Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

R

09/05/201312:34(Xem: 12337)
R

TỔ ĐÌNH MINH ĐĂNG QUANG

PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN

BUDDHIST DICTIONARY
SANSCRIT/PALI-VIETNAMESE

Phạn / Pali -Việt

THIỆN PHÚC

R

Racmicatasahasraparipurnadhvadja(skt): Cụ túc thiên vạn Quang Minh Như Lai.

Raga(p):

Greed—Uncontrolled lust of every kind—Desire to have—Tham.

Color: Màu sắc.

Ragadveshamoha (skt): Tham sân si—Greed, anger, ignorance—See Tam Ðộc.

Ragaraja(skt): Ái Nhiễm Minh Vương—The King with the affection of love—King of Love.

Ragi (p): Lustful (a)—Dâm đãng.

Rahassa (p): Secret—Bí mật.

Rahaseyyaka (p): Secret—Bí mật.

Raja(skt): Quốc vương—King—Chief or best of its kind—Sovereign.

Rajabhavana (p): King’s palace—Cung điện của nhà vua.

Rajadaya (p): A royal gift—Phẩm vật của triều đình.

Rajagriha(skt) Rajagaha(p): Thành Vương Xá—Kinh đô của vương quốc Ma Kiệt Ðà, một vương quốc cổ Ấn Ðộ, bây giờ là thành phố Rajgir trong tiểu bang Bihar, vùng đông bắc Ấn Ðộ, nơi Ðức Phật thành đạo, cũng là nơi kết tập kinh điển đầu tiên trong Phật giáo—City of Royal Palace—Capital of the ancient Indian kingdom of Magadha, present-day Rajgir city in Bihar state of the northeast India, where the Buddha first realized the truth, and the site of the first council following the Buddha’s passing away.

**For more information, please see Vương Xá.

Rajapura (skt): Tên thành phố và tỉnh thành mà bây giờ là Rajaori nằm về phía tây nam Kashmir—A province and city, now Rajaori in south-west Kashmir. 

Rajasamadhi(skt): Vương Tam Muội—King of samadhis.

Rahu(skt): La hầu (vua loài A tu la).

Rahula(skt): La hầu La, con trai của công chúa Da Du Ðà La và thái tử Tất đạt Ða trước khi Ngài xuất gia. La hầu La sanh được hạ sanh trước khi thái tử xuất gia. Về sau, lúc 15 tuổi, La Hầu La xuất gia, trở thành một trong 12 trưởng lão và một trong mười đại đệ tử của Phật—The name of the son of princess Yasodhara and prince Siddharttha before he left home, born shortly before he left his home on his quest for enlightenment. Later, Rahula entered the Sangha at about the age of 15 and became one of the 12 Elders and one of ten great disciples of the Buddha.

** For more information, please see La Hầu La in Vietnamese-English Section.

Rajagriha(skt) Rajagaha(p): King Bimbisara’a capital of Magadha.

Rajakamika (p): A government official—Quan chức của triều đình.

Rajakula (p): A royal family—Gia đình hoàng tộc.

Rajakumara (p): A prince—Thái tử.

Rajakumari (p): A princess—Công chúa.

Rajini (p): A queen—Hoàng hậu.

Rajorodha (p): A royal concubine—Thứ thiếp của nhà vua.

Rajupatthana (p): Attendance on a king—Sự hầu hạ nhà vua.

Rajuyyana (p): A royal garden—Vườn thượng uyển.

Rakchasas(skt):

La sát—Evil demon—Malignant demon.

Quỷ La sát ăn thịt người, nhưng một khi đã quy-y Tam Bảo thì ngược lại, chúng hộ trì Phật Pháp—Demons who eat humans, but those who take refuge with the Triple Jewels do not; in contrast, they protect the Dharma.

Loài quỷ La Sát sống ở Lăng Già: A class of demons living in Lanka.

Rakchasis(skt): Nữ La sát.

Rakshasa(skt): See Rakchasas in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Raksasis(skt): See Rakchasis in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Rama (skt): La Ma, tên của một vị anh hùng—Name of a hero. 

Ramabhar(skt): Tháp Ramabhar tại Câu Thi Na ở Ấn Ðộ, ghi dấu nơi hỏa thiêu nhục thân Ðức Phật—Ramabhar, a pagoda at Kusinagara in India, marking the spot where the Buddha’s body was cremated.

Ramaneyyaka (p): Pleasant—Thích thú.

Ramiprabhasa(skt): Quang Minh Như Lai.

Ranga (skt): Hí viện—Theater.

Rasa(skt): Vị—Taste—Flavour.

Rasi (p): A heap—Một đống.

Ratna(skt) Ratana(p): Bảo—Jewel—Mani—The jewel in the Lotus.

Ratnacandra (Ratnachandra)(skt): Bảo Nguyệt Bồ Tát.

Ratnagarbha(skt):

Pháp Tạng: Jewel Treasury.

Pháp Tạng Phật: Jewel Treasury Buddha.

Ratnakara(skt): Bảo Tích Bồ Tát.

Ratnaketouradja(skt): Bảo tướng Phật.

Ratnakousoumasapouchpitagatra Buddha(skt): Tạp sắc bảo hoa nghiêm thân Phật.

Ratnakuta-Sutra(skt): Kinh Ðại Bảo Tích, một trong những kinh điển cổ nhất của trường phái Ðại thừa, gồm 49 quyển. Ðây là một phần của các kinh Phương quảng. Chủ ý kinh nhằm phát triển Trung Ðạo, mà về sau nầy trở thành học thuyết cho phái Trung Ðạo của Ngài Long Thọ—Sutra of the Heap of Jewels, one of the oldest sutras of the Mahayana. It is one of the Vaipulya sutras and is a collection of 49 independent sutras. Ratnakuta developed the Middle Way, which later became the basis for the Madhyamaka teaching of Nagarjuna. 

Ratnapani(skt): Bảo chưởng (Bảo Thủ) Bồ Tát.

Ratnaprabha(skt): Bảo Quang thiên tử.

Ratna-Sambhava(skt): Nam Phật, một trong năm vị Phật siêu việt, còn được biết như người ban bố từ bi. Phật trần thế Kashyapa và Bồ tát siêu việt Bảo Chưởng đều phục tùng Nam Phật. Ngài thường ngồi trên lưng sư tử với cử chỉ chấp thuận những mong ước (See Mudra 6)—One of the five Dhyani-Buddhas or transcendental buddhas, known as the Compassionate Giver. He is associated with the earthly buddha Kashyapa and a transcendent bodhisattva Ratnapani. Ratna-Sambhava is always riding a lion or a horse, making the gesture of wish granting.

Ratnatedjobhyyudgataradja (skt): Bảo Oai đức thượng vương Phật.

Ratnavabhasa(p): Bảo Minh Phật.

Rattannu(p): Cao tuổi hạ và nhiều kinh nghiệm.

Rava (p): A cry—Tiếng kêu khóc.

Rddhi (skt) Riddhi(p): Divine power—Thần thông biến hóa, những quyền năng thần diệu siêu nhiên nằm trong lục thông, đặc biệt biến hóa dưới nhiều dạng, hay qua một dạng khác, tàng hình, xuyên qua các vật thể rắn, đi trên nước hay lửa, sờ mặt trời hay mặt trăng, hoặc đi vào các tầng trời cao nhất. Những quyền năng nầy đạt được do tu tập thiền định, tập trung tư tưởng hay quán chiếu. Tuy nhiên, khoe khoang những quyền năng nầy là vi phạm các qui tắc tu hành, sẽ bị loại trừ khỏi cộng đồng Tăng già—Supernatural or magical powers that are part of Abhijna. It refers to the power to manifest multiple forms of oneself or to transform oneself into another shape, to become invisible, to pass through valid things, to walk on water or fire, to touch the sun and moon, and to scale the highest heaven. These abilities are by-products of meditation, concentration and contemplation practices. However, exhibiting or exploiting these powers is a violation of monastic discipline and pretending to possess such powers is grounds for dismissal from the sangha. 

Rddipada(skt) Iddhipada(p): Bốn phẩm chất căn bản tập trung tư tưởng để đạt được những quyền năng thần diệu—Four properties which bring magical powers or components of miraculous power:

Dục Như Ý Túc: Chanda (skt)—Ham muốn hay năng lực của ý—Concentration of intention or the will power.

Tinh Tấn Như Ý Túc: Virya (skt)—Tinh tấn hay năng lực của tư tưởng—Concentration of strenuous efforts.

Thức Như Ý Túc: Citta (skt)—Tinh thần—Concentration of the mind or thought power.

Quán Như Ý Túc: Mimamsa (skt)—Nghiên cứu và xét đoán hay suy nghĩ sâu xa—Concentration of inquisitiveness and daring, or deep thinking.

*** For more information, please see Tứ Như Ý Túc in Vietnamese-English Section.

Revata (skt): Ly bà đa.

Rishi(skt): Tiên nhơn—Holy sages of advanced spiritual attainment—Hermit—Hermit-philosopher. 

Rishipatana(skt): Tiên nhơn viên.

Roga (p): Disease—Illness—Bệnh hoạn.

Roga-atura (p): A sick person—Bệnh nhân.

Rogahari (p): A physician—Thầy thuốc.

Rohini(skt): Sông Lô miện ni.

Roudraka(skt): Uất đà la.

Ruci(skt): Lư chí.

Ruhana (p): Growing—Rising—Sự mọc lên.

Ruhati (p): To grow—Mọc lên.

Rupa(skt):

Sắc—Hình sắc—Vật chất—Material—Physical form—Body—Matter—Color—Form—Outward appearance or phenomenon or color.

Sự hiện hữu có tánh cách vật chất: Material existence.

Rupa-arammana (p): A visible thing—Vật hữu hình.

Rupabhava (p): The Brahma world—Thế giới Phạm Thiên.

Rupa-dhatu(skt): Sắc giới—The world of form—See Triloka in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Rupakaya(skt): Sắc thân—Form-body.

Rupa Loka(skt): The world of fine form—See Rupa-Dhatu.

Rupasampatti (p): Beauty—Sắc đẹp.

Rupa-Skanda(skt): Sắc âm.

Rupatanha (p): Craving after form—Tríu mến sắc giới.

Rupavacara (Rupadhatu)(skt): Sắc giới.

Rupavantu (p): Handsome (a)—Ðẹp đẽ.

Ruta (skt):

---o0o---

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
08/04/2013(Xem: 15356)
Ấn bản Tự Điển Phật Học Việt-Anhcủa cư sĩ Trần Nguyên Trung vì thế có thể xem là quyển từ ngữ Phật học Việt-Anh phong phú nhất từ trước đến nay, chứa trên 10.000 thuật ngữ Phật học thông dụng và các danh từ riêng trong Phật giáo. Dù mang tên “Tự Điển Phật Học Việt-Anh”, trong nhiều mục từ, soạn giả còn kèm theo các thuật ngữ Phật học gốc bằng tiếng Sanskrit (S) và Pali (P) dưới dạng Latinh hóa bên cạnh các thuật ngữ tương đương của tiếng Anh. Ngoài ra, đối với các thuật ngữ có nguồn gốc từ tiếng Nhật (J), Trung văn (C) và Tạng văn (Tib), sọan giả cũng kèm theo các thuật ngữ gốc này theo hệ thống phiên âm của T. Wade Giles.
08/04/2013(Xem: 20199)
Con người là sinh vật quan trọng nhất – Đức Phật từ con người mà thành Phật – vì nó có những đặt tính ưu việt hơn tất cả những loài vật khác; nhưng Phật Giáo lại không cho con người là độc tôn, vì còn có những chúng sanh hữu tình và vô tình khác. Hai loại này ở trong một thể thống nhất giữa thế giới và nhân sinh. Vì thế, không có con người là kẻ thù của con người, cho đến loài vật, cây cỏ cũng vậy.
08/04/2013(Xem: 15130)
PHẬT QUANG ĐẠI TỪ ĐIỂN đầy đủ và cập nhật nhất hiện nay, do hơn 50 học giả Phật giáo thuộc Phật Quang Đại Tạng Kinh Biên Tu Ủy viên hội ở Đài Loan biên soạn trong mười năm ròng, gần 8000 trang do Hòa thượng Thích Quảng Độ phiên dịch.
28/03/2013(Xem: 5973)
Phật dạy chúng sanh trong sanh tử vô minh từ vô thủy kiếp đến nay, gốc từ vô minh, do vô minh nên thấy biết và tạo nghiệp sai lầm. Biểu hiện của thấy biết sai lầm thì rất nhiều, trong đó sự thiếu sáng suốt và lòng tự mãn là biểu hiện nổi bật nhất. Đây cũng là căn bệnh trầm kha của đa phần những con người bảo thủ, sôi nổi, nhưng lại nhìn chưa xa, trông chưa rộng. Từ đó, cuộc sống của họ khung lại trong cái vị kỷ nhỏ hẹp, phiêu bồng trôi giạt theo từng bước vong thân.
20/11/2012(Xem: 4619)
Đây không phải là một bộ từ điển Phật học, mà chỉ là bộ sách trích lục những từ ngữ trong phần “Chú Thích” và “Phụ Chú” của bộ sách GIÁO KHOA PHẬT HỌC do chúng tôi soạn dịch mà thôi.
16/11/2012(Xem: 13527)
Từ điển Việt-Pali - Sa di Định Phúc biên soạn
20/04/2011(Xem: 13025)
Từ Điển Làng Mai sẽ giúp các bạn hiểu thêm về nếp sống và tư trào văn hóa Làng Mai. Những từ ngữ nào có mang ý nghĩa đặc biệt của Làng Mai đều có thể được tìm thấy trong Từ Điển này.
08/03/2011(Xem: 6112)
Danh Từ Thiền Học - Tác giả: HT Thích Duy Lực: 1-ALẠI THỨC: 阿賴耶識 Àlaya Làthứcthứ tám, cũng gọi là Tạng thức, tức là tất cảchủng tử thiện, ác, vô ký, do thức thứ sáu lãnh đạo nămthức trước (nhãn, nhĩ, tỹ, thiệt, thân) làm ra đều chứatrong đó. 2-A HÀM:阿含 Àgama Bốnthứkinh Tiểu thừa bằng tiếng Pali gọi là Tứ A Hàm. GồmTrường A Hàm, Trung A Hàm, Tăng Nhất A Hàm và Tạp A Hàm. 3-A LAN NHÃ:阿蘭若 Àranya Dịchlàchỗ Tịch tịnh (xa lìa náo nhiệt), cũng là chùa nơi Tỳkheo cư trú. 4-A LA HÁN: 阿羅漢 Arahan
16/01/2011(Xem: 13759)
Tự điển Phật học đa ngôn ngữ (Multi-lingual Dictionary of Buddhism) - Tác giả: Minh Thông; Tuyển tập này trước tiên được đưa lên mạng Internet ở trang nhà Quảng đức (www.quangduc.com) vào đầu năm 2001, mãi đến đầ năm 2002 sau khi từ vần A đến Z đã được đưa lên mạng Internet xong, ấn bản bằng Microsoft Word của tự điển này cùng các Fonts để Edit cũng sẽ được đưa lên Internet ở nhiều trang nhà khác như Đạo Phật Ngày Nay (www.buddhismtoday.com), Quang Minh (www.quangminh.org), ... để đọc giả có thể download tự do.
22/09/2010(Xem: 7479)
Từ Ngữ Phật Học Việt-Anh; Tác giả: Đồng Loại - Trần Nguyên Trung - South Australia 2001
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567