Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (60)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
Cư Sĩ Toàn Không
Mới nhất
A-Z
Z-A
Bài 11. Kinh Lăng Già giải nghĩa
03/01/2019
19:21
Có bảy thứ Đệ Nhất Nghĩa (1), gọi là: Cảnh giới Tâm, cảnh giới Huệ, cảnh giới Trí, cảnh giới Kiến, cảnh giới Siêu nhị kiến (2), cảnh giới Siêu tử địa (siêu việt phiền não), và cảnh giới Như Lai tự tại. Đại Huệ! Đây là Đệ Nhất Nghĩa tâm của tự tánh, cũng là quá khứ, hiện tại, vị lai chư Phật Ứng Cúng Đẳng Chánh Giác thành tựu pháp thế gian và xuất thế gian, cho đến xuất thế gian thượng thượng pháp, do huệ nhãn của bậc Thánh soi vào tự cộng tướng (3) mà kiến lập, kiến lập này chẳng đồng với lập luận ác kiến (4) của ngoại đạo.
Kinh Lăng Già giải nghĩa
25/10/2018
06:51
Chúng tôi nhận thấy bản dịch Kinh Lăng Già của Hòa Thượng Thích Duy Lực rất công phu, vì có sự lựa chọn so sánh giữa các bản dịch từ chữ Phạn sang chữ Hán. Bản dịch này tương đối ngắn gọn lại đầy đủ chi tiết so với các bản dịch khác, nên chúng tôi đã chọn bản dịch này để giải thích ý nghĩa lời Phật dạy.
Giải Nghĩa: Kinh Tiểu Không, Kinh Đại Không, Bát Nhã Tâm Kinh.
11/10/2018
15:45
LỜI DẪN Nói về chữ “Không” (Sunnata) của Phật Giáo thì đã có biết bao nhiêu nhà văn, nhà thơ, thiền sư, chư Tổ nói đến, nhưng nó là một cái gì khó hiểu đối với người học giáo lý đạo Phật và nhất là áp dụng hành trì. Tại sao? Vì chữ “Không” chứa đựng một khái niệm cao thâm, khó hiểu nhất của đạo Phật, do đó khi đọc kinh sách Phật Giáo gặp những chữ như: Không, không ngơ, trống không, không tính (tánh), tính không v.v… thì mờ mịt, hoang mang, lẫn lộn, nên đưa đến hiểu sai.
Bát Nhã Tâm Kinh Giải Nghĩa
05/09/2018
20:01
Kinh Đại Không giải nghĩa
15/08/2018
21:35
Giải Thoát Khỏi Sự Sợ Chết
09/08/2018
20:47
Giải Thoát Khỏi Sự Sợ Chết, His Holiness Dalai Lama, Jefrey Hopkins, Toàn Không
Kinh Tiểu Không giải nghĩa
11/07/2018
21:19
Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn trú ở Savatthi (Xá-vệ), tại Pubbarama (Đông Viên), lâu đài của Migaramatu (Lộc Mẫu). Rồi Tôn giả Ananda, vào buổi chiều, từ Thiền tịnh độc cư đứng dậy, đi đến Thế Tôn, sau khi đến đảnh lễ Thế Tôn, rồi ngồi xuống một bên. Tôn giả Ananda bạch Thế Tôn: -- Một thời, bạch Thế Tôn, Thế Tôn trú giữa các Sakka (Thích-ca). Nagaraka là tên một thị trấn của các Sakka. Tại đấy, bạch Thế Tôn, con được nghe trước mặt Thế Tôn, con được ghi nhớ trước mặt (Thế Tôn) như sau: "Này Ananda, Ta nhờ an trú không, nên nay an trú rất nhiều". Phải chăng, bạch Thế Tôn, điều con đã nghe là nghe đúng, ghi nhớ đúng, tác ý (chú tâm) đúng, thọ trì (tiếp nhận và giữ lấy) đúng?
Kinh Thủ Lăng Nghiêm giải nghĩa
07/10/2016
00:41
Cho đến ngày nay, mặc dù có nhiều sách của các bậc Thạc Đức trong nền Phật Giáo Việt Nam đã dịch, chú giải, lược giải Kinh Thủ Lăng Nghiêm, nhưng một số lớn Phật tử vẫn chưa hiểu rõ ý Kinh một cách trọn vẹn. Cũng vì khó hiểu, nên một số người cho Kinh này là giả, sự thực thì không phải vậy, vì Kinh Thủ Lăng Nghiêm nói về Chân Tâm vô cùng trừu tượng cao siêu, nên không dễ gì hiểu một cách trọn vẹn.
Nhận Xét Về Bài Trở Về Đạo Phật Nguyên Chất Để Phụng Sự Nhân Sinh Của TT Thích Nhật Từ
22/09/2016
21:05
NHẬN XÉT VỀ BÀI TRỞ VỀ ĐẠO PHẬT NGUYÊN CHẤT ĐỂ PHỤNG SỰ NHÂN SINH CỦA THƯỢNG TỌA Thích Nhật Từ (Trả lời vấn đáp trong mùa An cư tại Tịnh xá Trung Tâm, ngày 27/5/2014) Toàn Không (Tiếp theo)
Nhận xét về bài " Trở Về Đạo Phật Nguyên Chất để phụng sự nhân sinh" của TT Nhật Từ
01/09/2016
07:02
Chúng tôi hân hạnh được Cư Sĩ Phạm Nguyên Khôi trong nhóm Thân Tâm An Lạc tại vùng Bắc California Hoa Kỳ gửi cho bài “TRỞ VỀ ĐẠO PHẬT NGUYÊN CHẤT ĐỂ PHỤNG SỰ NHÂN SINH” của Thượng Tọa Thích Nhật Từ viết ngày 27 tháng năm năm 2014, và có lời yêu cầu: “Xin vui lòng cho biết ý kiến về bài này”. Nhận thấy bài viết năm câu Hỏi tự Đáp của Thượng Tọa Thích Nhật Từ không những có liên quan đến nền Phật Giáo Việt Nam trong nước mà cũng liên quan đến Phật Giáo Việt Nam ở Hải ngoại, nên chúng tôi theo từng đoạn mà Thượng Toạ Thích Nhật Từ nêu ra để có ý kiến nhận xét hầu góp phần nền tảng cho đường lối của Phật Giáo Việt Nam. Chúng tôi dùng chữ “nhận xét” mà không dùng chữ “phản biện” nói lên ý nghĩa của bài viết mang tính cách xây dựng, những gì đúng thì đồng ý, những gì không đúng thì viết lời nhận xét biện giải. Chúng tôi dùng chữ nghiêng cho lời của tác giả Thích Nhật Từ, chữ đứng là ý kiến nhận xét bàn luận, chúng ta cùng lần lượt phân tích từng điểm dưới đây. Bắc California ngày 28 tháng
Quay lại