TRÙNG TRỊ TỲ NI
SỰ NGHĨA TẬP YẾU
CỔ NGÔ – NGẪU ÍCH – Sa-môn TRÍ HÚC giải thích
Việt dịch: Sa-môn THÍCH ÐỔNG MlNH
Nhuận văn và chú thích:Sa-môn THÍCH ÐỨC THẮNG
---o0o---
TẬP II
QUYỂN THỨ 19
Quyển thứ 19 này, nguyên bản được lưu hành riêng. Ðề mục chỉ gọi là “Tứ phần luật tạng”.... Nay hiệp lại in chung thành một pho, chỉ thêm trước là “Trùng trị” sau là” Tỳ-ni”... nơi đề mục.
Trong chánh văn và văn giải thích, có một số chữ nhỏ viết thành hai hàng là y theo nguyên bản. Lần khắc bản kỳ này thưa rõ như vậy.
LƯỢC GIẢI THÍCH KIỀN-ÐỘ TRÌ GIỚI CỦA ÐẠI, TIỂU THEO TỨ PHẦN LUẬT TẠNG
Hán dịch:Ngài Tam Tạng Phật-đà-da-xá và ngài Trúc-phật-niệm
Bồ-tát Sa-di Trí Húc, tục danh Tế Minh, người (Mộc Ðộc) huyện Cổ Ngôgiải thích
Kiền-độ, giải thích gọn có hai nghĩa:
1. Thuyết minh những phần giống nhau.
2. Thuyết minh riêng từng vấn đề.
Phần giống nhau thì “Ðại” là Tỳ-kheo, “Tiểu” là Sa-di, cảhai đều lấy giới làm gốc. Ai không trì giới này, không phải là đệtửcủa Phật, Phật không phải là thầy của họ. Do đó có tên là đại tiểu Trì giới Kiền-độ. Chúng ta nên biết trong phần này đồng với giới của Tỳ-kheo. Cho đến những phương pháp đoạn trừtất cảpháp chướng đạo được gọi là Ba-la-đề-mộc-xoa giới. Xảly 5 triền cái, an trú vào Tứthiền gọi là Thiên giới. Chứng được Ngũthông Tam minh gọi là Vô lậu giới. Ba loại giới này là con đường chung đểra khỏi thếgian. Trong văn tuy chỉnói Tỳ-kheo, thật ra chung cảSa-di cùng tu tập vậy.
Phần chi tiết thì “Ðại” là Ðại thừa, tựlợi lợi tha. “Tiểu” là Tiểu thừa, chuyên cầu tựlợi. Cảhai đều lấy giới này làm gốc. Không giữgiới này, tựlợi lợi tha đều mất. Kinh Hoa nghiêmnói: “... thọtrì đầy đủgiới pháp oai nghi, có khảnăng khiến cho hột giống Tam bảo không đoạn tuyệt.”
Kinh Niết-bànnói: “Bồ-tát thường suy nghĩ, đời sống xuất gia thoải mái, rộng rãi nhưhưkhông, tất cảpháp lành đều tăng trưởng từđó. Ðời sống tại gia bịbức bách, ràng buộc nhưlao ngục, tất cảpháp ác đều phát sanh từđó. Các ngài đến chỗchưTăng ở, nghe Phật nói đạo Vô thượng, Chánh pháp Vô thượng, đại chúng phạm hạnh chơn chánh, liền cầu xuất gia, Bạch tứyết-ma, thọtrì trọng giới thuộc tánh, dứt cơhiềm ởđời, bình đẳng không sai biệt. Nhưngười ôm phao nổi vượt qua biển lớn. Không thểvì sựcầu xin tha thiết của la-sát mà tựhủy mình. Hành giảtrì giới này có thểphát sanh năm chi giới:
1.Căn bản nghiệp thanh tịnh giới: Mười điều thiện là tánh giới của các giới. Tức chỉcho: Không sát sanh, không trộm cắp v.v.... theo văn này vậy.
2. Những giới thanh tịnh khác quyến thuộc trước sau: “Trước” là chỉcho thời gian phương tiện đểphạm giới, “Sau” là chỉcho hai thiên vềsau. Dù trước hay sau đều lệthuộc vào căn bản giới. Chữ“khác” là chỉcho tùy luật oai nghi và các kinh cấm chế. Như24 giới trong kinh Phương đẳng. Ởđây gọi là “chi” tức là chỉcho sựxa lìa các pháp chướng đạo, theo văn này vậy.
3. Phi chưác giác, Giác thanh tịnh giới: Tức chỉcho Ðịnh côïng giới. Nghĩa là một lòng trừtriền cái đạt được các căn của Thánh, theo văn này vậy.
4) Hộtrì chánh niệm, niệm thanh tịnh giới: Tức chỉcho Ðạo côïng giới. Là Tứniệm xứquán trong văn này.
5) Hồi hướng cụtúc, Vô thượng đạo giới: Tức chỉcho Ðại thừa giới. Nghĩa là Bồ-tát ởtrong giới này đủTứhoằng thệnguyện Lục độ, hết lòng phát nguyện hồi hướng Bồ-đề. Tứhoằng thệnguyện: Bồ-tát tựthương thân mình và các chúng sanh phá giới, tạo tội, mất thân người, trời và sựan lạc của Niết-bàn, tức biết rõ Tập đế. Khi qua lại trong sanh tử, chịu quảbáo các đường ác, tức biết rõ Khổđế. Vì khổvà tập nghịch chiều với Giới, Ðịnh, Tuệ, do đó không có Ðạo đế. Vì không có Ðạo đếcho nên không chứng đắc Niết-bàn, tức không có Diệt đế. Nay muốn nhổgốc Khổ, Tập nên khởi tâm đại bi phát hai thệnguyện:
Y vào Khổđếmà phát “Chúng sanh không sốlượng, thệnguyện đều độkhắp”.
Y vào Tập đếmà phát “Phiền não không cùng tận, thệnguyện đều dứt sạch”.
Muốn tu Ðạo đểchứng Diệt phải khởi tâm đại từ, phát hai thệnguyện:
Y vào Ðạo đếmà phát “Pháp môn không kểxiết, thệnguyện đều tu học”.
Y vào Diệt đếmà phát “Phật đạo không gì hơn, thệnguyện được viên thành”.
Lục Ðộ:
Ghê tởm điều ác, xuất gia từbỏsựyêu thích, tức Ðàn-na Ba-la-mật (Bốthí Ba-la-mật). Mảy may không phạm giới chống cựlại quỷla-sát, tức Thi-la Ba-la-mật (Trì giới Ba-la-mật). Hay kiểm soát thân tâm, an nhiên truớc sựđánh mắng, gọi là Sanh nhẫn. Chịu đựng nóng lạnh nhiếp phục tham nhuếvà tám thứgió... gọi là Pháp nhẫn. Không bịtổn hoại bởi ái kiến tức là Sằn-đềBa-la-mật (Nhẫn nhục Ba-la-mật). Giữgìn học giới, không sanh tâm trái phạm, tức là Tinh tấn Ba-la-mật. Quyết định trì giới, không bịhồnghi cuồng loạn, chuyên tâm bất động, tức Thiền-na Ba-la-mật. Thấu rõ nhân quả, biết Giới là chánh thuận với căn bổn của giải thoát, xuất sanh tất cảThánh quảcủa ba thừa, chẳng phải 62 tà kiến của ngoại đạo, gọi là Bát-nhã Ba-la-mật.
Hết lòng phát nguyện, chỉcho 12 thệnguyện đểtựchếtâm mình trong kinh Phạm võng. Trong tạng Luật cũng thuyết minh đầy đủý này. Lại phát nguyện: Nguyện tất cảchúng sanh, được giới thanh tịnh, giới thiện pháp, cho đến đầy đủcác giới Ba-la-mật... Trong Diệu huyền1và Thích thiêm2có giải thích đầy đủ10 chi giới pháp này.
Hồi hướng Bồ-đề, tức dùng công đức trì giới này trang nghiêm Vô thượng Bồ-đề. Kinh Bồ-tát thiện giớinói: Giới cấm của Thanh văn và tất cảthiện pháp, đều là nhân của Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác. Chi thứnăm này là Vô thượng đạo giới; nếu xét theo văn này thì Tứthiền, Ngũthông, Tam minh, đều thu vào bốn chi trước, tất cảđều quy vềÐại thừa vậy. Trí GiảÐại sưnói: Tam quy, Ngũgiới, Thập thiện, 250 pháp giới đều là Ma-ha-diễn (Ðại thừa). Ngài Kinh Khê nói: Một cửchỉ, một động tác, đâu chẳng phải là pháp giới. Lại nói: Giới không có đại tiểu, do tâm người cảm thọphân định; Trung đạo biến nhập cảKhông quán và Giảquán cùng sựluật nghi, có thểmới được gọi là trì giới đầy đủ. Nên biết Ðại thừa cũng dùng giới này làm căn bản, cần phải phân chia khoa tiết rõ ràng vậy. Lược giải nghĩa chữ“đại” xong. Tiếp theo đây là phần chánh văn được chia làm hai: thứnhất phát khởi nhân duyên. Thứhai, nói vềpháp yếu.
A. PHÁT KHỞI NHƠN DUYÊN:
Bấy giờ, đức ThếTôn trụtại nước Câu-thiểm-di (hoặc gọi là Câu-thiểm-tỳ, hay Kiều-thuởng-di, thuộc vềTrung Ấn Ðộ). Vua Ưu-đà-diên là thân hậu trí thức với ngài Tân-đầu-lô (Ưu-đà-diên tức là Ưu-điền, hay là Ô-đà-diễn-na, Trung Hoa dịch là Xuất Thọ, Tân-đầu-lô, Trung Hoa dịch là Bất Ðộng. Họngài là Phả-la-đọa. Ngài rất thông minh, có tài ăn nói). Nhà vua sớm chiều thường đến viếng thăm Tôn giả. Khi ấy, có một đại thần người Bà-la-môn tháp tùng nhà vua, không có lòng tin đối với Phật Pháp, tâu với vua rằng:
- Tại sao Ðại vương sớm chiều đến thăm hỏi kẻhành nghiệp hạtiện này, mà thấy vua lại không đứng dậy. Vua liền phán rằng:
- Sáng mai, ta sẽđến, nếu cốý không đứng dậy, sẽgiết kẻấy.
Sáng ngày mai vua liền đến, Tôn giảTân-đầu-lô tưø xa thấy vua đến, liền nghĩ:
- Hôm nay vua đến với ác tâm, nếu ta không đứng dậy sẽbịmất mạng, nếu ta đứng dậy nhà vua sẽbịmất ngôi. Nhưng nếu ta không đứng dậy. Vua sẽgiết ta, và sẽđọa địa ngục. Nên đểcho vua đọa địa ngục hay nên đểcho vua mất ngôi?
Tức thời lại nghĩ: “Thà đểcho vua mất ngôi, chứkhông nên đểcho vua đọa địa ngục”. Do vậy liền đứng dậy từxa đón chào, vấn an nhà vua:
- Làm thay! Ðại vương.
Nhà vua liền hỏi:
- Tại sao hôm nay Tôn giảlại đứng dậy chào đón vấn an trẫm?
Tôn giảđáp:
- Vì vua cho nên đứng dậy.
Vua hỏi:
- Hôm qua, tại sao không đứng dậy?
- Cũng vì vua.
- Tại sao cũng vì trẫm?
- Hôm qua nhà vua đến với thiện tâm, nay nhà vua đến với ác tâm. Nếu tôi không đứng dậy, vua sẽgiết tôi, và chắc chắn do vì giết tôi mà nhà vua sẽvào địa ngục. Cho nên tôi nghĩ: “Nhà vua này mang ác tâm đến, nếu ta không đứng dậy sẽgiết ta, nếu ta đứng dậy, ắt nhà vua sẽmất ngôi. Nếu vua giết ta vua ắt sẽđọa vào địa ngục. Thà đểvua mất ngôi chứkhông nên đểvua đọa vào địa ngục, cho nên tôi đứng dậy.”
Vua hỏi:
- Trẫm sẽmất ngôi à?
Tôn giảtrảlời:
- Sẽmất.
Vua lại hỏi:
- Bao nhiêu ngày nữa sẽmất ?
- Chậm lắm là mười ngày.
Khi ấy, Vua liền trởvềCâu-thiểm-di, sửa chữa thành trì, tích lũy lương thực, chuẩn bịchất đốt, tập hợp binh sĩđểthủthành. Cảnh giác đầy đủtrong vài ngày và đếm từng ngày... đến ngày thứbảy, nhà vua tuyên bố:
- Sa-môn nói không thật.
Nhà vua bèn cùng thểnữdu ngoạn bằng thuyền trên sông Hằng. Lúc ấy, trong vương quốc Ủy-thiền (dovua Mãnh Quang trịvì, tên nước ấy không thấy chỗnào phiên dịch danh từnày) bảy năm không mưa.
Vua nước ấy nghe vua Bình-sa ởnước Ma-kiệt có viên ngọc “Xuất thủy”. Nếu đưa viên ngọc kia ra, thì trời liền mưa.
(Ma-kiệt, gọi đủlà Ma-kiệt-đà, Trung Hoa dịch là Thiện thắng, hay Vô não, Bất hại, thuộc Trung Ấn Ðộ. Bình-sa, gọi đủlà Tần-bà-sa-la, Trung Hoa dịch là Mạc thật, hay Hình lao, hay Ảnh kiên, hoặc Ảnh thắng. Nhan sắc người ởđó đoan chánh, thù diệu.)
Vua nước Ủy-thiền liền cửbốn bộbinh (voi, ngựa, xe, bộ) đến vây kín thành Vương Xá (tên đô thành nước Ma-kiệt-đà). Thành ấy phòng thủquá chắc chắn, không cách nào chiếm được. Chỉcó khi nào lương thực nước uống trong thành hết, mới có thểchiếm được. Lúc này, những vịđại thần có trí tuệ, tài giỏi trung thành đưa ra một kếsách: Dùng cây trúc nhỏcắm dưới đáy ao, đem các loại sen cắm vào đầu ngọn các cây trúc. Khi ấy, các vịđại thần đến tâu với vua Bình-sa: “Bệhạbiết chăng? Thành Vương Xá rất kiên cố, không cách nào chiếm được, trừkhi lương thực cạn hết, mới có thểchiếm được. Nay bệhạnên sai sứđến nói với Vua Ba-la-thù-đề(vua Mãnh Quang) thếnày: Hãy ngưng vây thành, chúng ta không cần đấu nhau bằng voi, ngựa, xe cộ, dáo, mác nữa. Ngài có thểdùng các loại hoa: Ưu-bát-la (hoa sen xanh), Bát-đầu-ma (hoa sen hồng), Câu-đầu-ma (hoa sen vàng), Phân-đà-lợi (hoa sen trắng), cùng chúng ta đấu nhau. Tôi cũng sẽdùng các loại hoa nhưvậy đểcùng đấu. Hay ngài có thểchiếân đấu với chúng tôi bằng lương thực, chúng tôi cũng sẵn sàng chiến đấu với ngài.”
Vua Bình-sa chấp thuận ý kiến này và sai sứđến chỗvua Ba-la-thù-đề, trình bày vấn đềnhưtrên.
Vua Ba-la-thù-đềnghe sứgiảtrình bày, suy nghĩ: “Thành Vương Xá rất kiên cố, chỉkhi nào trong thành lương thực cạn hết, mới có thểchiếm được. Nhưng hiện nay lương thực trong thành rất dồi dào đầy đủ”. Vua nghĩnhưvậy mới báo với sứgiả:
- Ta đến đây không vì mục đích vây thành, mà vì đất nước ta bảy năm nay không mưa. Ta nghe trong nước của quý ngài có ngọc thủy châu; nếu đưa ngọc đó ra, thì trời liền mưa. Do đó, ta mới xuất quân tới đây.
Sứgiảtrảlời với Ðại vương:
- Tại sao lúc ban đầu Ðại vương không nói cần ngọc. Nếu nói cần ngọc chúng tôi sẽtrao cho. Vậy, vua nên rút binh, chúng tôi sẽđưa ngọc sang.
Vua Mãnh Quang rút binh, kéo vềhướng nước Câu-thiểm-di. Trên đường đi, vua nghe tiếng cười giỡn của Ưu-đà-diên cùng với thểnữđi thuyền du ngoạn trên sông Hằng, liền hỏi người gần bên:
- Tieáng cười giỡn ấy là của ai?
Kẻthần bên cạnh đáp:
- Ðại vương không biết hay sao? Vua Ưu-đà-diên cùng các thểnữđi thuyền du ngoạn trên sông Hằng, đó là tiếng cười của ông ta.
Vua Mãnh Quang ra lệnh cận thần im lặng, và thảvoi xuống bên bờsông Hằng. Người quản tượng liền thảvoi trắng thứnhất xuống sông, núp mình theo voi. Khi ấy, đại thần của vua Ưu-đà-diên thấy voi trắng bên sông, liền tâu vua:
- Tâu bệhạcó voi hoang ởbờsông.
Vua liền ra lệnh:
- Hãy im lặng, đưa thuyền vào gần bờsông, chỗvoi đứng.
Vua Ưu-đà-diên giỏi vềphương pháp điều khiển voi. Vua tựđi trước một mình hò hét, đánh đàn đểbắt voi. Người quản tượng nhân cơhội ấy liền bắt vua Ưu-đà-diên. Nhà vua rất sợsệt; Người quản tượng hỏi vua:
- Ngài có sợhay không?
Vua đáp:
- Tôi rất sợ.
Người quản tượng nói:
- Vua đừng sợ, Vua Ba-la-thù-đềmời gọi ngài.
Vua càng thêm sợ, nghĩ: Vua Ba-la-thù-đềcó giết ta và tùy tùng của ta không?
Sau đó nhà vua được áp giải đến chỗvua Ba-la-thù-đề, vua Thù-đềhỏi:
- Nhà ngươi có sợkhông?
- Sợ.
- Ðừng sợ! Ngươi có thểdạy con trai ta là Cù-ba-la (chưa thấy phiên dịch) phương pháp điều khiển voi, và dạy con gái ta đánh đàn cầm.
Vua Ưu-đà-diên được điệu đến nước Ủy-thiền, quản thúc trong bảy năm. Thời gian đó Ưu-đà-diên dạy phương pháp điều khiển voi cho con trai và dạy đàn cầm cho con gái của vua Mãnh Quang. Trong thời gian này Ưu-đà-diên tưthông với con gái của vua, Cù-ba-la biết việc đó, tựnghĩ: “Nếu ta tâu việc này lên vua cha thì Ưu-đà-diên bịgiết, ông ấy là thầy của ta, dạy dỗta cực khổ. Ðây là con gái vua, kia là vua, xét ra cũng được.” nên che giấu không nói với ai. Sau đó, vua Ưu-đà-diên muốn trốn thoát, tựthu xếp chuẩn bịmột con voi mẹchạy rất mau. Cù-ba-la cũng biết được, suy nghĩ:
- Ông ấy tựtrang bịmột thớt voi chạy mau, tất muốn chạy trốn. Nếu ta tâu lên vua cha, tất ông ấy bịgiết. Ông ấy là thầy của ta, đã dạy dỗta cực khổ; do đó, không nói với ai biết. Vua Ưu-đà-diên, đặt vương nữlên voi, chỉtrong chớp nhoáng đã từnước Ủy-thiền vềđến nước Câu-thiểm-di. Vua đến ngay nơi chỗphu nhơn Xa-di-bạt-đề(chưa thấy phiên dịch) nói nhưvầy:
- Này phu nhơn! Trong khi tôi bịquản thúc, có nguyện sẽcúng dường tám vịBà-la-môn, đầy đủtất cảmọi sựnhu cầu. Nay tôi muốn thực hiện điều đó, người cần chu toàn đầy đủ.
Phu nhơn đáp:
- Nếu nhưvậy thì tất cảmọi vật sởhữu của tôi của vua, nhưvoi, xe, ngựa, vàng bạc, bảy báu, đem dâng cho một người, thì họcũng nhận hết, vẫn còn thấy chưa đủ.
Vua nói:
- Nhưvậy thì giải quyết sao bây giờ?
Phu nhơn nói:
- Ởđây có ngài Ma-ha Ca-chiên-diên (phiên dịch là Văn sức, hay là Ly hữu vô, Phá ngã mạn tâm, người Nam Thiên Trúc, giòng họBà-la-môn, một trong mười người đệtử, luận nghĩa thứnhất) là giòng họđại Bà-la-môn. Nay chúng ta có thểthỉnh ngài và bảy vịTỳ-kheo, Bà-la-môn, cúng dường đầy đủnhưvua đã nguyện. Theo giáo pháp của các ngài thì những thứchúng ta dâng đó, các ngài không được phép nhận.
Vua nói:
- Rất đúng.
Khi ấy, Vua Ưu-đà-diên liền đến chỗngài Ca-chiên-diên, lạy sát chân, qùy qua môt bên. Ngài Ca-chiên-diên thuyết pháp cho vua nghe, làm cho vua được hoan hỷ. Vua nghe pháp hoan hỷrồi, bạch:
- Ngưỡng mong Tôn giảvà bảy vịnhận lời con mời thọtrai vào ngày mai.
Khi ấy, ngài Ca-chiên-diên im lặng nhận lời. Vua thấy ngài Ca-chiên-diên im lặng nhận lời rồi, từchỗngồi đứng dậy, lạy sát chân, vui vẻra về. Vua vềđến cung sửa soạn các món ăn ngon, sáng sớm hôm sau, vua đến thưa:
- Ðã đến giờ, mời các ngài quang lâm!
Sáng ngày hôm ấy, ngài Ca-chiên-diên đắp y, bưng bình bát, cảthảy tám vị, đến cung vua Ưu-đà-diên, trải tòa, yên ngồi, vua Ưu-đà-diên, tựtay dâng các món ăn ngon, làm cho các ngài được no đủ. Các ngài dùng xong, Vua lấy bình bằng vàng đựng nước uống, với tất cảlòng cung kính. Ngài Ca-chiên-diên nói:
- Ðừng, đừng cúng dường nhưvậy. Nhà vua cúng dường bữa ăn nhưvậy là đủrồi. Chúng tôi không được phép nhận những thứcúng dường nhưvậy.
Sau đó vua lại đem xe, ngựa, người, vàng, bạc, lưu ly, pha lê, trân châu, xà cừ, mã não bảy báu cúng dường. Ngài Ca-chiên-diên từchối không nhận vật nào cả. Vua lạy sát chân ngài rồi lấy ghếthấp ngồi qua một bên. Ngài vì vua nói các pháp mầu, khiến vua được hoan hỷ, từchỗngồi đứng dậy lui về.
Sau khi vềđến chùa, ngài trình bày với các Tỳ-kheo, các Tỳ-kheo bạch Phật. Lúc bấy giờ, Phật dùng nhân duyên này, tập hợp đại chúng Tỳ-kheo, vì các Tỳ-kheo nói vềKiền-độtrì giới.
B. NÓI VỀ PHÁP KIỀN-ÐỘ TRÌ GIỚI CỦA ÐẠI TIỂU
Văn phần đầu nhưđã biết, văn sau chia làm năm phần:
- Thuyết minh thắng diệu Pháp sư
- Thuyếât minh thắng diệu do Tâm
- Thuyết minh thắng diệu của Ba-la-đề-mộc-xoa
- Thuyết minh thắng diệu của Thiền giới
- Thuyết minh thắng diệu của Vô lậu giới.
I. THẮNG DIỆU PHÁP SƯ
Quốc vương là cha mẹcủa dân, phước báu thù thắng. Tại sao bịmất ngôi vua, chỉvì Tỳ-kheo đứng dậy nghinh đón khi vua đến chùa? Người nào đầy đủcác thắng diệu nói trên thì trời rồng đều phải tôn trọng, huống nữa là bậc vua trong loài người sao dám xem thường. Người xuất gia ngày nay, tuy chưa chứng được Thiền định, Lục thông, Tam minh, nhưng y theo Phật xuất gia, thọtrì các cấm giới, ởnơi yên tịnh, vốn đã thoát khỏi vòng của đời, đâu cho phép được trách, không dùng nghi lễđểnghinh tiếp. Giảsửcó vịTỳ-kheo oai đức không bằng ngài Tân-đầu-lô, thì các vịcưsĩhiện nay có được đầy đủphước đức nhưquốc vương kia chưa? Ai có lòng tin trong sạch, cần phải suy nghĩkỹ. Lại nữa, người xuất gia nên tựsuy nghĩrằng: Ta đã lìa bỏthếtục, được dựvào hàng Tăng bảo, tôn thờđức Phật làm thầy, là đệtửcủa Phật, ta không nên lễbái quốc vương cha mẹ; trời rồng hộtrì, quỷthần quy kính, nếu ta không kiên trì cấm giới, xa lìa ác pháp, chuyên tu định tuệthì chính là mình dối gạt, khi dối tất cảngười trời làm nhục nhã cho tất cảhàng Tăng bảo, hủy báng pháp luật, chống trái đức NhưLai, cho nên đức Phật vì các Tỳ-kheo dựa vào nhân duyên này mà nói sựquan trọng của Kiền-độtrì giới. Nhưcó người tựcho mình không có đức, trong lòng ôm sựkhiếp nhược, ngược lại cung kính bạch y, gọi là khiêm nhường thì đấy là việc làm quá đáng. Tại sao? Sau khi đức NhưLai thịhiện diệt độ, Pháp thân huệmạng hoàn toàn dựa vào Tăng luân. Tỳ-kheo tuy mới thấm nhuần giới phẩm nhưng bản thểTăng bảo thì không khác. Tăng sĩchỉnên nỗlực cốgắng, không nên làm đảo lộn nghi biểu Tăng bảo. Vịnào tựmình xem xét hai ba phen, thấy mình thật không xứng đáng với danh nghĩa của Tỳ-kheo, thà rằng xảgiới đừng phá hoại cửa đạo. Xưa kia ông Nguyên Tưtừchối không nhận bổng lộc, đức Khổng Tửkhông cho, dạy rằng:
- Người làm quan nhận bổng lộc là lẽthường, được quy định xưa nay. Người nào tài năng không xứng với chức vị, thì nên từquan, chứkhông nên từchối bổng lộc. Pháp thếgian còn nhưvậy, huống chi đồi với đại pháp xuất thế, đâu có thểtiến thối một cách cẩu thảhay sao?! Ngay nhưTỳ-kheo Thường Bất Khinh lạy cảbốn chúng. Ðây là bắt đầu mởcửa viên mãn giải thoát, tuy mừng mà vẫn lo; nhằm vào thời cơlúc bấy giờ, cần làm nhưvậy đểđối trịkẻcang cường độc ác. Trường hợp này là quyền xảo ngoại lệ, không phải là những phép tắc chung. Nếu không nhưvậy, tại sao đức ThếTôn không dùng pháp này làm thường pháp? Ngài Thường Bất Khinh là tiền thân của đức NhưLai. Ngài đã nhờhạnh này nên sáu căn trong sạch. Nếu cho việc lễbái tứchúng là con đường đi chung cho mọi người thì lần đầu tiên đức Phật chuyển pháp luân đã nói rồi, đâu cần giữkín, lại đi kết Mộc-xoa và cuối cùng nơi song thọlại cũng đềcao giới luật. Huống chi, nay thời mạt pháp, con người ngày càng tập thêm thói kiêu mạn, Tăng thểngày thêm đồi bại. Giảsửlàm lại hạnh của ngài Bất Khinh, tuy không hướng vào ty liệt mạn, tà mạn, ngã mạn quá mạn của bốn chúng, nhưng hành động lễkính nhưvậy chỉlàm hại chứkhông lợi ích gì cả. Cho nên trong kinh Bồ-tát thiện giớighi rằng: “Khi Bồ-tát ngồi thấy vua, hay trưởng giảđứng dậy thì mắc tội. Bồ-tát đã kiết già; thấy vua hay trưởng giả, qùy thì mắc tội. Nếu y phục chưa chỉnh tề, thấy vua hay trưởng giảđến, sửa y phục thì mắc tội. Nếu khi vua hay trưởng giảnói lời ác, khen tặng theo ý họthì mắc tội. Nên biết Ðại, Tiểu hai thừa đều đi theo một đường, há những việc làm nhưvậy trong sinh hoạt hằng ngày lại tựgọi cống cao ư? Tuân theo giới pháp của Phật, nên vì vua và trưởng giảmà tiếc phước đức giúp cho họvậy!”
Trong phần một thuyết minh vềthắng diệu Pháp sưchia làm 3 phần:
- Ðầy đủ10 hiệu.
- Tựgiác vượt khỏi đời.
- Thuyết pháp chơn thiện.
1) Mười hiệu:
NhưLai, Xuất ThếỨng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiên Thệ, ThếGian Giải, Vô Thượng Sĩ, Ðiều NgựTrượng Phu, Thiên Nhơn Sư, Phật ThếTôn.
NhưLai:Bản giác là Như, Thỉgiác là Lai. Thỉgiác hiệp với Bản giác nên gọi là NhưLai. Lại nữa, nhưNhịthừa mà không đến nơi của Nhịthừa, đến với lục đạo mà không nhưlục đạo. Phật biết Niết-bàn tức sanh tử, nên không đồng với Nhịthừa. Biết sanh tửtức Niết-bàn cho nên không đồng với lục đạo.
Xuất Thế: Thịhiện trong ba cõi đểđộchúng sanh. Ðáng nhận sựcúng dường của chúng sanh trong chín cõi nên gọi là Ứng cúng.Biết các pháp không sai biệt, cũng không cùng tận nên gọi là Chánh Biến Tri.Theo sựgiải thích trong giáo môn của Ba tạng thì Nhịthừa đoạn được kiến tưhoặc, chưa đoạn được tập khí, nên “chính” mà “chưa biến”. Bồ-tát tu các Lục độvạn hạnh hàng phục hoặc nghiệp mà chưa đoạn hết, nên “biến” mà chưa phải “chánh”. Ðức Phật đoạn phiền não dứt sạch cảchánh khí và tập khí, lại thấu triệât tận nguồn gốc của các pháp sai biệt, nên được gọi là Chánh biến tri.
Minh Hạnh Túc: Ðầy đủTam minh, Lục thông, Nhịthừa cũng được Tam minh nhưng minh không đầy đủ. Phật thì đầy đủcho nên có khác vậy.
Thiện Thệ: Trong bộÐịa trì3nói: Một phen vượt lên khỏi rồi, thì vĩnh viễn không trởlại, cũng gọi là chuyến đi tốt đẹp. Ðại luận4nói: Từnơi trí tuệchánh định sâu xa vô lượng đi ra.
ThếGian Giải: Hiểu rõ tất cảphiền não và thanh tịnh của chúng sanh trong cõi thếgian.
Vô Thượng Sĩ: Là bậc Tối thắng trên hết trong các loài chúng sanh.
Ðiều NgựTrượng Phu: Là đại từđại bi, điều ngựtất cả. Hoặc có khi dùng lời nói nhu nhuyến hoa mỹ, có khi dùng lời nói thống thiết; hoặc có khi phải dùng lời nói phức tạp, với mục đích đểcho mọi người không mất đạo.
Thiên Nhơn Sư: Chỉvẽ, hướng dẫn tất cảpháp thiện ác cho trời và người; những điều nên làm và những điều không nên làm.
Phật: Nói cho đủlà Phật-đà, Trung Hoa dịch là người giác ngộ. Tựgiác, khác với phàm phu. Giác tha, khác với Nhịthừa; Giác hạnh viên mãn, khác với Bồ-tát.
ThếTôn: Ðầy đủ10 hiệu nhưtrên, ngôi vịđược cảtrời và người tôn trọng. Nếu giải thích tóm lược thì:
NhưLai là bậc không hưvọng. Ứng Cúnglà ruộng phước tốt. Chánh Biến Tri là biết cảpháp giới. Minh Hạnh Túclà đủTam minh. Thiện Thệlà không trởngại. ThếGian Giảilà biết quốc độcủa chúng sanh. Vô Thượng Sĩlà không ai bằng. Ðiều NgựTrượng Phulà điều phục được người khác. Thiên Nhơn Sưlà làm con mắt cho chúng sanh. Phậtlà bậc biết ba tụ. ThếTônlà bậc đủ10 đức.
CổÐức lại liệt kê 10 hiệu:
1) Phỏng theo dấu vết người đi trước.
2) Ðủkhảnăng làm ruộng phước.
3) Biết hết hiệu của cảpháp giới.
4) Quảbiểu hiện cho nhân của đức.
5) Nhiệm mầu đến Bồ-đề.
6) Rõ ngụy thông chơn.
7) Nhiếp hóa đểtheo đạo.
8) Tùy cơthuyết pháp.
9) Giác ngộtrởvềchơn.
10) Ðộc Tôn trong ba cõi.
Ởđây hiệp Vô Thượng Sĩvà Ðiệu NgựTrượng Phu làm một hiệu, dùng ThếTôn cộng thành 10 hiệu. Trong khóa tụng của các Tùng lâm hiện nay dùng Thiện Thệ, ThếGian Giải làm một câu, là không thểđược. Lược giải 10 hiệu nhưvậy; nếu nói hết ý nghĩa thì không thểnào hết được.
2) TựGiác Vượt Khỏi Ðời
Ðối với tất cảchúng hội Chưthiên, người đời, Sa-môn, Bà-la-môn, Thiên ma, Phạm vương, Ngài tựgiác ngộchứng biết.
(Tất cảChưthiên cho đến Phạm vương trôi lăn trong đêm dài sanh tửmà không biết. Dù có vọng xưng là Nhất thiết trí thì cũng không phải là Chánh giác. Vì họchưa thoát được nhân quảtrong ba cõi. Ðức Phật từnhiều kiếp tu đạo Bồ-đềứng hợp với chúng sanh có thểhóa độcác cơduyên, thịhiện sanh vào cung vua, xuất gia tu khổhạnh, ngồi dưới gốc cây thành đạo. Ngài dùng 34 tâm diệt trừhết chánh khí và tập khí trong ba cõi; nhưthật biết Khổđế, nhưthật biết Tập, Diệt, Ðạo đế. Giấc mộng dài trong ba cõi, từđây mới tỉnh ngộ, đêm dài tăm tối từnay mới bừng sáng. Ngài không học với một ai, nên gọi là Tựgiác, không còn một mảy may mê hoaëc cho nên gọi là Giác ngộ. Cảnh giới hiện lượng phân biệt rõ ràng cho nên gọi là Chứng tri.)
3) Thuyết Pháp Chơn Thiện
Ngài vì người nói pháp. Lời nói đầu, lời nói giữa, lời nói sau cùng đều thiện. Văn nghĩa đầy đủlàm sáng tỏsựthanh tịnh.
(Do sựgiác ngộ, đối với các pháp không đảo lộn, hợp lý hợp căn cơ, nên gọi là thiện. Sơ, trung, hậu có nhiều ý nghĩa. Hoặc lấy một bài kệđểphân tích thì câu đầu là sơ, hai câu giữa là trung, câu cuối là hậu. Hoặc lấy một quyển sách đểphân tích thì phần tựa là sơ, phần chính thuyết là trung, phần lưu thông là hậu. Hoặc lấy cảđời giáo hóa của đức Phật, Ðại thừa, Tiểu thừa cộng lại làm sơ, trung, hậu thì Hoa nghiêm là sơ, A-hàm, Phương đẳng, Bát-nhã là trung; Pháp hoa, Niết-bàn là hậu. Hoặc là Ðạithừa, Tiểu thừa đều có sơ, trung, hậu.
Tiểu thừa thì Lộc Uyển là đầu hết, Di Giáo là sau hết, còn bao nhiêu kinh khác là trung. Ðại thừa thì Hoa nghiêm là đầu hết, Niết-bàn là sau hết, còn bao nhiêu kinh khác là trung. Nếu lấy vấn đềgiáo hóa cho một người đểphân tích thì luận nói vềvấn đềbốthí trì giới được sanh thiên là sơ, khen ngợi sựtừbỏ, chê trách dục bất tịnh là trung; giảng nói bốn Chơn đếkhiến cho họchứng đạo quảlà hậu. Lại khiến cho chứng tiểu quảlà sơ; hồi tiểu hướng đại là trung; thọký làm Phật là hậu. Lại khiến trồng các ăn lành là sơ; khiến cho thuần thục gọi là trung; làm cho giải thoát là hậu. Lại “Thếgiới tất-đàn" là sơ; “vì người đối trị‘tất-đàn’" là trung; “Ðệnhất nghĩa tất-đàn” là hậu. Nhưvậy, sơ, trung, hậu đâu không hợp lý, hợp căn cơ. Văn, nghĩa đều nhằm mục đích chỉbày tịnh hạnh đểthành tựu tịnh quả, do đó gọi là chơn thiện.)
II. THẮNG DIỆU DO TAÂM
Chia làm ba:
- Ðược nghe Chánh pháp.
- Nghe rồi tin ưa.
- Khó bỏmà bỏđược.
1) Ðược nghe Chánh pháp:
Người cưsĩ, con của người cưsĩ, hoặc các người sanh trong họhàng khác nghe pháp.
2) Nghe rồi tin ưa:
Vịấy nghe Chánh pháp, bèn sanh tin ưa. Do tâm tin ưa mà nghĩ: Ta hiện nay sống trong gia đình, vợcon trói buộc, không tu phạm hạnh được hoàn toàn. Ta nay nên cạo bỏrâu tóc, mặc cà-sa, vì lòng tin từbỏgia đình, sống đời sống không gia đình.
3) Khó bỏmà bỏđược:
Tiền tài thân quyến là những thứquyến luyến nhất trong thếgian, một lúc bỏhết, cho nên gọi xuất gia là cái việc của đại trượng phu.
Vào thời gian nào đó, vịấy từbỏtất cảtài sản lớn nhỏ, thân thuộc nội ngoại, cạo bỏrâu tóc, mặc áo cà-sa, bỏgia đình, sống cuộc sống không gia đình.
III. THẮNG DIỆU CỦA BA-LA-ÐỀ-MỘC-XOA
Chia làm hai:
- Thuyết minh vềcăn bổn thiện giới.
- Thuyết minh xa lìa các điều ác.
1) Căn bổn thiện giới:
Vịấy cùng người xuất gia, đồng từbỏđồtrang sức tốt đẹp, cùng các Tỳ-kheo đồng giữgiới không sát sanh. Buông bỏđao trượng, luôn luôn có tâm tàm quý, dùng lòng từnghĩđến chúng sanh, ấy là không sát sanh. Vịấy xảbỏtrộm cắp, cho thì lấy, không cho thì không lấy. Tâm của họthanh tịnh, không có ý trộm cắp, ấy là không trộm cắp. Vịấy bỏhạnh bất tịnh, dâm dục, tu phạm hạnh, cần tinh tấn, không đắm ái dục, sống trong sạch thanh tịnh; ấy là bỏhạnh bất tịnh dâm dục. Vịấy bỏnói vọng ngữ, đối với người nói đúng sựthật, không dối trá, ấy là không nói láo. Vịấy bỏnói hai lưỡi, nghe lời nói nơi đây không truyền đến nơi kia, nghe lời nói bên kia không truyền đến bên này. Không gây chia rẽgiữa người này với người kia. Nếu có những người ly biệt, vịấy khéo làm cho hòa hiệp. Hòa hiệp thân ái, thường khiến cho hoan hỷ. Nói lời hòa hợp, nói đúng lúc, ấy là không nói hai lưỡi. Xa lìa lời thô ác, lời cộc cằn, lời đem lại khổnão cho người, khiến sanh giận hờn không ưa vui. Ðoạn trừnhững lời thô ác nhưvậy, nói lời nhu nhuyến không sanh oán hại, hay làm điều lợi ích, mọi người ưa vui thích nghe vịấy nói. Thường nói lời lành có ích, ấy là không nói lời thô ác. Xa lìa lời nói không lợi ích, nói đúng thời, nói thật, có lợi ích, nói đúng pháp, đúng luật, chấm dứt sựtranh cãi, cần thì nói, nói đúng thời, ấy là lìa lời nói không lợi ích. Vịấy không uống rượu, xa chỗphóng dật. Không say đắm hoa hương anh lạc. Không ngồi nằm giường cao rộng lớn. Không ăn phi thời, chỉăn một bữa. Không cầm vàng bạc bảy báu. Không lấy vợnhỏvợhầu, không nuôi nô tỳ, voi, ngựa, xe cộ, gà, chó, heo, dê, nhà cửa ruộng vườn, chất chứa tất cảcác vật ấy. Vịấy từbỏtất cảcác việc gian lận bằng cân và đo lường. Không chếtạo vật ác, không sống bằng nghềbuôn. Vịấy từbỏviệc làm thương tổn người khác, không sát hại, trói buộc họ. Vịấy không bức đoạt tiền tài của người khác, không áp bức họphải làm việc cho mình. Vịấy từbỏkhông lường gạt, dối trá làm phát sanh kiện tụng, tránh lấn hiếp người khác. Vịấy từbỏcác việc bất thiện nhưvậy. Vịấy làm việc gì cũng đúng lúc, không đúng lúc không làm. Vịấy sống biết đủ, ăn vừa đủno, biết tựlượng khi ăn. Vịấy bằng lòng với tấm y che thân, đi đâu cũng mang theo y bát nhưcon chim bay đến đâu cũng mang theo hai cánh. Tỳ-kheo cũng vậy, đi đến chỗnào cũng mang theo y bát.
(Nơi đây ba giới sát, đạo, dâm là độc lập. Giới không vọng ngữchia làm bốn, đều thuyết minh “chỉvà hành” hai điều thiện. Không uống rượu... sáu giới chỉliệt kê giới tướng, không cưới vợnhỏ, vợhầu... lược nêu nét chính của oai nghi. Ngoài ra nhưtrong luật có thuyết minh đầy đủ.)
2) Xa lìa các điều ác:
Nhưmột sốSa-môn, Bà-la-môn khác, nhận món ăn của tín thí, nhưng vẫn tìm cầu tích chứa nhiều tài sản khác, nhưy phục thực phẩm, hương vịvà các vật vừa ý. Sa-môn Thích tửphải xa lánh những sựviệc không tri túc ấy.
Nhưmột sốSa-môn, Bà-la-môn khác, ăn món ăn của tín thí, nhưng vẫn chứa cất các hạt giống, trồng cây cối. Sa-môn Thích tửkhông làm những việc nhưvậy.
Nhưmột sốSa-môn, Bà-la-môn khác, ăn món ăn của tín thí, nhưng vẫn tạo các điều kiện đểtìm cầu những vật quý làm lợi dưỡng, nhưngà voi, giường cao rộng, các loại chăn nệm trang sức vẽvời loè loẹt, với những tấm da nhiều màu. Sa-môn Thích tửkhông làm những việc nhưvậy.
Nhưmột sốSa-môn, Bà-la-môn khác, ăn món ăn của tín thí, nhưng vẫn làm các phương tiện đểtrang sức thân thểcho đẹp, nhưxoa dầu thơm vào thân, tắm rửa bằng nước thơm, dùng hương thơm xoa thân, xức dầu thơm trên đầu; mang những vòng hoa; nhuộm y phục màu thiên thanh, trang điểm trên đầu trên mặt với nhiều hình thức; cột tơvào tay, cầm gậy, cầm đao kiếm, che lọng bằng lông con công, lấy ngọc quý gắn vào quạt, soi gương trang điểm, dép da thêu nhiều màu sắc, mặc y phục toàn màu trắng. Sa-môn Thích tửphải tránh xa tất cảnhững việc trang sức nhưvậy.
Nhưmột sốSa-môn, Bà-la-môn khác, ăn món ăn của tín thí, nhưng vẫn chơi đểgiải trí, nhưcác loại cờ, loại bạc, hoặc chơi tám cách, hoặc chơi mười cách; hoaëc gõ khánh bằng đá... Sa-môn Thích tửphải tránh xa những việc chơi bời nhưvậy.
Nhưmột sốSa-môn, Bà-la-môn khác, ăn món ăn của tín thí, nhưng chỉnói những việc làm trởngại đạo pháp, nhưnói chuyện vềvua, chúa, vềgiặc giã, vềxe ngựa, chiến đấu, vềđại thần, chuyện đi xa, ra vào vườn, chuyện nằm ngồi, chuyện ăn uống, chuyện đàn bà, y phục, chuyện xóm làng, chuyện quốc độ, chuyện nhân gian, chuyện đi biển. Sa-môn Thích tửphải từbỏkhông nói vềnhững việc làm trởngại đạo nhưvậy.
Nhưmột sốSa-môn, Bà-la-môn khác, ăn món ăn của tín thí, tạo các phương tiện dùng lời hoa mỹđểnịnh hót, hiện tướng chê bai, hủy báng, dùng lợi cầu lợi. Sa-môn Thích tửnên từbỏlối sống tà mạng nịnh hót nhưvậy.
Nhưmột sốSa-môn, Bà-la-môn khác, ăn món ăn của tín thí, thường tranh cãi lẫn nhau, hoặc ởtrong vườn, hoặc ởnơi ao tắm, hoặc ởnơi nhà giảng nói:
- Tôi biết pháp luật nhưvậy, thầy không biết. Thầy đến với tà đạo, tôi đến với chánh đạo. Lấy lời trước chép ra sau, lấy lời sau chép ra trước. Tôi nhẫn được, thầy không thểnhẫn, tôi hơn thầy. Việc cần hỏi mới nên hỏi.
Sa-môn Thích tửnên từbỏtất cả, tránh sựnhưvậy.
Nhưmột sốSa-môn, Bà-la-môn khác, ăn món ăn của tín thí, vẫn tạo các phương tiện đểlàm môi giới nhưlàm thông tin cho vua, cho đại thần của vua, cho Bà-la-môn, cưsĩ, nhưlà: từchỗnày đến chỗkia, hoặc từchỗkia vềchỗnày; mang tin của người này đến cho người kia; đưa tin của người kia đến cho người này, tựhành động hay dạy bảo người khác làm. Sa-môn Thích tửphải từbỏnhững việc nhưvậy.
Nhưmột sốSa-môn, Bà-la-môn khác, ăn món ăn của tín thí, nhưng vẫn làm những việc tranh đấu nhau đểmua vui, nhưđấu bắn cung, đấu kiếm, đấu gậy, đấu gà chọi, đấu dê đen, đấu dê đực, đấu nai, đấu voi, đấu ngựa, đấu lạc đà, đấu bò, đấu bò rừng, đấu trai, đấu gái, đấu đồng nam, đấu đồng nữ. Sa-môn Thích tửhãy từbỏnhững việc mua vui bằng cách đấu tranh nhưvậy.
Nhưmột sốSa-môn, Bà-la-môn khác, ăn món ăn của tín thí, nhưng lại làm những việc trởngại đạo pháp, sinh hoạt tà mạng, nhưxem tướng tốt xấu của trai gái và các loại súc sanh đểcầu lợi dưỡng. Sa-môn Thích tửphải từbỏtất cảnhững việc làm chướng ngại đạo pháp ấy.
Nhưmột sốSa-môn, Bà-la-môn khác, ăn món ăn của tín thí, sinh hoạt tà mạng bằng những việc chướng ngại đạo pháp nhưmời thỉnh sai khiến quỷthần, làm nhiều cách yếm đảo... Sa-môn Thích tửphải từbỏtất cảnhững việc làm chướng ngại đạo pháp ấy.
Nhưmột sốSa-môn, Bà-la-môn khác, ăn món ăn của tín thí; mà làm những việc chướng ngại đạo pháp, sinh hoạt tà mạng; hoặc đọc chú làm cho người bệnh; hoặc đọc ác thuật; hoặc tụng thiện chú; hoặc trịbệnh đau lưng; hoặc làm cho ra mồhôi; hoặc châm cứu trịbệnh, trịbệnh mũi, bệnh hạbộ. Sa-môn Thích tửphải từbỏtất cảnhững việc làm chướng ngại đạo pháp ấy.
Nhưmột sốSa-môn, Bà-la-môn khác, ăn món ăn của tín thí, mà làm những việc chướng ngại đạo pháp, sinh hoạt bằng tà mạng, nhưđiều chếthuốc thang, trịbệnh cho người, hoặc là mửa, hoặc là xổ, trịbệnh nan y, trịbệnh nữ. Sa-môn Thích tửphải lìa bỏtất cảnhững việc làm chướng ngại đạo pháp ấy.
Nhưmột sốSa-môn, Bà-la-môn khác, ăn món ăn của tín thí, mà vẫn làm những việc chướng ngại đạo pháp, sinh hoạt bằng tà mạng, nhưđọc chú lửa, đọc chú cho đi lại được bình an, đọc chú cho chiến sĩra trận, đọc chú chim, chú chi tiết, vẽbùa, đọc chú, chú an trú nhà cửa, đọc chú giải trừlửa đốt, chuột cắn vật dụng. Hoặc tụng các thứsách đoán mộng, hoặc xem tướng tay, tướng tai, hoặc tụng những lời trời người cầu xin. Hoặc tụng những âm thanh riêng biệt của thú chim. Sa-môn Thích tửphải từbỏtất cảnhững việc làm chướng ngại đạo pháp ấy.
Nhưmột sốSa-môn, Bà-la-môn khác, ăn món ăn của tín thí, nhưng sinh hoạt tà mạng, nhưxem thiên văn thời tiết, hoặc đoán sẽcó mưa, được trúng mùa, bịmất mùa, có bệnh, không có bệnh, gặp tai nạn sợhãi hay bình an, có động đất, có sao chổi xuất hiện, có nhật thực, không có nhật thực, có nguyệt thực, không có nguyệt thực, có tinh thực, hay không có tinh thực. Ðoán nguyệt thực, nhật thực, tinh thực, đưa tới kết quảtốt, kết quảxấu. Sa-môn Thích tửphải từbỏcảnhững pháp tà mạng ấy.
Nhưmột sốSa-môn, Bà-la-môn khác, ăn món ăn của tín thí, mà làm những việc chướng ngại đạo, sinh hoạt tà mạng, nhưnói: Nước này sẽthắng, nước kia thua; nước kia thắng, nước này thua. Phe này thắng, phe kia thua; phe kia thắng, phe này thua. Ðoán tất cảviệc lành dữtốt xấu nhưvậy. Sa-môn Thích tửphải từbỏtất cảnhững chướng ngại đạo pháp ấy.
(Trong đây gồm có 17 đoạn. Hoặc gọi là không nhàm chán, không biết đủ; hoặc gọi là pháp lợi dưỡng, cho đến hoặc gọi là tà mạng chướng đạo; đều là việc làm của một sốcác Sa-môn, Bà-la-môn khác, mà Sa-môn Thích tửkhông làm. Nếu Sa-môn Thích tửcũng làm nhưvậy thì bỏnhà đến chùa ởlàm gì? Vì không làm các điều trên là căn bản chính yếu thuận cho vấn đềgiải thoát. Cho nên gọi là Ba-la-đề-mộc-xoa, cũng gọi là tăng thượng giới học.)
IV. THẮNG DIỆU CỦA THIỀN GIỚI
Thiền giới cũng gọi là Ðịnh côïng giới. Ðịnh côïng giới này bao gồm cảđịnh của cõi dục, nhưng ởđây chỉnói vềđịnh căn bản cho nên có khác.
Văn chia làm 4 phần:
- Nhờgiới nhiếp các căn.
- Tiết chếcơthểăn uống vừa đủ.
- Tinh tấn tu các niệm xứ.
- Trừbỏhẳn 5 triền cái.
1) Nhờgiới nhiếp các căn:
Vịấy trong nếp sống này, tu tập Thánh giới. Bên trong tâm không chấp trước gì cả, nên tâm an lạc. Bên ngoài mắt vịấy tuy thấy sắc nhưng không nắm giữtướng, nên không bịsắc lôi kéo. Nhãn căn đã kiên cố, tịch nhiên mà trụ, không còn tham dục không còn lo buồn. Kiên trì giới phẩm, không chạy theo các ác bất thiện pháp. Khéo hộtrì được nhãn căn, thì nhĩ, tỹ, thiệt, thân, ý cũng lại nhưvậy. Ðối với sáu căn khi tiếp xúc với sáu trần, khéo hộtrì điều phục, khiến vọng tâm đình chỉ, giống nhưvoi ngựa xe qua lại giữa ngã tưđường trên mặt đất bằng phẳng. Người khéo léo điều khiển xe ngựa, tay trái cầm cương, tay phải cầm roi. Người ấy đã khéo học hộgiới và điều phục luật đi đường, không hềvi phạm. Tỳ-kheo cũng nhưvậy, sáu căn tiếp xúc với sáu trần phải khéo học hộtrì, điều phục và phải được giữvững luật định, một cách sáng suốt.
(Giới pháp trên là miêu tảđường đi của bậc Thánh. Tất cảThánh nhơn đều lấy giới này làm căn bản; đều y vào giới này mà được giải thoát. Khi một người mới thọgiới, Vô tác luật nghi được phát sanh ngay, tức Vô lậu sắc pháp, cùng với Thánh nhơn đồng thểnên gọi là Thánh giới. Y vào giới này tu tập thì ba nghiệp của thân và bốn nghiệp của miệng được thanh tịnh, tâm được an lạc, lục tặc không thểcướp gia bảo của ta được, nên gọi là kiên cố. Khi lục căn tiếp xúc với sáu trần gọi là lục nhập. Hộtrì là giới, điều phục là định, giữvững là tuệ. Ngã tưđường bằng phẳng dụcho bốn Thánh đếlà con đường xuất thế. Cầm cương giữvững ngựa dụcho “chỉthiện”, cầm roi giục ngựa tiến tới dụcho “hành thiện.”)
2) Tiết chếcơthểăn uống vừa đủ:
Vịấy có Thánh giới nhưvậy, thì sẽđược Thánh nhãn căn. Vịấy ăn biết vừa đủ, không tham lam mùi vị, ăn với mục đích nuôi cơthể, không cống cao kiêu mạn... Vịấy tựphòng hộthân thể, không cho phát sanh các đau khổ, bệnh hoạn, đểtu tịnh hạnh. Nhờđó, vịấy diệt trừđau khổcũ, không cho phát sanh những đau khổmới, các khổkhông còn tăng giảm với vịấy nữa. Vịấy đủsức nên vô sự, làm cho thân được an lạc. Ví nhưngười nam nữnào đó, trên thân bịvết thương đau đớn, họlấy thuốc xức lên làm cho vết thương được lành. Tỳ-kheo cũng nhưvậy, biết đủtrong việc ăn uống, làm cho thân an ổn.
(Tất cảchúng sanh đều nhờăn uống mà sống. Không ăn thì không thểtồn tại được, mà tham đắm việc ăn lại là tăng thêm gốc khổ. Thếnên Phật chếgiới không ăn phi thời, chỉăn đúng thời. Lại cần phải biết ăn vừa đủ, nhưđã nêu rõ trong pháp tu hạnh đầu-đà, ăn một bữa, ăn vừa đủno, đểnuôi sống thân thể, ít ham muốn, không lăng xăn nhiều việc, có thếmới tựan ổn được. Tùy duyên sống qua ngày, nên các khổtiêu diệt. Không tạo các nghiệp nên sựkhổmới không phát sanh, giữlấy gia phong người tu hành, kiên tâm không thay đổi, nên không có tăng giảm. Tâm thanh tịnh nên có sức, không mong cầu nên vô sự, đói khát nhưvết thương, ăn uống nhưthuốc chữa, làm sao sanh tham đắm được!?)
3) Tinh tấn tu các niệm xứ:
Nhưcó người lấy mỡbôi vào xe, vì muốn xe chuyển động, vận tải tài vật đến chỗtheo ý mình. Tỳ-kheo khi ăn biết vừa đủđểnuôi thân thể, cũng nhưvậy. Tỳ-kheo có Thánh giới pháp nhưvậy, được Thánh hóa các căn đối với sựăn uống, biết dừng lại khi vừa đủ. Ðầu đêm cuối đêm, vịấy tinh tấn tỉnh giác. Giữa ban ngày, khi đi, khi ngồi vịấy luôn luôn nhất tâm, chánh niệm trừcác triền cái. Vào lúc đầu đêm, khi đi, khi ngồi, vịấy thường nhất tâm chánh niệm trừcác triền cái. Vào lúc giữa đêm, vịấy nằm nghiêng vềphía bên phải, hai chân gác lên nhau, nghĩđến lúc thức dậy, đặt tưtưởng vào ánh sáng, tâm không loạn động. Ðến cuối đêm vịấy thức dậy tưduy, khi đi, khi ngồi, thường nhất tâm chánh niệm, trừcác triền cái. Tỳ-kheo có Thánh giới nhưvậy đạt được Thánh hộtrì các căn, ăn biết vừa đủ. Ðầu đêm cuối đêm tinh tấn giác ngộ, luôn luôn nhất tâm chánh niệm không tán loạn.
Thếnào là Tỳ-kheo chánh niệm không tán loạn?
Tỳ-kheo phải nhưthếnày: Vịấy quán sát nội thân, thân niệm xứ(thân là chỗniệm), tinh tấn không biếng nhác, chánh niệm không tán loạn, điều phục được xan tham và ưu não trong thếgian. Vịấy quán ngoại thân, thân niệm xứ, tinh tấn không biếng nhác, chánh niệm không tán loạn, điều phục được xan tham và ưu não trong thếgian. Vịấy quán nội ngoại thân, thân niệm xứ, tinh tấn không biếng nhác, Chánh niệm không tán loạn điều phục xan tham và ưu não trong thếgian. Vịấy niệm thọ, niệm tâm, niệm pháp cũng nhưvậy. Ðó gọi là Tỳ-kheo niệm không tán loạn.
Thếnào gọi là Tỳ-kheo nhất tâm?
Vịấy khi đi kinh hành, khi đi vào, đi ra, khi nhìn ngó hai bên, khi co duỗi tay, khi cúi xuống ngửa lên, khi mang y bát, khi ăn uống, khi đi đại tiểu tiện, khi nằm ngủđều tỉnh giác. Vịấy khi ngồi, khi đứng, khi nói, khi yên lặng, tất cảmọi hành động luôn luôn nhất tâm. Ðó là Tỳ-kheo nhất tâm. Dụnhưcó người cùng đi với nhiều người, hoặc đi trước, hoặc đi giữa, hoặc đi sau, đều được an lạc, không có gì sợhãi. Tỳ-kheo cũng nhưvậy. Khi đi kinh hành vào ra... cho đến khi im lặng, luôn luôn nhất tâm, Tỳ-kheo có Thánh giới nhưvậy, thành tựu Thánh giới căn, khi ăn biết vừa đủ, đầu đêm cuối đêm tinh tấn tỉnh giác, luôn luôn nhất tâm không tán loạn.
(Ðoạn kinh văn này trước ví dụ, sau nói pháp. Bôi dầu vào xe là đểxe vận tải được. Vì mục đích thành đạo nên mới ăn các món ăn. Nếu ta chỉbiết có vô sựlà an lạc, mà đêm ngày không tinh tấn cần cầu giác ngộthì khác nào hổ, nai trong núi rừng vắng. Thếnên cần phải nhất tâm niệm không tán loạn. Ðó là quán Tứniệm xứ, trong bốn oai nghi, đã thành một chuỗi dài suốt thời gian 12 thời, không gián đoạn, mới được gọi là không dụng tâm tạp loạn. Ý nghĩa của Tứniệm xứ, nay sẽlược nói. Thứnhất Thân niệm xứ. Thứhai, Thọniệm xứ. Thứba, Tâm niệm xứ. Thứtư, Pháp niệm xứ. Y cứvào niệm xứnày, tu đạo xuất thế, chính là cửa ngõ tối yếu của Phật pháp. Không những 37 phẩm trợđạo trong tạng giáo lấy Tứniệm xứlàm đầu, mà Thông, Biệt, Viên giáo không có giáo nào là không y vào đây đểhành đạo. Thếnên khi Phật sắp nhập Niết-bàn, đểtrảlời câu hỏi cuối cùng của Tôn giảA-nan, Ngài dạy các Tỳ-kheo: Hành đạo thì y cứTứniệm xứ, sống ‘trụ’ thì y cứvào Ba-la-đề-mộc-xoa. Thếnên nếu không lên đàn thọgiới thì không thểcôïng trú, không tu Tứniệm xứthì cuối cùng không thểtiến tới được.)
Trí GiảÐại sưgiảng rõ pháp môn này thành bốn cuốn, chỉbày cho hành giảtrong bốn giáo vềphương tiện tu hành. Nếu ai muốn biết rõ, cần phải đọc cho kỹ, ởđây chỉtrình bày những nét chính đểđáp ứng cho người mới học. Nếu không có trí tuệniệm xứthì tất cảpháp hành đều không phải là Phật pháp, không phải người hành đạo, cạo đầu vô ích, khác nào kẻchăn trâu thuê. Những người ấy mặc cà-sa vô ích, khác nào phướng treo đầu sào. Những người ấy tuy mang bát cầm tích trượng khác nào bịbệnh, đi xin ăn. Tuy đọc kinh điển, nhưngười mù tụng phú. Tuy siêng năng lễbái khác nào chày giã gạo. Tuy họcốgắng làm, cũng nhưviệc làm của người huyễn thuật, không có kết quảgì. Tuy xảbỏthân mạng, tài vật, chỉđược gọi là bốthí, không phải là Ba-la-mật. Tuy có trì giới đâu thoát khỏi giới cấm thủ. Tuy có tọa thiền khác nào nhưgốc cây. Tuy họmuốn tri giải nhưng chỉlàm cho trí tuệđiên cuồng. Thếnên họởmãi bên bờnày, không qua được bên bờkia, không hàng phục được ái kiến, không phá được chấp tướng, không nhập vào đạo phẩm, không vào được địa vịHiền Thánh.
Nếu có trí tuệTứniệm xứthì mới có thểphá tà hiển chánh, thành tựu đạo quảxuất thếcủa Ba thừa, đưa đến thành tựu Vô thượng Bồ-đề.
Giải thích Tứniệm xứnày thông qua bốn ý:
- Tứniệm xứtheo Tam tạng.
- Tứniệm xứtheo Thông giáo.
- Tứniệm xứtheo Biệt giáo.
- Tứniệm xứtheo Viên giáo.
Danh nghĩa của Tạng, Thông, Biệt, Viên trong văn đã ghi đầy đủ, ởđây khỏi phiền dẫn lại nữa.
1) Giải thích Tứniệm xứquán theo Tam tạng
Tứlà sốmục, niệm là tuệ, xứlà cảnh giới. Sốcó khai ra có hợp lại. Nếu người mê vềtâm nặng, thì Phật vì họmà nói năm uẩn, là hợp với sắc đểkhai tâm. Nếu người mê sắc nặng, Phật vì họnói 12 xứ, là hợp với tâm đểkhai sắc. Nếu người mê cảtâm và sắc, Phật vì họmà nói 18 giới, là khai cảtâm và sắc. Nay đềcập đến con số4. Người ta đối với năm ấm sanh ra bốn đảo lộn như: Ðối với sắc sanh ra tịnh đảo. Ðối với thọsanh ta lạc đảo. Ðối với tưởng và hành sanh ra ngã đảo. Ðối với tâm thức sanh ra thường đảo. Ðểtrừbốn đảo nên nói bốn niệm xứvậy.
Thân niệm xứ: Tất cảcác pháp đều gọi là thân. Tựkỷgọi là nội thân, quyến thuộc và người khác gọi là ngoại thân. Quán sát cảta và người gọi là nội ngoại thân. Niệm không tán loạn là quán sát ngay thân ta, sanh ra từnghiệp bất tịnh của đời trước. Do đời trước ta không sợsanh tử, không nhàm chán sựràng buộc, không ham chuộng sựgiải thoát, không mong cầu Niết-bàn. Ta đối bốn Thánh đếkhông chút nào ham thích, trồng cái nghiệp điên đảo, nghiệp cột vào thức, đầu thai vào thai mẹ, thì có năm thứbất tịnh:
a) Sanh xứbất tịnh: Mười tháng trong thai cùng ởvới phân uế, rồi nương vào chỗnhớp nhúa mà chui ra.
b) Chủng tửbất tịnh: Lấy tinh cha huyết mẹlàm thể.
c) Tướng bất tịnh: Từđầu đến chân đều là vật nhơbẩn.
d) Tánh bất tịnh: Căn bổn từnơi uếnghiệp sanh ra, nương nơi uếvật lớn lên, tánh chất nó là nhưvậy, không thểthay đổi được. Trong thân có 36 vật. Phần bên trong có 12 gọi là tánh bất tịnh (da, da ngoài, máu, thịt, gân, mạch máu, xương, tủy, mỡnước, mỡmiếng, não, hoành cách mô). Bên ngoài có 12 gọi là tướng bất tịnh (tóc, lông, móng, răng, ghèn, nước mắt, nước miếng, đàm, phân, nước tiểu, dơbẩn, mồhôi). Bên giữa có 12 gồm cảtánh và tướng (gan, ruột, mật, dạdày, lá lách, thận, tim, phổi, sanh tạng, thục tạng, đàm đỏ, đàm trắng).
e) Cứu cánh bất tịnh: Khi nghiệp báo đời này chấm dứt, nhưcây hưmục, đại tiểu bất tịnh, chảy tràn ra ngoài. Thân sanh ra giòi bọ, chúng ăn lại thịt của ta, da thịt hết rồi, chỉcòn xương trắng. Thân ta nhưvậy, thân người khác cũng nhưvậy. Quán sát nhưvậy thì không thểngay trên thân ta và thân người, sanh ra nhận thức điên đảo cho là tịnh được. Cho nên tâm không tán loạn, do tâm không tán loạn thì ta có thểđiều phục được xan tham ưu não. Lược nêu hai món nhân khổtrong ba cõi. Hai món này có thểbao quát tất cảphiền não, Kiến, Tưhoặc. Ðiều phục, có ý nghĩa là lấy trí tuệquán sát tu tập, bắt đầu từtướng riêng, phân tích rõ ràng cặn kẽrồi đến tướng chung. Quán thân bất tịnh, thọ, tâm, pháp đều bất tịnh. Cho đến quán pháp vô ngã, thân, thọ, tâm cũng vô ngã. Do tuệquán này có công năng làm cho các ác pháp chưa sanh thì không sanh, các ác pháp đã sanh bịdiệt hết. Các thiện pháp chưa sanh được sanh, các thiện pháp đã sanh được tăng trưởng. Ðây gọi là Tứchánh cần. Bốn món định sanh gọi là tứNhưý túc. Năm thiện căn sanh gọi là năm căn. Phá năm phiền não gọi là năm lực. Phân biệt công dụng của đạo là Thất giác chi. An ổn tu hành trong Chánh pháp gọi là Bát chánh đạo. Năm ấm được thiện hữu lậu gọi là Noãn pháp. Từđây hàng phục mê hoặc trong ba cõi, tiến vào Ðảnh vị, Nhẫn vị, Thếđệnhất vị, phát chơn Vô lậu trải qua 16 tâm được thấy dấu đạo. Tiến đến chín vô ngại, chín giải thoát, thành vô học đạo. Tất cảnhững pháp trên đều y vào niệm xứđểhành trì mà được điều phục thành tựu.
Thọniệm xứ: Lãnh nạp gọi là thọ. Duyên vào bên trong là nội thọ, duyên ra bên ngoài là ngoại thọ. Cảcăn thọgọi là nội ngoại thọ. Tại một căn có thuận thọ, nghịch thọ, không thuận không nghịch thọ. Ðối với thuận cảnh thì sanh lạc thọ; đối với nghịch cảnh thì sanh khổthọ; đối với không thuận, không nghịch cảnh thì sanh bất khổ, bất lạc thọ; cũng gọi là xảthọ. Sáu căn của 18 thọ: Căn, trần, năng, sởhiệp lại có 36 thọ. Kết hợp ba đời có 108 thọ. Các thọđều là khổ, lạc thọlà Hoại khổvì lạc bịphá hoại thì khổ. Khổthọlà Khổkhổ, vì ngay tính chất của nó là khổ. Xảthọlà Hành khổ, vì thay đổi thì sanh ra khổ. Phối hợp riêng nhưởđây, thì chung cho cảba đều có ba khổ.
Tâm niệm xứ: Là Tâm vương, liệt kê ra nhưtrên, có nội tâm, ngoại tâm, nội ngoại tâm. Tâm vương không dừng một chỗ, tánh nó dời đổi. Tâm này hoặc thô, hoặc tế, hoặc trong, hoặc ngoài đều vô thường, thay đoåi từng sát-na. Hơi thởra tuy còn, khó giữđược hơi thởvào.
Pháp niệm xứ: Liệt kê nhưtrước, nhưng có nội pháp, ngoại pháp, nội ngoại pháp. Lại có pháp thiện, pháp ác, pháp vô ký. Người đời dựa vào pháp đểlập ra cái ta, nhưta làm thiện, ta làm ác, ta làm việc vô ký, nếu y vào Tâm vương mà cho là đã có ngã thì nhiếp vào trong tâm niệm xứ. Nếu y vào Tâm sởmà cho là có ngã thì trừthọTâm sởtrong năm Biến hành ra, bốn Tâm sởcòn lại là Biệt cảnh Tâm sở, thiện, ác, Bất định, cho đến Bất tương ưng hành... đều thuộc vào pháp niệm xứ. Trong tất cảcác pháp này, muốn tìm cầu ngã thì không thểđược.
Nếu pháp thiện là ngã, thì ác pháp đâu phải là ngã. Nếu pháp ác là ngã, thì thiện pháp lẽra không có ngã; hay nếu pháp ác là ngã, thì tại sao làm ác lại tựhại mình? Nếu pháp Vô ký là ngã, thì pháp vô ký không thểsanh ra nghiệp, làm sao có nhân đểtạo ra ngã? Nó chỉđược gọi là “nhân đẳng khởi”, tức là nhờvào Vô ký này khởi thiện, khởi ác, thiện ác còn chẳng phải là ngã, nhân đẳng khơûi làm sao được gọi là ngã? Từđó chúng ta biết rằng tất cảđều vô ngã, chỉlà Hành uẩn (ấm), cho nên Khếkinhcó chép: Khởi lên chỉcó pháp khởi, diệt chỉcó pháp diệt, không có ngã,nhơn, chúng sanh, thọmạng. Ấm, pháp, khởi diệt đều là điên đảo. Ðiên đảo chỉcho thân kiến, biên kiến, là năm ấm ô uế. Vô ký cũng là năm ấm ô uế. Vô ký duyên vào quảbáo hiện tại khởi lên nên đều là vô ngã. Tuy Tâm vương Tâm sởcùng khởi lên một lúc, nhưng tác dụng có mạnh có yếu. Nếu Tâm vương mạnh thì thuộc vềTâm niệm xứ; nếu Tâm sởmạnh thì thuộc vềPháp niệm xứ. Nhưvậy tất cảpháp thiện, ác, trong, ngoài, tìm ngã rõ thật không thểđược. Nên gọi là Pháp niệm xứ.
Tu bốn pháp niệm xứnày có ba loại không đồng nhau:
1) Tánh niệm xứ, thành tuệgiải thoát, phá tất cảtrí của ngoại đạo.
2) Cộng niệm xứ, thành câu giải thoát, đối phá thần thông của ngoại đạo.
3) Duyên niệm xứ, thành vô ngại giải thoát, đối phá Vệ-đà của Bà-la-môn.
Lại có ba hạng người không đồng nhau:
1) Thanh văn, y vào Tứđếquán, Khổđếlà cửa đầu tiên, tu bốn niệm xứnày, đoạn Kiến, Tưhoặc. Chứng bốn đạo quả.
2) Duyên giác, Ðộc giác, y vào 12 nhân duyên quán Tập đếlàm cửa đầu, tu bốn niệm xứnày, trí tuệsắc bén, phá tan tập khí, chứng quảBích-chi Phật.
3) Bồ-tát, phát Tứhoằng thệnguyện, quán Ðạo đếlàm môn đầu, y vào Lục độ, tu Tứniệm xứnày, trải qua ba đại A-tăng-kỳkiếp, hàng phục phiền não, đồng thời làm việc lợi sanh, cơduyên đầy đủ, trải qua 34 tâm, đoạn trừkiết sử, đoạn hết chánh khí, tập khí, thành đạo Vô thượng. Ta nên biết rằng pháp quán Tứniệm xứlà con đường chung cho cảBa thừa, cũng vừa phân biệt rõ tà và chánh. Nếu hành giảđắc Tứniệm xứthì tất cảpháp tu đều chánh. Nếu hành giảkhông đắc Tứniệm xứthì tất cảcác pháp tu đều là tà. Người tu hành đời nay, không biết rõ ý này, dù tu thiện đến bao nhiêu đi nữa cũng chỉđược nhơn thiên, tựsiêng năng khó nhọc, mà chẳng được phần nào của Phật pháp cả. Ðau xót nhưvậy làm sao không nói! Lại nữa, chúng ta nên biết rằng ý chính của ba tạng Thánh giáo là chán ghét sanh tử, ưa chuộng Niết-bàn.
Thứnhất: Phải rõ nhân duyên chính và chi pháp nhân duyên, tức là trong Tứđế, vô minh, hành, ái, thủ, hữu thuộc vềTập đế. Thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thọ, sanh, lão tửlà Khổđế. Biết khổđoạn tuyệt tập là Ðạo đế. Không còn tập thì không có khổlà Diệt đế. Biết rõ đây là vô minh, lão tửthì phá được chủthuyết tà nhân duyên, phá được chủthuyết nói rằng các pháp không do nhân duyên sanh, các chủthuyết điên đảo của người ngoài. Không còn tin theo những tưtưởng tà ngụy, hẹp hòi, mà tin sâu và hiểu rõ pháp chánh nhân duyên.
Thứhai: Cần phải phát tâm chơn chánh, cảnh giác ngọn lửa vô thường thiêu đốt thếgian. Nhất tâm tìm cách đểra khỏi, không biếng nhác trong sát-na nào cả, tu tập thiền tuệ, nhưchữa lửa cháy đầu.
Thứba: Cần phải khéo tu định tuệ, vì nó là con đường xuất thế. Loạn tâm trong Dục giới nhưđèn trước gió, chiếu soi các vật không rõ ràng. Nếu ta có định không tuệnhưtrong tối không thểthấy. Thếnên cần phải tu cảhai pháp định và tuệ.
Thứtư: Cần phải biết phá pháp; quán sát khắp các nhân duyên sanh diệt đểphá tất cảcác pháp ái kiến, hý luận.
Thứnăm: Cần phải biết Thông và Tắc. Biết tất cảcác pháp ái kiến đều có cái lý của Ðạo đếvà Diệt đếgọi là Thông; đều có Khổ, Tập gọi là Tắc.
Thứsáu: Cần phải khéo tu Ðạo phẩm, tu theo Tứniệm xứ, hoặc Biệt hoặc Tổng, cho đến ba Giải thoát môn.
Thứbảy: Cần phải khéo tu các trợđạo, tức Ngũđình tâm quán, côïng niệm, duyên niệm, sáu pháp thiền thẩm quán, tức là tám loại niệm (niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng, niệm Giới, niệm Xả, niệm Thiền, niệm Hơi thở, niệm Sựchết). Cửu tưởng (sình, hư, huyết, mủ, máu, ứ, trùng ăn, tan rã, xương trắng, đốt cháy). Mười tưởng (vô thường, khổ, vô ngã, thực, bất tịnh, tất cảthếgian không thểưa thích, tưởng sựchết, tưởng bất tịnh, đoạn tưởng lìa tưởng). Tám bối xả:
1) Trong có tướng sắc, bên ngoài quán sắc.
2) Trong không tướng sắc, ngoài quán sắc.
3) Xảbỏtịnh thân tác chứng.
4) Xảbỏhưkhông.
5) Xảbỏthức xứ.
6) Xảbỏchỗkhông dùng.
7) XảbỏPhi hữu tưởng Phi vô tưởng.
8) XảbỏDiệt thọtưởng.
Tám thắng xứ:
1) Trong có sắc tướng, ngoài quán sát sắc, hoặc tốt, hoặc xấu, đó gọi là thắng tri, thắng kiến.
2) Trong có tướng sắc ngoài quán nhiều sắc.
3) Trong không tướng sắc, ngoài quán có sắc.
4) Trong không có tướng sắc, ngoài có nhiều sắc.
5) Chỗxanh hơn.
6) Chỗvàng hơn.
7) Chỗđỏhơn.
8) Chỗtrắng hơn.
Mười nhất thiết xứ... (Xanh, vàng, đỏ, trắng, đất, nước, lửa, gió, không, thức).
Thứtám: Cần phải biết thứvị, không sanh tăng thượng mạn, thành vịTăng biết sỉnhục, biết xấu hổ, chiếu sáng cảtrong ngoài, khéo biết tà chánh, đâu là Phật pháp, đâu chẳng phải là Phật pháp, phá tà ngoại đạo.
Thứchín: Phải an nhiên và nhẫn chịu trước hai loại giặc mạnh và yếu. Bên ngoài, thì quyến thuộc là giặc yếu mềm; ác pháp gọi là uế, xưng là mạnh bạo, nếu không nhẫn chịu thì sẽbịchúng làm hại. Bên trong phải nhẫn chịu tất cả, đểchứng đắc các thiền, nếu chấp trước thì sanh lòng mềm yếu, tất bịgiặc yếu mềm làm hại ngay; bịhoàn cảnh xung quanh bức bách chính là giặc mạnh bạo vậy.
Thứmười: Cần phải từbỏcác pháp ái. Nếu phát hiện ra bên ngoài, hay ẩn dấu bên trong, tất cảcác thiện pháp thuận với đạo, nhưng tâm không ái trước, thì đó mới là ý chính yếu.
2) Thuyết minh Tứniệm xứtheo Thông giáo
Tánh niệm xứ, Cộng niệm xứ, Duyên niệm xứnhưđã đềcập ởtrước, chỉthấy lý sanh diệt, phát ra chơn, đoạn kiết sửlà bốn cách thô thiển có vẻkhô khan; hay thuyeát minh vềvô sanh TứThánh đếtức sựmà chơn, quán thô tếnhưnhau, đều nhưhuyễn hóa. Ðó là bốn cách xảo diệu tinh anh. Theo đây thì vô sanh quán tuệlà niệm. Cảnh giới Vô thượng đểquán là xứ. Quán nội thân, ngoại thân, nội ngoại thân, tất cảsắc pháp hoặc thô hoặc tếđều là huyễn hóa, gọi là thân niệm xứ. Thọ, tâm, pháp đều là tánh khổ. Tánh khổvốn không, chúng nhưhuyễn hóa, gọi là thọ, tâm, pháp niệm xứ.
Chúng có 3 loại: Tánh tứniệm xứ, Cộng tứniệm xứ, Duyên tứniệm xứ, không giống nhau nhưđã thuyết minh. Ba hạng người đều lấy bốn tánh đểsuy nghiệm, phá thường, lạc, ngã, tịnh, điên đảo đểchứng ngộVô sanh. Hàng Nhịthừa đoạn tuyệt nhưtro tàn, cùng với Tứniệm xứtheo Tam tạng thì đồng, chỉcó thiên lệch vềchứng chơn. Duy có cửa vào khác nhau ởchỗtổng thểhay chi tiết, tinh tếhay thô phù mà thôi. Bồ-tát đã thấy lý không, cũng thấy lý bất không, nên lần lượt bước vào Biệt, Viên.
3) Thuyết minh Tứniệm xứtheo Biệt giáo
Hành giảtín ngưỡng trung đạo Phật tánh, lý này khó hiểu rõ, nên phải giảlập phương tiện. Hành giảy vào Trí tuệsanh diệt đểtu Tứniệm xứ, thành bậc ngoại phàm Thập tín. Hành giảy vào Trí tuệvô sanh, tu Tứniệm xứ, thành bậc nội phàm Thập trụ. Hành giảy vào Vô lượng tuệ, tu Tứniệm xứ, thành bậc Thập hạnh. Hành giảy vào tương tợVô tác tuệ, tu Tứniệm xứ, thành bậc Thập Hồi hướng. Nếu vịấy bước vào Sơđịa phá từng phần vô minh, chứng từng phần Trung đạo, mới chính là Vô tác thật tuệ, tu chứng Tứniệm xứ.
Nay đứng vềmặt “giáo” mà nói thì vô lượng quán tuệlà niệm, cảnh giới vô lượng được quán là xứ. Trong từng vịđều có; Tánh niệm xứ, Cộng niệm xứ, Duyên niệm xứ. Nếu đối trịriêng biệt thì: Bậc Thập trụtu tánh niệm xứquán, bậc Thập hạnh tu cộng niệm xứquán, bậc Thập Hồi hướng tu duyên niệm xứquaùn. Ðến Sơđịa ba phần niệm xứquán trên đều thành tựu riêng: Tánh niệm xứhiển bày là Pháp thân. Côïng niệm xứhiển bày là đại Bát-nhã. Duyên niệm xứhiển bày là Giải thoát.
Sựđiều phục được chúng sanh gọi là giải thoát. Ðây cũng là lấy tánh niệm xứlà Bát-nhã; Cộng niệm xứlà Giải thoát; Duyên niệm xứlà Pháp thân; không còn qua lại lên xuống gọi là đại Niết-bàn. Ðược sắc giải thoát, thọ, tưởng, hành, thức giải thoát. Ðầy đủbốn đức thường, lạc, ngã, tịnh, phá hết bốn đảo của phàm phu ngoại đạo và bốn đảo của Nhịthừa.
4) Thuyết minh Tứniệm xứtheo Viên giáo
Số4 là sốkhông thểnghĩbàn, một tức vô lượng, vô lượng tức một. Nhất nhất đều là pháp giới ba đế, thu nhiếp đầy đủtất cảcác pháp, ngoài pháp giới không có pháp nào cả. Ngay tại một niệm xứcùng ba niệm xứkia, không hai không khác. Tất cảcác pháp đều hướng vềTứniệm xứ, sựhướng vềđúng nhưvậy. Niệm là quán tuệ, xứlà cảnh giới. Trí năng quán chiếu mà thường tịch nên gọi là niệm. Cảnh giới sởquán tịch mà thường chiếu nên gọi là xứ. Cảnh tịch, trí cũng tịch, trí chiếu cảnh cũng chiếu. Một tướng vô tướng, vô tướng một tướng, tức là thật tướng. Thật tướng chính là Nhất đế, cũng gọi là hưkhông Phật tánh, cũng gọi là Ðại bát Niết-bàn. Cảnh trí nhưvậy, không hai không khác, cảnh nhưnhưtức trí nhưnhư. Trí tức là cảnh. Thuyết trí và trí xứđều gọi là Bát-nhã, nói ngược lại, thuyết xứvà xứtrí đều là sởđế. Cảnh chẳng phải cảnh mà nói cảnh, trí chẳng phải trí mà gọi là trí, cũng gọi là tâm tịch tam-muội, cũng gọi là sắc tịch tam-muội, cũng gọi là minh tâm tam-muội, cũng gọi là minh sắc tam-muội. Sắc và Tâm không hai, không hai mà hai, vì hóa độchúng sanh, nên giảnói có hai vậy. Quán tuệnày chỉquán tâm chúng sanh trong một niệm vô minh, tâm này là pháp tánh, là nhân duyên phát sanh, tức là không, tức là giả, tức là trung, một tâm mà là ba tâm, ba tâm mà là một tâm. Quán này cũng gọi là Nhất thiết chủng trí. Cảnh này cũng gọi là Nhất viên đế. Một đếđủba đế, ba đếtrong một đế. ChưPhật vì một đại sựnhân duyên này nên xuất hiện ởđời. Quán một niệm này trong tâm đầy đủsắc trong mười giới gọi là thân, thọtrong mười giới gọi là thọ. Thức trong mười giới gọi là tâm, tưởng, hành trong mười giới gọi laø pháp. Sắc trong pháp tánh: Một sắc bao hàm tất cảthọ, tất cảthọtrong một thọ. Một tâm bao gồm tất cảtâm, tất cảtâm trong một tâm. Một pháp tưởng hành bao gồm tất cảpháp, tất cảpháp trong một pháp. Dùng tánh trí tuệ, quán sắc tánh của mười giới gọi là quán. Thấu triệt trong sắc, không cấu không tịnh gọi là xứ. Dùng tánh trí tuệquán thọtrong mười giới gọi là quán. Thấu triệt trong thọkhông phải khổ, không phải lạc gọi là xứ. Dùng tánh trí tuệ, quán tánh của tâm trong mười giới gọi là quán. Thấu triệt tánh của tâm chẳng phải tánh thường chẳng phải tánh vô thường gọi là xứ. Dùng tánh trí tuệ, quán tánh pháp trong mười giới gọi là quán. Thấu triệt tánh các pháp không phải ngã, không phải vô ngã, gọi là xứ. Hợp cảchủthểvà đối tượng thì gọi là quán tánh niệm xứ. Nếu quán sắc trong mười giới, chẳng phải nhơ, chẳng phải sạch song song chiếu vào Nhịđế, thì nhơvà sạch tánh chúng không hai. Tánh không hai đó tức là thật tánh. Cho đến quán pháp trong mười giới, chẳng phải ngã chẳng phải vô ngã, song song chiếu vào Nhịđế, ngã cùng vô ngã tánh nó không hai. Tánh không hai là thật tánh, đó gọi là Cộng niệm xứquán. Quán thân, thọ, tâm, pháp vô duyên từbi, vô duyên, vô niệm này, nhưđá nam châm hút sắt, vắng lặng mà thường chiếu. Tuy vô niệm bất động nhưng mà vận dụng đại từche khắp cảmười giới chúng sanh, bằng vào từbi thệnguyện rộng lớn không cùng tận, đó gọi là Duyên niệm xứquán. Trong một tâm ba loại niệm xứđầy đủ. Quán tánh trí tuệcủa thân, thọ, tâm, pháp, gọi là Tánh niệm xứ. Ðịnh tuệquân bình, có khảnăng hỗtrợđại đạo, gọi là Cộng niệm xứ. Có được từbi là Duyên niệm xứ. Một tánh niệm xứ, tất cảtánh đều niệm xứ, cộng niệm xứ, duyên niệm xứcũng vậy. Ðây là nghĩa lý của Viên giáo. Tu Tứniệm xứtheo ba loại Thông, Biệt, Viên đều có mười ý chính tên giống nhau, ý nghĩa khác nhau. Cần phải nghiên cứu thêm.
Chánh niệm xứkhông tán loạn... Tạng giáo nhưđã lược nói ởtrước. Thông giáo thì lấy vô sanh quán tuệlàm không tán loạn. Thấu triệt tham ái nhưhưkhông, không thểnắm bắt được, đểđiều phục. Biệt giáo lấy thứlớp của tam quán làm không tán loạn, đểđiều phục vô lượng tham ái của đồng cưthếgian, phương tiện thếgian và quảbáo thếgian. Viên giáo lấy vô túc quán tuệlàm không tán loạn. Thấu triệt tính chất của tham ưu, tức là thật tánh. Ban đầu từdanh tựđiều phục, tiến đến cứu cánh điều phục, đó mới là thật nghĩa của Tứniệm xứ.
Ðức NhưLai có di huấn, khiến cho các Tỳ-kheo y vào niệm xứđểhành đạo chính là ởđiểm này vậy. Thếnên trong đây, chỉnói Thân niệm xứtinh tấn không biếng nhác. Thọ, Tâm, Pháp cũng nhưvậy, không nói thẳng là bất tịnh, khổ... Chính vì người tu hành trong bốn giáo đều cùng chấp nhận. Nếu hiểu được ý này thì đối với năm triền cái, Tứthiền, Ngũthông, Tam minh... tất cảpháp môn đều có thểgiải thích bốn cách. Hãy suy nghĩ! Hãy suy nghĩ!
5) Bỏhẳn 5 triền cái.
Chia làm ba:
- Thuyết minh chỗtrú xứ.
- Thuyết minh các phương tiện trừ5 triền cái.
- Thuyết minh trừhẳn 5 triền cái.
1) Thuyết minh chỗtrú xứ:
Vịấy ưa thích ởchỗA-lan-nhã nhàn tịnh, dưới gốc cây, hang núi đá, bãi đất trống, cạnh đống phân, giữa nghĩa địa, bên bờnước...
(A-lan-nhã dịch là trống vắng, không ồn ào. Tất cảcác địa điểm này, đều cách xa sựtụtập ồn ào nên có thểtấn tu.)
2) Thuyết minh các phương tiện trừ5 triền cái:
Vịấy sau khi đi khất thực về, sau khi ăn xong, rửa chân, xếp đặt y bát, ngồi kiết già, lưng thẳng, chánh ý, đặt niệm ởtrước mặt.
(Khất thực nuôi thân thì không còn mong cầu. Ngồi kiết già thì tâm dễnhập định. Lưng thẳng thì thân không bệnh hoạn, chánh ý thì ý không tà đảo. Ðặt niệm trước mặt thì không sanh hôn trầm tán loạn.)
3) Thuyết minh trừhẳn 5 triền cái:
Phần này chia làm ba:
- Nói rõ vềviệc chê trách, trừbỏ5 triền cái.
- Ví dụlàm sáng tỏviệc trừ5 triền cái.
- Thuyết minh đủvềcác pháp đoạn trừhẳn
5 triền cái.
a) Thuyết minh chê trách, trừbỏ5 triền cái:
Vịấy đoạn trừxan tham, tâm không câu hữu với nó. Vịấy đoạn trừsân giận, không có oán ghét, tâm trụnơi không sân, thanh tịnh không giận, thường có lòng từmẫn. Vịấy từbỏthùy miên, không câu hữu với nó, buộc tưtưởng nơi ánh sáng, niệm không tán loạn. Vịấy trừbỏtrạo hối, không câu hữu với nó, tâm trầm lặng, lòng sạch không hối tiếc. Vịấy trừbỏnghi ngờ, đối với thiện pháp xác định rõ hướng đi.
(Xan tham là đối với cảnh ngũdục ái luyến không bỏ. Sân giận là đối với cảnh nghịch lại ý mình sanh ra tức tối bực bội. Thùy miên là trạng thái tâm mờmịt không phân biệt rõ, các căn dã dượi, không chủđộng hoạt động. Trạo hối là ba nghiệp tán động, ưu sầu buồn bực chuyện đã qua. Nghi là đối với Sưtrưởng, giáo pháp, bản thân, tâm chưa tin tưởng, còn do dự. Năm pháp này ngăn che định tuệkhông cho phát mởnên gọi là cái. Nếu nói riêng từng phần, thì tham là che trí tuệvà lợi làm trí tuệbịtăm tối. Sân là định cái, chính là cây gai của thiền định. Hôn trầm, là tuệcái, tánh nó không chủđộng. Trạo hối là định cái, không thểduyên vào một cảnh. Nghi là đủcảđịnh tuệcái, không có chánh tín. Tóm lại, tất cảtriền cái đều chướng ngại cho định tuệ.)
b) Ví dụlàm sáng tỏviệc trừnăm triền cái:
Ví nhưcó người nô lệ, được người chủcho được tựdo, an ổn thoát khỏi cảnh nô lệ. Người ấy tựnghĩ: Ta trước đây là nô lệ, nay an ổn thoát khỏi cảnh nô lệ, đã được tựtại, không còn lệthuộc người khác. Người này nhờvậy được hoan hỷ, tâm được an lạc. Ví nhưcó người mượn tiền của người khác kinh doanh các nghềnghiệp. Sau đó, họđược phát đạt vềlợi tức, trảđược nợcho người còn có tiền dư, đủđểnuôi dưỡng vợcon. Người ấy tựnghĩ: Ta trước đây vay mượn tiền đểkinh doanh, nay được phát đạt có lợi tức, đã trảnợcho người, lại có tiền dư, đủđểnuôi vợcon. Nay ta được thoải mái, không còn thua ai nữa. Người này nhờđó được vui vẻ, tâm được an lạc.
Ví nhưcó người bịbệnh lâu ngày, sau khi hết bệnh, ăn uống trởlại bình thường, thân thểkhỏe mạnh. Người ấy tựsuy nghĩ: Ta trước đây có bệnh, nay được hết bệnh, ăn uống bình thường, thân thểkhỏe mạnh. Nhờđó, người này được vui vẻ, an lạc.
Ví nhưcó người bịgiam lâu ngày trong ngục, người ấy được bình an ra khỏi ngục, suy nghĩ: Ta trước đây bịnhốt trong ngục, nay ta được ra khỏi, không còn gì sợhãi. Người này nhờđó được hoan hỷ, tâm được an lạc.
Ví nhưcó người mang nhiều tiền của, đi qua vùng hoang vắng, không gặp trộm cướp, được bình an đi qua. Người ấy tựnghĩ: Ta trước đây đã mang nhiều bảo vật, đi qua vùng hoang vắng, nay không còn sợhãi. Nhờđó, người ấy được hoan hỷ, tâm được an lạc.
(Tham dục nhưnô lệ, bịngười sai khiến. Sân hận nhưmắc nợ, quảbáo ác phải trảkhông ngừng. Hôn trầm, thùy miên nhưbệnh trầm trọng lâu ngày không dậy được. Trạo hối nhưlao ngục, từtrạo hối sanh ra hối hận, từhối hận tạo thành triền cái, không thoát ra được. Nghi nhưvùng hoang vắng, tâm nhiều do dự.)
c) Thuyết minh đủvềcác pháp đoạn trừnhững triền cái:
Tỳ-kheo còn năm triền cái thì không thểtu tập thiền định. Nếu không có sức đắc thiền định thì không thểđoạn trừtriền cái.
Tỳ-kheo còn năm triền cái cũng nhưvậy. Nhưbịnô lệ, nhưbịmắc nợ, nhưbệnh lâu ngày, nhưbịgiam trong ngục, nhưđi qua vùng hoang vắng. Vịấy tựthấy mình chưa đoạn trừđược các triền cái, làm cho tâm, bịnhiễm ô, trí tuệkhông sáng suốt. Vịấy liền từbỏdục, bỏpháp ác bất thiện, với đủtầm, tứđược hỷlạc, chứng và trú Sơthiền. Toàn thân vịấy được thấm nhuần với hỷlạc, sung mãn tràn đầy với hỷlạc, không chỗnào trên người không sung mãn. Nhưngười khác dùng bột tắm nhỏmịn cho vào thau đểtắm, lấy nước nhồi bột ấy, làm cho cục bột ấy được tẩm ướt với nước, thấm từtrong ra ngoài với nước, nhưng bột không chảy thành giọt. Tỳ-kheo chứng Sơthiền cũng nhưvậy, hỷlạc toàn thân, không chỗnào trên thân không có hỷlạc. Ðó là trạng thái đầu tiên ngay trên thân này chứng được lạc. Tại sao vậy? Do không phóng dật, tinh tấn không biếng nhác, chánh niệm không tán loạn. Thân tâm vịấy an trú trong an lạc trầm lặng.
Vịấy xảtầm tứ, trong tâm sanh tín, trú tâm một chỗ, không còn tầm tứ, tâm định hỷlạc, nhập và trú Nhịthiền. Vịấy dùng tâm định hỷlạc, thấm ướt toàn thân sung mãn tràn đầy với hỷlạc, không chỗnào không sung mãn. Nhưdòng nước trên đỉnh núi, từtừtrên núi chảy xuống, không phải từÐông, Tây, Nam, Bắc hay từtrên trời chảy xuống. Ngay trong ao, nước trong mát, tựchảy ra, tràn đầy cảao, không chỗnào không tràn đầy. Tỳ-kheo chứng và trú Nhịthiền cũng nhưvậy, tâm do hỷlạc sanh, sung mãn tràn đầy với hỷlạc. Ðây là trạng thái thứhai tựthân chứng đắc hỷlạc.
Vịấy xảhỷtâm, trú niệm nơi lạc thân cảm thọkhoái lạc mà các bậc Thánh gọi là “hộniệm khoái lạc”. Vịấy chứng và trú Thiền thứba, không có hỷthấm nhuần toàn thân an lạc. Không chỗnào trên thân không được thấm nhuần sựan lạc ấy. Nhưhoa sen trắng, sen hồng, sen xanh, tuy sanh ra từđất trong ao nước, nhưng chưa ra khỏi nước, rễcọng hoa lá đều thấm nhuần nước. Toàn cây hoa được nước thấm nhuần, Tỳ-kheo trú nơi Thiền thứba cũng nhưvậy, ly hỷtrú lạc, thấm nhuần toàn thân, không chỗnào không thấm nhuần diệu lạc, không có hỷấy. Ðó là Tỳ-kheo chứng Thiền thứba, tựthân chứng được khoái lạc ấy, thành tựu và an trú trong chỗtựtại.
Vịấy xảkhổlạc, diệt ưu hỷ, đã cảm thọtrước. Không khổkhông lạc, giữniệm thanh tịnh, chứng và trú Thiền thứtư. Vịấy thân tâm thanh tịnh, sung mãn tràn đầy, không chỗnào trên thân tâm không được sung mãn với thanh tịnh ấy.
Nhưngười nam nữnào đó, sau khi tắm rửa sạch sẽche kín khắp thân thểbằng một tấm y mới, trắng tinh sạch sẽ, không chỗnào trên thân không được che kín bởi tấm y. Tỳ-kheo trú Thiền thứtưcũng vậy. Tâm vịấy thanh tịnh sung mãn khắp thân, không chỗnào không có sung mãn.
Vịấy chứng và trú Thiền thứtư, tâm không lay động. Không mỏi mệt, không tương ứng với khát ái, sân giận, an trú nơi trạng thái bất động.
Nhưtrong một phòng kín, trong ngoài đều được trét kín với đất bùn, khép kín cửa không cho tiếng động lọt vào, không cho gió bụi lọt vào. Trong phòng thắp một ngọn đèn, không cho người, phi nhơn, gió, chim, quạt làm cho lay động. Ngọn đèn đứng yên, hướng thẳng lên bên trên, không có nghiêng ngã, đứng yên mà chiếu sáng. Tỳ-kheo trú Thiền thứtưcũng nhưvậy. Không có lay động, tâm không mỏi mệt không tương ứng với khát ái và sân giận, đã trú ởđịa vịbất động.
Ðây là Thiền thứtư, ngay thân này được an trú trong an lạc. Tại sao? Do vịấy không phóng dật, tinh tấn không lười biếng, chánh niệm không tán loạn, ưa thích chỗtịch lặng.
(Trước đây tuy nói vịấy đoạn trừxan tham nhưng thật ra chưa đoạn trừvĩnh viễn các triền cái, mà chỉchê trách chúng và hướng tâm đến thiện pháp, đồng thời dùng sức giác quán đểxảbỏái dục, pháp bất thiện đểnhập vào Sơthiền, cho đến tuần tựvào Tứthiền mới được chứng đắc sựhoan hỷan lạc, tâm không trạo cửvọng động, chính là đoạn trừhết hối triền cái. Không còn giải đãi là đoạn trừhết miên triền cái. Không tương ưng với khát ái sân nhuếlà đoạn trừhết tham triền cái và sân nhuếcái. Trú ởđịa vịbất động là trừhết nghi triền cái. Phòng kín trong ngoài đều trét hết, dụcho không trạo hối. Ðóng cửa không cho âm thanh lọt vào, dụcho không giải đãi. Không gió bụi, dụcho không tham sân. Ðèn cháy sáng, dụcho không nghi ngờ, ánh sáng cháy thẳng đứng, không cong quẹo, chiếu sáng, dụcho định tuệquân bình, có khảnăng phát ra ba minh và lục thông. Lại nữa, không có người, dụcho không tham, không có phi nhơn, dụcho không sân, không có gió, dụcho không trạo cử, không có chim, dụcho không thùy miên. Không cong quẹo, dụcho không si. Cách tu bốn pháp thiền này, chép đầy đủtrong kinh luận, và các pháp môn theo thứtựcủa thiền Ba-la-mật. Người có chí học cần phải tựnghiên cứu lấy. Ðoạn chánh văn này tức nhân giới sanh ra định, cũng gọi là tăng thượng tâm học.)
V. THUYẾT MINH THẮNG DIỆU CỦA VÔ LẬU GIỚI
Vô lậu giới cũng gọi là Ðạo cộng giới. Ðạo cộng là chung cảviệc lấy niệm xứlàm phương tiện đạo. Ðây chỉlấy sựphát khởi chơn Vô lậu.
Văn chia làm hai:
- Thứnhất là Ngũthông.
- Thứhai là Tam minh.
Chỗkhác gọi là Tam minh, Lục thông. Côïng lại chỉcó sáu pháp. Bởi vì Túc mạng, Thiên nhãn, Lậu tận có công đức thù thắng nên gọi là minh. Nay chia riêng Thần túc ra làm ba, gồm Thiên nhĩ, Tha tâm, cộng thành năm thông. Xếp riêng Túc mạng, Thiên nhãn, Lậu tận làm Tam minh. Tuy phân ra và hợp lại không đồng, đều là sáu thần thông cả. Sáu loại này đều là thần thông. Kinh Anh lạcchép: Thần là thiên tánh, thông là huệtánh, trí tuệtựnhiên, chiếu soi tất cảkhông có gì ngăn ngại.
1) Thuyết minh vềNgũthông:
Vịấy thành tựu được định, tâm thanh tịnh, không có cấu uế, được điều phục một cách nhu nhuyến, an trú chỗbất động. Vịấy tựthân mình - nếu muốn, vịấy có thểhóa ra một thân khác, đầy đủchi tiết, các căn không thiếu sót, vịấy quán sát lại thân này. Thân sắc chất này do tứđại hợp thành, do sắc chất hóa hiện nên có, sắc thân tứđại này khác với thân tứđại được biến hóa ra kia. Từtrong sắc thân tứđại này khởi ra ý muốn hóa ra thân kia với đầy đủcác chi tiết của thân căn. Nhưcó người rút con dao trong bao đựng dao ra. Người ấy tựnghĩ: Ðây là bao, đây là dao, dao khác, bao khác. Từtrong bao này dao được rút ra.
Nhưcó người nhìn rắn từtrong ống bò ra, người ấy tựnghĩ: Ðây là ống, đây là rắn, ống khác, rắn khác. Từtrong ống này rắn bò ra.
Nhưcó người lấy áo từtrong rương ra, người ấy tựsuy nghĩ: Ðây là rương, đây là áo, rương khác áo khác. Áo đây lấy từtrong rương ra.
Tỳ-kheo cũng nhưvậy, đây là thắng pháp, đây là thắng pháp đầu tiên của vịTỳ-kheo. Tại sao vậy? Do không phóng dật, tinh tấn không biếng nhác, chánh niệm không tán loạn, ưa thích chỗtịch lặng.
Vịấy với tâm định tĩnh, thanh tịnh tiến đến an trú vào địa vịbất động. Vịnày từsắc thân tứđại của mình, phát khởi ý muốn hóa ra một thân khác với đầy đủcác căn và tất cảchi tiết, vịnày suy nghĩ: Sắc thân ta đây, do tứđại hợp thành, thân kia do biến hóa mà có. Sắc thân tứđại của ta, khác với sắc thân tứđại do ta biến hóa. Tâm này hoạt động tại thân này, y cứvào thân này, bịtrói buộc vào thân này.
Ví nhưviên ngọc kim cương lưu ly khéo gọt giũa làm cho sáng mắt, trong suốt không có tì vết gì cả. Nếu ta dùng sợi dây màu vàng hay xanh, hay đỏxỏqua nó. Người có mắt sáng đểnó lên bàn tay nhìn ngắm: Ðây là viên ngọc, đây là sợi chỉ, viên ngọc khác, sợi chỉkhác, viên ngọc bịxâu bởi sợi dây. Tỳ-kheo cũng nhưvậy, từsắc thân tứđại này, sanh ra ý tưởng, muốn hóa ra một thân khác, đầy đủcác căn với tất cảû chi tiết; Vịnày tựnghĩ: Thân này do tứđại hợp thành. Hóa thân kia từthân này mà có; Sắc thân tứđại này khác, sắc thân tứđại do biến hóa ra kia khác. Tâm này hoạt động tại thân này, y cứvào thân này, bịtrói buộc vào thân này. Ðây là thắng pháp thứhai vịTỳ-kheo chứng được. Nhờvào đâu? Do không phóng dật, tinh tấn không biếng nhác, chánh niệm không tán loạn, ưa thích tịch lặng. Vịấy với tâm định tĩnh, thanh tịnh tiến đến an trú vào địa vịbất động. Vịấy nhất tâm tu tập thần thông trí chứng. Vịấy có thểlàm nhiều cách biến hóa, từmột thân hiện ra vô sốthân, từvô sốthân thu trởlại còn một thân. Vịấy, tựnhiên có thểbay ngang qua hưkhông, xuyên qua đá, xuyên qua vách. Không có gì ngăn ngại cả, nhưđi trong hưkhông. Vịấy, đi trên hưkhông nhưchim bay, độn thổvà trồi lên từđất, nhưđang bơi lội trong nước. Vịấy có thểđi qua đám khói, lửa, lửa cháy lớn. Tay vịấy có thểrờvà chạm mặt trời, mặt trăng, và tựthân có thểbay lên cõi Phạm thiên.
Nhưcó người thợgốm, khéo nhồi đất sét cho nhuyễn theo ý muốn. Người ấy muốn làm việc gì, có thểlàm theo ý muốn, những vật dụng có ích.
Nhưngười thợmộc, với tay nghềgiỏi, có thểđẽo gọt các loại gỗtheo ý muốn, đểthành những vật có thểsửdụng được.
Nhưngười thợngà khéo léo, giũa chạm ngà theo ý mình, đểthành các đồvật bằng ngà có thểsửdụng được.
Nhưngười thợkim hoàn, khéo làm những vật dụng bằng vàng theo ý thích, đểthành đồhữu dụng.
Tỳ-kheo cũng nhưvậy, với tâm định tĩnh, thanh tịnh, đạt đến chỗbất động, có thểlàm bất cứviệc gì theo ý muốn, cho đến có thểtựthân bay đến cõi Phạm thiên. Ðó là thắng pháp thứba vịTỳ-kheo chứng được.
Vịấy với tâm định tĩnh, thanh tịnh, cho đến trú vào địa vịbất động, nhất tâm tu tập, chứng Thiên nhĩtrí. Vịấy với Thiên nhĩthanh tịnh, vượt xa hơn lỗtai người thường, nghe được cảhai loại âm thanh của người và phi nhơn. Nhưtrong thành vách của thành phốthuộc đất nước kia có tòa giảng đường cao rộng to lớn, có người với lỗtai thính đang ngồi trong ấy. Người đó không cần phải lắng tai mà có thểnghe tất cảmọi âm thanh (trong giảng đường). Tỳ-kheo cũng nhưvậy, với định tâm nên Thiên nhĩthanh tịnh, nghe được cảtiếng người, tiếng phi nhơn và các loại âm thanh. Ðây là thắng pháp thứtưmà vịTỳ-kheo chứng được.
Vịấy với tâm định tĩnh thanh tịnh, tiến đến địa vịbất động. Vịấy nhất tâm tu tập, chứng Tha tâm trí; Vịấy biết rõ tâm của các chúng sanh, có dục, không có dục, có cấu, không có cấu, có si, không có si, tâm rộng lớn, tâm nhỏhẹp, tâm đại hành, tâm không đại hành, tâm định tĩnh, tâm loạn động, tâm còn triền phược, tâm giải thoát, tâm tăng thượng, tâm không tăng thượng. Bằng vào tâm của mình, vịấy biết rõ tất cảcác loại tâm kia của chúng sanh.
Nhưngười trai hay gái thích ngắm nhìn mặt mình, lấy gương soi, thấy rõ hết mặt. Tỳ-kheo cũng nhưvậy. Với định tâm thanh tịnh nên biết tất cảtâm niệm của chúng sanh bên ngoài. Ðây là thắng pháp thứnăm.
(Ban đầu khởi tâm, hóa ra một thân khác, rồi đưa ra ba ví dụliên tiếp nhưdao từtrong bao rút ra... Những ví dụnày nêu ra các sựbiến hóa đều từtâm phát sanh. Sau đó quán sát lại thân được biến hóa ra kia, từbiến hóa mà có. Tâm dụnhưsợi dây, thân dụnhưviên ngọc. Thân tâm không thay đổi, nhưng từthân này hóa ra một thân khác, quan hệmật thiết không rời nhau. Hai sựbiến hóa này là tiền phương tiện của thần thông trí chứng. Sau đó phô bày thần thông trí chứng. Trí chứng nghĩa là: Thần thông chứng được do chánh trí xuất thế, không đồng với quảbáo của chưthiên, không đồng với phàm phu ngoại đạo đạt được thần thông do tu hành trên cơsởkiến và ái.
Ví dụvềbốn loại thợkhéo, đều nêu lên vấn đềtùy ý năng thành. Gỗcứng hơn bùn, ngà cứng hơn gỗ, vàng cứng hơn ngà, nhưng với kỹthuật tay nghềcủa người thợ, chúng ta đều biến thành đồvật sửdụng được. Huống chi tâm pháp trùm cảhưkhông. với Thánh đạo vi diệu, mà lại không thểnhưý tựtại hay sao? Ðến Thiên nhĩtrí, Tha tâm trí, đều nhưvăn đây có thểhiểu được.)
2) Thuyết minh vềTam minh:
Vịấy với tâm định tĩnh thanh tịnh dẫn tâm đến chỗbất động, tu tập tất cảđểchứng Túc mạng trí, có thểnhớlại vô sốđời trước với tất cảcác sựviệc. Vịấy nhớlại một đời, mười đời, trăm đời, ngàn đời, vô sốtrăm ngàn đời. Vào cuối cùng của kiếp thiêu, quốc độkia được khai sanh, ta sanh ra ởnước đó, tên nhưvậy, thuộc giòng họnhưvậy, chủng tộc nhưvậy, ăn uống nhưvậy, tuổi thọnhưvậy, đời sống nhưvậy, tuổi thọchấm dứt nhưvậy, chịu khổvui nhưvậy. Ta từchỗấy sau khi chết, sanh đến chỗkia, sanh tửnhưvậy, lần lượt ta sanh đến chỗnày, hình sắc tướng mạo nhưthếnày, tất cảvô sốsựviệc nhưvậy, vịấy đều nhớrõ. Nhưcó người từlàng xóm của mình đi đến đất nước khác. Tại nước kia, người ấy hoặc đi, hoặc đứng, hoặc nói năng, hoặc im lặng. Lần lượt nhưvậy, người ấy trởvềnước cũ, không cần vận dụng trí nhớnhiều, vịấy có thểnhớlại tất cảnhững việc mình đã làm ởcác nước đã đi qua. Ta đi từnước này đến nước kia. Tại nước kia, ta đi, đứng, nói năng, im lặng, nhưvậy. Tại nước kia đến nước khác, ta đi, đứng, nói năng, im lặng nhưvậy. Lần lượt nhưvậy, ta trởvềnước mình.
Tỳ-kheo cũng nhưvậy, với tâm định tĩnh thanh tịnh, dẫn tâm đến chỗbất động, tâm chứng Túc mạng trí. Vịấy có thểnhớtất cảcác sựviệc của chính mình trong vô sốtrăm ngàn kiếp trước. Ðây là Tỳ-kheo chứng đắc minh thứnhất, đoạn trừvô minh, minh sanh, tối tăm đã hết, pháp sáng suốt còn lại. Ðây là Tỳ-kheo thành tựu Túc mạng trí chứng minh. Nhờđâu? Do vịấy không phóng dâït, tinh tấn không lười nhác, chánh tâm không tán loạn, ưa thích chỗtịch lặng.
(Túc mạng trí, được gọi là minh thứnhất, biết rõ vềquá khứ. Do trừdiệt được vô minh, minh được phát sanh. Vô minh là phiền não Kiến hoặc và Tưhoặc ngăn che sựtịch lặng. Nay đoạn diệt vô minh, thì minh tựsanh. Nghĩa là ta chỉtrừcác pháp cấu uế, không cần phải tìm kiếm minh. Không còn bóng tối thì ánh sáng còn lại, ánh sáng đã có thì không bịmất. Nhưvàng đã được tinh luyện, lọc thành vàng ròng thì không thểtrởlại thành vàng quặng được.)
Vịấy với tâm định tĩnh thanh tịnh, dẫn tâm đến chỗbất động. Vịấy nhất tâm tu tập, chứng được trí tuệ, thấy chúng sanh sanh chỗnày, chết chỗkia, hình dáng đẹp, xấu, sanh tửtrong các đường thiện, ác, kẻsang trọng người bần tiện, đều từnhân duyên nghiệp báo do chúng tạo ra, vịấy đều biết rõ. Nhưngười này tạo ác hạnh vềthân, ác hạnh vềkhẩu, ác hạnh vềý, với tà kiến phỉbáng các bậc Thánh. Do quảbáo của tà kiến nên đọa địa ngục, ngạquỷ, súc sanh. Nhưchúng sanh này thân làm thiện, chánh kiến không phỉbáng các bậc Thánh, tu tập chánh nghiệp, sau khi thân này chết được sanh cõi trời hay cõi người. Vịấy với Thiên nhãn thanh tịnh nhưvậy, thấy chúng sanh chết chỗnày sanh chỗkia, tùy theo nghiệp nhân chúng đã tạo, vịấy đều biết rõ hết. Nhưgiữa khoảng đất trống bằng phẳng, chỗngã tưđường, có một tòa nhà cao lớn, có một người với mắt sáng đứng trên lầu tòa nhà ấy, thấy mọi người đi từÐông sang Tây, từTây sang Ðông, từNam sang Bắc, từBắc sang Nam. VịTỳ-kheo cũng nhưvậy, với tâm định tĩnh thanh tịnh... bình thản bất động, chứng trí tuệthấy các chúng sanh, sanh chỗnày chết chỗkia. Vịấy với Thiên nhãn thanh tịnh, thấy chúng sanh chết đây sanh kia, sanh đây chết kia, tùy theo nhân duyên nghiệp báo chúng đã tạo, vịấy đều biết rõ hết. Ðây là vịTỳ-kheo đã chứng đắc được minh thứhai. Vịấy trừvô minh, minh sanh, tối tăm hết, ánh sáng hiển hiện. Ðây là trí chứng minh, thấy rõ chúng sanh chết chỗnày, sanh qua chỗkia. Nhờđâu vậy? Do vịấy không phóng dật, tinh tấn không biếng nhác, chánh tâm không tán loạn, ưa thích tịch lặng.
(Minh thứhai là Thiên nhãn minh, biết việc tương lai một cách rõ ràng. Thấy rõ cảba đời. Vì tương lai khó thấy mà thấy trước được, nên nêu ra chỗthù thắng đó, chứng vềquá khứlà Túc mạng, chứng vềhiện tại là Lậu tận.)
Vịấy với tâm định tĩnh, thanh tịnh, đưa đến bất động, vịấy nhất tâm tu tập, chứng trí Vô lậu. Vịấy nhưthật biết KhổThánh đế, Tập, Diệt, Ðạo Thánh đế. Vịấy nhưthật biết hữu lậu, sựtập khởi của hữu lậu, sựđoạn diệt của hữu lậu và nhưthật biết con đường đưa đến diệt tận hữu lậu, tức Ðạo Thánh đế. Vịấy nhờnhận thức nhưvậy, thấy rõ nhưvậy, tâm được giải thoát khỏi dục lậu, vô minh lậu, đã được trí tuệgiải thoát. Vịấy biết: Sanh tửcủa ta đã hết, phạm hạnh đã thành, việc phải làm đã làm, không còn bịtái sanh nữa.
Nhưtrong hồnước trong suốt, có gỗ, đá, cá, rùa và các loài thủy tộc đang bơi lội trong nước đó. Một người có mắt sáng đứng nhìn kỹ, thấy rõ đây là gỗ, đây là đá, đây là cá, đây là rùa, đây là loài thủy tộc đang bơi lội.
Tỳ-kheo cũng nhưvậy, với tâm định tĩnh thanh tịnh, bình thản bất động, chứng đắc trí Vô lậu. Cho đến không còn tái sanh nữa. Ðây là Tỳ-kheo chứng đắc minh thứba. Vịấy đoạn trừvô minh, minh sanh, bóng tối tan hết, ánh sáng còn lại đầy đủ. Ðó là Vô lậu trí minh. Do đâu? Vịấy nhờkhông phóng dật, siêng năng không biếng nhác, chánh niệm không tán loạn, ưa ởchỗtịch lặng.
(Minh thứba là trí vô lậu, hiểu biết sáng suốt trong hiện tại. Ðối với pháp trong ba đời, không còn sanh ra nữa. Bởi vì ngay nơi sựchứng đắc này, đã đoạn hết ba đời các pháp không còn cơhội phát sanh, nên gọi là sáng suốt hiện tại. KhổThánh đế, ba cõi đều khổ, chắc chắn và xác thật nhưvậy, chỉcó bậc Thánh mới liễu tri nên gọi là Thánh đế. Tập là nguyên nhân của khổ. Tận là diệt hết khổ. Ðạo là con đường tất yếu đểthoát khỏi khổ. Tất cảbốn đếđều chơn thật. Không hưdối nên gọi là Thánh đế. Hữu lậu là quảcủa khổ, lậu tập là nhân của khổ, lậu tận là diệt của khổ, con đường đưa đến lậu tận là con đường tất yếu đểgiải thoát. Tóm lại, phần đầu nói rõ vềkiến đạo, phần sau nói rõ vềtu đạo. Hoặc phần đầu nói rõ vềDục giới, phần sau nói rõ vềSắc và Vô sắc giới. Chánh trí được gọi là tri. Tuệnhãn được gọi là kiến. Tưhoặc ởDục giới được gọi là dục lậu. Tưhoặc ởSắc giới và Vô sắc giới gọi là hữu lậu. Kiến hoặc trong ba cõi gọi là vô minh lậu.)
Giải thoát gồm: Kiến đạo 16 tâm, tu đạo 18 tâm, thuộc Căn bản trí. Chứng đắc trí giải thoát, tức Hậu đắc trí. Sanh tửcủa ta đã hết, tức là vĩnh viễn không còn quảbáo, nên gọi là không còn sanh. Phạm hạnh đã thành tức đầy đủtrí đức và đoạn đức, nên gọi là ứng cúng. Việc phải làm đã làm xong, tức là diệt hết lậu hoặc đạt đến thuần chơn, nên gọi là vô học. Không còn thọthân sau, tức cắt đứt phiền não, nên gọi là sát tặc.
Lại nữa, sanh tửcủa ta đã hết tức trịn đầy trí tuệvềKhổđế, phạm hạnh đã thành, tức trí tuệtròn đầy vềÐạo đế. Việc cần phải làm đã làm xong, tức trí tuệtràn đầy vềDiệt đế. Không còn tái sanh tức trí
tuệtròn đầy vềTập đế. Nước trong suốt dụcho tâm định; gỗ, đá, cá, rùa dụcho đời sống hiện tại; mắt pháp dụcho trí tuệ. Tuy có mắt sáng nhưng nước không trong suốt thì không thểphân biệt rõ cây, đá, cá, rùa, nhưcó tuệmà không định. Ngược lại tuy nước trong suốt nhưng mắt không sáng tỏthì cũng không phân biệt được cây, đá, cá, rùa. Nhưcó định mà không tuệ.
Nay định và tuệđầy đủliễu tri Sanh không và Pháp không. Không khởi ra tưtưởng điên đảo đối với pháp sanh diệt, đó là Vô lậu trí minh.
Năm đoạn văn này thuyết minh vấn đềnhân định phát tuệ, cũng gọi là tăng thượng tuệhọc. Các đối tượng Thiền định, Ngũthông vẫn còn thuộc định học. Trong này đều gọi là trí chứng, nên nhiếp vào tuệhọc. Sau mỗi đoạn thuyết minh vềThiền định, Sáu thông, Ba minh, đều kết luận bằng câu: Do không phóng dật... đều nhằm mục đích nêu rõ một cách sâu sắc vềviệc trì giới không phóng dật là căn bản của Thánh đạo. Tứniệm xứlà cửa chính đểđi vào Bát Chánh đạo. Hạnh đầu đà là pháp xuất ly hơn hết.)
Nay tôi đã y cứvào Tam tạng thuyết minh sơlược nhưtrên, hơn ba lần xem lại, thấy tạm vừa ý. Lại nữa, các pháp môn trong Tam tạng này hoặc chuyển nhập trực tiếp một cách vi diệu hoặc tiến tu theo thứtựcũng là vi diệu. Người đọc nên suy nghĩcho kỹ, chớnên khinh thường xem qua loa.
Kiền-độtrì giới của Ðại, Tiểu lược giải thích.
TRÙNG TRỊ TỲ-NI SỰ NGHĨA TẬP YẾU HẾT QUYỂN THỨ MƯỜI CHÍN
(Dịch xong Ngày 04 tháng 07 năm Mậu Thìn - 1984)
LỜI CUỐI SÁCH
(Lời bạt)
Than ôi! Luật học không được xương minh học hỏi đã lâu ngày. Nếu không rõ Luật thì làm sao rõ Giáo, không rõ Giáo thì làm sao hiểu Tông. Người giỏi thì bỏqua, người kém thì không hiểu kịp. Huống lại cái tri kiến theo thếtục đã thấm vào xương tủy, nên hễnghe nói đến Chánh pháp của NhưLai thì sợhãi coi xa vời nhưsông Thiên hà, đâu còn chịu đểmắt đến 500 cuốn gồm lời Phật dạy, làm quy củhay lo cho đời ư?
Tôi hổthẹn đối với môn hành trì còn sơsót, cô phụcửa Phật, cho nên từlâu ngậm miệng, không dám bàn đến việc nên hưcủa người đương thời. Nhưmột tia sáng qua kẽhởnày, ngưỡng nhờPhật Tổgiúp mởcửa cho thì cũng có thểgọi đây là kẻdẫn dắt cho người cất bước. Hoặc có ai bắt chước theo ý tôi mà dốc chí hành trì, thì họsẽđược an ổn đạt đến chỗthanh tịnh, chắc chắn không nghi.
HẾT
1Diệu huyền: là Diệu pháp liên hoa kinh huyền nghĩa, 20 quyển, Tuỳ– Trí Khải thuyết, tr. 681, Ðại 33n1716.
2Thích thiêm: Xem cht. 20, Trùng trịq. 11 (bản Việt).
3Ðịa trì: Bồ-tát địa trì kinh, 10 quyển, Bắc Lương – Ðàm-vô-sấm dịch, tr. 1107, Ðại 24n1500.
4Ðại luận: Ðại trí độluận, 100 quyển, Bồ-tát Long Thọtạo, Hậu Tần - Cưu-ma-la-thập dịch, tr. 57, Ðại 25n1509.
--- o0o ---
Trình bày: Nhị Tường