Chùa Viên Giác Hannover từ ngày 27 đến ngày 30 tháng 6 năm 2019
(thứ năm đến chủ nhật)
27.06.2019 (Thứ năm): Hội Thảo Văn Hóa Phật Giáo
10:00 Thuyết trình của Hoà Thượng Tiến Sĩ Seelawansa, Giáo Sư Đại Học Wien, Áo Quốc. Ngôn ngữ: Đức ngữ có phụ đề Anh ngữ và Việt ngữ. (Mời xem hình)
11:00 Thuyết trình của Hoà Thượng Tiến Sĩ Seevali, Giáo Sư Đại Học Senath, Ấn Độ. Ngôn ngữ: Anh ngữ có phụ đề Đức ngữ và Việt ngữ (Mời xem hình)
12:00 Ngọ trai
15:00 Lễ Kỷ Niệm 40 năm Phật Giáo Việt Nam tại Đức Quốc, có sự tham dự của các chính khách Đức và chính quyền địa phương Hannover.
Chiếu Dias 40 Năm Phật Giáo Việt Nam tại Đức (ĐĐ. Thích Hạnh Giới) (Mời xem hình)
Thuyết trình của Giáo Sư Tiến Sĩ Olaf Beuchling pd. Thiện Trí, Giáo Sư Đại Học Magdeburg, Đức Quốc và Kỹ Sư Văn Công Tuấn pd. Nguyên Đạo, Đại Học Kiel. Ngôn ngữ: Đức ngữ và Việt ngữ có phụ đề Anh ngữ. (Mời xem hình)
18:00 Khách Đức tham quan chùa và dùng tối.
20:00 Lễ Kỷ Niệm 40 năm xuất bản Báo Viên Giác Giới thiệu Đặc San Viên Giác, Giới thiệu sách mới của Đạo Hữu Phù Vân và Đạo Hữu Nguyên Tánh Nguyễn Hiền Đức (ĐH. Chủ Bút và Ban Biên Tập) (Mời xem hình)
Ký tặng sách và Đặc San
22:00 Chỉ tịnh
28.06.2019 (Thứ sáu): Lễ Khánh Thọ
11:00 Lễ Khánh Thọ 70 của Hoà Thượng Phương Trượng Chùa Viên Giác (Mời xem hình)
12:30 Ngọ trai
15:00 Trình diễn văn nghệ của các ca sĩ chuyên nghiệp đến từ Hoa Kỳ (Mời xem hình)
18:00 Dùng tối
18:30 Cung an chức sự Giới Đàn Quán Thông (Mời xem hình)
Từ ngày 15.06 đến ngày 26.06.2019, Thượng Toạ Thích Hạnh Tấn, Trụ Trì Tu Viện Vô Lượng Thọ sẽ hướng dẫn Môn Phong Pháp Phái Viên Giác cùng chư Tôn Đức Tăng Ni Phật Tử trì tụng bộ Đại Bát Nhã 600 cuốn của Cố Hoà Thượng Thích Trí Nghiêm dịch ra Việt ngữ. Quý Ngài và Quý Vị muốn tham gia Đại Pháp Hội này xin liên lạc về Chùa Viên Giác để ghi danh.
Suốt trong thời gian những ngày Đại Lễ, chùa không thâu lệ phí ẩm thực. Chùa Linh Thứu tại Berlin phát tâm trang trí Chánh Điện và Hội Trường và cúng dường 300 bình bát cho chư Tăng Ni và 4.000 đĩa đựng thức ăn.
Sư Cô Thích Nữ Hạnh Trang, Trụ Trì Chùa Viên Quang Tuebbingen, phát tâm thực hiện việc ẩm thực cho Chư tăng Ni trong suốt 4 ngày Đại Lễ.
Một vài chùa và các Chi Hội địa phương ở Đức phát tâm nấu thức ăn cúng dường trong suốt những ngày Đại Lễ.
Phái Đoàn Tăng Ni và Phật Tử đến từ Quảng Nam phát tâm cúng dường mì Quảng
“Trang hỡi Trang, em là vì sao sáng
Giữa khung trời mây trắng với trăng thanh”
Một công trường lưu dấu tích tên em
Nay bị di dời, Trang ơi em có biết
Năm mươi năm giữa Sài Gòn náo nhiệt
Chợ Bến Thành nhộn nhịp khách lại qua
Mỗi một khi nhìn bức tượng kiêu sa
Hãy là “ong”(1) chiêu cảm nhiều nét đẹp
Góp nhụy hoa tạo mật ngọt cho đời
An nhiên bay thong thả khắp muôn nơi
Đem ích lợi ít khi nào tác hại
Đừng là “ruồi” thấy phân là bu lại
Mang hôi dơ truyền nhiễm đến cho người
Chỉ thấy xấu việc dơ bẩn thì bươi
Gây thiệt hại hơn là điều lợi ích
Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 16 tháng 12 năm 1308,) là vị vua thứ 3 của nhà Trần trong lịch sử Việt Nam. Ông trị vì 15 năm (1278 – 1293) và làm Thái Thượng hoàng 15 năm.
Trần Nhân Tông được sử sách ca ngợi là một trong những vị vua anh minh nhất trong lịch sử Việt Nam. Ông có vai trò lãnh đạo quan trọng trong Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và lần 3.
Trần Nhân Tông cũng là người đã thành lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, lấy pháp hiệu là Đầu ĐàHoàng Giác Điều Ngự. (Tham khảo từ trang Web. Vikipedia.org VN.)
Một là tội tạo từ xưa
Nặng thì thành nhẹ, nhẹ trừ tiêu luôn
Hai là được các thiện thần
Dẹp tan hoạn nạn tai ương ngục tù
Ba là tránh mọi hận thù
Giải oan đời trước cũng như đời này
Bốn là hùm rắn có vây
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.