Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Ch

19/01/201111:33(Xem: 11180)
Ch


CH

Chang Chub Kyi Sem Xem Bồ đề tâm.

Chay Xem Chay tịnh.

Chay tịnh Virati(S),Abstinence Kiêng, chay.

Chánh Sammā(P),Right Samyak (S),Samyag (S).

Chánh Samyak(S),Right Samma (P).

Chánh Samyag(S),Samyak (S),Sammā (P).

Chánh biến giác Xem Tam miệu Tam Phật đà.

Chánh biến tri Sammā-sambuddha(P),Samyak-saṃbuddha (S)Tam miệu Tam bồ đề, Chánh đẳng chánh giác Trong một hệ thống thế gian chỉ có một đấng chánh biến tri mà thôi. Xem Tam miệu Tam Phật đà.

Chánh cần Prahāṇa(S),Right endeavours Tứ tinh tấn, Tứ ý đoạn, Tứ chánh đoạn, Tứ chánh thắng Siêng năng gắng chí tu tập theo chánh đạo. Gồm: ác đã sinh thời làm cho chóng dứt, ác chưa sanh thời làm cho không sinh ra được, thiện chưa sanh thời làm cho chóng sanh, thiện đã sanh thời làm cho tăng trưởng.

Chánh đạo Right path.

Chánh đẳng Chánh giác Xem Tam miệu Tam Phật đà. Xem A nậu đa la. Xem Tam bồ đề Xem Chánh biến tri.

Chánh định Sammā-samādhi(P),Right concentration Samyak-samādhi (S)Một trong Bát chánh đạo: chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định.

Chánh định tụ Samyak-traniyatarasi(S)Người nhất định chứng ngộ.

Chánh định vương kinh Samādhirāja-sŪtra(S)Tên một bộ kinh.

Chánh giác Saṃbuddha(S).Xem Tam bồ đề.

Chánh hạnh Samyak-pratipatti(S).

Chánh hạnh chân như Samyak-praptipatti-tathatā(S)Chánh hạnh như Tức Đạo Thánh đế.

Chánh hạnh như Xem Chánh hạnh chân như.

Chánh kiến Sammā-diṭṭhi(P),Right view Samyak-dṛṣṭi (S)Chánh kiến ngược với Tà kiến. Có 2 loại loại: chánh kiến hữu lậu và chánh kiến vô lậu. Bậc đắc chánh kiến nhận thấy thế gian đếu: vô thường, vô lạc, vô ngã, vô tịnh (= đạt Chánh kiến hữu lậu). Thấy vậy nên tìm giải thoát (= Chánh kiến vô lậu). Một trong Bát chánh đạo: chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định.

Chánh kiến Samyak-dṛṣṭi(S),Right view Sammā-diṭṭhi (P).

Chánh lý luận Nyāya(S)Như 1- Một tôn phái Bà la môn vào thế kỷ thứ VII. 2- Một trong 4 hành tướng của Đạo đế: Đạo, Như, Hành, Xuất.

Chánh lý nhất Trích luận Nyāyabindu(S)Chánh lý Trích luận Tên một bộ luận kinh.

Chánh Lý phái Naiyayika(S),Ninhu (S)Một học phái ra đời khoảng thế kỳ thứ nhất. Có nhiều điểm tương đồng với học phái Thắng luận, nhưng chú trọng luận lý học. Tổ là ngài Kiều đạt na (Gautama), kinh căn bản là Ni dạ đa (Naiyayika).

Chánh lượng bộ Sammitīya(P),Sammitiya (P),Saṅmatīyah (S)Sa ma đế Một trong 20 bộ phái Tiểu thừa.

Chánh Lưu Bồ tát Xem Bất không kiến Bồ tát.

Chánh mạng Sammā-ājīva(P),Right livelihood Samyag-ājīva (S),Samyak-ājīva (S)Chánh mệnh Một trong Bát chánh đạo: chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định.

Chánh mệnh Xem Chánh mạng.

Chánh nghiệp Sammā-kammanta(P),Right action Samyak-karmanta (S)Một trong Bát chánh đạo: chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định.

Chánh nguyện Vāṣpa(S),Vappa (P)Một vị trong ngũ Tỳ kheo.

Chánh ngữ Sammā-vācā(P),Samyak-vācā (S),Samyag-vāc(S),Right speech

Chánh Ngữ Mã sư Xem A Thuyết Thị.

Chánh niệm Sammā-sati(P),Right mindfulness Samyak-smṛti (S)Có chánh niệm về thân, chánh niệm về thọ cảm, chánh niệm về ý, chánh niệm về pháp.

Chánh pháp Right Dharma.

Chánh Pháp Hoa kinh Cheng-fa hua ching(C)Tên một bộ kinh.

Chánh pháp nhãn tạng Shōbōgenzō(J).

Chánh pháp Niệm xứ kinh Saddharma-smṛty-upasṭhāna-sŪtra(S)Tên một bộ kinh.

Chánh sĩ Xem Bồ tát.

Chánh thọ Xem Chánh thọ. Xem đại định.

Chánh Thọ Lão Ông Shoju(J)Tên một vị sư.

Chánh tinh tấn Sammā-vāyāma(P),Right effort Samyak-vyāyāma (S),Samyag-prahānāni (S).

Chánh trí Samyak-jāna(S),Right wisdom Sammā-āṇa (P).

Chánh tư duy Samyak-saṃkalpa(S),Right thought Sammā-saṅkappa (P)Một trong Bát chánh đạo: chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định.

Chắp tay Hapchang(K)Palms together.

Chắp tay vái chào Ādara(S),Salute with folded hands and arms together.

Chân chính yếu tập Xem Nhiếp Chân thật luận.

Chân đế Paramattha(P),Paramārtha (S)Xem Đệ I nghĩa đế. Xem Thắng nghĩa đế.

Chân đế Ba la mật Sacca-pāramitā(S),Perfection of Truthfulness.

Chân Đà Ma ni ấn Xem Chân Đà ra ni Hào tướng ấn.

Chân Đà Ma ni Hào tướng ấn Cintamani(S)Như ý bảo chân ấn, Chân Đà Ma ni ấn, Như Lai ấn, Ngọc như ý Ngọc như ý: Khi tâm nghĩ điều gì thì có điều đó.

Chân Đại Đạo giáo Chen-ta-tao chiao(C)Một học thuyết Đạo giáo do Liêu Đức Nhân sáng lập năm 1142.

Chân Đạt la thần Sindura(S)Chân Trì la thần Một trong 12 bộ tướng Phật Dược sư.

Chân Đế Chân thể của tự tánh vượt không gian, thời gian và số lượng.

Chân Đế Đăng Paramattha-dipāni(P)Một trong những luận kinh do Dhammapala, thế kỷ 5, soạn và chú thích kinh điển Pali.

Chân Đế Khuông Paramattha-manjusa(P)Một trong những luận kinh do Dhammapala, thế kỷ 5, soạn và chú thích kinh điển Pali.

Chân Giác Thắng Chen chueh Sheng(C)Chen ju Tao jen (C).

Chân hạnh phúc Advaitananda(S),The bliss of knowledge of the Absolute.

Chân không ShinkŪ(J).

Chân lý Satya(S),Sacca (P)Đế Sở kiến không còn tranh luận.

Chân lý qui ước Saṃvṛti-satya(S).

Chân lý tương đối kun sop (T),Relative truth

Chân Loan Shiran(J)(giáo tổ Chân tông -Shinshu- ở Nhật) Xem Thân Loan.

Chân ngã Parmātman(S),True selfness Ngã siêu việt xa lìa ngã chấp, ngã kiến đạt đến tự tại.

Chân ngôn Xem Dà la ni.

Chân ngôn giáo Xem Kim cang thừa.

Chân ngôn tông Shingon-shŪ(J).

Chân Nhã thiền sư Shinga(J)Tên một vị sư. 801 - 879.

Chân nhân Zhenren(C),Chen-ren(C),Zhenren (C),Shinnin(J),Taoism master

Chân Nhiên Shinnen(J)Tên một vị sư.

Chân Như BhŪta-tathatā(S),de kho na nyi(T),Tathatā(S,P),Shinnyo(J),Suchness,The true reality Nhất như, Thật tánh Chân thật, Chân thật đúng như bản thể của tự tánh,Xem Pháp tính.

Chân Như Đạo Nhân Chen ju Tao jen(C).

Chân như Kim cang Bồ tát Xem Bất không kiến Bồ tát.

Chân như thực nghĩa kiến YathābhŪtārtha-sthānadarśanam(S).

Chân tánh Original natureXem Phật tánh.

Chân tánh của các pháp Suchness of all dharmas.

Chân Tánh yếu tập nạn ngữ thích Tattva-saṃgraha-Panjika(S)Tên một bộ luận kinh.

Chân Tánh yếu tập tụng Tattva-saṃgraha-kārikā(S)Nhiếp Chân thật luận Tên một bộ luận kinh. Có 3646 bài tụng.

Chân Tế Xem Chân Thạnh.

Chân Thạnh Shinzei(S)Chân Tế 800 - 860, khai tổ Thiên Thai tông Nhật bản.

Chân thân Saṃvṛtikāya(S),Paramarthakāya (P).

Chân thật Sacca(P),Satya (S),Tatta(P),Tattva(S),Truth, Reality

Chân thật tâm Xem Nhục đoàn tâm.

Chân thực Như lai MŪlatathāgata(S).

Chân Tông Chen-Tsung(C)Một hoàng đế nhà Hán (968-1022).

Chân Tông Đại sư Shinshu Daishi(J),Zhenzongdashi(C),Shinshu Daishi (J)Danh hiệu của Hà Trạch.

Chân trí Xem Căn bản trí.

Chân Yết Thanh Liễu Shingetsu Shōryō(J)Tên một vị sư.

Chẩn tế bần phạp Xem Cãp Cô Độc.

Chấn Chen(C)Quẻ thứ tư trong bát quái.

Chấn Lãng Chan lang(C).

Chấp chặt Abhiniveśa-saṃdhi(S),Solid attachment.

Chấp không Phá được ngã chấp, pháp chấp rồi, thấy vũ trụ vạn vật đều không, bèn chấp cái không này cho là tất cả đều không có, gọi là không chấp (chấp không).

Chấp Kim cang Xem Kim Cang Thủ Xem Kim Cang Thủ Bồ tát.

Chấp Kim cang Bồ tát Xem Kim Cang Thủ Bồ tát.

Chấp Kim cang thần Xem Kim Cang Thủ Xem Kim Cang Trì. Xem Kim Cang Thủ Bồ tát.

Chấp ngã Attanutthim(P),Attnudiṭṭhim(S).

Chấp phong thần Xem át nễ la thần.

Chấp trì (1) Dharana(S)Định tâm lại một chổ. Một trong 8 pháp thật tu có đề cập trong Du già kinh.(2) Ādāna(S),Holding on Giữ, chứa.

Chấp trì thức Xem A lại da thức. Xem A đà na thức.

Chấp trước Abhiniveśa(S),Strong attachment Abhinivesa (P).

Chất đát la bà nia Xem Hoả Biện.

Chất thơm Gandhakuṭī(S),Perfume.

Châu báu Ratna(P),Ratanam (P),kern cho (T),TreasureBảo Xem ratna. - tiratanam, rattanattayam: Tam bảo.

Châu đà Xem Châu lỵ bàn đà già. Xem Châu lợi bàn đà dà.

Châu đảnh vương Bồ tát Maṇikutarāja(S),Mahākutarāja (S)Tên một vị Bồ tát.

Châu đảnh vương Bồ tát Mahākutaradja(S).

Châu Hoàng Shuko(J).

Châu Hoằng Chu-hung(C),Zhuhong Triều nhà Minh, đã tổng hợp Thiền và Tịnh độ (1535-1615).

Châu Hy Chou his(C).

Châu Kế Bồ tát Maṇicuda(S)Tên một vị Bồ tát.

Châu lỵ bàn đà già Sudapanthaka(S)Chú đồ bán thác ca, Châu lỵ bàn đặc na, Châu đà, Kế đạo, Đại lộ biên.

Châu lỵ bàn đặc ca Sudhipanthaka(S),SuddhipanthakaChâu Đà, Châu lợi bàn đà dà Một trong 16 vị A la hán, đệ tử Phật, phái đi hoằng pháp nước ngoài. Khi mới xuất gia, ông Châu Đà rất tối dạ học mãi một bài kệ 4 câu mà không thuộc. Thế nhưng ông cố gắng tu và nhờ Phật điểm hoá mà đắc A la hán.

Châu lỵ bàn đặc na Xem Châu lỵ bàn đà già.

Châu lợi bàn đà dà Suddhipanthaka(S)Xem Châu lỵ bàn đặc ca. Xem Sudhipanthaka.

Châu Phất bà đề Xem Đông thắng Thần châu.

Che lấp Xem Triền cái. Xem Cái.

Chen ju Tao jen Xem Chân Giác Thắng.

Chen ju Tao jen (C)Xem Chân Giác Thắng.

Chế cảm Pratyahara(S)Xa lìa cảm quan và đối tượng. Một trong 8 pháp thật tu có đề cập trong Du già kinh.

Chế đa sơn bộ Cityavadin(S),Cetiyavāda (P),Caityavandāna(S),Jetīyaṣailāḥ,Jetīyaśailāḥ(S),Jetavanīyāḥ(S),Caityaśaila(S)Một trong 20 tông phái của Tiều thừa.

Chế đa văn bộXem Chế đa sơn bộ.

Chế giới Xem Dạ Ma.

Chế Tra Ca đồng tử Cetaka(S)Phiến để ca đồng tử; sứ giả.

Chết Gata(S),DeadXem Tử

Chết từ từ Mandanusārin(S),Passing away slowly.

Chí Đạo Vô Nan Shidō Mu'nan(S)Tên một vị sư.

Chí Đức Tỳ kheo Xem Xà na quật đa tỳ kheo.

Chí tâm đảnh lễ Xem Nam mô.

Chí tâm hướng Xem Nam mô.

Chí Tôn ca Bhagavad-gītā(S)Tập thứ 6 trong trường ca trữ tình lớn của Ấn độ, Mahabrarata, soạn từ thế kỷ V BC đến thế kỷ II BC.

Chín bước an tâm Nine steps for settling the mindsemnegu (T).

Chín bước an tâm Semnegu(T).

Chín cõi giới Nine Realms.

Chín công đức hạnh Nine elements of virtue.

Chín loại nghiệp Nine kinds of karma.

Chín lỗi Nine faults.

Chín muồi Abhyavagāhya(S),Abhyavagāḍha (S),Pariṇata (S),Ripened, Mature Trưởng thành, kết liễu.

Chính định vương kinh Xem Nguyệt Đăng Tam muội kinh.

Chính lý Nāya(S),Good way.

Chính thụ Xem Đẳng chí.

Chi Cương Lương Lâu Chih-chiang liang lou(C)Tên một vị sư.

Chi cương lương tiếp Kalasivi(S)Một vị Sa môn Ấn độ dịch kinh ở Tàu tại Kiến nghiệp vào năm 255 hay 256 đời Tam quốc, đất Ngô.

Chi đề sơn bộ Caityaśailah(S).

Chi Khiêm Tcheu-K'ien(C)Tên một vị sư.

Chi Lâu Ca Sấm Chi Lou chia ch'ien(C)Tên một vị sư.

Chi lâu Ca Sấm Lokakshin(S)Một vị sư Ấn qua Tàu dịch kinh tại Lạc dương từ năm 147 đến 186.

Chi phần Svayava(S)Một trong Thập lục đế của phái Chánh lý ở Ấn.

Chiêm bặc hoa Campaka(S)Một loại hoa cõi trời.

Chiên đà la Xem Chiên đà lỵ.

Chiên đà lỵ Candala(S)Giai cấp bị coi là hạ tiện trong xãhội Ấn thời xưa. Nam gọi là Chiên đà la (Candala), nữ gọi là Chiên đà lỵ.

Chiên đà việt quốc vương kinh Cadrapati sŪtra(S)Tên một bộ kinh.

Chiên đàn Candāna(S)Một thứ gỗ thơm ở núi ma la da nam Ấn.

Chiên đàn hương Bích chi Phật Candanagandha-Pratyeka-Buddha(S)Tên một vị Phật hay Như Lai.

Chiên đàn hương Phật Xem Đa ma La bạt chiên đàn hương Phật.

Chiên đỗ la Catura(S)Chiến đầu la, Chiên trụ la, Đề đồ la Một trong 12 bộ tướng của Dược Sư Phật.

Chiên niệm thị hiện Adesana-pratiharya(S),Adesanapatiharia (P)Tha tâm thị hiện, Tha tâm luân, Quán tha tâm, Quán sát tha tâm thần túc Dùng tha tướng, tha niệm,... để quán xét các pháp như tha ý, quá khứ, vị lai, hiện tại,...

Chiên trụ la Xem Chiên đỗ la.

Chiến đầu la Xem Chiên đỗ la.

Chiết giang Chekiang(C).

Chim sẻ Kalandaka(S),Squirrel.

Chim xá lợi Egret(S).

Chỉ Śamatha(S),Samatha (P),shinay (T),TranquilityĐịnh quán, Tịch chiếu Minh Tịnh, Sa ma tha, Chỉ, Chỉ quán, Tịch tĩnh Ngừng mọi vọng tưởng để tâm trở về trạng thái yên tĩnh. Một loại định, trong đó ngăn dứt các pháp bất thiện của các căn, lìa niệm tà vạy, diệt trừ phiền não tán loạn để tâm được vắng lặng.

Chỉ đạo luận Netti(S),Netti-pakarana(S)Đạo luận.

Chỉ Đa Mật Gītamitra(S)Sa Hữu Một Sa môn Ấn độ dịch kinh tại Kiến Khương trước năm 420.

Chỉ Không thiền sư Dhyānabhadrā(S)Tên một vị sư (1289 - 1363).

Chỉ Man Xem Ưng quật ma la.

Chỉ Man kinh Xem Ưng quật ma la Kinh.

Chỉ quán Xem Chỉ. Xem định huệ

Chỉ quán đả tọa Shikantaza(J)Xem Trí Quan.

Chỉ thẳng Xem Trực chỉ nhân tâm.

Chỉ tịnh Dvangulakappa(P)Một trong 10 hành vi mà các tỳ kheo thành Phệ xa ly (Vesali) chủ trương là thích hợp giới luật.

Chơn Đế Paramārtha(S),The ultimate benefit Paramattha (P)Thắng nghĩa 1- Đệ nhất nghĩa, chân nghĩa. 2- Tên một cao tăng thế kỷ VI dịch bộ A ty dạt ma câu xá luận của ngài Thế Thân sang chữ Hán vào năm 563. Xem Diệu đế.

Chơn Hỷ Kararuci(S),Tcam Hi (C)Cương lương lâu chí Vị Sa môn Ấn độ dịch kinh tại Quảng đông năm 281 nhà Tây Tấn.

Chơn liên đà Mucilinda(S)Mục Chi lân đà Long vương, Mục chơn lân đà Rồng chúa. Lúc đức Thích Ca đắc đạo và ngồi nhập định, ngoài trời giông bãão, rồng chúa che chỡ bao phủ cho Ngài khỏi bị mưa và lạnh.

Chơn ngôn Xem đà la ni.

Chơn ngôn thừa Mantrayāna(S)Mật tông, Chơn ngôn tông, Du già tông Tín đồ Chơn ngôn tông lúc nào cũng giữ mình cho tương ứng với hạnh nghiệp của Phật bằng: thân thì làm Phật sự, khẩu nói lời lành, ý luôn niệm Phật. Tông này dùng ấn để thế cho nghiệp thanh tịnh của thân, chú để thế cho nghiệp thanh tịnh của khẩu, ý để được nghiệp thanh tịnh về ý. Lúc ngồi đạo tràng hành đủ ba mật ấy thì đồng thể với Phật, thành Phật trong lúc ấy.

Chơn ngôn tông Tchenn-yen-tsoung(C),, Shingon(J)Cũng gọi là Mật tông hay Du chỉ tông. Ngài Kim Cang Trí (Vajrabodhi) thành lập ở Tàu năm 719, sau ngài Hoằng Pháp đại sư (Kobo-Daishi) truyền qua Nhật năm 804. Xem Chơn ngôn thừa

Chơn như thân Body of true suchness.

Chơn như thức Xem Như lai tạng.

Chơn Tông ShinshŪ(J)Tịnh độ chơn tông Do ngài Chơn Loan (1173 - 1263) sáng lập ở Nhật.

Chu Châu Lai Chu chou Lai(C).

Chu Đôn Di Chou I-tun(C)Một nhà triết học Tân nho giáo.

Chu Đôn Di Chou Tun-i(C)1017-1073, một triết gia tânKhổng giáo đã phát triển ý tưởng Thái cực đồ.

Chu Hy Chu Hsi(C)Một trong những triết gia lớn trong lịch sử Trung quốc, 1120-1200.

Chu toàn Tana(S).

Chu triều Chou dynasty.

Chua Amla(S),Sour.

Chuẩn đề Bồ tát Cundi(S)Chuẩn đề Quán âm, Chuẩn đề Phật mẫu Tên một vị Bồ tát.

Chuẩn đề Phật mẫu Xem Chuẩn đề Bồ tát.

Chuẩn đề Quán âm Xem Chuẩn đề Bồ tát.

Chuẩn Đề Quán Âm Bồ tát Xem Đại Chuẩn Đề.

Chung Nam sơn Mt. Chung-nan.

Chuôi Beads(S).

Chuông Drilbu(T),Belltượng trưng sự cảnh tỉnh.

Chuông gia trì Gong.

Chuông nhỏ Xem Linh.

Chuỗi ngọc Xem anh lạc.

Chuỗi niệm Phật Pāśaka-mālā(S)Tràng hạt.

Chuyên na già Culanāga(P).

Chuyển di Pariṇāma(S),Transference Hồi hướng.

Chuyển di tâm thức Phowa(T),Pravṛtti-vijāna(S), Transference of Consciousness Meditation, Mind transferrence

Chuyển hóa Proselytizing.

Chuyển Luân Thánh Vương Cakravartina(S),Balatcakravatin(S),Cakkavattirāja(P),Cakra-vartīrājan(S),koro gyur wa (T),Cakkavattirāja (P),Śākyavartin(S),Cakravartīrāja (S),Soverign ruler, Wheel-turning monarch Chuyển Luân Vi Sơn vương Kim Luân vương, Chuyển Luân vương. Chuyển luân thánh vương, Chuyển luân thánh đế. Tên cha đức Phật Đại Thông Trí Thắng. Là vị Thánh vương vỉ pháp lý mà cai trị khắp hoàn cầu.

Chuyển Luân Vi Sơn vương Xem Chuyển Luân Thánh vương.

Chuyển nữ Bồ tát Sở vấn Thọ quyết kinh Xem Thuận quyền Phương tiện kinh.

Chuyển Nữ thân Bồ tát kinh Xem Thuận quyền Phương tiện kinh.

Chuyển pháp luân Turn the wheel of the Dharma. Dharma-cakra-pravartana(S)Dhamma-cakka-pravattana Giáo pháp của Phật gọi là pháp luân (bánh xe pháp). Truyền nói giáo pháp tức là chuyển (quay) pháp luân. Ngụ ý là giáo pháp Phật truyền khắp chúng sanh, phá tan phiền não. Chuyển đây còn có nghĩa là chuyển pháp từ tâm mình, chuyển di sang tâm người khác.

Chuyển pháp luân kinh Dhammacakka sutta(P)Dhammachakkappavattana sutta(P),Dhammacakka Sutta (P)Kinh Sự thành lập triều đại của chánh pháp Tên một bộ kinh. Kinh nay đề cập đến Tứ diệu đế, và là bài pháp đấu tiên của đức Phật.

Chuyển pháp luân Ưu ba đề xá Dharma-cakrapravatana śāstropadesa(S)Tên một bộ luận kinh do ngài Thế Thân biên soạn.

Chuyển thanh tụng Vibhakti-kārikā(S).

Chuyển y Aśrayaparāvṛtti(S),Sudden change Parāvṛtti (S)Đột biến.

Chuyện thiên cung Vimānavatthu(P),Stories of the Mansion Vimana (P)Tỳ ma na, Thiên cung sự Một trong 15 tập của bộ Tiểu bộ kinh, gồm những truyện tái sanh ở cõi trời.

Chú Xem man trà la.

Chú Mantra(S),Ngag (T),Manto (P),Ngak (T)Man trà la, Mật chú, Thần chú, man đá la, linh phù Có nhiều câu thì gọi là Chân ngôn (Dharini), nếu chỉ một câu gọi là Chú (Mantra). Man trà la (ý mật) cùng với Chân ngôn (dharini) là ngữ mật và ấn là thân mật nếu được khéo học và thực hành thì hành giả sẽ là một với chư Phật., thân ngữ ý mình là thân ngữ ý của chư Phật. Xem thêm Đà la ni.

Chú đồ bán thác ca Udapanthaka(S)Tên một vị đệ tử của đức Phật. Một trong 16 vị đại A la hán đước đức Phật cử đi hoằng pháp nước ngoài.

Chú đồ bán thác ca Cudapanthaka(S)Một trong 16 vị A la hán vâng lời Phật dạy trụ ở thế gian giữ gìn chánh pháp.

Chú đồ bán thác ca Xem Châu lỵ bàn đà già.

Chú giải CommentaryChú giải trong Phật giáo là phần phụ thêm, mỡ rộng và giải thích chính văn. Chú giải là từ được cả hai phái tiểu thừa và đại thừa sử dụng. Trong khi đó từ Luận Kinh (Abhidharma) là phần chú giải đích thân Phật nói ra, từ Sastra chỉ phần chú giải do các nhà sư đại thừa sau này bổ túc và giải thích cho rõ nghĩa thêm.

Chúa Bản sơ Adi-nātha(S),Primal creator.

Chúa các bài hát Gāthapati(S),Lord of songs.

Chúa Tạo vật Xem Ba xà ba đề. Xem Chúng sanh chủ

Chúng Parisa(P),Group of followers Tăng chúng.

Chúng Dị Vaisvantara(S)Tên riêng của Thái tử Tất đạt Đa.

Chúng Dưỡng Shanghapala(S)Tên một vị sư.

Chúng đồng phận Nikāya-sabhaga(S)Tuỳ theo chỗ thú hướng khiến cho được cùng một quả báo.

Chúng Hà Xem Tăng Già Nan Đề tổ sư.

Chúng Hiền Shanghabhadrā(S),Saṃghavarti(S),Tăng Già bạt Trừng Tên một vị sư. Xem Tăng Già bạt Đà la.

Chúng hiệp địa ngục Shanghata(S),ShangaĐôi áp địa ngục.

Chúng học Śaikṣaka(S)Những lỗi thông thường có ghi trong Luận tạng.

Chúng học giới Sata-saiksa(P)100 trong số 250 giới của Tỳ kheo.

Chúng Hứa Ma ha Đế Kinh Mahā-saṁmata-rāja(S)Tên một bộ kinh.

Chúng Khải Xem Tăng Già Bạt Ma.

Chúng Ngộ Tu Ngung Cheng wu Hsiu yung(C)Tên một vị sư.

Chúng sanh Satta(S),Sattva (P),Sentient beings,Xem Tát đỏa.

Chúng sanh bình đẳng Sattvasamatā(S)Bình đẳng tính.

Chúng sanh chủ Pajāpati(P).

Chúng sanh giới Sattaloka(P).

Chúng sanh trược Sattva-kaṣāyaḥ(S).

Chúng sắc do tâm khởi SarvarŪpavabhāsaṁ-hi-yadā-cittaṁpravartate(S),All froms arising from mind.

Chúng sinh vô ngã Xem Nhân vô ngã.

Chúng Thiên Shaṇghadeva(S)Tên một vị sư. Xem Tăng già Đề bà.

Chúng viên Xem Già lam. Xem tăng già lam.

Chúng Xưng Xem Gia da đa xá.

Chùa Temple, Pagoda,Pansula,Tera(J),Gompa(T),(S)Pháp đồng xá, pháp thực đồng xá (đạo và đồ ăn chung một chỗ), pháp thực nhị đồng xá (đạo và đồ ăn là hai chỗ). Có 10 danh từ người ta dùng để chùa, gồm: -tự - tịnh trụ - pháp đồng xá - xuất thế xá - tinh xá - thanh tịnh viên - kim cang sát - tịch diệt đạo tràng - viễn ly xứ - thân cận xứ.

Chùa Đại Đức Daitokuji(J)Tên một ngôi chùa.

Chùa Thiếu Lâm Shaolinszu(C).

Chứng Adhigamā(S)Đắc Ngộ nhập chân lý, thể nghiệm đúng như thật.

Chứng Bồ đề tối thượng Bodhim-spṛsate(S).

Chứng đắc Adhisambodha(S)Chứng ngộ chân lý, thể đạt quả vị, trí huệ, giải thoát và công đức.

Chứng ngộ Sandiṭṭhiko(S),Paṭivedha(S),Shōgo(J),Attainment.

Chứng pháp Sakkhi-dhammam(P).

Chứng trí sở hạnh xứ Pratytma gatigocharam(S).

Chủ Nāṭa(S)Một trong những danh hiệu được dùng để chỉ đức Phật.

Chủ dạ thần Vasantavayanti(S)Xuân hòa thần Vị thiện tri thức thứ 32 trong số 55 thiện tri thức mà Thiện Tài đồng tử tham vấn.

Chủ đế Xem Thật.

Chủ lễ Là người đứng giữa vào lúc hành lễ.

Chủ nghĩa bất diệt tak ta (T),Tak ta(T),Eternalism.

Chủ nghĩa cá nhân Abhimāna(S),Ātmamada (S),Egotism

Chủ nghĩa chân lý tuyệt đối bất tri Anissaravada (P),Agnosticism

Chủng Mahābhāta (S),Element Yếu tố.

Chủng chủng giới trí lực Nana-Dhātu-jāna-bāla(S).

Chủng chủng tạp chú kinh Chung-chung tsa-chou ching(C)Tên một bộ kinh.

Chủng địa Xem Tánh Địa.

Chủng học pháp Sekhiyā-dhamma(P),Śaikṣa-dharma(S),Sekhiyā-dhamma (P).

Chủng loại câu sinh vô sơ tác ý sinh thân Nikāya-sahajāśaṁskāra-kṛya-manomayakāya(S).

Chủng quả Xem Quả.

Chủng tánh Gotrastha(S),Gotra(S)Xem Định tánh.

Chủng tánh địa Xem Tánh Địa.

Chủng tộc Sakya Sakyans.

Chủng Trí Chủng tử trí huệ đã sẳn có trong tự tánh, nếu được hiện hành thì diệu dụng vô biên, cũng gọi là nhất thiết chủng trí.

Chủng tử Bīja(S)Nhân, chân ngôn của Phật. Chủng tử của Đại nhật Như Lai là A, Vam; của Nguyệt Thiên Như Lai là Ya,...

Chủng tử nghiệp Xem Nghiệp chủng.

Chủng tử thức Xem A lại da thức.

Chủng tự Syllable.

Chư hành hữu vi kinh Anityata sŪtra(S).

Chư hành vô thường Anityah-sarva-saṁskārah(S).

Chư pháp không Sarva-dharma-śŪnyatā(S),All objects empty Nhất thiết pháp không Tư tướng các pháp đều bất định, lìa tướng chấp trước.

Chư Pháp thật tướng Tattvasya-lakṣaṇa(S).

Chư pháp vô ngã Dharma-nairatmya (S),Egolesseness of phenomena,Selflessness of phenomena

Chư pháp vô ngã Dharma-nairatmya(S),Egolesseness of phenomena.

Chư Phật tâm Đà la ni Kinh Buddha-hṛdaya-dhāraṇī(S)Chư Phật Tâm Kinh Tên một bộ kinh.

Chư Phật Tâm Kinh Xem Chư Phật tâm Đà la ni Kinh.

Chư Phật Tập hội Đà la ni Kinh Sarva-buddhangavati-dhāraṇī(S)Tên một bộ kinh.

Chư Phật yến tập kinh Buddha-sangiti(S)Tên một bộ kinh.

Chư thiên Devatā(S),DevaśŪra(S),Deva (S),lha (T),GodĐề bà (Nữ gọi là Devi) 1- Những vị tu ngũ giới, thập thiện, cụ túc giới có công đức nên được sanh làm chư thiên. Chúng sanh trong 28 từng trời.

Chư thiên đoạ xứ Isipatana(P),Ṛṣipatana (S)Tiên uyển Một vùng gần Benares, nay là Sarnath, có Vườn Lộc Uyển, nơi đức Phật giảng kinh Chuyển pháp luân..

Chương Kính Hoài Huy Shōkei Eki(J)Tên một vị sư.

Chước ca bà la Xem Thiết vi.

Chước Ca La Sơn vương Cakravaḍa-girirāja(S)Luân Vi Sơn vương.

Chướng Impediment, HindranceXem Triền cái Xem Chướng ngại Xem Cái.

Chướng nạn Obstacle and hardship.

Chướng ngại Xem Duy để nan. Xem Cái Xem Kiền Dữ.

Chướng ngại thần Vinayaka(S)Tì na dạ ca thiên, Thường tùy ma Vị ác thần thường theo người gây ác nạn.

Chướng pháp Antarāyikadharma(S),Antarā-yikadhamma (P).

Chướng pháp Antarāyikadhamma(P).

Chưởng trung luận Talāntaraka-śāstra(S)Do ngài Trần Na biên soạn.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]