Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Hy

08/05/201319:31(Xem: 11994)
Hy

TỔ ĐÌNH MINH ĐĂNG QUANG

PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN

BUDDHIST DICTIONARY
VIETNAMESE-ENGLISH

THIỆN PHÚC

Hy

Hy:

1)Hy: Giởn—To play—Pleasure.

2)Hy hữu: Hiếm—Rare—Seldom—Few.

3)Hy vọng: To hope for.

Hy Cầu Thi: See Hy Thiên Thi.

Hy Hữu: Rare—Seldom—Extraordinary—Uncommon.

Hy Hữu Nhân: Hiếm có người thọ nhận Phật Pháp, hiếm có người lầm lỗi mà biết hối lỗi, hiếm có người làm ơn mà nhớ mình làm ơn, vân vân—There are few, a sad exclamation, indicating that those who accept Buddha’s teaching are few, or that those who do evil and repent, or give favours and remember favours, etc., are few.

Hy Hý: Giải trí—To play—To perform.

Hy Kỳ: Rare and extraordinary.

Hy Lân Âm Nghĩa: Bộ Tự Điển 10 quyển do Hy Lân đời Đường biên soạn, bổ túc cho bộ Tục Nhất Thiết Kinh Âm Nghĩa do Tuệ Lâm biên soạn. Âm và nghĩa đồng bộ với bộ sách của Tuệ Lâm, lại có thêm phần những từ dịch thuật bổ túc—The Dictionary (10 books) compiled by Hsi-Lin of the T’ang dynasty, supplementing the Hui-Lin-Yin-I. Sound and meaning accord with Hui-Lin, and terms used in translations made subsequent to that work are added.

Hy Liên Hà: The river Nairanjana—See Ni Liên Thiền.

Hy Ma Đát La: Himatala (skt)—See Tuyết Sơn Hạ.

Hy Pháp: Adbhutadharma (skt).

1)Những việc siêu nhiên hiếm có, không thể nghĩ bàn: Supernatural things, prodigies, or miracles, which are beyond thought or discussion.

2)Một trong mười hai bộ kinh cổ điển bên Ấn Độ: One of the twelve classical books of India.

Hy Sinh: To sacrifice.

Hy Thiên Thạch Đầu Thiền Sư: Zen master Hsi-T’ien—See Thạch Đâu Hy Thiên.

Hy Thiên Thi: Hy Cầu Thi—Thi ân bố thí với hy vọng sanh Thiên hay được hưởng phước (do mong cầu được sanh lên cõi trời mà bố thí)—Giving in hope of heaven, or bliss. 

Hy Tự Quỷ: Quỷ mong đợi tế tự từ con cháu còn sống của mình—Ghosts that hope for sacrificial offerings from their descendants.

Hy Vận:

1)Sông Hiranyavati: Hiranyavati River.

2)See Hoàng Bá Hy Vận Thiền Sư.

Hy Vận Hoàng Bá Thiền Sư: Zen Master Xi-Yun Huang-Bo—See Hoàng Bá Hy Vận Thiền Sư.

Hy Vọng: Hope.

Hy Vọng Tràn Trề: To be full of hope

: Khela or Krida (skt).

1)Giởn chơi: To joke for passing time.

2)Vở kịch hay trò chơi thể thao: Play or sport.

3)Xem hát giải trí là những trò vui mà chư Tăng Ni không được tham gia: Take one’s pleasure—Theatricals, which are forbidden to monks and nuns. 

Hý Luận: Prapanca or Vikarsa (skt)—Ngôn luận phi lý vô nghĩa hay nói chuyện vô bổ không đâu vào đâu—To joke—To jest—Sophistry—Meaningless argument—Frivolous or unreal discourse—Talking vainly or idly.

Hý Vong Niệm Thiên: See Hý Vong Thiên.

Hý Vong Thiên: Hý Vong Niệm Thiên—Một trong sáu cõi trời dục giới, thiên chúng ở đây bị mọi trò vui chơi làm quên mất chân lý và chánh niệm—One of the six devalokas of the desire heavens, where amusement and laughter cause forgetfulness of the true and right.

Hỷ: Priti or Ananda (skt).

1)Hỷ là một trong những cửa ngõ quan trọng đi vào đại giác, vì nhờ đó mà chúng ta xả bỏ đi những ưu phiền và khó chịu của cuộc sống hằng ngày của chúng ta—Joy—Glad—Delighted—Rejoice—To like—Joy is one of the most important entrances to the great enlightenment; for with it, we renounce all unpleasant things and sorrows in our daily life.

2)Theo Kinh Duy Ma Cật, khi ngài Bồ Tát Văn Thù đến thăm bệnh cư sĩ Duy Ma Cật, có hỏi về lòng “hỷ” như sau—According to the Vimalakirti Sutra, when Manjusri Bodhisattva called on to enquire after Upasaka Vimalakirti’s health, he asked Vimalakiriti about “Priti” as follows:

·Văn Thù Sư Lợi hỏi ông Duy Ma Cật: “Sao gọi là lòng hỷ của một vị Bồ Tát?”—Manjusri asked Vimalakirti: “What should be the joy (mudita) of a Bodhisattva?”

·Duy Ma Cật trả lời: “Một vị Bồ Tát hễ có lợi ích gì đều hoan hỷ, không hối hận.”—Vimalakirti replied: A Bodhisattva should be filled with joy on seeing others win the benefit of the Dharma with no regret whatsoever.” 

Hỷ Duyệt: See Hỷ Lạc.

Hỷ Giác Chi: The third bodhyanga—See Hỷ Giác Phần.

Hỷ Giác Phần: Priti-bodhyanga (skt)—Enjoyment of the state of truth—Hỷ giác phần còn là một trong những cửa ngõ quan trọng đi vào đại giác, vì nhờ đó mà chúng ta đạt được nhiều trạng thái định tĩnh cho tâm trí. Đây là giác chi thứ ba, giai đoạn mà vị Bồ Tát cảm thấy thích thú khi đạt được chân lý—Enjoyment of the state of truth is one of the most important entrances to the great enlightenment; for with it, we attain many kinds of balanced state. This is the third bodhyanga, the stage of joy on attaining the truth. 

** For more information, please see Thất Bồ

Đề Phần in Vietnamese-English Section. 

Hỷ Hoan: See Hỷ Lạc.

Hỷ Kiến: Priyadarsana (skt)—Hoan hỷ nhìn thấy—Joyful to see, beautiful name of a kalpa.

Hỷ Kiến Bồ Tát: Theo Kinh Pháp Hoa, phẩm Dược Vương, đây là tên gọi tắt của Bồ Tát Nhứt Thiết Chúng Sanh Hỷ Kiến, là tiền thân của Bồ tát Dược Vương (ngài thường cúng dường Pháp Hoa mà đốt cả thân mình)—The Bodhisattva Beautiful, an incarnation of Bhaisajyaraja-samudgata.

Hỷ Kiến Thành: Sudarsana (skt)—A Joy-To-Behold City—See Thiên Đế Thích Thành.

Hỷ Kiến Thiên: Cõi trời Đao Lợi, hay ba mươi ba tầng trời Đế Thích, trên đỉnh núi Tu Di—The Trayastrimsas, or thirty-three devas or gods of Indra’s heaven, on the summit of Meru—See Đao Lợi Thiên.

Hỷ Lạc: Còn gọi là Hỷ Duyệt, hay Hỷ Hoan, do không phân biệt mà vui thích thì gọi là lạc; do phân biệt mà vui thích thì gọi là hỷ—Pleased—Delighted—See Ngũ Thọ.

Hỷ Lâm: The park of all delights.

Hỷ Lâm Uyển: See Hoan Hỷ Viên.

Hỷ Nhẫn: The patience of joy, achieved on beholding by faith Amitabha and his Pure Land, one of the three kinds of patience.

Hỷ Nộ: Joy and anger

Hỷ Sự: Happy occasion.

Hỷ Thọ: Một trong năm thọ—One of the five vedanas or sensations—See Ngũ Thọ.

1)Niềm vui do tâm thuận cảnh: The sensation , or receptivity of joy.

2)Thụ nhận với niềm hân hoan vui thích: To receive with pleasure.

Hỷ Xả: Còn gọi là Tịnh Thí hay Tịnh Xả, vui mừng mà bố thí tiền của—Joyful giving—See Tịnh Thí.

---o0o---

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
09/09/2020(Xem: 26604)
Trang nhà Quảng Đức xin chân thành cảm ơn HT Thích Như Điển đã giới thiệu bộ nhu liệu Phật học này và chân thành tán thán công đức của Thầy Phước Thiệt đã sưu tập và làm thành software này để chia sẻ cho giới học Phật đó đây trên thế giới. Mọi thắc mắc xin liên lạc trực tiếp với tác giả qua email này: phuocthiet@hotmail.com
10/05/2020(Xem: 30327)
Sau bốn năm vừa đọc sách, vừa ghi chép, vừa tra cứu, góp nhặt từ sách và trên internet...rồi đánh chữ vào máy vi tính, để ngày nay được quyển sách tương đối đầy đủ để lúc rảnh rỗi ngồi đọc lại để mở rộng kiến thức về Phật Giáo. Theo lời khuyến khích của Thầy Bổn Sư và quý bạn đạo, nay tôi xin phổ biến lên trang nhà Quảng Đức để chia sẽ cùng quý Phật tử mới quy y như tác giả, có dịp đọc để hiểu thêm về Đức Thế Tôn và lời dạy của Ngài. Đối với thế hệ trẻ có thể tìm đọc phần Anh Ngữ, mặc dù tài liệu này chưa được dồi dào, nhưng cũng tạm đủ để có khái niệm cơ bản về đạo Phật.
01/01/2018(Xem: 40123)
Đại Bảo tháp Phật giáo cổ xưa Nelakondapalli ở huyện Khammam đang ở giai đoạn cuối của việc tu sửa. Với kinh phí khoảng 6 triệu Rupee, Cục Khảo cổ học và Bảo tàng đã thực hiện công việc để Đại Bảo tháp khôi phục lại vinh quang ban đầu và để bảo tồn kiến trúc cổ xưa này cho hậu thế. Di tích Phật giáo này, tọa lạc cách thị trấn Khammam khoảng 22 km, là một trong những điểm đến du lịch nổi tiếng nhất của bang Andhra Pradesh. Đại Bảo tháp đồ sộ, vốn đã tồn tại qua nhiều thế kỷ của sự hao mòn, đang được tu sửa sau khi cư dân và các sử gia địa phương nhiều lần cầu xin để bảo tồn di tích lịch sử có tầm quan trọng lớn lao về khảo cổ học này. Cục khảo cổ học cho biết loại gạch đặc biệt được đặt làm cũng như các vật chất kết nối tự nhiên đã được sử dụng để tăng cường cho cấu trúc của Đại Bảo tháp. (bignewsnetwork – April 18, 2015)
24/04/2017(Xem: 8894)
Bất cứ một dân tộc nào nếu đã hình thành một nền văn học, đều có hai loại văn chương bác học và văn chương bình dân. Ngôn ngữ cũng có ngôn ngữ trí thức và ngôn ngữ đường phố. Phê bình văn học, phê bình cách sử dụng ngôn ngữ là điều phải có để đất nước tiến lên. Trước đây ở Miền Nam, một số nhà văn, nhà báo dùng chữ hay viết văn không đúng cũng đã bị phê phán chứ không phải muốn viết gì thì viết. Ngày nay, ngôn ngữ ít học, đứng bến, mánh mung, đường phố giống như cỏ dại lan tràn rất nhanh vì nó được phổ biến qua các bản tin, báo chí, các trang điện tử, truyền hình, đài phát thanh, các diễn đàn… cho nên nó dễ dàng giết chết ngôn ngữ “văn học” thường phải xuất hiện qua sách vở. Nếu không ngăn chặn kịp thời, loại ngôn ngữ lai căng, bát nháo, quái đản sẽ trở thành dòng chính của văn học…và khi đó thì hết thuốc chữa. Việt Nam ngày nay đang đứng trước thảm họa đó! Ngoài ra, “văn dịch” phần lớn từ các bản tin tiếng Anh của những người không rành tiếng Anh lại kém tiếng Việt đã phá nát cú pháp
27/03/2017(Xem: 33595)
The Seeker's Glossary of Buddhism By Sutra Translation Committee of USA/Canada This is a revised and expanded edition of The Seeker's Glossary of Buddhism. The text is a compendium of excerpts and quotations from some 350 works by monks, nuns, professors, scholars and other laypersons from nine different countries, in their own words or in translation. The editors have merely organized the material, adding a few connecting thoughts of their own for ease in reading.
08/10/2016(Xem: 27234)
Đây không phải là bộ Tự Điển Anh-Việt VIệt-Anh bình thường, đây cũng không phải là Toàn Tập Thuật Ngữ Thiền. Đây chỉ là một bộ sách nhỏ gồm những từ ngữ Thiền và Phật Giáo căn bản, hay những từ thường hay gặp trong những bài thuyết giảng về Thiền, với hy vọng giúp những Phật Tử và hành giả tu Thiền nào mong muốn tìm hiểu thêm về những bài giảng về Thiền bằng Anh ngữ.
25/09/2015(Xem: 9830)
Các Website tra cứu hữu ích, Tra cứu- Time and Date - Xem giờ, đổi giờ, lịch, thời tiết Code: www.timeanddate.com - Tra cứu Âm - Dương lịch Việt Nam Code: www.petalia.org/amlich.htm - Lịch Vạn Niên Code: www.thoigian.com.vn/?mPage=L1 - Mã vùng điện thoại các quốc gia & cách gọi Code: www.countrycallingcodes.com - Khoảng cách các nơi trên thế giới Code: www.indo.com/distance - Thông tin các quốc gia trên thế giới Code: https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/index.html - Thông tin, tiểu sử các nhân vật nổi tiếng Code: www.biography.com
25/07/2015(Xem: 12569)
Do sự du nhập quá nhanh của văn hóa Mỹ vào Việt Nam qua tạp chí, phim ảnh, quảng cáo thương mại, ca nhạc, các chương trình giải trí cùng số lượng đông đảo người Việt từ Mỹ về thăm quê hương, làm ăn buôn bán... tiếng Việt có nguy cơ bị biến dạng. Sở dĩ tiếngViệt bị xâm hại là vì nó được dùng chen vào những từ Mỹ hoặc Pháp - mà những từ này đều có thể phiên dịch sang Việt Ngữ bằng những tiếng tương đương. Khi đọc một đoạn văn lai căng, người đọc khó chịu, giống như đang ăn cơm mà cắn phải hạt sạn khiến phải nhổ miếng cơm ra. Tệ nạn này xảy ra khắp nơi, từ trong nước tới hải ngoại, kể cả các trang báo điện tử Việt Ngữ lớn như BBC và VOA. Sở dĩ có tệ nạn này là vì người viết hoặc người nói: -Không rành tiếng Mỹ/Pháp cho nên không thể chuyển sang Việt Ngữ một cách chính xác. -Không rành tiếng Việt cho nên phải dùng tiếng Mỹ/Pháp để thay thế.
01/07/2015(Xem: 13804)
Lịch sử phiên dịch Đại tạng kinh Trung Hoa trải dài 14 thế kỷ, bắt đầu từ thế kỷ thứ nhất đến thế kỷ 14. Trong các nước ở Đông Á, chỉ nước Việt Nam là chưa hoàn tất việc phiên dịch toàn bộ Đại tạng kinh. Bộ Từ điện Phật học Tuệ Quang gồm 45.000 mục từ, dày hơn 3.500 trang, được chia làm hai tập, in trên loại giấy tốt, đóng bìa cứng (Nhà xuất bản Phương Đông). Lấy tiếng Hán-Việt làm gốc kèm thêm danh từ tiếng Phạn với bản mục lục tra cứu tiếng Phạn (Sanskrit Index) ở cuối tập để dể dàng tham khảo. Ngày nay các đại học lớn trên thế giới đều có phân khoa Phật học cho nên những danh từ Phật học Anh ngữ cũng cần thiết được phổ biến cho các phật tử và trí thức Việt Nam.
25/12/2014(Xem: 10051)
PHẬT QUANG ĐẠI TỪ ĐIỂN đầy đủ và cập nhật nhất hiện nay, do hơn 50 học giả Phật giáo thuộc Phật Quang Đại Tạng Kinh Biên Tu Ủy viên hội ở Đài Loan biên soạn trong mười năm ròng, gần 8000 trang do Hòa thượng Thích Quảng Độ phiên dịch và được nhà sách Văn Thành (Đạo Hữu Thanh Nguyên) ấn hành lần đầu tiên tại Việt Nam.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567