Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (63)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
Bình Anson
Mới nhất
A-Z
Z-A
Tỉnh Thức Đối Diện với Bệnh tật và Cái Chết (sách pdf)
21/01/2024
08:54
Tỉnh Thức Đối Diện với Bệnh tật và Cái Chết_Tỳ Kheo Analayo_Bình Anson dịch
Về Quả Vị Dự Lưu (sách pdf)
31/10/2022
13:52
SOTAPATTI, quả vị Dự lưu, là cấp bậc đầu tiên trong bốn cấp bậc giác ngộ được đề cập trong Phật giáo Sơ kỳ. Tên gọi của quả vị nầy là từ ý nghĩa của một hành giả nhập vào dòng chảy không thối chuyển (sotāpanna, thánh Dự lưu) đưa đến giải thoát hoàn toàn. Dòng chảy nầy chính là đường thánh tám chi (Bát chi Thánh đạo, SN 55:5, kinh Sāriputta), là dòng sông hướng đến Niết-bàn cũng giống như sông Hằng chảy ra biển cả (SN 45:91, kinh Phương đông). Thời gian cần thiết để dòng sông nầy tiến đến mục tiêu tối hậu là tối đa bảy kiếp sống, không kiếp nào tái sinh trong cõi giới thấp hơn cõi người (SN 55:8, kinh Giảng đường bằng gạch).
Các sách của Bình Anson dạng ebook PDF
23/11/2021
17:16
Các sách của Bình Anson dạng ebook PDF 1) Căn bản hành thiền (2020) 2) Những lời Phật dạy (2016) 3) Lợi ích của thiền hành (1997, 2016) 4) Vì sao tôi theo Đạo Phật? (2020) 5) Mười pháp quán tưởng (2019) 6) Về quả vị Dự Lưu (2021). - Tuyển tập các bài viết -Trích lục kinh điển Pali 7) Căn bản Phật giáo (2020) 8 ) Bốn bài thiền tập căn bản (2020) 9) Thương yêu là thông cảm (2005) 10) An bình tĩnh lặng (2005) 11) Giới thiệu Đạo Phật (2007) 12) Phật pháp vấn đáp (2020) 13) Lý thuyết và thực tế (2008)
Tin Vào Trái Tim (Tỳ-khưu Thanissaro, Chân Giải Nghiêm dịch (2009)
16/11/2021
18:44
01. Niết-bàn 02. Vô minh 03. Giáo lý Vô thường 04. Không có ngã hay Không phải ngã 05. Pháp môn Không phải ngã 06. Định nghĩa của Niệm 07. Giáo dục lòng Từ Bi 08. Tin vào Trái Tim: Giáo lý về Saṁvega & Pasāda 09. Làm sao để hiểu tâm mình? 10. Hoà Giải, Phải & Trái 11. Gốc rễ của chủ nghĩa Lãng mạn Phật giáo * AFFIRMING THE TRUTHS OF THE HEART - BUDDHIST ESSAYS by Thanissaro Bhikkhu CONTENTS 01. The Image of Nirvāṇa 02. Ignorance 03. All About Change 04. No-self or Not-self? 05. The Not-self Strategy 06. Mindfulness Defined 07. Educating Compassion 08. Affirming the Truths of the Heart: The Buddhist Teachings on Saṁvega & Pasāda 09. How to Read Your Own Mind 10. Reconciliation, Right & Wrong 11. The Roots of Buddhist Romanticism
Mười Pháp Quán Tưởng Hướng Dẫn Hành Thiền (sách pdf)
25/03/2020
16:05
Mười Pháp Quán Tưởng Hướng Dẫn Hành Thiền_Bình Anson biên soạn
Thiền-na và đệ tử cư sĩ, dựa theo các bài kinh Pāli (pdf)
20/07/2019
06:34
Các bộ kinh Nikāya ghi nhận tầm quan trọng của thiềnna (jhana) trong cấu trúc của con đường hành trì trong Phật giáo. Trong bài kinh Sa-môn quả (Sāmaññaphala Sutta, DN 2), Tiểu kinh Dụ Dấu Chân Voi (Cūḷahatthipadopama Sutta, MN 27) và nhiều bài kinh khác về sự tu tập tiệm tiến (anupubbasikkhā) của một tu sĩ Phật giáo, Đức Phật luôn đề cập đến thiền-na để minh họa cho việc tu tập tâm định. Khi vị tỳ-khưu hoàn tất tu tập về căn bản giới đức, vị ấy tìm nơi thanh vắng, sống độc cư và thanh lọc tâm, loại trừ “năm triền cái”. Khi tâm vị ấy được thanh lọc, vị ấy nhập và an trú vào bốn tầng thiềnna, được mô tả rất nhiều trong kinh tạng Nikāya qua một công thức kiểu mẫu:
Phật Pháp Vấn Đáp (ấn bản 2019)
19/01/2019
19:18
Phật Pháp Vấn Đáp (ấn bản 2019, PDF) Phật Pháp Vấn Đáp. Tác giả Tỳ khưu Shravasti Dhammika_ Dịch giả Phạm Kim Khánh & Bình Anson
Căn Bản Hành Thiền (sách PDF)
05/12/2018
19:54
1. Căn bản pháp hành thiền - Thiền sư Ajahn Brahmavamso 2. Bước đầu hành thiền - Sarah Lim 3. Lợi ích của đi kinh hành - Thiền sư U Silananda 4. Vấn đáp về hành thiền - Tỳ-khưu Dhammika 1 Căn bản pháp hành thiền Nguyên tác: The Basic Method of Meditation Thiền sư Ajahn Brahmavamso Phần 1: 1) Chú tâm vững bền vào thời khắc hiện tại. Phần 2: 2) Giác niệm tĩnh lặng về thời khắc hiện tại. 3) Giác niệm tĩnh lặng trong hiện tại về hơi thở. 4) Hoàn toàn chú tâm vững bền vào hơi thở. Phần 3: 5) Hoàn toàn chú tâm vững bền vào hơi thở tuyệt đẹp. 6) Thể nghiệm định tướng mỹ lệ. 7) Sơ thiền. Đối chiếu thuật ngữ Anh-Việt.
Lợi ích của thiền hành (PDF)
22/12/2016
22:42
Lợi ích của thiền hành Hòa thượng U Silananda Trong các khóa thiền tập của chúng ta, các thiền sinh phải tập chú niệm trong cả bốn tư thế đi, đứng, ngồi, nằm. Họ phải duy trì chánh niệm trong mọi thời khắc, ở mọi tư thế của họ.
Những lời Phật dạy Trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli
24/04/2016
08:35
Qua mạng Amazon.com, tôi đặt mua cuốn sách tiếng Anh “In The Buddha’s Words” của Bhikkhu Bodhi ngay sau khi xuất bản năm 2005. Đọc sơ qua phần đầu rồi để đó. Mỗi lần đi đâu, tôi mang theo để đọc từ từ vài trang, trong lúc chờ đợi, trước khi đi ngủ. Cứ thế dần dần qua năm tháng. Rồi cũng không thẩm thấu được bao nhiêu.
Quay lại