Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

O

08/05/201319:57(Xem: 12386)
O

TỔ ĐÌNH MINH ĐĂNG QUANG

PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN

BUDDHIST DICTIONARY
VIETNAMESE-ENGLISH

THIỆN PHÚC

O

Oa:

1)Cái nồi: A pan.

2)Đôi vớ hay bí tất—Socks or stockings.

Oa Đầu: Vị Tăng lo việc nấu nướng trong tự viện—The one who attends to the cooking-stove, etc., in a monastery.

Oai Nghi: Majestic or demeanors—See Ba Ngàn Oai Nghi, and Tứ Chủng Oai Nghi.

Oai Quyền: Power—Authority.

Oan: To oppress—Wrong—Enmity.

Oan Thân: Sự thù hằn và thân hữu—Enmity and friendship.

Oan Thân Bình Đẳng Tâm: Tâm bình đẳng không phân biệt thù bạn—A mind that knows neither enmity nor friendship, no discrimination of persons.

Oan Uổng: Injustice.

Oan Ức: Being the object of injustice.

Oán: Resentment—Grievance—Hatred.

Oán Địch: Oán gia—An enemy.

Oán Gia: See Oán Địch.

Oán Hận: Hatred.

Oán Kết: The knot of hatred.

Oán Linh: An avenging spirit or ghost.

Oán Tặc: Vicious thieves—The robber hatred, hurtfull to life and good.

Oán Tắng Hội Khổ: Một trong bát khổ, khổ vì phải luôn gặp gỡ người mình không thích hay người không thích mình—One of the eight sufferings, suffering of contact with those whom we dislike or those who dislike us, or meeting with the uncongenial (to have to meet the hateful).

Oán Thân: Sự oán ghét và sự yêu thương là hai thái cực đối nghịch nhau—Hate and affection.

Oản: Moi móc—To scoop out.

Oản Đăng: Xẻ thân móc mở làm dầu đốt đèn, đó là nói về Đức Phật Thích Ca Mâu Ni trong một tiền kiếp, vì muốn bố thí ánh sáng nên đã móc thân làm đèn—To scoop out one’s body and turn it into a lamp, attributed to Sakyamuni in a former incarnation.

Oang Oang: To speak loudly

Óc Cạnh Tranh: Competitive spirit 

Óc Châm Biếm: Dry humour.

Óc Đảng Phái: Party (sect) spirit. 

Óc Thiên Vị: Favoritism.

Om Mani Padme Hum: Án ma ni bát di hồng, một nghi thức trì niệm của trường phái Lạt Ma. Mỗi chữ trong sáu chữ có uy lực cứu rỗi những chúng sanh trong các đường dữ—A formula of Lamaistic branch. Each of the six syllables having its own mystic power of salvation the lower paths of transmigration. 

Om Sòm: Noisy.

Ỏm Tỏi: To be noisy.

Ô

Ô:

1)Cái ụ hay bờ đất: A bank, a wall, dock, entrenchment.

2)Con quạ: The crow.

3)Đen: Black.

4)Bất Tịnh: Impure—Filthy.

5)Có nghĩa là nước đọng, dơ dái, nhưng ở đây nó được giải thích là dòng thác vô thường—Stagnant water, impure; but it is explained as a torrent, impermanent.

6)Tiếng hót của loài chim: A note of a bird.

Ô Ba: See Upadana in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Ô Ba Đề: Upadhi (skt)—Có giới hạn—Limited or peculiar—Conditioned.

Ô Ba Cúc Đa: Upagupta (skt)—See Hai Mươi Tám Tổ Ấn Độ (4).

Ô Ba Đề Niết Bàn: Hữu khổ niết bàn hay niết bàn khổ đau của ngoại đạo (loại niết bàn chưa thoát khỏi tam khổ)—The upadhi-nirvana is the suffering or wretched condition of heretics.

Ô Ba Đệ Thước: Upadesa (skt)—See Ưu Ba Đề Xá.

Ô Ba Nan Đà: Upananda (skt).

1)Một đệ tử của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni: A disciple of Sakyamuni.

2)Một trong tám vị Long Vương trong Thai Tạng Giới: One of the eight Naga-kings in the Garbhadhatu.

Ô Ba Sách Ca: Upasaka (skt)—Ưu Bà Tắc—Ưu Ba Sa Ca—Cư sĩ nam tại gia trì giới—Lay male disciples who remain at home and observe the moral commandments.

** For more information, please see Upasaka in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section, and Ưu Bà Tắt in Vietnamese-English Section.

Ô Ba Tư Ca: See Upasika in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section and Ưu Bà Di in Vietnamese-English Section.

Ô Bà Đà Da: Upadhyaya (skt)—See Ưu Bà Đà Da.

Ô Bà Kế Thiết Ni: Upakesini (skt)—Một trong những sứ giả của Ngài Văn Thù Sư Lợi—One of the messengers of Manjusri.

Ô Bô Sa Tha: Upavasatha (skt)—Uposatha (p)—Trai Nhật—Nguyên thủy là ngày chuẩn bị của ngày tế lửa Hộ Ma của Bà La Môn; trong Phật giáo có sáu ngày trai nhật—A fast day, originally in preparation for the brahminical soma sacrifice; in Buddhism, there are six fast days in the month. 

** For more information, please see Lục Trai

Nhật.

Ô Chẩm Nam: Udana (skt)—Vô Vấn Tự Thuyết, đối lại với Vấn Đáp Thuyết—Breathing upwards a solemn utterance, or song of joy, unsolicited or voluntary statements, i.e. by the Buddha, in contrast with replies to questions.

** For more information, please see Thập Nhị

Đại Thừa Kinh.

Ô Đà Diển Na: Udayana (skt)—Vua của xứ Kausambi, người đồng thời với Đức Phật Thích Ca Mâu Ni—A king of Vatsa, or Kausambi, contemporary of sakyamuni, of whom he is said to have had the first statue made.

Ô Đạc Ca Hán Trà: Utabhanda or Udakhanda (skt)—Một thành phố cổ nằm trên bờ bắc sông Ấn Hà, được coi như là thành phố Ohind. Trong Trung Anh Phật Học Từ Điển, Eitel cho rằng đây là thành Attok—An ancient city of Gandhara, on the northern bank of the Indus, identified with Ohind. Eitel, in The Dictionary of Chinese-English Buddhist terms, gives it as the modern Attok. 

Ô Đạo Sa Môn: Vị Sa Môn không biết tàm quí làm ô nhiễm đạo—A shameless monk who defiles his religion.

Ô Địa Đa: According to Eitel in The Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms, this is the king of an unknown country in Northern India who patronized Hsuan-Tsang on his journey to the Western Lands—Theo Eitel trong Trung Anh Phật Học Từ Điển, Ô Địa Đa là tên của một vị vua của một nước không rõ tên, phía bắc của Ấn Độ, người đã tiếp đãi Huyền Trang trong chuyến Tây Du của ông.

Ô Đồ: Uda, Udradesa, Odra, or Odivisa (skt)—Theo Ngài Huyền Trang trong Tây Phương Du Ký, U Đồ là tên của một vương quốc cổ, nằm về phía đông Ấn Độ, có hải cảng bận rộn Triết Lợi Đát La, có lẽ bây giờ là tỉnh Orissa—According to Hsuan-Tsang in his Records of the Western Lands, Uda was an ancient country of eastern India with a busy port called Charitrapura, probably the province of Orissa.

Ô Gia: Làm ô uế người thế tục bằng cách (vị Tỳ Kheo) đem của cải tặng cho người thế tục làm cho người nhận nảy lên ý nghĩ biết ơn hoặc không vừa ý với những quà tặng hoặc làm cho người nhận mang ơn, còn người không nhận không vui (làm tổn hại đến pháp bố thí bình đẳng trong nhà Phật)—To defile a household by deeming it ungrateful or being dissatisfied with its gifts.

Ô Hợp: Disordered—Unruly.

Ô Hô: Tiếng kêu tán thán—Allas!

Ô Khu Sa Ma Minh Vương: See Bất Tịnh Phẫn Nộ.

Ô Lạc: Ulak or Ulag (skt)—Ngựa—Horse.

Ô Lạc Ca: Uraga (skt)—Ô La Già—Đi bằng bụng như loài rắn—Going on the belly, a serpent.

Ô Lạc Ca Chiên Đàn: Uraga (sara)-candana (skt)—Xà Chiên Đàn, tên của một loại gỗ thơm—Serpent-sandal, a kind of sandal wood, used as a febrifuge.

Ô Lạt Thi: Urasi or Urasa (skt)—Ca Thấp Di La, một vương quốc cổ, bây giờ là vùng tây nam Serinagur—An ancient kingdom in Kashmir, the region south-west of Serinagur.

Ô Lật Đà: Hrd or Hrdaya (skt)—Tâm—The heart, mind, soul.

Ô Ma: Unmada (skt)—Ưu Ma Đà.

1)Lòng tham: Covetness—Desire.

2)Tên của một loài quỷ điên cuồng: A demon of craziness.

3)Thần say: God of intoxication.

Ô Ma Phi: Uma (skt)—Bà hậu phi của trời Ma Hê Thủ La—Wife of Mahesvala.

** For more information, please see Ma Hê

Thủ La Thiên Vương.

Ô Ngư: Đánh vào mộc ngư (con cá bằng cây) để thông báo giờ cơm trong tự viện—To sound the wooden fish to announce a meal time.

Ô Nhiễm: To pollute—To taint.

Ô Nhiễm Môi Trường: Environmental pollution.

Ô Nhục: Disgraceful—Dishonoured—Shameful.

Ô Sa Tư: Usas (skt).

1)Bình Minh; The dawn.

2)Sao Thái bạch: The Venus (planet).

Ô Sắt: Usnisa (skt)—See Ô Sắc Nhị Sa.

Ô Sắt Nhị Sa: Usnisa (skt)—Ôn Sắt Ni Sa—Uất Sắt Ni Sa—Uất Ni Sa—Ổ Sắt Nhị Sa.

1)Phật đỉnh nhục kế hay bướu thịt nổi trên đầu Đức Phật: A turban, diadem, distinguishing mark; interpreted as the fleshly tuft or crown of the Buddha’s head.

2)Trên đỉnh đầu Đức Phật nhô lên thành hình búi tóc, một trong 32 hảo tướng của Đức Phật: A turban or coif, one of the thirty-two laksanani of a Buddha. 

Ô Sô Sắt Ma: Ucchusma (skt)—Ô Khu Sa Ma—Ô Khu Sắt Ma—Ô Sô Sa Ma—Ô Sô Sáp Ma—Ô Tố Sa Ma—Tên của Minh Vương Hỏa Đầu Bất Tịnh Khiết (Uế Tích Hỏa Đắc). Người có khả năng chuyển từ bất tịnh sang thanh tịnh vì thế người ta hay tế vị Minh Vương nầy trong nhà xí (Kinh Lăng Nghiêm: “Ô Sô sắt Ma đến trước Đức Như Lai chắp tay dâng lễ đặt dưới đôi chân Đức Phật, rồi bạch với Phật rằng ‘Tôi thường nhớ tới kiếp xa xưa, thuở trước tính hay tham muốn, có vị Phật ra đời tên là Không Vương Như Lai giảng thuyết cho nhiều kẻ dâm nhân biến lòng dâm tụ thành khối lửa lớn, dạy tôi quán khắp các khí nóng lạnh của trăm thứ xương cốt, khiến thần quang ngưng tụ, biến lòng dâm thành lửa trí tuệ. Từ đó chư Phật đều cho triệu tới, gọi là Hỏa Đầu, vì tôi có hỏa quang tam muội lực. Khi thành vị A La hán, tôi phát nguyện rằng khi chư Phật thành đạo tôi sẽ là lực sĩ, đích thân hàng phục ma quân)—One of the Ming-Wang; he presides over the cesspool and is described both as “unclean” and as “fire-head;” he is credited with purifying the unclean.

Ô Tích: Cây thiếc trượng khi lắc dùng để cảnh báo những hương linh—A rattling staff shaken to warn the spirits.

Ô Trược: Defilement—Greed, ill-will, and ignorance cause defilement—Impure—Corrupt—Filthy (a)

Ô Trượng Na: Udyana (skt)—Ô Trưởng—Ô Đồ—Ô Tôn—Ô Nhĩ Dã Nang.

1)Công Viên: A park or a garden.

2)Công viên của vua A Dục: The park of Asoka.

3)Một vương quốc cổ nằm về phía tây bắc Ấn Độ (nơi dân chúng rất mộ Phật pháp)—An ancient kingdom in the north-west of India, the country along the Subhavastu.

Ô Xà Diễn Na:

1)Ujjayini, Ujjain, or Oujein (skt)—Một trong bảy thành phố thiêng liêng của vùng Ấn Hà. Thành phố mới Ujjain bây giờ cách thành phố cổ khoảng một dậm về hướng nam—Name of one of the seven sacred cities of the Hindus. The modern Ujjain is about a mile south of the ancient city. 

2)Udayana (skt)—Tên của một vị vua xứ Kausambi—Name of a king of Kausambi. 

: To hate—Hatred.

Ồ Ạt: To move impetuously.

Ốc:

1)Ướt: Wet.

2)Rữa: To wash.

3)Nhuận ốc: To enrich.

4)Phòng ốc: A room—A house. 

Ốc Khỏa Nhân:

1)Gia chủ: The master of the house.

2)Nội tâm: the mind within.

3)Nội trợ: A wife.

Ốc Tiêu Hải: Biển chứa Ốc Tiêu Thạch—The ocean which contains the rock or mountain of Patala.

Ốc Tiêu Sơn: See Ốc Tiêu Thạch.

Ốc Tiêu Thạch: Núi đá dưới đáy biển, bên trên địa ngục nóng, hút nước và giữ cho lưu lượng nước không tăng cũng như không tràn ngập lên bờ—The rock or mountain, Patala, on the bottom of the ocean, just above the hot purgatory, which absorbs the water and thus keeps the sea from increasing and overflowing.

Ôm Đồm: To grasp at too much.

Ôn:

1)Ấm áp—Warm—Mild—Gentle—To warm.

2)Tằng hắng: To clear the throat.

Ôn Bát La: Utpala (skt).

1)Bông sen xanh: The blue lotus.

2)Tên của địa ngục thứ sáu trong Bát Hàn Địa Ngục: Name of the sixth in the eight cold hells.

Ôn Dịch: Epidemic.

Ôn Đát La: Uttara (skt)—Còn gọi là Uất Đát La.

1)Nổi bậc, thượng: Superior—Predominant—Above all.

2)Một vị Tăng bắc Thiên Trúc, tên Uất Đát La, người có nhiều thần thông được Đề Bà Đạt Đa hay đề cập tới: Name of a monk in northern India who had a lot of supernatural powers which always mentioned by Devedatta.

Ôn Đát La Át Sa Đồ: Uttarasadha (skt)—Tháng Ôn Đát La Át Sa Đồ là tháng tương đương với khoảng từ 15 tháng 4 đến 15 tháng 5 âm lịch, tháng nầy cũng là tháng mà Hoàng Hậu Ma Da thụ thai Thái tử Tất Đạt Đa—The naksatra presiding over the second half of the the 4th month, the month in which Sakyamuni was conceived. 

Ôn Đát La Cự Lỗ: See Uttarakuru in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section, and Tứ Châu in Vietnamese-English Section.

Ôn Đát La Tể Na: Uttarasena (skt)—Vua của nước Udyana, người đã nhận một phần xá lợi của Đức Phật để xây tháp thờ—A king of Udyana who obtained part of Sakyamuni’s relics. 

Ôn Hòa: Peacefully.

Ôn Khuất Trúc Ca: Utkutukasana (skt)—Còn gọi là Ôn Câu, nghĩa là ngồi chồm hổm hay ngồi xổm—To squad on the heels—To sit on one’s haunches.

Ôn Sắc Ni Sa: Usnisa (skt)—Một trong 32 hảo tướng, khối thịt u tròn trên đỉnh đầu của Đức Phật—One of the thirty-two good marks, the protuberance on the Buddha’s head—See Tam Thập Nhị Hảo Tướng Của Phật (32).

Ôn Tăng Già: Utsanga (skt)—Một trăm triệu tỷ—100,000 trillions (one trillion is equivalent to 1,000 billions).

Ôn Thần: Spirit of the epidemic.

Ôn Thất: Phòng tắm của chư Tăng trong tự viện—Bath-house or bathroom in a monastery.

Ôn Thi La: Usira (skt)—Rễ thơm của một loài cây có họ xương rồng—Fragrant root of Andropogon muricatus.

Ôn Túc: Tên một xứ ở vùng Tân Cương (Tây Vực), bên bờ sông Aksu—Name of a district in Sin-Chiang, on the river Aksu.

Ồn Ào: Noisy—Clamorous.

Ông Mẹk: Tên một ngôi chùa thuộc Phật Giáo Nguyên Thủy, nằm trong thị xã Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh, Nam Việt Nam. Đây là một trong những ngôi chùa cổ nổi tiếng của người Khờ Me được xây dựng từ năm 1349, và được trùng tu nhiều lần—Name of an ancient temple of Theravada Buddhism, located in Tra Vinh Town, Trà Vinh province. This is one of the most famous ancient Khmer temple, which was built in 1349 and has been rebuilt many times. 

Ống Xăm: Auger.

Ơ

Ở Ẩn: To live in retirement.

Ở Chung: To live together.

Ở Không: To be idle.

Ở Lành: To be honest—To be upright

Ở Lì: To stay in the same place and ignore all warning.

Ởm Ờ: To pretend not to know.

Ơn: Favour.

Ơn Dầy: Great favor.

Ơn Đức: Gratitude.

Ơn Huệ: Favor.

Ơn Chư Bồ Tát: The favour of Bodhisattvas.

Ơn Nghĩa: Favour—Benefit.

Ơn Riêng: Special favour.

Ơn Trên: Ngoại đạo tin rằng có một thứ gọi là “Ơn trên”—Externalists believe that there exists a so-called The favour of God.

---o0o---

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
09/09/2020(Xem: 26604)
Trang nhà Quảng Đức xin chân thành cảm ơn HT Thích Như Điển đã giới thiệu bộ nhu liệu Phật học này và chân thành tán thán công đức của Thầy Phước Thiệt đã sưu tập và làm thành software này để chia sẻ cho giới học Phật đó đây trên thế giới. Mọi thắc mắc xin liên lạc trực tiếp với tác giả qua email này: phuocthiet@hotmail.com
10/05/2020(Xem: 30327)
Sau bốn năm vừa đọc sách, vừa ghi chép, vừa tra cứu, góp nhặt từ sách và trên internet...rồi đánh chữ vào máy vi tính, để ngày nay được quyển sách tương đối đầy đủ để lúc rảnh rỗi ngồi đọc lại để mở rộng kiến thức về Phật Giáo. Theo lời khuyến khích của Thầy Bổn Sư và quý bạn đạo, nay tôi xin phổ biến lên trang nhà Quảng Đức để chia sẽ cùng quý Phật tử mới quy y như tác giả, có dịp đọc để hiểu thêm về Đức Thế Tôn và lời dạy của Ngài. Đối với thế hệ trẻ có thể tìm đọc phần Anh Ngữ, mặc dù tài liệu này chưa được dồi dào, nhưng cũng tạm đủ để có khái niệm cơ bản về đạo Phật.
01/01/2018(Xem: 40123)
Đại Bảo tháp Phật giáo cổ xưa Nelakondapalli ở huyện Khammam đang ở giai đoạn cuối của việc tu sửa. Với kinh phí khoảng 6 triệu Rupee, Cục Khảo cổ học và Bảo tàng đã thực hiện công việc để Đại Bảo tháp khôi phục lại vinh quang ban đầu và để bảo tồn kiến trúc cổ xưa này cho hậu thế. Di tích Phật giáo này, tọa lạc cách thị trấn Khammam khoảng 22 km, là một trong những điểm đến du lịch nổi tiếng nhất của bang Andhra Pradesh. Đại Bảo tháp đồ sộ, vốn đã tồn tại qua nhiều thế kỷ của sự hao mòn, đang được tu sửa sau khi cư dân và các sử gia địa phương nhiều lần cầu xin để bảo tồn di tích lịch sử có tầm quan trọng lớn lao về khảo cổ học này. Cục khảo cổ học cho biết loại gạch đặc biệt được đặt làm cũng như các vật chất kết nối tự nhiên đã được sử dụng để tăng cường cho cấu trúc của Đại Bảo tháp. (bignewsnetwork – April 18, 2015)
24/04/2017(Xem: 8894)
Bất cứ một dân tộc nào nếu đã hình thành một nền văn học, đều có hai loại văn chương bác học và văn chương bình dân. Ngôn ngữ cũng có ngôn ngữ trí thức và ngôn ngữ đường phố. Phê bình văn học, phê bình cách sử dụng ngôn ngữ là điều phải có để đất nước tiến lên. Trước đây ở Miền Nam, một số nhà văn, nhà báo dùng chữ hay viết văn không đúng cũng đã bị phê phán chứ không phải muốn viết gì thì viết. Ngày nay, ngôn ngữ ít học, đứng bến, mánh mung, đường phố giống như cỏ dại lan tràn rất nhanh vì nó được phổ biến qua các bản tin, báo chí, các trang điện tử, truyền hình, đài phát thanh, các diễn đàn… cho nên nó dễ dàng giết chết ngôn ngữ “văn học” thường phải xuất hiện qua sách vở. Nếu không ngăn chặn kịp thời, loại ngôn ngữ lai căng, bát nháo, quái đản sẽ trở thành dòng chính của văn học…và khi đó thì hết thuốc chữa. Việt Nam ngày nay đang đứng trước thảm họa đó! Ngoài ra, “văn dịch” phần lớn từ các bản tin tiếng Anh của những người không rành tiếng Anh lại kém tiếng Việt đã phá nát cú pháp
27/03/2017(Xem: 33595)
The Seeker's Glossary of Buddhism By Sutra Translation Committee of USA/Canada This is a revised and expanded edition of The Seeker's Glossary of Buddhism. The text is a compendium of excerpts and quotations from some 350 works by monks, nuns, professors, scholars and other laypersons from nine different countries, in their own words or in translation. The editors have merely organized the material, adding a few connecting thoughts of their own for ease in reading.
08/10/2016(Xem: 27234)
Đây không phải là bộ Tự Điển Anh-Việt VIệt-Anh bình thường, đây cũng không phải là Toàn Tập Thuật Ngữ Thiền. Đây chỉ là một bộ sách nhỏ gồm những từ ngữ Thiền và Phật Giáo căn bản, hay những từ thường hay gặp trong những bài thuyết giảng về Thiền, với hy vọng giúp những Phật Tử và hành giả tu Thiền nào mong muốn tìm hiểu thêm về những bài giảng về Thiền bằng Anh ngữ.
25/09/2015(Xem: 9830)
Các Website tra cứu hữu ích, Tra cứu- Time and Date - Xem giờ, đổi giờ, lịch, thời tiết Code: www.timeanddate.com - Tra cứu Âm - Dương lịch Việt Nam Code: www.petalia.org/amlich.htm - Lịch Vạn Niên Code: www.thoigian.com.vn/?mPage=L1 - Mã vùng điện thoại các quốc gia & cách gọi Code: www.countrycallingcodes.com - Khoảng cách các nơi trên thế giới Code: www.indo.com/distance - Thông tin các quốc gia trên thế giới Code: https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/index.html - Thông tin, tiểu sử các nhân vật nổi tiếng Code: www.biography.com
25/07/2015(Xem: 12569)
Do sự du nhập quá nhanh của văn hóa Mỹ vào Việt Nam qua tạp chí, phim ảnh, quảng cáo thương mại, ca nhạc, các chương trình giải trí cùng số lượng đông đảo người Việt từ Mỹ về thăm quê hương, làm ăn buôn bán... tiếng Việt có nguy cơ bị biến dạng. Sở dĩ tiếngViệt bị xâm hại là vì nó được dùng chen vào những từ Mỹ hoặc Pháp - mà những từ này đều có thể phiên dịch sang Việt Ngữ bằng những tiếng tương đương. Khi đọc một đoạn văn lai căng, người đọc khó chịu, giống như đang ăn cơm mà cắn phải hạt sạn khiến phải nhổ miếng cơm ra. Tệ nạn này xảy ra khắp nơi, từ trong nước tới hải ngoại, kể cả các trang báo điện tử Việt Ngữ lớn như BBC và VOA. Sở dĩ có tệ nạn này là vì người viết hoặc người nói: -Không rành tiếng Mỹ/Pháp cho nên không thể chuyển sang Việt Ngữ một cách chính xác. -Không rành tiếng Việt cho nên phải dùng tiếng Mỹ/Pháp để thay thế.
01/07/2015(Xem: 13804)
Lịch sử phiên dịch Đại tạng kinh Trung Hoa trải dài 14 thế kỷ, bắt đầu từ thế kỷ thứ nhất đến thế kỷ 14. Trong các nước ở Đông Á, chỉ nước Việt Nam là chưa hoàn tất việc phiên dịch toàn bộ Đại tạng kinh. Bộ Từ điện Phật học Tuệ Quang gồm 45.000 mục từ, dày hơn 3.500 trang, được chia làm hai tập, in trên loại giấy tốt, đóng bìa cứng (Nhà xuất bản Phương Đông). Lấy tiếng Hán-Việt làm gốc kèm thêm danh từ tiếng Phạn với bản mục lục tra cứu tiếng Phạn (Sanskrit Index) ở cuối tập để dể dàng tham khảo. Ngày nay các đại học lớn trên thế giới đều có phân khoa Phật học cho nên những danh từ Phật học Anh ngữ cũng cần thiết được phổ biến cho các phật tử và trí thức Việt Nam.
25/12/2014(Xem: 10051)
PHẬT QUANG ĐẠI TỪ ĐIỂN đầy đủ và cập nhật nhất hiện nay, do hơn 50 học giả Phật giáo thuộc Phật Quang Đại Tạng Kinh Biên Tu Ủy viên hội ở Đài Loan biên soạn trong mười năm ròng, gần 8000 trang do Hòa thượng Thích Quảng Độ phiên dịch và được nhà sách Văn Thành (Đạo Hữu Thanh Nguyên) ấn hành lần đầu tiên tại Việt Nam.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567