Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Giáo trình về khóa tu học Thiền và Tịnh Độ

22/05/201319:14(Xem: 22088)
Giáo trình về khóa tu học Thiền và Tịnh Độ


phatthichca2

TỔNG HỘI CƯ SĨ PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI HOA KỲ

THE GENERAL ASSOCIATION OF VIETNAMESE BUDDHIST LAYPERSONS

1612 N. Spurgeon Street, Santa Ana, CA 92701 – Tel (714) 836-9242 – Fax (714) 838-7451

KHÓA THIỀN VÀ TỊNH ĐỘ

PHÁP SƯ: HÒA THƯỢNG THÍCH HUYỀN DUNG

Thuyết Giảng

Mỗi Chiều Chủ Nhật

từ 3:00 giờ đến 4:30 bằng Anh ngữ

từ 4:30 giờ đến 6:00 bằng Việt ngữ

Tại Tổng Hội Cư Sĩ Phật Giáo
1612 N. Spurgeon Street

Santa Ana, CA 92701

Tel (714) 836-9242

NĂM THỨ NHẤT

BÀI 1 ĐẾN 10

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAM I – No. 1

I. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

Purpose

For Buddhist everything begins with the mind. For most of us, if we view what is happening in our mind, it is like trying to make sense of the chaos of a busy shopping mall. Therefore the purpose of meditation is two-fold. First, it is to purify and gain control of the mind and therefore the emotions. The second purpose is to become mindful of what is happening within the mind and within one’s life.

ZEN

Zen is a Japanese word meaning MEDITATION or TRANQUILITY. It comes from the Sanskrit word: DHYANA.

Conduct of the Meditation Session

Prior to beginning the session all should assemble in the meditation hall. While it is acceptable to introduce yourself to your neighbors, it is wise to begin to get used to maintaining the Noble Silence. Meditation is a very serious and intensely personal activity and should be approached in an appropriate manner. Once the meditation session has started, late arrivals are unthinkable.

1. When the bell sounds once, all should be getting ready to take their meditation posture.

2. The first time that the bell sounds three times, the meditation is to begin. There is silence on the part of all but the Master.

3. The second time the bell sounds three times is the end of the meditation session.

Meditation Postures

There are four meditation postures.

  1. Sitting

  2. Standing

  3. Walking

  4. Prone

The sitting posture is the basic and most fundamental posture. Most meditation activities revolve, in some way, around the sitting posture.

The sitting posture

There is nothing magical about the sitting posture. It was developed centuries before even the time of the Buddha as a basis for meditation. Its purpose is to simply have a way in which to place the body so that the practitioner can forget about it and concentrate on the work at hand, that is, meditation. The beginning practitioner should find a sitting posture that is sufficiently comfortable that the body can be placed into it and forgotten. Meditation is not about pain or discomfort.! But meditation is like any other physical activity – it must be learned and the body must get used to it.

One can sit with a pad call a zabotan; with a cushion called a zafu; with both or with neither. One may also use a chair or one of any number of other devices that have been developed for the purpose of meditation. Before deciding which of these to try, remember, the work of meditation takes place in the mind and anything else must be chosen entirely for its ability to support and encourage that mental effort without becoming an end in itself.

The Zabotan

There are two primary purposes for a zabotan. First is to insulate the practitioner from what might be a cold floor. The second is to provide a cushion for the contact of the ankles with the floor. Do not expect a zabotan to “cushion” your sitting – it won’t!

The Zafu

The zafu is not to “cushion” your sitting either - it won’t. The zafu, if used properly, is used to help achieve the proper posture and reduce back and shoulder aches.

Do not sit directly on top of the zafu. Sit only on the front third of the zafu with our buttocks half-way on and half-way off of the cushion. The purpose of this is to tilt the pelvis forward, cause the trunk to be more upright and the shoulders held back. If the practitioner will maintain this position, it will reduce the annoyance of back and shoulder aches.

The Sitting Posture

There are three basic forms of sitting postures with a couple of small variations.

The Full Lotus

This is the position in which the sitting Buddha is normally shown.

The left foot is brought up and rests on the top of the right thigh.

The right foot is brought around and rests on the top of the left thigh.

If you can get into this posture comfortably, OK. If you can’t, don’t force it.

The Half Lotus

The right foot is brought up and rests on the left thigh.

The left foot rests on the floor beneath the right left (or the opposite).

The “Burmese” Posture

This is the posture that you see small children use when sitting on the floor.

Both legs are folded and are under each other in front of the practitioner. Neither foot is placed on top of the thigh.

Variation #1

Kneel on the floor with the knees slightly apart. Sit back on the heels or fold the feet under you and sit on the insteps of your feet.

Variation #2

Using a zafu, sit with both legs under the buttocks with the knees apart. Sit with the zafu under your buttocks and between your feet.

Variation #3

Using a zafu, kneel with the knees apart and the feet under the buttocks. Place the zafu under the buttocks on edge and sit on it.

Using a chair.

Sit on the chair without touching the back. Use only about the first 1/3 to ½ of the sitting surface. A practitioner who has difficulty with sitting on the floor or who has difficulty folding their legs into a sitting posture might use a chair.

In any posture:

Keep your spine straight.

Keep your head up while looking down to a position about three feet in front of you.

Imagine that there is a straight line where you are hung from the ceiling with a string.

Your ears should be in a straight line above your shoulders, and your shoulders should be in a straight line above your hips.

Mouth: Place your tongue against the roof of your mouth just where your teeth and your gums meet.

Hands: Place your hands in what is called a cosmic mudra. Your active hand (your right hand) palm up cradles your passive (left) hand. (The reverse is also acceptable). Your thumbs should be brought together. Your hands should be held about an inch below your navel with the thumbs forming something of an oval.

Eyes: Some prefer to have the eyes open or perhaps even half-open. In any case, if the eyes are open they should not be focused on anything. Other ractitioners prefer to have the eyes closed in order to minimize any visual distractions.

Once one has entered their preferred meditation posture, there should be a minimum of movement. The idea is to minimize the amount of physical or visual stimuli that the mind must deal with. Meditation is a period of time where the practitioner works on the mind itself and nothing should be allowed to interfere with that work. So, sit still, don’t wiggle, and minimize any scratching or rubbing of the nose or whatever.

Breath: The Buddha used the breath as a way to help his followers build the ability to control the chaos of the mind. (The Buddha described this chaos as “The Monkey Mind.”) The Buddha called it building a “one pointedness of mind”. There are two ways to do it.

The first way is to simply say slowly, while breathing, “I breathe an outbreath.” And “I breathe an inbreath”.

The other way is to count the breaths. Count the breaths from 1 to 10 and back again. If at any time the concentration wanders and/or the practitioner loses count, then go back and start with 1 again.

BENEFITS OF ZEN MEDITATION

Meditation has a number of benefits. In the book Zen Nosusume Dr. Sato Yukimasa, Professor of Psychology of Kyoto University, Japan, wrote that Zen meditation produces the following ten benefits:

  1. Increases patience

  2. Cures many allergic conditions

  3. Strengthens the willpower

  4. Improves the reasoning power

  5. Refines the personality

  6. Calms the mind

  7. Stabilizes the emotions.

  8. Raises the working spirit and efficiency.

  9. Eliminates stress

  10. Attains enlightment.

In his book Shinizengaku, Hasekawa U. Zaburo, M.D. says that Zen meditation can help relieve or cure 12 conditions:

  1. Nervousness

  2. Too much or too little gastric acid

  3. Abdominal distension tympany.

  4. Tuberculosis.

  5. Insomnia – trouble falling asleep.

  6. Indigestion.

  7. Chronis ptosis of the stomach

  8. Atonia of the stomach and intestine.

  9. Chronic constipation

  10. Dysentery

  11. Gall stones.

  12. High blood pressure

V. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAME AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 1

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. ĐỊNH NGHĨA CHỮ ZEN

  1. Zen là chữ Nhật Bản, có nghĩa là Thiền Định hay Yên Tĩnh. Chữ Zen là từ cổ ngữ của Ấn Độ: Dhyana.

  2. Mục đích ngồi thiền là để lọc trong tâm tư của chúng ta, suy nghĩ rõ ràng, điều khiển cảm giác của chúng ta và hoàn cảnh hàng ngày một cách có hiệu quả.

III. CÁCH THỨC NGỒI THIỀN

  1. Khi nghe tiếng linh, tất cả Thiền Sinh đều phải chuẩn bị ngồi thiền như sau:

    1. Ngồi kiểu kiết già: để chân trái lên đùi phải, để chân phải lên đùi trái

    2. Ngồi kiểu bán già: để chân trái dưới đất, để chân phải lên đùi trái.

    3. Ngồi kiểu Burmese: ngồi không cần để hai chân lên đùi.

    4. Quỳ với đầu gối cách ra một chút; rồi ngồi trên gót chân.

    5. Quỳ với đầu gối cách ra một chút; rồi ngồi xuống bồ đòn (gót).

    6. Ngồi trên ghế - ngồi thẳng (đừng khòm lưng hay dựa ra sau lưng ghế).

    7. Giữ lưng thẳng lên đừng để khòm.

    8. Tay và vai để tự nhiên đừng gòng, cằm hơi thấp xuống.

    9. Nhìn thẳng về phía trước, mắt hơi khép lại, nếu tỉnh táo; mắt mở, nếu buồn ngủ.

    10. Lưỡi để tự nhiên và đụng vào nóc vọng.

    11. Lòng bàn tay phải để trên lòng bàn tay trái và hai ngón tay cái đụng nhau.

    12. Thở bằng mũi: Hít vào và thở ra, đếm một lần. Liên tục thở và đếm như thế từ một đến mười.

  2. Khi nghe ba tiếng chuông, tất cả thiền sinh đều ngồi thiền (15 phút)

TẬP TRUNG TƯ TƯỞNG BẰNG CÁCH ĐẾM HƠI THỞ NHƯ TRÊN.

IV. KHOA HỌC GIA NHẬN THẤY SỰ LỢI ÍCH CỦA TỌA THIỀN

Những lợi ích của sự tọa thiền đã được phát hiện qua sự phản ứng của thân và tâm. Căn cứ theo cuốn “Zen Nosusume,” được viết bởi tiến sĩ Sato Yukimasa, giáo sư tâm lý của Đại học Kyoto, Nhật Bản, thì Thiền Định có khả năng đưa dẫn đến mười hiệu quả tâm lý như sau:

1. Tăng cường lòng nhẫn nại

2. Trị lành các loại bệnh dị ứng

3. Ý lực được kiên cố

4. Năng lực tư duy được tăng tiến

5. Nhân cách được hình thành viên mãn

6. Giúp cho tâm thần được lắng đọng một cách nhanh chóng

7. Tình cảm được an định

8. Nâng cao hiệu lực và hứng thú trong công việc

9. Tật bệnh tiêu trừ

10. Đạt đến cảnh khai ngộ

Và căn cứ theo sách “Shinizengaku” tức là “Tân Y Thiền Học” được viết bởi các bác sĩ Y Khoa Hasekawa U. Zaburo thì Thiền Định đưa dẫn đến 12 sự kiện hiệu quả cùng trị lành 12 căn bệnh như:

1. Thần kinh căng thẳng

2. Chất chua (gastric acid) trong bao tử quá nhiều hay quá ít.

3. Dạ dày bị căng hơi

4. Bệnh lao

5. Bệnh mất ngủ

6. Ăn khó tiêu

7. Sa dạ dày

8. Chứng tê liệt dạ dày và đường ruột

9. Táo bón kinh niên

10. Kiết lỵ

11. Sạn mật

12. Bệnh cao huyết áp.

V. PHƯƠNG PHÁP TU TỊNH ĐỘ

1. NIỆM PHẬT NÊN GIỮ Ý CĂN

Đã đem tâm này niệm Phật, phàm tất cả việc tạp thiện, tạp ác đều không nên nhớ, hằng ngày chỉ nên làm mọi việc với tâm niệm cực chẳng đã, xong rồi thì xả hết, đừng để bám víu, sẽ chướng ngại tâm niệm chúng ta. Vả lại, sở dĩ tâm niệm chúng ta còn đẩy đưa mãi với những tạp thiện, tạp ác, là vì ý niệm chưa thuần; nếu là niệm Phật đến lúc tâm địa sáng tỏ, thời ý địa tự nhiên chuyên ròng nơi quán sát, không duyên tạp sự. Phải biết niệm Phật có thể chuyển Phàm thành Thánh, là phương tiện giải thoát thứ nhất của thế gian và xuất thế gian (còn tiếp)

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 LẦN)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDIATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 2.

I. HOMAGE TO THE BUDDHA

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. DEFINITION OF ZEN.

Zen, (derived from the Sanskrit word DHYANA), is the meditation method which seeks a state of consciousness beyond description, the profound object of which is ENLIGHTENMENT.

With the subject of a state of consciousness, according to the Buddhist philosophy of consciousness, the Vijnanada School, there are eight kinds of consciousness including those of eye, ear, nose, tongue and body. In their natural senses of awareness these five functions depend on the five kinds of external senses data working through the five sense organs.

The sixth consciousness, which is named the Intelectual Consciousness as it can judge intelligently the sense data from the five senses and most ideas.

The seventh consciousness is called the Ego Consciousness and its main junction is the inward awareness of oneself as an ego and can discriminate between oneself and others, but its consciousness works independently without the presence of the fist six kinds of consciousness. For example, during the time when people are in a deep sleep, if this consciousness is threatened, the impulse of self-protection will cause the person to awaken.

The eighth consciousness is called the Storehouse Consciousness. It can store all fo the memories of a particular being’s past lives as well as their present actions and anticipate the different results for bearing various consequences in the future.

Yet, fro all living beings, ourselves included, life and character are all reflected in the seeds in this storehouse consciousness. So, whomever deposits good seeds, such as good actions, in the Storehouse Consciousness, will become a good and happy person. On the other hand, one will become a bad and unhappy person if they deposit primarily bad seeds.

This Storehouse Consciousness can carry all the deposited seeds from the past lies into the present life and from the present life to the future one. The concrete evidence shows that based on the Contents of the Storehouse consciousness some children can play musical instruments or easily solve mathematical problems without benefit of instruction. For example, in Sweden, not long ago, a boy of eight was able to play a piano better than many professional pianists. Another example, in England, a boy of thirteen could solve complex mathematical problems within half an hour while top mathematical professors at Cambridge University took many hours to obtain the correct answers.

So, in Zen practice, we are very concerned with the Storehouse Consciousness. We want to purify it by extracting or draining from it all bad seeds which have been deposited over aeons of time and to try to replace them with good seeds instead. That is to say, we must try to avoid the commission of bad seeds in life and to replace them with good seeds. Whenever no signle bad seed remains in the Storehouse Consciousness, ENLIGHTENMENT will have been achieved. At this stage, we could obtain our ZEN Object – ENLIGHTENMENT.

IV. ATTACHMENT:

There was once a Zen Master who practiced meditation with extreme diligence. He usually slept in a sitting position rather than lying down and hardly rested much at all. However, despite practicing meditation for many years, he still had not become enlightened to the way. One day, a novice of unknown province sought permission to the order. This novice was habitually lazy, to the point where he would often remain in bed even after the bell announcing the early prayer session had been rung. Informed of this, the Master summoned him and scolded him in the following terms: “How is it that you have joined the Order but are still so lazy as to be always laying down? Don’t you remember what the rules of discipline say: ‘Remaining in bed and failing to arise after hearing the bell will bring the future retribution of rebirth as a snake?’” The novice replied: “You said, Master, that I often lie down and therefore will become a snake. How about you, who are attached to the sitting posture? You will be reborn a toad. What can you ever hope to awaken to?”

Immediately after this exchange, the novice disappeared. However, the Master had been awakened.

As the story goes, the novice was in fact a Bodhisattva, who had assumed the appearance of a novice in order to enlighten the Master…

V. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 2

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. ĐỊNH NGHĨA CHỮ ZEN

Zen, nguồn gốc từ Cổ ngữ Ấn Độ: DHYANA, là cái đối tượng tâm tư bình tĩnh, ngoài sự mô tả hay diễn đạt và mục đích của nó là để được chứng ngộ, giải thoát. Cái đối tượng ấy là căn cứ theo triết lý Đạo Phật, Khoa Duy Thức Học, có tám loại tâm thức như: Mắt, tai, mũi, lưỡi, và thân thể; công dụng nhận thức tự nhiên của nó là do sự sử dụng của năm giác quan bên ngoài.

Thêm nữa, ý thức thứ sáu có thể xét đoán qua những giác quan và ý tưởng. Mạt Na Thức Thứ Bảy là tâm thức chấp ngã với công năng hoạt động chính là nhận xét bên trong cái ta và có thể so đo sự sai khác giữa mình và người. Tuy nhiên Mạt Na Thức có thể sử dụng riêng biệt ngoài sự hiện diện của sáu thức trên. Ví dụ, trong khi người đang ngủ mê, nếu ai đe dọa cái Tâm Thức Chấp Ngã bằng cách đụng vào thân, họ liền thức tỉnh để bảo vệ.

Còn Thức A Lại Da Thứ Tám, định nghĩa là Nhà Kho Tâm Thức, vì nó lưu trữ tất cả nhân mà chúng sanh đã tạo ra trong đời quá khứ và hiện tại, và sẽ sản xuất ra những kết quả sai khác để cho chúng sanh lãnh thọ lấy sự an vui hay đau khổ trong kiếp sau.

Thật vậy, tất cả chúng sanh, gồm cả đời sống, tánh tình, đều bị phản ảnh bởi những hạt giống lưu trữ trong A Lại Da Thức. Thế thì, ai chứa nhân tốt như những hành động tốt trong Tâm Thức Thứ Tám thì họ sẽ được quả tốt: một người với đời sống an lành và hạnh phúc. Trái lại, họ sẽ chịu quả đau thương; một người với đời sống xấu xa và khổ sở. Ngoài ra, A Lại Da Thức nầy còn có thể tiếp tục vận chuyển tất cả những nhân đã dự trữ từ đời quá khứ đến hiện tại, và từ hiện tại đến tương lai. Một bằng chứng cụ thể chứng minh rằng những đứa bé có thể khảy đờn giỏi hay biết môn toán pháp cao, ngoài sự giáo dục những ngành ấy. Ví dụ, ở Thụy Điển, vài năm gần đây, có cậu bé tám tuổi, khảy đờn dương cầm hay hơn những nghệ sĩ dương cầm chuyên môn. Ở bên Anh Quốc, có cậu bé, 13 tuổi có thể giải thích một công thức toán học rất phiền phức không hơn nửa giờ; trong khi một giáo sư Toán học cao nhất ở Đại học Cambridge phải mất hết nhiều ngày mới tìm ra câu trả lời đúng xác.

Như vậy, tâm thức thứ tám này rất là quan trọng và liên quan đến sự tu tập thiền. Chính sự tu thiền giúp chúng ta lọc trong, thâu hút hay tiêu diệt hết tất cả những nhân xấu mà chúng ta đã tích tụ trong kho tàng Tâm Thức và đồng thời cố gắng lưu trữ nhiều hạt giống tốt thay thế lại trong nó. Nghĩa là chúng ta phải cố gắng làm điều tốt suốt đời ta. Không bao giờ lưu lại một hạt giống xấu nhỏ nào trong Thức A Lại Da thì sự giải thoát có thể mau đạt thành. Chính ngay trong trạng thái này, chúng ta có thể đạt được mục tiêu Thiền - Giải Thoát.

IV. SỰ GẮN BÓ

Thủa xưa có một vị Thiền sư tu tập Thiền rất tinh tấn. Ngài thường ngủ ngồi và rất ít khi nghỉ ngơi. Tuy nhiên, trải qua nhiều năm tu tập Thiền, Ngài vẫn chưa chứng phần giải thoát nào cả! Một hôm nọ, có một chú tiểu đến từ phương xa cầu xin học đạo. Chú tiểu này có tánh lười biếng, thường nằm trên giường, sau khi tiếng chuông báo cho chúng tăng biết giờ đi tụng kinh sáng. Được biết tánh tình chú tiểu như vậy, Thiền sư gọi chú đến và quở trách: “Ông đã xin thọ giáo vào tu ở đây, nhưng vẫn còn tánh biếng nhác, luôn luôn nằm ngủ? Ông có nhớ không, kỷ luật tu hành cho biết rằng: ‘Nằm trên giường, không đứng dậy, sau khi nghe tiếng chuông báo cáo đi công phu sáng, sẽ bị đọa, tái sanh làm thân rắn?’”

Chú tiểu đáp lại: “Thiền sư nói rằng tôi thường nằm trên giường, sẽ bị đọa làm thân rắn. Còn Ngài thì sao? Ngài luôn luôn gắn bó vào sự ngồi thiền? Ngài sẽ bị đọa, tái sanh làm con cóc thì đâu có thể nào được giác ngộ?”

Liền sau khi trao đổi ý kiến chú tiểu biến mất. Tuy nhiên Thiền sư được giác ngộ.

Thật sự chú tiểu là một vị Bồ Tát hiện thân để phá cái chấp NGỒI THIỀN mà Thiền sư đã GẮN BÓ từ lâu và độ Ngài được Giải Thoát.

V. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 LẦN)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAM I. No. 3.

I. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 TIMES)

II. MEDITATION (10 MINUTES)

III. THE ETERNAL PRESENT

Most people worry about the past and the future causing them a very unhappy life and no peace of mind. What was in the past has already gone and what will be in the future is not yet come. So why should they be concerned about what was in the past and what will be in the future? But what is in existence now, at the present, is something that they should be concerned with.

The way to live at the present is found throughMEDITATION. This tool can help people eliminate their futile thoughts about the past and the future involving such things as worries, fears, regrets, hopes and so forth. Whenever such futile thoughts can be eradicated, MEDITATORS may reach the state of PURE and PEACEFUL MIND. Attaining such a state, MEDITATORS can have a HAPPY LIFE and a PEACEFUL MIND in the ETERNAL PRESENT.

IV. HAPPINESS AND PEACE

Everybody in the world always wants to live a happy and peaceful without suffering. But, what is the cause of suffering? The cause of suffering is attachment, which includes greed, lust, desire, craving and so forth. So, what is the cause of attachment? The cause of attachment is a wrong view of soul and self, “I” or “YOU” and all that follows. What is the cause of these wrong views? The cause of these wrong views is IGNORANCE.

Thus, all of our wrong views become interlinked with each other forming chains of cause and effect. Yet, ignorance is the basic, underlying cause of wrong view and wrong view is the cause of attachment. Attachment is the cause, suffering is the effect.

So, if there were the right understanding of things such as soul and self, including “I” or “YOU”, then ignorance could be eradicated. Consequently, the rest of the chains of cause and effect might be able to be exterminated. Then all kinds of suffering would cease to exit. So eventually, HAPPINESS AND PEACE COULD BE ACHIEVED.

V. PRACTICE AND MORE PRACTICE.

One day, Po Chu-I (a famous poet and official of the Tang Dynasty), passing along a road, saw a Zen monk seated on a tree branch preaching the Dharma. The dialogue below ensued:

Po Chu-I: “Old man, what are you doing in that tree, in such a precarious position? One misstep, and you will fall to death!”

Monk: “I dare say. But I suggest, your Lordship, that your own position is even more precarious. If I make a misstep, I alone may be killed, but if you, as a high official, make a misstep, it can cost the lives of thousands.”

Po Chu-I: “Not a bad reply. I’ll tell you what. If you explain the essence of Buddhism to me in one sentence, I’ll become your discipline. Otherwise, we will go our separate ways, never to meet again.”

Monk: “What an easy question! The essence of Buddhism is to do no evil, do that which is good, and keep your mind pure.”

Po Chu-I: “Is that all there is to it? Even a child of three can realize that.”

Monk: “True, a child of three may realize it, but it is not sure that a man of eighty can practice it.”

BUDDHISM IS MIND, BUDDHISM IS PRACTICE – IT IS PRAXIS.

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 3

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. ĐỜI SỐNG HIỆN TẠI VĨNH VIỄN

Phần nhiều người ta hay lo lắng những việc về quá khứ và tương lai, chính đó là nguyên nhân gây ra cho họ đời sống vô cùng đau khổ và rối loạn tâm tư. Những việc gì ở quá khứ thì nó đã qua rồi; còn những gì ở tương lai thì nó chưa đến. Như vậy, tại sao họ phải quá lo lắng những gì liên quan đến quá khứ và tương lai? Thế thì, những gì có thể tồn tại ở đời này, họ cần phải quan tâm đến và sống với nó.

Phương pháp tu thiền đem lại cho ta lối sống hiện tại. Phương pháp này có thể giúp người ta diệt trừ những vọng tưởng vô ích ở quá khứ và tương lai, như những lo lắng, sợ hãi, thương tiếc, hy vọng và v.v… Bất cứ khi nào trừ diệt hết những ảo tưởng vô ích ấy, người tu thiền mới có được tâm thanh tịnh. Đạt được đến mức độ này, người tu thiền mới có đời sống hạnh phúc và tâm tư thanh tịnh trong hiện tại vĩnh viễn.

IV. HẠNH PHÚC VÀ HÒA BÌNH

Mọi người trong thế giới này đều mong thoát khỏi đau khổ, luôn luôn muốn sống trong hạnh phúc và hòa bình. Do nhân duyên gì mà người ta phải bị đau khổ? Nguyên nhân ấy chính là sự gắn bó, gồm cả lòng tham lam, tính dâm dật, nhục dục, khao khát danh vọng và v.v… Thế thì, do nguyên nhân gì mà người ta có sự gắn bó? Nguyên nhân ấy là do quan niệm sai lầm về tâm tư và bản thể, như “TA” hoặc “ANH”, và v.v… Do đó tâm tư không hiểu biết rõ ràng. Vì thế tất cả những sự gắn bó ấy trở thành móc nối lẫn nhau, ràng buộc trong nhân quả luân hồi. Thật vậy, sự không hiểu biết là nguyên nhân, quan niệm sai lầm là kết quả và quan niệm sai lầm là nguyên nhân, gắn bó là kết quả. Gắn bó là nguyên nhân, đau khổ là kết quả.

Như vậy, nếu có sự hiểu biết đúng về thân, tâm, cũng như cái “TA” hoặc cái “ANH” – Thì sự hiểu biết sai lầm có thể bị trừ diệt. Do vậy toàn phần nhân quả bị hủy diệt. Kế đến tất cả loại đau khổ đều không còn nữa. Kết quả là được HẠNH PHÚC và BÌNH AN.

V. THỰC HÀNH VÀ THỰC HÀNH NHIỀU LẦN

Một hôm trên đường đi Po Chu-I (vừa là một nhà thơ danh tiếng và cả một địa vị quan chức tối cao của vương triều Tang) thấy một vị Thiền sư đang ngồi trên nhành cây thuyết pháp. Cuộc đối thoại giữa Po Chu-I và Thiền sư như sau:

Po Chu-I: “Ông già, ông đang làm gì trên nhành cây, nơi không an toàn như thế? Rủi rơi một bước ông sẽ té xuống chết ngay.”

Thiền sư: “Tôi chấp nhận ý kiến quan lớn, đó là sự thật. Nhưng chính quan lớn, một vị quan chức cao còn bị nhiều việc không được an toàn hơn bần tăng. Nếu lỡ rơi bước xuống, chỉ riêng tôi bị chết; nếu quan lớn thì phải trả một giá rất cao bằng ngàn sinh mạng.”

Po Chu-I: “Câu trả lời không đến nỗi dở lắm. Tôi xin hỏi, nếu ngài cho tôi biết bằng một câu: Yếu điểm quan trọng của đạo Phật, tôi sẽ làm đệ tử Ngài. Bằng không, chúng ta sẽ từ giã, không bao giờ gặp lại nhau nữa.”

Thiền sư: “Câu hỏi quá giản dị làm sao! Xin quan lớn vui lòng lắng nghe. Yếu điểm quan trọng của đạo Phật là không làm điều gì sai trái, làm những gì tốt đẹp và giữ gìn tâm người thanh tịnh.”

Po Chu-I: “Chỉ có chừng ấy sao? Ngay đứa bé ba tuổi có thể biết điều đó.”

Thiền sư: “Đúng thế, đứa bé ba tuổi có thể biết điều đó, nhưng chưa chắc một người tám mươi tuổi có thể đủ khả năng để thực hành điều đó.”

ĐẠO PHẬT LÀ TÂM - ĐẠO PHẬT LÀ THỰC HÀNH – ĐÓ LÀ SỰ LUYỆN TẬP

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 4.

I. RECITE THE BUDDHA’S NAME

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. TO BE MINDFUL OF THE MIND-BODY DUAL PROCESSES:

  1. To see something as its intrinsic nature is without analyzing, without philosophy.

  2. To look at QUANTUM MONITOR as it really is and without pre-conceived ideas.

  3. To understand rightly the mind-body dual processes in their true nature or as they really are without thinking, without reasoning, without using any intellectual knowledge and any pre-conceived ideas.

  4. To see our mind-body dual processes as they really are in order to remove ignorance.

  5. Ignorance removed, no attachment arisen, suffering exterminated.

IV. THE ABDOMINAL MOVEMENT PRACTICE:

To begin with the ABDOMINAL MOVEMENT, you should focus your mind on your abdominal movement. For example, when you are breathing in, the abdomen is rising, and when breathing out, is falling.

In particular, when your abdomen rises, you should note it is rising and when it falls, as falling. In this way: rising, rising, falling, falling, rising, rising, falling, falling. Thus, you can feel the upward and downward movement of your abdomen. In such abdominal movements, you must thoroughly realize the specific characteristic of the wind element. So that you can destroy your false view of a person, a being, or a soul… You must observe the upward and downward movement of your abdomen and especially make a metal note of rising, rising, falling, falling. Furthermore, when concentrating on your abdominal movements to a certain extent, you might have a peaceful mind. So, during the time of your contemplation of your abdominal movement, you might possibly hear a sound which could be loud enough to be noted, then, you should note: HEARING, HEARING, HEARING, HEARING.

However, at the beginning of the practice, you might not overcome it, as you should note: hearing, hearing, hearing as much as possible. If you thought it could be enough to stop, then, you should return to the primary object. That is the abdominal movement.

V. ATTACHMENT (NEITHER HATRED NOR LOVE)

It once happened that a monk, having awakened to the Way under the eminent Master Fu Chan, went to reside in a famous monastery. Although living among the Great Assembly, he did not practice meditation or seek guidance in the Dharma; all he did all day was lay sleeping. Upon hearing this, the abbot arrived at the meditation hall, a big staff in hand. Seeing the guest master reclining with eyes closed, he admonished: “This place does not have surplus rice to allow you to do nothing but eat and rest!”

The guest monk replied: “What would you, High Master, advise me to do?”

The abbot said: “Why don’t you sit in meditation?”

The monk answered: “Succulent food cannot temp those who have eaten their fill.”

The abbot continued: “A great many people are unhappy with you.”

The monk answered: “If they were happy, what should I gain?”

Hearing these unusual replies, the abbot inquired further: “Who was your Master?”

The monk answered: “I arrived here after having studied under the eminent Master Fu Chan.”

The abbot said: “No wonder you are so headstrong!”

They then clasped hands, laughing aloud, and headed towards the abbot’s quarters.

One day, many years later, the guest Zen Master, having washed himself, ascended the Dharma seat, bid farewell the Great Assembly, wrote a parting stanza, immediately dropped the pen and expired in a seated position.

The guest master, as we can see conducted himself easily and freely, having mastered life and death. Is it not because he had truly internalized the meaning of the passage: “WHEN NEITHER HATRED NOR LOVE DISTURBES OUR MIND, SERENELY WE SLEEP?”

NOTE: True cultivators always have a clear and solid position and viewpoint, and pay no attention to the praise or criticism, likes or dislikes of the outside world.

V. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 4

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. CHÚ Ý VỀ SỰ TIẾN HÀNH CỦA THÂN TÂM

  1. Nhận thấy sự vật ngay bản chất của nó, ngoài sự phân tích, lý luận và định kiến.

  2. Nhìn ngay vào thật sự của máy móc, ngoài ý định nhận thức trước.

  3. Hiểu đúng ngay bản thể của sự tiến hành thân tâm, ngoài tầm tư tưởng, lý luận, trí thức và không có bất cứ một nhận thức nào trước.

  4. Nhận thấy sự tiến hành thân tâm ta qua sự thật của nó để dẹp tan sự hiểu biết sai lầm.

  5. Khi sự hiểu biết sai lầm bị dẹp tan, không còn khởi tâm gắn bó nữa thì sự đau khổ bị hủy diệt.

IV. PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH THEO SỰ VẬN CHUYỂN CÁI BỤNG

Trước hết về sự vận chuyển của cái bụng, Thiền sinh phải điều chỉnh tâm tư vào nơi vận chuyển ấy. Thí dụ khi Thiền sinh hít hơi thở vào thì cái bụng phồng lên, và khi thở ra thì nó xẹp xuống.

Đặc biệt nhất là khi cái bụng phồng lên, Thiền sinh phải chú ý đến sự phồng lên của nó và khi xẹp xuống cũng chú ý đến sự xẹp xuống của nó. Chú ý bằng cách này: PHỒNG LÊN, XẸP XUỐNG, PHỒNG LÊN, XẸP XUỐNG. Do đó Thiền sinh cảm tưởng đến sự vận chuyển hướng vào trong và ngoài của cái bụng.

Sự vận chuyển cái bụng như thế, Thiền sinh phải nhận thức thấu suốt đến cái đặc điểm yếu tố hơi gió riêng biệt. Do đó, Thiền sinh mới có thể phá hủy sự suy nghĩ sai lầm về cái chấp “NGƯỜI, “CHÚNG SANH” hay “TÂM HỒN”…Thiền sinh phải quan sát sự vận chuyển hướng về trong và ngoài hoặc sự phồng lên hoặc sự xẹp xuống của cái bụng và đặc biệt nhất là để ý sự PHỒNG LÊN, XẸP XUỐNG, PHỒNG LÊN, XẸP XUỐNG.

Hơn nữa, khi tập trung tư tưởng nơi sự vận chuyển của cái bụng với một mức độ rõ rệt thì Thiền sinh có được tâm bình tĩnh. Tâm tư được như thế. Thiền sinh mới được sự trầm tư yên lặng. Như vậy trong lúc trầm tư yên lặng về sự vận chuyển của cái bụng thì thiền sinh có thể nghe tiếng nó và phải nhận định: ĐANG NGHE, ĐANG NGHE, ĐANG NGHE, ĐANG NGHE… Tuy nhiên, ban sơ mới tập sự Thiền sinh khó thắng qua sự nhận định ấy. Vì vậy Thiền sinh phải nhận xét sự ĐANG NGHE ĐANG NGHE nhiều lần chừng nào thì càng tốt chừng nấy. Nếu tưởng niệm nó quá đầy đủ để chấm dứt thì kế đến, Thiền sinh phải trở lại mục tiêu đầu tiên. Nghĩa là, quán niệm sự vận chuyển của cái bụng.

V. SỰ GẮN BÓ (KHÔNG GHÉT VÀ KHÔNG YÊU)

Thời xưa, có lần xảy ra, một vị tăng dưới sự lãnh đạo của Thiền sư Fu Shan, được chút phần giác ngộ, đến an trú một tu viện danh tiếng. Dù chung sống trong Chúng Hội, vị Tăng này chẳng những không tu Thiền mà cũng không tìm ai hướng dẫn giáo pháp, suốt ngày chỉ an giấc ngủ nghỉ. Được nghe nói lại tư cách vị Tăng ấy như thế, Ngài Viện chủ đến Thiền đường với cây gậy to trong tay. Nhìn thấy vị khách tăng đang nằm tựa mình trên giường với đôi mắt nhắm lại, ngài Viện chủ quở mắng: “Chỗ này đâu có cơm thừa cho phép ông ăn, ngủ, không làm việc gì hết sao!” Khách tăng trả lời: “Tôi cần phải làm việc gì, xin Đại thiền sư chỉ dạy cho.”

Ngài viện chủ nói: “Tại sao ông không ngồi Thiền?”

Khách tăng trả lời: “Đồ ăn dù ngon cách mấy, không thể van nài người đã ăn no dùng thêm món ăn ngon ấy.”

Viện chủ tiếp tục: “Nhiều người ở đây không ai vui lòng với ông.”

Khách tăng trả lời: “Nếu họ vui lòng tôi có được lợi ích gì đâu.”

Nghe qua những câu trả lời khác thường như trên, ngài Viện chủ hỏi thêm nữa: “Ai là Bổn sư của ông?”

Khách tăng trả lời: “Tôi đến đây sau khi được dưới sự huấn luyện của thiền sư Fu Shan.”

Ngài Viện chủ nói: “Thật không lấy làm lạ, bởi thế ông rất là ương ngạnh.”
Kế đến hai vị siết tay nhau lại, cùng cười ầm lên và đi thẳng vào chỗ Viện chủ cư trú.

Một hôm nọ, nhiều năm về sau, khách tăng tắm rửa sạch sẽ, đi lên Pháp tòa, cáo từ Đại hội. Trong khi viết thư từ biệt, Ngài tức thì rơi bút xuống và viên tịch ngay trên bảo tọa.

Khách tăng nầy như ta thấy, cư xử với người, một cách giản dị và tự do, tâm tư điều khiển tự tại về vận mệnh và sống chết. Có phải chăng vì khách tăng thành thật tiếp thụ ý nghĩa như đọan văn trích ra đây:

“Khi không ghét, không thương làm rối loạn tâm tư, chúng ta bình thản yên lành.”

CHÚ Ý: Người tu hành chân chánh luôn luôn có vị trí và quan điểm thuần túy nhất định, họ không bao giờ để tâm đến sự khen, chê, thích hay không thích ngoài đời.

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAM I. No. 5

I. HOMAGE TO THE BUDDHA

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. CHOICESLESS AWARENESS

  1. To be mindful of mind-body processes, the mind will choose the object by itself. Meaning that when meditators are mindful of their mind-body, they do not need to choose any mental or physical process as the object of their meditation, the mind will choose the object by itself. If they choose mental or physical process as the object of meditation, it means they are attached to it.

  2. The “NOTING MIND” or “OBSERVING MIND” will choose the object by itself.

  3. If there were pain and it was more distinct than other objects, the “NOTING MIND” would go to the pain and observe it strongly.

  4. If happiness were more distinct than the abdominal movement, the mind would choose happiness as its object and observe it as “Happy, Happy, Happy”.

  5. Mindfulness Meditation is to observe or watch, or to be mindful of all mental or physical phenomena as they really are.

  6. Example: to take food, to be aware of every action, every activity involved in the act of eating. Other activity should be done the same way as those of eating.

IV. LABELING

  1. To be mindful of any object, a label or a name is needed. For example, when walking, to life the foot to walk. The label is “Lifting, Moving, Placing.”

  2. Labeling or naming can lead the mind to the object of meditation closely and precisely.

  3. Alternatively, just observe the movement of the foot from the very beginning of the lifting movement up to the end of the placing movement.

  4. The mind must follow the movement of the foot very closely as it is, without thinking of analyzing.

  5. At the beginning of the practice, the mind wanders very often – should follow the mind and observe it.

IN ADDITION TO THE BREATH PRACTICE AND ABDOMINAL MOVEMENT PRACTICE:

  1. BREATH PRACTICE: When breathing, think of clear fresh air, a good thing.

  2. The abdominal movement practice, to do the same way as those of breath practice.

THE TRUE GOAL OF MEDITATION

We could use a parable to describe the process of teaching meditation. When people first come along to learn to meditate, they quite often ask: “What is the goal of meditation?” You wouldn’t usually reply, straight off: “Well, the goal of meditation is to become like a Buddha,” because that’s the last thing most people want to be. They’re not interested in anything religious or spiritual; they just want peace of mind in the midst of their everyday life and work. And it’s perfectly true to say that meditation gives you peace of mind. But when they’ve been through meditation, then they might ask: “Well, is this all, or is there something more to meditation?” That would be the right time to say: “Yes, there is something more. Peace of mind in the ordinary psychological sense is not the final goal of meditation, but only an intermediate stage. Beyond it there’s a spiritual goal – SUPREME ENLIGHTENMENT or BUDDHAHOOD.”

Here “PEACE OF MIND” is the magic city in which the traveler is nourished and allowed to rest for the journey to ENLIGHTENMENT.

V. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 5

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. KHÔNG QUAN TÂM

  1. Thiền sinh phải chú ý đến sự tiến hành của thân tâm, nhưng cái tâm sẽ tự lấy đối tượng của nó. Nghĩa là khi chú ý vào thân tâm, thiền sinh không cần phải lựa chọn bất cứ về sự tiến triển của thân tâm làm mục tiêu để tập thiền, cái tâm sẽ lựa chọn mục tiêu của nó. Nếu lựa chọn lấy mục tiêu để tu thiền thì thiền sinh sẽ gắn bó vào nó.

  2. “Tâm ghi nhớ” hay “tâm quan sát” sẽ tự chọn lấy đối tượng của nó.

  3. Nếu sự đau nhức nhiều hơn các đối tượng khác thì tâm ghi nhớ có thể hướng về sự đau nhức và quan sát nó có phần rất mạnh nhiều.

  4. Nếu sự an vui quá đặc biệt hơn sự vận chuyển của cái bụng thì cái tâm phải chọn lấy sự an vui làm đối tượng và quan sát nó như: AN VUI, AN VUI, AN VUI, AN VUI.

  5. Chú tâm thiền định là quan sát, hoặc theo dõi, hay chú tâm đến tất cả hiện tượng của tâm tư và sự vật ngay bản tánh thật của nó.

  6. Thí dụ, khi ăn cơm, thiền sinh phải chú tâm về mỗi hành động của sự ăn. Những hành động khác Thiền sinh cũng phải chú tâm như khi ăn cơm.

IV. ĐẶT NHÃN HIỆU LÊN ĐỐI TƯỢNG

  1. Khi chú ý bất cứ với một đối tượng nào, thiền sinh cần phải đặt nhãn hiệu lên hay đặt tên nó. Thí dụ, khi đang đi, thiền sinh dở chân lên để đi thì đặt nhãn hiệu nó bằng “Dở chân lên.” Đẩy chân tới trước, hạ chân xuống… cũng đều phải đặt nhãn hiệu cho nó như nhau.

  2. Đặt nhãn hiệu hay đặt tên thì có thể dẫn dắt cái tâm đến đối tượng của thiền sinh gần hơn và chính xác hơn.

  3. Một phương thức khác, quan sát sự vận chuyển của cái chân từ khi ban sơ: Sự vận chuyển dở chân lên đến lúc cuối cùng là hạ chân xuống.

  4. Cái tâm phải theo dõi sự vận chuyển của cái chân một cách chính xác, ngoài sự suy tưởng hay phân tích.

  5. Khi bắt đầu thực hành, cái tâm thường hay vơ vẩn… thiền sinh phải theo cái tâm và nhận xét nó.

THÊM NỮA, LỐI THỰC HÀNH HƠI THỞ VÀ SỰ VẬN CHUYỂN CỦA CÁI BỤNG

  1. LỐI THỰC HÀNH HƠI THỞ

KHI HÍT HƠI VÔ: Tưởng niệm hơi mát trong sạch, điều tốt, hạnh phúc, từ bi và trí huệ vào trong tâm tư thiền sinh.

KHI THỞ HƠI RA: Tưởng niệm đến sự tham lam khao khát nhục dục, thèm thuồng vật chất, danh lợi và v.v… ra khỏi tâm tư thiền sinh.

  1. LỐI THỰC HÀNH VỀ SỰ VẬN CHUYỂN CỦA CÁI BỤNG: Phương pháp thực hành y như cách làm hơi thở trên.

MỤC TIÊU CHÍNH CỦA SỰ TU THIỀN

Chúng ta có thể dùng truyện ngụ ngôn diễn tả tiến trình của cách dạy tu thiền. Khi người ta mới đến học cách tu thiền, trước hết họ thường hỏi:

“MỤC TIÊU của TU THIỀN là gì?”

Câu trả lời chính xác: “MỤC TIÊU của TU THIỀN là để THÀNH PHẬT.”

Đó là lý do chính mà hầu hết Phật tử ai cũng muốn chứng đạo quả Phật. Không quan tâm mấy về tôn giáo hay tinh thần gì khác, họ chỉ muốn tâm tư yên tịnh trong đời sống hàng ngày. Về hoàn toàn thật sự mà nói, sự tu thiền làm cho người ta được TÂM TƯ YÊN TỊNH. Nhưng khi đã trải qua sự tu thiền trong thời gian lâu thì họ lại hỏi: “Chỉ có thế thôi hay có gì khác hơn nữa để đem lại bổ ích cho người tu thiền?”

Đúng lúc nên trả lời:

“Thật vậy, có nhiều sự bổ ích đem lại cho thiền sinh.”

Đứng về mặt tâm lý thông thường, tâm tư yên tịnh không phải là mục tiêu duy nhất của tu thiền, nhưng chỉ là trình độ khá thôi. Mục tiêu duy nhất của sự tu thiền là mong cầu được HOÀN TOÀN GIẢI THOÁT – THÀNH PHẬT.

V. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 6.

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. SAMATHA MEDITATION:

  1. DEFINITION: SAMATHA means concentration, calmness, and tranquility.

  2. THE PURPOSE: Attain deep concentration of the mind on a single object.

  3. THE METHOD:

    1. Make some device as the object of meditation such as a RED CIRCLE, about the size of a plate, on a clean sheet of white paper stuck on the wall or on the carton about two feet from the floor.

    2. Look at the RED CIRCLE and concentrate on it.

    3. Should the mind wander, do not allow the mind to do so but bring it back to the object: the RED CIRCLE.

  4. THE RESULTS:

    1. The attainment of deep concentration such as absorption or access concentration.

    2. All the defilements such as lust, greed, hatred, desire, conceit, ignorance, and so on, are kept away from the mind absorbed in the object.

    3. When the mind is free from all defilements or hindrances, it is possible to feel calm, tranquil, and happy and a peaceful mind can be achieved.

  5. BUT: this method, Samatha is unable to understand rightly the mental and physical phenomena as they really are.

IV. BUDDHA RECITATION AND THE MIND

Having made up your mind to engage in Pure Land practice by reciting the Buddha’s name, you should not dwell on sundry good or bad actions once they have been performed. In other words, everyday activities should be carried out in a matter-of-fact way, and once finished, be let go. Do not hold on to them - or they will disturb your peace of mind.

In fact, the reason you fail to let go of sundry good or bad action is that your mind has not yet been tamed. If you have recited the Buddha’s name to the point where the mind-ground is bright and clear, the mind in samatha has no room for sundry thoughts.

You should realize that Buddha Recitation can turn ordinary persons into sages. It is the most important means of liberation in this world and the worlds beyond.

V. GOOD ROOTS (GOOD KARMA)

There was once an old man… called out, NAMO BUDDHA!

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 6

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. CHÚ Ý THIỀN ĐỊNH

  1. ĐỊNH NGHĨA: Chú ý là chuyên tâm hay để ý vào một đối tượng.

  2. MỤC ĐÍCH: Hiểu biết đúng về thực thể tiến hành của thân tâm để diệt trừ những đau khổ.

  3. PHƯƠNG PHÁP:

    1. Luôn luôn tập trung tâm tư vào sự tiến hành của thân tâm

    2. Dùng những đối tượng cho sự tu tập thiền định: HẠNH PHÚC, TỨC GIẬN, ĐAU KHỔ, BUỒN PHIỀN, THÂN THỂ KHÔNG CỬ ĐỘNG, THÂN THỂ KHÔNG BUỒN PHIỀN, v.v…

    3. Dùng bất cứ một tiến hành nào của thân tâm để làm đối tượng tu tập thiền định.

    4. Thí dụ: khi đi, ăn – chú tâm vào sự vận chuyển tiến hành trong sự đi, ăn. Mặt khác, tâm để ý vào nó là một sự tiến hành khác… nhưng không có ý thức về hình dáng cái chân hay cái thân trong lúc đang đi. Khi dở chân lên là một sự tiến hành và cái tâm để ý nó là một sự tiến hành khác. Quan sát như thế, người tu thiền mới nhận thức thấu suốt hai khía cạnh tiến hành của hiện tượng thân và tâm.

  4. KẾT QUẢ

    1. Hiểu rõ hai sự tiến hành này đúng như tính tự nhiên hiện tượng của thân tâm bằng cách đừng chấp lấy nó là NGƯỜI, CHÚNG SANH, TA hoặc ANH. Kế đến đừng khởi một khái niệm sai lầm nào về cá nhân, cá tính, tâm linh hay bản thân. Khi khái niệm sai lầm này đã bị tiêu diệt, người tu thiền sẽ không còn khởi tâm bám víu hay mong muốn một điều gì mà nó có thể làm nguyên nhân cho sự đau khổ. Được như thế thì người tu thiền mới có thể diệt trừ hết sự đau khổ.

    2. Khi sự tập trung tư tưởng trở nên quá thâm trầm thì có nhiều nhân thức khởi lên về sự vận chuyển: Dở chân lên, buông chân xuống, nghĩ từ hành động này sang hành động khác. Như thế, không có một hành động nào là vĩnh viễn. Mỗi sự vận chuyển tiến hành là đối tượng thường thay đổi.

    3. Vậy thì, sự nhận thức ba đặc điểm hiện tượng của thân tâm: Không thường tồn, đau khổ, và không có tâm linh hay bản thân.

    4. Phương pháp này: CHÚ Ý THIỀN ĐỊNH, có công năng hay hơn phương pháp TỊCH TỊNH THIỀN ĐỊNH, vì nó có thể làm cho người tu thiền hiểu đúng hiện tượng của thân tâm một cách xác thực.

IV. NIỆM PHẬT VÀ CÁI TÂM (tiếp theo)

LỜI CHÚ GIẢI: Công việc làm hàng ngày chiếm hết thì giờ, chúng ta lại bị bụi trần chồng chất, bám víu suốt đời! Vì thế phải bị đối đầu với bao khó khăn về nhiều sự suy lường, tính toán, chúng ta có nhiều sự tính toán chừng nào thì bị thêm rối loạn tâm tư chừng nấy. Tâm tư có nhiều rối loạn thì năng lực tinh thần bị giảm bớt dần. Như vậy, khi nhận thức rằng đời người đi qua mau chóng và hàng ngày chẳng qua hành động vay nhân và trả quả, tốt hơn, chúng ta phải quay về đời sống tinh thần vĩnh viễn, chân thật, và xả ly cảnh giới giả tạm Ta Bà này, sống trong thế giới thường tồn, giác ngộ. Phàm hay thánh – mê hay ngộ, mỗi mỗi đều ở nơi tâm ta.

V. TU HÀNH (TÂM TRỐNG KHÔNG VÀ YÊN TĨNH)

Một thuở nọ, có một Thiền sư tu tập ở trong rừng núi hoang vu. Khởi vọng tâm, thấy mình cô đơn và biệt lập, Thiền sư mong có vài bạn đồng tu với nhau để cho đời sống có phần đầm ấm hơn. Tức thì, một bà già xuất hiện với hai cô gái đẹp. Bà ta nói ở dưới làng đến đây tìm sư chỉ đạo. Thiền sư không nghi ngờ, liền giảng cho họ bài thuyết pháp.

Một ngày nọ, sau nhiều lần thăm viếng, bà già xin phép Thiền sư cho hai cô gái hầu hạ để cho Thiền sư khỏi phải bận tâm việc lặt vặt hàng ngày. Nghe lời yêu cầu như thế, Thiền sư sanh tâm nghi ngờ, nghiêm nghị quở trách bà và không chấp nhận sự thỉnh cầu.

Gợi lên tâm tò mò, Thiền sư kín đáo theo dõi cho đến khi họ biến mất ở góc đường. Khi đến tại chỗ, Thiền sư tìm thấy nơi hoang vu, chỉ trừ có ba loại cây, một cây lớn và hai cây nhỏ. Suy nghĩ kỹ và nhận thấy rằng mình đã bị họ thử thách, Thiền sư thoáng nghĩ nên chặt mấy cây này xuống và đốt nó cháy hết! Đồng thời, ba người đàn bà xuất hiện lại, tỏ lòng hối hận, yêu cầu Thiền sư tha thứ phóng xá đời sống cho họ.

Như vậy, người tu hành cần phải ghi nhớ: Khi tâm bình tĩnh, tất cả sự vật an bình; khi tâm khởi vọng tưởng, ma quỷ liền xuất hiện.

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 7

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. VIPASSANA MEDITATION

  1. DEFINITION: VIPASSANA means MINDFULNESS

  2. THE PURPOSE: To attain the cessation of suffering through rightly understanding mental and physical processes in their nature.

  3. THE METHOD:

    1. Concentration to develop constant and uninterrupted mindfulness of the mind-body process.

    2. Objects of meditation: HAPPINESS, ANGER, SORROW, PAINFUL SENSATION, STIFFNESS, NUMBNESS and so forth.

    3. Any mental or physical process can be the object of meditation

    4. Walk, eat… the mind notes the movement process and the mind notes it is another process. Not to be aware of the form of the foot or the form of the body during walking. The lifting movement is one process and the mind that notes it is another.

  4. THE RESULTS:

    1. Rightly understanding this dual process as just a natural process of mental and physical phenomena. Do not take them to be a person, a being, an “I” or “YOU”. Then, do not allow the arising of any false concept of personality, individually, soul or self. When this false concept has been destroyed, there will not arise any attachments or desires that are the causes of suffering. Attain the cessation of suffering.

    2. When the concentration becomes deep and strong the walking practitioner comes to realize many series of lifting, swinging and placing movements which arise and pas one after another. Thus, no part of the permanent. Every process of movement is subject to impermanence.

    3. So, realize the three characteristics of mental and physical phenomena; IMPERMANENCE, SUFFERING and NO-SOUL or NO-SELF.

    4. This method, VIPASSANA, is better than that of SAMATHA, because it enables the practitioner to understand rightly the mental and physical phenomena as they really are.

IV. BUDDHA RECITATION AND THE MIND. (continuing)

COMMENTARY: Daily occupations are overly time-consuming. The dusts of the world – layers upon layers of them – cling to our lives. As a result, we cannot be free of speculation and calculation and too much calculation causes the mind to churn and be in turmoil; too much turmoil saps our energy and spirit. Therefore, when we realize that this life is fleeting, not permanent – a matter of borrowing and repaying – and return to the spiritual life, everlasting and true, we cannot but let go of false realms to live in the realm of True Suchness. Mundane or sacred, deluded or enlightened – everything is but Mind alone.

V. CULTIVATION (MIND, EMPTY AND STILL)

Once upon a time there was a Zen monk who practiced in a deserted mountain area. Lonely and isolated, he had a deluded thought, wishing to have some fellow monks practicing along with him to make life more bearable. Immediately, an old woman appeared from nowhere leading two beautiful young girls by the hand. The girls, she said, lived in the village down in the valley. They had come to seek guidance in the Way. The monk, unsuspicious, immediately gave a Dharma talk to the group. One day, after many such visits over a period of time, the old woman respectfully requested that the two girls be allowed to become attendants to the monk and relieve him of his daily chores. The monk, hearing this, became suspicious. He reprimanded the old woman severely and refused the offer.

Upon the departure of the women, the monk, intrigued, followed them discreetly until they disappeared around a bend in the road. When he reached the spot, he found it was a dead end with no habitation or anything else around, except for three very old trees, one big tree and two smaller ones. He thought it over and realized that he had been tested. A fleeting thought occurred to him, that he should cut down the trees, start a bonfire, and burn them to the ground. At that moment, the three women reappeared, repentant, begging him to forgive them and spare their lives.

THEREFORE, THE CULTIVATOR SHOULD REMEMBER: WHEN THE MIND IS STILL, ALL REALMS ARE CALM; WHEN DELUSION ARISES DEMONS ARE BORN.

V. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 7

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. XÁC NHẬN BỐN SỰ THẬT

Khi am hiểu qua những tiến hành của thân tâm, Thiền sinh có thể chứng được quả vị giải thoát đầu tiên và xác nhận đúng đắn bốn sự thật như sau:

  1. ĐAU KHỔ: Biết rõ những đau khổ về SANH, GIÀ, BỆNH, CHẾT

  2. NGUYÊN NHÂN ĐAU KHỔ: Biết rõ những nguyên nhân đau khổ như THAM, SÂN, và SI …

  3. DIỆT TRỪ ĐAU KHỔ: Diệt trừ những đau khổ, chứng quả vị giải thoát, an vui.

  4. PHƯƠNG PHÁP CHÂN THẬT: Dùng phương pháp chân thật tu hành, diệt trừ đau khổ, chứng quả tịch tịnh.

HAI PHƯƠNG PHÁP CHÂN THẬT THỰC HÀNH:

  1. PHƯƠNG PHÁP TIỂU THỪA

    1. Quán thân không trong sạch

    2. Quán tâm vô thường

    3. Quán pháp vô ngã

    4. Quán thọ là khổ

  2. PHƯƠNG PHÁP ĐẠI THỪA

    1. Quán Phật Thân trong sạch

    2. Quán Pháp Tâm thường còn

    3. Quán Pháp vô tướng

    4. Buông xả tất cả sự lãnh thọ dù nó là tốt hay xấu

IV. NIỆM PHẬT NÊN CẨN THẬN KHẨU NGHIỆP

Đã quyết tâm niệm Phật, Phật tử đừng liều lĩnh, khinh suất, buông lời nói tội ác, SÁT SANH, TRỘM CẮP, TÀ DÂM, VỌNG NGỮ, và LỜI NÓI KHÔNG THÀNH THẬT. Nếu đã lỡ lời nói sai lầm, Phật tử phải liền tự nghĩ rằng mình tu hành pháp môn Tịnh Độ, không nên nói lời như thế! Rồi liền niệm lớn danh hiệu Phật vài lần để điều chỉnh loạn tâm và tẩy trừ ngay những lời thô ác ấy!

V. SỐ PHẬN NHẤT ĐỊNH (VỊ TĂNG VÀ KẺ SÁT NHÂN)

Có vị cao niên Thiền Sư chuyên cần tu tập. Nhờ công đức của sự tu hành nên bất cứ chỗ nào đi đến thì có dấu hiệu triển vọng hay xuất hiện.

Một hôm có người vân du đến xin phép ở lại chùa một đêm. Có tinh thần thấu suốt, vị Thiền sư nhìn qua người ấy và bảo chú thị giả:

“Người nầy là kẻ phạm tội. Cho người ăn đầy đủ, rồi bảo anh ta đi trú ngụ nơi khác.”

Tuy nhiên, vì lòng Từ bi và lại bị anh chàng nhiều lời năn nỉ, chú thị giả không có lòng dạ nào mà làm y theo lời Thiền sư dạy bảo.

Thật sự hiển nhiên, sau vài ngày, nửa đêm, anh ta lén vào phòng Thiền sư, đánh gãy chân tay, và giết Ngài chết một cách tàn nhẫn! Sau đó, trộm lấy đồ vật trong chùa, anh ta trốn mất tông tích.

Lời cổ ngữ cho ta biết rằng sự xảy ra như thế là kết quả của “Nghiệp Báo Nhất Định” và hầu như không ai tránh khỏi.

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAM I – No. 8

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. THE NOBLE EIGHFOLD PATH:

When realizing the Truth of Suffering, a meditator has reached the state in which suffering ceases to exist and has completely developed the Noble Eightfold Path as follows:

1. Right Understanding

2. Right Thought

3. Right Speech

4. Right Action

5. Right Livelihood

6. Right Effort

7. Right Mindfulness

8. Right Concentration

A meditator can concentrate the mind on the object of meditation, mental and physical processes, and he is thus developing the Noble Eightfold Path. Yet in walking meditation, for example, focusing the mind on the movement of the foot, a meditator must take a mental “Right Effort.” On this mental effort, he can be mindful of the movement of the foot. This mindfulness is “Right Mindfulness.” When the concentration becomes continuous and constant, stronger and deeper, the concentration is “Right Concentration.” The mental state which leads the mind to the object of meditation is “Right Thought.” Then, when it penetrates into the true nature of the physical process – the understanding of it is “Right Understanding.”

When engaging in mindfulness meditation, a meditator can abstain from wrong speech meaning “Right Speech,” from wrong action, meaning “Right Action,” from wrong livelihood, meaning “Right Livelihood.”

As developing the Noble Eightfold Path, a meditator can remove false view by the power of Right Understanding, one of the factors of the Noble Eightfold Path leading to the cessation of suffering.

III. WATCH THE MOUTH DURING BUDDHA RECITATION

COMMENTARY: As disciples of the Buddha practicing Buddha Recitation, we should naturally watch our tongues. If we inadvertently utter meaningless or inconsiderate words, we should reflect upon them and repent. I refer not just to words which do not benefit anyone, but even more to those which cause suffering and resentment in others – in which case not a single word should cross our lips. The Buddha is purity itself – what good can come out of reciting His name with an impure tongue? The BRAHMA NET SUTRA teaches that day after day; the instances of evil speech karma are incalculable. The mouth is the door to myriad karmas, good or evil. Therefore, we should think carefully before speaking. Furthermore, for those who practice Buddha Recitation, speech has to be more pure still. In other words, a careless word, a wicked word, must be eradicated in its gestation stage, before it has taken form – it should never be allowed to escape our lips. To cultivate body and mind but not speech is a great mistake!

IV. ATTACHMENT (MONK AND GIRL)

Once there was a devoted old woman who built a place of retreat for a monk, arranging that he would not lack for anything, so that he could concentrate upon his meditation and practice. One day, after twenty years, she instructed her daughter; “Today, after serving the Master his meal, take advantage of the situation to embrace him tightly, asking him at the same time, ‘How does it feel to be hugged in this manner?’” Come back and let me know his answer as faithfully as you can.

The daughter dutifully did as she was told, putting her arms around the Master and asking the question. The Master replied; “I am not moved in the very least by sexual desire, no different from a dried up tree leaning against a cold mass of rocks in the middle of the winter, when not even a drop of warmth can be found.”

The young girl repeated the answer to her mother, who said unhappily: “I have really wasted my time and effort during the last twenty years. Little did I know that I was only supporting a common mortal!”

Having said this, she went out, evicted the monk, lit a fire and burned the meditation hut to the ground.

In truth, it is rare enough these days for anyone to cultivate to the level of that monk. As far as the old woman is concerned, she is said to be a saint in disguise. Her action of burning down the hut was to ENLIGHTEN THE MASTER. Why is this so? It is because, while not moved by sexual desire, HE STILL SAW HIMSELF AS PURE AND WAS STILL ATTACHED TO THE EMPTY AND STILL ASPECTS OF SAMADHI. Thus, he had not attained true and complete AWAKENING.

V. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 8

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. TÁM PHÁP MÔN CHÂN CHÁNH

Khi biết rõ sự đau khổ, Thiền sinh có thể dứt bớt đau khổ và được phát triển TÁM PHÁP MÔN CHÂN CHÁNH NHƯ SAU:

  1. Hiểu biết chân chánh.

  2. Tư duy chân chánh

  3. Lời nói chân chánh

  4. Hành động chân chánh

  5. Đời sống chân chánh

  6. Tinh tấn chân chánh

  7. Tâm niệm chân chánh

  8. Thiền định chân chánh

Khi chuyên tâm vào một đối tượng của quá trình tinh thần và thân thể, Thiền sinh đạt thành được TÁM PHÁP MÔN CHÂN CHÁNH. Thật vậy, thí dụ: chú tâm vào sự đi đường bằng cách để ý đến sự vận chuyển của cái chân, Thiền sinh phải dùng tâm tư “TINH TẤN CHÂN CHÁNH.” Dựa vào tâm tinh tấn này, Thiền sinh có thể chú tâm vào sự vận chuyển của cái chân. Sự chú tâm này là “TÂM NIỆM CHÂN CHÁNH.” Khi tâm chuyên chú tiếp tục càng mạnh, càng đi sâu là “THIỀN ĐỊNH CHÂN CHÁNH.” Tinh thần điều khiển tâm tư vào đối tượng của thiền định là “TƯ DUY CHÂN CHÁNH.” Kế đến, thiền định thâm nhập và hiểu rõ tính chất vận chuyển của thân thể là “HIỂU BIẾT CHÂN CHÁNH.” Khi đang chú tâm thiền định, Thiền sinh tránh lời nói sai lầm, là “LỜI NÓI CHÂN CHÁNH.” Thiền sinh tránh hành động độc ác là “HÀNH ĐỘNG CHÂN CHÁNH.”

Khi TÁM PHÁP MÔN CHÂN CHÁNH được phát triển, Thiền sinh có thể loại bỏ tâm nhìn thấy sai lầm do thông qua sức mạnh của sự HIỂU BIẾT CHÂN CHÁNH. Vì sự hiểu biết này là một phần của TÁM PHÁP MÔN CHÂN CHÁNH mà nó đưa đến sự diệt trừ đau khổ.

IV. NIỆM PHẬT NÊN CẨN THẬN KHẨU NGHIỆP (tiếp theo)

Đã là Phật tử và hàng ngày niệm Phật, Phật tử chúng ta cần phải giữ gìn khẩu nghiệp. Nếu vô ý lỡ lời thốt ra lời không chân chánh, chúng ta phải suy nghĩ lại và liền khởi tâm hối hận, sửa lời ác, nói lời lành. Không phải chỉ nói đến vài lời vô ích, tổn hại người, mà cả nhiều lời thô ác làm cho người đau khổ và oán thù. Lâm vào trong trường hợp như thế, dù cho một lời không tốt cũng không để cho nó buông ra khỏi miệng.

Đức Phật là đấng thanh tịnh, nếu chúng ta dùng miệng không trong sạch mà niệm Phật thì đâu có xứng đáng, lợi ích gì!

Kinh Phạm Võng Phật dạy rằng hàng ngày chúng ta thường phát khởi ba nghiệp: Thân, Khẩu và Ý mà nhất là khẩu nghiệp gây tội ác nhiều vô số.

Thật vậy, miệng là cửa mở gây ra vô số tội ác hoặc tạo nhiều nghiệp lành. Như vậy Phật tử chúng ta hãy suy nghĩ thật kỹ trước khi buông lời, nhất là lời nói thô ác! Hơn nữa, ai là người niệm Phật, tu hành thì sự nói năng phải trong sạch. Nói bằng cách khác là dùng lời nói không thận trọng, nguy hiểm thì phải tiêu diệt ngay trong khi nó còn sơ khởi, chưa thành hình. Không bao giờ cho nó buông ra khỏi miệng!

TU THÂN VÀ TÂM, NHƯNG KHÔNG TU MIỆNG, LÀ ĐIỀU SAI LẦM RẤT LỚN!

V. SỰ GẮN BÓ (VỊ TĂNG VÀ CÔ GÁI)

Thời xưa có bà tín chủ thuần thành xây cất cái tịnh thất cao cho vị tăng ẩn tu và cúng dường mọi vật cần dùng hàng ngày để cho ông ta chuyên tâm tu tập Thiền Định. Một hôm, sau hai mươi năm qua, bà bảo người con gái:

“Bữa nay, sau khi dâng món ăn lên Thiền sư, con nhân cơ hội này đến ôm choàng ông thật chặt và đồng thời hỏi ông có cảm tưởng gì trong khi ông bị con ôm chặt không. Rồi về nhà thành thật cho mẹ biết sự trả lời của ông như thế nào.”

Bổn phận cô gái đã làm xong đúng như lời mẹ cô chỉ bảo bằng cách choàng hai tay vòng quanh cơ thể Thiền sư và hỏi ông đúng như câu hỏi mà mẹ cô đã dạy.

Thiền sư đáp lại:

“Không có một xúc động nào về dục vọng, ta chỉ cảm thấy sự ôm xiết của cô không khác nào một cây khô dựa vào một khối đá lạnh buốt giữa lúc mùa đông, nhưng không có một mảy may hơi ấm áp nào mà được tìm ra!”

Về nhà cô gái thuật lại câu trả lời của Thiền sư cho mẹ cô nghe, bà không mấy làm vui lòng lắm và nói:

“Ta thật là phí tổn thì giờ và bao cố gắng suốt cả hai mươi năm qua, chuyên lo cúng dường thực phẩm và luôn luôn ủng hộ cho con người thật quá là tầm thường!”

Nói như thế rồi bà ta đi đến đuổi vị tăng ra khỏi tịnh thất và liền châm lửa đốt cháy tịnh thất.

Sự thật, thời nay rất có ít người tu hành và thoát ly dục vọng được đến trình độ cao như vị tăng này.

Xét về sự kiện liên quan đến một tín chủ thuần thành, bà là một vị thánh trá hình. Hành động đốt cháy tịnh thất là mục đích để đem lại sự giác ngộ cho Thiền sư - xả bỏ sự kiên chấp gắn bó. Tại sao? Bởi vì trong khi không có dục tâm xúc động là chính ông vẫn thấy rằng tự mình tinh khiết và vẫn còn gắn bó vào sự trống không và trong khía cạnh của tam định: KHÔNG, VÔ TƯỚNG và VÔ NGUYỆN.

Như thế, Thiền sư không thể nào hoàn toàn chứng đạt đạo quả giải thoát được.

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 9

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. THE PRELIMINARY INSTRUCTION FOR ZEN MEDITATION

There are three kinds of training for Zen meditation:

  1. Training in MORAL CONDUCT

  2. Training in CONCENTRATION

  3. Training in WISDOM, INSIGHT, or ENLIGHTENMENT

Training in MORAL CONDUCT means having to observe the Five Precepts. That is, a meditator has to obtain from KILLING, TAKING WHAT IS NOT FREELY GIVEN, SEXUAL MISCONDUCT, A HARMFUL MOUTH, and USE OF ANY KIND OF INTOXICANT.

Observign that Five Precepts means purification of MORAL CONDUCT and making progress in meditation. When MORAL CONDUCT is purified, a meditator feels no guilt, for the mind becomes steady and can easily attain concentration of mind giving rise to INSIGHT WISDOM.

IV. REGULATING THE BODY DURING BUDDHA RECITATION

Having decided to practice Buddha Recitation, you must keep your mind pure at all times and in all movements and gestures – whether walking, standing, sitting or reclining. When the mind is pure, the body will be pure.

The Pure Land practitioner should ponder this teaching. It is never wrong.

V. DREAMS, ILLUSIONS, BUBBLES, SHADOWS

An elderly Zen Master, feeling that his time would soon come, hit upon an expedient to help his chief disciple achieve a Great Awakening. He decided to drive the younger mok out of his complacency through an elaborate plan to “FRAME” him as a thief in disguise.

In the middle of the night, the Zen Master would hide one of his valuable Buddha images, and then cry for help “Thief! Thief!”

The younger monks would all rush in, but there was no thief to be seen. Finally, after the third time, as the disciple ran into his room, the old Master grabbed him and threw him on the floor and shouted: “This is the thief! At last I have caught you red-handed.” Said the Zen Master.

The chief disciple was then denounced to one and all throughout the land.

The accused monk, once the teacher of a huge congregation, was now completely debased. With nowhere to turn, his ego totally shattered, he mulled over this flagrant injustice and at times even contemplated suicide. After several weeks of utter desperation, he suddenly experienced Great Awakening.

LIFE IS A DREAM, AN ILLUSION, A BUBBLE, A SHADOW!

This was the very teaching the Master had been trying to impart to the novices for so many years! The disciple then rushed to the Master, who upon seeing him, stood up, greeted him warmly and conferred the succession upon him.

V. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 9

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. TÁM PHÁP MÔN CHÂN CHÁNH

Khi biết rõ sự đau khổ, Thiền sinh có thể dứt bớt đau khổ và được phát triển TÁM PHÁP MÔN CHÂN CHÁNH NHƯ SAU:

  1. Hiểu biết chân chánh.

  2. Tư duy chân chánh

  3. Lời nói chân chánh

  4. Hành động chân chánh

  5. Đời sống chân chánh

  6. Tinh tấn chân chánh

  7. Tâm niệm chân chánh

  8. Thiền định chân chánh

Khi chuyên tâm vào một đối tượng của quá trình tinh thần và thân thể, Thiền sinh đạt thành được TÁM PHÁP MÔN CHÂN CHÁNH. Thật vậy, thí dụ: chú tâm vào sự đi đường bằng cách để ý đến sự vận chuyển của cái chân, Thiền sinh phải dùng tâm tư “TINH TẤN CHÂN CHÁNH.” Dựa vào tâm tinh tấn này, Thiền sinh có thể chú tâm vào sự vận chuyển của cái chân. Sự chú tâm này là “TÂM NIỆM CHÂN CHÁNH.” Khi tâm chuyên chú tiếp tục càng mạnh, càng đi sâu là “THIỀN ĐỊNH CHÂN CHÁNH.” Tinh thần điều khiển tâm tư vào đối tượng của thiền định là “TƯ DUY CHÂN CHÁNH.” Kế đến, thiền định thâm nhập và hiểu rõ tính chất vận chuyển của thân thể là “HIỂU BIẾT CHÂN CHÁNH.” Khi đang chú tâm thiền định, Thiền sinh tránh lời nói sai lầm, là “LỜI NÓI CHÂN CHÁNH.” Thiền sinh tránh hành động độc ác là “HÀNH ĐỘNG CHÂN CHÁNH.”

Khi TÁM PHÁP MÔN CHÂN CHÁNH được phát triển, Thiền sinh có thể loại bỏ tâm nhìn thấy sai lầm do thông qua sức mạnh của sự HIỂU BIẾT CHÂN CHÁNH. Vì sự hiểu biết này là một phần của TÁM PHÁP MÔN CHÂN CHÁNH mà nó đưa đến sự diệt trừ đau khổ.

IV. NIỆM PHẬT NÊN CẨN THẬN KHẨU NGHIỆP (tiếp theo)

Đã là Phật tử và hàng ngày niệm Phật, Phật tử chúng ta cần phải giữ gìn khẩu nghiệp. Nếu vô ý lỡ lời thốt ra lời không chân chánh, chúng ta phải suy nghĩ lại và liền khởi tâm hối hận, sửa lời ác, nói lời lành. Không phải chỉ nói đến vài lời vô ích, tổn hại người, mà cả nhiều lời thô ác làm cho người đau khổ và oán thù. Lâm vào trong trường hợp như thế, dù cho một lời không tốt cũng không để cho nó buông ra khỏi miệng.

Đức Phật là đấng thanh tịnh, nếu chúng ta dùng miệng không trong sạch mà niệm Phật thì đâu có xứng đáng, lợi ích gì!

Kinh Phạm Võng Phật dạy rằng hàng ngày chúng ta thường phát khởi ba nghiệp: Thân, Khẩu và Ý mà nhất là khẩu nghiệp gây tội ác nhiều vô số.

Thật vậy, miệng là cửa mở gây ra vô số tội ác hoặc tạo nhiều nghiệp lành. Như vậy Phật tử chúng ta hãy suy nghĩ thật kỹ trước khi buông lời, nhất là lời nói thô ác! Hơn nữa, ai là người niệm Phật, tu hành thì sự nói năng phải trong sạch. Nói bằng cách khác là dùng lời nói không thận trọng, nguy hiểm thì phải tiêu diệt ngay trong khi nó còn sơ khởi, chưa thành hình. Không bao giờ cho nó buông ra khỏi miệng!

TU THÂN VÀ TÂM, NHƯNG KHÔNG TU MIỆNG, LÀ ĐIỀU SAI LẦM RẤT LỚN!

V. SỰ GẮN BÓ (VỊ TĂNG VÀ CÔ GÁI)

Thời xưa có bà tín chủ thuần thành xây cất cái tịnh thất cao cho vị tăng ẩn tu và cúng dường mọi vật cần dùng hàng ngày để cho ông ta chuyên tâm tu tập Thiền Định. Một hôm, sau hai mươi năm qua, bà bảo người con gái:

“Bữa nay, sau khi dâng món ăn lên Thiền sư, con nhân cơ hội này đến ôm choàng ông thật chặt và đồng thời hỏi ông có cảm tưởng gì trong khi ông bị con ôm chặt không. Rồi về nhà thành thật cho mẹ biết sự trả lời của ông như thế nào.”

Bổn phận cô gái đã làm xong đúng như lời mẹ cô chỉ bảo bằng cách choàng hai tay vòng quanh cơ thể Thiền sư và hỏi ông đúng như câu hỏi mà mẹ cô đã dạy.

Thiền sư đáp lại:

“Không có một xúc động nào về dục vọng, ta chỉ cảm thấy sự ôm xiết của cô không khác nào một cây khô dựa vào một khối đá lạnh buốt giữa lúc mùa đông, nhưng không có một mảy may hơi ấm áp nào mà được tìm ra!”

Về nhà cô gái thuật lại câu trả lời của Thiền sư cho mẹ cô nghe, bà không mấy làm vui lòng lắm và nói:

“Ta thật là phí tổn thì giờ và bao cố gắng suốt cả hai mươi năm qua, chuyên lo cúng dường thực phẩm và luôn luôn ủng hộ cho con người thật quá là tầm thường!”

Nói như thế rồi bà ta đi đến đuổi vị tăng ra khỏi tịnh thất và liền châm lửa đốt cháy tịnh thất.

Sự thật, thời nay rất có ít người tu hành và thoát ly dục vọng được đến trình độ cao như vị tăng này.

Xét về sự kiện liên quan đến một tín chủ thuần thành, bà là một vị thánh trá hình. Hành động đốt cháy tịnh thất là mục đích để đem lại sự giác ngộ cho Thiền sư - xả bỏ sự kiên chấp gắn bó. Tại sao? Bởi vì trong khi không có dục tâm xúc động là chính ông vẫn thấy rằng tự mình tinh khiết và vẫn còn gắn bó vào sự trống không và trong khía cạnh của tam định: KHÔNG, VÔ TƯỚNG và VÔ NGUYỆN.

Như thế, Thiền sư không thể nào hoàn toàn chứng đạt đạo quả giải thoát được.

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 10

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. MINDFULNESS OF MENTAL AND EMOTIONAL STATES

Mindfulness must be applied to the four postures of the body such as WALKING, STANDING, SITTING, and LYING DOWN as follows:

  1. While WALKING, a meditator must be mindful of it as it is.

  2. While STANDING, a meditator must be mindful of it as it is.

  3. While SITTING, a meditator must be mindful of it as it is.

  4. While LYING DOWN, a meditator must be mindful of it as it is.

In order to concentrate more easily and hence attain insight into the walking and sitting processes, a meditator has to practice WALKING and SITTING meditation alternately.

However, every session of meditation, SITTING meditation should be processed by a WALKING one. The main reason is that in WALKING meditation, the movement of the foot is more distinct than the abdominal movement is when sitting. In particular, in the advanced stage, a meditator may need a long period of SITTING meditation than a WALKING one. So, the latter should be practiced first in order to relieve the mental and physical tension, then, the former might be readily followed. Thus, when practicing in WALKING meditation, a meditator should be aware of stepping as “RIGHT” and “LEFT.”

During practicing WALKING meditation, a meditator should not close his/her eyes, but have them half closed and look at a space on the floor about four or five feet in front of his/her feet. He/she must not bend his/her head too low, in order to avoid tension in his/her neck of shoulders or headache or dizziness. He/she must not look at his/her feet, nor must he/she look around here and there. The meditator’s hands should be locked together in front or behind, or if it is more comfortable, the arms may be allowed to fall freely to the sides.

In SITTING meditation, a meditator as beginner, should sit at least 20-30 minutes while WALKING meditation should be about 45 minutes long.

In a Meditation Retreat, practicing WALKING meditation, a meditator must slow down all actions and movements. However, at home, a meditator’s actions and movements should be normal and mindfully observed as they normally are.

IV. REGULATING THE BODY DURING BUDDHA RECITATION

(Continuing)

COMMENTARY: The body

V. DEMON OF SORROW AND SADNESS

Long ago, in China there was a layman who had engaged in meditation for some thirty years. One day, he suddenly attained the faculty of Transcendental Vision. At the beginning, he would see through walls; later on, he could see things within a few dozen miles as though they were in front of his eyes. Realizing that he had achieved Transcendental Vision, he was very astonished and happy! As time went on, he was not only able to SEE but also HEAR the voice of human beings and animals from far away. This Transcendental Hearing develops after Transcendental Vision. As time went by, he could see and hear things that occurred within a radius of several thousand miles. Still later, he was able to predict future events. Thus, he knew in advance of a war between two neighboring kingdoms and among the populace. He was so moved that he would weep and lament to whomever he met. A great, violent uprising is going to occur. There will be massacres and utter misery. The people deserve pity and compassion. How can they be helped? At the time, everyone who heard him thought he was insane. Later on, however, war and rebellion did occur as he had predicted. Even when the disturbances were over, he continued to go around lamenting.

A RESPECTED MASTER ONCE COMMENTED:

“This is a case of possession by the DEMONS OF SORROW AND SADNESS. The cultivator who has reached a certain high level of practice suddenly develops Transcendental Vision. He should reflect it toward the SELF-NATURE, not letting WORLDLY DUSTS move and disturb his mind. He should realize that these psychic powers have been in his possession and should, therefore, not be unduly happy or astonished or consider them strange and wonderful occurrences.”

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 10

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. LỜI MỞ ĐẦU HƯỚNG DẪN CHO NGƯỜI TU THIỀN

Có ba phương thức huấn luyện người tu Thiền như sau:

  1. Huấn luyện ĐẠO ĐỨC

  2. Huấn luyện TẬP TRUNG TƯ TƯỞNG

  3. Huấn luyện TRÍ HUỆ và GIẢI THOÁT

Huấn luyện ĐẠO ĐỨC cho người tu Thiền bằng cách tuân theo NĂM GIỚI PHÁP:

  1. Không sát sanh

  2. Không trộm cắp

  3. Không tà dâm

  4. Không nói dối

  5. Không uống rượu

TUÂN THEO NĂM GIỚI PHÁP này, người tu Thiền được tăng trưởng đạo đức tinh nghiêm ngày càng rộng lớn và tập trung tư tưởng ngày thêm tiến bộ. Khi đạo đức được tăng trưởng, người tu thiền cảm thấy mình không có tội lỗi, tâm tư mình đều đặn và có thể dễ dàng đạt đến thiền định uyên thâm, trí huệ sáng suốt.

IV. NIỆM PHẬT PHẢI CHỈNH ĐỐN THÂN NGHIỆP

Đã đem thân nầy niệm Phật, người tu thiền phải giữ gìn thân nghiệp cho được thanh tịnh trong tất cả thì giờ, mọi hành động như khi đi, đứng, nằm, ngồi. Khi thân thanh tịnh thì tâm mới thanh tịnh. Vì thế người tu thiền phải cân nhắc điều nói trên thật kỹ. Nghĩa là không nên bao giờ buông thân tạo điều ô uế.

V. GIẤC MỘNG, ẢO TƯỞNG, CẢM GIÁC, NGHI NGỜ

Nhận thấy mạng sống sẽ sớm chấm dứt, Trưởng Lão Thiền sư nghĩ ra một kế hoạch với mục đích để giúp người đệ tử lớn được thức tỉnh về tâm niệm mờ ám.

Quyết định đánh tan tánh tự mãn của vị Thượng Tọa, người đệ tử lớn, với một kế hoạch tỉ mỉ, Thiền sư giả mạo ra một người ăn cắp cải trang.

Nửa đêm, Thiền sư đem giấu một pho tượng Phật tốt nhất, rồi la to lên:

“Ăn trộm, ăn trộm”

Tất cả tăng trẻ tuổi đều vội vã xông vào phòng, nhưng không tìm thấy ai cả. Cuối cùng sau lần thứ ba, vị Thượng Tọa chạy vào phòng, vị Thiền sư túm lấy và ném ông ta trên nền tịnh thất. Đồng thời Thiền sư la to lên:

“Người ăn trộm đây! Cuối cùng ta bắt được ngươi quả tang!”

Thiền sư liền cho người đi loan báo khắp nơi: “Vị Thượng tọa là người ăn trộm tượng Phật.”

Nhà sư bị buộc tội ăn trộm tượng Phật là một giảng sư đã từng nổi danh trong pháp hội to lớn, bấy giờ bị hạ chức, không có nơi nương tựa, lòng tự trọng bị vỡ tan, luôn ngẫm nghĩ sự buộc tội trắng trợn bất công này và đồng thời suy nghĩ muốn tự tử! Sau vài tuần, cảm thấy hoàn toàn tuyệt vọng, ông ta thình lình thấu rõ:

ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI LÀ MỘT GIẤC MƠ, BAO ẢO TƯỞNG, BAO CẢM GIÁC, BAO NGHI NGỜ.

Chính những điều này mà ông ta đã từng cố gắng đem ra phổ biến, huấn luyện cho nhiều vị tăng trẻ tuổi trải qua nhiều năm qua! Tiếp theo ông ta vội vã đến Thiền sư. Đồng thời thấy ông ta vào phòng, Thiền sư đứng dậy, chào mừng một cách rất nồng nhiệt và trao tặng quyền hành thừa kế nơi Tu Viện và sự Hoằng pháp thay thế cho Thiền sư.

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

NĂM THỨ NHẤT

BÀI 11 ĐẾN 20


THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 11

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. SEVEN BENEFITS OF MEDITATION

1. PURIFICATION OF THE MIND: When practicing MINDFULNESS, meditators can purify their mind-body from all defilements. DEFILEMENTS: Greed, desire, lust, craving, attachment and love, hatred, anger, ill-will or aversion, delusion or ignorance, false view, conceit, skeptical doubt, sloth and torpor.

If any one of these defilements arise in the mental state of a meditator, the mind would become defiled. These defilements must be abandoned or removed from meditators’ minds by doing VIPASSANA MEDITATION. That is, practicing MINDFULNESS MEDITATION.

THE RESULT: The fruition of the enlightened mind. The Buddha said, “If one practiced MINDFULNESS MEDITATION, one could be purified from all defilements.” (Continue)

IV. A METHOD OF AWAKENING:

a. A meditator should be like a wayfarer.

b. A meditator should be like a member of the great caravan.

V. BUDDHA RECITATION WITH A ROSARY:

With this method, the rosary is fingered with each recitation of the Buddha’s name. the purpose of this method is to help a cultivator concentrate the mind.

VI. LUST & DESIRE – SUBTLE DELUSIVE THOUGHTS

Once there was two famous Zen Masters who had been awakened to the Way. One day, as they sat in meditation together, the Younger Master had a thought of lust and desire, which he immediately severed. However, the Elder Master, seated opposite, already knew of the occurrence. After emerging from meditation, the Elder Master composed a poem, intending to tease his friend. The latter, sad and ashamed immediately gathered up his vital energy, and expired on the spot. The Elder Master, filled with remorse, called his disciples together and followed his friend in death, leaving these words:

“My friend, while in meditation, had a false thought of lust and desire and will therefoe, certainly be entangled in love relationships in his next life. He died while unhappy with me, and therefore, upon rebirth, will cause havoc to the community of monks. I am partly responsible for all of this, so if I do not follow and guide him, I will not escape the consequences…”

The Elder Master went on to become a distinguished Zen Master, while the former Young Master had by then become the famous Chinese poet Su Tung-P’O (T’ang Dynasty). Because of his previous cultivation, Tung-P’O was a mandarin, endowed with intelligence and wisdom. However, being amorous in nature, he was entangled in the conflicting demands of seven wives and concubines, and with his learning and intelligence, he often challenged the Zen Masters of his day. Only after he was vanquished by his former friend did he return to Buddhist practice.

This story shows that subtle delusive thoughts should be feared even by seasoned cultivators. The ancients had a verse:

“THOUGH ONE’S CULTIVATION HAS REACHED THE STAGE OF NO EXCESS OR WANT, IT IS NOT EASY TO DESTROY TEN THOUSAND EONS OR GREED AND DELUSION.”

VII. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 11

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. SỰ CHÚ TÂM VỀ TRẠNG THÁI TINH THẦN VÀ XÚC ĐỘNG CƠ THỂ

Sự chú tâm cần phải áp dụng vào bốn đặc điểm hành động của thân thể như đi, đứng, ngồi, và nằm như sau:

  1. Trong khi đi, thiền sinh phải chú tâm xác thật vào sự đi.

  2. Trong khi đứng, thiền sinh phải chú tâm xác thật vào sự đứng.

  3. Trong khi ngồi, thiền sinh phải chú tâm xác thật vào sự ngồi.

  4. Trong khi nằm, thiền sinh phải chú tâm xác thật vào sự nằm.

Để cho tư tưởng tập trung dễ dàng và đạt được tinh thần sáng suốt, thiền sinh phải chọn lấy môn thực hành bằng cách tập trung tâm tư khi đi hoặc ngồi.

Tuy nhiên, mỗi khi thiền sinh tập trung tâm tư thì THIỀN NGỒI phải làm trước THIỀN ĐI. Nguyên nhân chính là vì sự tập trung tâm tư trong khi đi, thiền sinh nhận thấy sự vận chuyển của cái chân rõ ràng hơn là sự vận chuyển của bao tử khi ngồi. Đặc biệt nhất là khi được trạng thái THIỀN tăng tiến, thiền sinh cần phải thực hành THIỀN NGỒI lâu hơn là THIỀN ĐI. Vì thế, THIỀN ĐI cần phải thực hành trước để làm cho nhẹ bớt sự căng thẳng của thân tâm. Kế đến, THIỀN NGỒI có thể sẵn sàng làm theo sau. Như vậy, khi thực hành THIỀN ĐI, thiền sinh phải biết chân bước bên phải và bên trái.

Trong khi thực hành THIỀN ĐI, thiền sinh không nên nhắm mắt lại, nhưng đôi mắt phải nửa nhắm nửa mở và ngó lên trên nền nhà độ chừng bốn hay năm feet trước chân của thiền sinh. Muốn tránh khỏi sự căng thẳng cổ hoặc vai và đau đầu hay chóng mặt, thiền sinh đừng cúi đầu xuống quá thấp. Nhất là thiền sinh đừng ngó xuống chân và không nên nhìn xung quanh. Hai tay thiền sinh phải bám nhau lại ở trước hay sau thân thể.

Khi THIỀN NGỒI, thiền sinh mới tập sự phải ngồi ít nhất là hai mươi đến ba mươi phút, trong khi THIỀN ĐI thì ít nhất là bốn mươi lăm phút.

Nhất là, trong trường hợp đặc biệt như ẩn tu một nơi riêng biệt, thiền sinh tu tập THIỀN ĐI phải làm chậm lại tất cả những hành động và sự vận chuyển của cơ thể. Tuy nhiên, ở tại nhà, những hành động và sự vận chuyển của thiền sinh phải giữ lại bình thường và để tâm quan sát đúng như sự thật của nó.

IV. NIỆM PHẬT PHẢI CHỈNH ĐỐN THÂN NGHIỆP

CHÚ GIẢI: Thân thể có rất nhiều ảnh hưởng đến tinh thần. Vì vậy, muốn được tinh thần dũng mãnh, chính trực và lòng tin vững chắc nơi sức mạnh của tự lực và tha lực (sức mạnh của chư Phật) cũng như sự kiên cố thực hành niệm danh hiệu Phật, điều cần thiết nhất là Phật tử phải chuẩn bị thân thể rất tinh khiết trước khi niệm Phật. Được tâm thanh tịnh là do thân nghiệp hoàn toàn không ô uế. Vậy thì, muốn được sự kết quả niệm Phật viên mãn tốt đẹp, Phật tử trước hết phải giữ gìn thân thể thanh tịnh.

V. VỌNG TÂM ĐAU KHỔ VÀ BUỒN RẦU

Thời xưa nước Trung Hoa có người Phật tử nam tu tập Thiền định trải qua 30 năm. Một hôm ông ta thình lình đạt được tài năng hiểu biết những việc gì trước khi xảy ra.

Ban đầu ông ta có thể thấy những đồ vật bên kia vách tường. Sau kế ông ta có thể thấy mọi dụng cụ cách xa trong khoảng chừng vài mươi dặm rõ ràng như thấy nó ngay trước mắt. Nhận thấy đạt được NHÃN THÔNG ông ta rất ngạc nhiên và vui mừng!

Qua thời gian kế tiếp ông ta chẳng những có thể thấy mà cũng có thể nghe tiếng nói người và âm thanh thú vật xuất phát từ nơi cách nhau rất xa vời. Đó là NHĨ THÔNG được phát xuất sau NHÃN THÔNG.

Thì giờ bay qua theo đà tiến triển, ông ta có thể thấy, nghe mọi việc xảy ra trong vòng quanh khu vực vài ngàn dặm. Sau lại, ông ta có thể tiên đoán những điều sẽ xảy ra ở tương lai. Vì vậy, ông ta có thể biết trước sự chiến tranh giữa quốc vương kế cận và những ảnh tượng quần chúng khổ đau, chết chóc tang thương trong bãi chiến trường! Vì lòng quá cảm xúc nỗi thảm cảnh người chết kẻ bị thương trong bãi chiến trường nên thường khóc than khi gặp bất cứ ai, ông ta cũng đều nói rằng sự bạo động to lớn, sự kinh khủng quá nhiều sẽ xảy ra. Cũng như những sự tàn sát và đau khổ vô cùng sẽ nổi dậy khắp nơi! Đồng thời ông ta thường nêu lên câu hỏi rất bi ai: “Người đau khổ ấy có đáng thương xót không?” Với câu hỏi tiếp theo có lòng từ bi cứu độ: “Làm thế nào cứu giúp họ?” Chính lúc dùng lời cảnh cáo và phát lộ tình yêu nhân loại ấy, mỗi ai khi nghe ông ta nói, đều cho rằng ông ta là người điên khùng! Sau cùng, sự thật có xảy ra! Chiến tranh, nổi loạn xảy ra những nơi mà ông đã tiên đoán. Ngay sau khi sự rối loạn chấm dứt, ông ta vẫn còn tiếp tục đi đây đó, than vãn nỗi đau khổ chiến tranh tàn sát!

Có vị Tôn đức Thiền sư cho biết ý kiến câu chuyện kể trên rằng: “Sự kinh nghiệm của Phật tử đó là một trường hợp do cái sở hữu của VỌNG TÂM ĐAU KHỔ VÀ BUỒN RẦU mà xảy ra, người tu hành khi đạt đến một trình độ cao thì bỗng nhiên phát khởi NHÃN THÔNG. Người ấy phải chiếu lại TỰ TÁNH THANH TỊNH THƯỜNG TỒN của mình, đừng cho bụi trần phiền não xúc động vào, phá rối TÂM TƯ THANH TỊNH. Người này phải nhận thức rằng những SỨC MẠNH CỦA TÂM LINH luôn luôn là vật sở hữu của người, và phải biết nó như thế, đừng cho mình quá mức vui tươi hoặc ngạc nhiên quá đáng và không nên khẳng định cho nó là quá lạ thường và kỳ diệu xảy ra.”

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 12

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. SEVEN BENEFITS OF MEDITATION (Continue)

2. THE OVERCOMING OF SORROW AND WORRY

Meditators would not be worried about anything at all including not being worried about the loss of close friends or relatives if they practice MINDFULNESS MEDITATION

THE RESULT: Meditators would attain the state called the FRUITION OF THE ENLIGHTENED TO BE PERMANENTLY FREE FROM WORRY OR SORROW.

3. THE OVERCOMING OF LAMENTATION

Meditator would not have any lamentation for the loss of their close friends or relatives if they practiced MINDFULNESS MEDITATION. That is, they have fully realized that mental and physical processes constitute the so-called “FRIENDS or RELATIVES” and that there is nothing to be lamented over when they are lost.

IV. BUDDHA RECITATION WITH A ROSARY

COMMENTARY: The purpose of the rosary is to achieve single-mindedness – each recitation following the previous one without a single intervening delusive thought. It is as though all the beads are glued together without a single gap.

Moreover, such recitation is a skillful means of reminding beginners who have not yet achieved correct thought to focus on the Buddha’s name. Through this method, the indolent can redouble their efforts and strive harder. When correct thought is achieved, the Buddha’s name does not leave the mind – at that time, whether or not one uses a rosary no longer matters. Therefore, practitioners of limited good roots need this method as an expedient. Otherwise, there is no use buying a rosary and letting it gather dust.

V. MIND: [THE WIND IS NOT MOVING]

Once when the wind was whipping the banner of a temple, the Sixth Patriarch of Zen witnessed two monks debating about it. One said the banner was moving, one said the wind was moving. They argued back and forth without attaining the principle, so the Patriarch said: “This is not the movement of the wind, nor the movement of the banner; it is the movement of your minds.”

The two monks were both awestruck.

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 12

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. BẢY SỰ LỢI ÍCH CỦA SỰ THAM THIỀN NHIẾP TÂM MẶC NIỆM (tiếp theo)

Khắc phục được sự buồn phiền và lo lắng

Nếu người tu thiền nhiếp tâm mặc niệm, họ không còn lo lắng điều gì nữa, cũng như không còn buồn phiền về sự mất bạn thân hay người quyến thuộc.

Kết quả: người tu thiền có thể thoát khỏi vĩnh viễn sự lo lắng và buồn rầu

Khắc phục được sự than trách

Người tu thiền sẽ không than trách về sự mất bạn thân hay quyến thuộc, nếu người ấy tham thiền nhiếp tâm mặc niệm. Bởi vì họ sẽ quán triệt hoàn toàn về sự thành hình, cái mà được gọi là “bạn thân hay quyến thuộc” từ tinh thần cho đến thể chất của nó. Cho nên không có gì để mà than trách về sự mất mát của nó.

IV. LẦN CHUỖI NIỆM PHẬT (tiếp theo)

Chú giải: Mục đích lần chuỗi là để tâm được duy nhất. Khi câu niệm Phật trước xong, câu sau nối tiếp, không có một tạp niệm xen vào.

Giống như xâu chuỗi, tất cả hột đều xâu liền lại nhau, không có nơi nào gián đoạn. Hơn nữa niệm Phật lần chuỗi như thế là phương pháp nhắc nhở kẻ sơ cơ, tâm chưa thuần thục thì phát tâm niệm Phật. Phương pháp này có thể làm cho người lười biếng trở nên siêng năng, người trễ nãi cần thêm cố gắng. Khi chánh niệm nhất tâm thuần thục, danh hiệu Phật lìa khỏi tự tâm - bấy giờ có lần chuỗi hay không chẳng thành vấn đề. Như vậy, kẻ còn sơ cơ kém phần phước duyên, cần phải dùng phương pháp lần chuỗi này để tu niệm. Bằng không mua xâu chuỗi để làm gì mà còn làm cho nó tích tập bụi nhơ!

V. TÂM TRÍ (gió không lay động)

Một thuở nọ có vị Thiền sư Trung Hoa thứ sáu chứng kiến cuộc tranh luận của hai vị tăng về tấm biểu ngữ trong chùa chuyển động. Vị Tăng thứ nhất nói tấm biểu ngữ chuyển động là do chính nó, còn vị Tăng thứ hai nói rằng nó chuyển động là do gió tạo ra. Cả hai vị tranh luận qua lại và không đưa đến được sự kết luận nào. Cuối cùng vị Thiền sư nói: “Sự lay động của tấm biểu ngữ ấy không phải do sự vận chuyển của gió, cũng không phải do sự vận chuyển của chính nó, mà thật ra nó là do sự vận chuyển của tâm.” Sau khi nghe vị Thiền sư nói cả hai vị Tăng đều sửng sốt (tiếp theo)

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 13

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. SEVEN BENEFITS OF MEDITATION (Continue)

4. THE CESSATION OF PHYSICAL SUFFERING

5. THE CESSATION OF MENTAL SUFFERING

Physical suffering such as pain, stiffness, itchiness, numbness and so on, can be overcome by this mindfulness meditation. Meditators could exterminate physical and mental suffering permanently, if they observe them attentively and closely. Meditators, therefore, need not be afraid of them. In fact, they are their good friends, who can help them to exterminate all the sufferings. If meditators were not attached to these sufferings such as “I”, or “MINE”, or “PERSON”, or a “BEING”, they could eradicate the wrong view of “SOUL”, “SELF”, “PERSON”, “BEING”, “I”, or “YOU.”

Consequently, when the root of all kinds of defilements has been destroyed, meditators are certain to attain the First Stage. If they proceeded with further practice, they would attain the three higher stages of The Path Fruition.

When feeling unhappy, meditators must observe “UNHAPPINES” insistently, attentively and very closely as “UNHAPPY, UNHAPPY.” When meditators’ mindfulness become powerful, the unhappiness will cease to exist – the overcoming of mental suffering.

IV. RECITING ALOUD

When your mind is in a state of torpor or when delusive thoughts arise unchecked, compose yourself and recite the Amitabha Buddha’s name aloud a few hundred times. You will then naturally experience a pure, peaceful state. This is because the faculty of hearing is very keen and therefore people are easily influenced by external factors which disturb the mind and lead to errant, delusive thoughts. Thus, you need to recite aloud to control the faculty of hearing and enlighten the mind. When the mind hears only its own sounds, each sound in its totality following upon the one before, all thoughts of right and wrong, what should and should not be done, are naturally abandoned.

V. EVERYTHING IS MIND

There was once in China an expert archer. One day, he went to a very high mountain with his bow on his back. While strolling on the mountain, he became thirsty and wanted some water to drink. Fortunately, he found a small spring under a bush, and he immediately bent over the water to drink it out of his hands until his thirst was quenched. However, when he finished drinking, he thought saw a snake crawling in the water. He immediately felt sick and wanted to vomit the water he had drunk fearing that he had swallowed the snake, but the water did not come out. He became seriously nervous about the water in his stomach, feeling something wriggling in it. When he returned home, he became seriously ill. Numerous doctors gave him medical treatment, but in vain; finally, he became nothing but skin and bones, resigning himself to die.

One day, a traveler stopped at his home. Seeing the condition of the sick archer, he asked the reason. The aracher told him that he had seen a snake crawling in the water of the spring and that he had swallowed the snake. The traveler said that he could cure the illness, if the archer would do as he told him to do, taking him to the same spring where he had drunk the water.

He told the archer, who was bearing the same bow on his back; to take the same pose as he had before. The archer reluctantly bent over and was just going to scoop up the water in his hands when he screamed out that a snake was crawling in the water again. The traveler told him to be quiet and to observe the snake more closely. The archer got control of himself and found that it was not a snake at all, but the shadow of the bow he was carrying on his back.

The archer realized that the snake he thought he had swallowed before was only the shadow of his bow. After this, he felt quite relieved, and soon he regained his health.

WE MUST RECOGNIZE THAT OUR MIND IS THE CREATOR OF OUR (FATE). IN THIS CASE, THE DUST OF FEAR, ACCUMULATED ON THE ARCHER’S MIND. WHEN WHIPED OFF THIS DUST, HE BECAME HEALTHY AGAIN.

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 13

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. CHUYÊN TÂM THIỀN ĐỊNH ĐƯỢC BẢY ĐIỀU LỢI ÍCH (tiếp theo)

Chấm dứt sự đau khổ về vật chất

Chấm dứt sự đau khổ về tinh thần.

Sự đau khổ về vật chất như thân thể khó cử động, thường ngứa ngáy, tê liệt nơi thân, v.v… Có thể khắc phục nó bằng cách tu thiền trầm tư mặc tưởng này. Người tu thiền có thể hủy diệt vĩnh viễn mọi sự đau khổ về tinh thần và vật chất, nếu người này biết quan sát nó một cách chăm chú, cẩn thận.

Người tu thiền không sợ nó. Sự thật, chúng nó là bạn thân, có thể giúp người tu thiền chấm dứt đau khổ, nếu họ không trói buộc vào sự đau khổ như chấp lấy “TA” hay “CÁI GÌ CỦA TA” hoặc chấp “NGƯỜI” hay “BẢN THÂN.” Người tu thiền có thể diệt trừ quan niệm sai lầm của sự chấp lấy “LINH HỒN” hoặc “CÁ TÍNH CỦA TA,” “TA” hay “ANH.”

Vì vậy, khi gốc rễ của tất cả loại ô uế đã bị hủy thì người tu thiền chắc chắn đạt được giải thoát phần thứ nhất. Nếu tiếp tục tu luyện thêm lên, họ có thể chứng đến ba phần giải thoát cao hơn nữa.

Thí dụ khi cảm thấy không vui vẻ, người tu thiền chăm chú và quan sát sự không vui vẻ ấy bằng cách “SỰ KHÔNG VUI,” “SỰ KHÔNG VUI…”

Khi sự trầm tư mặc tưởng của người tu thiền trở nên rất mạnh thì “SỰ KHÔNG VUI VẺ” sẽ không còn. Như thế, người tu thiền vượt khỏi đau khổ về tinh thần.

IV. NIỆM PHẬT LỚN TIẾNG

Khi tâm tư hôn trầm hay lúc ảo tưởng vọng khởi, Phật tử phải trấn tĩnh tự tâm và lớn tiếng niệm Phật vài trăm lần. Phật tử sẽ tự nhiên chứng nghiệm tâm thanh tịnh và trạng thái an bình. Bởi vì nhĩ can rất sắc sảo, nó làm cho người ta dễ hấp thụ ngoại cảnh, phá rối tâm tư và đưa đến nhiều ảo tưởng sai lầm. Vì vậy, Phật tử phải niệm Phật lớn tiếng để điều khiển nhĩ căn, mới được tâm tư sáng suốt, khi tự tâm chỉ nghe tiếng mình, mỗi tiếng niệm Phật liên tục nhau, tất cả sự phải, quấy, hành động nên hư đều tự nhiên tan biến hết.

V. MỌI VẬT ĐỀU DO TÂM MÀ RA

Thuở nọ tại nước TRUNG HOA có người bắn cung giỏi nhất. Một hôm anh ta mang cung trên lưng lên ngọn đồi cao. Trong khi đi dạo qua ngọn đồi, người khát nước và muốn có nước để uống. May mắn tìm được con suối nhỏ dưới lùm cây, người liền cúi xuống bụm tay lấy nước uống cho đến khi đã khát mới thôi. Tuy nhiên, khi uống nước xong, anh ta tưởng như thấy con rắn trườn bò trong suối nước! Người tức khắc cảm giác nôn nao trong bụng và muốn nôn mửa nước ra mà người đã vừa uống, nhưng nước không tuôn ra. Người trở nên quá sợ hãi về nước trong bao tử và cảm thấy có cái gì vặn vẹo trong ấy! Khi về đến nhà anh ta trở nên đau nặng. Nhiều bác sĩ chữa bệnh anh ta, nhưng không hiệu quả. Cuối cùng cơ thể anh ta quá gầy gò, chỉ còn da bọc xương, đang chờ tử thần đến rước.

Tình cờ một lữ khách ngừng lại nhà anh, thấy tình trạng bệnh nhân, hỏi nguyên nhân của sự đau. Bệnh nhân nói với lữ khách rằng anh ta thấy con rắn trườn bò trong suối nước và anh ta đã nuốt nó vào trong bao tử. Người lữ hành hứa lời chữa bệnh anh ta với điều kiện anh ta phải làm đúng theo lời dạy bảo của ông. Người lữ hành dẫn anh ta đến suối nước, nơi mà anh ta đã uống nước trước đây.

Khi đến suối nước, lữ khách bảo bệnh nhân mang cung đó trên lưng, bố trí tư thế như trước. Ban đầu bệnh nhân miễn cưỡng cúi xuống và xúc tay lên, người kêu la, nói là con rắn trườn bò trong nước lại nữa! Lữ khách bảo anh ta im lặng và nhìn kỹ con rắn. Anh ta tự điều chỉnh lại và tìm ra rằng đó không phải là con rắn mà là cái bóng của cái cung anh ta đang đeo ở sau lưng!

Thật vậy, chúng ta phải thừa nhận rằng tâm của chúng ta sáng tạo định mệnh của chúng ta. Trong trường hợp này, hột bụi nhỏ của sự lo sợ chất chứa từ lâu trong tạng thức của người bắn cung. Khi nào lau sạch hết bụi ấy, anh ta được mạnh khỏe lại như xưa.

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 14

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. SEVEN BENEFITS OF MEDITATION (Continue)

6. The attainment of Enlightenment. The Path and Fruition: When meditators devote enough time and a lot of effort to the MINDFULNESS MEDITATION, they will attain at least THE FIRST STAGE: they are established in THE PATH OF THE STREAMENTERER

7. The Attainment of Full Enlightenment, deliverance, emancipation from all sufferings through MINDFULNESS MEDITATION.

These seven kinds of benefits of Mindfulness meditation, the result of VIPASSANA MEDITATION has been practicing:

  1. Purification from all kinds of defilements.

  2. Overcoming sorrows and worry

  3. Overcoming lamentation

  4. Cessation of all kinds of physical suffering.

  5. Cessation of all kinds of mental suffering.

  6. Attainment of enlightenment

  7. Attainment of full enlightenment

The Buddha began the Mindfulness Meditation and gained these seven benefits. So, if meditator wanted to gain the same benefits as the Buddha did, they should put strenuous effort into their practice of MINDFULNESS MEDITATION.

The Buddha, fully enlightened, teaches us the right way which can lead us to the cessation of sufferings. So, if we want to exterminate all defilements and to be free from all sufferings to attain THE FULL ENLIGHTENMENT like BUDDHA, we should all practice MINDFULNESS MEDITATION beginning right now.

IV. RECITING ALOUD (Continue)

COMMENTARY: When we are exhausted and sluggish, we tend to doze off or feel as if something were pressing on both body and mind. If we engage in pure, silent recitation at such times, our lethargy can only increase.

Therefore, it is better to recite aloud, pondering that the Buddha’s name originates from the self-mind and returns to the self-mind through the ears in an unending circle. We should continue to practice in this manner until the mind clears up, the demand of drowsiness disappears and only Buddha Recitation remains, clear and distinct. Only then should we stop reciting aloud.

V. MIND (FALSE THOUGHTS)

Once, in China, there was a monk seated in meditation. Because he was cold and hungry, the thought of food arose in his mind. He suddenly saw a young woman presenting him with an offering of food. The woman knelt, put food in his bowl, and respectfully asked him to eat immediately, before the food grew cold and lost all taste. The monk, being hungry, wanted to eat at once, but remember it was not yet noon, patently told her to put the bowl aside for the time being. He then returned to his meditations. The woman left, appearing angry and upset. Some tme later, at noon, the monk uncovered his bowl to discover that it was full of worms, crawling all around. He then understood that his false thoughts of food attracted the demonic apparitions. Thanks to his power of concentration, however limited, he avoided consuming the dirty food and indirectly violating the precept against killing.

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 14

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. CHUYÊN TÂM THIỀN ĐỊNH ĐƯỢC BẢY ĐIỀU LỢI ÍCH (tiếp theo)

Đạt được quả vị giải thoát: Dành hết thì giờ và dùng nhiều cố gắng để chuyên tâm tu thiền. Thiền sinh sẽ chứng vào bực đầu tiên trong quả vị Thánh.

Đạt được quả vị giải thoát: Diệt trừ hết tất cả sự đau khổ bằng phương pháp chuyên tâm thiền định.

Bảy điều lợi ích này là kết quả của người tu thiền theo phương pháp VIPASSANA = CHUYÊN TÂM hàng ngày tu tập:

    1. Lọc trong tất cả phiền não ô uế.

    2. Chiến thắng mọi lo rầu, đau khổ

    3. Khắc phục mọi sự than trách

    4. Diệt trừ tất cả đau khổ về vật chất

    5. Diệt trừ tất cả đau khổ về tinh thần

    6. Đạt được quả vị giải thoát

    7. Chứng được quả vị hoàn toàn giải thoát

Bắt đầu chuyên tâm Thiền định, đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã đạt được bảy điều lợi ích này. Vậy thì nếu các thiền sinh muốn đạt được bảy điều lợi ích như đức Phật đã được, họ phải hết sức cố gắng thực hành theo phương pháp CHUYÊN TÂM THIỀN ĐỊNH.

Đức Phật đã được hoàn toàn giải thoát và dạy lại chúng ta đường lối chân thật để diệt trừ tất cả đau khổ. Như vậy nếu chúng ta muốn tẩy trừ tất cả ô uế và đau khổ nơi thân tâm để được hoàn toàn giải thoát như đức Phật, ngay bây giờ, tất cả chúng ta phải thực hành phương pháp CHUYÊN TÂM THIỀN ĐỊNH.

IV. NIỆM PHẬT LỚN TIẾNG

CHÚ THÍCH: Khi mệt nhọc và uể oải, chúng ta thường ngủ lơ mơ và dường như có vật gì đè nặng lên thân tâm. Bấy giờ nếu chúng ta dùng cách tịnh niệm, thì nó chỉ làm cho trạng thái hôn mê càng thêm phát triển.

Vì thế tốt hơn là chúng ta phải dùng to tiếng niệm Phật, và suy niệm rằng danh hiệu Phật ta niệm là từ tâm phát ra, rồi theo lỗ tai trở vào lại tự tâm, cứ vòng quanh như thế mãi không cùng. Chúng ta phải tiếp tục niệm Phật như thế cho đến khi tâm chúng ta trong sạch, ma ngủ lơ mơ biến mất và chỉ còn lại danh hiệu Phật rõ ràng mới thôi.

V. TÂM KHỞI VỌNG TƯỞNG SAI LẦM

Một thuở xưa tại nước Trung Hoa có vị Tăng ngồi Thiền định. Vì lạnh và đói ông ta khởi tâm nghĩ tưởng đến đồ ăn. Vị Tăng thình lình thấy một nữ tín chủ đến cúng dường đồ ăn. Bà thí chủ thành kính quỳ xuống, để vật thực vào trong bình bát cho ông Tăng và thỉnh cầu vị Tăng ăn liền, trước khi đồ ăn nguội lạnh và mất cả hương vị ngon lành.

Vị Tăng đang đói bụng muốn ăn liền, nhưng nghĩ rằng chưa đúng giờ ngọ, nên bảo bà thí chủ để cái bình bát lại bên cạnh, chờ trong chốc lát. Bà ta từ giã, tỏ vẻ giận hờn!

Sau đó, đúng giờ ngọ. Vị Tăng giở bình bát ra, thấy trong đó đầy cả trùng, bò quanh, ngoi lên, nhoi xuống! Ông ta tự hiểu rằng do ông ta khởi tưởng sai lầm nghĩ đến đồ ăn trong khi ngồi thiền mà đã hấp dẫn ma quỷ xuất hiện. Cảm ơn rất nhiều về sức mạnh của sự tập trung tâm tư, dù thì gian có hạn, ông ta tránh khỏi ăn đồ nhơ bẩn và vi phạm đến giới không sát sanh.

V. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 15

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. THE DIFFERENT KINDS OF BEHAVIOR

There are many different types of meditation which are suitable for people with different personalities and different problems. There are also certain types of meditation which it is suggested are suitable for all types of people. There are fourteen types of persons that correspond to fourteen types of behavior. In fact, we are trying to look into the background on how meditation works, to consider briefly what some of the different types of personality are. These fourteen can be reduced rapidly to seven and then eventually to three: the passionate, the hating and the deluded. The reason that they can be reduced to three is that a number of types of behavior are complementary.

The first two are those in whom passion and faith combine because when a passionate person does good, faith is strong, as in faith there is the similarity to passion. In both of them there is the desire to cling, to search for good and non-repulsion. A passionate person is intent on the object of their passion, a faithful person is intent on what they see to be good; so in both of them is desire and clinging.

The second pari are those in who hate and intelligence combine as when a hating person does good, intelligence is strong as the quality is close to hate. In both of them are the characteristics of non-clinging, searching for faults and repulsion. A hating person is intent on finding fault, an intelligent person searches for faults or wrong conduct, so in both of them are the elements of aversion, repulsion and rejection.

The third and most complex pair are those n whom delusion, infatuation, and discursive thinking predominate. Infatuation is referred to as foolish clinging. The reason fro the similarity is that when a deluded person or a person prone to discursive thinking tries to arouse virtuous states, doubt and confusion arise due to the lack of faith and wisdom.

In both of them are the two characteristics of delusion and confusion. As infatuation is not peaceful because it is disturbed, so the daydream is not peaceful because of the trends of discursive thought. As the infatuated does not know which way to go, the daydream lives in a fantasy world; so they share the same world of delusion and confusion.

Amongst these three types the passionate, the hating, and the deluded, some practice and progress quickly, and some slowly. A passionate person progresses quickly because he/she is easily led, is strong in faith, and delusion and confusion are rare. A hating person progresses quickly because he/she is easily led, strong in intelligence, and because delusion and confusion are rare. The deluded person progresses slowly, because he/she is led with difficulty due to foolish clinging and discursive thought, and because faith and intelligence are rare.

IV. BUDDHA RECITATION IN A LOW VOICE (Continuing)

COMMENTARY: the purpose of reciting the Buddha’s name in a low voice is to treat the disease of a scattered mind. There are times when the volume and pressure of work or other demanding activities make mind and body overburdened and weary. At these times, it is better to recite in a low voice, as reciting aloud can only add fuel to the fire and increase the power of the demon of a scattered mind. To recite in a low voice, with each word, each sentence clearly and carefully enunciated gradually settles the mind. When that point is reached, one can then recite aloud.

V. CIRCLE OF LIGHT

This method of Buddha recitation was specially designed fro certain practitioners who, as soon as they close their eyes to recite, suddenly see filthy forms and marks (ugly grimacing faces, for example), or dark forms and colors swirling around. With this technique, the practitioner, while reciting the Buddha’s name, visualized himself seated in the middle of an immense, brilliant zone of light. Within that zone of light, when his mind has quieted down, the practitioner feels bright and refreshed. At the time, not only have deluded thoughts been annihilated, but filthy, evil forms have also disappeared. After that, right thought is reinforced and Samadhi is, in time, achieved.

Although this is a special expedient to destroy evil eluded marks, even the practitioner who is not in this predicament can apply this method to clear his mind and enter deeply into the Buddha recitation Samadhi.

NOTE: Buddha recitation is the main practice of the Pure Land School.

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 15

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. TU TẬP THIỀN ĐỊNH LIÊN HỆ VỚI CÁ TÁNH CON NGƯỜI

Môn tham thiền có nhiều cách khác nhau vì tùy theo tánh tình con người và sự thích ứng của hoàn cảnh. Cũng vì thế mà có một vài cách tham thiền được tạo ra để phù hợp cho mọi hạng người tu tập thiền định. Tất cả có 14 hạng người khác nhau liên quan đến 14 cách tu tập không đồng. Bây giờ chúng ta hãy cố gắng đi sâu vào vấn đề tham thiền như thế nào và xem xét một vài sự khác biệt về tánh tình của con người. Ban đầu có tất cả là 14 tánh tình khác nhau, rồi giảm dần cho đến 7, và sau cùng còn lại 3: Tình yêu thương, Tánh sân hận, và Tâm ngu si. Lý do sự giảm bớt còn lại 3 là vì có một vài hành động được coi như là phần phụ thuộc.

Tình thương yêu thường tổng hợp với tình cảm và niềm tin. Bởi vì nó thường liên hệ chặt chẽ cho nên một khi người có tình cảm làm điều thiện, thì niềm tin của họ sẽ phát triển cao. Tính đặc biệt của hai tánh nầy hay hỗ trợ lẫn nhau để kiến tạo điều tốt nhưng nó không có sự xung đột lẫn nhau. Người nhiều tình cảm thì phán xét điều gì họ thường thiên về tình cảm nhiều hơn những cá tánh khác. Còn người nhiều niềm tin thì khi phán xét điều gì họ thường chú tâm đến sự tin tưởng của họ những gì tốt đẹp. Vì vậy cả hai loại người này đều mang nhiều tư tưởng của tham muốn và bám víu.

Tánh sân hận hay tổng hợp với tính thông minh. Bởi vì nó thường liên hệ chặt chẽ, cho nên một khi người có tánh sân hận thường làm việc tốt, thì trí thông minh của họ sẽ phát triển cao. Hai tính đặc biệt này không hỗ tương cho nhau; hay lục tìm điều xấu và thường xung đột. Người có tánh sân hận thì hay tìm khuyết điểm, còn trí thông minh thì cũng tìm khuyết điểm hoặc những hành động sai lầm. Vì vậy, cả hai loại người nầy đều mang nhiều tư tưởng xung đột và từ chối.

Tánh ngu si hay tổng hợp với tâm ảo tưởng đam mê và tư tưởng bối rối. Bởi vì nó thường liên hệ chặt chẽ, cho nên một khi người có tánh đam mê cố gắng thức tỉnh về vấn đề đạo đức thì sự hồ nghi và tư tưởng bối rối sẽ xuất hiện, vì thiếu trí tuệ và niềm tin.

Tính đặc biệt của hai tánh này là tư tưởng luôn luôn xáo trộn, và hành động không thể hiện thực tế. Vì vậy cả hai loại người nầy đều đem lại tư tưởng mơ mộng và viễn vông.

Trong môn thực hành thiền định, loại người sân hận thì phát triển mau nhất, vì họ dễ hướng dẫn, trí thông minh cao và sự bối rối rất ít. Loại người tình cảm thì phát triển mau, vì họ dễ hướng dẫn, lòng tin cao và sự bối rối rất ít. Cuối cùng loại người ảo tưởng thì phát triển chậm, bởi vì họ khó hướng dẫn, suy nghĩ vẩn vơ, ngơ ngẩn và trí thông minh rất ít.

IV. NIỆM PHẬT NHỎ TIẾNG

Khi tâm tán loạn hay lúc mệt nhọc, bị nhiều việc bức bách, Thiền sinh không cần niệm Phật lớn tiếng mà chỉ quan tâm và thống nhất tư tưởng, niệm nhỏ tiếng. Chỉ khi nào hơi thở trở lại điều hòa, tinh thần phấn khởi tâm tư yên lặng và an hòa, Thiền sanh mới niệm Phật lớn tiếng (tiếp theo)

V. HÌNH TRÒN CHÓI SÁNG

Phương pháp niệm Phật này đặc biệt sáng chế ra để giúp người tu tập, khi nhắm mắt niệm Phật hay thấy hình nhơ, vết bẩn (thí dụ: nhăn mặt xấu xa) hoặc hình dáng đen díu và nhiều màu sắc sai khác cùng nhau quay tròn. Với phương pháp nầy, người tu tập trong khi đang niệm Phật hình dung tự mình ngồi giữa khu vực ánh sáng bao la. Khi đang ngồi trong ánh sáng hình tròn, tâm tư trở nên yên tịnh, người tu tập cảm thấy mình tươi sáng và khỏe khoắn.

Chính trong lúc ấy, chẳng những ảo tưởng đều bị hủy diệt mà cả sự nhơ bẩn hình dáng ác độc đều biến mất.

Sau đó người tu tập được tăng thêm tư tưởng chân thật và tâm tư được an định. Dùng phương tiện đặc biệt nầy để diệt trừ những vết nhơ bẩn, mặc dù không ở trong tình trạng đó, người tu tập có thể áp dụng phương pháp nầy để làm cho tâm tư trong sạch và nhập vào Thiền Định Niệm Phật.

CHÚ Ý: Niệm Phật là sự tu tập chính của pháp môn tu Tịnh Độ.

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 16

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. BACKGROUND TO MEDITATION

The main thing to realize is that there are different types of people with different personalities who, because of their mental and emotional makeups, will either progress at different rates or may even be unsuitable for meditation at all.

Meditators are never just influenced by one of these personality types. One will predominate but not necessarily all the time, and it is up to them to determine what the predominate personality type is. Meditators should watch their behavior and apply the particular method of meditation accordingly.

For example, the passionate person will overlook faults in things, only seeing the good in what they like. They are influenced by jealousy, pride, deceitfulness, and sensuality. They will dress well, like sweet and succulent food, and be motivated by desire.

The hating person will see faults in things and will be influenced by anger, vindictiveness, hypocrisy and hatred. They will probably like sour, salty and highly spiced food. They are quarrelsome and aversion is high.

The deluded person is untidy, negligent, anxious and uncertain. He will eat whatever is available and is likely to progress best being near and looking after the teacher, doing reasonably simple jobs and being generally useful; meditation may be difficult.

Moreover, there are certain practices that people should follow, and some that they should not. (Continuing)

IV. BUDDHA RECITATION IN A LOW VOICE (Continuing)

COMMENTARY: The purpose of reciting the Buddha’s name in a low voice is to treat the disease of the scattered mind. There are times when the volume and pressure of work or other demanding activities make mind and body overburdened and weary. At these times, it is better to recite in a low voice, and recite aloud can only add fuel to the fire and increase the power of the demon of a scattered mind. To recite in a low voice, with each word, each sentence clearly and carefully enunciated gradually settles the mind. When that point is reached, one can then recite aloud.

V. IMPERMANENE (HUMAN LIFE IS ONLY AS LONG AS ONE BREATH)

Buddha Sakyamuni taught on many occasions that human life is only as long as one breath, because if we exhale but do not inhale, we have already died and stepped over into a new lifetime. Therefore, death awaits us at all times; behind each year, each month, each day, each hour and even each and every second lurks our impending demise. No one can predict the length of his own lifespan, as reflected in the following stanzas:

Yesterday, at the crossroads, he still rode his horse;

Today he lies still in his coffin,

Do not wait until old age to recite the Buddha’s name,

In abandoned cemeteries can be found the graves of many youths.

These stanzas reflect the facts of life. Thus, to avoid being surprised by the “God of Impermanence,” let us at all times apply ourselves to earnest recitation of the Buddha’s name. Only then will we escape bewilderment and confusion in our last moments.

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 16

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. NHỮNG ĐIỀU CĂN BẢN CẦN THIẾT CHO NGƯỜI TU THIỀN

Tuy nhiên trong thực tế có nhiều loại người khác nhau với cá tánh không đồng, do tinh thần và xúc cảm của họ tạo ra, nên có sự phát triển khác loại nhau, không thích hợp với sự tu thiền. Những người tu thiền không bao giờ bị ảnh hưởng một trong những sự sai khác ấy. Một trong những phiền não sẽ chiếm ưu thế, nhưng không phải trong tất cả thời gian và tùy theo nó mà quyết định cái nào được chiếm ưu thế. Người tu thiền phải nên theo dõi những cử chỉ và áp dụng đúng phương pháp xác thực của sự tu thiền.

Ví như người nhiều cảm tình, họ sẽ bỏ qua những sự sai lầm, chỉ nhìn thấy cái gì tốt mà họ thích và cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi sự ghen tương, hãnh diện, dối trá và yêu thích nhục dục. Họ mặc đồ chỉnh đốn, thích đồ ăn ngon ngọt, và thường bị nhục dục thúc đẩy.

Người ganh ghét hay thấy những điều lỗi lầm và sẽ bị ảnh hưởng do sự tức giận, sự không khoan dung, đạo đức giả và lòng căm ghét. Họ hay thích ăn đồ chua, chất mặn và đồ ăn nhiều gia vị. Họ hay gây gỗ và tánh không thích thú rất cao.

Người tánh lừa dối, ăn ở bừa bãi, cẩu thả, áy náy và mọi hành động không chắc chắn. Người này sẽ ăn bất cứ món ăn gì có và có sự tiến bộ tốt, như gần và chăm sóc thầy, làm những việc lợi ích thông thường, nhưng tu tập thiền có thể rất khó khăn.

Ngoài ra có những cách thực hành thiết thực mà người tu thiền cần phải làm theo và có một số khác không thể thực hành được. (còn tiếp)

IV. NIỆM PHẬT NHỎ TIẾNG

Mục đích niệm Phật nhỏ tiếng là để điều trị người tâm tư tán loạn. Nhiều khi vì quá bận rộn hoặc nhiều hành động quan trọng, làm cho thân tâm người quá nặng nề và nhọc trí. Ngay lúc ấy, tốt hơn hết là niệm Phật nhỏ tiếng. Bởi vì niệm lớn tiếng chỉ giúp thêm sức mạnh cho ma tâm tán loạn. Niệm nhỏ tiếng từng chữ từng câu rõ ràng, dần dần tâm tư sẽ được thanh tịnh thì bấy giờ có thể niệm lớn tiếng.

V. TẠM THỜI (ĐỜI NGƯỜI CHỈ TRONG HƠI THỞ)

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thường dạy rằng đời người chỉ sống lâu chừng trong một hơi thở. Bởi vì nếu chúng ta thở ra mà không hít vào, chúng ta đã chết rồi và tái sanh qua đời sống khác. Vậy thì cái chết luôn luôn chờ đợi chúng ta từng sau mỗi tháng, mỗi ngày, mỗi giờ và ngay như từng mỗi phút, nó ẩn núp chờ đợi chúng ta! Không ai trong đời này có thể dự đoán tuổi thọ của mình được bao lâu, phản ảnh như đoạn sau đây:

Hôm qua, anh ta vẫn còn cưỡi ngựa tại đường ngã tư

Hôm nay anh ta lại nằm trong cái quan tài

Đừng chờ đến tuổi già mới niệm Phật

Trong nghĩa địa hoang vu có bao mồ người tuổi trẻ!

Đoạn thư này phản ảnh sự thật của đời sống con người. Như vậy, muốn tránh khỏi sự ngạc nhiên khi đời sống tạm thời chấm dứt, chúng ta hãy thành khẩn niệm Phật để thoát ly những trạng thái hoang mang và tâm tư bối rối trong giờ phút đời sống cuối cùng của chúng ta.

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 17

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. BACKGROUND TO MEDITATION

A passionate, sensuous person should not practice subjects such as loving kindness and compassion, because they are close to desire and clinging which are already highly developed in them. They should use practices such as the perception of impurity or mindfulness of the aging progresses of the body because these help to reduce desire.

A hating person should not practice unpleasant subjects of meditation, as this will only help to increase resentment; they should practice the development of loving kindness which helps them to overcome aversion. It is said that a person who uses the wrong meditation is like a person with a bilious ailment who takes hot drinks or highly spiced or rich food, which will only make the condition worse.

An infatuated person should possibly not practice any form of meditation but should read and follow the Dharma. He should live with only the teacher and try to develop wisdom to overcome the infatuation first.

On the whole, there are different types of meditation, which are either suitable or not suitable for different types of persons. There are, however, some types of meditation that, it is suggested, are suitable for all types of people.

Coming back again to mental development in the EIGHTFOLD PATH we have Right Energy, Right Mindfulness, and Right Concentration. Right Concentration and Right Mindfulness over the two main types of meditation; these are the path of tranquility, and the path of insight. These correspond to the two types of individuals: those who are passionate, and those who are skeptical – or those in whom faith predominates and those in whom wisdom predominates. The first attain Arahantship (he who is established in the Fruition of Enlightenment), through insight preceded by calm, and the second by calm proceeded by insight.

Perhaps the best and most widely known of the calming practices of meditation, known as SAMATHA (calming, tranquility, concentration), which also includes insight or VIPASSANA meditation, is the MINDFULNESS OF BREATHING known as ANAPANASATI (the breath going in out…) This is done without in any way trying to regulate the breath by making it either long or short – watching the beginning, middle and end of the in-breath and the beginning, middle, and the end of the out-breath.

There are the thirty-eight types of calming meditations. These all come under the heading of Right Concentration and are used to calm the mind by counteracting the meditator’s major defilements. Anapanasati is useful in reducing in discursive thinking and is of particular use for those in whom discursive thinking and delusion exist and who might have problems with other forms of meditation.

IV. DIAMOND RECITATION

If the mind is agitated and the breath uneven, something is bothering you, or reciting the Buddha’s name either aloud or in a low voice is inconvenient, you should just move your lips, practicing ailment recitation (Diamond Recitation). With this method, the number of recitation does not matter; the essential condition is that each word, each recitation should come from the mind.

V. THE OLD MAN AND THE HARE

Fire was often the theme of the Buddha’s sermons. In one sermon, he spoke of the world aflame, of all men on fire with passion, hatred, infatuated, birth, old age, sorrow grief and despair. He explained that all are blinded by these flames and that when men achieve the holy way, the fire will be extinguished within them; that they will no longer be blinded by the attractions of the flame and will be free of the fires of passion and desire.

In a parable the Buddha told a story of an old man and a hare. When the old man was starving, the hare, ignoring the fires of passion and attachment to self, threw himself into the flames so that his body might supply food for his friend. Transformed, he became a vision of the Buddha; the old man then realized that within the small body of the hare lived the unselfish spirit of the Buddha.

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 17

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. NHỮNG ĐIỀU CĂN BẢN CẦN THIẾT CHO NGƯỜI TU THIỀN

Ví như người có tánh tình thương yêu đầy khoái cảm, không nên thực hành với tư cách chăm sóc âu yếm và thương yêu, bởi vì họ có thể gần với tham dục và phụ thuộc những luyến ái mà họ đã từng tạo ra. Như vậy họ phải thực hành những phương pháp như sự nhận thức của đồ tạp chất hay sự trầm tư mặc tưởng của quá trình tiến bộ tuổi tác của thân thể; bởi vì những phương thức ấy có thể giúp làm bớt sự tham dục.

Người ghét không nên thực hành phương pháp thiền tịnh khó ưa thích, vì làm thế chỉ giúp thêm sự oán hận. Vì vậy họ cần phải thực hành theo sự phát triển chăm sóc âu yếm, mới có thể khắc phục sự oán giận. Người ta thường nói rằng dùng lối tu thiền sai lầm giống như kẻ bị chứng sưng mật mà lại ăn đồ ngon quá cay chua. Như thế nó sẽ chỉ làm cho tình trạng nguy kịch hơn.

Người si mê thì không nên thực hành bất cứ phương pháp thiền tịnh nào, nhưng chỉ phải đọc tụng kinh điển và thực hành theo lời Phật dạy. Người nầy phải sống với thầy và cố gắng khai thác trí huệ để ngõ hầu khắc phục được sự si mê trước hết.

Tóm lại có nhiều loại người khác nhau và nhiều cách tu thiền không đồng nên nó có thể thích ứng hay không thích ứng cho những loại người không giống nhau. Tuy nhiên có một vài cách tu thiền được đề nghị là thích hợp cho tất cả loại người tu thiền.

Trở lại về sự khai triển tinh thần của tám đường lối chân chánh mà chúng ta có: Nghị lực chân chánh, trầm tư chân chánh và sự tập trung chân chánh (Bát chánh đạo). Sự tập trung và sự trầm tư chân chánh bao gồm hai đường lối chính của sự tu thiền: đó chính là tâm tư yên tịnh và sáng suốt. Nó có sự phù hợp với hai loại cá nhân: Người đầy thương yêu và kẻ nhiều hoài nghi - hoặc người bị lòng tin hướng dẫn và kẻ bị trí tuệ chiếm phần ưu tiên.

Hạng người thứ nhất đạt được phần giải thoát bằng cách thực hành thông qua tâm yên tịnh trước sự bình tĩnh và hạng người thứ hai thực hành bằng cách thông qua tâm sáng suốt trước sự bình tĩnh.

Có lẽ những phương pháp thực hành tu thiền bình tĩnh được biết nhiều là tâm yên tịnh, tập trung tư tưởng, gồm cả sự sáng suốt hay trầm tư mặc tưởng của cách đếm hơi thở ra vào – ngoài sự cố gắng điểu chỉnh hơi thở dài hoặc ngắn, theo dõi bắt đầu, chặng giữa và cuối cùng của hơi thở vào, và khi bắt đầu, chặng giữa và cuối cùng của hơi thở ra.

Có 38 phương pháp tu thiền bình tĩnh. Những phương pháp ấy đều là tập trung tư tưởng chân chánh làm cho tâm tư bình tĩnh để chống lại những phiền não nặng nề của người tu thiền. Phương thức đếm hơi thở ra vào rất giúp ích cho sự giảm bớt tư tưởng lan man và dùng đặc biệt cho kẻ tư tưởng vẩn vơ và người ảo tưởng liên miên nhiều vấn đề phiền phức khác.

IV. NIỆM THẦM

Nếu tâm tư loạn động và hơi thở không điều hòa, hoặc có điều gì quấy rối, niệm Phật lớn hay nhỏ tiếng đều không thuận tiện. Phật tử phải dùng môi vận động, thực hành phương pháp niệm thầm. Với phương pháp này, số niệm nhiều hay ít không quan trọng, nhưng điều kiện cần thiết là mỗi chữ, mỗi niệm đều phải từ nơi tâm phát ra. (còn tiếp)

V. ÔNG GIÀ VÀ CON THỎ

Ngọn lửa thường dùng làm đề tài cho những bài thuyết pháp của đức Phật. Trong một bài thuyết pháp đức Phật nói thế giới đang cháy như tất cả người đời đều đang ở trong ngọn lửa yêu thương, ghét giận, si mê, sanh, già, buồn phiền, đau khổ và thất vọng. Phật giải thích rằng tất cả người đời đều bị đui mù, do vì những ngọn lửa ấy, và khi mà người đạt được quả vị thánh, ngọn lửa chính nó sẽ bị dập tắt; Phật cũng cho biết rằng con người sẽ không còn bị làm đui mù do sự hấp dẫn của ngọn lửa phiền não và sẽ thoát khỏi ngọn lửa yêu thương và tham đắm.

Trong truyện ngụ ngôn, Phật kể câu chuyện ÔNG GIÀ VÀ CON THỎ. Khi ông già đang đói khổ, con thỏ không để tâm đến ngọn lửa yêu thương và tánh ích kỷ, tự lao mình vào ngọn lửa cháy để dùng thân mình làm món ăn, cung cấp cho bạn hữu. Do tấm lòng từ bi, đem thân mình nướng làm thịt cho bạn ăn được khỏi đói khổ an vui, thân tâm được biến đổi, con thỏ trở thành một tầm nhìn như đức Phật; kế đến ông già xác nhận rằng ở trong thân nhỏ bé, con thỏ, có đức tánh VỊ THA CỦA PHẬT.

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 18

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. THE FOUNDATION OF MINDFULNESS:

  1. The contemplation of the body or mindfulness of any bodily process as it occurs.

  2. The contemplation of feeling or sensation. This feeling or sensation is of three types:

    1. Pleasant feeling or sensation

    2. Unpleasant feeling or sensation

    3. Neutral feeling or sensation

When pleasant feeling, unpleasant feeling, or neutral feeling, a meditator must be mindful of it as it is. Otherwise, she/he becomes attached to it or repulsed by it. The pleasant feeling is the cause and attachment is the effect. Whenever having attained any stage of insight, a meditator should not enjoy and be satisfied with what he/she is experiencing – meaning not becoming attached to it. So, he/she can progress to the higher stages of insight. That is, one feeling arises and passes away. Then, another feeling arises and passes away. He/she, thus, becomes detached from his/her experience and proceeds to practice for a higher stage of insight. A meditator must be aware of the experience as it really occurs and realize the experience of the mental process or mental state is subject to impermanence. So, not be attached to it, but be mindful of any kind of feeling or sensation whether pleasant, unpleasant or neutral.

IV. DIAMOND RECITATION (continuing)

COMMENTARY: The Diamond method differs from recitation in a low voice in that the lips move but no sound is heard. This method is useful when our sleeping or living quarters are close to someone else’s. In such circumstances, reciting in a loud or a low voice might disturb them. We should then just move our lips and practice Diamond recitation. The number of recitations does not matter as long as the Buddha’s name originates in the Self-Mind, moves to the tip of the tongue and produces a sublime sound. Even though the sound is not audible, it reverberates throughout all of the Dharma realms (the cosmos) while remaining part of the current recitation.

V. OBSERVING THE PRECEPTS

Bhiksu bound by reeds.

In the time of the Buddha, there was a Bhiksu who observed the precepts to the letter. One day, he was accosted by brigands who stole his clothes and begging bowl and, fearing reprisal, were about to kill him.

Fortunately, there was someone among them who knew about Buddhism. He said: “There is no need to kill him. Just tie his hands and feet and leave him among the living reeds. That will be enough.”

The Bhiksu thus bound did not move lest he uproot the fresh reeds and thus break the precept NOT TO KILL. When the brigands had left, a passer-by saw the monk and untied him. Henceforth, he became known as the BHIKSU BOUND BY REEDS.

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 18

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. NHỮNG NỀN TẢNG CĂN BẢN CỦA TÂM CHUYÊN CHÚ

  1. Suy ngẫm về những sự hoạt động của thân thể hoặc chuyên chú về những sự biến chuyển của tâm.

  2. Suy ngẫm về những sự cảm giác hoặc cảm xúc có ba loại khác nhau:

    1. Cảm giác thích thú

    2. Cảm giác không thích thú

    3. Không có cảm giác thích thú hay không thích thú.

Khi có cảm giác thích thú, không thích thú, hoặc không có cảm giác thích thú, không thích thú khởi lên, người tu thiền phải chú tâm và tìm hiểu đúng theo sự biến chuyển của nó. Nếu không, Thiền sinh bị bám víu vào nó hoặc bị nó làm thối thác. Sụ cảm giác thích thú là nguyên nhân và sự bám víu là kết quả. Bất cứ khi nào chứng được phần giác ngộ, Thiền sinh đừng lấy sự kinh nghiệm đó làm vui mừng và thỏa mãn – nghĩa là, đừng bám víu vào nó.

Như vậy Thiền sinh mới có thể tiến bộ lên tầng giác ngộ cao hơn. Nghĩa là khi sự cảm giác khởi lên thì Thiền sinh cho nó thông qua. Kế đến có sự cảm giác khác khởi lên nữa thì Thiền sinh cũng cho nó thông qua. Được như thế Thiền sinh mới không còn bám víu vào sự kinh nghiệm và tiến tới thực hành thiền định để chứng nhập vào quả vị giác ngộ cao. Thiền sinh phải nhận thức sự kinh nghiệm này đúng như sự thật của nó xảy ra và xác nhận những kinh nghiệm vận chuyển hoặc tình trạng của tâm tư không thường còn. Được vậy Thiền sinh chẳng những không bám víu vào nó mà còn chú tâm vào bất cứ sự cảm giác thích thú hay không thích thú và không có sự cảm giác thích thú và không thích thú.

IV. NIỆM THẦM

Phương pháp niệm thầm này khác với cách niệm nhỏ tiếng. Vì chỉ dùng môi chuyển động nên không có tiếng phát ra. Phương pháp này rất là thích hợp cho người tu hành ở gần với kẻ khác. Trong hoàn cảnh này, nếu chúng ta niệm lớn hoặc nhỏ tiếng đều có thể làm náo động họ. Vì vậy, chúng ta phải chuyển động cái môi và niệm thầm. Số lượng niệm bao nhiêu không quan trọng, chỉ cần sự niệm bắt đầu từ nơi tâm, vận chuyển đầu lưỡi và phát ra tiếng niệm vô cùng thâm diệu. Dù tiếng niệm không được nghe rõ ràng, nó có thể vang dội cùng khắp pháp giới mà vẫn còn trong đường niệm của chúng ta.

V. GIỮ GÌN GIỚI CẤM

Trong thời đức Phật còn tại thế, có vị Tỳ kheo giữ gìn giới cấm tinh nghiêm. Một hôm ông ta bị bọn cướp đoạt lấy áo quần và bình bát. Chúng nó sợ bị trả thù nên toan tính giết ông ta.

Hạnh phúc thay, có người trong bọn cướp biết đạo Phật nói:

“Không cần giết ông! Chỉ trói tay chân ông ta với đám cây sậy. Như thế là đủ lắm rồi”

Vị tỳ kheo bị trói, không dám chuyển động tay chân vì sợ nhổ bật rễ cây non, rồi lại phạm tội phá giới: KHÔNG ĐƯỢC SÁT SANH.

Khi bọn cướp rời khỏi, người đi đường thấy nhà sư bị trói, liền cởi mở ông ta. Do đó mà người ta đặt tên ông là TỲ KHEO BỊ CÂY SẬY BUỘC TRÓI.

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 19

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. ZEN – TRADITION AND HISTORY

As the full name, Zen Buddhism, implies, there is no “Zen” without Buddhism, and there no Buddhism without the Buddha. These three blend into each other and might be viewed as Founder, Teachings and Practice.

In fact, the Buddhist Traditions have proliferated in the course of time and have been divided into three main branches:

First, the Southern Tradition which has spread throughout Southeast Asia is called the Theravada School and its scriptures are found in the Pali canon.

Second, the Northern Tradition or Mahayana School is based on the Sanskrit canon and the concept of a potentiality inherent in the heart of the Buddha Nature. It began to enter China at the beginning of the first century, C.E. and there flourished and developed further into the great Mahayana Schools of Kegon, Tendai, Shingon, Pure Land and Zen.

Third, another branch of the Mahayana settled in Tibet and there gave rise to the specific features of Tibetan Buddhism.

Moreover, in the case of Mahayana Teachings in China, they organically spread out from the main ideal of the Bodhisattva and thus, there developed two alternative schools, one the Pure Land, and the other, the Zen School. The Zen demanded not just learning but insight into the Teachings and advocated an immediate, direct approach to the inmost core of the Buddha’s Teachings.

Traditionally, Zen starts with the fist mind to mind transmission from the Buddha to Mahakasyapa. One day, the Buddha was expected to address a vast assembly of his monks. All were seated expectantly, eager to hear the Exalted One’s exposition. But instead of saying anything, the Buddha held up the flower in his hand. All were dumfounded, and nobody but one understood. Only on the face of his great disciple Mahakasyapa suddenly a smile dawned. At that time the Buddha proclaimed: “I have the jewel of the Dharma – Eye and now hand it to Mahakasyapa.”

This transmission is said to have been continued unbroken from “Mind to Mind” to this day.

From then to the tradition cites twenty-seven Indian Patriarchs who handed on the Dharma to a successor, from Mahakasyapa to Ananda and so on, each with a “Transmission Verse.”

The twenty-eighth Patriarch, Bodhidharma, then brought it to China and thus also became the first Chinese Patriarch and is considered to be the founder of the Zen School.

What the verse proclaims in the later summing up of the now matured School.

A special transmission outside of the teachings,

Not sticking to written words and phrases,

Directly pointing to the human heart,

Seeing into its nature and becoming Buddha.

IV. SILENT RECITATION

There are instances when it is not appropriate to recite either aloud or in a low voice. There are times when it is awkward to finger a rosary. There are still other times when even Diamond Recitation may be inappropriate. For such instances, the ancients have devised an excellent expedient. It is not to move the lips, not to utter a sound, but to merely concentrate the mind and thoughts on recitation, silently touching the upper front teeth with the tongue, or alternatively, to visualize this action. The only condition is that the Buddha’s name be clear and distance, though it is uttered not from the mouth but from the Self-Nature – and the three (inner mind, hearing, recitation) form one unit. Recitation interpenetrates with recitation – in time the visualization of “Everything is Mind-Only” is realized.

V. SINGLE-MINDEDNESS (THE ZEN MONK AND THE TIGER)

There was once a Zen Monk mediating on a deserted mountain far away from all human habitation. Because of the rigors of the climate and the isolation of the place, he found it difficult to concentrate. His mind constantly wandered toward life in the village below. One evening, as he was seated lost in errant thought, he had the sensation that he was being watched. He slowly turned his head, and lo and behold, there was a tiger crouched in the bushes behind him. He had no choice but to remain ramrod straight, in single-minded concentration. When dawn broke, the tiger, fearful of the light of day, gave up this cat and mouse game and disappeared.

The next two evenings, the monk, faithful to his vows, resumed his meditation at the appointed time and place. The tiger returned and the scene repeated itself each evening. When daylight came on the third day, the monk, after three nights of SINGLEMINDED CONCENTRATION, experienced a GREAT AWAKENING, collapsed and died. At his funeral, a tiger was seen watching and wailing in the distance.

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 19

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. NHỮNG NỀN TẢNG CĂN BẢN CỦA TÂM CHUYÊN CHÚ (tiếp theo)

3. NÓI VỀ TÂM CHUYÊN CHÚ VÀ NHỮNG TRẠNG THÁI TƯ TƯỞNG KHỞI LÊN

Thật ra mỗi tâm đều gồm cả tư tưởng và những đồng loại của nó. Bất cứ tư tưởng, tâm tư hay trạng thái tinh thần nào khởi lên, Thiền sinh phải chú tâm hoặc cần nhận xét sự thật của nó đã xảy ra như thế nào. Thí dụ, nếu Thiền sinh khởi tâm tức giận thì phải lưu ý đến nó. Khi tâm chuyên chú được quá mạnh thì tâm tức giận biến mất. Nhận xét tâm tức giận,Thiền sanh có ba điều lợi ích:

i. Khắc phục được tâm tức giận

ii. Hiểu rõ tánh tức giận.

iii. Dừng lại sự đau khổ

4. CÓ NHIỀU LOẠI TÂM CHUYÊN CHÚ VỀ SỰ TIẾN HÀNH CỦA TINH THẦN VÀ VẬT CHẤT

LOẠI THỨ NHẤT CÓ NĂM SỰ CHƯỚNG NGẠI

(i) Tham vọng giác quan: Tham sắc, tham tiếng, tham mùi, tham nếm và tham sờ mó.

(ii) Tức giận hoặc không vừa ý.

(iii) Lười biếng và mê mệt, buồn ngủ và tinh thần u ám, buồn bã.

(iv) Hối hận, lo lắng, hoặc buồn rầu về những hành động đã tạo ra trong quá khứ.

(v) Với điều kiện quan trọng là nếu tâm tư còn ô nhiễm, Thiền sinh không thể nhận rõ một tiến hành nào của tinh thần hay vật chất. Vì thế bất cứ khi nào một trong năm loại chướng ngại khởi lên nơi tâm, Thiền sinh phải nhận thức và dùng tâm chuyên chú cao để diệt trừ nó ngay.

IV. MẶC NIỆM (tiếp theo)

CHÚ GIẢI: Phương pháp mặc niệm này để dùng hoàn thành pháp quán tâm, hơi khó hơn và rất cao; phần nhiều dành riêng cho người tu tập có trình độ tân tiến hơn. Vì vậy người tu tập phải thực hành cách quán tâm, không nên dùng lối niệm tưởng. Nhất là môi người không được động mà tiếng niệm vẫn rõ ràng. Đó chính là tiếng niệm của tự tâm. Phương pháp này dùng tánh nghe, rồi nghe trở lại tiếng của tự tánh. Khi được hoàn thành phương pháp mặc niệm, người tu hành có thể thông đạt được thật tướng của tất cả các pháp trong vũ trụ và cũng thấu sự thật của mọi vật do tâm tạo ra.

V. BỐ THÍ BA LA MẬT(1)

Tiền thân đức Phật Thích Ca Mâu Ni có một lần làm vị Quốc Vương, thống trị nhân dân bằng lòng Từ bi trí tuệ vô lượng. Tuy nhiên, dân chúng đau khổ suốt 12 năm trường hạn hán, nhiều người bị chết đói. Quốc vương ra lệnh thâu nhập tất cả gạo, mì trong nước và đem ra phân phát cân bằng cho toàn dân. Trong lúc đó có đức Phật Pratyeka đã từng tận tâm thực hành Phật pháp hơn 40 kiếp(2), xuất hiện và đến Quốc vương xin đồ ăn. Thể theo pháp khất thực, Quốc vương cúng dường Ngài món ăn cuối cùng. Do hành động cao cả của Quốc vương mà được đem lại quả báo tốt toàn dân với số gạo mì từ trên hư không rơi xuống như mưa suốt cả bảy ngày. Sau đó có bảy thứ báu, y phục, đồ ăn, gồm cả những vật cần dùng trong đời sống đều rơi xuống mỗi ngày thứ bảy, liền chấm dứt hết thảy những nạn nhân bần cùng, đói khổ trong toàn lãnh thổ Quốc vương.

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

(1) Ba La Mật, nói cho đủ theo tiếng Phạn Ba La Mật Đa. Tàu dịch cứu cánh đáo bỉ ngạn; độ vô cực độ. Tức là đại hạnh của Bồ Tát. Nghĩa là đại hạnh của Bồ tát có thể làm cho chúng sanh thoát khỏi bể khổ luân hồi, đến bờ giải thoát bên kia - Niết bàn.

(2) Kiếp là thời kỳ rất lâu dài, không thể dùng năm tháng ngày giờ mà kể hết được.

Kiếp có ba loại khác nhau: Tiểu kiếp: 16,800,000 năm

Trung kiếp: 16,00.000x2: 336,000,000 năm

Đại kiếp: 336,000,000x4: 1,344,000,000 năm.

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 20

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. ZEN – TRADITION AND HISTORY

As the full name, Zen Buddhism, implies, there is no “Zen” without Buddhism, and there no Buddhism without the Buddha. These three blend into each other and might be viewed as Founder, Teachings and Practice.

In fact, the Buddhist Traditions have proliferated in the course of time and have been divided into three main branches:

First, the Southern Tradition which has spread throughout Southeast Asia is called the Theravada School and its scriptures are found in the Pali canon.

Second, the Northern Tradition or Mahayana School is based on the Sanskrit canon and the concept of a potentiality inherent in the heart of the Buddha Nature. It began to enter China at the beginning of the first century, C.E. and there flourished and developed further into the great Mahayana Schools of Kegon, Tendai, Shingon, Pure Land and Zen.

Third, another branch of the Mahayana settled in Tibet and there gave rise to the specific features of Tibetan Buddhism.

Moreover, in the case of Mahayana Teachings in China, they organically spread out from the main ideal of the Bodhisattva and thus, there developed two alternative schools, one the Pure Land, and the other, the Zen School. The Zen demanded not just learning but insight into the Teachings and advocated an immediate, direct approach to the inmost core of the Buddha’s Teachings.

Traditionally, Zen starts with the fist mind to mind transmission from the Buddha to Mahakasyapa. One day, the Buddha was expected to address a vast assembly of his monks. All were seated expectantly, eager to hear the Exalted One’s exposition. But instead of saying anything, the Buddha held up the flower in his hand. All were dumfounded, and nobody but one understood. Only on the face of his great disciple Mahakasyapa suddenly a smile dawned. At that time the Buddha proclaimed: “I have the jewel of the Dharma – Eye and now hand it to Mahakasyapa.”

This transmission is said to have been continued unbroken from “Mind to Mind” to this day.

From then to the tradition cites twenty-seven Indian Patriarchs who handed on the Dharma to a successor, from Mahakasyapa to Ananda and so on, each with a “Transmission Verse.”

The twenty-eighth Patriarch, Bodhidharma, then brought it to China and thus also became the first Chinese Patriarch and is considered to be the founder of the Zen School.

What the verse proclaims in the later summing up of the now matured School.

A special transmission outside of the teachings,

Not sticking to written words and phrases,

Directly pointing to the human heart,

Seeing into its nature and becoming Buddha.

IV. SILENT RECITATION

There are instances when it is not appropriate to recite either aloud or in a low voice. There are times when it is awkward to finger a rosary. There are still other times when even Diamond Recitation may be inappropriate. For such instances, the ancients have devised an excellent expedient. It is not to move the lips, not to utter a sound, but to merely concentrate the mind and thoughts on recitation, silently touching the upper front teeth with the tongue, or alternatively, to visualize this action. The only condition is that the Buddha’s name be clear and distance, though it is uttered not from the mouth but from the Self-Nature – and the three (inner mind, hearing, recitation) form one unit. Recitation interpenetrates with recitation – in time the visualization of “Everything is Mind-Only” is realized.

V. SINGLE-MINDEDNESS (THE ZEN MONK AND THE TIGER)

There was once a Zen Monk mediating on a deserted mountain far away from all human habitation. Because of the rigors of the climate and the isolation of the place, he found it difficult to concentrate. His mind constantly wandered toward life in the village below. One evening, as he was seated lost in errant thought, he had the sensation that he was being watched. He slowly turned his head, and lo and behold, there was a tiger crouched in the bushes behind him. He had no choice but to remain ramrod straight, in single-minded concentration. When dawn broke, the tiger, fearful of the light of day, gave up this cat and mouse game and disappeared.

The next two evenings, the monk, faithful to his vows, resumed his meditation at the appointed time and place. The tiger returned and the scene repeated itself each evening. When daylight came on the third day, the monk, after three nights of SINGLEMINDED CONCENTRATION, experienced a GREAT AWAKENING, collapsed and died. At his funeral, a tiger was seen watching and wailing in the distance.

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 20

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. SỰ TRUYỀN THỐNG VÀ LỊCH SỰ THIỀN ĐỊNH

THIỀN ĐỊNH, nói đầy đủ hơn là THIỀN ĐỊNH CỦA ĐẠO PHẬT, vì ngoài ĐẠO PHẬT thì không có THIỀN ĐỊNH và ngoài đức PHẬT thì không có ĐẠO PHẬT. Ba môi trường thanh tịnh này hòa đồng lẫn nhau và có thể được xem nó như môi trường sáng lập, giảng dạy và thực hành Phật pháp.

Thật ra trong thời gian qua, kinh điển ĐẠO PHẬT đã được thêm lên nhiều và có thể chia ra làm ba tôn phái chính:

  1. PHẬT GIÁO NAM TÔN - TIỂU THỪA PHẬT GIÁO. Tôn phái này được truyền bá khắp nước Đông Nam Á Châu và những kinh điển ghi chép bằng chữ Ba-ly.

  2. PHẬT GIÁO BẮC TÔN - ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO. Tôn phái này căn cứ trên khái niệm tiềm năng sẵn có trong Phật tánh và được bắt đầu truyền sang nước Trung Hoa vào thế kỷ một. Ở đây Phật giáo truyền bá ngày càng phát triển rộng thêm, trở thành tôn phái Đại Thừa Phật giáo của Hoa Nghiêm Tôn, Thiên Đài Chỉ Quáng, Shingon, Tịnh Độ và Thiền Tôn.

  3. ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TÂY TẠNG. Tôn phái này được truyền bá sang qua nước Tây Tạng. Ở đây Phật giáo được chuyển thành điểm đặc biệt của Phật giáo Tây Tạng.

Hơn nữa trong lúc cơ quan Giáo Pháp Đại thừa giảng dạy được lan truyền khắp nơi với lý tưởng chính của Bồ Tát và vì thế mà có hai tôn phái khác được thiết lập: Tịnh Độ Tôn và một Tôn nữa tự khẳng định rằng chẳng những đòi hòi về sự học tập Phật pháp mà cần có sự hiểu biết sáng suốt vào nó và ủng hộ trực tiếp thẳng đến trung tâm Giáo pháp mà Phật đã từng giảng dạy trong bao năm giáo hóa. Tôn Phái nầy được biết là THIỀN TÔN – PHÁI TU THIỀN.

Theo truyền thống tu Thiền, bắt đầu từ Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đến Ngài Ma Ha Ca Diếp, về lịch sử, một hôm cả Đại Chúng Hội đang mong chờ đức Phật thuyết pháp như thường lệ. Tất cả đều ngồi chờ đợi thiết tha, mong nghe đấng Thế Tôn Cao Thượng ban cho Đạo Pháp. Thay vì thuyết pháp, đức Phật đưa tay lên với đóa hoa. Tất cả chúng hội ai nấy đều im lặng, không ai hiểu thâm ý Phật muốn nói gì. Trong đó chỉ có ngài Đại Ma Ha Ca Diếp, người đệ tử lớn, thình lình mỉm cười. Ngay lúc đó đức Phật công bố:

“Có viên ngọc Pháp Bảo, ta bấy giờ trao cho Ma Ha Ca Diếp.”

Sự truyền thừa này được tiếp tục “TÂM TRUYỀN TÂM” từ Tổ Thiền sư trước qua Tổ Thiền sư sau nhẫn đến nay.

Từ thuở ấy, pháp “Tâm Ấn Tâm” được truyền thừa xuống hai mươi bảy vị Tổ Thiền sư Ấn Độ. Nghĩa là từ Tổ Ma Ha Ca Diếp đến Tổ A Nan và v.v… Mỗi khi truyền thừa đều có bài “KỆ TRUYỀN.”

Vị Tổ Thiền Sư Bồ Đề Đạt Ma thứ hai mươi tám mang theo hệ thống truyền thừa “TÂM ẤN TÂM” này qua Trung Hoa. Ngài là vị Tổ Thiền sư đầu tiên và được khẳng định là vị Tổ sáng lập Tu Thiền ở Trung Hoa.

Những dòng kệ tuyên bố tóm tắt như sau:

Truyền thừa đặc biệt ngoài giảng dạy

Không cố chấp văn tự và thành ngữ

Trực chỉ vào tâm người

Thấy tự tánh và thành Phật.

IV. MẶC NIỆM

Có nhiều trường hợp không thích ứng cho sự niệm to hoặc niệm nhỏ. Nhiều khi lần chuỗi lại còn bất tiện hơn. Lắm lúc niệm thầm lại còn không thích đáng. Ví dụ: Thời xưa sáng chế một hành động rất là thích hợp. Nghĩa là trong khi niệm Phật, không cần động môi, không phát ra tiếng, chỉ chuyên tâm tư, âm thầm dùng lưỡi chạm lên hàm răng trên hoặc một lối khác là hình dung việc làm ấy nơi tâm. Chỉ có điều kiện quan trọng là niệm danh hiệu Phật rõ ràng, dù tiếng không thốt ra từ miệng mà từ tự tánh. Tánh nghe và nội tâm cả hai đều dung thông lẫn nhau. Nội tâm giẫm trên đầu lưỡi kéo lấy niệm căn, tánh nghe tự tánh – ba tánh: NỘI TÂM, TÁNH NGHE, NIỆM CĂN đều dung hội một khối duy nhất - niệm niệm đều viên thông – Khi thời cơ đến thì sẽ được chứng ngộ “MỌI VẬT ĐỀU DO TÂM.”

V. CHỈ CÓ MỘT TÂM (THIỀN SƯ VÀ CON CỌP)

Một thuở nọ có vị Thiền sư ngồi thiền nơi đồi núi hoang vu, xa cách chỗ người cư trú. Vì thời tiết khắt khe và địa điểm cô lập, Thiền sư thấy khó tập trung tư tưởng. Tâm ông ta luôn luôn nghĩ lan man đến đời sống dân làng dưới chân núi. Một buổi chiều trong khi đang ngồi thiền, ông ta chìm đắm trong tư tưởng vẩn vơ và có cảm giác rằng ông ta đang bị coi chừng. Chậm rãi quay đầu, trong lạ lùng, ông ta thấy có con cọp đang thu mình nằm trong lùm cây phía sau ông ta. Một cọ quậy, con cọp có thể vồ chụp ông ta ngay. Không có cách nào lựa chọn hơn, ông ta cố gắng ngồi thẳng người lên với một lòng chuyên chú mật thiết. Khi rạng đông con cọp sợ ánh sáng ban ngày, nó bỏ trò chơi mèo vờn chuột và biến mất!

Tiếp theo hai buổi chiều hôm sau, Thiền sư vẫn trung thành với thệ nguyện, tiếp tục ngồi thiền lại đúng như giờ khắc và chính chỗ nơi đã ấn định. Con cọp cũng vẫn trở lại và tự nó lặp lại quang cảnh như trước trong mỗi buổi chiều. Khi sáng ngày thứ ba, sau ba đêm một lòng chuyên chú tâm tư, Thiền sư được thức tỉnh, ngã quỵ xuống và chết liền tại chỗ. Ngay trong lúc đám tang ông ta, người ta thấy con cọp đang kêu gào ở một nơi cách xa.

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)



NĂM THỨ NHẤT

BÀI 21 ĐẾN 30


THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 21

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. BUDDHISM IN THE DIFFERENT TEACHINGS

The conventional Buddhist teachings can be mainly divided into two systems:

The first system, the Externalized Buddhist Teachings is in the form of myth, doctrine and ritual. For example, pray in words, reading Buddhist sutras or recite Buddha names, etc.

The second system, the Internalized Buddhist Teachings – Zen, in the form of perceptions, meditation and experiences of metaphysical principles, mental postures, psychological processes, psychic states as well as spiritual capacities.

In fact, both forms of Buddhist Teachings have the same aim, which is to lead people to exterminate all sufferings and attain FULL ENLIGHTENMENT – THE BUDDHA.

However, depending on the various states of mind, Buddhist Practitioners may have to follow one form rather the other. That is, the below average state of mind may have to follow the Externalized Buddhist Teachings while the above average one may do the Internalized ones.

Or, one may have to follow both forms although the state of mind may be either above or below average. In the end, one may successfully achieve Full Enlightenment, that is, Returning to the Buddha-Nature – the Buddha.

IV. REGULATING THE BREATH

When the mind is at peace and the breath is regular, you should first visualize yourself seated in a circular zone of light, and then visualize the breath going in and out of your nose as you silently recite the Buddha’s name once with each breath. You should regulate the breath so that it is neither slow nor hurried; the mind and the breath reinforcing each other, following each other in and out.

Whether walking or standing, reclining or sitting, proceed in this manner without interruption.

If you always “securely recite” in the above manner, focusing the mind over a long period of time, there will no longer be a distinction between the breath and the recitation – your body and mind merging with empty space. When recitation is perfected, the mind-eye will open up and Samadhi is suddenly realized. This is the state of Mind-Only Pure Land.

V. UNDEVIATING PRACTICE

THE BUDDHA SAID: “ONE WHO PRACTICES THE WAY IS LIKE AN OX THAT CARRIES A HEAVY BURDEN THROUGH DEEP MUD. THE LABOR IS SO DIFFICULT THAT HE DARES NOT GLANCE TO THE LEFT OR RIGHT. ONLY WHEN HE GETS OUT OF THE MUD IS HE ABLE TO REST. LIKEWISE, A MONK SHOULD LOOK UPON EMOTION AND DESIRE AS THE DEEP MUD AND WITH AN UNDEVIATING MIND HE SHOULD PRACTICE THE WAY. THEN HE CAN AVOID SUFFERING.”

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 21

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. NHỮNG NỀN TẢNG CĂN BẢN CỦA TÂM CHUYÊN CHÚ

3. Nói về tâm chuyên chú và những trạng thái tư tưởng khởi lên

Thật ra mỗi tâm đều gồm cả tư tưởng và những đồng loại của nó. Bất cứ tư tưởng, tâm tư, hay trạng thái tinh thần nào khởi lên, Thiền sanh phải chú tâm hoặc cần nhận xét sự thật của nó đã xảy ra như thế nào. Thí dụ, nếu Thiền sanh khởi tâm tức giận thì phải lưu ý đến nó. Khi tâm chuyên chú được quá mạnh thì tâm tức giận biến mất. Nhận xét tâm tức giận, Thiền sanh có điều lợi ích:

    1. Khắc phục được tâm tức giận.

    2. HIiểu rõ tánh tức giận

    3. Dừng lại sự đau khổ

4. Có nhiều loại tâm chuyên chú về sự tiến hành của tinh thần và vật chất. Loại thứ nhất có năm sự chướng ngại:

a. THAM VỌNG GIÁC QUAN: Tham sắc, tham tiếng, tham mùi, tham nếm và tham sờ mó.

b. Tức giận hoặc không vừa ý

c. Lười biếng và mê mệt, buồn ngủ, tinh thần u ám, buồn bã

d. Hối hận, lo lắng hoặc buồn rầu về những hành động đã tạo ra trong quá khứ

e. Với điều kiện quan trọng là, nếu tâm tư còn ô nhiễm, Thiền sanh không thể nhận rõ một tiến hành nào của tinh thần hay vật chất. Vì thế, bất cứ khi nào một trong năm loại chướng ngại khởi lên nơi tâm, Thiền sanh phải nhận thức và dùng tâm chuyên chú cao để diệt trừ nó ngay.

IV. MẶC NIỆM (tiếp theo)

CHÚ GIẢI: Phương pháp mặc niệm này dùng để hoàn thành pháp quán Tâm, hơi khó và rất cao: Phần nhiều dành riêng cho những người tu tập có trình độ tân tiến hơn. Vì vậy, người tu tập phải thực hành cách quán Tâm, không nên dùng lối niệm tưởng. Nhất là môi người không được động mà tiếng niệm vẫn rõ ràng, đó chính là tiếng niệm của tự tâm. Phương pháp này dùng tánh nghe, rồi nghe trở lại tiếng của Tự Tâm. Khi được hoàn thành phương pháp mặc niệm, người tu hành có thể thông đạt được thật tướng của tất cả các pháp trong vũ trụ, và cũng thấu rõ sự thật của mọi vật do tâm tạo ra.

V. PARAMITA (BA LA PHẬT) BỐ THÍ = BỐ THÍ BA LA MẬT (1)

Tiền thân đức Phật Thích Ca Mâu Ni có một lần làm vị Quốc Vương, thống trị nhân dân bằng lòng Từ bi trí tuệ vô lượng. Tuy nhiên, dân chúng đau khổ suốt 12 năm trường hạn hán, nhiều người bị chết đói. Quốc vương ra lệnh thâu nhập tất cả gạo, mì trong nước và đem ra phân phát cân bằng cho toàn dân. Trong lúc đó có đức Phật Pratyeka đã từng tận tâm thực hành Phật pháp hơn 40 kiếp(2), xuất hiện và đến Quốc vương xin đồ ăn. Thể theo pháp khất thực, Quốc vương cúng dường Ngài món ăn cuối cùng. Do hành động cao cả của Quốc vương mà được đem lại quả báo tốt toàn dân với số gạo mì từ trên hư không rơi xuống như mưa suốt cả bảy ngày. Sau đó có bảy thứ báu, y phục, đồ ăn, gồm cả những vật cần dùng trong đời sống đều rơi xuống mỗi ngày thứ bảy, liền chấm dứt hết thảy những nạn nhân bần cùng, đói khổ trong toàn lãnh thổ Quốc vương.

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

(1) Ba La Mật, nói cho đủ theo tiếng Phạn Ba La Mật Đa. Tàu dịch cứu cánh đáo bỉ ngạn; độ vô cực độ. Tức là đại hạnh của Bồ Tát. Nghĩa là đại hạnh của Bồ tát có thể làm cho chúng sanh thoát khỏi bể khổ luân hồi, đến bờ giải thoát bên kia - Niết bàn.

(2) Kiếp là thời kỳ rất lâu dài, không thể dùng năm tháng ngày giờ mà kể hết được.

Kiếp có ba loại khác nhau: Tiểu kiếp: 16,800,000 năm

Trung kiếp: 16,00.000x2: 336,000,000 năm

Đại kiếp: 336,000,000x4: 1,344,000,000 năm.

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 22

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. THE SEVEN STAGES OF PURIFICATION

If meditators want to attain enlightenment, they must go through seven stages of purification as follows:

(i) Purification of MORAL CONDUCT:

If meditators want to attain purification of their MORAL CONDUCT, they have to observe the Five Precepts. If they do so, their mind will be purified from all hindrances.

The Five Precepts are as follows:

    1. Not to kill any living being

    2. Not to take that which has not been freely given

    3. Not to engage in inappropriate sexual conduct.

    4. Not to injure others with words

    5. Not to take any alcoholic or intoxicating drugs.

As a result of following the Five Precepts, the meditators’ minds become purified, calm, serene, tranquil, and happy and they can attain purification of mind.

Historically, when Venerable Uttiya was sick in bed, the Buddha visited him. Uttiya asked the Buddha to give him a short instruction to develop his meditation practice to attain enlightenment. The Buddha told h im that he should cleanse THE BEGINNING. Then, he would be able to attain enlightenment.

What is THE BEGINNING? THE BEGINNIGN is to purify moral conduct and to have the Right View. Right View means the acceptance of and belief I the Law of Cause and Effect or the Law of Karma.

The Buddha continued to say that he should cleanse his moral conduct and develop Right Views. Then, based on the purified moral conduct, he should develop the FOUR FOUDNATIONS OF MINDFULNESS. If he practiced them all, he would attain the cessation of sufferings.

IV. REGULATING THE BREATH

COMMENTARY: This method is to Count the Breath Meditation, which is one of the SIX PROFOUND DHARMA DOORS (leading to Nirvana). It utilizes the counting of each breath to regularize inhaling and exhaling. Each breath, whether in or out, is accompanied by a silent recitation of the Buddha’s name, in an even manner, neither too slow nor too fast. Otherwise, the recitation could become an obstacle to achieving one-pointedness of mind. Through this kind of uninterrupted recitation, the mind becomes pure, free of distractions, and merges with the unimpeded immensity of empty space – everything is Mind Only. And, if the mind is pure, the environment is also entirely pure – as far as we are concerned.

V. GEM IN THE ROBE (Buddha Nature)

A destitute man once visited the home of a close friend, seeking his help. As the two were enjoying wine together, the poor man fell asleep. Meanwhile, his host was called away on urgent business. Before departing, he sewed a jewel into one corner of his friend’s garment. The friend, not aware of this, made no attempt to use the jewel even when in serious straights. Then upon meeting his friend many years later, his friend who had sown the jewel into the garment pointed it out to him and thus, enabled him to get out of his difficulties.

COMMENTARY: The jewel stands for the omnipresent Buddha-Nature, which we all possess as our birthright. Unaware of this, many of us do not seek Buddhahood, but settle for lesser goals.

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 22

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. ĐẠO PHẬT GIẢNG DẠY NHIỀU NGÀNH KHÁC NHAU

Dựa trên tập tục, giảng dạy Phật pháp có thể chia ra làm hai hệ thống:

Hệ thống thứ nhất: Giảng dạy về hình thức Phật pháp bên ngoài tâm tư, như những môn thần thoại, học thuyết, và nghi lễ. Thí dụ: lời cầu nguyện, tụng kinh, niệm Phật…

Hệ thống thứ hai: Giảng dạy phương pháp tu thiền nơi nội tâm, như những sự nhận thức tâm biến chuyển, tập trung tư tưởng, và những kinh nghiệm nguyên tắc siêu hình, đặc điểm tâm thức, quá trình tâm lý, trạng thái siêu hình cũng như những khả năng tinh thần.

Thật sự, hai hệ thống này đều dạy Phật pháp với một mục đích chung là hướng dẫn người tu hành diệt trừ mọi đau khổ, hầu mong chứng được quả vị hoàn toàn giải thoát – Thành Phật.

Tuy nhiên, tùy theo nhiều trạng thái tâm tư khác nhau, người Phật tử có thể thực hành hệ thống này tốt hơn hơn hệ thống khác. Nghĩa là, trạng thái tâm tư người còn thấp kém thì có thể thực hành theo lối dạy hình thức Phật pháp bên ngoài nội tâm; trong khi trạng thái tâm tư người cao hơn thì có thể thực hành theo phương pháp về nội tâm.

Hơn nữa, người tu hành có thể thực hành cả hai hệ thống này lại càng tốt hơn, dù những trạng thái tâm tư có thể cao hoặc thấp hơn người tu hành trung bình. Cuối cùng, người tu hành có thể được hoàn toàn giải thoát - trở về nơi Phật tánh – thành Phật.

IV. ĐIỀU HÒA HƠI THỞ

Khi tâm yên tịnh và hơi thở điều hòa, Phật tử trước hết phải tự hình dung mình đang ngồi trong vòng hào quang tròn, mật tưởng hơi thở ra vào nơi lỗ mũi, đồng thời với mỗi hơi thở, thầm niệm: A Di Đà Phật. Thêm nữa, Phật tử phải điều hòa hơi thở không mau, không chậm, tâm tư và hơi thở củng cố và theo nhau ra,vào, bất cức lúc đi hay đứng, nằm hay ngồi, không gián đoạn.

Nếu mật niệm được như thế, và chú tâm lâu dài, không còn có sự phân biệt giữa hơi thở và tâm niệm: Thân, tâm và Phật cùng hòa đồng với hư không. Khi tâm thuần phục, tâm tư Phật tử được thông suốt và liền đạt được cảnh giới Thiền định – Cõi Tịnh Độ nơi Tự Tâm (còn tiếp)

V. THẬT HÀNH ĐÚNG CHÁNH PHÁP

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nói: “Người thực hành phương pháp tu tập giống như con bò mang chở đồ nặng, lội qua vũng bùn sâu. Trong lúc đang làm việc nặng nhọc khó khăn này, con bò không dám liếc mắt ngó hai bên vũng bùn. Chỉ trừ khi nào lội khỏi vũng bùn sâu, nó mới được thanh thoát, nghỉ ngơi, ngó ngắm…

Việc này tương tợ như vị Tăng, ông ta phải tự xem sự xúc cảm và tham vọng trong đời người như vũng bùn sâu và phải cố gắng chuyên tâm tu hành, luôn luôn hành trì đúng với chánh pháp, thì mới thoát khỏi đau khổ luân hồi.”

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 23

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. THE SEVEN STAGES OF PURIFICATION

(ii) PURIFICATION OF MIND

Insight knowledge is very important to meditators. If they want to attain that knowledge, their minds must be purified from all kinds of defilements. When being well concentrated on any mental or physical phenomena, they are free from all hindrances. That is, PURIFICATION OF MIND.

(iii) PURIFICATION OF VIEWS

Ignorance of the mind-body processes causes false views of a soul or self, a person or a being, an “I” or a “YOU.” This false view causes attachment to arise and bring all kinds of suffering.

However, when penetrating into the true nature of mental and physical processes, meditators do not take them blindly to be a person or a being, a soul or self… and can purify their views. Thus meditators can reach a PURIFICATION OF VIEWS.

IV. RECITING IN ACCORDANCE WITH INDIVIDUAL CIRCUMSTANCES

When experiencing lethargy and drowsiness, you should practice circumambulation while reciting the Buddha’s name.

When besieged by numerous sundry thoughts, sit straight and recite silently. If neither circumambulation nor sitting is appropriate, you can kneel or stand, or even lie down for a moment or adopt any other suitable position to recite. The important thing is not to forget the words: “AMITABHA BUDDHA,” even for an instant. This is the secret for reining in the mind-demon (the deluded mind).

V. OTHER POWER (KING MILINDA SUTRA)

The Questions of King Milinda sutra contains the following parable: “A minute grain of sand, when dropped on the surface of the water, will sink immediately. On the other hand, a block of ston, however large and heavy, can easily be moved from place to place by boat.

“The same is true of the PURE LAND PRACTITIONER. However light his karma may be, if he does not rely on AMITABHA BUDDHA’S VOWS, he must revolve in the cycle of BIRTH and DEATH. With the help of AMITABHA BUDDHA, his karma, however heavy will not prevent his rebirth in the PURE LAND.”

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 23

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. TỊNH TU THÂN TÂM CÓ BẢY GIAI ĐOẠN

Nếu chứng quả vị giải thoát, Thiền sanh phải tịnh tu trải qua bảy giai đoạn như sau:

(i) TỊNH TU ĐẠO ĐỨC

Nếu muốn thành tựu được CÔNG HẠNH ĐẠO ĐỨC, Thiền sanh phải giữ gìn năm giới cấm, thì tâm tư mới trong sạch và không còn bị những phiền não làm chướng ngại.

Năm giới cấm để thực hành tịnh tu ĐẠO ĐỨC:

  1. Không giết hại tất cả chúng sanh

  2. Không trộm cắp tiền tài của cải người khác.

  3. Không ngoại tình, dâm dục lang chạ

  4. Không nói dối hại người hại vật

  5. Không uống rượu và không dùng chất ma túy.

Kết quả của sự thực hành năm giới cấm, tâm tư Thiền sinh trở nên thanh tịnh, bình thản, lặng yên và hạnh phúc. Nhất là, Thiền sanh được tâm thanh tịnh.

Theo tài liệu lịch sử, khi ông Uttiya nằm trên giường bệnh, đức Phật Thích Ca Mâu Ni đến thăm. Ông Uttiya yêu cầu Phật ban cho ông ta phương pháp giản dị để tu tập thiền định, hầu mong được giải thoát đau khổ luân hồi. Đức Phật dạy ông sự bắt đầu: Tâm ông phải thanh tịnh, rồi mới được giải thoát.

SỰ BẮT ĐẦU là gì? SỰ BẮT ĐẦU là điều kiện phải có hạnh kiểm ĐẠO ĐỨC thanh tịnh và quan niệm chân chánh. Quan niệm chân chánh ấy tức là sự chấp thuận và sự tin tưởng luật nhân quả hay nghiệp báo.

Đức Phật tiếp tục lập lại rằng ông phải thực hành đức hạnh thanh tịnh, và quan niệm chân chánh; rồi căn cứ trên nền tảng ĐẠO ĐỨC thanh tịnh, ông phải phát triển bốn pháp môn Thiền Định căn bản. Nếu ông thực hành tất cả bốn pháp này, ông có thể diệt trừ được mọi đau khổ.

IV. ĐIỀU HÒA HƠI THỞ (tiếp theo)

CHÚ GIẢI: Phương pháp điều hòa hơi thở này giống như phương pháp quán “SỔ TỨC” trong “SÁU PHÁP MÔN THÂM DIỆU” (1) [hướng dẫn đến quả vị Niết Bàn].

Dùng pháp quán SỔ TỨC để điều hòa hơi thở ra vào. Mỗi khi hơi thở ra vào, Phật tử phải thầm niệm danh hiệu Phật A Di Đà. Bằng không niệm được như thế, thì sự thầm niệm có thể bị chướng ngại, không thể đạt được nhất tâm.

Thông qua sự chuyên tâm thầm niệm này, tâm Phật tử được thanh tịnh, tự do không bị chướng ngại, hòa đồng với hư không thế giới bao la - mọi vật đều duy tâm. Và nếu tâm Phật tử thanh tịnh, thì hoàn cảnh của Phật tử cũng thanh tịnh.

V. VIÊN NGỌC QUÝ KHÂU TRONG ÁO

Có một anh chàng nghèo cùng đến thăm người bạn thân, yêu cầu giúp đỡ. Trong lúc hai người đang cùng nhau chung vui uống rượu, anh chàng nghèo cùng liền gục xuống, chiều theo giấc ngủ an nhiên. Đồng thời, vì việc thương mãi, người bạn thân bị gọi đi xa cấp tốc.

Tuy nhiên, trước khi từ giã, người chủ nhà khâu một viên ngọc quý vào trong chéo áo anh chàng nghèo. Nhưng anh ta không biết việc khâu viên ngọc này, nên chẳng chú tâm tìm nó để đổi vật chi dùng hàng ngày, dù trong khi gặp rất nhiều khó khăn, đói khổ.

Trải qua nhiều năm sau, anh ta gặp lại người bạn cũ chỉ nơi khâu ngọc quý cho anh ta thấy. Do được viên ngọc quý, anh ta không còn bị nghèo cùng khốn khổ nữa.

CHÚ GIẢI: Viên ngọc quý thí dụ cho Phật tánh mà chúng ta ai ai cũng có. Vì không hiểu tự mình sẵn có Phật tánh nên phần nhiều chúng ta, hay hầu hết, không cầu thành Phật quả tối cao mà chỉ an tâm cư trú nơi phàm phu thấp kém.

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

(1) SÁU PHÁP MÔN THÂM DIỆU

1. Sổ tức môn (phép đếm hơi thở)

2. Tùy tức môn (phép nương hơi thở)

3. Chỉ môn (phép ngưng tâm ý, ngưng hơi thở)

4. Quán môn (phép quán tưởng)

5. Hoán môn (phép quay về)

6. Tịnh môn (phép làm cho trong sạch)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 24

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. THE SEVEN STAGES OF PURIFICATION

(iv) PURIFICATION BY OVERCOMING DOUBT

When meditators have attained the second stage of Insight Knowledge – Knowledge of Cause and Effect, they no longer have any doubt about their past existences. Therefore, they have overcome doubt. This is Purification by Overcoming Doubt.

Attaining this knowledge, meditators have to observe every intention, wish or want before making action or movement. In fact, all human actions are preceded by intention, wishing or wanting.

So, meditators have to be mindful of every right intention before making every action or movement, if they want to avoid the suffering effect in life. For example, when having an intention to bend an arm in the right way, meditators have to note RIGHT INTENDING, RIGHT INTENDING, then, RIGHT BENDING, RIGHT BENDING. Thus, the right intention is the CAUSE and the EFFECT is just a natural process. That is, meditators have to realize the Law of Cause and Effect in order to overcome doubt and that there is clearly no personality nor entity which is everlasting in theirs. Then, what really exists is just the process of CAUSE and EFFECT.

CAUSE and EFFECT are well known as KARMA in Buddhism. Karma is a very important concept in Buddhist teachings. It explains a VICIOUS CIRCLE, the round of birth-and-death, the never-ending chain of CAUSE and EFFECT.

IV. RECITING IN ACCORDANCE WITH INDIVIDUAL CIRCUMSTANCES

COMMENTARY: Buddha Recitation is not limited to periods of leisure, or those appointed times when having cleansed ourselves, we sit or kneel before the Buddha’s alter – we must absolutely never neglect recitation. This is because the mind and thoughts of sentient beings are too agitated in everyday life. As soon as there is an empty interval, sundry thoughts immediately arise to disturb the mind.

Therefore, whether walking, standing, sitting, or reclining, whether speaking or silent, whether the mind is agitated or at peace, we must strive to recite the Buddha’s name without allowing sundry thoughts to intervene. Like a general guarding a town or a cat stalking a mouse, there must not be an instant’s interruption. Any form of individual’s circumstances and environment, is acceptable, as long as the mind is concentrated on the Buddha’s name.

V. NOBLESSE OBLIGE

“In the Suvannamiga Jataka, a golden stag became trapped in a snare. Despite his strong efforts, and the encouragement of his mate, he could not free himself. His devoted mate then confronted the hunter who had come to collect his catch. She offered her own life in place of her mate’s. Deeply moved, the hunter freed both of them. In thankfulness for the hunter’s change of heart, the stag later presented the hunter with a jewel he had found in their feeding ground and urged the hunter to abstain from all killing. Following the story, Buddha notes that he himself was the golden stag.”

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 24

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. TỊNH TU THÂN TÂM CÓ BẢY GIAI ĐOẠN

(iv) TỊNH TÂM KHẮC PHỤC SỰ NGHI NGỜ

Khi Thiền sanh đạt được giai đoạn thứ hai là sự hiểu biết nhân quả, nghĩa là họ không còn bất cứ một nghi ngờ gì về thật sự hiện hữu của họ về quá khứ. Vì thế, họ chiến thắng được sự nghi ngờ. Đó là do tịnh tâm mà khắc phục được sự nghi ngờ ấy.

Muốn đạt được sự hiểu biết như thế, Thiền sanh phải quan sát mỗi ý định, mong ước hay cần cầu trước khi thi hành mỗi hành động. Thật sự, tất cả hành động con người đều do ý định, mong ước hay cần cầu phát khởi trước.

Vậy thì Thiền sanh phải chú tâm vào mỗi ý định đúng đắn trước khi mỗi cử động phát sanh, nếu họ muốn thoát khỏi quả báu đau khổ. Thí dụ, khi có ý định cong cánh tay đúng cách, Thiền sanh phải lưu tâm: ĐỂ Ý ĐÚNG ĐẮN, ĐỂ Ý ĐÚNG ĐẮN, và CONG CÁNH TAY ĐÚNG ĐẮN, CONG CÁNH TAY ĐÚNG ĐẮN … Do thế, sự để ý đúng đắn là nhân và cong cánh tay đúng đắn là quả. Sự liên hệ giữa nhân và quả là sự vận chuyển tự nhiên. Nghĩa là, Thiền sanh phải nhận thức luật nhân quả để được khắc phục sự nghi ngờ và rõ biết không còn một nhân phẩm, thực thể nào của nó được tồn tại vĩnh viễn. Kế đến những gì thiết thực tồn tại chính là sự vận chuyển của nhân và quả.

Nhân và quả được nhiều người biết trong đạo Phật là Karma. Karma là khái niệm quan trọng trong Phật giáo. Ý nghĩa “VÒNG LUÂN HỒI” là sự xoay quanh trong vòng sống chết không bao giờ cùng tận cái bánh xe, xiềng xích NHÂN QUẢ.

IV. NIỆM PHẬT TÙY THEO PHƯƠNG PHÁP MỖI NGƯỜI

CHÚ GIẢI: Niệm Phật không phải chỉ dành riêng lúc rảnh rang hay thì giờ đã nhất định và cũng không phải hạn cuộc khi tắm gội sạch sẽ, ngồi hay quỳ trước bàn Phật mà chúng ta phải luôn luôn niệm Phật bất cứ trong hoàn cảnh hay thì giờ nào, không bao giờ xao lãng. Vì tâm niệm chúng sanh hàng ngày quá tạp loạn, nên khi có một hé niệm nhỏ trong giây lát, tạp niệm liền xen vào, phá rối tâm tư.

Vì vậy không luận là khi đi, đứng, nằm, ngồi hay nói năng, im lặng và nhất là không luận khi tâm tư đang tạp niệm hay an tịnh, chúng ta phải cố gắng niệm Phật đừng cho những tạp niệm xen vào. Liên tục niệm Phật giống như ông tướng chăm giữ một đô thành hay như con mèo đang rình con chuột, đừng để một niệm gián đoạn.

Bất luận một hình thức thường xuyên nào hay ở trong hoàn cảnh thích hợp của mỗi người đều có thể chấp nhận cho sự tiếp tục niệm Phật, miễn sao chuyên tâm niệm là tốt.

V. TRÁCH NHIỆM PHẢI PHÙ HỢP VỚI ĐỊA VỊ CAO SANG

Ở tại Suvannamiga Jataka, có con nai vàng bị kẹt trong bẫy. Mặc dù dùng hết nỗ lực và khuyến khích của bạn hữu, con nai không thể thoát khỏi cái bẫy. Kế đến có con nai khác, nai bạn trung thành, đến đương đầu với người thợ săn, đang đi đến để thu thập nai trong bẫy, cống hiến bản thân nó thay thế cho nai bạn trong bẫy (quá xúc động) người thợ săn liền trả tự do cho cả hai con nai! Vô cùng cảm ơn phóng thích do sự đổi tâm của người thợ săn, con nai vàng thân tặng người thợ săn một viên ngọc quý mà nó đã tìm ra trong vùng đất nơi nó đã được nuôi dưỡng, và nài nỉ người thợ săn tránh tất cả những giết hại nữa… Tiếp theo câu chuyện, đức Phật cho biết rằng chính Phật là tiền thân con nai hoàng gia.

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 25

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. THE SEVEN STAGES OF PURIFICATION

(v) PURIFICATION OF KNOWLEDGE AND VISION OF PATH AND NON-PATH

In this stage of insight, meditators could get very good experiences such as lightness, happiness, tranquility, serenity – if their concentration were steady, firm and deep for a few days without interruption. Yet, sometimes, they might feel their bodies becoming light as if they were to be lifting up or flying in the sky.

However, meditators are well advised “THEY SHOULD NEVER ATTEMPT TO FLY AND IF THEY DO SO THEY DIE!” In the past, many meditators dropped to their death when their concentration was interrupted during flying!

In this stage they might be experienced in about two weeks if they practiced strenuously. With such good experiences, meditators might think that “This is Great!” and clinging to it without going to meditate any further! In such a thought, meditators were certainly in the wrong path because this stage is only a very minor and trivial experience.

They, therefore, must continue to meditate further and practice strenuously.

IV. BUDDHA RECITATION CAN BE PRACTICED ANYWHERE

Whether you are in a clean or a dirty place, a quiet, out-of-the-way location or the marketplace, a place you like or a place you abhor, you need only engage in introspection and “return the light inward.”

Think thus: “I have encountered situations like this countless times throughout numerous lifetimes, yet there is one thing I have not been able to do: it is to recite the Buddha’s name and achieve rebirth in the Pure Land.” Therefore, even now I am still subject to the cycle of Birth and Death. By now I should not worry about where recitation takes place. I need only hold securely to this “mind of Buddha Recitation” – even if it costs my life. I must recite without interruption, one recitation after another without a single gap.”

Why is this? It is because if there is a single interruption, all kinds of sundry thoughts – good, bad, or neutral – will arise. For this reason, even when in the bathroom, even in the process of giving birth, you should concentrate on reciting the Buddha’s name. the greater the hardship, the greater the suffering, the more you need to recite – just as an infant cries out for his mother, unafraid that she will become upset or angry… (Continuing)

V. PERSEVERENCE

Perseverance is an especially important quality in Buddhism. For example, if we were to rub two pieces of wood together but before the fire is produced, we stop to do something else, only to resume later, we would never obtain fire. Likewise, a person who cultivates sporadically (e.g. on weekends or during retreats) but neglects daily practice, can seldom achieve lasting results.

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 25

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. TỊNH TU THÂN TÂM CÓ BẢY GIAI ĐOẠN (tiếp theo)

(v) TRÍ THỨC THANH TỊNH KHI CÓ, LÚC KHÔNG

Đến trình độ sáng suốt trong giai đoạn này, Thiền sanh được có nhiều kinh nghiệm tốt như cảm thấy mình nhẹ nhàng, vui vẻ, yên tĩnh, và thanh bình - nếu như sự tập trung tư tưởng được tiếp tục kiên cố và thâm trầm chừng trong vài ngày! Thật vậy, Thiền sanh thỉnh thoảng cảm thấy thân thể nhẹ nhàng như đang bay trên hư không. Tuy nhiên, phải cẩn thận: Thiền sanh đừng cố tâm bay bổng mà có thể rớt xuống chết, nếu tâm chuyên chú bị gián đoạn trong lúc đang bay.

Đang an vui trong giai đoạn này, Thiền sanh có thể được kinh nghiệm độ chừng trong vài tuần, nếu có nhiều cố gắng thực hành. Với những kinh nghiệm tốt như thế, Thiền sanh có thể nghĩ rằng: “Một kết quả vĩ đại” và tin vào đó, rồi không tiếp tục tu thiền nữa! Nghĩ tưởng như thế, Thiền sinh thật là sai lầm, vì giai đoạn này không quan trọng mấy và kinh nghiệm lại quá tầm thường…

Vậy thì Thiền sinh phải tiếp tục tu thiền và cố gắng thực hành thêm nhiều hơn.

IV. NIỆM PHẬT BẤT CỨ MỘT NƠI NÀO

Không luận chỗ sạch hay nơi dơ, nơi thanh tịnh hay chỗ ồn ào, nơi vừa ý hay chỗ không bằng lòng, Phật tử chỉ cần quan sát và “HƯỚNG VỀ VỚI NỘI TÂM SÁNG SUỐT”; đồng thời nếu nghĩ rằng ta đã từng gặp phải những trường hợp này trải qua vô số kiếp. Sự thật có một việc rất quan trọng mà ta chưa có thể làm được: Đó là việc niệm Phật và cầu vãng sanh về thế giới Tịnh Độ của Đức Phật A Di Đà. Vì vậy, từ vô số kiếp đến giờ ta vẫn còn bị lẩn quẩn trong vòng sanh tử luân hồi. Bây giờ ta chẳng cần quan tâm đến chỗ nơi niệm Phật mà chỉ chuyên tâm niệm Phật – dù mất cả mạng sống cũng không bao giờ bỏ quên.

Ta phải tiếp tục niệm Phật, câu niệm trước vừa dứt kế tiếp câu niệm sau, niệm Phật, niệm niệm không ngừng.

Tại sao phải niệm tiếp tục như thế? Bởi vì nếu trong khi niệm Phật mà có một mảy niệm gián đoạn, thì tất cả loại niệm thiện, ác, không thiện, không ác sẽ khởi lên. Vì lý do đó, nên khi tắm, lúc đang sanh con, Phật tử phải chú tâm niệm Phật. Khi nhiều gian khổ và nhiều đau đớn bao nhiêu, thì Phật tử càng niệm Phật nhiều bấy nhiêu, như con gọi mẹ khi cần giúp đỡ, đâu sợ mẹ giận buồn. (còn tiếp)

V. SỰ KIÊN NHẪN (Bền Chí)

Sự kiên nhẫn là đức tánh quan trọng đặc biệt nhất trong đạo Phật. Thí dụ, nếu muốn lấy lửa khi ở trong rừng đảo cô đơn, chúng ta phải liên tiếp cọ xát hai khúc gỗ lại với nhau trong thời gian khá lâu, mới hy vọng làm ra lửa được. Nhưng trước khi có lửa, chúng ta ngừng lại giây lát để làm việc khác, rồi mới tiếp tục cọ xát nó lại, thì chúng ta không bao giờ được lửa! Việc cọ xát này cũng giống như người thỉnh thoảng tu hành trong những thời gian đặc biệt (cuối tuần hay nhập thất), nhưng hàng ngày không quan tâm đến sự tu hành, thì cuối cùng người này rất khó đạt thành chánh quả.

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 26

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. THE SEVEN STAGES OF PURIFICATION

vi. PURIFICATION OF KNOWLEDGE AND VISION OF THE COURSE OF PRACTICE

When having gone through Purification of Knowledge and Vision of the Course of Practice, meditators are on the right path, which leads to cessation of suffering. If they were on the wrong path, they could not go through the further stages of INSIGHTS.

However, if meditators’ course of practice is right, they would destroy any doubt in their mind and continue with their practice, as there are all kinds of suffering which exist.

vii. THE FIRST KNOWLEDGE OF THE PATH

When having attained the First Knowledge of the Path, meditators have entered into the current Noble Eightfold Path. (Please refer to the Programme I, No. 8)

IV. BUDDHA RECITATION CAN BE PRACTICED ANYWHERE

(Continuing)

COMMENTARY: Those who lack a deep understanding of the Dharma generally believe that to recite in dirty places, such as bathrooms, creates bad karma. However, this is not true in Pure Land Buddhism because the Buddha’s name should be ever present in our minds. If we interrupt our recitation when taking a meal, urinating, defecating, etc., sundry delusive thoughts will insert themselves between the recitations. If sundry thoughts arise, one after another without interruption, how can we avoid committing transgressions and revolving in the ocean of Birth & Death? (Continuing)

V. (THE GREAT MATTER OF) BIRTH AND DEATH

In India there was once a king who believed in a non-Buddhist religion which taught many kinds of bitter practices… some spread ashes on their bodies and some slept on beds of nails. They cultivated all kinds of ascetic practices. Meanwhile, the bhikkhus who cultivated Buddhadharma had it “easy”, because they didn’t cultivate that way. Now, the king of that country said to the Buddha’s disciples: “It’s my belief that the ascetic practices which these non-Buddhists cultivate still don’t enable them to end their afflictions. How much the less must you bhikkhus, who are so casual, be able to sever the affliction of your thoughts of sexual desire.” (Continuing)

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 26

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. TỊNH TU THÂN TÂM CÓ BẢY GIAI ĐOẠN (Tiếp theo)

(vi) TRÍ THỨC THANH TỊNH VÀ TẦM NHÌN THÔNG SUỐT VÀO SỰ THỰC HÀNH THIỀN ĐỊNH

Khi đã được trí thức thanh tịnh và tầm nhìn thông suốt vào sự thực hành thiền định, chứng minh rằng Thiền sinh đã theo đúng con đường tu thiền chân chánh và được đưa đến mức độ tạm ngừng những đau khổ. Nếu Thiền sinh, ngược lại, theo đường lối tu tập sai lầm, họ sẽ không thể nào thông qua những giai đoạn sáng suốt hơn nữa.

Tuy nhiên, nếu đường lối tu tập thiền định được đúng đắn, Thiền sinh có thể phá hoại hết tất cả bất cứ một nghi ngờ gì trong tâm tư và sẽ tiếp tục thực hành tu tập thiền định, tất cả những đau khổ sẽ được tiêu trừ.

(vii) CON ĐƯỜNG TRÍ THỨC CHÂN CHÁNH ĐẦU TIÊN

Khi đã đạt được con đường trí thức chân chánh, Thiền sinh đã vào được Bát Chánh Đạo (Xin xem số 8)

IV. NIỆM PHẬT BẤT CỨ MỘT NƠI NÀO (Tiếp theo)

CHÚ GIẢI: Thông thường người ít thâm hiểu Phật pháp, tin rằng niệm Phật ở những chỗ nhơ bẩn như nhà tắm, phòng tiêu thì sẽ gây tội lỗi. Nhưng căn cứ theo pháp môn Tịnh Độ thì sự hiểu ấy không đúng, vì danh hiệu Phật phải luôn luôn ẩn hiện trong tâm chúng ta. Nếu chúng ta gián đoạn sự niệm Phật trong khi ăn uống, lúc đi đại hay tiểu tiện vv… tạp niệm sẽ xen vào trong tâm tư chúng ta giữa khoảng lúc ta niệm và không niệm. Nếu tạp niệm khởi lên, niệm trước hết, niệm sau sanh, liên tiếp như thế mãi không gián đoạn, thì chúng ta làm thế nào thoát khỏi được vòng sanh tử luân hồi (còn tiếp)

V. SỐNG CHẾT LÀ VIỆC VĨ ĐẠI TRONG ĐỜI NGƯỜI

Ở Ấn Độ có vị Quốc vương nhìn thấy “Tôn giáo không phải đạo Phật” thường dạy những tín đồ họ thực hành những phương pháp khó khăn, cực nhọc, như có người dạy vãi tro tàn trên thân thể họ và có kẻ bắt buộc phải ngủ trên giường đinh. Họ bắt buộc phải tu tập mọi thứ khổ hạnh. Đồng thời những Tăng sĩ bên đạo Phật thì tu hành rất giản dị, bởi vì họ không thực hành theo những phương pháp khổ hạnh như Tôn giáo khác bắt buộc phải làm.

Bấy giờ Quốc vương nói với những đệ tử của Phật (Phật tử)

“Trẫm tin rằng những phương pháp khổ hạnh mà các tín đồ đạo giáo khác thực hành không thể nào làm cho họ diệt trừ được những phiền não đau khổ. Còn các Tăng sĩ của các ngươi tu hành quá bình thường, giản dị, làm sao họ có thể diệt trừ được tâm ái dục?” (còn tiếp)

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 27

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. INTRODUCTION OF INTERNALIZED AND EXTERNALIZED PRACTICES

Living beings are in an ocean of suffering effects, if they wanted to be free from these effects, they have to exterminate all defilement causes. There are many ways to eradicate these causes, but there are mainly two: Internalized and Externalized Practices. According to the Buddhist teachings, the Internalized Practice is in self-help by doing MINDFULNESS MEDITATION, while the Externalized Practice is in relying on others by doing a ritual of reciting a Buddhist sutra or praying to Buddhas and Bodhisattvas or thinking and acting in accordance with the Buddhist teachings.

The purpose of these Practices are to attain the cessation of suffering through rightly understanding mental and physical processes in their true nature and correctly observing and following daily practice based on Buddhist teachings in the Buddhist sutras.

Similarly, in order to be free from drowning in an ocean, drowning victims would be better off to use both paddles for rowing across an ocean. Both paddles are similar to two methods of an Externalized and Internalized Practice.

Therefore, if meditators wanted to be free from an ocean of suffering, they should practice both ZEN MEDITATION and the RITUAL METHOD. So, from now on, our programmes will include a RITUAL METHOD. That is, after meditation, we will read BUDDHIST SUTRAS together.

IV. BUDDHA RECITATION CAN BE PRACTICED ANYWHERE

COMMENTARY: At present, most of us are not fully committed to uninterrupted Buddha Recitation and thus improper thoughts arise – thus there are countless afflictions, sufferings and hardships. We should therefore redouble our efforts to practice more and practice harder, always reciting the Buddha’s name. Nothing worthwhile happens naturally. Everything requires a great deal of work and effort before success is achieved. So many things in life will try our patience and make us grieve. To avoid them, there is nothing better than holding firmly to the Buddha’s name.

Buddha Amitabha is like a compassionate mother watching over her child. There is no mother who does not care for her children. Buddha Amitabha will never abandon sentient beings, nor will he ever be angry with them, otherwise, he could never have become a Buddha! It is the same for all Buddhas and Bodhisattvas; none lack mercy or compassion. I exhort all of you to engage in Buddha Recitation and not belittle this practice.

V. (THE GREAT MATTER OF) BIRTH AND DEATH

One of the Dharma Masters answered the kind in this way: “Suppose you take a man from jail who had been sentenced to execution, and you say to him: ‘Take this bowl of oil and carry it in your hands as you walk down the highway. If you don’t’ spill a single drop, I’ll release you when you return.’ Then, suppose you send some beautiful women musicians out on the highway to sing and play their instruments where the sentenced man is walking with his bowl of oil. If he should spill any oil, of course, you execute him. But if he should come back without spilling a single drop, what do you suppose he will answer if you ask him what he’s seen on the road?” The king of the country did just that: he took a man destined to be executed and said to him: “Today you should be executed but I’m going to give you an opportunity to save your life.” (Continuing)

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 27

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC ÁP DỤNG THỰC HÀNH CHO NỘI TÂM VÀ NGOẠI TÂM

Chúng sanh chịu nhiều đau khổ trong bể sanh tử luân hồi, nếu muốn thoát khỏi sự đau khổ ấy, họ phải diệt trừ hết tất cả nghiệp nhân phiền não. Có nhiều phương pháp để diệt trừ nhũung nguyên nhân ấy, nhưng tóm tắt lại có hai phương pháp chính: Phương pháp thực hành cho nội tâm và ngoại thân. Theo giáo pháp Phật dạy, phương pháp thực hành cho nội tâm là tự mình tập luyện, tâm chuyên chú; trong khi thực hành cho ngoại thân, thì dựa vào những hành động như tụng kinh, bái sám hay cầu nguyện Phật, Bồ Tát gia hộ, hoặc quán tưởng và thực hành theo những phương pháp Phật dạy trong kinh điển.

Mục đích của sự thực hành này là để tạm ngừng lại những đau khổ bằng cách hiểu biết thể tánh chân thật của tinh thần và vật chất, thông qua những quá trình biến chuyển của nó và hàng ngày thực hành theo lời Phật dạy trong các Khế Kinh.

Sự thực hành này tương tự như người sắp chết đuối trong bể cả. Nếu muốn thoát khỏi sự chết đuối, người ấy tốt hơn là dùng hai mái chèo thuyền qua biển. Hai mái chèo này giống như hai phương pháp thực hành của nội tâm và ngoại thân.

Vì vậy, nếu muốn thoát khỏi bể khổ sanh tử luân hồi, Thiền sanh phải thực hành phương pháp thiền định và tụng niệm lễ nghi. Như vậy, từ nay về sau, chương trình tu tập thiền định sẽ gồm cả phương pháp tụng kinh, niệm Phật và lễ nghi. Nghĩa là, sau khi tọa thiền, chúng ta cùng nhau tụng kinh và niệm Phật.

IV. NIỆM PHẬT BẤT CỨ MỘT NƠI NÀO (tiếp theo)

CHÚ GIẢI: Trong hiện tại, phần nhiều chúng ta không tiếp tục niệm Phật, nên tạp niệm thường xen vào… tiếp theo đó phát khởi vô số phiền não khổ đau nặng nề! Như vậy chúng ta phải cố gắng, luôn luôn niệm Phật, chỉ trừ khi nào bận việc làm ăn, mới được tạm ngưng. Chúng ta nên nghĩ rằng trong đời này không có cái gì mà nó tự nhiên đến với chúng ta, mà hầu hết phải có nhiều đòi hỏi và cố gắng, nhiều nỗ lực làm mới được thành công trong công việc mình muốn. Biết bao việc trong đời sẽ làm cho chúng ta phiền lụy. Nếu muốn tránh khỏi nó, Phật tử tốt hơn hết là phải kiên trì niệm Phật.

Đức Phật A Di Đà giống như bà mẹ hiền từ thương con dại. Trong thế gian nhân loại này, không có bà mẹ nào không chăm sóc và thương con cũng như đức Phật A Di Đà và các Bồ Tát, do lòng từ bi nên không bao giờ bỏ rơi chúng sanh; trái lại thì Ngài không thành Phật. Nghĩa là nếu Ngài bỏ rơi chúng sanh, thì Ngài không thành Phật. Mà Ngài đã thành Phật lâu rồi thì dĩ nhiên Ngài không bỏ chúng sanh. Vậy mong quý Phật tử luôn luôn niệm Phật.

V. SỐNG CHẾT LÀ VIỆC VĨ ĐẠI TRONG ĐỜI NGƯỜI (tiếp theo)

Giả sử Bệ hạ đem một tù nhân sắp đem xử tử đang nhốt trong nhà tù và cho nó biết rằng: “Bưng tô dầu này với hai tay, đi bộ trên đường chính công cộng. Nếu không rơi một giọt dầu nhỏ nào trên đường đi, khi trở lại đây ta sẽ trả tự do cho ngươi.” Thêm nữa giả sử Bệ hạ cho vài cô nhạc sĩ xinh đẹp, cùng đường đi theo, trỗi nhạc, ca hát song song bên cạnh với người tù đang đi, bưng tô dầu ấy. Nếu rơi một giọt dầu trên đường đi, thì Bệ hạ sẽ xử tử tù nhân tức thì. Nhưng nếu tù nhân trở về mà không rơi một giọt dầu trên đường đi, giả sử nó sẽ trả lời lại như thế nào? Bệ hạ hỏi nó có thấy gì trên đường đi không?

Quốc vương làm đúng như ý kiến pháp sư đã phát biểu, bắt tù nhân đã định đoạt sắp xử tử, vua bảo nó: “Hôm nay nhà ngươi sẽ bị xử tử, nhưng ta sẽ cho ngươi một cơ hội tốt để cứu vãn mạng sống của ngươi” (còn tiếp)

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 28

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. INTRODUCTION OF INTERNALIZED AND EXTERNALIZED PRACTICES

Before discussing these nine ways, the Five Mental (or balancing) Faculties should be explained first:

i) THE FIVE MENTAL FACULTIES OF MEDITATORS ARE AS FOLLOWS:

1. Faith, have faith by right understanding or though right understanding.

2. Strenuous effort or energy.

3. Sustained Mindfulness.

4. Deep concentration.

5. Wisdom, insight or enlightenment.

ii) BALANCING THE MENTAL FACULTIES

In order to make these Five Faculties strong, powerful and balanced, there are nine guidelines which meditators must follow. The main reason is that if these Five Faculties were not strong, powerful and balanced, meditators would get an unsatisfactory result. That is to say, meditators cannot attain insight and enlightenment of the cessation of suffering.

So, faith must be in balance with Wisdom and concentration must be in balance with Effort. However, the main mental factor – Mindfulness, need not be in balance with any other faculty. Thus it must be constant, powerful, sustained and uninterrupted.

Now, let us analyze the balance of Faith and Wisdom. If Faith were weak but Wisdom were powerful, meditators would impede their concentration and have less Faith or a disbelief in the doctrine.

However, if meditators believe in the Buddha or the Buddha’s doctrine, then their Wisdom or Insight Knowledge is in balance with firm Faith. They can then proceed with their meditation practice without any disturbance.

Furthermore, if Wisdom were weak and Faith were strong then meditators might be credulous. That is, they are credulous as they have Faith without knowledge; Wisdom or Inteligence and thus they tend to believe easily any theory or doctrine whether it is right or wrong. Therefore, Faith must be in balance with Wisdom. (Continue)

IV. FIXED PERIODS OF BUDDHA RECITATION

With the previous method, you are enjoined to practice Buddha Recitation at all times without interruption. However, because there are no definite periods for Buddha Recitation [the method demands a good deal of self-discipline], few people can therefore practice it.

With this method, the expedient of fixed periods of recitation is introduced. There should usually be two periods per day, in the morning and in the evening, and these periods should be strictly observed everyday, without fail, throughout life.

Furthermore, if during the twenty-four hour period, you can recite the Buddha’s name one additional period, do it once; if you can recite many times, do so many times. It does not matter whether the recitation is audible or not.

The ancients had a sayng:

Utter one fewer idle phrases;

Recite the Buddha’s name one more time;

How wonderful it is!

(Continuing)

V. (THE GREAT MATTER OF) BIRTH AND DEATH (Continuing)

“How? I’ll give you a bowl of oil to carry in your hands as you take a walk on the highway. If you can do so without spilling a single drop, I’ll spare your life. Go try it.” The sentenced man did as he was told. He went out on the highway, and when he returned, he had not spilled one drop. Then the King asked him, “What did you see on the highway? The sentenced man said, “I didn’t see a single thing. All I did was watch the oil to keep it from spilling. I didn’t see anything else or hear anything at all.” So the King asked the Dharma Master, “Well, what is the principle here? The Dharma Master answered, “The sentenced man was like the novice who has left the home life. Both see the question of Birth and Death as too important to waste time on thoughts of sexual desire. [the most dangerous affliction for ascetics].

Why can’t people sever their afflictions? Because they don’t understand Birth and Death. They don’t realize how great the importance of this matter [and therefore, are not single-minded in their determination to transcend it.]

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 28

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. CHÍN PHƯƠNG PHÁP ĐỂ ĐIỀU CHỈNH NHỮNG KHẢ NĂNG VỀ TINH THẦN

(i) NĂM SỰ TINH THẦN KHẢ NĂNG CỦA THIỀN SANH NHƯ SAU

Trước khi thảo luận chín phương pháp này, năm sự khả năng và sự thăng bằng của tinh thần cần phải giải thích

  1. Đức tin: Do sự hiểu biết chân chánh mà có được đức tin

  2. Nhiều cố gắng hoặc nhiều năng lực

  3. Chú tâm hoặc duy trì, tâm chuyên chú tiếp tục

  4. Sự tập trung tư tưởng sâu xa

  5. Trí huệ, sáng suốt hay giải thoát

(ii) TINH THẦN THĂNG BẰNG

Để làm cho năm tinh thần khả năng này được kiên cố, mạnh mẽ và thăng bằng, có chín lời khuyên nhủ về sự tu tập Thiền mà Thiền sanh phải làm theo. Lý do chính là vì, nếu năm phương pháp này không được kiên cố, không có sức mạnh lớn và thăng bằng, Thiền sanh sẽ không được kết quả mỹ mãn. Nói một cách khác, Thiền sanh không thể đạt được sự sáng suốt và giải thoát hết đau khổ.

Như vậy đức tin phải thăng bằng với trí huệ và tâm chuyên chú phải thăng bằng với sự cố gắng. Tuy nhiên tinh thần căn bản – Tâm chuyên chú không cần phải thăng bằng với bất cứ một phương pháp nào. Vì thế, nên tâm chuyên chú phải tiếp tục, mạnh mẽ và kiên cố.

Bây giờ, xin phân tách sự thăng bằng của đức tin và trí huệ. Nếu Đức Tin quá yếu mà Trí Huệ quá mạnh, thì Thiền sanh bị sự tập trung tư tưởng trở ngại và ít có Đức Tin hoặc không tin tưởng học thuyết tôn giáo.

Tuy nhiên, nếu Thiền sanh tin Phật và giáo pháp Phật, thì Trí Huệ hoặc Trí Thức sáng suốt được thăng bằng với Đức Tin kiên cố. Thiền sanh sẽ không còn bị rối loạn nơi tâm tư, có thể tiến hành tu tập Thiền Định.

Hơn nữa, nếu Trí Huệ kém mà Đức Tin quá mạnh, thì Thiền sinh trở thành nhẹ dạ. Như vậy họ tin bất cứ một cái gì, vì có Đức Tin mà không có Trí Thức nhận xét, không có Trí Huệ hoặc Thông Minh và như thế, họ hay tin cậy dễ dàng với bất cứ một lý thuyết hay chủ nghĩa đúng hoặc không đúng nào. Thế thì Đức Tin phải giữ cho thăng bằng với Trí Huệ (còn tiếp)

IV. THÌ GIỜ NIỆM PHẬT PHẢI NHẤT ĐỊNH

Bài giảng về phương pháp niệm Phật không gián đoạn vừa rồi, không quyết định thì giờ. Phương pháp này bắt buộc nhiều kỷ luật tự giác. Nghĩa là phải niệm Phật luôn luôn không gián đoạn, nên ít người thực hành theo được.

Với phương pháp này phương tiện khuyên Phật tử phải có thời giờ NIỆM PHẬT nhất định. Thông thường Phật tử phải niệm Phật hai thời (MỖI NGÀY: Buổi sáng và buổi tối). Thì giờ này Phật tử phải triệt để tuân theo hàng ngày và suốt đời.

Thêm nữa, nếu trong thời gian 24 giờ, Phật tử có thể niệm Phật thêm nhiều thì càng tốt, dù tiếng niệm nghe được hay không, không quan trọng mấy.

Cổ nhân có nói:

“Nói ra ít chuyện tạp

Niệm nhiều danh hiệu Phật

Nhiệm mầu rất bao la” (còn tiếp)

V. SỐNG CHẾT LÀ VIỆC VĨ ĐẠI TRONG ĐỜI NGƯỜI

“Phải làm thế nào? Ta sẽ cho ngươi một tô dầu, bưng nó hai tay trong khi ngươi đi đường chính công cộng. Nếu ngươi làm được như thế mà không rơi một giọt dầu nào trên đường đi, thì ta sẽ tha thứ cho ngươi khỏi bị xử tử. Đi đi, cố gắng làm như lời ta nói.”

Tù nhân liền vâng lời thi hành đúng lời Quốc vương phán dạy. Đi trên đường chính công cộng và khi trở về, anh ta không làm đổ rơi một giọt dầu nào trên đường đi cả.

Quốc vương hỏi tù nhân:

“Ngươi có thấy gì trên đường đi không?”

Tù nhân tâu:

“Tất cả những gì mà tôi đã làm trên đường đi là nhìn vào tô dầu, và giữ nó không dám cho một giọt nào rơi xuống đường. Tôi không thấy hay nghe gì khác hơn cả.”

Do vậy, Quốc vương hỏi Pháp sư:

“Do ý nghĩa chính gì ở đây?”

Pháp sư tâu:

“Tù nhân này giống như chú tiểu mới bỏ nhà thế tục, nguyện suốt đời sống tu trong Tu Viện Đạo Phật. Cả hai người này đều nhận thấy sự sống chết là quan trọng nhất trong đời người, nên không dám phí lãng thì giờ để nghĩ đến sự dục lạc. [Điều nguy hiểm nhất là sự đau khổ về tu khổ hạnh.]

Tại sao người đời lại không chịu cắt đứt những đau khổ của họ? Vì họ không hiểu rõ sự đau khổ của chết sống. Rất tiếc người đời ít nhận thức được sự quan trọng vĩ đại của điều này. [Và vì vậy không có lòng duy nhất để vượt qua khỏi nó đi.]

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 29

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. NINE WAYS TO SHARPEN THE MENTAL FACULTIES

(Continuing)

It is again, meditators’ concentration and energy (effort) must be in balance. Supposing that if energy were more powerful and stronger than concentration, meditators could not concentrate well on the object of meditation. As a result, meditators’ minds would become distracted and restless.

In ordr to solve this powerful energetic problem, meditators must reduce their effort gradually. And then, they will achieve some degree of concentration. Eventually, their concentration and energy would be in balance. On the other hand, supposing that if concentration were very deep and strong, the focusing the mind to the object would automatically become effortless. That is, meditators’ minds would gradually become dully and heavy. Consequently, their concentration would change into sloth and torpor or sleepiness. Therefore, meditators should always keep concentration and effort (energy) in balance if they want to find success in their mediations.

Furthermore, meditators are in the passive posture of sitting, their minds are more concentrated on the object but less and less effort is required. Thus, their minds would become more and more dull. In this situation, meditators should keep their concentration in balance with effort by practicing walking meditation longer than sitting.

IV. FIXED PERIODS OF BUDDHA RECITATION (Contiuing)

COMMENTARY: There are people who cannot recite the Buddha’s name at all times, because of work or family obligations. Thus, we have the expedient of fixed periods of Buddha Recitation. In this way, everyone can practice the Pure Land method. One crucial point to remember: once the fixed periods are established, they should be adhered to without deviation, even during sickness or other suffering. The above notwithstanding, whenever we have a free moment, we should immediately think of the Buddha’s name.

To replace sentient beings’ thoughts with Buddha thoughts, while not necessarily a sublime method, is still a rare expedient which can turn delusion into enlightenment.

V. PURE LAND (DEATH AND THE WOODCUTTER)

Once upon a time, an old woodcutter was trudging to the market place, his back bent over from carrying a heavy sack of fine wood. He had followed his winding road many times over the years, but this time his ordeal seemed especially harsh. He suddenly realized that old age had caught up with him. Putting down his sack he reflected on his declining health and loudly proclaimed his desire to end it all. It so happened that the hour was particularly propitious, as the God of Death was hovering over the landscape. He immediately appeared in front of the old man and thundered, “What do you want? What do you want? Repeat it! Repeat it! I’ll grant your wish immediately!” (Continuing)

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 29

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. CHÍN PHƯƠNG PHÁP ĐỂ ĐIỀU CHỈNH KHẢ NĂNG VỀ TINH THẦN (tiếp theo)

Như trước đã thảo luận, tâm chuyên chú của Thiền sinh phải thăng bằng với sự cố gắng hoặc năng lực. Giả sử nếu năng lực mạnh hơn tâm chuyên chú, thì Thiền sinh không thể chú tâm được khá hơn trên đối tượng của Thiền định. Kết quả của sự không thăng bằng này, Thiền sinh có thể trở thành tâm bối rối và bồn chồn.

Để giải quyết vấn đề năng lực quá mạnh này, Thiền sinh phải từ từ giảm bớt sự cố gắng, và kế đến họ phải đạt được thêm vài mức độ tiến tu Thiền định. Cuối cùng, sự chú tâm và năng lực của họ có thể thăng bằng lại.

Mặt khác giả sử nếu chú tâm quá sâu xa, tâm tập trung vào tiêu điểm có thể tự động trở thành ít nỗ lực. Nghĩa là, tâm Thiền sinh có thể từ từ trở thành tối tăm và nặng nề. Do vậy, sự chú tâm của họ có thể biến đổi thành uể oải và mê mệt hoặc buồn ngủ. Vì thế, Thiền sinh phải nên luôn luôn giữ tâm chuyên chú và năng lực cho thăng bằng, nếu họ muốn được kết quả vĩ đại của sự tu Thiền.

Hơn nữa, Thiền sinh trong khi đang bình thản ngồi thiền, tâm của họ đòi hỏi sự tập trung tâm tư nhiều hơn trên đối tượng, nhưng ít hơn sự cố gắng năng lực. Như vậy tâm của họ có thể trở nên tối tăm càng thêm tối tăm. Ở trong trạng thái này, Thiền sinh phải tập trung tâm tư cho thăng bằng với sự cố gắng thực hành bằng pháp môn THIỀN ĐI lâu hơn là THIỀN NGỒI.

IV. THÌ GIỜ NIỆM PHẬT PHẢI NHẤT ĐỊNH (tiếp theo)

CHÚ THÍCH: Có nhiều người không thể tiếp tục niệm Phật được, vì có nhiều bổn phận công, tư, sở và gia đình phải lo phục vụ. Vì thế mới thiết lập ra phương tiện, quyết định thì giờ để cho bất cứ ai cũng có thể thực hành theo pháp môn Tịnh độ được. Nhưng điều cốt yếu phải nhớ: Khi đã quyết định thì giờ rồi thì phải cố tâm giữ gìn, đừng cho sai suyển, dù cho trong lúc bệnh hoạn hay có sự đau khổ khác. Tuy nhiên, bất cứ khi nào có thì giờ rảnh rang Phật tử phải nhớ ngay câu NIỆM PHẬT.

Thay thế tư tưởng tạp niệm chúng sanh bằng tâm tư thanh tịnh NIỆM PHẬT, tuy không phải là phương pháp cao siêu nhưng một phương tiện rất hiếm có mà Phật tử có thể chuyển si mê thành giác ngộ.

V. TỊNH ĐỘ (CÁI CHẾT VÀ NGƯỜI TIỀU PHU)

Một thuở nọ có một ông tiều phu già, khom lưng mang bó củi, đang lúc lê bước trên đường đi đến chợ. Ông ta đã từng bao năm, nhiều lần đi trên con đường quanh co này, nhưng hiện nay ông bị một thử thách rất khắc nghiệt và đặc biệt, ông tiều phu đột nhiên nhận thức rằng tuổi già đã đến với ông. Ông liền bỏ bó củi xuống, do vì sức khỏe kém, ông ta lớn tiếng công bố rằng ông muốn chấm dứt đời sống ngay. Ngẫu nhiên, sau giờ phút thuận tiện đặc biệt này, vị tử thần đang bay lượn trên vùng địa phương, thình lình hiện ra trước mặt ông và nạt nộ:

“Ông muốn gì? Ông muốn gì? Nói nó lại! Nói nó lại! Ta sẽ ban cho ngươi sự mong cầu tức thì” (còn tiếp)

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 30

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. NINE WAYS TO SHARPEN THE MENTAL FACULTIES

(Continuing)

These nine ways to sharpen the five faculties as follows:

  1. Faith with right understanding

  2. Strenuous effort or energy.

  3. Mindfulness or constant mindfulness.

  4. Deep concentration

  5. Wisdom, insight or enlightenment

Meditators must follow these if they want to attain enlightenment.

THE FIRST WAY

Meditators should realize that mental and physical processes would disappear when seeing or observing these processes s they really are. However, some meditates may not believe that everything mental or physical is impermanent and subject to arising and passing away. They may gain some concentration and thus attain peace and happiness to a limited extent. Therefore, meditators must keep in mind that they are going to realize the impermanence of existence or mind-body processes if they observe them attentively.

THE SECOND WAY

Meditators must treat the practice of mindfulness with respect. That is, they must do so seriously by putting enough effort into their practice. Otherwise, they cannot concentrate their mind well enough on the object of meditation.

THE THIRD WAY

Meditators’ mindfulness of mental and physical processes must be constant, sustained, uninterrupted and continuous. Then, they can attain the deep concentration to build up the insight knowledge which can penetrate into the true nature of mental and physical processes. (Continuing)

IV. FACING AN IMAGE OR NOT, DURING BUDDHA RECITATION

When facing a statue of the Buddha, consider it as a real Buddha. There is no need to get attached to any particular direction or to any of the three bodies of the Buddha. You should think thus: “I must achieve singlemindness, and that singlemindedness must be about the Buddha. My eyes should be focused on the Buddha’s image, my mind should recite the Buddha’s name with utmost sincerity – with utmost sincerity a response is guaranteed.”

If you do not have a statue, just sit straight, facing in a westerly direction. As soon as you begin reciting, visualize the Buddha’s light shining on your head, recitation following recitation without break. If you practice this way, even the heaviest karma can be dissipated. (Continuing)

V. PURE LAND (DEATH AND THE WOODCUTTER) (Continuing)

The old woodcutter, put on the spot muttered something and finally said softly, “Please, do help me lift the sack and put it back on my shoulders… I’m going to continue toward the market place after all.”

The woodcutter had expressed a desire to die. However, when the God of Death actually appeared, he immediately recanted. Instead, he asked that his burden be put back on his shoulders. It is the same with many devotees… when Amitabha Buddha appears they cannot cut off their attachments and let go. A vow for rebirth in the Pure Land has to be firm and unshakable. Such a vow necessarily includes the Bodhi Mind seeking deliverance from Birth and Death.

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 30

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. CHÍN PHƯƠNG PHÁP ĐỂ ĐIỀU CHỈNH KHẢ NĂNG VỀ TINH THẦN (tiếp theo)

Chín phương pháp này có năm giai đoạn:

  1. Tin tưởng với sự hiểu biết đúng đắn

  2. Nhiều cố gắng hoặc nhiều năng lực

  3. Tâm chuyên chú hay tâm thường chuyên chú

  4. Thâm nhập tập trung tâm tư

  5. Trí huệ hay giác ngộ

Thiền sinh phải thực hành theo năm giai đoạn này, nếu họ muốn được giải thoát đau khổ luân hồi.

Hơn nữa nhất là ba phương pháp sau đây, Thiền sinh phải chú ý:

PHƯƠNG PHÁP THỨ NHẤT

Thiền sinh phải nhận thức rõ ràng về quá trình của tinh thần và vật chất. Khi nhận thấy hay quan sát những quá trình ấy đúng như sự thật của nó, thì nó sẽ biến mất. Tuy nhiên một số Thiền sinh không tin rằng mỗi quá trình của tinh thần và vật chất là vô thường, tùy thuộc theo sự phát khởi và sự tiêu tan của nó, thì họ có thể đạt được vài phần tập trung tâm tư và như vậy, Thiền sinh có được một mức độ bình an và hạnh phúc.

Cho nên, Thiền sinh phải để tâm khi nhận thức những quá trình của thân tâm là vô thường, nếu họ luôn luôn chăm chú, quan sát nó.

PHƯƠNG PHÁP THỨ HAI

Thiền sinh phải tôn trọng sự thực hành tâm chuyên chú. Nghĩa là, họ phải thực hành một cách thành thật bằng cách đem tất cả sự cố gắng vào sự thực hành của họ. Trái lại, họ không thể tập trung tâm tư vào cái đối tượng của Thiền sinh.

PHƯƠNG PHÁP THỨ BA

Tâm chuyên chú vào những quá trình của tinh thần và vật chất phải tiếp tục mãi. Được như vậy, Thiền sinh mới có thể đạt được sự tập trung sâu xa hơn, tạo nên thêm nhiều trí thức sáng suốt, thâm nhập vào những quá trình tánh chân thật của tinh thần và vật chất (còn tiếp)

IV. TRONG KHI NIỆM PHẬT CẦN PHẢI ĐỐI TRƯỚC TƯỢNG PHẬT HAY KHÔNG?

Khi Phật tử đối trước tượng Phật phải nhất định tin rằng tượng Phật này là Phật thật. Lúc ngồi Phật tử đừng nên câu chấp nhất định một phương hướng nào và không luận quán tưởng một thân nào trong ba thân Phật (Pháp Thân, Báo Thân và Ứng Thân). Phật tử phải nghĩ: “Tôi phải nhất tâm và nhất tâm tâm tức là Phật. Mắt tôi phải nhìn tượng Phật và tâm tôi phải niệm danh hiệu Phật với tất cả sự thành kính, thì quyết định được sự cảm thông đến Phật.

Nếu không có tượng Phật, Phật tử phải ngồi ngay thẳng, xoay mặt về hướng Tây. Ngay sau khi ngồi, Phật tử nên hình dung hào quang Phật A Di Đà chiếu sáng trên đỉnh đầu Phật tử, rồi niệm niệm tiếp tục không gián đoạn. Nếu Phật tử thực hành đúng theo phương pháp này, dù có nghiệp chướng nặng mấy cũng tiêu tan. (còn tiếp)

V. TỊNH ĐỘ (CÁI CHẾT VÀ NGƯỜI TIỀU PHU) (tiếp theo)

Ông tiều phu già để bó củi xuống vệ đường, lẩm bẩm sự mệt nhọc và cuối cùng nói dịu dàng:
“Vui lòng giúp tôi, nâng bó củi lên và để nó lại trên vai tôi… Rốt cuộc tôi vẫn tiếp tục đi đến chợ đều được vẹn toàn.” Ông ta tỏ ý muốn chết cho rồi, tuy nhiên, khi Tử thần thật sự xuất hiện, ông liền công bố từ bỏ ý kiến đó. Thay vào đó, ông ta yêu cầu bỏ lại bó cúi lên vai cho ông.

Hành động này giống như bao người mộ đạo Phật. Lúc gần lâm chung Đức Phật A Di Đà xuất hiện với đài sen vàng trên tay để tiếp dẫn họ về cảnh giới Tây phương Cực Lạc, nhưng họ không chịu diệt trừ được những sự chấp trước vật chất sở hữu và không chịu đi theo Phật về cõi Tịnh Độ. Tâm Phật tử thề nguyện và mong vãng sanh về cõi Tịnh Độ phải vững chắc và hoàn toàn cương quyết.

Sự nguyện cầu và mong mỏi này rất cần thiết, gồm cả tâm Bồ Đề, mong cầu giải thoát sanh tử luân hồi, Phật tử phải luôn luôn ghi nhớ và thực hành hàng ngày mới được thành Phật.

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)


NĂM THỨ NHẤT

BÀI 31 ĐẾN 40


THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 31

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. NINE WAYS TO SHARPEN THE MENTAL FACULTIES

THE FOURTH WAY

There are several kinds of conditions upon which meditators often depend for helping them to meditate better such as having a suitable meditation hall, the right kinds of food – vegetarian food, or a mild weather condition.

However, whether the weather condition is suitable or not, meditators should make a strong effort in their practice, regardless of whether it is cold, warm or hot. They should not be deterred by something as simple as the weather.

In particular, MINDFULNESS is actually the important source of every achievement. Indeed, by means of MINDFULNESS, meditators can change an unpleasant hot day into a pleasant cool one. Likewise with pain. When observing it, meditators may feel more pain.

However, when coming to realize that pain is just a mental process of unpleasant feeling, meditators will no longer be aware of themselves ro their bodily forms. What they realize at that moment is just the painful sensation and the mind that notes it. In fact, they do not identify the pain with themselves. So, the pain does not disturb their concentration.

Therefore, MINDFULNESS is everything, the most important of every achievement. Yet, all phenomena are pleasant because they are conductive to the attainment of insight or enlightenment – the cessation of all suffering. (Continuing)

IV. FACING AN IMAGE OR NOT, DURING BUDDHA RECITATION

COMMENTARY: Practitioners of limited capacities, who cannot yet visualize “this Mind is the Buddha”, should use the expedient of facing a Buddha image and “moved by the image, develop a pure mind.” The important thing is to be utterly sincere, because only with utmost sincerity can we “touch” the Buddha and receive a response.

This method has been clearly explained and there is no need for lengthy comments. The practitioner should read the above passage closely and follow its teachings. Evil karma will then disappear and the Buddha will manifest itself.

V. EXPEDIENT MEANS (WEALTHY MAN & POOR SON)

A father and son parted company while the son was still a very young man. In the course of time the father became very rich, while the son sank into the depths of poverty and beggary. One day, during the course of his wanderings, the son happened to come to the palatial home of his father. The father, at once recognizing him, had him brought into his presence. This only frightened the poor son and the father let him go. Then he sent two of his men to ask the beggar whether he wished to do menial labor on the rich man’s estate. The beggar consented, and worked in this way for many years. (Continuing)

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 31

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. CHÍN PHƯƠNG PHÁP ĐỂ ĐIỀU CHỈNH KHẢ NĂNG VỀ TINH THẦN (tiếp theo)

iv. PHƯƠNG PHÁP THỨ TƯ

Có vài loại thích hợp và điều kiện tốt. Thiền sinh có thể tương tựa vào mà tu tập Thiền Định. Ví như, nơi Thiền đường rất thích hợp cho tất cả Thiền sinh, vật thực đúng với cơ thể Thiền Định – món ăn rau cải và nhất là thời tiết ôn hòa.

Tuy nhiên, dù thời tiết thích hợp hay không, Thiền sinh phải cố gắng tu tập Thiền định, đừng quan tâm và chọn lựa đến thời tiết ấm lạnh hay nóng nực. Đặc biệt, tâm chuyên chú, thực sự, là nền tảng quan trọng của sự thành công tu tập Thiền Định.

Thật vậy, bằng cách tâm chuyên chú, Thiền sinh có thể thay đổi nóng nực trở thành mát mẻ. Tương tợ với đau nhức, khi quan sát nó, Thiền sinh có thể cảm tưởng nhiều đau nhức hơn.

Nhưng khi nhận thức rằng sự đau nhức chính là quá trình tinh thần của sự cảm tưởng không an vui, Thiền sinh sẽ không còn nghĩ lâu đến tự mình và sắc thân mình nữa. Thiền sinh nhận thức trong thời điểm ấy chỉ là cảm tưởng đau nhức và tâm thì lưu ý đến nó. Thật sự Thiền sinh không đồng cảm ứng với sự đau nhức. Như vậy sự đau nhức không làm động đến sự tập trung tâm tư của Thiền sinh.

Thế thì chuyên chú là một điều kiện quan trọng cho sự thành công tu tập Thiền Định. Thật vậy, tất cả hiện tượng trong vũ trụ là an lạc, bởi vì nó làm cho Thiền sinh được đạt thành giác ngộ hoặc giải thoát - diệt trừ đau khổ (còn tiếp)

v. TRONG KHI NIỆM PHẬT CẦN PHẢI ĐỐI TRƯỚC TƯỢNG PHẬT HAY KHÔNG? (tiếp theo)

Người mới thực hành pháp môn niệm Phật chưa có thể quán được “Tâm tức là Phật,” nên phải phương tiện dùng cách đối trước tượng Phật để cho họ được tâm tăng trưởng tâm tin Phật và phát triển thêm tâm thanh tịnh. Điều quan trọng nhất là thành thật tôn kính, vì chỉ có thành thật, chúng ta mới có thể gần Phật và được Phật cảm ứng.

Phương pháp này đã giảng giải rõ ràng, không cần phải bàn bạc thêm nữa. Phật tử nên xem kỹ lại đoạn văn trên và thực hành theo cách chỉ dẫn, thì quả khổ sẽ tiêu tan và Phật tâm sẽ được phát hiện.

V. PHÁP PHƯƠNG TIỆN (CHA GIÀU, CON NGHÈO)

Cha và con tách biệt nhau khi người con còn trẻ thơ. Trong khi cha thì rất giàu sang mà con thì rất nghèo khổ. Một hôm nọ, trong lúc đi lang thang trên đường, anh ta thình lình đi đến dinh thự của cha mình mà không biết! Người cha nhìn qua cửa, nhận biết con mình liền bảo kẻ nội trợ bắt anh ta đem đến ông. Do sự bắt ép này làm cho người nghèo đói càng thêm sợ hãi, người cha thấy vậy liền bảo thả tự do cho anh ta. Kế đến, người cha sai hai kẻ nội trợ đến gặp chàng ăn xin, hỏi anh có muốn làm việc thường trong nhà người giàu không, thì anh chàng bằng lòng và làm việc cho người giàu này trải qua nhiều năm. (còn tiếp)

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 32

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. NINE WAYS TO SHARPEN THE MENTAL FACULTIES (Continue)

THE FIFTH WAY

Before beginning meditation, meditators must decide which methods they are going to use for attaining deep concentration. By doing so, they must remember that method and practice it repeatedly without interruption. In particular, meditators must acquire the great skills to enable them to attain deep concentration.

THE SIXTH WAY

Meditators must develop THE SEVEN FACTORS OF ENLIGHTENMENT. In fact, they must develop these factors, as and when the latter are needed. These factors are as follows:

  1. Mindfulness,

  2. Investigation of states,

  3. Energy,

  4. Happiness,

  5. Tranquility,

  6. Concentration,

  7. Equanimity.

THE SEVENTH WAY

Meditators must not be worried about their bodies or their lives. If they were, they would not make sufficient effort in their practices and their mindfulness and thus they would not be constant, continuous and sustained. When mindfulness is interrupted by worrying mental and physical health, meditators will not concentrate in depth. That is why the way sharpens those of FIVE MENTAL FACULTIES, MEDITATORS MUST NOT BE CONCERNED ABOUT THEIR BODIES and HEALTH.

Therefore, if meditators wanted to attain the full enlightenment, they should strive to the utmost, practice strenuously for the whole day without taking a rest or a break without concerning for the minds and bodies.

IV. FINDING LOST MIND

Ordinary people have let their minds get lost. First they learn how to gather in their minds. Later they find their minds.

There is not just one method to gather in the mind. Buddha-remembrance through reciting the Buddha’s name is the foremost among such methods in terms of being highly effective and easy to make progress in. An ancient said:

“With the other methods of studying the Path, it’s like an ant climbing a lofty mountain. With reciting the Buddha’s name and birth in the Pure Land, it’s like [being a boat] moving along with the current with wind in the sails.”

When thoughts arise, it is not necessary to do anything else to annihilate them: just put your attention on the words “AMITABHA BUDDHA” and keep it there with all your strength. This is the meditative work of the gathering mind. Suddenly you will awaken, this is called “FINDING MIND.”

V. EXPEDIENT MEANS (WEALTHY MAN & POOR SON) (Continuing)

One day the rich man told the beggar that in view of his many years of honest and conscientious service he would reward him with the charge of all his possessions. After several more years had passed, the rich man gathered his entire household and clan and told them that the beggar was his son, from whom he had been parted may years before, and that he was now reclaiming him and declaring him heir to all his possessions. When the beggar heard this, he was amazed, thinking that he had received something quite unexpected [while in fact it was his all along].

Note: in this parable, the beggar represents ordinary sentient beings, who cannot imagine their own capacity for Buddhahood. The father is the Buddha, who leads sentient beings expediently, one step at a time, through he stages of Sravaka, Pratyeka-Buddha and Bodhisattva before revealing the vehicle of Buddhahood.

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 32

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. CHÍN PHƯƠNG PHÁP ĐỂ ĐIỀU CHỈNH NHỮNG KHẢ NĂNG VỀ TINH THẦN (tiếp theo)

v. PHƯƠNG PHÁP THỨ NĂM

Trước khi tọa thiền, Thiền sinh phải quyết định nên dùng phương pháp nào để được thâm nhập thiền định. Khi đã quyết định phương pháp, Thiền sinh phải nhớ phương pháp ấy và thực hành nó luôn luôn không bao giờ gián đoạn. Đặc biệt nhất là, Thiền sinh phải có trình độ kỹ năng tinh thần thiền định mới có thể thâm nhập thiền định.

vi. PHƯƠNG PHÁP THỨ SÁU

Thiền sinh phải phát triển bảy khả năng giải thoát. Thật sự, họ phải phát triển bảy khả năng này và áp dụng ngay, nếu cần đến nó:

  1. TÂM CHUYÊN CHÚ

  2. ĐIỀU TRA NHỮNG TÌNH TRẠNG BIẾN CHUYỂN CỦA THÂN TÂM

  3. KHẢ NĂNG

  4. HẠNH PHÚC

  5. YÊN TĨNH

  6. CHÚ TÂM

  7. BÌNH THẢN

vii. PHƯƠNG PHÁP THỨ BẢY

Thiền sinh đừng lo nghĩ về bản thân và đời sống mình. Nếu còn lo nghĩ đến nó, họ sẽ không đầy đủ khả năng để thực hành và chú tâm; và như vậy, họ sẽ không tiếp tục giữ đúng mực trung bình thiền định. Khi tâm chuyên chú bị gián đoạn do sự lo nghĩ về sức khỏe tinh thần và vật chất, Thiền sinh sẽ không thâm nhập Thiền định được. Vì thế nên có năm phương pháp điều chỉnh khả năng về tinh thần để làm cho Thiền sinh không bận tâm lo nghĩ đến sức khỏe tinh thần và vật chất.

Như vậy, nếu muốn đạt được hoàn toàn giải thoát, Thiền sinh phải cố gắng hết sức mình, thực hành suốt ngày không nghỉ ngơi hay gián đoạn ngoài sự lo nghĩ đến thân tâm.

IV. TÌM TÂM MẤT

Người thường hay để tâm họ mất. Muốn phục hồi tâm, trước hết họ phải tập luyện làm sao thu thập tâm, rồi họ sẽ tìm lại tâm. Có nhiều phương pháp thu thập tâm. Ví như, tưởng niệm Phật thông qua sự niệm Phật là một trong những phương pháp quan trọng nhất, rất có nhiều hiệu quả và giản dị cho sự tiến bộ thu thập tâm tư.

Cổ nhân có nói:

“Dùng những phương pháp khác để tu hành, giống như con kiến bò lên núi cao. Dùng phương pháp niệm Phật để cầu vãng sanh về cõi Phật A Di Đà giống như người chèo thuyền thuận theo dòng nước chảy, cùng với luồng gió lớn mạnh thổi theo chiều lá bướm.”

Nếu có tâm khởi lên, không cần phải làm gì khác để diệt trừ nó mà chỉ chú ý vào câu “A Di Đà Phật” và hết sức cố gắng gìn giữ câu ấy lại nơi tâm. Đó là sự suy nghĩ đặc biệt để thu thập lại tâm tư. Thình lình, Phật tử được thức tỉnh lại, đó gọi là “TÌM ĐƯỢC TÂM.”

V. PHÁP PHƯƠNG TIỆN (CHA GIÀU, CON NGHÈO) (tiếp theo)

Một hôm ông nhà giàu bảo người ăn xin rằng, theo ông nhận xét anh đã bao năm qua thành thật và chuyên tâm phục vụ trong nhà, ông ta ban thưởng cho anh được trọn quyền điều hành tất cả gia tài của ông. Cách vài năm sau, ông ta nhóm họp tất cả người nhà và thị tộc, ông cho họ biết rằng người ăn xin này chính là con ruột của ông, đã bao năm lưu lạc xa rời và bây giờ ông tìm lại được. Ông tuyên bố anh này chính là người thừa kế gia nghiệp của ông. Khi nghe lời tuyên bố này, người ăn xin lấy làm kinh ngạc! Nghĩ rằng anh ta bất ngờ nhận được một việc chưa từng có [ trong khi thật sự nó vẫn luôn luôn là sở hữu của anh ta.]

CHÚ THÍCH:

Trong câu chuyện này, người ăn xin đại diện cho chúng sanh, không tưởng tượng được họ có đủ khả năng làm Phật. Ông nhà giàu là ví dụ cho đức Phật, dùng phương tiện từ từ dẫn dắt chúng sanh trải qua những bậc Thanh Văn, Duyên Giác, và Bồ Tát, trước khi tiết lộ cho biết “CỖ XE PHẬT ĐÀ.”

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 33

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. NINE WAYS TO SHARPEN THE MENTAL FACULTIES

(Continuing)

THE EIGHTH WAY

Whenever mental or physical pain arises, meditators should strive to note it by putting more effort into their practices. In fact, pain would disappear if meditators were reluctant to note it. Consequently, the pain will become their friend, because it enables meditators to attain deep concentration and clear insight.

THE NINTH WAY

Meditators must not stop halfway to their goal. It means they must not stop their practices of MINDFULNESS MEDITATION UNTIL THEY ACHIEVE IN THE FRUITION OF THE ENLIGHTENED ONE.

Because of this achievement, meditators will put effort in the practice thereby making these FIVE MENTAL FACULTIES STRONG AND POWERFUL.

TO SUMMARIZE: THE NINE WAYS TO SHARPEN THE FIVE MENTAL FACULTIES OF A MEDITATOR AS FOLLOWS:

  1. Keep on the goal to realize the impermanence of the mental-physical process.

  2. Practice the Dharma seriously and with respect.

  3. Maintain constant, uninterrupted and continuous mindfulness without a break for the whole day.

  4. Seven kinds of suitability

  5. Remember how to achieve the concentration that was attained previously.

  6. Develop the SEVEN FACTORS OF ENLIGHTENMENT.

  7. Do not worry about your bodily health and life during meditation.

  8. Overcome physical pain through strenuous effort in your practice.

  9. Do not stop halfway to your goal. That means you must always be striving as long as you have not yet attained THE FRUITION OF THE ENLIGHTENED ONE.

IV. REPENTANCE

Your family has practiced Buddhism for generations and is full of virtue. So why have you been afflicted with this severe illness? Can it be that there is no past karma to make it so? The origin of sickness usually comes from killing living beings.

There is another thing I want to explain to you now. The merit of having a monk from outside perform rites of repentance for you is poles apart from the merit of doing repentance for yourself in your inner mind.

Therefore, I hope you will empty your mind, and put an end to all entangling circumstances. With your mind empty, concentrate your MINDFULNESS ON THE SOULD “AMITABHA BUDDHA.”

As it said, for Buddha-Remembrance through Buddha-Name recitation, it is not necessary to move the mouth and tongue. Just reflect back in silence with the mind’s eye, so that each and every syllable of the Buddha-Name is distinct and clear, and repetitions continue one after another. Go on from morning to evening and from evening to morning, from mind-moment to mind-moment without interruption. If you are in pain, be patient and endure it: pay single-minded attention to your recitation of the Buddha-Name. The sutra says:

One wholehearted invocation of the Buddha-Name

Wipes out the sins of eighty trillion eons of birth and death.

This is why the merit earned is poles apart from hiring monks to perform rituals for you.

V. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 33

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. CHÍN PHƯƠNG PHÁP ĐỂ ĐIỀU CHỈNH NHỮNG KHẢ NĂNG VỀ TINH THẦN (tiếp theo)

vii. PHƯƠNG PHÁP THỨ TÁM

Bất cứ khi nào cảm thấy tinh thần đau đớn, Thiền sinh phải dùng hết năng lực mình ghi xét nó hoặc không cần để ý đến nó thì sự đau đớn ấy sẽ biến mất. Do vậy sự đau đớn ấy sẽ trở thành bạn thân, vì nó có thể sẽ làm cho Thiền sinh thâm nhập Thiền Định và tinh thần càng thêm sáng suốt.

ix. PHƯƠNG PHÁP THỨ CHÍN

Thiền sinh không nên ngừng lại giữa chừng mục tiêu tập thiền. Nghĩa là không nên chấm dứt sự thực hành chú tâm Thiền Định cho đến khi nào Thiền sinh đạt được phần đầu quả vị giải thoát. Vì đạt được quả vị ấy, Thiền sinh sẽ dùng sự cố gắng đúng cách trong phương pháp thực hành bằng năm khả năng tinh thần dũng mãnh.

TÓM TẮT

Chín phương pháp để điều khiển khả năng tinh thần của Thiền sinh như sau:

  1. Chuyên trì mục tiêu với nhận thức sự vận chuyển vô thường của thân tâm.

  2. Thực hành theo giáo pháp Phật với hết lòng tôn kính.

  3. Tiếp tục duy trì, không gián đoạn và liên tục chú tâm Thiền Định suốt ngày.

  4. Bảy cách thích hợp cho sự tu thiền cần phải làm theo và quan sát kỹ.

  5. Nhớ làm sao đạt được sự tập trung tư tưởng mà Thiền sinh vừa rồi đã đạt được.

  6. Phát triển bảy nguyên tố của sự giải thoát.

  7. Đừng lo nghĩ về sức khỏe hay sự sống còn của thân thể trong khi tọa thiền.

  8. Khắc phục sự đau khổ vật chất bằng dùng nhiều cố gắng trong khi thực hành tu tập Thiền Định.

  9. Đừng bỏ dở nửa chừng mục tiêu: Nghĩa là Thiền sinh phải luôn luôn cố gắng tọa Thiền, trải qua thời gian lâu, đến khi nào đạt được quả vị phần đầu của giải thoát.

IV. SÁM HỐI

Gia quyến Phật tử đã từng thực hành theo giáo lý đạo Phật từ bao thế hệ và có biết bao công đức đã tích tu. Như vậy mà tại sao Phật tử còn phải chịu rất nhiều phiền não, đau khổ, và tật bệnh? Phải chăng đó là nghiệp quả từ đời xưa đã gây ra? Nguồn gốc của tật bệnh thường thường là do sự sát hại chúng sanh mà ra.

Thêm nữa có một việc khác mà tôi muốn giải thích cho quý Phật tử biết. Như nói về công đức nhờ chư Tăng sám hối cho Phật tử, không bằng công đức do tự thâm tâm Phật tử sám hối lấy. Việc tạo nên công đức này giống như người nhờ gió sương lạnh buốt mùa đông vào lúc rạng ngày, thổi vào làm sạch áo nhơ để lại lâu ngày, không bằng dùng nước trong tự giặt lấy, áo sẽ được sạch sẽ nhiều hơn muôn phần.

Vì thế tôi hy vọng quý Phật tử sẽ cố gắng làm cho rỗng không các phiền não nghiệp chướng nơi tâm. Với tâm rỗng không, Phật tử chú tâm vào câu “A Di Đà Phật.”

Thường khi tưởng nhớ Phật thì phải thông qua sự niệm Phật, không cần phải nhích môi hay động lưỡi. Yên lặng phản ảnh lại nơi tâm tư và mỗi chữ niệm danh hiệu Phật được rõ ràng và tiếp tục niệm từng mỗi chữ. Mật niệm như thế từ sáng đến chiều, tâm tâm liên tục mật niệm danh hiệu Phật không ngừng. Nếu cảm thấy đau đớn, Thiền sinh phải nhẫn nại và cố gắng chịu đựng, nhất tâm niệm Phật. Trong kinh Phật dạy:

“Người nào hết lòng khẩn cầu danh hiệu Phật

Thì được diệt trừ tội lỗi sanh tử nhiều hơn nghìn triệu muôn đời.”

Đó là lý do chính cho Phật tử biết công đức tự mình SÁM HỐI, được lãnh thọ nhiều hơn là công đức nhờ chư Tăng cầu SÁM HỐI cho Phật tử.

V. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 34

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. PURE LAND AND ZEN METHODS

There are many ways to enter the Path, but for directness and simplicity, none matches reciting the Buddha name.

The method of Buddha remembrance through reciting the Buddha name brings salvation to those of the most excellent capacities, and reaches down to the most unwise and dull. In sum, it is the Path that reaches from high to low. Do not be shaken or confused by vulgar views that Pure Land practice is only for those of lesser abilities.

Since ancient times, the venerable adepts of the Zen school have taught people to contemplate meditation topics (koans), to arouse the feeling of doubt, and thus proceed to great awakening. Some contemplate the word “NO”. Some contemplate “The myriad things return to one: what does the one return to?” The meditation topics are quite diverse, and there are quite enough of them.

Now I will try to compare the Zen and the Pure Land methods. Take for example the koan “The myriad things return to one: What does the one return to?” This is very similar to the koan “Who is the one reciting Buddha name?” If you break through at this “who?” then you will not have to ask anyone else what the one returns to: you will spontaneously comprehend.

This was precisely what the ancients meant when they said that those who recite the Buddha name and wish to study Zen should not concentrate on any other meditation topic but this.

Recite the Buddha name several times, turn the light around and observe yourself: who is the one reciting the Buddha name? If you employ your mind like this, without any other help, after a long time, you are sure to have insight.

If you cannot do this, it is also all right simply to recite the Buddha name. Keep your mindfulness from leaving BUDDHA, and BUDDHA from leaving your mindfulness. When your mindfulness of BUDDHA peaks, your mind empties: you will get a response and link up with the Path, and Buddha will appear before you. According to the inner pattern, it must be so.

IV. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 34

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. PHƯƠNG PHÁP TU THIỀN VÀ TỊNH ĐỘ

Có nhiều phương pháp để tu tập Thiền Định, nhưng có phương pháp trực tiếp và giản dị nhất, không có phương pháp nào sánh bằng phương pháp niệm Phật.

Phương pháp quán tưởng Phật bằng cách niệm Phật, chẳng những giúp cho kẻ thượng căn, thượng trí mà còn giúp cho kẻ hạ căn, hạ trí nữa. Nghĩa là, phương pháp này giúp người tu thiền từ căn cơ cao đến căn cơ thấp. Đừng để cho tư tưởng tầm thường làm rối loạn tâm tư Thiền sinh [lầm nhận rằng pháp tu Tịnh độ là để dành riêng cho người thiếu khả năng và kém trí thức].

Thời xưa có những bậc tôn túc, kinh nghiệm Thiền sư đã từng dạy Thiền sinh trầm tư vào những câu thoại đầu, Koans, rồi khởi tâm nghi ngờ và thục hành như thế đến khi được giác ngộ chân tâm. Có Thiền sinh khác lại chú tâm vào câu thoại đầu: “KHÔNG;” còn có vị khác nữa tập trung vào câu “VÔ SỐ SỰ VẬT TRỞ VỀ MỘT VẬT, RỒI MỘT VẬT TRỞ VỀ ĐÂU?” Những câu Thoại đầu để cho Thiền sinh tu thiền có nhiều loại khác nhau và quá đầy đủ cho họ thực hành Thiền Định.

Bây giờ tôi so sánh phương pháp tu Thiền và Tịnh Độ. Thí dụ phái THIỀN KOAN, dùng câu Thoại Đầu “VÔ SỐ SỰ VẬT TRỞ VỀ MỘT VẬT, RỒI MỘT VẬT TRỞ VỀ ĐÂU?” Câu Thoại Đầu này cũng giống như họ dùng câu “AI LÀ NGƯỜI NIỆM PHẬT?” Nếu quán tâm thấu triệt đến “AI” thì Thiền sinh sẽ không cần phải hỏi ai nào khác, như ‘MỘT VẬT SẼ VỀ ĐÂU?” Thiền sinh sẽ tự giác ngộ lấy.

Cổ nhân xác định rằng khi Thiền sinh niệm danh hiệu Phật và muốn tu học Thiền Định thì không cần phải chú tâm vào một đề tài nào khác mà chỉ có pháp môn niệm Phật mà thôi.

Niệm Phật vài lần, Thiền sinh xoay cái đèn sáng vòng quanh và tự quan sát lấy mình, rồi hỏi “AI LÀ NGƯỜI NIỆM PHẬT?” Nếu dùng tâm mình nghĩ như thế, ngoài ai giúp đỡ, trải qua một thời gian lâu, Thiền sinh sẽ được chắc chắn giác ngộ. Nếu không thực hành được như thế, Thiền sinh chỉ niệm Phật cũng được. Thiền sinh duy trì tâm chuyên chú không rời Phật và Phật không rời tâm chuyên chú Thiền sinh. Khi tâm chuyên chú Phật đến tột độ, tâm Thiền sinh trở nên trống không và sẽ được đáp ứng, liên kết với Phật và Phật sẽ xuất hiện trước mặt Thiền sinh. Đúng như nội tâm, sự xuất hiện này phải có được như vậy.

V. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 35

I. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. THE FIVE FACTORS OF MEDITATORS

If meditators want to make progress in their insight meditation, they have to have five factors as follows:

THE FIRST FACTOR

Meditators must have a firm and strong FAITH IN THE BUDDHA, DHARMA and SANGHA, in particular, in the DHARMA including the techniqueof meditation.

THE SECOND FACTOR

Meditators must be healthy in both mind and body.

THE THIRD FACTOR

Meditators must be honest and straightforward.

THE FOURTH FACTOR

Meditators must have energy. That is not ordinary energy, but unwavering, strong and firm energy. They should never let their energy or effort decrease, but should be perpetually improving or increasing it.

Consequently, their mindfulness will become continuous, constantand uninterrupted concentration will become deep and strong. Thus, their insight will become sharpand penetrating, resulting in clear comprehensionof the mental and physical process in their true nature. (Continuing).

IV. SUKHAVATI

The larger Amitabha Sutra, which was in existence around A.D. 200, describes a discourse offered by the Buddha Sakyamuni in response to questions of his disciple Ananda. Sakyamuni tells the story of the Bodhisattva Dharmakara, who had for eons past been deeply moved by the sufferings of sentient beings and who had determined to establish a land of Blisswhere all beings could experience emancipation from their pain. In the presence of the eighty-first Buddha of the past, Lokesvararaja, Dharmakara made forty-eight vows relating to this Paradise, and promised that he would not accept Enlightenment if he could not achieve his goals. When, after countless ages, Dharmakara achieved Enlightenment and became a Buddha, he took the name Amitabha, and the conditions of his 18thvow were fulfilled: he became the Lord of SUKHAVATI, the Western Paradise, where the faithful will be reborn in bliss, there to progress through stages of increasing awareness until they finally achieve Enlightenment.

V. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 35

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. NĂM ĐIỀU CĂN BẢN CHO THIỀN SINH

Nếu muốn được tiến bộ sâu xa trong sự tu tập, Thiền sinh phải thực hành theo năm điều căn bản như sau:

ĐIỀU THỨ NHẤT

Thiền sinh phải có lòng tin vững chắc nơi Phật, Pháp, và Tăng, đặc biệt nhất là giáo pháp, gồm cả phương pháp tu Thiền.

ĐIỀU THỨ HAI

Thiền sinh phải có đủ sức khỏe, cả tinh thần và vật chất.

ĐIỀU THỨ BA

Thiền sinh phải có tính thẳng thắn và chân thật.

ĐIỀU THỨ TƯ

Thiền sinh phải có năng lực đặc biệt, nghĩa là không phải năng lực tầm thường mà là năng lực mạnh, vững chắc và không dao động. Họ không bao giờ để năng lực hay sự cố gắng làm giảm bớt, mà phải cải tiến gia tăng nó vĩnh viễn.

Do vậy, chú tâm của Thiền sinh sẽ được tiếp tục liên miên, sự tập trung tâm tư sẽ trở thành thâm trầm và hùng mạnh. Như thế thiền sinh tâm tư được sáng suốt, sẽ trở nên rõ ràng và sâu sắc, kết quả đem lại cho họ bằng sự phát triển tánh chân thật, hiểu biết trong sáng của tinh thần và vật chất (còn tiếp)

IV. CÕI TÂY PHƯƠNG TỊNH ĐỘ

Kinh A Di Đà được có ra trong kỷ nguyên A.D. 200, do Đức Phật Thích Ca Mâu Ni diễn tả và giảng thuyết để đáp lại lời thỉnh cầu của đệ tử Phật, Ngài A Nan Đà. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni trong thời kỳ ấy, kể lại câu chuyện Đức Đạt Ma Yết La Bồ Tát, một vị Bồ Tát đã từng trải qua vạn niên kỷ trong thời kỳ quá khứ, hết sức xúc động về nỗi đau khổ của chúng sanh và quyết định tạo lấy cảnh giới CỰC LẠC cho chúng sanh an vui cư trú. Trước sự hiện diện, đức Cổ Phật thứ tám mươi mốt, Thế Tự Tại Vương Phật, Đức Đạt Ma Yết La Bồ Tát phát bốn mươi tám lời thệ nguyện, có liên hệ với cõi Cực Lạc. Phát nguyện rằng Ngài sẽ không thành Phật nếu Ngài không đạt được lời thệ nguyện ấy.

Sau khi trải qua vô lượng số kiếp tu hành Bồ Tát hạnh, ngài Đạt Ma Yết La Bồ Tát đạt được hoàn toàn giải thoát – thành Phật. Điều kiện thệ nguyện thứ mười tám đã được hoàn tất: Ngài trở thành ngôi giáo chủ cõi Tây phương Tịnh Độ, nơi mà những kẻ có tâm thuần thành, tin tưởng Ngài thì sẽ được vãng sanh, thọ hưởng vô cùng cực lạc; rồi tùy theo sự tu hành tiến bộ từ cấp bậc, trí huệ ngày càng tăng trưởng cho đến cuối cùng sẽ được quả vị hoàn toàn giải thoát – thành Phật.

V. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 36

I. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. THE FIVE FACTORS OF MEDITATORS (Continuing)

WISDOM: This WISDOM does not refer to ordinary or knowledge, but to insight knowledge of the arising and passing away of mental and physical phenomena. This is the fourth stage of insight knowledge. The first stage is the knowledge of the difference between mentality and physicality. The second stage is the knowledge of causality of the Law of Cause and Effect. The third is knowledge of comprehension. Knowledge of comprehension means knowledge which penetrates and comprehends all the three characteristics of mental and physical processes, namely impermanence, unsatisfactoriness or suffering and no-soul, no-self or non-ego.

So the Buddha said that wisdom here refers to that fourth stage of insight knowledge which penetrates into the appearance and disappearance of mentality and physicality. Meditators are expected to possess this factor. If meditators possessed wisdom, they would be sure to make progress until they attained at least the lowest Path of knowledge.

Meditators, therefore, must have these five factors.

In fact, when having attained the First Stage of Enlightenment, meditators have uprooted both the concept of a soul or a self, personality, or individuality. When meditators have attained the purification of mind, their mind becomes sharp enough to penetrate into the true nature of the mind-body processes. Then, they distinguish between the mental and physical processes and realize the specific characteristics of mental and physical phenomena. This is the First Stage of Insight.

Furthermore, when realizing the specific characteristics of mental and physical phenomena, meditators can destroy personality or individuality and wrong view for the time being. At this stage of insight, they have uprooted individuality and wrong view. If they were not experiencing this insight, personality or individuality and wrong view, they would come back to them, although not strongly. In particular, personality or individuality is uprooted or exterminated by attaining the first stage of enlightenment.

IV. BUDDHA RECITATION WHILE OTHERWISE OCCUPIED

(In the midst of a busy life), if you can recite the Buddha’s name once, recite it once; if you can recite it ten times, recite it ten times. In the midst of endless activities, if you have but one moment of leisure, you need only let go of everything and recite the Buddha’s name clearly and distinctly. The famous Chinese poet Su Tun-p’o wrote the following verse:

Recite the Buddha’s name while walking.

Recite the Buddha’s name while seated.

Even when busy as an arrow,

Always recite the Buddha’s name.

The ancients practiced Buddha recitation with such eagerness indeed! Truly, they should be emulated!

V. YAJNADATTA, THE MAD MAN

The SHURANGAMA SUTRA relates the story of Yajnadatta, the mad man of Shravasti, who one day looked in the mirror and noticed that the person reflected in it had a head. At that point, he lost his reason and said, “How come that person has a head and I don’t? where has my head gone?” He then ran madly through the streets asking everyone he met, “Have you seen my head? Where has it gone?” He accosted everyone he met; yet no one knew what he was doing. “He already has a head,” they said, “What’s he looking for another one for?”

There are a lot of people just like poor Yajnadatta.

NOTE: Most people do not realize that they already have the Buddha Nature, the Buddha Mind, which is inherent in all sentient beings. To become enlightened is to uncover that Buddha Nature by wiping away the dust of afflictions.

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 36

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. NĂM ĐIỀU CĂN BẢN CHO THIỀN SINH (tiếp theo)

ĐIỀU THỨ NĂM:

TRÍ HUỆ: TRÍ HUỆ này không phải chỉ cho trí thức tầm thường, mà chỉ cho sự hiểu biết sáng suốt, không phải phát ra từ nơi hiện tượng của thân tâm. Đó là sự hiểu biết sáng suốt thứ tư. Còn trạng thái thứ nhất là sự hiểu biết khác nhau giữa tinh thần và vật chất. Trạng thái thứ hai là sự hiểu biết về nhân quả hay luật nhân quả. Trạng thái thứ ba là tầm hiểu biết cao. Tầm hiểu biết này là sự hiểu biết thấu suốt đầy đủ cả ba đặc điểm của sự tiến hành về tinh thần và vật chất. Tạm thời cảm thấy thỏa mãn hay đau khổ và không có tâm hồn, không có bản ngã hay không có cái ta. Do thế, đức Phật nói rằng TRÍ HUỆ đây là chỉ cho trạng thái thứ tư của sự hiểu biết thấu suốt vào trong sự xuất hiện hay không xuất hiện của tinh thần và vật chất.

Dĩ nhiên Thiền sinh mong đạt được điều căn bản này cho tự mình. Nghĩa là nếu muốn được TRÍ HUỆ Thiền sinh phải cương quyết, dũng mãnh tiến tu, cho đến khi chứng đắc quả vị thấp nhất của sự hiểu biết. Như vậy, Thiền sinh cần phải có năm điều căn bản này.

Sự thật, khi đã chứng đạt được phần giải thoát thứ nhất, Thiền sinh đã diệt trừ những khái niệm tâm hồn và bản ngã, nhân phẩm hay cá tánh con người. Khi Thiền sinh đã đạt được tâm thanh tịnh, thì tâm họ trở nên sắc sảo, thấu suốt trong thật tánh của sự diễn tiến thân tâm. Kế đến, họ có thể phân biệt sự tiến hành tinh thần và vật chất và nhận thấy được quan điểm đặc biệt hiện tượng của thân tâm. Đó là trạng thái hiểu biết sáng suốt thứ nhất.

Hơn nữa, khi nhận thấy cái quan điểm đặc biệt của sự diễn tiến tinh thần và vật chất, Thiền sinh có thể tạm diệt trừ nhân phẩm hay cá tánh con người và sự suy nghĩ sai lầm. Ngay trong trạng thái hiểu biết sáng suốt này, Thiền sinh có thể diệt trừ sự chấp trước cá nhân và sự hiểu biết sai lầm. Còn nếu không có chứng nghiệm sự hiểu biết rõ ràng về nhân phẩm hay cá nhân con người và sự hiểu biết sai lầm, dù không có sức dũng mãnh, Thiền sinh cũng cần phải quan sát nó lại mới được. Đặc biệt nhất là nhân phẩm hay cá nhân con người chỉ được tiêu diệt tận căn bản là phải chứng đắc cấp bậc giải thoát thứ nhất.

IV. NIỆM PHẬT TRONG KHI BẬN RỘN

[Trong đời sống bận rộn,] nếu Phật tử có thể niệm Phật một câu thì niệm một câu, niệm mười câu thì niệm mười câu. Giữa lúc bận rộn, nếu có phút nào rảnh rang, Phật tử cần phải buông xả mọi việc, niệm Phật một câu thật rõ ràng.

Ông Bạch Lạc Thiên, một nhà thơ người Trung Hoa danh tiếng, có làm bài kệ:

Đi niệm PHẬT A DI ĐÀ

Ngồi niệm PHẬT A DI ĐÀ

Dù khi bận rộn như tên

Luôn niệm PHẬT A DI ĐÀ

Cổ nhân thực hành phương pháp niệm Phật quá thiết tha! Thật sự không ai sánh bằng!

V. YAJNADATTA, NGƯỜI ĐIÊN KHÙNG

Kinh Shurangama tường thuật câu chuyện Yajnadatta, một người điên khùng. Một ngày nọ, nhìn vào gương thấy bóng người trong đó không có đầu! Ngay lúc ấy, anh ta mất trí nói:

“Sao lại người ta có đầu mà tôi lại không có? Đầu tôi đi đâu mất rồi?”

Rồi anh ta chạy lung tung trên đường, hỏi bất cứ ai anh ta gặp:

“Có ai thấy đầu tôi hay không? Đầu tôi đi đâu?”

Nói một cách đường đột như thế, bất cứ ai anh ta gặp! Nhưng không một ai biết anh ta làm gì hay nói chi cả mà đều nói:

“Nó đã có cái đầu đó mà lại tìm hỏi cái gì nữa làm gì?”

Trong đời có rất nhiều người giống như người đáng thương, anh Yajnadatta!

CHÚ THÍCH: Nhiều người không nhận thấy rằng tự mình sẵn có Phật tánh, tâm Phật mà tất cả chúng sanh đều vốn có. Khi được giác ngộ, thành Phật, chẳng qua là tánh Phật mình phát hiện, do sự tu tập lâu dài, tẩy trừ những bụi trần đau khổ trong tạng thức từ bao đời bao kiếp về thời kỳ quá khứ.

V. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 37

I. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. MEDITATION GUIDELINES

1. MORAL CONDUCT: Purification of Moral Conduct is a perquisite for meditators to achieve progress in their practice. They are required to observe the five precepts: (Refer to program 10)

1. I undertake the precept to abstain from killing.

2. I undertake the precept to abstain from taking things not freely given.

3. I undertake the precept to abstain from inappropriate sexual activity.

4. I undertake the precept to abstain from false speech.

5. I undertake the precept to abstain from taking distilled and fermented liquors and intoxicants.

2. THE MEANING OF VIPASSANA (Refer to program 7)

VIPASSANA is a compound of two words: vi and passana. Vi means various, ie. The three characteristics (transiency, unsatisfactoriness, non-self). Passana means right understanding or realization by means of mindfulness or mentality and physicality. Vipassana therefore means the direct realization of three characteristics of mentality and physicality.

NOTE MINDFULLY:

a. Note attentively and precisely.

b. Note the present, live in the present. (Refer to program 3)

c. Labeling is a friend of mindfulness when concentration is weak.

d. It is important to note precisely every mental and physical process, which need to be realized in their true nature.

3. SITTING MEDITATION

a. When sitting the body of the meditator should be balanced.

b. Do not sit leaning against a wall or other support. This weakens right effort and you will feel sleepy.

c. Sitting on raised and compressed cushions causes the body to bend forward. This will make you feel sleepy.

d. Every sitting must be proceeded by an hour of walking meditation (Refer to program 11)

e. When changing from walking to sitting practice, mindfulness and concentration should not be disrupted.

f. At the beginning of the practice, a beginner may be confused for what to note. The good advice is that a beginner should observe the rising and falling movement of the abdomen, mentally noting “RISING” when observing the outward movement and “FALLING” when observing the inward movement.

g. Breathing must be normal. Do not take quick or deep breaths, you will get tired. Relax the mind and body as much as possible.

h. Do not shift your posture (Continuing)

IV. BUDDHA RECITATION WHILE OTHERWISE OCCUPIED

COMMENTARY: There are people who are so busy with daily occupations that they can scarcely find time to recite the Buddha’s name. Nevertheless, amidst a hundred different activities, there must be one or two moments of free time. During these moments, we should immediately begin to recite the Buddha’s name, rather than letting the mind wander aimlessly, reminiscing and suffering needlessly. Handle the affairs of this world as they come and let go of them afterward. Why harp on them and be disturbed? Why not use the time to recite the Buddha’s name and keep the mind at rest? Many people waste endless hours in idle chatter, bringing countless troubles and vexations upon themselves. Sometimes a few sentences uttered thoughtlessly in pleasant conversation are enough to cause worry and affliction, suffering and tears!

V. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 37

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. SỰ HƯỚNG DẪN TU THIỀN

1. HẠNH KIỂM ĐẠO ĐỨC

Hạnh kiểm đạo đức thanh tịnh là điều kiện tiên quyết mà Thiền sinh phải thực hành để được tiến bộ trong sự tu thiền. Họ phải quan sát năm điều giới cấm (xem lại chương trình số 10)

(1) Tôi nguyện không sát sanh

(2) Tôi nguyện không trộm cắp

(3) Tôi nguyện không tà dâm

(4) Tôi nguyện không nói dối

(5) Tôi nguyện không uống rượu

2. Ý NGHĨA CỦA MÔN THIỀN VIPASSANA (xem lại chương số 7)

VIPASSANA là ghép lại hai chữ: VI và PASSANA. VI nghĩa là nhiều thứ khác nhau. Ví như ba đặc điểm: thời gian ngắn, sự không thỏa mãn và không bản ngã. PASSANA nghĩa là hiểu biết hay nhận thức đúng do sự chú tâm về tinh thần và vật chất.

Như vậy VIPASSANA có nghĩa là sự trực nhận của ba đặc điểm về tinh thần và vật chất.

LƯU Ý TÂM CHUYÊN CHÚ

a. Lưu ý tâm chuyên chú và nhận định chính xác.

b. Để ý sự hiện tại, sống trong hiện tại (xem lại chương trình số 3)

c. Nhãn hiệu là bạn của sự chú tâm khi chuyên tâm kém (xem lại chương trình số 5)

d. Điều quan trọng là phải lưu tâm chính xác về mỗi sự tiến hành của tinh thần và vật chất, cần phải nhận rõ thật tánh của nó.

3. TỌA THIỀN

a. Khi tọa thiền thân thể Thiền sinh phải giữ cho thăng bằng

b. Không nên ngồi dựa vào vách tường hay một vật gì khác, vì nó làm yếu sức cố gắng và như thế, Thiền sinh sẽ dễ buồn ngủ.

c. Nếu ngồi thẳng người lên và ép xuống tấm nệm là nguyên nhân chính làm cho thân thể ngã về phía trước, nó sẽ làm cho Thiền sinh dễ buồn ngủ.

d. Mỗi lần tọa Thiền, trước hết Thiền sinh phải thực hành THIỀN ĐI khoảng một giờ (xem lại chương trình số 11).

e. Khi thay đổi phương pháp từ THIỀN ĐI qua THIỀN NGỒI, tâm chuyên chú và sự tập trung tư tưởng không được gián đoạn.

f. Khi khởi sự thực hành tu Thiền, Thiền sinh mới bắt đầu thường hay lầm lẫn, không biết chú ý vào một phương pháp nào. Với lời khuyên cáo tốt nhất là người mới bắt đầu tu thiền phải quan tâm đến sự vận chuyển lên xuống của cái bụng, ý tưởng cái bụng nổi lên thì quan sát sự vận chuyển hơi ra và xẹp xuống, thì quan sát sự vận chuyển hơi vào (xem lại chương trình số 4).

g. Hơi thở phải bình thường. Đừng thở mau hay thở chậm. Vì thở như thế, Thiền sinh sẽ mỏi mệt. Thân tâm càng bình thản chừng nào thì càng tốt chừng nấy.

h. Đừng thay đổi cách ngồi trong khi đang tọa Thiền (còn tiếp)

IV. NIỆM PHẬT TRONG KHI BẬN RỘN

CHÚ GIẢI

Người đời quá bận rộn sự nghiệp hàng ngày, họ rất ít có thì giờ rảnh để niệm Phật. Tuy nhiên trong trăm việc bận chắc cũng có đôi phút rảnh. Trong giây phút rảnh ấy chúng ta nên liền niệm Phật, hơn là để tâm suy nghĩ vẩn vơ, lo rầu khổ sở vô ích. Khéo giải quyết việc đời khi gặp phải và phóng xả nó sau khi giải quyết xong. Tại sao ta phải nghĩ tới, nghĩ lui tới nó nữa làm gì cho bận tâm? Tại sao ta không dùng thì giờ ấy để niệm Phật và giữ tâm tư an tịnh? Nhiều người phí thì giờ nói chuyện vô ích, rồi nó gây ra bao phiền lụy và lo âu! Thỉnh thoảng vài câu vô ý trong lúc vui miệng thốt ra, nó đem lại biết bao lo rầu khổ sở và đau đớn buồn phiền!

V. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 38

I. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. NINE WAYS TO SHARPEN THE MENTAL FACULTIES

(Continuing)

4. WALKING MEDITATION (in particular, during a retreat)

a. Meditators must bring their attention to their feet during walking mediation and note the movement with sharp awareness. At the beginning they have to note the step in one part only, mentally noting, “right” and “left.”

b. Meditators must not close their eyes entirely, but keep them half closed, looking ahead about four or five feet and not bend their heads too low. The reason for not doing this is that it will cause tension and dizziness in a short time.

c. They must not look at their feet, for if they do, their minds will get distracted and when following the movement of the feet, they must not lift the feet too high.

d. Therefore, during walking meditation, objects to be noted are gradually increased. That is, the number of parts of a step that are observed is gradually increased.

e. In particular, at first meditators may watch the step in one part for about ten minutes, then increase the number of parts observed to three parts: “lifting,” “pushing,” “lowering.” Finally, they may be further increased to: “intending,” “lifting,” “pushing,” “lowering,” “touching,” “pressing.”

f. In addition, meditators must not look around here and there during walking meditation. During a Retreat, they at least have five to six hours each of walking and sitting meditation per day.

5. MINDFULNESS OF DAILY ACTIVITIES

a. Mindfulness meditation in Buddha’s way of life. Be mindful of every daily activity. If meditators cannot be mindful of daily activities, they should not expect to make any progress.

b. Particularly, if meditators were not noting mindfully daily activities, they might lead to wide gaps of non-mindfulness. In fact continuity is needed to carry mindfulness forward from one moment to the next.

c. Constant and uninterrupted mindfulness gives rise to deep concentration. Only with deep concentration can meditators realize the intrinsic nature of mental and physical phenomena, which leads them to the cessation of suffering.

d. During a Retreat, all meditators have to do is to be mindful and need not hurry. Doing things extremely slowly makes people’s mind concentrated. If meditators intend to achieve something in their meditation, they must get accustomed to slowing down.

e. For example, when a fan is turning fast, one cannot see it as it really is. If it is turning slowly, then one can see it correctly. Therefore, meditators will have to slow down to be able to see clearly the mental and physical processes as they really are.

f. Remember, during a Retreat, talking is a great danger to the progress of Insight. When meditating is meditating, not reciting, not reading and when reciting is reciting, neither meditating, nor reading; when reading is reading, not meditating nor reciting. In other words, never let them become mixed up with one another in order to prevent a major hindrance to the meditator’s progress.

IV. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 38

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. SỰ HƯỚNG DẪN TU THIỀN (tiếp theo)

4. THIỀN ĐI

a. Thiền sinh phải chú tâm nơi bàn chân khi thực hành THIỀN ĐI và nên để ý sự vận chuyển của nó một cách rõ ràng. Khi bắt đầu THIỀN ĐI, họ phải chú ý nơi bước đi bên phải và bên trái.

b. Thiền sinh không nên nhắm mắt và mở mắt. Nghĩa là mắt họ phải nửa nhắm nửa mở, nhìn thẳng trước mặt độ chừng bốn hay năm feet và đừng cúi đầu xuống quá thấp. Lý do không làm như thế là vì trong thời gian ngắn, nó sẽ gây ra sự căng thẳng tinh thần và chóng mặt.

c. Thiền sinh không nên nhìn xuống chân họ. Nếu nhìn họ sẽ bị quẩn trí. Khi theo dõi sự vận chuyển bàn chân, họ không nên dở chân lên quá cao.

d. Như vậy sự chú ý về mục tiêu THIỀN ĐI sẽ từ từ phát triển. Nghĩa là số lượng quan sát bước đi dần dần tăng gia.

e. Đặc biệt nhất là, trước hết Thiền sinh phải quan sát từng mỗi bước đi khoảng chừng 10 phút, kế đến, phải theo dõi ba bộ phận “NÂNG CHÂN LÊN, ĐƯA CHÂN ĐẾN, ĐỂ CHÂN XUỐNG.” Sau hết, Thiền sinh có thể thực hành thêm “CÓ Ý ĐỊNH, NÂNG CHÂN LÊN, ĐƯA CHÂN ĐẾN, ĐỂ CHÂN XUỐNG, CHẠM CHÂN XUỐNG, NHẤN CHÂN XUỐNG.”

f. Thêm nữa Thiền sinh không nên ngó qua lại hay ngó xung quanh trong khi THIỀN ĐI. Trong lúc ẩn tu, Thiền sinh phải thực hành THIỀN ĐI và THIỀN NGỒI ít nhất là năm hay sáu giờ mỗi ngày.

5. HÀNH TRÌ TÂM CHUYÊN CHÚ HẰNG NGÀY

a. Tâm chuyên chú là lối sống hàng ngày. Tâm chuyên chú trong hàng ngày hoạt động, nếu Thiền sinh không thể chú tâm trong hoạt động hàng ngày, họ không mong được tiến bộ.

b. Đặc biệt nếu Thiền sinh không để tâm chuyên chú hàng ngày, họ có thể bị loạn tâm. Chính vậy, tiếp tục là điều cần thiết cho sự chú tâm tiến triển từ một giây lát này đến giây lát sau.

c. Tâm chuyên chú tiếp tục và không gián đoạn làm cho sự tập trung tâm tư càng thêm sâu xa. Chỉ tập trung tâm tư sâu xa mới có thể làm cho Thiền sinh nhận biết được thể tánh bản chất của hiện tượng tinh thần và vật chất, làm cho họ giảm bớt đau khổ.

d. Trong thời gian ẩn tu, tất cả Thiền sinh, một việc cần phải làm là chú tâm và không cần gấp rút. Phải thực hành chậm rãi làm cho tâm được chuyên chú. Nếu Thiền sinh quyết định muốn được chú tâm, họ phải tập luyện theo thường lệ là làm chậm lại.

e. Thí dụ, khi cái quạt máy xoay mau, người ta không nhận thấy cánh quạt. Nếu cái quạt xoay chậm lại, họ có thể thấy được rõ ràng. Cũng vậy, Thiền sinh phải thực hành Thiền tu chậm lại mới có thể thấy rõ chính thật về sự vận chuyển tinh thần và vật chất.

f. GHI NHỚ: Trong thời gian ẩn tu, nói năng là điều nguy hiểm cho sự tiến bộ tinh thần sáng suốt. Khi THIỀN ĐỊNH là THIỀN ĐỊNH, không NIỆM, không ĐỌC TỤNG và khi NIỆM là NIỆM, không THIỀN ĐỊNH, không ĐỌC TỤNG; khi ĐỌC TỤNG là ĐỌC TỤNG, không NIỆM, không THIỀN ĐỊNH. Nói cách khác, không bao giờ dùng lẫn lộn cách này qua cách khác trong khi TU THIỀN, để ngăn trừ sự trở ngại tiến bộ của Thiền sinh.

IV. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 39

I. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. PAIN AND PATIENCE

1. PAIN: Usually pain is the enemy of the people, but it is the friend of a meditator, because it can lead the latter to Nibbana. Meditators must observe pain and not make it go away but realize its true nature.

Pain would not be a problem if meditators’ concentration were good. In fact, if they observed it attentively, their mind would be absorbed in it and discover its true nature. When pain comes, meditators must not it directly, but ignore it only if it becomes overly persistent. Furthermore, meditators could overcome pain if they were in deep concentration: continuous mindfulness.

2. PATIENCE: In fact, patience leads meditators to Nibbana and impatience sends them to ell to bear great suffering! Meditators should be patient with anything and everything and it would stimulate their mindfulness.

IV. NOTING MENTAL AND EMOTIONAL STATES

1. If meditators note any mental or emotional state, they must do something quickly, energetically and precisely, so that their noting minds are continuous and become powerful. Consequently, their thinking mind will stop by itself.

2. Meditators must note their thoughts quickly as if they were being hit by the master’s stick. Unless meditators can note the wandering thought, they do not have a chance of concentrating the mind. In particular, if their minds were still wandering, they still did not note energetically enough.

3. If meditators are aware of the content of the thoughts, it will tend to go on. But, if they are aware of the thoughts, then thinking will eventually cease.

4. Meditators should never attach to thinking and theory, or eagerness nor worry about getting concentration. If they did so, it could cause distraction.

5. Curiosity and expectation definitely delay meditators’ progress. If the former arise, meditators do not dwell on them, but give them sharp awareness.

6. The mental attitude is very important. That is, meditators should not be pessimistic, but optimistic. If they are optimistic, they will offer themselves an opportunity for success in enlightenment or satisfaction in every situation and less distraction.

V. THE FIVE FACULTIES OF A MEDITATOR

Meditators must have five faculties which are strong, powerful, sharpened and balanced. They are:

  1. A firm and srong faith based on right understanding.

  2. A strong and strenuous effort in the practice.

  3. A sustained and uninterrupted mindfulness.

  4. A deep concentration.

  5. A penetrative wisdom and insight.

These faculties must be balanced to attain insight. Faith or confidence must be balanced against wisdom, energy with concentration. Mindfulness need not be balanced with any other factor. It is the most important faculty that leads the other four to their goal.

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 39

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. ĐAU KHỔ VÀ KIÊN NHẪN

1. ĐAU KHỔ

Thường thường đau khổ là kẻ thù của người đời và là bạn thân của Thiền sinh, vì nó có thể hướng dẫn họ đến Niết Bàn. Thiền sinh phải quan sát cái thật tánh của sự đau khổ và đừng cho nó tiêu tan.

Đau khổ không phải là một vấn đề phiền phức, nếu Thiền sinh chú tâm đến một mức độ cao. Thật sự, nếu họ chăm chú quan sát, tâm tư họ có thể thâu nhập và khám phá tính chất của nó. Khi đau khổ khởi lên, Thiền sinh phải chú ý ngay đến nó, nhưng đừng để ý nếu đau khổ liên tục quá tầm mức cao. Thêm nữa, Thiền sinh phải vượt qua sự đau khổ, nếu họ muốn chuyên tâm được sâu xa - tiếp tục chuyên tâm.

2. KIÊN NHẪN

Thật sự kiên nhẫn có thể hướng dẫn Thiền sinh đến Niết bàn và không kiên nhẫn có thể đưa họ đến địa ngục để chịu đựng những đau khổ lớn lao! Nếu Thiền sinh không thể kiên nhẫn với bất cứ một việc gì, thì mỗi việc trái nghịch có thể làm khuấy động sự chú tâm của họ.

IV. LƯU Ý TÌNH TRẠNG XÚC ĐỘNG TINH THẦN

1. Nếu Thiền sinh lưu ý bất cứ một tình trạng tinh thần hay xúc động nào, họ phải chóng làm ngay không luận về một việc gì với một cách tràn đầy sinh lực và chính xác. Được như vậy tâm lưu ý của họ mới có thể tiếp tục và thêm dõng mãnh. Do đó tâm thức của họ sẽ tự chấm dứt lấy những trạng thái ấy.

2. Thiền sinh phải mau lưu ý tư tưởng của họ, giả như họ đang đánh cây gậy vào nó. Trừ phi Thiền sinh có thể lưu ý vào tâm loạn động, họ không thể hy vọng được tâm chuyên chú. Đặc biệt là nếu tâm họ vẫn còn thơ thẩn, họ không thể nào có đầy đủ nghị lực lưu ý.

3. Nếu Thiền sinh nhận thấy trạng thái tâm tư, nó sẽ tiếp tục diễn tiến. Nhưng nếu Thiền sinh nhận thấy tâm tư, rốt cuộc, tư tưởng sẽ chấm dứt.

4. Thiền sinh chẳng những không cần bám víu đến tư tưởng và lý thuyết mà cũng không cần đến sự thiết tha và lo rầu về sự tập trung tâm tư. Bằng không, họ cứ làm như vậy, nó sẽ gây ra nguyên nhân rối trí.

5. Tánh ham biết và sự mong chờ quyết định là nguyên nhân trễ nãi sự tiến bộ tu tập của Thiền sinh. Nếu tánh ham biết khởi lên, Thiền sinh không thể cùng nó theo khởi mà phải nhanh diệt trừ nó đi.

6. Thái độ tinh thần rất là quan trọng. Nghĩa là, không nên bi quan, nhưng lạc quan. Nếu lạc quan, họ mới có cơ hội tốt để được giải thoát hay thỏa mãn trong mọi trường hợp và tâm tư ít bị phân tán.

V. NĂM KHẢ NĂNG CHO THIỀN SINH

Thiền sinh phải có năm khả năng mạnh, nhanh trí và thăng bằng:

  1. Lòng tin vững chắc theo sự hiểu biết đúng.

  2. Dũng mãnh và tích cực cố gắng trong sự thực hành.

  3. Tiếp tục chú tâm.

  4. Tập trung tâm tư sâu xa.

  5. Trí huệ thông suốt.

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 40

I. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. EMPTINESS/EXISTENCE

“A young monk versed in the Dharma was staying at a certain temple to lecture on the sutras. The abbot, who was advanced in age, was diligent in his daily recitation, but accustomed to traditional ways of worship. He took a dislike to the young monk and his free, progressive ways to said to him. ‘You are teaching and urging people to follow the way, yet you yourself have never been seen to recite a single sutra or the Buddha’s name. under these circumstances, how can you be a model of cultivation for the Four-Fold Assembly?

The young monk replied, “There are many ways to cultivate. It is not necessary to follow appearances, reciting the sutras and the Buddha’s name day and night, as you do, Master, to qualify as a cultivator.”

The Diamond Sutra states:

‘Who sees Me by form/who sees Me in sound/Preverted are his footsteps upon the Way/For he cannot perceive the Tathatha’

‘Take the Sixth Patriarch, who recited neither the sutras nor the Buddha’s name, yet attained Enlightenment and become a Patriarch.’ The abbot at a loss for words, remained silent. In truth, the abbot was guilty of attachment to appearances and forms; the young monk, on the other hand, while citing abstruse principles actually practiced neither meditation or recitation.

“Therefore, he not only failed to enlighten the abbot, he irritated him unnecessarily.”

Note: “Of the two types of attachments, to Existence and to Emptiness, the latter is more dangerous. Both the LANKAVATARA and the ESOTERIC ADORNMENT

‘IT IS BETTER TO BE ATTACHED TO EXISTENCE, THOUGH THE ATTACHMENT MAY BE AS GREAT AS MOUNT SUMERU, THAN TO BE ATTACHED TO EMPTINESS, THOUGH THE ATTACHMENT MAY BE AS SMALL AS A MUSTARD SEED.’

Attachment to existence leads to mindfulness of cause and effect, wariness of transgressions and fear of breaking the precepts, as well as to such practices as Buddha and Sutra Recitation and performance of good deeds. Although these actions are bound to forms and liberated and empty, they are all conductive to merit, virtue and good roots. On the other hand, if we are attached to EMPTINESS without having attained True EMPTINESS, but refuse to follow forms and cultivate merit and virtue, we will certainly sink into the cycle of Birth and Death.”

IV. ATTACHMENT (SUGAR CANE/WORMS)

Once, in times past, there were two monks who cultivated together. One liked the high mountain scenery, while the other built himself a hut on the banks of a brook, near a forest. Years went by, the monk who resided by the brook passed away first. Learning the news, his friend went down to visit his grave. After reciting sutras and praying for his friend’s liberation, the visiting monk entered Samadhi and attempted to see where his friend had gone – to no avail. The friend was nowhere to be found, neither in the heavens nor in the hells, nor in any of the realms in between. Emerging from Samadhi, he asked the attending novice:

“What was your Master busy with every day?”

the novice replied:

“In the last few months before his death, seeing that the sugar cane in front of his hut was tall and green, my Master would go out continually to apply manure and prune away the dead leaves. He kept close watch over the cane, and seemed happy taking care of it.”

Upon hearing this, the visiting monk entered Samadhi again, and saw that his friend had been reborn as a worm inside one of the stalks of sugar cane. The monk immediately cut down that stalk, slit it open and extracted the worm. He preached the Dharma to it and recited the Buddha’s name, dedicating the merit to the worm’s salvation.

V. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 40

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. CHẤP KHÔNG VÀ CHẤP CÓ

Có một vị tăng trẻ rất thông thạo về Phật pháp đang ở tại chùa giảng kinh. Vị trụ trì trong chùa, hàng ngày tinh tấn tụng niệm, theo thủ tục nghi lễ xưa. Ngài không thích vị tăng trẻ có tư cách tân tiến tự do, nên nói:

“Giảng sư đang dạy và thúc đẩy Phật tử làm theo đường lối tu hành mà chính giảng sư không bao giờ thấy tụng kinh hay niệm Phật. Như vậy giảng sư đâu có đủ tư cách gì mà làm gương mẫu tu hành cho toàn chúng hội ở đây?”

Vị giảng sư trẻ đáp lại:

“Tu tập có nhiều cách, không cần phải theo hình thức thực hành, tụng kinh và niệm Phật ngày đêm như Ngài mới gọi là tu đâu.”

Như kinh Kim Cang Phật có nói:

“Ai thấy ta bằng hình sắc, ai thấy ta bằng tiếng, ai tu tập theo đường lối sai lầm, người ấy không nhận thấy Như Lai.”

Ngay như tổ Huệ Năng, Ngài không bao giờ tụng kinh hay niệm Phật mà được chứng ngộ và lại là một vị tổ sư danh tiếng.

Vị trụ trì nói không ra lời và im lặng. Sự thực, vị trụ trì bị tội cố chấp về hình thức tu hành, tụng niệm, còn vị tăng trẻ lại bị lỗi trích dẫn những chân lý khó hiểu mà lại không có tu thiền và không tụng kinh, niệm Phật.

Như vậy, vị tăng trẻ chẳng những bị thất bại về sự thức tỉnh vị trụ trì mà lại còn chọc tức ông ta không cần thiết!

CHÚ GIẢI: Có hai lối chấp trước: chấp có và chấp không. Chấp không có nhiều nguy hiểm hơn là chấp có.

Thêm nữa, Kinh Lăng Già A Bạt Đa La Bảo Phật cảnh cáo:

“Tốt hơn là chấp có, dầu sự cố chấp ấy lớn như Núi Tu Di hơn là chấp không, dù nó nhỏ như hột cải. Chấp có làm cho người chú tâm nơi nhân quả, cảnh giác người: sự vi phạm giới luật cũng như sự thực hành tụng kinh, niệm Phật và những cử chỉ tốt. Dù những hành động này phải làm, nhưng phải chóng xả và trở thành rỗng không. Nó có thể gây nên đạo đức và nguồn căn cội tốt. Trái lại, nếu chúng ta chấp không, ngoài sự chứng đắc CHÂN KHÔNG mà lại từ chối không làm theo hình thức tu hành đạo đức, chúng ta sẽ quyết định chìm đắm trong bể khổ sanh tử!

IV. CHẤP TRƯỚC (CON SÂU TRONG CÂY MÍA)

Một thuở nọ về thời quá khứ, có hai vị tăng cùng nhau tu hành. Một vị thì thích tu trên núi, còn vị kia cất túp lều trên bờ suối nhỏ, gần rừng cây rậm. Trải qua bao năm sau, vị tăng trên bờ suối từ trần trước. Biết được tin bạn ly trần, vị tăng trên núi xuống thăm mộ người bạn.

Sau khi tụng kinh và cầu nguyện cho người bạn được giải thoát siêu sanh, ông ta nhập thiền định, cố tìm giác linh người bạn, xem coi ở xứ nào, nhưng không thấy ở đâu cả. Không tìm ra người bạn ở trên trời hay dưới địa ngục hoặc bất cứ một cảnh giới nào! Xuất định xong, ông hỏi chú điệu trong tịnh xá:

“Thầy chú có làm gì bận rộn mỗi ngày không?”

Chú điệu trả lời:

“Trước hai ba tháng thị tịch, thấy rằng có cây mía ở trước tịnh thất lên cao và xanh tươi, thầy tôi tiếp tục bón phân và tỉa lá, săn sóc kỹ lưỡng và rất vui vẻ chăm chú vào nó.”

Sau khi nghe việc tường trình như thế, ông ta nhập định lại và thấy người bạn đã tái sanh làm con sâu, đang sống trong khúc cây mía. Ông ta liền chặt khúc mía và lấy con sâu ra. Ông giảng thuyết giáo pháp Phật Đà cho nó nghe và niệm Phật hồi hướng công đức cho con sâu được giải thoát đau khổ luân hồi.

V. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]