Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (13)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
HT. Thích Khánh Anh
Mới nhất
A-Z
Z-A
Hòa Thượng Thích Khánh Anh (1895 - 1961)
20/10/2019
20:14
Hòa thượng thế danh là Võ Hóa, pháp danh Chơn Húy, pháp hiệu Khánh Anh, Ngài sinh năm Ất Mùi (1895) tại xã Phổ Nhì, tổng Lại Đức, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Khi nhỏ, Ngài theo học Nho, luôn tỏ ra là một Nho sinh xuất sắc. Năm 21 tuổi (1916) nhận thấy cảnh thế phù du, cuộc đời là vô thường, giả tạm, Ngài quy y thọ giới tại chùa Cảnh Tiên. Năm 22 tuổi (1917) Ngài được nhập chúng tu học ở chùa Quang Lộc trong tỉnh, được ban pháp danh Chơn Húy. Sẵn có căn bản Hán học vững chắc, Ngài thâm nhập kinh tạng rất mau chóng. Ngài lần lượt thọ giới Sa Di và nghiên cứu Kinh, Luật, Luận rồi thọ giới Tỳ Kheo Bồ Tát với pháp hiệu Khánh Anh. Khi tròn 30 tuổi, Ngài trở thành một vị giảng sư Phật học nổi tiếng.
Hòa Thượng Thích Khánh Anh (1895 - 1961)
20/10/2019
20:14
Hòa thượng thế danh là Võ Hóa, pháp danh Chơn Húy, pháp hiệu Khánh Anh, Ngài sinh năm Ất Mùi (1895) tại xã Phổ Nhì, tổng Lại Đức, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Khi nhỏ, Ngài theo học Nho, luôn tỏ ra là một Nho sinh xuất sắc. Năm 21 tuổi (1916) nhận thấy cảnh thế phù du, cuộc đời là vô thường, giả tạm, Ngài quy y thọ giới tại chùa Cảnh Tiên. Năm 22 tuổi (1917) Ngài được nhập chúng tu học ở chùa Quang Lộc trong tỉnh, được ban pháp danh Chơn Húy. Sẵn có căn bản Hán học vững chắc, Ngài thâm nhập kinh tạng rất mau chóng. Ngài lần lượt thọ giới Sa Di và nghiên cứu Kinh, Luật, Luận rồi thọ giới Tỳ Kheo Bồ Tát với pháp hiệu Khánh Anh. Khi tròn 30 tuổi, Ngài trở thành một vị giảng sư Phật học nổi tiếng.
Chương chín: Giải thích Nghi Mông Sơn Thí Thực
16/10/2010
01:09
Nguyên xưa ngài Quán Nguyệt Pháp sư đem hai thời kinh khóa tụng: Mai đóng chung và chiều nhập chung lại làm một đại thể làm một tập lớn. - Chú giải: Ngài Quán Nguyệt; Dịch giả: HT Thích Khánh Anh
Bát Thức Quy Củ Tụng
20/09/2010
16:19
Đời nhà Đường, ngài Tam Tạng pháp sư tên là Huyền Trang tạo ra bài luận này. Ngài Huyền Trang sau khi dịch kinh luận về Duy Thức tôn, lại tạo ra Duy Thức luận, ý nghĩa sâu xa, người chưa học khó bề hiểu thấu. Học trò của Ngài là ngài Khuy Cơ, mong lợi ích được phổ thông mới xin Ngài toát yếu lại Duy Thức luận thành ra bài tụng cho dễ nhớ. Tụng này có 4 chương, mỗi chương có 12 câu thuyết minh hành tướng của 8 tâm lý chính, đầu đề là BÁT THỨC QUY CỦ TỤNG.
Nhị Khóa Hiệp Giải
16/10/2010
01:03
Nguyên xưa ngài Quán Nguyệt Pháp sư đem hai thời kinh khóa tụng: Mai đóng chung và chiều nhập chung lại làm một đại thể làm một tập lớn. - Chú giải: Ngài Quán Nguyệt; Dịch giả: HT Thích Khánh Anh
Ba mươi bài tụng duy thức - Dịch nghĩa
27/11/2010
23:17
Phật pháp không phải là một, không phải là hai, từ lâu truyền lại, ngoài tâm có pháp tức ngoại đạo. Người học đạo Phật ai ai cũng biết như thế. Thời nay Phật pháp bất hạnh, kẻ tà kiến càng đông. Họ lại bảo rằng Phật pháp có hai tông Tánh và Tướng. Và những kẻ giải nghĩa Duy thức lại bảo rằng: không những có thức mà thôi, sắc không lìa thức tức là Duy thức.
Ba mươi bài tụng duy thức - Chánh Văn
27/11/2010
23:03
Do giả thuyết ngã pháp Hữu chủng chủng tướng chuyển Bỉ y thức sở biến Thử năng biến vi tam Vị Dị thục, Tư lương Cập Liễu biệt cảnh thức Đệ nhất năng biến thức Sơ A -lại-da thức
Qui Sơn Cảnh Sách
26/06/2010
09:37
Nhị khóa hiệp giải (PDF)
08/04/2013
13:56
Phật Pháp hằng còn mãi ở thế gian là nhờ sự hoằng truyền sâu rộng trong quần chúng. Thiếu sự hoằng truyền, Phật pháp phải bị mờ và có thể đi lần đến chỗ tiêu diệt. Trong công đức hoằng truyền ấy, phiên dịch là một phần rất quan trọng.
Nhị Khóa Hiệp Giải (bản cũ)
08/04/2013
13:55
Nhị khóa: Hai thời khóa tụng; Hiệp giải: nhập chung để giải. Nguyên xưa ngài Quán Nguyệt Pháp sư đem hai thời kinh khóa tụng: Mai đóng chung và chiều nhập chung lại làm một đại thể làm một tập lớn. Nội dung phân ra từ mục: Từ quyển thứ nhứt đến quyển thứ bảy để giải nghĩa, nên gọi là "Nhị Khóa Hiệp giải"
Quay lại