Ant
Antagnaha-dṛṣṭi (S) Biên kiến →Chấp vào một bên, hoặc đoạn diệt, hoặc thường trụ. Một trong Thập sử.
Antarābhāva (S) Trung ấm →bardo (T).
Antaravāsa (S) An đà hội, an đát bà sa, an đà la bạt tát, an đà y, an đà vệ, nội y, lý y, tác y →Antaravāsaka (S) →Nội y →The robe of a monk.
Antaravāsaka (S) Nội y →Inner garment→(S, P) →An đà hội.
Antarāyikadhamma (P) Chướng pháp →See Antarāyikadharma.
Antarāyikadharma (S) Chướng pháp →Antarāyikadhamma (P).
Antarikṣavasina (S) Không cư thiên →Hư không cư →Khoảng không gian khỏi mặt đất.
Antarivāsaka (P) An đà hội →One of three types of robe used by the monks of Theravada →Một trong ba loại áo cà sa của Nam phương Phật giáo.
Antarvan (S) áo An đà hội →Cà sa ngũ điều.
Antarvāsaka (S) Y mặc trong →Y An đà hộI.
Antevasika (P) Đệ tử →See Sisya.
Antevasin (S) Thị giả →Personal attendant →See Sisya.
Antinomianism →The idea that the Elect are above the moral law (as insome versions of 'justification by faith not by works').
Aṇu (S) A nậu →Atomic element→Anurāja (S) →A noa, cực vi, vi trần →See Anurāja.
Anuasśātī (S) Niệm Phật Pháp Tăng giới.
Aṇubodhi (S) A nậu Đa la Tam muội Tam bồ đề →Complete enlightenment→See Anuttara-samayak-saṃbodhi.
Aṇubuddha sutta (P) →Sutra on Under-standing→Name of a sutra. (AN IV.1) →Tên một bộ kinh.
Anuddatya (S) Trạo →Uddhacca (P) →See Uddhacca.
Anuddatya-kukṛtya (S) Trạo cử →Uddhacca-kukkucca (P) →Xao động.
Anudhamma (P) tùy pháp.
Anukrama (S) Thứ dệ →Thứ lớp trước sau của pháp hữu vi.
Anuloma (S) →Adaptation→Conformity or adaptation.
Anulomiki-dharma-kṣānti (S) Nhu thuận nhẫn →Tâm nhu nhuyễn tuỳ thuận dược chân lý.
Anumanasuttam (P) Kinh tư lương.
Anumatikappa (P) Tùy ý tịnh →Một trong 10 hành vi mà các tỳ kheo thành Phệ xa ly (Vesali) chủ trương là thích hợp giới luật.
Anumodāna (P) Tâm hỷ →Thanksgiving →Anumodana (P) →Appreciation of someone else's kusala.
Anupadasuttam (P) Kinh Bất đoạn.
Anupadhisesa (S) Vô dư Niết bàn.
Anupadisesa nibbana (P) Vô dư niết bàn →Final nibbana→Without the khandhas (aggregates or groups of existence) remaining, at the death of an arahat.
Anupadisesa nibbanadhātu (P) Cảnh giới vô dư niết bàn →the nibbana element without residues remaining.
Anupadisesa-nibbāna (P) Vô dư niết bàn →Nibbana with no fuel remaining (the analogy is to an extinguished fire whose embers are cold) -- the nibbana of the arahant after his passing away.
Anupalambha (S) Bất khả đắc →Baseless.
Anupalambha śūnyatā (S) Bất khả đắc không.
Anupalambha-śūnyatā (S) Bất khả đắc không →Vô sở hữu không →Trong các pháp nhân duyên, Ngã và Pháp đều chẳng thực có.
Anupameya (S) Vô song.
Anupasampaa (P) →Anyone who has not received full ordination. With some rules, this includes bhikkhunis; with others, it doesn't.
Anupassana (P) Trầm tư mặc tưởng →Contemplation.
Anupubbi-katha (P) Tiệm giáo→Gradual instruction. The Buddha's method of teaching Dhamma that guides his listeners progressively through increasingly advanced topics: generosity (=dana), virtue (=sila), heavens, drawbacks, renunciation, and the four noble truths.
Anurāja (S) Vi trần →7 vi trần = 1 kim trần. 7 kim trần = 1 thuỷ trần. 7 thuỷ trần = 1 thố mao trần. 7 thố mao trần = 1 dương mao trần. 7 dương mao trần = 1 ngưu mao trần. 7 ngưu mao trần = 1 khích du trần (là hột bụi nhỏ thấy lăng xăng trong tia nắng xuyên qua khe hở, lớn hơn vi trần 117.649 lần). Lúc vi trần tập hợp thành vật chất cụ thể phải có đủ tứ đại (đất nước gió lửa) và tứ trần (sắc hương vị xúc).
Anuruddha (P) A Nậu Lâu Đà, A Na Luật, A Ni Lô Ðà, Vô Diệt, Như Ý, Vô Chướng, Vô Bần, Vô Tham, Tùy Thuận Nghĩa Nhân, Bất Tranh Hữu Vô →Anurudha (S) →Name of a disciple of the Buddha's. See Anurudha →Tên một vị đệ tử của đức Phật.
Anuruddha-suttam (P) Kinh A nậu lâu đà →Sutra To Anuruddha→Name of a sutra. (AN VIII.30), (SN IX.6) →Tên một bộ kinh.
Anuruddha-samyutta-sutta (P) Kinh A nậu lâu đà Trưởng lão A-nậu-lâu-đà →Ven. Anuruddha→Name of a sutra. (chapter SN 52) →Tên một bộ kinh.
Anurudha (S) A Nậu Lâu Đà →Anuruddha (P) →A na Luật Tôn giả, A na luật độ, A na luật, A na luật tôn giả, A nê lô đậu, A nê lâu đậu →One of the ten great disciples of the Buddha, being the oldest one and called The TopMost Devine-Eyed One. A cousin of Sakyamuni, together with the other four cousins came to see Buddha and asked for conversion to Buddhism after Buddha's enlightenment →Một trong thập đại đại đệ tử. Ngài là bà con chú bác với đức Phật. Ngài cùng các ông Bạt đề, Kim tỳ La, A nan đa, Đề bà đạt đa đến gặp đức Phật xin xuất gia sau khi nghe tin đức Phật thành đạo. Ngài là một trong những đệ tử lớn tuổi nhất, được khen là Thiên nhãn đệ nhất.
Anusasana-patiharia (P) Giáo huấn thị hiện →See Anusasana-pratiharya.
Anusasana-pratiharya (S) Giáo huấn thị hiện →Anusasana-patiharia (P) →Lậu tận thị hiện, Giáo gới thị hiện, Giáo giới thị đạo →Sa môn đã hoàn thành đạo hạnh, đạt đạo giải thoát, không còn luân hồi sanh tử, nay chỉ pháp mà mình đã chứng cho người khác biết, xoay dần chuyển cho đến vô lượng người.
Anusaya (P) Tuỳ miên →Proclivity→Anuśaya (S) →Khuynh hướng →Latent tendency.
Anuseti (S) Hối tiếc.
Anusmarana-vikalpa (S) Tùy niệm phân biệt.
Anusota sutta (P) →Sutra on the Flow→Name of a sutra. (AN IV.5) →Tên một bộ kinh.
Anusrotogamin (S) Thuận lưu →Anuso-tagamin (P) →Tùy thuận theo dòng sanh tử trôi lăn trong cõi mê.
Anussati (P) Tùy niệm.
Anutpāda (S) Bất sanh.
Anutpāda-jāna (S) Vô sanh trí.
Anutpaa (P) Vô sanh →(S, P) Anutpatti (S, P).
Anutpatti (S) Vô sanh →See Anutpanna.
Anutpattikā-dharma-kṣānti (S) Vô sanh pháp nhẫn →Insight into the non-arising of all things; the higher spiritual awakening in which one recognizes that nothing really arises or perishes.
Anuttara (P) A nậu đa la →Unsurpassed One→Vô thượng sĩ →One of the names of Buddha →Một trong những danh hiệu được dùng để chỉ đứcPhật. Một trong 10 Phật hiệu.
Anuttara yogā tantra (S) Vô thượng du già tông →nal jor la na me pay jū (T) →There are four levels of the vajrayana and annutara tantra is the highest of these. It contains the Guhyasamaja, the Chakrasamvara, the Hevajra, and the Kalachakra tantras.
Anuttarapuruṣa (S) Vô thượng sĩ →One of the ten ephithets.
Anuttara-samayak-saṃbodhi (S) A nậu Đa la Tam muội Tam bồ đề →Unsurpassed Perfectly Englightened One→Aṇubodhi (S), Anuttara-samma-saṃbodhi (P) →Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác →The incomparably, completely and fully awakened mind; it is the attribute of buddhas.
Anuttara-samma-saṃbodhi (P) Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác →See Anuttara-samayak-saṃbodhi.
Anuttara-samyas-saṃbodhi (S) Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác →A nậu đa la tam miệu tam bồ đề →See Anuttara-samayak-saṃbodhi.
Anuttara-yogā (S) Vô thượng du già.
Anuttarayogā (S) Vô thượng du già.
Anuvyajana (S) Bát thập chủng hảo →Bát thập tùy hảo tướng →Bát thập tùy hảo: 80 tướng tốt phụ theo 32 tướng trang nghiêm của Phật.
Anvaya-jāna (S) Loại trí.
Anyathatva (S) Dị →Thật pháp khiến các pháp suy tàn, biến đổi.
Anyōin (J) An dưỡng viện.
Anzen (J) An thiền.
Apacāyāna (S) Kính lễ →Worship→Thờ phượng →Reverence.
Apadāna (P) Kinh Thí dụ →Sự nghiệp anh hùng, Kinh Chiến thắng vẻ vang →One of 15 chapters of Khuddaka Nikaya about the struggles for enlightenment of the Buddhas and 559 monks and nuns →Một trong 15 tập trong Tiểu a hàm kể về sự chiến đấu để đạt đến giác ngộ của chư Phật và 559 vị Tỳ kheo và Tỳ kheo ni.
Apadana suttra (S) Kinh Thí dụ →Name of a sutra →Tên một bộ kinh. Một trong 15 quyển của Tiểu a hàm.
Āpadhātu (S) Thủy đại →Water element→Āpo (P) →Thủy →One element of the Mahabhuta →Một trong tứ đại.
Apalokana (P) →Declaration→The simplest form for a formal act of the Community, in which a decision is proposed to the Community in the announcer's own words.
Apamaa (P) Vô lượng →See Apramāṇa.
Apannakasuttam (P) Kinh không gì chuyển hướng.
Apapa (S) A la la địa ngục →See Alala.
Apara (S) Hướng tây →West.
Aparāgati (S) Tam ác đạo →Three evil paths→Ba đường ác.
Aparāgodāni (S) Tây Ngưu Hóa châu →See Aparagodāna.
Aparagodānīya (S) Tây Ngưu Hóa châu →Name of a realm →Tên một cõi giới.
Aparagodāna (S) Tây Ngưu Hóa châu →Aparagodānīya (S), Aparagodāni (S) →Tây Cù đà ni →Name of a realm →Tên một cõi giới.
Aparājita (S) Thiên nữ Vô năng Thắng →A goddess →Đây là một vị minh vương, thuộc viện ThíchCa trong Thai Tạng Mạn Ðồ La, tượng trưng cho năng lực của minh chú khuất phục thiên ma khi Phật sắp thành đạo. Mật hiệu làThắng Diệu Kim Cang.
Aparanta (S) Hậu tế →Vị lai.
Apara-paryaya-vedaniya-karma (S) Hậu báo nghiệp →Nghiệp đời này, lâu về sau mới trả.
Aparapraṇeya (S), Aparappaccaya (P) →Not dependent on others→Không ỷ lại.
Apararājagirika (S) Hậu vương sơn Trụ bộ →Name of a school or branch →Một trong 4 bộ phái của án đạt la phái.
Aparaśailā (S, P) Tây sơn trụ bộ →A la thuyết bộ →One of the 9 Maha-samghanikas →Một trong 9 bộ phái trong Đại chúng bộ.
Aparaśaiyah (S, P) Tây sơn trụ bộ →Name of a school or branch →Tên một tông phái trong Đại chúng bộ→Một trong 4 bộ phái của án đạt la phái.
Aparihani sutta (P) →Sutra on No Falling Away→Name of a sutra. (AN IV.37) →Tên một bộ kinh.
Aparimitāyuh sūtra (S) Vô Lượng Thọ Kinh →Name of a sutra →Tên một bộ kinh.
Aparimitāyur-dhāraṇī (S) Vô Lượng Thọ quyết định vương Đà la ni →One of the sutra of Trantrism →Một bộ kinh trong Mật bộ.
Aparimitāyur-nāma-dhāraṇī (S) Đại thừa Vô Lượng Thọ Tông yếu Kinh →Vô Lượng Thọ Tông yếu Kinh, Đại thừa Vô lượng thọ kinh, Vô lượng thọ Tông yếu kinh →Name of a sutra →Tên một bộ kinh.
Aparimitayus sūtra (S) A di đà Kinh →A di đà Tam-da-tam Phật-tát-lâu-Phật-đàn quá độ nhân đạo Kinh →Name of a sutra →Tên một bộ kinh. Đại Chánh Tạng, tập 12, Bộ A di đà Kinh, 2 quyển
Apas (S) Nước →Trong tứ đại: - đất (prithin) - nước (apas) - gió (vayu) - lửa (teja)
Apasmāra (S) A ba tất ma la →Một trong Thập ngũ quỷ thần thường não loạn trẻ em.
Apathyác cảm →Aversion.
Apatrapya (S) Quý →Sợ quả báo tội lỗi, biết xấu hổ với người khác. Một trong 10 thứ của Đại thiện địa pháp.
Apaṭṭhi-deśanā (S) Phát lồ →See Apaṭṭhi-pratideśanā.
Apaṭṭhi-pratideśanā (S) Phát lồ →Confession →Apaṭṭhi-deśanā (S), Apaṭṭhi-desanā (P) →Xưng tội.
Apavāda (S) Bài bác →Tranh cãi.
Apāya (S) Đọa xứ →Realm of suffering
Apāya-bhūmi (S) Đọa xứ →Lower realm.
Apāya-mukha (S) Khổ đọa xứ →Way to deprivation.
Apkritsna samādhi (S) Bất cộng Tam muội.
Āpo (S) Nước.
Āpo-dhātu (S) Thủy đại →Water element→See Paca-mahābhūta.
Appaka sutta (P) →Sutra on being Few →Name of a sutra. (SN III.6) →Tên một bộ kinh.
Appamada sutta (P) →Sutra on Heedfulness →Name of a sutra. (SN III.17) →Tên một bộ kinh.
Appamāṇā (P) Vô lượng tâm →Amita, Ananta (S).
Appamāṇābha (P) Vô lượng quang, Diệu Quang Thiên, Áp ba ma na, Thủy Vô Lượng thiên →Infinite light→Apramāṇābha (S) →See Apramā-ṇābha.
Appamāṇābhadeva (P) Vô lượng quang thiên →Realm of Infinite light→See Apramāṇā-bhadeva.
Appamāṇāsubhadeva (P) Vô lượng tịnh thiên, Vô Lượng Tịnh quả thiên→Inhabitant of the Realm of Boundless Purity→See Apramāṇābhasubha.
Appana (P) Thiền định →Absorption.
Appana samādhi (S) Tịnh chỉ định →Absorption concentration.
Appaṇihita (P) Vô nguyện →See Apraṇihita.
Applied thoughtTầm.
Apramada (S) Bất phóng dật →Chuyên chú thiện pháp. Một trong 10 thứ của Đại thiện địa pháp.
Apramāṇa (S) Vô lượng →Immeasurable →Apamaa (P).
Apramāṇābha (S) Vô lượng quang thiên →Infinite Light→Appamāṇābha (P) →Name of a realm →Một trong 3 tầng trời cõi Nhị thiền thiên. Tầng này có anh sáng vô hạn lượng.
Apramāṇani (S) Tứ vô lượng tâm →See Four immeasurables.
Apramāṇāsubha (S) Vô lượng tịnh →Boundless Purity →Appamāṇāsubha (P) →Một trong 3 cõi trời Tam thiền. Sự thanh tịnh ở cõi này không thể tính lường.
Apraṇihita (S) Vô nguyện →Desirelessness →Appaṇihita (P) →Vô tác, Vô nguyên.
Apranihita-samādhi (S) Vô nguyên tam muội.
Aprapti (S) Phi đắc →Các pháp lìa thân.
Apratisaṃkhyā-nirodha (S) Phi trạch diệt vô vi →Pháp tịch diệt chẳng phải nhờ năng lực chọn lựa của chánh trí, chỉ nhờ thiếu sanh duyên mà hiện.
Apratisaṃkhyā-nirodhasaṁkṛta (S) Phi trạch diệt vô vi.
Apratiṣṭhita-nirvāṇa (S) Vô dư niết bàn, Vô trụ niết bàn.
Apriyasamparayoyga (P) Oán tắng hội khổ →Kẻ thù thường hay gặp. Một trong bát khổ.
Apṛkritsna (S) Bất cộng Tam muội →Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.
Apsara (S) Phi Thiên →Nhạc Thiên.
Apunna-abhisaṇkhāra (S) Phi phước nghiệp →Demeritorious kamma-formations.
Apuṇya-karma (S) Phi phước nghiệp.
Aputtaka sutta (P) →Sutra on Heirlessness →Name of a sutra. (SN III.19 - 20) →Tên một bộ kinh.
Ārāḍa-Kālāma (S) Uất đà ca la la →Ālāra-Kālāma (P) →See Alārāma Kālāma.
Aradanakalpalata (S) Như Ý Man Dụ →Phật truyện bằng tiếng Phạn.
Arahant (P) A la hán →Saint→Arahat (S, P) Arhat (S) →See Arhat.
Arahat (P) A la hán →See Arhat.
Arahat-magga (P) A la hán đạo →Path of Holiness.
Arahatta (S) A la hán quả →Sainthood.
Arahatta-magga (P) Đạo A la hán →Path of arahatship→Arhat-marga (S) →See Arahat-magga.
Arahattaphala (S) A la hán quả →Fruit of arahatship.
Arājas (S) Thủy trần →See Anuraja.
Ārammaṇa (P) Sở duyên →Preoccupation →Preoccupation; mental object. See Ālambana.
Arangaka (P) →One of the four types of Vedic literature in ancient India, known as the "Forest Treatise", compiled around 600 B.C.
Araa (P) A lan nhã →Forest→Āraṇya (S), Araakanga (P)→A luyện nhã, A Lan noa, A Lan nhưỡng, luyện nhã, Sơn lâm, hoang dã, Viễn ly xứ, Tịch tĩnh xứ, TốI nhàn xứ, Vô Tránh Xứ, Không nhàn xứ, Nhàn cư xứ, A lan nhã xứ, Nhàn xứ, Lan nhã, Sâm lâm thư →A forest, a remote place with stillness.
Araa sutta (P) Kinh a lan nhã xứ →Sutra on The Wilderness→Name of a sutra. (SN I.9) →Tên một bộ kinh.
Araṇya (S) A lan nhã →Remote place→Nơi hoang dã →See Araa.
Āranyaka (S) Người tu nơi rừng núi →One who lives in forest.
Arata-Kalama (S) A La Lá →See Alarama kalama.
Arati (S) Bất như ý →Listlessness→Bất mãn.
Arbuda (S) át bộ đàm →Abuda→A phù đà →1- Tên địa ngục lạnh. 2- Giai đoạn đầu của bào thai lúc còn ở dạng sữa.
Arcismati-bhūmi (S) Diễm huệ địa →Blazing stage→See Dasabhumika →Trong Thập địa.
Argpya (S) Cúng dường →Cúng dường có 10 món: hoa, hương, chuỗi hột, hương tán, hương đồ, hương đốt, tàn lộng cờ phướn, quần áo, âm nhạc, chắp tay.
Arhat (S) A la hán, Arahant (P), dgra com pa (T) →Đấng Ứng cúng →A saint who has fully awakened to selflessness, who has eradicated all passions and desires →Là quả vị của người chứng đắc đã thoát ly khỏi vòng luân hồi sanh tử. Quả vị này là mục tiêu của Phật giáo nguyên thuỷ.
ArhatshipA la hán quả →The stage of having fully eliminated the klesha obscurations.
Arinya (S) A lan nhã →See Araṇya.
Ariṣṭa (S) A túc tra →See Arittha.
Aristaka (S) Vô Tướng →A Lê Tra →Name of a monk →Tên một vị sư.
Arittha (P) Phật A-lợi-sá →Ariṣṭa (S) →A túc tra. Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú lâu ngày trong núi Isigili.
Ariya (P) Thánh nhơn →See Ārya.
Ariya aṭṭhaṅgikamagga (P) Bát chánh đạo, bát thánh đạo phần, bát đạo hạnh, bát trực hạnh, bát pháp, bát lộ →The noble eightfold path→See Ariyatthangika magga.
Ariya saccani (P) Thánh đế.
Ariyadāna (P) →Noble Wealth; qualities that serve as 'capital' in the quest for liberation: conviction ( =saddha), virtue ( = sila), conscience, fear of evil, erudition, generosity ( =dana), and discernment ( = paṣṣa), .
Ariyaka (S) Thánh nhân →See Ayiraka.
Ariya-magga (P) Thánh đạo →Ārya-mārga (S).
Ariyan (P) Thánh →Saint→noble person who has attained enlightenment.
Ariyaāṇa (P) Thánh trí →See Aryajāna.
Ariya-paa (P) Thánh trí.
Ariyapaācakkhu (P) Thánh tụệ nhãn →See Āryaprajācaksu.
Ariya-pariyesa (P) Thánh cầu →Sự xuất gia cầu đạo.
Ariyapariyesanasuttam (P) Kinh Thánh cầu.
Ariya-puggala (P) Thánh giả →Enlightened one→Ārya-pudgala (S) →Noble person. An individual who has realized at least one of the four noble paths or their fruitions.
Ariya-sacca (P) Thánh đế →Noble truth →Truth which frees one from all enemies (ari), namely, defilements and dukkha →Chân lý của bậc Thánh.
Ariyasaṃgha (P) Thánh tăng đoàn →Com-munity of noble ones.
Ariya-savaka (P) Thánh Thanh văn →Đệ tử bậc Thánh.
Ariyāṭṭhaṅgikamagga
(P) Bát chánh đạo →Eight
Noble Paths→Āryaṣtāṅgikamārga (S) →Trong 37 phẩm trợ đạo. Gồm:
- chánh kiến (right
views,samma-ditthi),
- chánh tư duy (right
thought, samma-sankappa),
- chánh ngữ (right
speech,samma-vaca),
- chánh nghiệp (right
conduct,samma-kammanta),
- chánh mạng (right
livelihood,samma-sati)
- chánh tinh tấn (right
efforts, samma-vayama),
- chánh niệm (right
mindfulness, samma-sati),
- chánh định (right
meditation,samma-samadhi).
Ariya-vaṃsa sutta (P) →Sutra on the Traditions of the Noble Ones→Name of a sutra. (AN IV.28) →Tên một bộ kinh.
Ariyo (P) Tôn giả →Xem Arya.