Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Vần A

09/05/201317:13(Xem: 4059)
Vần A

A


A. It is the first letter of the Sanskrit Siddham alphabet. From it are supposed to be born all the other letters, and it is the first sound uttered by the human mouth. It has therefore numerous mystical indications.
A ba đà na. Avadàna (S). Exemple bạt ma la. Green face devil.
A bệ bạt trí. Avaivartika (S). One who never recedes; a bodhisattva who, in his progress towards Buddhahood, never retrogrades to a lower state than that to which he hes attained. Bất thoái chuyển.
A ca ni trá (thiên). Akanistha (S)
A chất, A xà thế. Ajàtasatru (S)
A dật đa, Vô năng thắng. Ajita (S) Invincible, title of Maitreya Buddha.
A di đa. Amitàbha (S). Amita vô lượng immeasurable. Amitàbha vô lượng quang immeasurable splendour.
A di đà kinh. Sukhàvatì-vyùha-sùtra. (S) Sùtra of the Amitàbha Buddha.
A di đà Phật. Amitàbha Buddha (S). Phật Vô lượng thọ Amitàyus Buddha.
A di đà Phật thập tam hiệu. Thirteen titles of Amitàbha-Buddha: (1) A di đà Phật Infinite-life, light, merit Buddha. (2) Vô lượng quang Phật Buddha of boundless light. (3) Vô biên quang Phật Buddha of unlimited light. (4) Vô ngại quang Phật Buddha of irresistible light. (5) Vô đối quang Phật Buddha of incomparable light. (6) Diệm vương quang Phật Buddha of Yama, or flame-king light. (7) Thanh tịnh quang Phật Buddha of pure light. (8) Hoan hỉ quang Phật Buddha of joyous light. (9) Trí Tuệ quang Phật Buddha of wisdom light. (10) Bất đoạn quang Phật Buddha of unending light. (11) Nan tư quang Phật Buddha of unconceivable light . (12) Vô xứng quang Phật Buddha of indescribable light. (13) Siêu nhật nguyệt quang Phật. Buddha of light surpassing that of sun and moon
.
A du ca, Vô ưu hoa thu. Asoka (S)
A du đà, A du xà. Ayodhyà (S). Name of place.
A dục vương. Asoka (S). King Asoka.
A dục vương truyện. Asokàvadàna-màlà (S). Garland of the legends of King Asoka.
A duy việt trí. Xem A bệ bạt trí.
A đà na. Adàna (S) Chấp trì, holding on to, maintaining; holding together the karma, good or evil, maintaining the sentient organism, or the germ in a seed of plant. It is another name for the Alaya-vijnàna.
A đề mục đa già, hoa Thiện tư duy.
A đề Phật. Adi-Buddha (S). The primal Buddha of ancient Lamaism.
A điên ca. Xem Nhất xiển đề.
A già đà (dược). Agada (S). Free from disease, an antidote, elixir of life, universal remedy.
A hàm. Agama (S). A collection of doctrines, general name for the Hinayàna sciptures: - Trường A hàm Dirgàgama, Trung A hàm Màdhyamàgama, Tạp A hàm Samyuktàgama, Tăng nhất A hàm Ekottarikàgama.
A hùm. The supposed foundation of all sounds and writings. "A" being the open and "Hùm" the closed sound. "A" is the seed of Vairocana, "Hùm" that of Vajrasattva Kim cương tát đỏa, and boh have other indications. "A" represents the absolute, "Hùm" the particular, or phenomenal.
A kì đa Kê sa Khâm bà lị. Ajita Kesakambalì (S). One of the six famous leaders of heterical sects.
A la ha, A la hán. Arhat (S). One who has attained the final stage of the Path.
A la han. Aràta-Kalama (S)
A lại da. Alaya (S), an abode, receptacle, resting place (hence Himalaya, the store house of snow). Tiềm tàng.
A lại da thức. Alaya-vijnàna (S). The receptacle intellect or consciousness, basic consciousness. Eighth consciousness, subconsciousness, store consciousness. Duy A lại da, Alayavijnàmàtram Alya only.
A lan nha. Aranya (S) A hermitage, or place of retirement for meditation.
A lê da. Arya (S). Saint, Venerable.
A lê tra. Aristaka (S). Vô tướng, name of a heretic monk.
A luyện nha. Xem A lan nhã.
A ma la. Amala (S). Vô cấu, without stain or fault.
A ma la thức. Amala-vijnàna (S). Vô cấu thức, Purity of Consciouness.
A ma lặc. Amalaka (S) Phyllanthus emblica, whose nuts are valued medicinally.
A mật rí đa. Amrta (S) Ambrosy
A na ba na, An ban. Ana (S) Inhalation. Anàpanà (S).Breathing, especially controlled breathing.
A na bà đạt da Long vương. Anavatàpta-nàga-ràja (S). A dragon-king.
A na bàn đi Tinh xá, Kì thọ Cấp cô độc viên. Anàthapindika-Vihàra.
A na bàn đàn, Cấp cô độc. Anathapindika (S).
A na hàm, Bất lai. Anàgàmin (S) Non coming. One who has attaained the 3rd stage of the Path.
A na luật. Anurudha (S). One of the ten great disciples of the Buddha.
A nan đa. Ananda (S). Khánh hỉ, Joy. Younger brother of Devadatta; he was noted as the most learned disciple of Buddha.
A nâu lâu đa. Xem A na luật.
A nhã Kiều trần như. Ajnàta-Kaundinya (S). One of the five first disciples of the Buddha.
A nậu bạt đề (hà), sông Ni liên thiền
A nậu đa la Tam miệu Tam bồ đe�. Anuttara-Samyas-Sambòdhi (S). Supreme and perfect enlightenment.
A nậu đạt trì, Vô nhiệt não. Anavatapta (S)
A phù đà đạt ma (kinh), Vị tằng hữu. Adbhutadharma (S)
A súc Phật. Aksobhya-buddha (S). Bất động Phật Imperturbable Buddha.
A tăng gia. Asanga, Aryàsanga (S). Vô trước, unattached, free; lived probably the fourth century A.D. said to be the eldest brother of Thiên Thân Vasubhandu, whom he converted to Mahàyàna. He was first a follower of the Mahìsàsaka school, but founded the Yogàcàrya, or Tantric school with his Yogà-càrabhùmi-sàstra Du già sư địa luận, which in the Tam Tạng Truyện is said to have been dictated to him by Maitreya in the Tusita heaven, alomg with the Trang nghiêm đại thừa luận and Trung biên phân biệt luận.
A tăng kì. Asankhya, Asankhyeya (S). Innumerable, countless.
A thát Vệ đà. Atharva-Veda (S). The fourth Veda, dealing with sorcery or magic.
A thế da. Asaya (S). Disposition, mind; pleased to, desire to, pleasure.
A tư đa. Asita (S). Name of a master.
A tu la. Asura (S). Originally meaning a spirit, spirits, or even the gods, it generally indicates titanic demons, enemies of the gods. They are defined as "not devas", and "ugly", and "without wines"
A tì. Avici (S) The last and deepest of the eight hot hells, where the culprits suffer, die, and are instantly reborn to suffering without interruption.
A tì bạt trí. Xem A bệ bạt trí.
A tì đàm. Abhidharma (S). Vi diệu pháp Analytic doctrine of Buddhist Canon.
A tì đàm Tâm luận. Abhidharma-hrdaya-sàstra (S). Book of Elements.
A tì đàm Tâm luận kinh. Abhidharma-hrdaya-sàstra-sùtra (S). -id-
A tì đạt ma Pháp tụ luận. Abhidhamma-dhammasangani (P). Book of the Elements of existence.
A tì đạt ma Giới thuyết luận. Abhidhamma-dhàtu-kathà (P). Book of the Origin of things.
A tì đạt ma Thuyết sự luận. Abhidhamma-kathà-vatthu (P). Book of Controversies.
A tì đạt ma Giáo nghĩa cương yếu. Abhidhamma-sangaha (P). Collection of the Significations of Abhidharma.
A tì đạt ma Phân biệt luận. Abhidhamma-vibhanga (P). Book of Classifications.
A tì đạt ma Song đối luận. Abhidhamma-yamaka (P). Book of Pairs.
A tì đạt ma Pháp uẩn túc luận. Abhidharma-skandha-pàda-sàstra (S) Book of things.
A tì đạt ma Giới thân túc luận. Abhidharma-dhàtu-kàya-pàda-sàstra (S). Book of Elements.
A tì đạt ma Phát trí luận. Abhidharma-jnàna-prasthàna-sàstra (S). Book of the Beginning of knowledge.
A tì đạt ma Câu xa. Abhidharma-kosa (S). -id-
A tì đạt ma Câu xá luận. Abhidharma-kosa-sàatra (S). -id-
A tì đạt ma Câu xá Hiển tông luận. Abhidharma-kosa-samaya-pradipika-sàstra (S).
A tì đạt ma Đại tỳ bà sa luận. Abhidharma-mahà-vibhàsa-sàstra (S). -id-
A tì đạt ma Thuận chính lý luận. Abhidharma-nyànyà-nusàra-sàstra (S). -id-
A tì đạt ma tạng, Luận tạng. Abhidharma-pitaka (S). Basket of Philosophocal treatises of the Doctrine.
A tì đạt ma Thi thiết túc luận. Abhidharma-prajnapti-pàda-sàstra (S). Book of Descriptions.
A tì đạt ma Phẩm loại túc luận. Abhidharma-praka-rana-pàda-sàstra (S). Book of Literature.
A tì đạt ma Thập dị môn túc luận. Abhidharma-sangiti-paryàya-pàda-sàstra (S) Book of Recitations. Nhập A tì đạt ma luận. Abhidharmàvatàra-sàstra (S). -id-
A tì đạt ma Thức thân túc luận. Abhidharma-vijnàna-kàyapàda-sàstra (S). Book of knowledge.
A tì đạt ma Nhân thi thiết luận. Abhidhamma-puggala-pannati (P). Book of Person
A tì địa ngục. Avìchì (S). One of the most frightful hell.
A tì tam phật đa. Abhisambuddha (S) Hiện đẳng giác, name of a buddha.
A va đà na kinh. Avadàna (S). Thí dụ kinh, stories illustrating the results of an action.
A vi di, Vô minh. Avidyà (S). Ignorance.
A vi ra hùm kham. The Chân ngôn sect "true word" or spell of Vairocana Tỳ lô giá na for subduing all màras, each sound representing onr of the five elements earth, water, fire, wind (air), and space (ether).
A vi xả. Avesa (S). Biến nhập, nhập đồng, the entering of a deity or a demon in a medium which becomes "possessed".
A xà lê. Acàrya (S). Spiritual teacher, master, preceptor; one of chính hạnh correct conduct, and able to teach others. 1-Xuất gia A xà lê: one who has charge of novices; 2-Thọ giới A xà lê: a teacher of the discipline 3-Giáo thụ A xà lê: teacher of duties; 4-Thụ kinh A xà lê: teacher of the scriptures; 5-Y chỉ A xà lê: master of the community.
A xà thế, A chấtAjàtasatru (S). Son of king Bimbisara.
Ác. Agha (S). Bad, evil, wicked, hateful; to hate, dislike.
Ác báo. Recompense for ill, punishment. To return evil.
Ác côn, ác đảng, ác đo�. Brigands, bandits, malefactors, evil-doers, ruffians, hoodlums, hooligans.
Ác duyên. External conditions or circumstances which stir or tempt one to do evil.
Ác đạo. Evil ways; also the three evil paths or destinies - animals, pretas and purgatory.
Ác đức. Inhuman, cruel, infamous.
Ác họa. Calamity, disater, catastrophe; scourge, plague, pest, curse, bane.
Ác hạnh. Incorrect conduct.
Ác hữu. Evil or bad fiends Ác khẩu. Evil mouth, evil speech; a slanderous evil-speaking person. Ác kiến. Evil or heterodox views.
Ác lo�. Foul discharges from the body; also evil revealed.
Ác luật nghi. Bad, or evil rules and customs.
Ác ma. Evil maras, demon enemies of Buddhism.
Ác nghiệp. Evil conduct in thought, word or deed, which leads to evil recompense; evil karma.
Ác nhân. A cause of evil, or a bad fate; an evil cause.
Ác niệm. Ill thought; bad intention.
Ác pháp. Non-buddhist dharmas.
Ác quả. Evil fruit from evil deeds.
Ác quỉ thần. Evil demons and devil spirits.
Ác sư. An evil teacher who teaches harmful doctrines.
Ác tác. Evil doings; also to hate that which one has done, to repent.
Ác tâm. Vyàpàda (S). Ill will, malevolence.
Ác thế giới. An evil world.
Ác thú. Aparagati (S). The evil directions, or incarnations.
Ác tri thức. A bad intimate, or friend, or teacher.
Ái. Kàma, Ràga (S). Love, affection, desire. Trsna (S) Thirst, avidity, desire. One of the 12 nidànas.
Ái biệt ly khổ. The suffering of being separated from those whom one loves.
Ái căn. The root of desire, which produces the passions.
Ái chấp. The grip of love and desire.
Ái chủng. The seed of desire, with its harvest of pain.
Ái dục. Love and desire; love of family. Craving, thirst, lust. Dục ái, craving for sensuality; hữu ái, craving for existence; hủy ái, craving for non-existence.
Ái duyên. Love or desire as a contributory cause, or attachment.
Ái độc. The poison of desire, or love, which harms devotion to Buddha.
Ái gia. The falseness or unreality of desire.
Ái giới. The realm of desire, or love.
Ái ha. The river of desire in which men are drowned.
Ái hải. The ocean of desire.
Ái hành. Emotional behaviour, or the emotions of desire, as contrasted with kiến hành, rational behaviour.
Ái he�. The bond of love or desire.
Ái hỏa. Love as fire that burns.
Ái hoặc. The illusion ođ love, or desire.
Ái kết. The tie of love or desire.
Ái khát. The thirst of desire; khát ái, thirstily to desire.
Ái kiến. Attachment or love growing from thinking of others.
Ái luân. The wheel of desire which turns men into the six paths of transmigration.
Ái luận. Talk of love or desire.
Ái lưu. The flood of desire which overwhelms.
Ái nghiệp. The karma which follows desire.
Ái ngục. The prison of desire.
Ái ngữ. Loving speech; the words of love of a bodhisattva.
Ái nhãn. The eye of love, that of Buddha.
Ái nhiễm. The taint of desire.
Ái nhuận. The fertilizing of desire; i.e. when dying the illusion of attachment fertilizes the seed of future karma, producing the fruit of further suffering.
Ái nhue�. Love and hate, desire and hate.
Ái pháp. Love for Buddha-truth; the method of love.
Ái qua. The fruit of desire and attachment, i.e. suffering.
Ái quỉ. The demon of desire.
Ái tắng. Love and hate, desire and dislike.
Ái tâm. A loving heart; a mind full of desire; a mind dominated by desire.
Ái thần nữ. Kàma (S). Goddess of sensuous desire.
Ái trí học viện. Aichi-gakku-en (J).
Ái thích. The thorn of love; the suffering of attachment which pierces like a thorn.
Ái thủy. The semen; also the passion of desire which fertilizes evil fruit.
Ái tích. Love and care for; to be unwilling to give up; sparing.
Ái trước. The strong attachment of love; the bondage of desire.
Ái võng. The noose, or net of desire.
Am. Small pagoda; sanctuary, sanctum; retreat; place of refuge.
Am la ba lị. Amrapàlì (S). Name of garden.
Am la thu. Amra (S)
Am ma la thức, Vô cấu thức, Bạch tịnh thức. Amra-Vijnàna. The 9th consciousness.
Am ma la viên. Amravana (S) Name of garden.
An. Ksema (S). Peace, tranquil, quiet, pacify.
An bần. Content, satisfied with one's lot;
An cư. Varsà, varsàna (S). Tranquil dwelling. Varsa (S) A retreat during the three months of the Indian raining season. Retreat season of monk.
An dưỡng (quốc). Sukhavati (S) Xem An lạc quốc.
An đà hội. Antaravàsaka (S). Inner garment ođ a monk.
An lạc. Sikha (S).Happy. Thân an tâm lạc, ease (of body) and joy (at heart). Peace and happiness; well being, comfort.
An lạc quốc. Sukhavati (S). Amitabha's Happy Land.
An lành. Arogyra (S). Health, absence of illness.
An ổn. Safe, secure; peaceful; stable.
An tâm. To quiet the heart, or mind; be at rest. Reassured, heartened.
An trú tâm kinh. Vitakkasanthàba-suttam (P). Name of a sutta.
An tuệ. Sthiramati (S). Name of person.
An tức. To rest.
An vị. To place in position; to install, to settle.
Án, úm. Aum (S)
Án ma ni bát di hồng. Aum Mani Padme Hum (S)
Anh lạc. Keruva (S). Necklace of pearl or of diamond.
Ảnh tướng. Pratibimba (S). Image, reflection.
Áo công đức. Kathina (S). Robes annually supplied to monks.
Ảo. Màya (S) Illusion; illusory, illusive, unreal, deceptive, false, deceitful
Ảo ảnh. Illusion, delusion.
Ảo cảnh. Mirage, hallucination, phantasm.
Ảo dã. The wilderness of illusion, i.e. the mortal life.
Ảo giác. Hallucination, aberrtion.
Ảo hoặc. To delude, to deceive, to gull; illusory, illusive, delusive, deceptive.
Ảo hóa. To transform, to metamorphose.
Ảo hữu. Illusory existence.
Ảo lực. Powers of an illusionist.
Ảo môn. The ways or methods of illusion, or of Bodhisattva transformation.
Ảo mộng. Empty dream.
Ảo pháp. Conjuring tricks, illusion, methods of Bodhisattvavtransformation.
Ảo sư. An illusionist, a conjurer.
Ảo tâm. The illusion mind, or mind is unreal.
Ảo thân. The illusory body, i.e. this body is not real but an illusion.
Ảo thuật. Prestidigitation, magic.
Ảo trần. Illusive world.
Ảo tướng. Illusion, illusory appearance.
Ảo tưởng. Chimera, utopia, fantasy, wild fancy.
Át gia. Arghya (S). Nước thơm fragrant liquid.
Ăn năn. Vippatisàra (P). Remorse, repentance.
Âm. Vara (S). Sound, voice.
Âm giáo. Vocal teaching. Buddha's preaching.
Âm hưởng nhẫn. Sound and echo perseverence, the patience which realizes that all is as unreal as sound and echo.
Âm thanh. Sabda (S). Sound, note, preaching. Hòa nhã âm, harmonious and elegant sounds. Vi diệu âm, most exquisite voices.
Âm. Shade, dark, the shades, the negative as opposed to positive principle, female, the moon, back, secret. In Buddhism it is the phenomenal, as obscuring the true nature of things; also the aggregation of phenomenal things resulting in births and deaths
Âm tàng. A retractable penis - one of the thirty two marks of Buddha.
Âm tiền. Paper money for use in services to the dead.
Ấm. Skandas (S) Group, aggregate.
Ấm ảo. The five skandhas like a passing illusion.
Ấm cảnh. The present world as the state of the five skandhas.
Ấm ma. The five skandhas considered as màras or demon fighting against the Buddha's nature ofmen.
Ấm, Nhập, Giới. The five skandhas, the twelve entrances, or bases through which consciousness enters, and the eighteen dhàtu or elements..
Ấm vọng. The skandha-illusion, or the unreality of the skandhas.
Ẩm quang bộ. Kàsyapìya (S). Ca diếp di bộ name of a sect.
Ân. Grace, favour.
Ân ái. Grace and love, human affection, which is one of the causes of rebirth
Ân ái ha. The river of grace.
Ân ái hải. The sea of grace.
Ân ái ngục. The prison of affection, which holds men in bondage.
Ân điền. The field of grace, i.e. parents, teachers, elders, monks, in return for the benefits they have conferred; one of the tam phúc điền.
Ấn. Mudrà (S). Seal, stamp, sign, symbol, emblem; proof, assurance, approve. Manual signs indicative of various ideas.
Ấn chứng. Inka-shomèi (J). Seal of approval.
Ấn đo�. India.
Ấn độ giáo. Sanàtanadharma (S). Hinduism.
Ấn kha. Assuredly can, i.e. recognition of ability, or suitability.
Ẩn. To hide, lie in hiding; conceal; obscure, esoteric; retired.
Ẩn ác dương thiện. To conceal one's faults and to display one's qualities.
Ẩn cư. Aranyaka (S). A lan nhã, nhàn cư To live in retirement, hermitage.
Ẩn danh. To reserve one's anonymity, to preserve one's incognito.
Ẩn dật. To hide from the world; to seclude oneself from society.
Ẩn dụ. Metaphorical, figurative.
Ẩn hiển đế. Vohàra-sacca (P). Sự thật ước định Commonly accepted truth.
Ẩn mật. To keep secret. Esoteric meaning, in contrast with hiển liễu exoteric or plain meaning.
Ẩn mật nghĩa. Secret, esoteric, occult meaning.
Ẩn nguyên Long kì. Ingen Ryuki (J). Yin yuan Long chi (C). Founder of Rinzai Zen sect in Japan.
Ẩn nhẫn. To resign oneself. Ẩn nhẫn chờ thời, to bide one's time; to lie in wait for, to watch one's opportunity.
Ẩn tình. Deep seated, inmost feelings.
Ẩn y. Secret thought.


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
09/09/2020(Xem: 26522)
Trang nhà Quảng Đức xin chân thành cảm ơn HT Thích Như Điển đã giới thiệu bộ nhu liệu Phật học này và chân thành tán thán công đức của Thầy Phước Thiệt đã sưu tập và làm thành software này để chia sẻ cho giới học Phật đó đây trên thế giới. Mọi thắc mắc xin liên lạc trực tiếp với tác giả qua email này: phuocthiet@hotmail.com
10/05/2020(Xem: 30244)
Sau bốn năm vừa đọc sách, vừa ghi chép, vừa tra cứu, góp nhặt từ sách và trên internet...rồi đánh chữ vào máy vi tính, để ngày nay được quyển sách tương đối đầy đủ để lúc rảnh rỗi ngồi đọc lại để mở rộng kiến thức về Phật Giáo. Theo lời khuyến khích của Thầy Bổn Sư và quý bạn đạo, nay tôi xin phổ biến lên trang nhà Quảng Đức để chia sẽ cùng quý Phật tử mới quy y như tác giả, có dịp đọc để hiểu thêm về Đức Thế Tôn và lời dạy của Ngài. Đối với thế hệ trẻ có thể tìm đọc phần Anh Ngữ, mặc dù tài liệu này chưa được dồi dào, nhưng cũng tạm đủ để có khái niệm cơ bản về đạo Phật.
01/01/2018(Xem: 39961)
Đại Bảo tháp Phật giáo cổ xưa Nelakondapalli ở huyện Khammam đang ở giai đoạn cuối của việc tu sửa. Với kinh phí khoảng 6 triệu Rupee, Cục Khảo cổ học và Bảo tàng đã thực hiện công việc để Đại Bảo tháp khôi phục lại vinh quang ban đầu và để bảo tồn kiến trúc cổ xưa này cho hậu thế. Di tích Phật giáo này, tọa lạc cách thị trấn Khammam khoảng 22 km, là một trong những điểm đến du lịch nổi tiếng nhất của bang Andhra Pradesh. Đại Bảo tháp đồ sộ, vốn đã tồn tại qua nhiều thế kỷ của sự hao mòn, đang được tu sửa sau khi cư dân và các sử gia địa phương nhiều lần cầu xin để bảo tồn di tích lịch sử có tầm quan trọng lớn lao về khảo cổ học này. Cục khảo cổ học cho biết loại gạch đặc biệt được đặt làm cũng như các vật chất kết nối tự nhiên đã được sử dụng để tăng cường cho cấu trúc của Đại Bảo tháp. (bignewsnetwork – April 18, 2015)
24/04/2017(Xem: 8866)
Bất cứ một dân tộc nào nếu đã hình thành một nền văn học, đều có hai loại văn chương bác học và văn chương bình dân. Ngôn ngữ cũng có ngôn ngữ trí thức và ngôn ngữ đường phố. Phê bình văn học, phê bình cách sử dụng ngôn ngữ là điều phải có để đất nước tiến lên. Trước đây ở Miền Nam, một số nhà văn, nhà báo dùng chữ hay viết văn không đúng cũng đã bị phê phán chứ không phải muốn viết gì thì viết. Ngày nay, ngôn ngữ ít học, đứng bến, mánh mung, đường phố giống như cỏ dại lan tràn rất nhanh vì nó được phổ biến qua các bản tin, báo chí, các trang điện tử, truyền hình, đài phát thanh, các diễn đàn… cho nên nó dễ dàng giết chết ngôn ngữ “văn học” thường phải xuất hiện qua sách vở. Nếu không ngăn chặn kịp thời, loại ngôn ngữ lai căng, bát nháo, quái đản sẽ trở thành dòng chính của văn học…và khi đó thì hết thuốc chữa. Việt Nam ngày nay đang đứng trước thảm họa đó! Ngoài ra, “văn dịch” phần lớn từ các bản tin tiếng Anh của những người không rành tiếng Anh lại kém tiếng Việt đã phá nát cú pháp
27/03/2017(Xem: 33457)
The Seeker's Glossary of Buddhism By Sutra Translation Committee of USA/Canada This is a revised and expanded edition of The Seeker's Glossary of Buddhism. The text is a compendium of excerpts and quotations from some 350 works by monks, nuns, professors, scholars and other laypersons from nine different countries, in their own words or in translation. The editors have merely organized the material, adding a few connecting thoughts of their own for ease in reading.
08/10/2016(Xem: 27172)
Đây không phải là bộ Tự Điển Anh-Việt VIệt-Anh bình thường, đây cũng không phải là Toàn Tập Thuật Ngữ Thiền. Đây chỉ là một bộ sách nhỏ gồm những từ ngữ Thiền và Phật Giáo căn bản, hay những từ thường hay gặp trong những bài thuyết giảng về Thiền, với hy vọng giúp những Phật Tử và hành giả tu Thiền nào mong muốn tìm hiểu thêm về những bài giảng về Thiền bằng Anh ngữ.
25/09/2015(Xem: 9816)
Các Website tra cứu hữu ích, Tra cứu- Time and Date - Xem giờ, đổi giờ, lịch, thời tiết Code: www.timeanddate.com - Tra cứu Âm - Dương lịch Việt Nam Code: www.petalia.org/amlich.htm - Lịch Vạn Niên Code: www.thoigian.com.vn/?mPage=L1 - Mã vùng điện thoại các quốc gia & cách gọi Code: www.countrycallingcodes.com - Khoảng cách các nơi trên thế giới Code: www.indo.com/distance - Thông tin các quốc gia trên thế giới Code: https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/index.html - Thông tin, tiểu sử các nhân vật nổi tiếng Code: www.biography.com
25/07/2015(Xem: 12553)
Do sự du nhập quá nhanh của văn hóa Mỹ vào Việt Nam qua tạp chí, phim ảnh, quảng cáo thương mại, ca nhạc, các chương trình giải trí cùng số lượng đông đảo người Việt từ Mỹ về thăm quê hương, làm ăn buôn bán... tiếng Việt có nguy cơ bị biến dạng. Sở dĩ tiếngViệt bị xâm hại là vì nó được dùng chen vào những từ Mỹ hoặc Pháp - mà những từ này đều có thể phiên dịch sang Việt Ngữ bằng những tiếng tương đương. Khi đọc một đoạn văn lai căng, người đọc khó chịu, giống như đang ăn cơm mà cắn phải hạt sạn khiến phải nhổ miếng cơm ra. Tệ nạn này xảy ra khắp nơi, từ trong nước tới hải ngoại, kể cả các trang báo điện tử Việt Ngữ lớn như BBC và VOA. Sở dĩ có tệ nạn này là vì người viết hoặc người nói: -Không rành tiếng Mỹ/Pháp cho nên không thể chuyển sang Việt Ngữ một cách chính xác. -Không rành tiếng Việt cho nên phải dùng tiếng Mỹ/Pháp để thay thế.
01/07/2015(Xem: 13736)
Lịch sử phiên dịch Đại tạng kinh Trung Hoa trải dài 14 thế kỷ, bắt đầu từ thế kỷ thứ nhất đến thế kỷ 14. Trong các nước ở Đông Á, chỉ nước Việt Nam là chưa hoàn tất việc phiên dịch toàn bộ Đại tạng kinh. Bộ Từ điện Phật học Tuệ Quang gồm 45.000 mục từ, dày hơn 3.500 trang, được chia làm hai tập, in trên loại giấy tốt, đóng bìa cứng (Nhà xuất bản Phương Đông). Lấy tiếng Hán-Việt làm gốc kèm thêm danh từ tiếng Phạn với bản mục lục tra cứu tiếng Phạn (Sanskrit Index) ở cuối tập để dể dàng tham khảo. Ngày nay các đại học lớn trên thế giới đều có phân khoa Phật học cho nên những danh từ Phật học Anh ngữ cũng cần thiết được phổ biến cho các phật tử và trí thức Việt Nam.
25/12/2014(Xem: 10011)
PHẬT QUANG ĐẠI TỪ ĐIỂN đầy đủ và cập nhật nhất hiện nay, do hơn 50 học giả Phật giáo thuộc Phật Quang Đại Tạng Kinh Biên Tu Ủy viên hội ở Đài Loan biên soạn trong mười năm ròng, gần 8000 trang do Hòa thượng Thích Quảng Độ phiên dịch và được nhà sách Văn Thành (Đạo Hữu Thanh Nguyên) ấn hành lần đầu tiên tại Việt Nam.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567