Các bài viết (28)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
HT Thích Phước An
Mới nhất
A-Z
Z-A
Quê Hương và Hồn Đạo Trong thơ văn Quách Tấn
28/08/2018
18:30
(Xem: 1346)
Trong bài Đôi dòng cảm nghĩ về cuốn Võ Nhân Bình Định của Quách Tấn và Quách Giao do nhà xuất bản Trẻ phát hành vào năm 2001, Giáo sư Mạc Đường, nguyên viện trưởng viện Khoa Học xã hội TP.HCM có cho biết rằng, họ Quách, mặc dù ông tổ vốn dòng Mân Việt nhưng không chịu sống dưới chế độ Mãn Thanh nên đã rời bỏ Trung Quốc di dân sang Việt Nam. Đến thế hệ Quách Tấn và con là Quách Giao đã trên 300 năm. Vì sống tại Tây Sơn đã nhiều thế hệ “ nên họ Quách có biết dược nhiều sự kiện lịch sử ở địa phương. Nhất là thời đại Tây Sơn và phong trào Cần Vương. Gia phả của họ Quách đều có ghi lại các sự kiện lịch sử quan trọng này.
Người còn lại của nhóm tao nhân mặc khách
19/11/2016
17:35
(Xem: 1919)
Nhưng việc ra mắt sách chỉ là cái cớ, bởi bản thân dòng thông tin ngắn gọn rằng nhà sư Thích Phước An từ đồi Trại Thủy (Nha Trang) vào Sài Gòn đã có một sức quyến rũ đặc biệt đối với bạn bè, người đồng đạo và giới quan tâm.
Zen Buddhism and Poetry
11/03/2014
18:32
(Xem: 2310)
Huyen Quang was 77 years old when he received from the Venerable Phap Loa the mission of directing the Thien sect (Dhyana, Zen) of Truc Lam, thus assuming the title of Third Patriarch. In view of this age and his love for solitude, one could imagine how reluctant he was when he accepted such a charge. Huyen Quang was eager to return to nature as shown in his following poems.
Thơ Tuệ Sỹ hay Tiếng Gọi Thì Thầm Của Những Đêm Dài Heo Hút
14/06/2012
12:06
(Xem: 7006)
Thơ Tuệ Sỹ hay Tiếng Gọi Thì Thầm Của Những Đêm Dài Heo Hút của Thích Phước An, trích từ Tuệ Sỹ Đạo Sư - Thơ và Phương Trời Mộng - Tập 2, Nguyên Siêu
Cuộc hành trình cuối cùng của Đức Phật với những thống khổ muôn đời của nhân loại
14/05/2011
02:45
(Xem: 3645)
Với Ðức Phật, sự phát triển tâm linh cho mỗi cá nhân cũng như những vấn đề chung của cộng đồng xã hội là phải thực hành cho đúng chứ không phải lý thuyết hay quan điểm.
Zen Buddhism and Poetry - Bonze Huyen Quang and the Silent Path of Autumn
05/05/2011
13:28
(Xem: 1886)
Huyen Quang was 77 years old when he received from the Venerable Phap Loa the mission of directing the Thien sect (Dhyana, Zen) of Truc Lam, thus assuming the title of Third Patriarch. In view of this age and his love for solitude, one could imagine how reluctant he was when he accepted such a charge. Huyen Quang was eager to return to nature as shown in his following poems
Buổi chiều qua cầu Ngân Sơn nhớ Võ Hồng
17/12/2012
04:05
(Xem: 1158)
Cách đây mấy năm, trên một chuyến xe đò muộn về thăm quê. Khi xe đi ngang qua cầu Ngân Sơn, thì lúc ấy đã 5 hay 6 giờ chiều. Dù đã nhiều lần đi qua đây, nhưng có lẽ buổi chiều cuối xuân năm ấy, là buổi chiều mà tôi đã nghĩ nhiều nhất về Võ Hồng. Tôi tưởng tượng rằng, hồi còn nhỏ chắc mỗi chiều ông vẫn thường ra đứng ở nơi này, để nhìn ráng đỏ nơi rặng núi phía Tây kia ? Rồi nhìn bóng chiều xuống chậm trên dòng sông này? Chắc phải vậy! Vì trong tác phẩm của Võ Hồng thì cái đẹp của thiên nhiên và cái đẹp của đất trời, tôi cho là những cái đẹp mà Võ Hồng đã viết hay nhất. Nhưng trong cái đẹp đó, Võ Hồng luôn luôn đưa vào thiên nhiên một chút sầu, hay ngậm ngùi cho một cái gì đó đã hay đang sắp mất đi trên cuộc đời này. Tại ông bi quan chăng? Hay tại vì cái đẹp mong manh của những buổi chiều tà trên dòng sông tuổi thơ dạo nào cứ ám ảnh ông mãi.
Rabindranâth Tagore thi nhân đi tìm vô hạn
28/11/2012
22:44
(Xem: 1514)
Trong tác phẩm Những tư tưởng gia vĩ đại của Phương Đông (Great thinkers of the Eastern world) tác giả IAN P. Mc GREAL đã nhận định rằng: “Toàn bộ thơ Tagore là những lời tình và ông đã tự nhận là người tình của nhân loại.”[1]
Những điều ghi được từ mùa thu
10/11/2012
23:07
(Xem: 1088)
Đến bây giờ, tôi vẫn còn nhớ như in, hồi nhỏ sống trong căn nhà tranh nơi một làng quê nghèo khổ ở miền Trung. Vào những buổi xế chiều cuối tháng 6 hoặc đầu tháng 7 âm lịch, mẹ tôi hay vắng nhà, bà đi ra đồng nhổ cỏ ruộng hoặc hái rau. Còn lại một mình ở nhà, không biết làm gì, tôi thường leo lên nằm trên chiếc võng treo ngay nơi cửa chính ra vào. Tôi nằm yên nhìn những đám mây đen đang tụ lại nơi những rặng núi xa ở phía Tây, những đám mây đó như báo hiệu những ngày đông giá rét lê thê đang sắp đến nơi làng quê nghèo khổ này. Thỉnh thoảng tôi còn nghe những tiếng sấm từ chân trời xa vọng lại.
Toàn Nhật Thiền Sư, người muốn đưa tinh thần Phật giáo đời nhà Trần xuống cho triều đại Tây Sơn
03/11/2012
22:02
(Xem: 1212)
Nhưng nếu trước khi xuất gia, Toàn Nhật đã từng làm tướng rồi sau đó mới “tuốt dép lánh xa khỏi nơi doanh liễu”. Vậy thì bây giờ ta thử xem Thiền sư Toàn Nhật đã làm tướng cho triều đại nào? Theo tác giả Toàn Nhật Quang Đài, trong những tác phẩm đã tìm lại được thì chỉ có tác phẩm Xuất gia tối lạc tỉnh thể tu hành vãn là Toàn Nhật có nhắc đến triều đại nhà Nguyễn: Ấy triều đại cổ kim thật lục Nối truyền qua bản quốc Nam thiên Những vì thánh chúa tôi hiền Tượng kinh tôn trọng chùa chiền nghiêm trang.
Quay lại