thấy việc như vậy sanhlòng xót thương, nên dùng thần lực triệu thỉnh các vịBồ Tát ở mười phương vân tập trong rừng nầy chật cảbốn mươi do diên. Nay ở nơi đây ta hiện đại Sư TửHống.

Ởnơi chổ trống trải vắng vẻ dầu có thuyết pháp nhiềucũng chẳng được gọi là Sư Tử Hống. Ở trong đại chúngtoàn bực trí huệ như đây mà thuyết pháp mới được gọilà chơn thật đại Sư Tử Hống.

SưTử Hống là thuyết minh tất cả pháp đều vô thường, khổ,vô ngã, bất tịnh. Chỉ nói Như Lai là thường, lạc, ngã,tịnh.

Lụcsư lại nói rằng : Nếu Cù Đàm có ngã ta cũng có ngã. Chỗ nói là ngã đó : Cái thấy gọi là ngã.

NầyCù Đàm ! Ví như có người hướng trong đây thấy đồ vật,ngã cũng như vậy. Hướng là dụ cho con mắt, người thấydụ cho ngã.

Phậtbảo lục sư : “ Nếu nói cái thấy gọi là ngã, thời khôngđúng nghĩa. Vì điều dụ của các ông vừa dẫn ra nhơn hướngmà thấy, người ở một hướng, sáu căn đều có tác dụng.Nếu quyết địng có ngã nhơn nơi con mắt mà thấy, sao lạichẳng như trong một nhãn căn kia đều nhận biết các trầncảnh ? Nếu trong một căn chẳng thể đồng thời nghe cảsáu trần, phải biết rằng đó là không có ngã. Điều dụhướng thấy vật, dầu trãi qua trăm năm, người thấy nhơnnơi đó chỗ thấy vẫn không khác. Nhãn căn nếu như vậy,đến lúc tuổi già mắt kém lẽ ra không khác. Người cùnghướng khác nhau, thấy trong thấy ngoài, nhãn căn nếu nhưvậy lẽ ra cũng trong ngoài đồng một thời đều thấy. Nếulà chẳng thấy, sao lại có ngã.

Lụcsư lại nói rằng : “ Nầy Cù Đàm ! Nếu không có ngã, thờiai có thể thấy ? Phật nói có sắc, có ánh sáng, có tâm,có nhãn căn, bốn duyên nầy hòa hiệp nên gọi là có thấy.Trong đây thiệt không có người thấy người thọ. Vì điênđảo nên chúng sanh cho là có người thấy có kẻ thọ. Donghĩa nầy nên tất cả chúng sanh chỗ thấy biết đều điênđảo, chỗ thấy biết của chư Phật và Bồ Tát là chơn thật.

_ NầyLục sư ! Nếu nói rằng sắc là ngã thời cũng chẳng phải.Vì sắc thiệt cũng chẳng phải là ngã. Sắc nếu là ngã lẽra chẳng nên có hình dạng xấu xa. Cớ sao lại có bốn tánhsai khác, chẳng đồng một dòng Bà La Môn ư ? Sao lại có kẻnô lệ chẳng tự do ? Có người tàn tật, lúc sanh ra căn thânchẳng đầy đủ ? Cớ sao chẳng làm thân chư thiên, mà lạithọ thân địa ngục, súc sanh, ngạ quỉ ? Nếu chẳng có thểtùy ý để làm ra thân, nếu biết rằng quyết định là khôngcó ngã. Do vì không ngã nên gọi là vô thường,. Vì vô thườngnên phải khổ. Vì khổ nên là rỗng không. Vì rỗng khôngnên điên đảo. Vì điên đảo nên tất cả chúng sanh lưuchuyển trong vòng sanh tử.

Nhưsắc, thọ tưởng hành và thức cũng vậy.

NầyLục sư, Đức Như Lai Thế Tôn dứt hẳn sự ràng buộccủa sắc cũng như dứt hẳn sự ràng buộc của thức v.v…,vì thế nên Như Lai gọi là thường, lạc, ngã, tịnh.

Lạisắc chính là nhơn duyên. Nếu đã là nhơn duyên thờigọi là vô ngã. Nếu là vô ngã thời gọi là khổ không.

Thâncủa Như Lai chẳng phải nhơn duyên. Vì chẳng phải nhơn duyênnên gọi là có ngã. Nếu có ngã thời chính là thường, lạc,ngã, tịnh.

Lụcsư lại nói : “ Nầy Cù Đàm ! Sắc chẳng phải ngã nhẫnđến thức cũng chẳng phải ngã, thế thì ngã khắp tất cảchỗ như hư không.

Phậtnói : “ Nếâu khắp mọi chỗ đều có ngã, thời lẽ ra chẳngnên nói rằng : Trước kia tôi chẳng thấy. Nếu trước kiachẳng thấy, thời biết rằng sự thấy nầy trước khôngnay có, nên gọi là vô thường. Nếu gọi là vô thường saolại nói là khắp được.

Nếungã là khắp tất cả chỗ đều có, lẽ ra phải có đủ tấtcả thân trong năm loài. Nếu có đủ thân, thời lẽ ra đềuthọ báo. Nếu đã đều thọ báo, sao lại nói rằng trở lạithọ thân người thân trời …?

Cácông nói ngã là khắp đó, thời ngã là một hay là nhiều ?

Ngãnếu là một thời lẽ ra không có cha con, kẻ thù người thân.Ngã nếu là nhiều, căn thân của tất cả chúng sanh lẽ rađều đồng như nhau, bao nhiêu những việc làm và trí huệlẽ ra cũng đồng như vậy, nếu đồng như nhau, sao lại nóirằng có người thân căn đầy đủ, có người thiếu kémtàn tật, nghiệp lành nghiệp ác, kẻ ngu người trí khác
nhau?”

_ NầyCù Đàm ! Ngã của chúng sanh không có ngằn mé, pháp cùng phipháp thời có chừng ngằn. Chúng sanh thật hành đúng phápthời được thân tốt đẹp. Nếu chúng sanh thật hành phipháp thời mang thân xấu xa. Do nghĩa nầy nên nghiệp quả củachúng sanh chẳng được không sai khác.

_ NầyLục sư !Nếu pháp cùng phi pháp là như vậy thời ngã chẳngcùng khắp. Nếu ngã là cùng khắp thời lẽ ra đều đếntất cả. Nếu ngã đều đến tất cả thời người thậthành pháp lành lẽ ra cũng có ác, người thật hành điềuác lẽ ra cũng có lành. Nếu không như vậy sao lại nói rằngngã là cùng khắp.

_ NầyCù Đàm ! Như trong một nhà thắp trămngàn ngọn đèn, mỗingọn đèn tự chiếu sáng chẳng trở ngại nhau. Ngã của chúngsanh cũng như vậy, thật hành điều lành điều ác chẳng xenlộn nhau.

_ NầyLục sư ! Nếu các ông nói rằng ngã như ngọn đèn thời khôngđúng nghĩa. Vì ánh sáng ngọn đèn kia theo duyên mà có, ngọnđèn thêm lớn thời ánh sáng cũng thêm nhiều. Ngã của chúngsanh chẳng phải như vậy. Ánh sáng từ ngọn đèn chiếu ra,chỗ của ánh sáng khác chỗ với ngọn đèn. Ngã của chúngsanh chẳng được từ nơi thân mà ra ở nơi chỗ khác. Ángsáng của ngọn đèn kia ở chung chỗ với bóng tối, vì nhưtrong căn nhà tối, lúc thắp một ngọn đèn chiếu chẳng sángtỏ, thắp nhiều ngọn đèn thời được tỏ sáng. Nếu ngọnđèn ban đầu phá hết bóng tối thời lẽ ra chẳng cần đếnngọn đèn sau. Nếu cần phải nhờ ngọn đèn sau mới hếtbóng tối, thời nên biết rằng áng sáng của ngọn đèn banđầu cùng ở chung chỗ với bóng tối.

_ NầyCù Đàm ! Nếu là không có ngã thời ai làm lành làm ác ?

_ Nếulà ngã tạo tác thời sao lại gọi là thường ? Nếu ngã làthường, tại sao có lúc làm lành, có lúc lại làm ác ? Nếucho rằng có lúc làm lành, có lúc làm ác, tại sao lại nóirằng ngã không ngằn mé. Nếu là ngã tạo tác, cớ chi lạitập làm điều ác. Nếu như ngã là tác giả, là tri giả,cớ chi lại sanh nghi rằng chúng sanh không có ngã.

Donghĩa trên đây nên biết rằng trong pháp của ngoại đạoquyết định không có ngã. Nếu nói là ngã, thời nên biếtrằng chính là đức Như Lai, vì thân Như Lai không ngằn mé,không ngờ vực, chẳng làm chẳng thọ, nên gọi là thườngtrụ. Như Lai bất sanh bất diệt nên gọi là lạc, vì NhưLai không có phiền não nên gọi là tịnh, không có mười tướngnên gọi là không. Do đây nên Như Lai là thường, lạc, ngã,tịnh, rỗng rang không có các tướng.

Cácnhà ngoại đạo nói rằng : “Nếu nói Như Lai là thường,lạc, ngã, tịnh vì không có tướng nên là không, phải biếtrằng giáo pháp của Cù Đàm nói ra thời chẳng phải là khôngvậy. Vì thế nên nay chúng ta phải cung kính thọ trì

Lúcđó trong hàng ngoại đạo có vô lượng người sanh lòng kínhtin xuất gia theo Phật pháp.

Phậtbảo Sư Tử Hống Bồ Tát : “Nầy Thiện Nam Tử! Do nhơnduyên nên ta ở nơi rừng Ta La Song Thọ nầy hiển bàyĐại Sư Tử Hống. Sư Tử Hống gọi là Đại Niết Bàn.

NầyThiện Nam Tử ! Cặp cây bên hướng Đông tiêu biểu rằngphá vô thường mà được thường trụ. Cặp cây bên hướngNam tiêu biểu rằng phá khổ mà được lạc. Cặp cây bênhướng Tây tiêu biểu rằng phá vô ngã mà được chơn ngã.Cặp cây bên hướng Bắc tiêu biểu rằng phá bất tịnh màđược chơn tịnh.

NầyThiện Nam Tử ! Chúng sanh trong đây vì bốn cặp cây Song Thọnên bảo hộ rừng Ta La, chẳng cho người ngoài đến bẻ nhánhhái lá đốt chặt phá hoại. Ta cũng như vậy, vì bốn phápthường, lạc, ngã, tịnh, nên khiến hàng đệ tử hộ trìPhật pháp.

Bốncặp Song Thọ nầy bốn Đại Vương quản trị săn sóc. Tavì bốn Đại Vương hộ trì chánh pháp của ta, nên ta ở trongđây mà nhập Niết Bàn.

NầyThiện Nam Tử !Bốn cặp cây Ta La nầy bông trái thường sumsê, thường có thể lợi ích cho vô lượng chúng sanh. Ta cũngnhư vậy, thường có thể lợi ích cho vô lượng Thanh VănDuyên Giác. Bông dụ cho ngã, trái dụ cho lạc. Do nghĩa nầynên ta ở trong rừng cây Ta La Song Thọ nhập đại tịch diệt.Đại tịch diệt đây gọi là Đại Niết Bàn.

SưTử Hống Bồ Tát bạch rằng : “ Thế Tôn ! Cớ gì ĐứcNhư Lai nhập Niết Bàn trong tháng hai ?”

_ NầyThiện Nam Tử ! Tháng hai gọi là mùa xuân, tháng mùa xuân muônvật đều sanh trưởng, gieo trồng cây cối, bông trái tươitắn xinh đẹp, sông rạch đầy nước, trăm thú sanh sản,do đây nên chúng sanh phần nhiều có quan niệm là thườnglà vui.

Vìphá quan niệm cho là thường như vậy, nên ta nói tất cảpháp đều là vô thường, chỉ nói đức Như Lai là thườngtrụ chẳng biến đổi.

NầyThiện Nam Tử ! Ở trong ba mùa sáu tiết, mạnh đông cây cốikhô héo, mọi người chẳng ưa thích. Mạnh xuân hòa ấm mọingười tham ưa. Vì phá sự tham ưa thế gian của chúng sanhnên ta diễn nói thường, lạc, ngã, tịnh. Đức Như Lai vìphá thế ngã, thế tịnh, nên nói Như Lai là chơn thiệt ngãtịnh.

Nóitháng hai là dụ cho hai thứ pháp thân của Như Lai.

Mùađông chẳng ưa thích, là người trí chẳng thích Như Lai vôthường nhập Niết Bàn. Tháng hai mùa xuân vui thích, là dụcho người trí ưa thích Như Lai : Thường, lạc, ngã, tịnh.Gieo trồng dụ cho chúng sanh nghe pháp vui mừng phát tâmvô thượng Bồ Đề, vun trồng các căn lành. Sông rạch làdụ cho các Đại Bồ Tát ở mười phương đến chỗ ta nghehọc kinh Đại Niết Bàn.

Trămthú sanh sản là dụ cho hàng đệ tử của ta sanh các căn lành.

Bônglà dụ cho bảy giác chi. Trái là dụ cho bốn đạo quả.

Donhững nghĩa nầy, nên ta nhập Niết Bàn trong tháng hai.

SưTử Hống Bồ Tát bạch rằng : “ Thế Tôn ! Đức Như Lailúc sơ sanh, xuất gia, thành đạo chuyển pháp luân đều ởvào ngày mùng tám, cớ cho riêng nhập Niết Bàn ở đêm rằm?

Phậtbảo : “ Lành thay ! Lành thay ! Nầy Thiện Nam Tử ! Như mặttrăng rằm tròn đầy không khuyết, chư Phật Như Lai cũng nhưvậy, nhập Đại Niết Bàn không có kém khuyết. Vì thế nênNhư Lai nhập Niết Bàn vào đêm rằm.

NầyThiện Nam Tử ! Như đêm rằm, lúc mặt trăng tròn có mườimột điều : Một là phá tối tăm ; hai là khiến chúng sanhthấy rõ đường sá, ba là khiến chúng sanh thấy đường ngayđường cong ; bốn là trừ nóng nực được mát mẻ ; nămlà phá lòng cao ngạo của lửa đom đóm ; sáu là dứt tấtcả tưởng niệm trộm cướp ; bảy là trừ lòng sợ ác thúcủa chúng sanh ; tám là có thể làm cho hoa sen xanh nở ; chínlà làm cho hoa sen búp lại ; mười là dẫn phát lòng tiếnlên của kẻ đi đường ; mười một là làm cho chúng sanhthích ngũ dục được nhiều khoái lạc.

NhưLai cũng như vậy : Một là phá hoại vô minh ; hai là diễnthuyết chánh pháp, tà pháp ; ba là chỉ bày sanh tử là tàhiểm, Niết bàn là bằng thẳng ; bốn là làm cho người xalìa phiền não tham, sân si ; năm là phá hoại ánh sáng củangoại đạo ; sáu là phá hoại giặc kiết sử ; bảy là trừtâm lo sợ ngũ cái ; tám là làm nẩy nở lòng vun trồng cănlành của chúng sanh ; chín là che trùm tâm ngũ dục của chúngsanh ; mười là phát khởi hạnh tiến tu công hạnh Đại NiếtBàn cho chúng sanh ; mười một là làm cho chúng sanh thích tuhạnh giải thoát.

Dođây nên ta nhập Đại Niết Bàn vào ngày rằm. Dầu vậy,nhưng thật ra ta chẳng có nhập Đại Niết Bàn. Trong hàngđệ tử của ta, những kẻ ngu si, kẻ ác cho rằng Như Laiquyết định nhập Niết Bàn.

Nhưbà mẹ kia có đông con. Một hôm bà mẹ bỏ đi đến nướckhác, trong thời gian chưa trở về, các con đều nói rằngmẹ đã chết mất, nhưng thật ra bà mẹ nầy không chết.

SưTử Hống Bồ Tát bạch rằng : “ Thế Tôn ! Hạng Tỳ Kheonào có thể trang nghiêm rừng Ta La Song Thọ nầy ?

_ NầyThiện Nam Tử ! Nếu có Tỳ Kheo nào thọ trì đọc tụng mườihai bộ kinh, văn nghĩa đúng, thông đạt thâm nghĩa, giải thuyếtcho mọi người, chỗ thuyết pháp trước sau giữa đều lànhhay, vì muốn lợi ích cho vô lượng chúng sanh mà diễn thuyếtphạm hạnh. Tỳ Kheo nầy có thể trang nghiêm rừng Ta La SongThọ.

_ BạchThế Tôn ! Như chỗ tôi hiểu nghĩa của Đức Phật vừa dạy,thời Tỳ Kheo A Nan chính là người trang nghiêm vậy. Vì A Nanthọ trì đọc tụng mười hai bộ kinh, vì đại chúng mà khaithị diễn thuyết, lời cùng nghĩa đều chơn chánh.

Nhưđem nước rót vào bình, A Nan cũng như vậy, đúng như chỗđã nghe nơi đức Phật đem diễn thuyết lại cho mọi người.

_ NầyThiện Nam Tử ! Nếu có Tỳ Kheo đặng thiên nhãn thanh tịnh,thấy đại thiên thế giới ở mười phương như thấy tráiam ma lặc trong bàn tay, Tỳ Kheo nầy cũng có thể trang nghiêmrừng Ta La Song Thọ.

_ BạchThế Tôn ! Nếu như vậy thời Tỳ Kheo A Nâu Lâu Đà chínhlà người trang nghiêm, vì A Nâu Lâu Đà có thiên nhãn thấyrõ đại thiên thế giới, tất cả những loài những vậtcho đến thân trung ấm đều thấy rõ ràng không chướng ngại.

NầyThiện Nam Tử ! Nếu có Tỳ Kheo thiểu dục tri túc, tâm thíchtịch tịnh, siêng tu tinh tấn chánh niệm, chánh định, chánhhuệ, giải thoát, Tỳ Kheo nầy có thể trang nghiêm rừng TaLa Song Thọ.

_ BạchThế Tôn ! Nếu như vậy thời Tỳ Kheo Đại Ca Diếp chínhlà người trang nghiêm, vì Đại Ca Diếp khéo tu những cônghạnh thiểu dục tri túc v.v…

_ NầyThiện Nam Tử ! Nếu Tỳ Kheo vì lợi ích chúng sanh chẳng vìlợi dưỡng mà tu tập thông đạt vô tránh tam muội, thánhhạnh, không hạnh, Tỳ Kheo nầy thời có thể trang nghiêm rừngTa La Song Thọ.

_ BạchThế Tôn ! nếu như vậy thời Tỳ Kheo Tu Bồ Đề chính làngười trang nghiêm. Vì Tu Bồ Đề khéo tu tập hạnh vô tránh,thánh hạnh, không hạnh.

NầyThiện Nam Tử ! Nếu có Tỳ Kheo khéo tu tập thần thông, trongkhoảng một niệm có thể hiện các thứ thần thông biếnhoá, một tâm một định có thể hiện làm hai thứ là nướcvới lửa, Tỳ Kheo nầy thời có thể trang nghiêm rừng Ta LaSong Thọ.

BạchThế Tôn ! Nếu như vậy thời Tỳ Kheo Đại Mục Kiền Liênchính là người trang nghiêm. Vì Đại Mục Kiền Liên khéotu thần thông biến hoá vô lượng.

_ NầyThiện Nam Tử ! Nếu có Tỳ Kheo tu tập đại trí, lợi trí,tập trí, giải thoát trí, thậm thâm trí, quảng trí, vô biêntrí, vô thắng trí, thật trí, thành tựu đầy đủ trí huệnhư vậy, tâm bình đẳng đối với người thân kẻ thù ngheđức Như Lai nhập Niết Bàn chẳng lo buồn, nếu nghe Như Laithường trụ chẳng nhập Niết Bàn cũng chẳng mừng rỡ, TỳKheo nầy thời có thể trang nghiêm rừng Ta La Song Thọ.

BạchThế Tôn ! Nếu như vậy thời Tỳ Kheo Xá Lợi Phất chínhlà người trang nghiêm. Vì Xá Lợi Phất khéo thành tựu đầyđủ đại trí huệ như vậy.

_ NầyThiện Nam Tử ! Nếu có Tỳ Kheo có thể nói chúng sanh đềucó Phật tánh, được thân Kim Cang không có ngằn mé, thường,lạc, ngã, tịnh, thân tâm vô ngại được tám môn tự tại.Tỳ Kheo nầy thời có thể trang nghiêm rừng Ta La Song Thọ.

_ BạchThế Tôn ! Nếu như vậy thời chỉ có đức Như Lai mới làngười trang nghiêm. Vì thân Như Lai là thân Kim Cang không ngằnmé, là thường, lạc, ngã, tịnh, thân tâm vô ngại đủ támmôn tự tại.

BạchThế Tôn ! Chỉ có đức Như Lai mới có thể trang nghiêm rừngTa La Song Tho, nếu không đức Như Lai thời chẳng trang nghiêm.Ngưỡng mong đấng Đại Từ Bi vì trang nghiêm mà thườngở trong rừng Ta La nầy.

_ NầyThiện Nam Tử ! Tất cả các pháp tánh vốn trụ nơi vô trụ,sao ông lại cầu mong đức Như Lai trụ.

NầyThiện Nam Tử ! Phàm nói rằng trụ đó thời gọi là sắcpháp từ nơi nhơn duyên mà sanh, nên gọi là trụ. Nhơn duyênkhông nơi chỗ nên gọi là vô trụ.

ĐứcNhư Lai đã dứt tất cả sự ràng buộc của sắc, sao lạinói rằng Như Lai trụ ? Như sắc pháp, thọ tưởng hành thứccũng vậy.

NầyThiện Nam Tử ! Trụ gọi là kiêu mạn, vì kiêu mạn nênchẳng được giải thoát, vì chẳng được giải thoát nêngọi là trụ. Ai có kiêu mạn ? Từ chỗ nào mà đến ? Do đâynên được gọi là trụ nơi vô trụ.

ĐứcNhư Lai đã dứt tất cả kiêu mạn, sao lại nói rằng ngưỡngmong đức Như Lai trụ ?

Trụđó gọi là pháp hữu vi, đức Như lai đã dứt pháp hữu vi,nên là chẳng trụ.

Trụđó gọi là pháp không, Đức Như Lai đã dứt pháp không nhưvậy nên được thường, lạc, ngã, tịnh. Tại sao nói rằngngưỡng mong đức Như Lai trụ ?

Trụđó gọi là hai mươi lăm cõi. Đức Như lai đã dứt hai mươilăm cõi. Sao lại nói rằng ngưỡng mong đức Như Lai trụ ?

Trụđó chính là tất cả phàm phu. Các bực thánh nhơn thời khôngkhứ, không lai, không trụ. Đức Như Lai đã dứt những tướngkhứ, lai, trụ. Sao lại nói rằng ngưỡng mong đức Như Laitrụ ?

Luậnvề vô trụ gọi là vô biên thân. Vì thân vô biên nên chớnói rằng ngưỡng mong đức Như Lai trụ nơi rừng Ta La. Nếutrụ nơi rừng nầy thời là hữu biên. Nếu là thân hữu biênthời là vô thường. Đức Như Lai là thường, sao lại nóirằng trụ ?

_ Luậnvề vô trụ gọi là hư không, tánh của Như Lai đồng vớihư không, sao lại nói rằng trụ ?

Lạivô trụ gọi là Kim Cang Tam Muội. Kim Cang Tam Muội phá hoạitất cả trụ. Kim Cang Tam Muội chính là Như Lai, sao lại nóirằng trụ ?

Lạivô trụ gọi là huyễn, Như Lai đồng huyễn, sao lạinói rằng trụ ?

Lạivô trụ gọi là vô chung vô thỉ, tánh Như Lai không có thỉchung, sao lại gọi rằng trụ.

Lạivô trụ là pháp giới vô biên, pháp giới vô biên chính làNhư Lai, sao lại nói rằng trụ ?

Lạivô trụ gọi là Thủ Lăng Nghiêm tam muội. Tam muội nầy biếttất cả pháp mà không chấp trước, vì không chấp trướcnên gọi là Thủ Lăng Nghiêm. Đức Như Lai đầy đủ chánhđịnh Thủ Lăng Nghiêm, sao lại gọi rằng trụ ?

Lạivô trụ gọi xứ phi xứ trí lực. Đức Như Lai thành tựutrí lực nầy, sao lại gọi rằng
trụ?

Lạivô trụ gọi là Đàn Ba La Mật. Nếu Đàn Ba La Mật mà cótrụ thời chẳng đến được Thi La Ba La Mật, nhẫn đếnBát Nhã Ba La Mật, do nghĩa nầy nên Đàn Ba La Mật gọi làvô trụ. Đức Như Lai chẳng trụ Đàn Ba La Mật nhẫn đếnchẳng trụ Bát Nhã Ba La Mật, sao lại nguyện rằng đức NhưLai thường trụ nơi rừng Ta La.

Lạivô trụ gọi là tu pháp Tứ Niệm Xứ. Nếu đức Như Lai trụnơi pháp Tứ Niệm Xứ, thời không thể được Vô ThựơngBồ Đề, đây gọi là trụ nơi chẳng trụ.

Lạivô trụ gọi là chúng sanh giới vô biên. Đức Như Lai đãđến tột ngằn mé vô biên của tất cả chúng sanh giớimà không chỗ trụ.

Lạivô trụ gọi là không nhà cửa, không nhà cửa gọi là khôngchỗ có, không chỗ có gọi là vô sanh, vô sanh gọi là vôdiệt, vô diệt gọi là vô tướng, vô tướng gọi là khônghệ phước, không hệ phược gọi là không chấp trước, khôngchấp trước gọi là vô lậu, vô lậu chính là thiện, thiệnchính là vô vi, vô vi chính là Đại Niết Bàn, Đại NiếtBàn chính là thường, thường chính là ngã, ngã chính là tịnh,tịnh chính là lạc. Thường, lạc, ngã, tịnh chính là NhưLai.

NầyThiện Nam Tử ! Như hư không chẳng trụ mười phương, đứcNhư Lai cũng như vậy chẳng trụ mười phương.

NầyThiện Nam Tử ! Nếu có ai nói rằng thân, khẩu, ý ác mà đượcquả lành thời là không đúng. Thân, khẩu, ý lành mà đượcquả ác cũng là không đúng.

Nếunói phàm phu đặng thấy Phật tánh còn Thập Trụ Bồ Tátchẳng được thấy, lời nói nầy không đúng.

Nếunói hạng Nhứt Xiển Đề phạm tội ngũ nghịch, hủy bángkinh Đại Thừa phá bốn giới trọng mà được Vô ThượngBồ Đề, lời nói nầy cũng không đúng.

Nếunói lục trụ Bồ Tát do phiền não mà đọa ba ác đạo, lờinòi nầy cũng không đúng.

Nếunói Đại Bồ Tát dùng thân người nữ thật mà được VôThượng Bồ Đề, lời nói nầy cũng không đúng.

Nếunói Nhứt Xiển Đề là thường còn, Tam Bảo là vô thường,lời nói nầy cũng không đúng.

Nếunói đức Như Lai trụ nơi thành Câu Thi Na, là vô thường ,lời nói nầy cũng không đúng.

NầyThiện Nam Tử ! Nay đức Như Lai ở nơi thành Câu thi Na nầynhập Đại Tam Muội, vào trong hang thiền định thậm thâm.Vì chúng sanh chẳng thấy Như Lai nên gọi là Đại Niết Bàn.

_ BạchThế Tôn ! Đức Như lai cớ chi vào nơi hang thiền định ?

NầyThiện Nam Tử ! Vì muốn độ thoát chúng sanh : Người chưagieo trồng căn lành làm cho được gieo trồng. Người đã gieotrồng căn lành nay được tăng trưởng. Người quả lành chưathành thục làm cho được thành thục. Đức Như Lai vì ngườicăn lành đã thành thục mà nói thu hướng Vô Thượng BồĐề. Làm cho người khinh tiện pháp lành sanh lòng tôn trọng.Làm cho những kẻ phóng dật rời bỏ sự phóng dật. Vì cùngVăn Thù Sư Lợi các vị Đại Bồ Tát luận bàn diệu nghĩa.Vì muốn giáo hoá người thích đọc tụng làm cho ưa thíchthiền định. Vì đem thánh hạnh, phạm hạnh, thiên hạnh giáohóa chúng sanh. Vì quan sát pháp tạng bất cộng thậm thâm.Vì muốn quở trách hàng đệ tử phóng dật. Đức Như Laithường tịch tịnh mà còn ưa chuộng thiền định, huốnglà các ông chưa dứt hết phiền não mà sanh lòng phóng dật.Vì muốn quở trách các Tỳ Kheo ác nhận tám thứ vật bấttịnh, mà chẳng biết thiểu dục, chẳng biết tri túc. Vìkhiến chúng sanh tôn trọng pháp thiền định đã nghe. Do nhữngnhơn duyên trên đây nên đức Như Lai vào hang thiền định.

BạchThế Tôn ! Chánh định vô tướng gọi là Đại Niết Bàn,nên Đại Niết bàn gọi là vô tướng. Do nhơn duyên gì gọilà vô tướng ?

_ NầyThiện Nam Tử ! Vì không có mười tướng : Sắc, thinh, hương,vị, xúc, sanh, trụ, hoại, nam, nữ, đây gọi là mười tướng.Vì không mười tướng như vậy nên gọi là vô tướng.

NầyThiện Nam Tử ! Luận về người chấp tướng thời hay sanhra si, vì si mà sanh ái, vì ái nên ràng buộc, vì ràng buộcnên thọ sanh, vì sanh nên có tử, vì tử nên là vô thường.Người chẳng chấp tướng thời chẳng sanh si, vì không sinên không ái, vì không ái nên không ràng buộc, vì không ràngbuộc nên chẳng thọ sanh, vì chẳng thọ sanh nên không cótử, vì không có tử nên gọi là thường. Do nghĩa nầy nênNiết Bàn gọi là thường.

_ BạchThế Tôn ! Tỳ Kheo nào có thể dứt được mười tướng ?

_ NầyThiện Nam Tử ! Nếu có Tỳ Kheo luôn luôn tu tập ba tướngnầy thời dứt được mười tướng : Luôn luôn tu tập tướngtam muội chánh định, luôn luôn tu tập tướng trí huệ, luônluôn tu tập tướng xả.

_ BạchThế Tôn ! Thế nào gọi là tướng chánh định, tướng tríhuệ và tướng xả ?

Chánhđịnh là tam muội, tất cả chúng sanh đều có tam muội, tạisao nay mới nói rằng tu tập tam muội ?

Nếutâm duyên ở một cảnh thời gọi là tam muội, nếu lại duyêncảnh khác thời chẳng gọi là tam muội. Nếu như chẳng địnhthời chẳng phải là nhứt thiết trí, chẳng phải là nhứtthiết trí sao lại gọi là định ? Nếu do một hạnh mà đượctam muội, những hạnh khác thời chẳng phải là tam muội,nếu chẳng phải là tam muội, thời chẳng phải là nhứt thiếttrí, nếu chẳng phải nhứt thiết trí sao lại gọi rằng tammuội ? Tướng trí huệ và tướng xả cũng như vậy.

_ NầyThiện Nam Tử ! Như lời ông nói duyên nơi một cảnh đượcgọi là tam muội, nếu duyên các cảnh khác chẳng gọilà tam muội, lời nói nầy không đúng nghĩa. Vì duyên nhữngcảnh khác như vậy cũng vẫn là một cảnh. Do một hạnh cùngnhững hạnh khác cũng như vậy.

Ônglại nói chúng sanh trước đã có tam muội chẳng cần tu tập,lời nầy cũng chẳng phải. Vì nói tam muội đây, là nói thiệntam muội, thật ra tất cả chúng sanh chưa có sao lại nói rằngchẳng cần tu tập ? Do trụ trong thiện tam muội như vậy màquan sát tất cả pháp thời gọi là tướng thiện trí huệ.Chẳng thấy tướng tam muội cùng tướng trí huệ sai khácnhau thời gọi là tướng xả.

Lạinầy Thiện Nam Tử ! Nếu chấp tướng sắc, không thể quansát tướng thường tướng vô thường của sắc thời gọilà tam muội. Nếu có thể quan sát tướng thường và tướngvô thường của sắc thời gọi là tướng trí huệ. Tam muộicùng trí huệ đồng quan sát tất cả pháp thời gọi là tướngxả.

NầyThiện Nam Tử ! Như người đánh xe bốn ngựa giỏi, điềukhiển chậm mau phải lúc. Bồ Tát cũng như vậy, nếu tam muộinhiều thời tu tập trí huệ, nếu trí huệ nhiều thời tutập tam muội. Tam muội cùng trí huệ đồng nhau thời gọilà xả.

NầyThiện Nam Tử ! Thanh Văn và Duyên Giác sức tam muội nhiềusức trí huệ ít, do đây nên chẳng thấy Phật tánh. Thậptrụ Bồ Tát sức trí huệ nhiều sức tam muội ít, nênthấy Phật tánh chẳng rõ ràng. Chư Phật Thế Tôn vì tam muộicùng trí huệ đồng, nên thấy Phật tánh rõ ràng không chướngngại như xem trái am ma lặc trong bàn tay. Thấy Phật tánh gọiđó là tướng xả.

NầyThiện Nam Tử ! Xa ma tha gọi là hay dứt trừ, vì hay dứt trừtất cả phiền não. Lại xa ma tha gọi là hay điều phục,vì hay điều phục những căn ác chẳng lành. Lại xa ma thagọi là tịch tịnh, vì có thể làm cho thân, khẩu, ý đềutịch tịnh. Lại xa ma tha gọi là viễn ly, vì có thể làmcho chúng sanh xa lìa ngũ dục. Lại xa ma tha gọi là hay lóngtrong, vì hay lóng trong ba pháp nhơ đục tham dục, sân khuể,ngu si. Do những nghĩa nầy nên gọi là tướng chánh định.

TỳBà Xá Na gọi là chánh kiến, cũng gọi là liễu kiến, năngkiến, biến kiến, thứ đệ kiến, biệt tướng kiến, đâygọi là trí huệ.

ƯuTất Xoa gọi là bình đẳng, cũng gọi là vô tránh, vô quán, vô hành, đây gọi là xả.

NầyThiện Nam Tử ! Có hai thứ Xa Ma Tha : Thế gian và xuất thếgian.

Lạicó hai thứ : Chẳng thành tựu và thành tựu. Chẳng thành tựulà nói Thanh Văn cùng Bích Chi Phật. Thành tựu là nói chưPhật và Bồ Tát.

Lạicó ba thứ : Hạ, trung, và thượng. Hạ là nói hàng phàm phu.Trung là nói Thanh Văn và Duyên Giác. Thượng là nói chư Phậtvà Bồ Tát.

Lạicó bốn thứ : Một là thối, hai là trụ, ba là tấn, bốnlà có thể lợi ích lớn.

Lạicó năm thứ chính là năm trí tam muội : Một là vô thựctam muội, hai là vô quá tam muội, ba là thân ý thanh tịnh nhứttâm tam muội, bốn là nhơn quả câu lạc tam muội, năm làthường niệm tam muội.

Lạicó sáu thứ : Một là quán cốt tam muội, hai là từ tam muội,ba là quán thập nhị nhơn duyên tam muội, bốn là xuất tứcnhập tức tam muội, năm là chánh niệm giác quán tam muội,sáu là quán sanh trụ dị diệt tam muội.

Lạicó bảy thứ chính là bảy giác chi : Một là niệm xứ giácchi, hai là trạch pháp giác chi, ba là tinh tấn giác chi, bốnlà hỉ giác chi, năm là trừ giác chi, sáu là định giác chi,bảy là xả giác chi.

Lạicó bảy thứ : Một là Tu Đà Hoàn tam muội, hai là Tư ĐàHàm tam muội, ba là A Na Hàm tam muội, bốn là A La Hán tam muội,năm là Bích Chi Phật tam muội, sáu là Bồ Tát tam muội, bảylà Như Lai giác tri tam muội.

Lạicó tám thứ : Chính là tám môn giải thoát tam muội : Mộtlà trong có sắc tướng, ngoài quán sắc giải thoát tam muội,hai là trong không sắc tướng, ngoài quán sắc giải thoát tammuội, ba là tịnh giải thoát thân chứng tam muội, bốn làkhông xứ giải thoát tam muội, năm là thức xứ giải thoáttam muội, sáu là vô sở hữu xứ giải thoát tam muội, bảylà phi hữu tưởng phi vô tưởng xứ giải thoát tam muội,tám là diệt tận định xứ giải thoát tam muội.

Lạicó chín thứ chính là cửu thứ đệ định : Tứ thiền, tứkhông và diệt tận định tam muội.

Lạicó mười thứ chính là mười nhứt thiết xứ tam muội: Một là địa nhứt thiết xứ tam muội, hai là thủy nhứtthiết xứ tam muội, ba là phong nhứt thiết xứ tam muội, bốnlà thanh nhứt thiết xứ tam muội, năm là huỳnh nhứt thiếtxứ tam muội, sáu là xích nhứt thiết xứ tam muội, bảy làbạch nhứt thiết xứ tam muội, tám là không nhứt thiết xứtam muội, chín là thức nhứt thiết xứ tam muội, mười làvô sở hữu nhứt thiết xứ tam muội. Lại có vô số thứchính là chư Phật và Bồ Tát. Đây gọi là tướng tam muội.

NầyThiện Nam Tử ! Huệ có hai thứ : Thế gian và xuất thế gian.Lại có ba thứ : Bát Nhã, Tỳ Bà Xá Na và Xà Na. Bát Nhã gọilà tất cả chúng sanh. Tỳ Bà Xá Na là tất cả thánh nhơn.Xà Na là chư Phật và Bồ Tát. Lại Bát Nhã gọi là biệttướng, Tỳ Bà Xá Na gọi là tổng tướng, Xà Na gọi là phátướng.

Lạicó bốn thứ huệ, chính là quán tứ chơn đế.

NầyThiện Nam Tử ! Vì ba việc mà tu Xa Ma Tha : Một là vì chẳngphóng dật, hai là vì trang nghiêm đại trí, ba là vì đượctự tại.

Lạivì ba việc mà tu Tỳ Bà Xá Na : Một là vì quán quả báo áccủa sanh tử, hai là vì muốn tăng trưởng các căn lành, balà vì phá tất cả phiền não.

SưTử Hống Bồ Tát bạch rằng : “ Thế Tôn ! Như trong kinhnói nếu Tỳ Bà Xá Na có thể phá phiền não cớ gì lại tutập Xa Ma Tha ?

Phậtnói : Nầy Thiện Nam Tử ! Ông nói Tỳ Bà Xá Na phá phiềnnão, lời nầy không đúng. Vì lúc có trí huệ thời khôngphiền não, lúc có phiền não thời không trí huệ. Sao lạinói rằng Tỳ Bà Xá Na có thể phá phiền não ?

Vínhư lúc sáng thời không tối, lúc tối thời không sáng. Nếunói rằng sáng có thể phá tối, thời không đúng.

NầyThiện Nam Tử ! Ai có trí huệ ? Ai có phiền não ? Sao lạinói rằng trí huệ có thể phá phiền não. Nếu phiền nãolà không thời không chỗ phá.

NầyThiện Nam Tử ! Nếu nói trí huệ có thể phá phiền não, làđến mà phá, hay chẳng đến mà phá ? Nếu chẳng đến màphá thời lẽ ra phàm phu cũng phá được. Nếu đến mà pháthời niệm ban đầu lẽ ra đã phá. Nếu niệm ban đầu chẳngphá thời niệm sau cũng chẳng phá. Nếu niệm ban đầu đếnbèn đã phá đây thời là chẳng đến. Sao lại nói rằng tríhuệ hay phá phiền não ? Nếu nói rằng đến cùng chẳng đếnmà có thể phá đó thời không đúng nghĩa.

LạiTỳ Bà Xá Na phá phiền não đó, là đơn độc có thể pháhay là có bạn mới phá ? Nếu đơn độc có thể phá cớ gìBồ Tát tu bát chánh đạo ? Nếu có bạn mới phá thời nênbiết rằng đơn độc chẳng phá được. Nếu đơn độc chẳngphá được thời bạn cũng chẳng phá được. Như một ngườimù chẳng thấy được màu sắc, dầu dắt cả lũ bạn mùcũng chẳng thấy được. TỳBà Xá Na cũng như vậy.

NầyThiện Nam Tử ! Như địa đại thời tánh chất là cứng, hỏađại tánh chất là nóng, thủy đại tánh chất là ướt, phongđại tánh chất là động. Tánh chất cứng của địa đạinhẫn đến tánh chất động của phong đại, chẳng phải nhơnduyên làm ra, tánh của nó tự như v ậy. Như tánh chấtcủa tứ đại, phiền não cũng vậy, tánh của nó là tự phảidứt mất. Nếu là tự dứt mất sao lại nói rằng trí huệhay dứt. Do nghĩa nầy nên biết rằng Tỳ Bà Xá Na quyết địnhchẳng thể phá các phiền não.

NầyThiện Nam Tử ! Như chất muối là mặn làm cho vật khác mặn.Chất mật là ngọt làm cho vật khác ngọt, chất nước làướt làm cho vật khác ướt. Tánh của trí huệ là diệt làmcho các pháp diệt, nghĩa nầy chẳng đúng. Vì nếu pháp khôngdiệt thời trí huệ làm thế nào diệt được. Nếu nói muốimặn làm cho vật khác mặn, tánh trí huệ là diệt cũng làmcho pháp khác diệt, lời nầy cũng chẳng đúng. Vì tánh củatrí huệ niệm niệm diệt. Nếu niệm niệm diệt thời đâucó thể diệt pháp khác. Do nghĩa nầy nên biết rằng tánhtrí huệ chẳng phá phiền não.

NầyThiện Nam Tử ! Tất cả các pháp có hai thứ diệt : Mộtlà tánh diệt, hai là rốt ráo diệt. Nếu là tánh diệt saolại nói rằng trí huệ có thể diệt.

Nếunói trí huệ có thể diệt phiền não như lửa đốt cháy đồvật, nghĩa nầy chẳng đúng. Vì như lửa đốt cháy đồ vậtthời có tro tàn, trí huệ nếu như vậy thời lẽ ra cũng còncó tàn dư. Như búa chặt cây, chỗ bị chặt có thể thấyđược, trí huệ nếu như vậy thời có gì là có thể thấyđược ?

Tríhuệ nếu có thể làm cho phiền não rời lìa đó, thời phiềnnão kia lẽ ra hiện ra chỗ khác. Như các ngoại đạo rờisáu thành lớn mà hiện đến ở nơi thành Câu Thi Na. Nếuphiền não nầy chẳng hiện ra nơi khác, thời biết rằng tríhuệ chẳng có thể làm cho phiền não rời lìa.

NầyThiện Nam Tử ! Tất cả các pháp nếu tánh nó tự không, thời ai có thể làm cho nó sanh ? Ai có thể làm cho nó diệt? Sanh khác diệt khác, không ai tạo tác. Nếu người tu tậpchánh định thời được biết được thấy chơn chánh nhưvậy. Do nghĩa nầy nên trong kinh ta nói : Nếu có Tỳ Kheo tutập chánh định, thời có thể thấy tướng sanh diệtcủa ngũ ấm.

NầyThiện Nam Tử ! Nếu chẳng tu tập chánh định, thời việcthế gian còn không thể rõ biết huống là ở nơi đạo xuấtthế. Nếu người không có chánh định, thời té ngã nơi đấtbằng, tâm duyên pháp khác, miệng nói lời khác, tai nghe tiếngkhác, ý hiểu nghĩa khác, muốn đọc chữ khác, tay biên vănkhác, muốn đi đường khác thân bước nẻo khác. Nếu ngườicó tu tập tam muội chánh định thời được lợi ích lớnnhẫn đến được vô thượng Bồ Đề.

NầyThiện Nam Tử ! Đại Bồ Tát đầy đủ hai pháp thời có lợiích lớn : Một là định, hai là trí.

NầyThiện Nam Tử ! Như cắt cỏ ống nếu kéo mạnh quá thờiđứt. Đại Bồ Tát tu tập hai pháp nầy cũng như vậy.

NầyThiện Nam Tử ! Như nhổ cây cứng, trước dùng tay lay động,lúc sau nhổ lên dễ. Bồ Tát cũng như vậy, trước dùng địnhđể động, rồi sau dùng trí để nhổ.

NầyThiện Nam Tử ! Như giặt y dơ, trước dùng nước tro, sau dùngnước trong, thời y được sạch sẽ. Định huệ của BồTát cũng như vậy.

NầyThiện Nam Tử ! Như trước đọc tụng rồi sau hiểu nghĩa.Định huệ của Bồ Tát cũng như vậy.

Nhưngười dũng kiện trước dùng khôi giáp đao trượng để tựvõ trang, rồi sau ra trận có thể phá tan quân địch. Địnhhuệ của Đại Bồ Tát cũng như vậy.

Nhưngười thợ dùng kềm cùng khuôn để gắp và đựng vàng tựtại theo ý muốn : Khuấy trộn đốt cháy. Định huệ củaBồ Tát cũng như vậy.

Vínhư gương sáng chói rõ mặt mắt. Định huệ của Bồ Tátcũng như vậy.

Nhưtrước dọn đất rồi sau mới gieo giống, trước theo thầyhọc rồi sau mới suy nghĩ nghĩa lý. Định huệ của Bồ Tátcũng như vậy.

Donhững nghĩa trên đây, nên Đại Bồ Tát tu tập hai pháp nầythời được lợi ích rất lớn.

ĐạiBồ Tát tu tập hai pháp định huệ nầy, điều nhiếp nămcăn, kham nhẫn các sự khổ : Đói, khát, lạnh, nóng, đánhđập, mắng nhục, thú dữ cắn, muỗi mòng chích, thườngnhiếp tâm mình chẳng cho phóng dật, chẳng vì lợi dưỡngmà làm việc phi pháp, khách trần phiền não chẳng nhiễm ôđược, chẳng bị những thuyết tà ngoại làm mê lầm, thườngcó thể xa lìa những ác giác quán, chẳng bao lâu sẽ thànhtựu vô thượng Bồ Đề, vì muốn thành tựu lợi ích tấtcả chúng sanh.

ĐạiBồ Tát tu hai pháp định huệ nầy thời bốn luồng gió dữtứ đảo chẳng thể thổi động, như núi Tu Di. Các tà madị thuật chẳng thể phỉnh lầm. Thường hưởng thọ sựvui vi diệu thứ nhứt. Có thể hiểu nghĩa bí mật rất sâucủa Như Lai. Được vui chẳng mừng gặp khổ chẳng buồn.Chư thiên và người đời cung kính tán thán. Thấy rõ sanhtử và chẳng sanh tử. Có thể rõ biết pháp giới pháp tánhpháp thân thường, lạc, ngã, tịnh, đây thời gọi làĐại Niết Bàn.

NầyThiện Nam Tử ! Định tướng gọi là không tam muội. Huệtướng gọi là vô nguyện tam muội. Xả tướng gọi là vôtướng tam muội.

NầyThiện Nam Tử ! Nếu có Đại Bồ Tát biết rành thời gianđịnh, thời gian huệ, thời gian xả, và biết phi thời, đâygọi là Đại Bồ Tát thật hành đạo Bồ Đề.

BạchThế Tôn ! Thế nào là Bồ Tát biết thời cùng phi thời ?

_ NầyThiện Nam Tử ! Đại Bồ Tát vì hưởng thọ sự vui màsanh lòng kiêu mạn, hoặc vì thuyết pháp mà sanh lòngkiêu mạn, hoặc vì tinh tấn mà sanh lòng kiêu mạn, hoặc vìhiểu nghĩa vấn đáp giỏi mà sanh lòng kiêu mạn, hoặc vìgần bạn ác mà sanh lòng kiêu mạn, hoặc vì bố thí nhiềumà sanh lòng kiêu mạn, hoặc vì có công đức lành thế gianmà sanh lòng kiêu mạn, hoặc vì được người giàu sang cungkính mà sanh lòng kiêu mạn, nên biết những lúc như vậy chẳngnên tu tập trí huệ, mà phải tu tập chánh định, đây gọilà Bồ Tát biết thời cùng phi thời.

Nếucó Bồ Tát tinh tấn tu hành chưa được quả Niết Bàn an lạc,vì chẳng được mà sanh lòng hối hận, vì độn căn nên chẳngđiều phục được ngũ căn, vì thế lực phiền não thạnh,vì tự nghi giới luật có kém tổn, nên biết rằng lúc nhưvậy chẳng nên tu chánh định, mà phải tu tập trí huệ, đâygọi là Bồ Tát biết thời và phi thời.

Nếucó Bồ Tát hai pháp định huệ chẳng bình đẳng, nên biếtlúc như vậy chẳng nên tu hạnh xả, lúc định huệ bình đẳngthời nên tu hạnh xả, đây gọi là Bồ Tát biết thời vàphi thời.

Nếucó Bồ Tát lúc tu tập định huệ nếu có phiền não khởilên, nên biết lúc như vậy chẳng nên tu hạnh xả, mà phảiđọc tụng biên chép giải thuyết mười hai bộ kinh, niệmPhật, niệm Pháp, niệm Tăng, niệm giới, niệm Thiên, niệmthí xả, đây gọi là tu xả.

Nếucó Bồ Tát tu tập ba pháp tướng như vậy, do nhơn duyên nầyđặng vô tướng Niết Bàn.

_ BạchThế Tôn ! Vì không mười tướng gọi là Đại Niết Bàn làvô tướng. Lại do nhơn duyên gì gọi là vô sanh, vô xuất,vô tác, là nhà cửa, cồn bãi, chỗ về, là an ổn, diệt độNiết Bàn, tịch tịnh không các bịnh khổ, là không chỗ có?

_ NầyThiện Nam Tử ! Vì không nhơn duyên nên gọi là vô sanh, vìvô sanh nên gọi là vô xuất. Vì không tạo nghiệp nên gọilà vô tác. Vì chẳng vào năm thứ tà kiến nên gọi là nhàcửa. Vì rời lìa bốn dòng nước mạnh nên gọi là cồn bãi.Vì điều phục chúng sanh nên gọi là quy y. Vì phá hoại giặcphiền não nên gọi là an ổn. Vì lửa kiết sử tắt nên gọilà diệt độ. Vì lìa giác quán nên gọi là Niết Bàn. Vìxa ồn náo nên gọi là tịch tịnh. Vì dứt hẳn sanh tử nêngọi là không bịnh tử. Vì tất cả không có nên gọi làkhông chỗ có. Nếu Đại Bồ Tát quan sát như vậy thời đặngthấy rõ Phật tánh.

_ BạchThế Tôn ! Đại Bồ Tát thành tựu bao nhiêu pháp thấy đượcvô tướng Niết Bàn như vậy nhẫn đến không chỗ có.

_ NầyThiện Nam Tử ! Đại Bồ Tát thành tựu mười pháp thời thấyrõ Niết Bàn vô tướng, nhẫn đến không chỗ có : Một làtín tâm đầy đủ, nghĩa là thâm tín Phật, Pháp, và Tănglà thường trụ, thập phương chư Phật phương tiện thịhiện. Tất cả chúng sanh và Nhứt Xiển Đề đều có Phậttánh. Chẳng tin đức Như Lai là sanh lão bịnh tử và tu khổhạnh. Chẳng tin Đề Bà Đạt Đa là thật phá Tăng làm thânPhật ra máu. Chẳng tin đức Như Lai rốt ráo nhập Niết Bàn,chánh định diệt hết. Đây gọi là Bồ Tát đầy đủ tíntâm.

Hailà đầy đủ tịnh giới : Nếu có Bồ Tát tự nói rằng giớithanh tịnh, dầu chẳng cùng với người nữ kia hòa hiệp,lúc thấy người nữ hoặc cùng nhau nói chuyện cợt đùa cườigiỡn Bồ Tát như vậy thành dục pháp hủy phá tịnh giớiô nhục phạm hạnh khiến giới tạp uế chẳng được gọilà đầy đủ tịnh giới. Lại có Bồ Tát tự nói giới thanhtịnh, dầu chẳng cùng người nữ hòa hiệp cợt đùa giỡncười nhưng cách vách nghe những tiếng vòng vàng chuỗi ngọccủa người nữ khua động, trong lòng sanh niệm ái trước,Bồ Tát như vậy, làm thành dục pháp hủy phá giới thanh tịnh,ô nhục phạm hạnh, làm cho giới tạp uế chẳng được gọilà đầy đủ tịnh giới. Lại có Bồ Tát tự nói giới thanhtịnh, dầu chẳng cùng người nữ hòa hiệp cợt đùa giỡncười nghe tiếng khua động, nhưng lúc thấy người nam đitheo người nữ, hoặc lúc thấy người nữ đi theo ngườinam, bèn sanh niệm tham đắm. Bồ Tát như vậy làm nên phápdục, hủy phá tịnh giới, ô nhục phạm hạnh khiến giớitạp uế, chẳng được gọi là đầy đủ tịnh giới. Lạicó Bồ Tát tự nói giới thanh tịnh, dầu chẳng cùng ngườinữ hòa hiệp cợt đùa nghe tiếng khua thấy nam nữ theo nhau,nhưng lại muốn sanh cõi trời thọ vui ngũ dục. Bồ Tát nhưvậy làm nên pháp dục, hủy phá tịnh giới ô nhục phạmhạnh khiến giới tạp uế, chẳng được gọi là đầy đủtịnh giới.

NầyThiện Nam Tử ! Nếu có Bồ Tát trì giới thanh tịnh mà chẳngvì giới, chẳng vì Thi La Ba La Mật, chẳng vì chúng sanh, chẳngvì lợi dưỡng, chẳng vì Niết Bàn, chẳng vì Bồ Đề, chẳngvì Thanh Văn và Bích Chi Phật, chỉ vì đệ nhứt nghĩa tốithượng mà hộ trì cấm giới, đây gọi là Bồ Tát đầyđủ tịnh giới.

Balà gần gũi thiện tri thức : Nếu có người có thể nói tín,giới, đa văn, bố thí, trí huệ, làm cho mọi người thọtrì thật hành, đây gọi là Bồ Tát thiện tri thức vậy.

Bốnlà ưa thích nơi tịch tịnh, nghĩa là thân tâm tịch tịnhquan sát pháp tánh thậm thâm của các pháp.

Nămlà tinh tấn : Nghĩa là nhiếp tâm quán bốn chơn đế, giảsử lửa cháy trên đầu cũng chẳng buông bỏ.

Sáulà đầy đủ chánh niệm : Nghĩa là niệm Phật, niệm Pháp,niệm Tăng, niệm giới, niệm Thiên, niệm thí xả.

Bảylà nhuyến ngữ : Nghĩa là lời nói chơn thật, lời nói hòadịu, hỏi thăm trước, nói phải thời, nói chơn chánh.

Támlà hộ pháp : Nghĩa là mến thích chánh pháp, thường ưa diễnthuyết, đọc tụng, biên chép, tư duy ý nghĩa, tuyên dươngsâu rộng làm cho chánh pháp được lưu bố, nếu thấy ngườikhác biên chép giải thuyết đọc tụng, tán thán tư duy ýnghĩa, vì sanh sống mà cúng dường y phục, ẩm thục, đồnằm thuốc men, vì hộ pháp nên chẳng tiếc thân mạng.

Chínlà Đại Bồ Tát thấy có bạn đồng học đồng giới thiếuthốn đồ cần dùng, như y phục, thuốc men, đồ uống ăn,phòng nhà v.v…, thời đi khất xin người khác để cung cấpcác vị ấy.

Mườilà đầy đủ trí huệ : Nghĩa là quan sát nơi đức Như Laithường, lạc, ngã, tịnh, tất cả chúng sanh đều có Phậttánh, quan sát hai tướng không và bất không của các pháp,thường cùng vô thường, lạc cùng vô lạc, ngã cùng vô ngã,tịnh cùng bất tịnh, pháp khác có thể dứt, pháp khác chẳngthể dứt, pháp khác từ duyên sanh, pháp khác từ duyên thấy,pháp khác từ duyên thành quả, pháp khác chẳng phải duyênthành quả, đây gọi là đầy đủ trí huệ.

NầyThiện Nam Tử ! Đây gọi là BồTát đầy đủ mười pháp,có thể thấy rõ Niết Bàn vô tướng .

_ BạchThế Tôn ! Như trước kia đức Phật bảo Thuần Đà : Nay ôngđã được thấy Phật tánh, được Đại Niết Bàn, thànhvô thượng Bồ Đề, lời đó nghĩa thế nào ?

BạchThế Tôn ! Như trong kinh nói : Nếu bố thí cho súc sanh thờiđược phước báu trăm lần hơn bố thí cho Nhứt Xiển Đểđược phước báo ngàn lần hơn, bố thí cho người trì giớiđược phước báo trăm ngàn lần hơn, bố thí cho người ngoạiđạo dứt phiền não được phước báo vô lượng, dưng cúngcho bực tứ hướng nhẫn đến bực tứ quả cùng Bích ChiPhật thời được phước báo vô lượng, dưng cúng cho bựcBất Thối Bồ Tát, bực Đại Bồ Tát thân rốt sau, chư PhậtThế Tôn, thời đặng phước báo vô lượng vô biên chẳngthể nghĩ bàn, chẳng thể tính đếm.

BạchThế Tôn ! Nếu ông Thuần Đà hưởng thọ vô lượng như vậy,phước báo nầy vô tận, thời chừng nào ông sẽ được vôthượng Bồ Đề?

BạchThế Tôn ! Trong kinh lại có nói nếu có người do tâm ân trọngmà tạo nghiệp thiện nghiệp ác, chắc chắn được quả báo: Hoặc hiện đời, hoặc đời kế hoặc đời sau. Nay ôngThuần Đà do tâm ân trọng mà tạo nghiệp thiện, quyết địnhđược phước báo. Nếu quyết định được phước báo thờithế nào chứng được vô thượng Bồ Đề ? Thế nào lạiđược thấy Phật tánh ?

BạchThế Tôn ! Trong kinh lại nói : Bố thí cho ba hạng người thờiđược phước báo vô tận : Một là người bịnh, hai là chamẹ, ba là chư Phật Như Lai.

BạchThế Tôn ! Và lại trong kinh đức Phật bảo A Nan : Tất cảchúng sanh nếu không có nghiệp cõi dục thời được vô thượngBồ Đề không có nghiệp cõi sắc cõi vô sắc cũng như vậy.

BạchThế Tôn ! Như bài kệ trong kinh pháp cú :

Chẳngphải hư không, trong biển cả.
Chẳngphải vào núi, trong kẹt đá,
Tấtcả mọi nơi, tất cả chỗ,
Khôngchỗ nào thoát khỏi quả báo.

Lạithuở kia A Nậu Lâu Đà bạch Phật : Tôi nhớ đời trướcnhờ bố thí một bữa ăn mà trong muôn kiếp chẳng đọa ácđạo.

BạchThế Tôn ! Bố thí một bữa ăn còn được phước báo nhưvậy, huống là Thuần Đà do tâm kính tin mà cúng dường Phậtthành tựu đầy đủ Đàn Ba La Mật.

BạchThế Tôn ! Nếu phước báo lành là vô tận, thời hủy bángĐại Thừa phạm tội ngũ nghịch phá bốn giới trọng, tộiNhứt Xiển Đề thế nào hết được? Nếu chẳng hết đượcthời thế nào có thể được thấy Phật tánh, thành vô thượngBồ Đề ?

Phậtnói : “ Lành thay ! Lành thay ! Nầy Thiện Nam Tử ! Chỉ cóhai hạng người có thể được vô lượng vô biên công đứcchẳng thể tính đếm chẳng thể tính nói, có thể cạn giòngsông sanh tử, hàng phục ma oán, vô ngã tràng ma, có thể chuyểnpháp luân vô thượng : Một là người khéo hỏi, hai làngười khéo đáp.

NầyThiện Nam Tử ! Trong mười trí lực của Phật, nghiệptrí lực là rất sâu hơn cả.

Cónhững chúng sanh ở trong nghiệp duyên lòng khinh dể chẳngtin, vì độ họ mà Phật nói như vầy : Tất cả nghiệpgây tạo ra, có nghiệp nhẹ, có nghiệp nặng. Hai nghiệp lạiđều có hai : Một là quyết định, hai là bất định.

NầyThiện Nam Tử ! Hoặc có người cho rằng ác nghiệp không quả,nếu nói ác nghiệp quyết định có quả báo, tại sao KhíHứ Chiên Đà La mà được sanh lên trời ? Ươn Quật Ma Lađược quả giải thoát ? Do đây nên biết tạo nghiệp cóquyết định được quả báo và chẳng quyết định đượcquả báo.

Tavì trừ tà kiến nầy, nên trong kinh ta nói rằng tất cả nghiệptạo ra không nghiệp nào chẳng có quả báo.

NầyThiện Nam Tử ! Hoặc có nghiệp nhẹ có thể làm cho nặng.Chẳng phải tất cả người chỉ có ngu và trí. Do đây nênbiết chẳng phải tất cả nghiệp đều quyết định có quả,dầu chẳng quyết định có quả nhưng cũng chẳng phảilà chẳng có.

NầyThiện Nam Tử ! Tất cả chúng sanh có hai hạng : Người trívà kẻ ngu. Người trí nhờ sức trí huệ có thể làm cho nghiệpđịa ngục rất nặng trở thành quả báo nhẹ hiện đời.Người ngu si thời hoặc lại làm cho nghiệp nhẹ hiện đờitrở thành quả báo nặng nơi địa ngục.

_ BạchThế Tôn ! Nếu như vậy thời chẳng nên cầu phạm hạnh thanhtịnh cùng quả giải thoát.

_ NầyThiện Nam Tử ! Nếu tất cả nghiệp quyết định có quảthời chẳng nên cầu phạm hạnh giải thoát. Vì nghiệp bấttịnh nên phải tu phạm hạnh và quả giải thoát.

NấyThiện Nam Tử ! Nếu xa lìa được tất cả nghiệp ác thờiđược quả lành. Nếu xa lìa nghiệp lành thời mang quả báoác. Nếu tất cả nghiệp quyết định có quả, thời chẳngnên cần tu tập thánh đạo, nếu chẳng nên tu thánh đạothời không được giải thoát. Tất cả thánh nhơn sởdỉ tu tập thánh đạo vì để phá hoại định nghiệp thànhquả báo nhẹ và làm cho nghiệp bất định không có quả báo.Nếu tất cả nghiệp quyết định có quả, thời chẳng nêncầu tu tập thánh đạo. Nếu ai xa lìa thánh đạo thời khôngbao giờ được giải thoát. Chẳng được giải thoát thờikhông được Niết Bàn.

NầyThiện Nam Tử ! Nếu tất cả nghiệp quyết định có ngã,thời một đời tạo nghiệp thuần thiện lẽ ra phải mãimãi thường hưởng thọ quả an vui. Một đời gây tạo tộiác rất nặng lẽ ra cũng mãi mãi chịu quả khổ lớn. Nếunghiệp quả như vậy thời không có sự tu thánh đạo cùnggiải thoát và Niết Bàn, người làm người thọ : Bà La Mônlàm Bà La Môn thọ. Nếu như vậy thời lẽ ra chẳng có giònghạ tiện người hạ tiện. Người lẽ ra luôn luôn là người,Bà La Môn lẽ ra mãi mãi là Bà La Môn. Lúc nhỏ tạo nghiệplẽ ra lúc nhỏ thọ báo chẳng nên đến lúc trung niên vàlúc già mới thọ. Lúc già tạo nghiệp ác khi sanh vào trongđịa ngục, thân địa ngục lúc trẻ lẽ ra chẳng chịu khổ.Nếu lúc già chẳng sát sanh chẳng nên thuở tráng niên đượcsống còn, nếu thuở tráng niên chẳng sống còn thời thếnào có tuổi già, vì nghiệp không mất, nếu nghiệp khôngmất thế nào mà có tu hành thánh đạo đến quả Niết bàn.

NầyThiện Nam Tử ! Có hai thứ nghiệp : Định và bất định.Định nghiệp có hai : Báo định và thời định. Hoặc cóbáo định mà thời gian bất định, lúc duyên hiệp thời thọbáo, hoặc ba thời gian thọ báo nghĩa là đời hiện tại thọ,đời kế thọ, đời sau thọ.

NầyThiện Nam Tử ! Nếu định tâm làm những nghiệp lành, nghiệpác, làm rồi sanh lòng rất tin vui mừng, nếu phát nguyện cúngdường Tam Bảo, đây gọi là định nghiệp.

NầyThiện Nam Tử ! Người trí căn lành sâu chắc khó lay độngnên có thể làm cho nghiệp nặng thành nhẹ. Người ngu si điềubất thiện sâu dày nên có thể làm cho nghiệp nhẹ trởthành quả báo nặng. Do nghĩa nầy nên tất cả nghiệp chẳnggọi là quyết định.

ĐạiBồ Tát không có nghiệp địa ngục, vì chúng sanh mà phátnguyện sanh trong địa ngục.

NầyThiện Nam Tử ! Thuở xưa lúc chúng sanh tuổi thọ trăm năm,có hằng sa chúng sanh bị quả báo địa ngục, lúc đó ta thấynhư vậy liền phát nguyện thọ thân địa ngục. Nên biếtrằng lúc đó Bồ Tát thiệt không có nghiệp địa ngục, vìchúng sanh mà thọ thân địa ngục. Ở trong địa ngục cảvô lượng năm, và vì những người tội mà phân biệt giảngnói mười hai bộ kinh. Những người tội được nghe kinh phápthoát khỏi quả báo ác làm cho địa ngục trống không, trừhạng Nhứt Xiển Đề.

Đâygọi là Đại Bồ Tát chẳng phải nơi đời hiện tại, đờikế, đời sau thọ lấy nghiệp ác.

NầyThiện Nam Tử ! Trong Hiền kiếp nầy có vô lượng chúng sanhđọa trong loài súc sanh chịu phải nghiệp báo ác. Ta thấynhư vậy, vì muốn thuyết pháp độ chúng sanh, nên phát nguyệnlàm cheo, nai, gấu, khỉ, rồng, voi, kim súy điểu, bồ câu,cá, trạnh, thỏ, rắn , bò , ngựa.

NầyThiện Nam Tử ! Đại Bồ Tát thiệt không có nghiệp súc sanhnhư vậy, vì nguyện lực muốn độ chúng sanh, nên hiện thọthân súc sanh. Đây gọi là Đại Bồ Tát chẳng phải hiệnđời, đời kế, đời sau thọ nghiệp ác như vậy.

NầyThiện Nam Tử ! trong Hiền kiếp nầy, lại có vô lượng vôbiên chúng sanh đọa trong loài ngạ quỉ, hoặc ăn đờm dãi,mỡ, thịt, máu, mũ, phẩn dãi, thọ mạng vô lượng trăm ngànmuôn năm, không bao giờ nghe đến tên nước huống là con mắtngó thấy mà được uống. Giả sử thấy nước đằng xa tronglòng muốn đến để uốntg, nhưng khi đến gần thời nướcbiến thành lửa đỏ và máu mủ. Hoặc có lúc nước chẳngbiến khác, nhưng lại có nhiều người tay cầm binh khí ngăncản không cho đến uống . Hoặc có lúc trời mưa, nước mưarớt đến thân họ liền biến thành lửa. Đây gọi lànghiệp báo ác.

NầyThiện Nam Tử ! Đại Bồ Tát thiệt không nhữngnghiệp quả ác như vậy, vì hoá độ chúng sanh llàm cho đượcgiải thoát, nên phát nguyện thọ những thân như vậy. Đâygọi là Đại Bồ Tát chẳng phải hiện đời, đời kế, đờisau thọ lấy nghiệp quả ác như vậy.

NầyThiện Nam Tử ! Trong Hiền kiếp nầy, ta từng sanh vào nhàhàng thịt, nuôi gà, nuôi heo, nuôi bò, dê, đi săn bắn, lướichim, bắt cá, sanh trong nhà Chiên Đà La, làm kẻ cướp, kẻtrộm. Đại Bồ Tát thiệt không nghiệp ác như vậy, vì muốnđộ chúng sanh cho được giải thoát, nên dùng nguyện lựclớn thọ những thân như vậy. Đây gọi là Đại Bồ Tátchẳng phải hiện đời, đời kế, đời sau thọ nghiệp báoác như vậy.

NầyThiện Nam Tử ! Trong Hiền kiếp nầy, ta lại sanh vào chốnbiên địa, làm nhiều việc tham dục, sân khuể, ngu si, quen làm những điều phi pháp, chẳng tin Tam Bảo và quả báođời sau, chẳng cung kính cha mẹ tôn trưởng. Thiệt ra lúcđó Bồ Tát không có những ác nghiệp như vậy. Vì muốn làmcho chúng sanh được giải thoát, nên dùng nguyện lực lớnmà thọ sanh. Đây gọi là Đại Bồ Tát chẳng phải hiệnđời, đời kế, đời sau thọ ác nghiệp như vậy.

NầyThiện Nam Tử ! Trong Hiền kiếp nầy ta lại thọ lấy thânnữ, thân ác, thân tham, thân sân , thân si, thân tật đố,thân bỏn xẻn, thân ảo thuật, thân dối trá, thân đầnđộn. Thiệt ra lúc đó Bồ Tát không có những nghiệp nhưvậy chỉ vì muốn độ chúng sanh cho được giải thoát , nêndùng nguyện lực lớn mà được thọ sanh. Đây gọi là ĐạiBồ Tát chẳng phải hiện đời, đời kế, đời sau thọ lấynghiệp ác như vậy.

ĐạiBồ Tát hiện thọ những thân huỳnh môn, không căn, hai căn,và căn bất định cũng như vậy.

NầyThiện Nam Tử ! Trong Hiền kiếp nầy, ta lại học tập giáopháp của ngoại đạo Ni Kiền Tử, tin thọ giáo pháp củahọ : Không bố thí, không thờ phụng, không báo bố thíthờ phụng, không nghiệp thiện, nghiệp ác, không quả báothiện ác, không đời hiện tại, không đời vị lai, khôngđây không kia, không thánh nhơn, không thân biến hoá, khôngđạo Niết Bàn. Thiệt ra Bồ Tát không có những ác nghiệpnhư vậy, vì muốn độ chúng sanh cho được giải thoát , nêndùng nguyện lực lớn mà thọ học những tà pháp như vậy.Đây gọi là Đại Bồ Tát chẳng phải hiện đời, đờikế, đời sau, thọ những ác nghiệp như vậy.

NầyThiện-nam-tử ! Như nơi ngã tư đường có người đựng đầyđồ ăn thơm ngon trong chậu, trong bát, bày ra để bán. Cóngười khách từ xa đến quá đói, thấy đồ ăn ấy thơmngon, liền hỏi đây là vật gì ? Người bán nói : Đây làđồ ăn thơm ngon, nếu ai ăn thứ nầy, thời đặng sắc tốt,sức mạnh, có thể hết đói, hết khát và đặng thấy chưThiên. Nhưng chỉ có một tai hại là sẽ chết. Ngườikhách nghe xong nghĩ rằng : Nay tôi chẳng dùng sắc đẹp, sứcmạnh, thấy chư Thiên, vì tôi chẳng muốn chết. Nghĩ xonghỏi rằng : Ăn vật thực nầy nếu phải chết sao ông lạiđem bán.

Ngườibán đáp : Những người có trí không ai bằng lòng mua. Chỉcó kẻ ngu, chẳng biết việc nầy, họ tham ăn nên họ trảgiá đắt cho tôi.

NầyThiện-nam-tử ! Đại-Bồ-Tát cũng như vậy, chẳng nguyệnsanh cõi trời, đặng sắc đẹp, đặng sức mạnh, thấy chưThiên, vì sanh cõi trời chẳng khỏi những khổ não. Kẻ phàmphu ngu si sanh chỗ nào cũng đều tham luyến vì họ chẳng thấygìa, bệnh, chết.

NầyThiện-nam-tử ! Ví như cây độc, gốc rễ cũng có thể giếtngười, thân cây, vỏ, bông, trái, hột đều cũng có thểgiết người. Tất cả thân ngũ ấmtrong hai mươi lăm cõi đềucó thể hại chúng sanh cũng như vậy.

NầyThiện-nam-tử ! Ví như phân nhơ, nhiều hay ít đều hôi cả.Cũng vậy, thọ sanh dầu sống lâu tám muôn tuổi hay mườituổi cũng đều khổ não cả.

NầyThiện-nam-tử ! Ví như hầm sâu nguy hiểm, lấy cỏ che trênmiệng hầm, bờ bên kia của hầm có mạch cam-lồ, ngườinào được ăn chất cam lồ, sẽ sống lâu ngàn năm không bệnhtật, an ổn , khoan khoái. Kẻ ngu si tham chất cam lồ, chẳngbiết dưới đó có hầm sâu, bèn chạy đến lấy, chẳng ngờtrật chơn té xuống hầm mà chết. Người trí biết sự nguyhiểm, nên không đến lấy chất cam-lồ.

Đại-Bồ-Tátcũng như vậy còn chẳng muốn nhận lấy vật thực thượngdiệu cõi trời huống là tong loài người. Kẻ phàm phu bènở nơi địa ngục nuốt hoàn sắt, huống là thức ăn thượngdiệu cõi trời cõi người mà có thể chẳng ăn.

NầyThiện-nam-tử ! Do những điều thí dụ như vậy, ngoài ra cònvô lượng thí dụ khác, nên biết thọ sanh thiệt là rấtkhổ.

Đâygọi là Đại-Bồ-Tát trụ nơi kinh Đại-thừa Đại-Niết-Bànquán sát sanh là khổ.

NầyThiện-nam-tử ! Đại-Bồ-tát trụ nơi kinh Đại-thừa Đại-Niết-Bànquán sát lão là khổ như thế nào ?

Sựgià yếu hay làm ho hen, ngăn nghẹn hơi, đưa lên, có thể làmmất sức mạnh, trí nhớ kém, sự tráng kiện không còn, mấtsự an vui thơ thới, khoan khoái. Tuổi già hay làm lưng còm,mỏi nhọc, lười biếng, bị người khi dể.

NầyThiện-nam-tử ! Ví như hoa sen nở tốt đầy trong ao nướcrất đáng ưa thích, gặp trận mưa đá, tất cả đều hưnát. Cũng vậy, tuổi già có thể phá hoại tráng kiện, sắcđẹp.

NầyThiện-nam-tử ! Ví như quốc vương có một trí thần dùngbinh giỏi. Có vua nước địch chống cự chẳng thuận hảo.Quốc vương sai trí thần đem binh qua đánh, bắt vua nướcnghịch mang về dưng cho quốc vương. Cũng vậy, tuổi già bắtđược tráng kiện, sắc đẹp đem giao cho tử vương.

NầyThiện-nam-tử ! Ví như trục xe đã gãy, xe đó không còn dùngđược. Cũng vậy, già suy thời không còn dùng được vàoviệc gì.

NầyThiện-nam-tử ! Như nhà giàu to có nhiều của báu : Vàng ,bạc, lưu ly, san hô, hổ phách, xa cừ, mã não. Có bọn cướpnếu vào đặng nhà đó thời có thể cướp giựt hết cả.Cũng vậy, tuổi tráng kiện và sắc đẹp thường bị giặcgià suy cướp giựt.

Nầythiện-nam-tử ! Ví như người nghèo tham thức ăn ngon, y phụcmịn màng, dầu có hy vọng nhưng không thể được. Cũng vậy,tuổi già suy dầu có tâm than, muốn hưởng thọ ngũ dụcsung sướng mà chẳng thể đặng.

NầyThiện-nam-tử ! Như con rùa ở trên đất cao lòng nó thườngnghĩ đến nước. Cũng vậy, người đời đã già suy khô héomà lòng họ thường nhớ tưởng những khoái lạc ngũ dụcthuở tráng kiện.

Nầythiện-nam-tử ! Như mùa thu ai cũng ưa ngắm hoa sen nở, đếnkhi hoa tàn héo, mọi người đều không thích. Cũng vậy, sựtráng kiện, sắc đẹp mọi người đều ưa thích, đến khigià suy ai cũng nhàm ghét.

Nầythiện-nam-tử ! Ví như cây mía, sau khi bị ép, bã xác khôngcòn vị ngọt. Cũng vậy, tráng kiện sắc đẹp đã bị giàép, thời không có ba thứ vị : Một là vị xuất gia, hai làvị đọc tụng, ba là vị tọa thiền.

NầyThiện-nam-tử ! Ví như mặt trăng tròn ban đêm thời tỏ sáng,ban ngày thời không như vậy. Cũng vậy, tráng kiện thời hìnhmạo nở nang xinh đẹp, già thời suy yếu, thân thể và tinhthần kém suy.

NầyThiện-nam-tử ! ví như có nhà vua thường dùng chánh pháp caitrị nhơn dân, chơn thật, không lừa dối, từ bi ưa bố thí.Thuở đó nhà vua bị nước địch xâm lăng đánh bại, bènlưu vong đến nước khác. Nhơn dân trong nước kia thấy nhàvua đều cảm thương nói rằng : Đại-vương ngày trước dùngchánh pháp trị nước chẳng uổng lạm bá tánh, thế sao naylại lưu vong đến đây. Cũng vậy, loài người đã bị giàsuy làm bại hoại, thời thường tán thán sự nghiệp đã làmthuở tráng kiện.

NầyThiện-nam-tử ! Ví như tim đèn dầu nhờ mỡ dầu nhưng mỡdầu sẽ hết, thế chẳng lâu dài. Cũng vậy, thân ngườidầu nhờ cậy sự tráng kiện, nhưng tráng kiện phải trảiqua già suy, đâu còn được dùng lâu.

NầyThiện-nam-tử ! Ví như con sông cạn khô không có thể lợiích cho ngưới, cho phi nhơn, chim thú. Cũng vậy, thân ngườibị già suy khô héo, không còn làm được việc gì, chẳngthể có lợi ích.

NầyThiện-nam-tử ! Ví như cây cheo leo bờ sông, nếu gặp gióto, ắt sẽ đổ ngã. Như vậy đến tuổi già ắt phải chết,thế chẳng thể còn được.

NầyThiện-nam-tử ! Như trục xe đã gãy, không thể chở chuyên.Cũng vậy, già suy không thể học hỏi tất cả pháp lành.

NầyThiện-nam-tử ! Như trẻ thơ bị người khinh khi. Cũng vậy,già suy thường bị người khinh hủy.

NầyThiện-nam-tử ! Do những điều dụ như vậy cùng vô lượngthí dụ khác nên biết sự già thiệt là rất khổ.

Đâygọi là Đại-Bồ-Tát tu hành kinh Đại-thừa Đại-Niết-Bànquán sát già là khổ.

NầyThiện-nam-tử ! Đại-Bồ-Tát trụ nơi kinh Đại-thừa Đại-Niết-Bànquán sát bịnh khổ như thế nào ?

Vínhư mưa đá làm hại mạ lúa. Cũng vậy, tật bệnh có thểphá hoại tất cả những sự an ổn vui vẻ.

Nhưngười có oán thù , tâm thường lo rầu sợ sệt. Cũng vậy,tất cả chúng sanh thường bị bịnh khổ, lo rầu không yên.

Vínhư có người hình dung xinh đẹp, Vương-phi tâm dục yêu thương,sai sứ đòi đến để cùng giao thông. Vua bắt đặng, liềntruyền lịnh khoét một mắt,cắt một vành tai, chặt mộttay, một chân, bấy giờ người đó hình dung đổi khác bịngười nhờm gớm khinh rẻ. Cũng vậy, thân người trướcthời dung mạo tươi tốt, tai mắt đầy đủ, đã bị bịnhkhổ hành hạ, thời xấu xa bị người nhờm gớm.

Nhưcây chuối, cây tre, cây lau, cây la, hễ có con, có trái thìchết. Cũng vậy, người có bịnh thời chết.

Nhưvua Chuyển-Luân, đại thần, chủ binh thường làm tiền đạođi trước, nhà vua theo sau cũng như chúa cá, chúa kiến, chúaốc, chúa trâu, thương chủ, lúc ở trước chúng mà đi, thờitoàn chúng thảy đều đi theo không rời. Cũng vậy, sựchết thường theo sát bịnh khổ không rời.

NầyThiện-nam-tử ! Nhơn duyên của bịnh làm cho khổ não, rầulo, buồn than, thân tâm không an ổn. Hoặc bị kẻ giặc cướpbức hại, trái nổi bể hư, phá hoại cầu cống, đều cũngcó thể cướp giựt mạng sống. Bịnh lại có thể phá hoạisự tráng kiện, sắc đẹp, thế lực, an vui, mất lòng tàmquý, có thể làm cho thân tâm xót xa bức rức.

Donhững điều dụ đó và vô lượng thí dụ khác, nên biếtbịnh rất là khổ não.

Đâygọi là Đại-Bồ-Tát tu hành kinh Đại-thừa Đại-Niết-Bànquán sát bịnh khổ.

Nầythiện-nam-tử ! Thế nào là Đại-Bồ-Tát tu hành kinh Đại-thừaĐại- Niết-Bàn quán sát tử khổ ? Sự chết có thể đốtcháy tiêu diệt. Như hỏa tai khởi lên có thể đốt cháy tấtcả, chỉ trừ cõi trời nhị thiền trở lên, vì thế lựccủa hỏa tai chẳng đến được. Cũng vậy, sự chết có thểtiêu diệt tất cả, chỉ trừ Bồ-Tát trụ nơi Đại-thừaĐại-Niết-bàn vì thế lực của sự chết không đến được.

Nhưlúc thủy tai khởi lên, tất cả đều trôi, đều ngập,chỉ trừ cõi tam-thiền trở lên, vì thế lực của thủy taichẳng đến được. Cũng vậy, sự chết làm chìm mất tấtcả, chỉ trừ Bồ-Tát trụ nơi Đại-thừa Đại-Niết-Bàn.

Nhưlúc phong tai khởi lên, có thể thổi tan tất cả, chỉ trừcõi tứ thiền, vì thế lực của phong tai chẳng đến được.Cũng vậy, sự chết có thể tiêu diệt tất cả, chỉ trừBồ-Tát trụ nơi Đại-thừa Đại-Niết-Bàn.

Ca-Diếp-Bồ-Tátbạch Phật : “ Thế-Tôn ! Cõi Tứ-thiền kia do cớ gì màgió không thổi đến, nước chẳng ngập đến, lửa chẳngcháy đến ?”

_ NầyThiện-nam-tử ! Cõi Tứ-Thiền kia không có tất cả quá hoạntrong thân và ngoại cảnh.

CõiSơ- Thiền có quá hoạn : Trong có giác quán, ngoài có hỏatai.

CõiNhị-Thiền có quá hoạn : Trong có vui mừng, ngoài có thủytai.

CõiTam-Thiên có quá hoạn : Trong có hơi thở, ngoài có phong tai.

CõiTứ-Thiền trong ngoài đều không quá hoạn, nên ba thứ taihọa lớn chẳng thể đến được.

Đại-Bồ-Tátcũng như vậy, an trụ nơi Đại-thừa Đại-Niết-Bàn, trongngoài đều không tất cả quá hoạn, nên sự chết chẳng đếnđược.

Lạinầy Thiện-nam-tử : Như Kim-Súy-Điểu có thể nuốt, có thểtiêu tất cả loài rồng, cá và châu báu, vàng, bạc vân vân,chỉ trừ chất kim cương không tiêu được. Cũng vậy, sựchết có thể nuốt, có thể tiêu tất cả chúng sanh, chỉkhông tiêu được Đại-Bồ-tát trụ nơi Đại-Thừa Đại-Niết-Bàn.

Lạinầy Thiện-nam-tử ! Ví như những cỏ cây ở bờ sông, nướclụt dưng lên đều trôi theo dòng vào biển lớn, chỉ trừcây dương liễu, vì thứ cây nầy mềm dẽo. Cũng vậy, tấtcả chúng sanh đều trôi lăn vào biển chết, chỉ trừ Bồ-Táttrụ nơi Đại-thừa Đại-Niết-Bàn.

Lạinầy Thiện-nam-tử ! Như thần Na-La-Diên có thể hàng phụctất cả lực sĩ, chỉ trừ gió to, vì gió to vô ngại. Cũngvậy, sự chết có thể hàng phục tất cả chúng sanh, chỉtrừ Bồ-Tát trụ nơi Đại-thừa Đại-Niết-Bàn, vì bậcnầy vô ngại.

Lạinầy Thiện-nam-tử ! Ví như có người đối với kẻ thù giảlàm thân thiện, theo sát bên như bóng theo hình, chờ khi thuậntiện mà giết đó, nếu phòng bị chặt chẽ, thời ngườikia không hại được. Cũng vậy, sự chết luôn theo rình chúngsanh chờ dịp làm hại, chỉ không thể hại được bậc Đại-Bồ-Táttrụ nơi Đại-thừa Đại- niết-bàn, vì bậc Bồ-Tát nầychẳng phóng dật.

Lạinầy Thiện-nam-tử ! Ví như trời bỗng mưa kim cương xốixuống tất cả cỏ cây, núi rừng, đất cát, ngói, đá, vàng,bạc, lưu ly, cùng tất cả vật đều bị hư nát, chỉ kimcương chơn bảo không bị hư. Cũng vậy, sự chết đều cóthể phá hoại tất cả chúng sanh, chỉ trừ kim cương Bồ-Táttrụ nơi Đại-thừa Đại-Niết-Bàn.

Lạinầy Thiện-nam-tử ! Như Kim-súy-điểu có thể nuốt các loàirồng, chỉ không nuốt được rồng thọ Tam-quy-y. Cũng vậy,sự chết có thể nuốt tất cả chúng sanh, chỉ trừ Bồ-Táttrụ ba môn chánh định : Không, vô tướng vô nguyện.

Lạinầy Thiện-nam-tử ! Như độc rắn ma-la, khi rắn nầy cắnnhằm người, những chú hay, thuốc tốt đều không cứu được,chỉ có chú A-Kiệt Đa-Tinh là có thể chữa lành. Cũng vậy,sự chết tất cả phương thuốc đều không cứu được, chỉtrừ Bồ- Tát trụ nơi Đại-thừa Đại-Niết-Bàn.

Lạinầy Thiện-nam-tử ! Như có người bị nhà vua giận, có thểdùng lời dịu dàng khéo léo, dâng của cải châu báu mà đặngkhỏi tội. Sự chết không như vậy, dầu dùng lời nói dịudàng, tiền của châu báu để cống dưng cũng chẳng thoátkhỏi.

NầyThiện-nam-tử ! Luận về sự chết là chỗ hiểm nạn, khônggì giúp đỡ, đi đường xa xôi mà không bạn bè, ngày đêmđi luôn chẳng biết bờ mé, sâu thẳm tối tăm, không có đènđuốc, nó vào không có cửa nẻo mà có chỗ nơi, dầu khôngchỗ đau đớn nhưng chẳng thể chữa lành, nó qua không aingăn được, nó đến không thể thoát được, không phá pháchgì mà người thấy sầu khổ, nó không phải màu sắc xấuxa mà làm cho người kinh sợ. Nó ở bên thân người mà chẳnghay biết được.

NầyCa-Diếp Bồ-Tát, do những điều dụ đó cùng vô lượng thídụ khác, nên biết sự chết thật là rất khổ.

Đâygọi là Đại-Bồ-Tát tu hành kinh Đại-thừa Đại-Niết-Bànquán sát tử khổ.

NầyThiện-nam-tử! Thế nào là Đại-Bồ-Tát trụ nơi kinh Đại-thừa Đại-Niết-Bàn quán sát ái-biệt-ly khổ ? Ái biệt-ly nầy có thể làmcội gốc cho tất cả sự khổ. Như nói bài kệ rằng :

Nhơnái sanh lo, Nhơn ái sanh sợ, Nếu lìa sự ái, Nào lo nào sợ.

Vìái nên sanh sự lo khổ, vì lo khổ nên làm cho chúng sanh cógià suy. Ái- biệt-ly khổ là nói sự chết. Vì biệt-ly haysanh những sự khổ vi-tế, nay sẽ vì ông mà phân biệt rõràng.

NầyThiện-nam-tử ! Thuở quá khứ người sống vô lượng tuổi,có quốc vương tên là Thiện-Trụ nhà vua trị nước tám muônbốn ngàn năm. Trên đỉnh đầu của vua mọc lên một bứuthịt mềm nhuyễn như bông. Bứu ấy lần lần to lớn, khônglàm đau nhức. Mãn mười tháng, bứu ấy nứt ra, sanh mộtđồng tử hình dung đẹp lạ. Nhà vua vui mừng đặt tên làĐãnh-Sanh.

Thờigian sau vua Thiện-Trụ đem việc nước giao cho Thái-tử Đảnh-Sanh,tồi rời bỏ cung điện quyến thuộc vào núi tu hành. Ngàyrằm Thái-Tử Đảnh-Sanh lên ngôi, đương ở trên lầu caotắm gội trai giới, phương Đông liền có báu kim- luân, bánhxe vàng đủ một ngàn cây căm tự nhiên bay đến. Vua Đảnh-Sanhnghĩ rằng : Từng nghe Ngũ-Thông tiên nhơn nói : Nếu dòng vuaSát-Đế-Lợi ngày rằm ở trên lầu cao tắm gội trai giới,có báu kim luân đủ ngàn cây căm tự nhiên bay đến, thời nhà vua đó sẽ đặng làm Chuyển-Luân Thánh-Vương. Nay ta nênthí nghiệm. Nghĩ xong, vua Đảnh-Sanh tay tả bưng báu kim-luân,tay hửu cầm lư hương, qùy gối bên mặt mà phát thệ rằng: Nếu đây thiệt là báu kim-luân, thời nên bay đi như vuaChuyển-Luân Thánh-Vương thuở quá khứ. Nhà vua phát thệ vừaxong, thời báu kim-luân bay lên hư không, bay khắp mười phương,rồi trở về dừng lại trên tay tả vua Đảnh-Sanh. Nhàvua vui mừng biết chắc mình sẽ là Chuyển-Luân Thánh-Vương.

Sauđó không bao lâu, có tượng bảo xuất hiện, mình trắng nhưbạch liên-hoa, xinh đẹp, mạnh mẽ đôi ngà chấm đất. Vìmuốn thí nghiệm vua Đảnh-Sanh liền bưng lư hương quì gốibên hữu mà phát thệ rằng : Nếu thật là báu bạch tượngnên bay đi như thuở vua Chuyển-Luân Thánh-Vương quá khứ.Phát thệ xong, bạch tượng liền từ sáng đến chiều bayđi khắp tám phương, tột đến mé biển, rồi trở về cungvua. Kế đó lại có Mã-bửu xuất hiện, lông màu xanh biếcmướt đẹp, lông đuôi cùng gáy màu vàng ròng. Vì muốn thínghiệm vua Đảnh-Sanh tay bưng lư hương quì gối bên hữu phátthệ rằng : Nếu thiệt là Mã-bảo thời phải như củavua Chuyển-Luân Tánh-Vương thuở quá khứ. Phát thệ xong, từsáng đến chiều, Mã-bảo ấy đi khắp tám phương, đến mébiển rồi trở về cung vua.

Kếđó lại có Nữ-bảo xuất hiện xinh đẹp đệ nhứt, chơnlông thoảng mùi chiên đàn, hơi miệng thơm sạch như hoa senxanh, mắt sáng nhìn xa một do tuần, tai nghe, mũi ngữicũng xa như mắt, lưỡi rộng lớn le ra có thể trùm cả mặt,da mịn láng như lá đồng đỏ, rất thông minh có trí huệ,lời nói dịu dàng đối với tất cả mọi người. Tay ngườiấy lúc chạm đến áo của vua, liền biết thân vua khỏe mạnhhay bịnh hoạn, cũng biết những ý nghĩ của vua.

Kếđó trong cung vua tự nhiên có Ma-ni bảo châu lớn bằng bắpvế của người, màu thuần xanh, trong suốt, trong chỗ tốicó thể chiếu sáng một do tuần. Nếu trời mưa giọt lớnnhư trục xe, thế lực của bảo châu nầy có thể che mộtdo tuần, giọt mưa không rơi xuống được.

Sauđó, lại có Chủ- tạng thần hiện ra, cặp mắt có thể thấythấu những kho châu báu ở trong lòng đất, tùy ý vua muốnđều có thể dưng đủ. Vua Đảnh-Sanh muốn thí nghiệm bèncùng Chủ-tạng thần ngồi thuyền ra biển, vua bảo chủ-tạngthần : Nay ta muốn đặng châu báu. Chủ-tạng thần liền lấyhai tay quậy nước biển, đầu mười ngón tay liền hiện ramười kho châu báu lấy dưng cho vua tâu rằng : “Tùy ý nhàvua chọn dùng, còn thừa lại nên ném trả xuống biển.”

Kếđó lại có chủ-binh thần xuất hiện, thao lược đệ nhứt,điều khiển bốn binh chủng rất giỏi. Lúc vua cần binh thờihiện quân lính ra để dùng. Lúc chẳng dùng binh, thời quânlính ẩn mất. Xứ nào chưa hàng phục chủ binh thần nầycó thể làm cho hàng phục. Xứ nào đã hàng phục, thời đủsức giữ gìn.

Lúcđó vua Đảnh-Sanh tự biết là Chuyển-Luân -Vương, bèn bảocác quan :
“Cõi Diêm-Phù-Đề nầy an ổn giàu vui, nay bảy báu đã đủ,cả ngàn vương tử cũng đủ, giờ đây nên làm việc gì ?”

Cácquan tâu : “ Châu Phất-Bà-Đề phương Dông còn chưa qui thuận,đại vương nên đem binh qua chinh phục.”

VuaĐảnh-Sanh bèn cùng thất-bảo bay qua châu Phất-Bà-Đề, nhơndân trong châu đó đều vui mừng qui thuận.

Cácquan lại tâu nên chinh phục châu Cù-Đà-Ni ở phương Tây. Kế đó lại đến chinh phục châu Uất-Đơn-Việt. Sau khi chinhphục ba châu xong. Vua Đảnh-Sanh bảo các quan : “ Châu Nam-Diêm-Phù-Đềnày cùng ba châu đều an onå giàu vui, tất cả đều qui thuậnta, nay đây lại nên làm việc gì ?”

Cácquan tâu : “ Cõi trời Đao-Lợi tuổi thọ dài lâu , an ổn,khoái lạc, thân chư Thiên xinh đẹp hơn nhơn gian, cung điệnnhẫn đến giường ghế toàn bằng bảy báu, cậy phước trờichưa chịu đến qui phục, nay nên đem binh đánh dẹp.”

VuaĐảnh-Sanh lại cùng thất bảo bay lên cõi trời Đao-Lợi,trông thấy một cây màu xanh đậm bèn hỏi đại thần : Đólà cây gì ?

Đại-thầntâu : Cây ấy tên là Ba-Lợi-Chất-Đa-La, chư Thiên cõi Đao-Lợinầy đến ngày mùa hạ thường tựu hợp vui chơi dưới câyđó.

Lạitrông thấy màu trắng như bạch vân, vua Đảnh-Sanh hỏiđại thần chỗ đó là gì ? Đại-thần tâu đó là thiện-pháp-đường,chư thiên cõi Đao-Lợi thường nhóm nơi đó để bàn luậnnhững việc cõi trời cõi người.

Thiên-ChúaThích-Đề-Hoàn-Nhơn biết vua Đảnh-Sanh đã đến, liền ratiếp rước, cầm tay vào thiện-pháp-đường lên tòa mà ngồi.Hai vua hình dung tướng mạo giống nhau, chỉ có đôi mắt nhìnnháy là khác nhau.

Lúcđó vua Đảnh-Sanh nghĩ rằng : nay ta có thể đuổi thiên-chúanầy để ta ở đây làm thiên-vương.

Thiên-Đế-Thíchvốn thọ trì đọc tụng kinh điển Đại-thừa, thường vìchư Thiên giảng thuyết, chỉ chưa thông đạt hết thâm nghĩacủa kinh. Do thọ trì giảng thuyết Đại-thừa nên Thiên-Đếcó oai đức hơn.

Khivua Đảnh-Sanh khởi ác tâm đối với Thiên-Đế, tổn phướcliền tự rớt xuống Diêm-Phù-Đề, nhớ tiếc cõi trời lòngrất khổ não. Không bao lâu vua Đảnh-Sanh phải bịnhchết.

NầyThiện-nam-tử ! Thiên-Đế thuở đó chính là Phật Ca-Diếp,vua Đảnh-Sanh thời là tiền thân của ta.

NầyThiện-nam-tử ! Phải biết ái-biệt-ly như vậy rất là khổnão.

NầyThiện-nam-tử ! Đại-Bồ-Tát còn nhớ những trường hợpái-biệt-ly khổ thuở quá khứ, huống là Bồ-Tát trụ nơikinh Đại-Thừa Đại-Niết-Bàn mà nên chẳng quán sát sựái-biệt-ly khổ trong đời hiện tại !

NầyThiện-nam-tử ! Thế nào là Đại Bồ-Tát tu hành kinhĐại-thừa Đại- Niết-Bàn quán sát oán-tằng-hội khổ ?

Đại-Bồ-Tátnầy quán sát địa ngục, súc sanh, ngạ quỉ, loài người,trên trời đều có sự oán-tằng-hội-khổ như vậy.

Vínhư có người quán sát lao ngục giam nhốt, gông xiềng làrất khổ. Cũng vậy, Đại-Bồ-Tát quán sát năm loài chúngsanh đều là oán-tằng-hội-hiệp rất khổ sở.

Vínhư có người thường sợ kẻ oán thù, gông cùm, xiềng xích,nên bỏ cha mẹ, vợ con, quyến thuộc, cùng của báu sản nghiệpmà trốn lánh đi xa. Cũng vậy, Đại-Bồ-Tát sợ sanh tử,nên tu hành sáu môn Ba-La-Mật, chứng nhập Niết- Bàn. Đâygọi là Bồ-Tát tu hành Đại-thừa Đại-Niết-Bàn quán sátoán-tằng-hội khổ.

NầyThiện-nam-tử ! Thế nào là Đại-Bồ-Tát tu hành Đại-thừaĐại-Niết- Bàn quán sát cầu-bất-đắc khổ ?

Cầulà mong cầu tất cả , có hai thứ : Một là cầu pháp lành,hai là cầu pháp chẳng lành. Cầu pháp lành mà chưa đặngthời khổ, pháp ác muốn rời mà chưa rời được thời khổ.

Đâylà lược nói ngũ- ấm-thạnh khổ. Đây gọi là khổ đế.

Ca-diếpBồ-Tát bạch Phật : “ Thế-Tôn ! Như lời Phật nói, ngũấm thạnh khổ nghĩa đó chẳng phải. Vì như ngày trướcPhật bảo Thích-Ma-Nam : Nếu sắc là khổ, tất cả chúng sanhlẻ ra chẳng nên cầu sắc, nếu có người cầu thời chẳnggọi là khổ. Lại như Phật bảo các Tỳ-kheo thọ có ba thứ: Khổ thọ, lạc thọ, bất khổ bất lạc thọ. Lại như lúctrước đức Phật nói với các Tỳ-kheo : Nếu người nàocó thể tu hành pháp lành thời đặng thọ lạc. Lại như đứcPhật nói : Ở trong đường lành sáu căn lãnh thọ sáu cảnhvui : Mắt thấy sắc đẹp là vui, tai, mũi, lưỡi, thân nhẫnđến ý suy nghĩ pháp lành cũng như vậy.

NhưPhật từng nói kệ :

Trìgiới thời là vui, Thân chẳng thọ sự khổ. Ngủnghỉ đặng an ổn, Thức dậy lòng vui vẻ. Lúc nhậnlấy y thực, Đọc tụng và kinh hành, Ở riêng nơinúi rừng, Như vậy là rất vui. Nếu đối với chúngsanh, Ngày đêm tu lòng từ, Nhơn đây được thườngvui, Vì chẳng hại người khác. Ít muốn biết đủ vui, Học rộng biết nhiều vui, A-La-Hán không chấp, Cũnggọi là thọ vui, Các vị Đại Bồ-Tát, rốt ráođến bờ kia. Những việc làm đã xong, Đây gọilà rất vui.

Thế-Tôn! Trong các bộ kinh nói về tướng vui ý nghĩa như vậy. Thếnào tương ứng với nghĩa của Phật nói hôm nay ?

Phậtbảo Ca-Diếp Bồ-Tát : “ Lành thay ! Lành thay ! Ông khéocó thề thưa hỏi đức Như-Lai những nghĩa như vậy.

NầyThiện-nam-tử ! Tất cả chúng sanh đối với sự khổ hạnghạ tưởng lầm là vui. Vì thế nên nay ta nói tướng khổkhông khác với ngày trước đã nói.

Ca-DiếpBồ-Tát bạch Phật : “ Như lời Phật hỏi : Đối vớisự khổ hạng hạ tưởng cho là vui, thời sanh, lão, bệnh,tử hạng hạ cùng ái-biệt-ly, cầu-bất-đắc, oán- tằng-hội,ngũ-ấm-thạnh hạng hạ, những sự khổ như vậy lẽ ra cũngnên có vui.

Thế-Tôn! Sanh hạng hạ là ba ác thú, sanh hạng trung là loài người,sanh hạng thượng là trên trời.

Nếulại có người hỏi rằng : Nếu ở nơi sự vui hạng hạ tưởngcho là khổ, trong sự vui hạng trung tưởng cho là không khổkhông vui. Trong sự vui hạng thượng tưởng cho là vui, thờiphải trả lời thế nào ?

Thế-Tôn! Nếu trong sự khổ hạng hạ tưởng cho là vui, chưa thấycó người nào sẽ bị phạt đánh ngàn trượng, lúc mới đánhmột trượng đầu mà đã tưởng là vui. Nếu lúc đánhtrượng đầu chẳng tưởng là vui, thế sao nói rằng : Nơitrong sự khổ hạng hạ mà tưởng cho là vui ?”

Phậtbảo Ca-Diếp Bồ-Tát : “ Phải lắm ! Phải lắm ! Đúng nhưlời ông nói. Do nghĩa nầy nên không có tưởng là vui, vìnhư người tội kia sẽ bị phạt đánh ngàn trượng, khi bịđánh một trượng rồi liền đặng tha. Người nầy bèn sanhlòng vui. Vì thế nên biết rằng trong sự không vui lầm tưởnglà vui.”

Ca-DiếpBồ-Tát bạch Phật : Thế-Tôn ! Người đó chẳng vì bị đánhmột trượng mà sanh vui. Chính vì đặng tha mà sanh lòngvui.

_ NầyThiện-nam-tử ! Vì thế nên ta ngày trước nói với Thích-Ma-Namtrong ngũ ấm có vui, lời đó là đúng, thiệt chẳng phảimâu thuẩn vậy.

NầyThiện-nam-tử ! Có ba thọ và ba khổ. Ba thọ là : Lạc thọ,khổ thọ và bất khổ bất lạc thọ. Ba khổ là : Khổ-khổ,hành khổ, hoại khổ.

NầyT.hiện-nam-tử ! Khổ thọ chính là cả ba món khổ : Khổ-khổ,hành khổ và hoại khổ. Hai món thọ kia chính là hành khổvà hoại khổ. Do đây nên trong sanh tử thiệt có lạc thọ.Đại-Bồ-Tát thấy tánh khổ cùng tánh lạc chẳng rời lìanhau nên nói rằng tất cả đều khổ.

NầyThiện-nam-tử ! Trong sanh tử thiệt không có vui, vì chư Phật Bồ-Tát tùy thuận thế gian nên nói là có vui.

Ca-DiếpBồ-Tát bạch Phật : “ Thế-Tôn ! Chư Phật và Bồ-Tát nếutùy theo thế tục mà nói, thời là có hư vọng chăng ? NhưPhật thường nói, người tu hành pháp lành thời thọ quảbáo vui. Trì giới an vui thân chẳng thọ khổ, nhẫn đến việclàm đã xong đây là rất vui. Lời nói thọ vui trong các kinhnhư vậy, chừng có hư vọng chăng . Nếu là hư vọng, thờichư Phật Thế-tôn trong vô lượng trăm ngàn muôn ức a-tăng-kỳ-kiếptu hành đạo bồ-đề đã lìa vọng ngữ. Nay Phật nói nhưvậy ý nghĩa thế nào ?

_ NầyThiện-nam-tử ! Như bài kệ nói về những sự thọ lạc trướckia chính là cội gốc của đạo Bồ-Đề, cũng có thể trưởng-dưỡngvô thượng bồ-đề. Do nghĩa đó nên trong những kinh trướcnói tướng vui như vậy.

Vínhư trong thế gian những đồ cần dùng cho đời sống, cóthể làm nhơn cho sự vui, nên gọi là vui. Như nữ sắc, rượuuống, đồ ăn ngon, lúc khát được nước, lúc lạnh đượclửa, y phục, chuỗi ngọc, voi ngựa, xe cộ, tôi tớ, vàng,bạc, lưu ly, san hô, chơn châu, kho đựng lúa gạo, những vậtnhư vậy người đời cần dùng có thể làm nhơn cho sự vuinên gọi là vui.

NầyThiện-nam-tử ! Những vật như vậy cũng có thể sanh sự khổ.Nhơn nơi nữ sắc sanh sự khổ, lo, rầu, buồn, khóc nhẫnđến phải chết cho người nam. Nhơn nơi rượu, đồ ăn ngon,nhẫn đến lúa gạo cũng có thể làm cho người phải lo khổnhiều. Do nghĩa đó nên tất cả đều khổ không có tướngrốt ráo vui.

NầyThiện-nam-tử ! Đại-Bồ-Tát nơi tám điều khổ nầy, hiểurỏ là khổ nên không bị khổ.

NầyThiện-nam-tử ! Tất cả hàng Thanh-Văn, Duyên-Giác chẳng biếtnhơn của sự vui, nên Phật vì họ ở trong sự khổ hạnghạ nói có tướng vui. Chỉ có Bồ- Tát trụ nơi Đại-ThừaĐại-Niết-Bàn bèn có thể biết nhơn của sự khổ sự vuinầy.

NầyThiện-nam-tử ! Thế nào là Đại-Bồ-Tát trụ nơi Đại-ThừaĐại-Niết- Bàn quán sát tập đế ? Đại-Bồ-Tát quán sáttập đế là nhơn duyên ngũ ấm. Tập nghĩa là trở lại ái-luyếnnơi hữu. Ái có hai thứ : Một là ái thân mình, hai là áiđồ cần dùng. Lại có hai thứ : Năm thứ dục lạc, lúc chưađặng tâm luôn tìm cầu, đã tìm cầu đặng rồi luôn đắmtrước. Lại có ba thứ : dục ái, sắc ái, vô sắc ái. Lạicó ba thứ : Nghiệp nhơn duyên ái, phiền não nhơn duyên ái,khổ nhơn duyên ái. Người xuất gia có bốn thứ ái : Y phục,đồ ăn uống, đồ nằm, thuốc thang. Lại có năm thứ : Thamlam nơi ngũ ấm, tùy chỗ cần dùng tất cả đều tham ái toantính phân biệt vô-lượng vô-biên.

NầyThiện-nam-tử ! Ái có hai thứ : Một là thiện ái, hai là bấtthiện ái. Chỉ người ngu tìm cầu bất thiện ái. Cácvị Bồ-Tát cầu nơi thiện-ái. Thiện ái lại có hai thứ: Bất thiện và thiện. Cầu pháp Nhị-thừa gọi là bất thiện.Cầu pháp Đại- thừa gọi là thiện.

NầyThiện-nam-tử ! Kẻ phàm phu tham ái gọi là “ tập” chẳnggọi là “đế”. Sự ái của Bồ-Tát thời gọi là thậtđế chẳng gọi là tập, vì Bồ-Tát muốn độ chúng sanh nênthị hiện thọ sanh, chẳng phải vì tham ái mà thọ sanh.

Ca-DiếpBồ-Tát bạch Phật : Thế-Tôn ! Như trong các kinh khác đứcPhật vì chúng sanh mà nói nghiệp làm nhơn duyên, hoặc nóikiêu mạn, hoặc nói lục xúc, hoặc nói vô minh làm nhơn duyênmà có ngũ ấm xí-thạnh. Hôm nay do nghĩa gì đức Phậtnói bốn Thánh-Đế riêng lấy ái làm nhơn cho ngũ ấm.

Phậtkhen Ca-Diếp Bồ-Tát : “ Lành thay ! Lành thay ! Đúng như lờiông vừa nói, các nhơn duyên chẳng phải làm cũng chẳng phảinhơn, chỉ vì năm ấm cần phải nhơn nơi ái.

Vínhư quốc vương lúc đi tuần du các quan quyến thuộc thảyđều theo hầu. Cũng vậy, ái đi đến chỗ nào thời các kiếtsử cũng đi theo.

Vínhư y phục thấm mồ hôi, bụi bay đến liền bám dính. Cũngvậy, chỗ nào có ái những nghiệp kiết cũng ở nơi đó.

Vínhư đất ướt thời có thể mọc mầm. Cũng vậy, ái có thểsanh tất cả mầm nghiệp phiền não.

NầyThiện-nam-tử ! Đại Bồ-Tát trụ nơi Đại-thừa Đại-Niết-Bànquán sát kỹ ái nầy có chín thứ : Một là như thiếu nợ,hai là như vợ La-Sát, ba là như trong cọng hoa đẹp có rắnđộc vấn , bốn là như vật thực độc mà cố ăn đó, nămlà như dâm nữ, sáu là như hột ma-lâu-ca, bảy là như thịtthúi trong mụn nhọt, tám là như gió bão, chín là như sao chổi.

Nhưthiếu nợ là thế nào ! Ví như người nghèo cùng thiếu tiềncủa người khác, dầu đã trả nợ mà vẫn còn thiếu, nênbị giam nhốt chưa ra khỏi ngục. Hàng Thanh-Văn Duyên-Giácvì còn tập khí thừa của ái nên chẳng chứng đặng vô thượngbồ-đề.

Nhưvợ La-Sát là thế nào ? Ví như có người lấy gái La-Sátlàm vợ, gái La- Sát nầy hễ sanh con liền ăn thịt, ăn thịtcon đẻ hết lại ăn luôn thịt chồng. Ái cũng vậy, tùy ngườisanh thiện căn nó liền ăn, ăn hết thiện căn nó lại ănluôn cả người làm cho phải đọa địa ngục, súc sanh ngãquỉ. Chỉ trừ các vị Bồ-Tát.

Nhưcọng hoa đẹp có rắn độc vấn là thế nào ? Như có ngườithích hoa đẹp mà chẳng thấy cọng hoa có rắn độc, liềnđến ngắt hoa bị rắn cắn chết. Tất cả phàm phu tham đắmngũ dục mà chẳng thấy độc hại của ái, nên bị ái làmhại, sau khi chết đọa trong ba đường ác. Chỉ trừ các vịBồ-Tát.

Vậtthực độc mà cố ăn là thế nào ? Như có người cố ănvật thực độc, ăn xong đau bụng thổ tả mà chết. Chúngsanh trong ngũ đạo vì tham ái mà phải bị đọa trong ba đườngác. Chỉ trừ các vị Bồ-Tát.

Nhưdâm nữ là thế nào ? Ngư người ngu tư thông với dâm nữ,dâm nữ nầy thường dối phĩnh gạt đoạt hết tiền củarồi xua đuổi người ấy. Người ngu không có trí tuệ bịtham ái đoạt tất cả pháp lành rồi xua đuổi vào trong bađường ác. Chỉ trừ các vị Bồ-Tát.

Nhưhột ma-lâu-ca là thế nào ? Nếu chim ăn hột ma-lâu-ca, phẩnchim do gió thổi rớt dưới cây liền mọc lên đeo vấn câyto làm cho khô chết, tham ái ràng buộc phàm phu làm cho pháplành không tăng trưởng nhẫn đến khô diệt, sau khi chếtđọa vào ba đường ác. Chỉ trừ các vị đại Bồ-Tát.

Thịtthúi trong mụn nhọt như thế nào ? Như người bị ung nhọt,trong nhọt sanh thịt thúi, người bịnh nầy phải chuyên tâmchạy chữa, nếu chểnh mãng thời thịt thúi sanh trùng cóthể phải chết, ngũ ấm của phàm phu cũng như vậy, ái sanhtrong đó, phải nên siêng năng điều trị tham ái, nếu khôngđiều trị sẽ phải đọa trong ba đường ác. Chỉ trừ cácvị Bồ-Tát.

Nhưgió bão là thế nào ? Gió bão có thể làm lở núi ngãcây. Cũng vậy, tham ái sanh tâm ác đối với cha mẹ,có thể làm ngã trốc cội cây vô thượng Bồ- Đề của cácông Đại-Trí Xa-Lợi-Phất vân vân. Chỉ trừ các vị Bồ-Tát.

Nhưsao chổi là thế nào ? Như sao chổi mọc thời trong thiênhạ phải bịnh tật, đói kém, họa tai khổ sở. Cũng vậy,ái có thể dứt tất cả căn lành làm cho phàm phu cơ cùngthiếu thốn sanh bịnh phiền não lưu chuyển trong sanh tử mangnhiều sự khổ. Chỉ trừ các vị Bồ-Tát.

NầyThiện-nam-tử ! Đại-Bồ-Tát Đại-Thừa trụ nơi Đại-Niết-Bànquán sát tham ái có chín thứ như vậy.

Donghĩa trên đây, hàng phàm phu có khổ, không đế. Hàng Thanh-VănDuyên- Giác có khổ đế mà không chơn thật. Các vị Bồ-Táthiểu khổ không có khổ mà có chơn đế. Hàng phàm phu cótập không có đế. Hàng Thanh-Văn Duyên- Giác có tập có tậpđế. Các vị Bồ-Tát hiểu tập không có tập mà có chơnđế. Hàng Thanh- Văn Duyên-Giác có diệt mà chẳng phải chơn.Đại-Bồ-Tát có diệt có chơn đế. Hàng Thanh-Văn Duyên-Giáccó đạo mà chẳng phải chơn. Đại Bồ-Tát có đạo có chơnđế.
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com