TỔ ĐÌNH MINH ĐĂNG QUANG
PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN
BUDDHIST DICTIONARY
ENGLISH - VIETNAMESE
Anh-Việt
THIỆN PHÚC
E
Each of us: Mỗi chúng ta.
Ear(n): Tai.
Ear consciousness: See Nhĩ Thức.
Ear of deliverance: See Giải Thoát Nhĩ.
Earn (v) one’s living: Cầu thực.
Earnest(a): Tinh cần.
Earnestly trying: See Tinh Tấn.
Earnestness(n): Sự tinh cần.
Earth(n): Bhumi (skt)—Đất.
Earth-prison: See Địa Ngục.
Earth’s resources: Tài nguyên của trái đất.
Earth spirit: Thần Đất.
Earth Store Bodhisattva: Ksitigarbha—See Địa Tạng Bồ Tát.
Earth Store Sutra: See Kinh Địa Tạng.
Earth-wheel: See Địa Luân.
Earthly city: Cõi trần.
Ease(n): Thoải mái—To be at ease: Ấm no.
Ease of the body and joy of heart: An lạc.
Eastern Buddhism: Phật giáo Đông phương.
Eastern esoteric sect: See Đông Mật.
Easy(a): Dễ dàng.
Easy-going: Dễ dãi.
Easy life: An nhàn.
Easy Path of Practice: The Pure Land method which relies on both self-power and other-power, the power and assistance of the Buddhas or Bodhisattvas—See Tu Tắt.
Easy to say: Dễ nói---Buddhist precepts are easy to say, but difficult to do.
Easily seen are others’ faults; hard indeed to see one’s own faults: Thấy lỗi người thì dễ, còn thấy lỗi mình thì thật là khó vô cùng—The Buddha taught that we should not evade self-responsibility for our own actions by blaming them on circumstances or unluckiness.
Eat the pollen of flowers: Ăn phấn hoa.
Eating and drinking: Ăn uống.
Echo(n): Dư âm.
Economical(a): Cần kiệm—Thrifty.
Ecstasy(n): Kích thích—Khích động.
Edict(n): Chiếu chỉ—Chỉ dụ.
Edification(n): Sự khai đạo.
Educate(v): Giáo dục—To bring up—To rear.
Educated: Người có học thức.
Eduction(n): Sự rút ra—Sự suy đoán.
Effect(n): Quả—Consequence—Influence.
Effective(a): Có hiệu quả.
Effective drug: Linh dược.
Efficacy(n): Hiệu lực—Công hiệu.
Effort(n): Tinh tấn—Nỗ lực—See Tinh Tấn.
Effort to develop unarisen good: Tinh tấn phát triển điều thiện chưa sanh.
Effort to maintain the good which has arisen: Tinh tấn duy trì điều thiện đã sanh.
Effort to prevent the arising of evil: Tinh tấn ngăn chận điều bất thiện đang sanh.
Effort to reject evil that has already arisen: Tinh tấn loại bỏ điều bất thiện đã sanh.
Effort and retrogression: See Tinh Tấn Và Thối Chuyển.
Effortless(a): Aceshta (skt)—Không tinh tấn—Motionless.
Egalitarianism: Chủ nghĩa bình đẳng.
Egg-born: See Noãn Sanh.
Egg-Eating Ghost King: Đạm Noãn Quỷ Vương.
Ego(n):
1)Atman (skt)—Bản ngã—Self—The belief in ego creates and fosters egoism and desire, thus preventing the realization of the unity of life and the attainment of enlightenment—See Bản Ngã and Ngã.
2)No ego in truth: See Ngã Không Chân Như.
Ego is the abode of all suffering: See Ngã Thất.
Ego-grasping: See Chấp Ngã.
Ego ignorance: See Ngã Ngu.
Ego paramita: See Ngã Ba La Mật.
Ego within: See Nội Ngã.
Egoism(n): Chấp ngã—Vị kỷ—The concept of the ego is real—See Chấp Ngã.
Egoist(n): See Ái Kỷ.
Egoless(a): Vô ngã.
Egolessness: Anatman (skt)—Vô ngã—See Ngã Không and Vô Ngã.
Egret: Chim hạc.
Eight adversities: Tám cõi tái sanh—The eight conditions under which it is difficult to meet Buddhas and Bodhisattvas or hear the Dharma—Tám điều kiện trong đó khó gặp Phật, khó gặp chư Bồ Tát, cũng như khó được nghe Phật pháp:
1)Rebirth in the hells: Tái sanh trong địa ngục.
2)Rebirth as a hungry ghosts: Tái sanh vào ngạ quỷ.
3)Rebirth as an animal: Tái sanh vào súc sanh.
4)Rebirth in Uttarakuru: Tái sanh vào Bắc Cu Lô Châu—Where life is so pleasant that people have no motivation to practice the Dharma—Nơi đời sống quá sung sướng nên chúng sanh không còn muốn tu tập giáo pháp.
5)Rebirth in any long-life heaven: Tái sanh vào cõi trời trường thọ—Where one is not motivated to seek the Dharma—Nơi chúng sanh không muốn tu tập giáo pháp.
6)Rebirth with impaired faculties: Tái sanh làm chúng sanh khiếm khuyết các căn.
7)Rebirth as an intelligent, educated person in the mundane sense: Tái sanh làm người thông minh, có giáo dục cao trong cõi phàm trần.
8)Rebirth in the intermediate period between a Buddha and his successor: Tái sanh vào thời kỳ chuyển tiếp giữa Phật Tổ và Phật vị lai.
Eight appurtenances of a monk or nun: See Bát Sự Tùy Thân.
Eight aspects of Buddha’s life: See Tám Thời Kỳ Trong Cuộc Đời Đức Phật.
Eight assemblies: See Bát Chúng.
Eight awakenings of great people: See Kinh Bát Đại Nhân Giác.
Eight basic causes of suffering: See Bát Khổ.
Eight big rivers: See Bát Thủy.
Eight cases of nouns in Sanskrit: See Bát Chủng Chuyển Thanh.
Eight causes of charity: See Bát Chủng Bố Thí.
Eight causes of giving: See Bát Chủng Bố Thí.
Eight characteristics of a Buddha’s speaking: See Bát Biện.
Eight chief rules for Bhiksuni: See Bát Kính Giáo hay Tám Điều Tôn Kính của một Tỳ Kheo Ni.
Eight classes of supernatural beings in the Lotus Sutra: See Bát Bộ Kim Cang.
Eight classifications of Sakyamuni’s Teaching: See Bát Giáo.
Eight cold hells: See Bát Hàn Địa Ngục.
Eight commandments: See Bát Giới and Bát Quan Trai Giới.
Eight commandments for a nun: See Bát Kính Giáo.
Eight commands given to a nun before letting her entering the Bhiksuni Order: See Bát Kính Giáo hay Tám Điều tôn kính của một Tỳ kheo Ni.
Eight consciousnesses: See Bát Thức.
Eight continents: See Bát Trung Châu.
Eight correct ways: See Bát Chánh Đạo.
Eight crucial elements for Pure Land cultivators: See Tám Điều Cốt Yếu Của Người Tu Tịnh Độ.
Eight degrees of fixed abstraction: See Bát Định.
Eight destroyers: See Bát Ma.
Eight Devalokas: See Bát Thiên.
Eight devas: See Bát Thiên.
Eight dhramas: See Bát Pháp.
Eight diagrams: Bát quái.
Eight Diamond-Kings: See Bát Đại Minh Vương.
Eight difficult circumstances: See Bát Nan.
Eight difficulties: See Bát Nan in Vietnamese-English Section.
Eight directions: See Bát Phương (tám phương) and Bát Sắc Phan.
Eight Divisions of Divinities: Thiên Long Bát Bộ—See Eight Divinities and Thiên Long Bát Bộ.
Eight divinities: Thiên long bát bộ—Eight kinds of gods and demi-gods believed to be protectors of Buddhism:
1)Devas: Thiên.
2)Dragons: Long.
3)Yaksas: Dạ xoa.
4)Gandharvas: Càn thát bà (thần âm nhạc).
5)Asuras: A-tu-la.
6)Gaduras: Ca-lâu-la (thần chim).
7)Kinnaras: Khẩn-na-la (nửa người nửa thần).
8)Mahoragas: Ma-hầu-la-già (thần rắn).
Eight factors of Yoga abstraction: See Tám Yếu Tố Tập Trung Tư Tưởng.
Eight factors of Yoga concentration: See Tám Yếu Tố Tập Trung Tư Tưởng.
Eight fields for cultivating blessedness: See Bát Phúc Điền.
Eight flavors of nirvana: See Niết Bàn Bát Vị.
Eightfold consciousness being classified according to joy, equanimity, knowledge and prompting: See Tám Tâm Dục Giới Được Xếp Loại Theo Hỷ Xả Và Trí Được Nhắc Bảo.
Eightfold Noble path: Bát Thánh Đạo—See Eight Noble Paths in English-Vietnamese Section and Bát Chánh Đạo in Vietnamese-English Section.
Eight fundamental characteristics of a complete school of teaching: See Bát Viên.
Eight fundamental principles: See Bát Câu Nghĩa.
Eight grave prohibitions: See Bát Đọa.
Eight great hot hells: See Bát Đại Nhiệt Địa Ngục.
Eight great powers of personality: See Bát Đại Tự Tại Ngã.
Eight great spiritual or sacred stupas: Bát đại linh tháp.
1)Kapilavastu, Buddha’s Birth place: Thành Ca Tỳ La vệ, nơi Đức Phật đản sanh.
2)Magadha, where he was first enlightened: Ma Kiệt Đà, nơi đầu tiên Đức Phật giác ngộ.
3)The Deer Park Benares, where he first preached: Vườn Lộc Uyển nơi Đức Phật thuyết pháp lần đầu tiên.
4)Jetavana, where he revealed his supernatural powers: Tịnh xá Kỳ Đà, nơi Đức Phật lộ phép thần thông.
5)Kanyakubja (Kanaui), where he descended from Indra’s heaven: Kanyakubja, nơi Phật xuống từ cung trời Đại Phạm.
6)Rajagrha, where Devadatta was destroyed and the sangha purified: Thành Vương Xá, nơi kết liễu của Đề Bà Đạt Đa, và nơi mà Tăng đoàn được thanh tịnh.
7)Vaisali, where he announced his speedy nirvana: Vaisali, nơi Phật tuyên bố sẽ nhập Niết bàn.
8)Kusinagara, where he entered nirvana: Câu Thi Na, nơi Đức Phật nhập Niết bàn.
Eight groups of demon followers: See Thiên Long Bát Bộ and Bát Bộ Quỷ Chúng.
Eight happy conditions of rebirth: See Bát Phúc Sinh Xứ.
Eight Heavens at the eight directions: See Bát Phương Thiên.
Eight improper (heterodox) practices: See Bát Tà Đạo (đối nghịch với Bát Chánh đạo).
Eight impure things: Tám điều bất tịnh—Eight things that monks or nuns are not allow to possess—See Bát Bất Tịnh.
1) Gold: Kim.
2)Silver: Ngân.
3)Manservant: Đầy tớ nam.
4)Maidservant: Đầy tớ nữ.
5)Domestic animal: Gia súc.
6)Business: Thương nghiệp.
7)Grain seeds: Chà lúa.
8)Store anything other than the eight appurtenances: Dự trử bất cứ thứ gì ngoài tám món cần dùng (see Bát Sự Tùy Thân).
Eight incorrect views: See Bát Tà Kiến.
Eight kinds of arrogance: See Bát Kiêu and Bát Mạn.
Eight kinds of congee: See Bát Chủng Chúc (cháo).
Eight kinds of consciousness: See Bát Thức.
Eight kinds of people who are worthy of offerings: See Tám Hạng Người Đáng Cung Kính.
Eight kinds of prediction: See Bát Chủng Thọ Ký.
Eight kinds of pride or arrogance or self-conceit: See Bát Kiêu and Bát Mạn.
Eight kinds of rebirth due to generosity: See Bát Thí Sanh.
Eight kinds of supermundane mind: See Tám tâm Siêu Thế.
Eight kinds of syllogisms in Buddhist logic: See Bát Môn.
Eight kinds of wind: See Bát Phong.
Eight levels of mind development during the sleep process: See Tám Tướng.
Eight liberations: Tám Giải Thoát— Meditation exercices that move through eight stages of concentration as an aid to overcoming all clinging to corporeal and noncorporeal factors (for more information, please see Bát Giải Thoát Tam Muội)---Những bài tập thiền định về tám giai đoạn tập trung tư tưởng liên tiếp nhằm mục đích giải thoát khỏi mọi vướng mắc của vật thể hay phi vật thể:
1)Cognition of internal and external forms or contemplation of things within and outside the body as impure in order to overcome attachment to forms: Suy tưởng về những hình thức bên trong và bên ngoài thân thể nhằm vượt qua dục vọng.
2)After overcoming all attachment to forms internally, cultivators continue to contemplate the impurity of all external forms in order to reinforce his or her ability to overcome all attachment to forms internally and externally: Sau khi đã vượt qua được những dục vọng bên trong, hành giả tiếp tục suy tưởng về những hình thức ô trược bên ngoài chứ không phải bên trong nhằm tăng cường khả năng vượt qua dục vọng.
3)Contemplate the impermanence of all things to eliminate the desire or attachment to the beautiful and avoid or drop the impure substances: Suy tưởng về bản chất vô thường của vật thể để không ham muốn cái đẹp cũng không kinh tởm cái dơ.
4)Attainment of the field of the limitlessness of space: Đạt tới lĩnh vực không gian vô hạn.
5)Attainment of the field of the limitlessness of consciousness: Đạt tới lĩnh vực ý thức vô hạn.
6)Attainment of the field of nothingness or emptiness: Đạt tới lĩnh vực hư vô.
7)Attainment of the field of neither perception nor nonperception: Đạt tới lĩnh vực không tri giác cũng không phải không tri giác.
8)Cessation of perception and: Xóa bỏ mọi tri giác và mọi tình cảm.
Eight lines of thought: See Bát Niệm.
Eight lines of thought for great men: See Đại Nhân Bát Niệm.
Eight Maras or destroyers: See Bát Ma.
Eight marvellous characteristics of the ocean: See Đại Hải Bát Bất Tư Nghì.
Eight meanings of “Mind-Only”: See Tám Nghĩa Của Duy Tâm.
Eight methods: See Bát Pháp.
Eight minds: See Bát Tâm.
Eight misleadings: See Bát Ma and Bát Mê.
Eight negations: Nagarjuna, the founder of the Madhyamika school, presented eight negations, used as basic concepts for the school—Tám phủ định mà Ngài Long Thọ đã đặt ra, đã được dùng làm cơ sở cho trường phái Trung Đạo (See Thập Bất Trung Đạo and Bát Bất Trung Đạo):
1)Nirodha: No elimination—Không thủ tiêu.
2)No produce: Không sinh.
3)No destruction: Không diệt.
4)No eternity: Không vĩnh hằng.
5)No unity: Không thống nhất.
6)No manifoldness: Không đa dạng.
7)No arriving: Không đến.
8)No departure: Không đi.
Eight Noble Paths: Bát Thánh đạo—The path to liberation—The path leading to enlightenment, taught by Sakyamuni Buddha—See Bát Chánh Đạo:
1)Right view: Chánh kiến—Understanding the four noble truths and having penetrative insight into reality.
2)Right thought: Chánh tư duy—Having only thoughts which are unselfish.
3)Right speech: Chánh ngữ---Abstention from lying, slander, harsh or abusive language, and idle chatter.
4)Right action: Chánh nghiệp—Conducting oneself in moral, peaceful, and honorable ways and keeping the basic precepts.
5)Right livelihood: Chánh mạng—Living honorably in a profession which is in no way harmful to sentient beings.
6)Right effort: Chánh tinh tấn—All efforts must be for enlightenment.
7)Right mindfulness: Chánh niệm.
8)Right concentration: Chánh định.
Eight occasions of indolence: See Bát Giải Đãi Sự.
Eight occasions for making an effort: See Bát Tinh Tấn Sự.
Eight offerings (boons) to the Sangha (suggested by Visakha) which granted by the Buddha: Tám loại cúng dường cho Tăng Ni (đề nghị bởi bà Visakha) được Phật phê chuẩn.
1)To offer robes to the Sangha during the Rainy season: Dâng y đến chư Tăng Ni trong mùa nhập Hạ.
2)To provide alms and food for the Sangha who are coming: Để bát cho chư Tăng Ni đến.
3)To provide alms and food for the Sangha who are going out: Để bát cho những vị sư ra đi.
4)To give food for sick Bhiksus: Dâng thực phẩm đến những vị sư đau ốm.
5)To give food for those who attend sick Bhiksus: Dâng thực phẩm đến những vị ra công chăm sóc các sư đau ốm.
6) To give medicine for the sick Bhiksus: Dâng thuốc men đến những vị sư đau ốm.
7) To give bathing garments for nuns: Dâng y tắm đến chư Tỳ Kheo Ni.
8) To give rice-gruel for monks: Xin dâng
lúa mạch đến cho chư Tăng.
Eight orders of differentiated rules of liberation: See Bát Chủng Biệt Giải Thoát.
Eight parajikas: See Bát Ba La Di.
Eight Path Factors: Bát Thánh Đạo—According to Bhikkhu Bodhi in Abhidhamma, there are eight path factors—Theo Tỳ Khưu Bồ Đề trong Vi Diệu Pháp, có Tám con đường cao thượng hay Bát Thánh Đạo:
1)Right View: Chánh Kiến.
2)Right Intention: Chánh Tư Duy.
3)Right Speech: Chánh Ngữ.
4)Right Action: Chánh Nghiệp.
5)Right Livelihood: Chánh Mạng.
6)Right Effort: Chánh Tinh Tấn.
7)Right Mindfulness: Chánh Niệm.
8)Right Concentration: Chánh Định.
** For more information, please see Bát
Chánh Đạo.
Eight patriarchs of the True Word sect: See Chân Ngôn Bát Tổ.
Eight periods of Buddha’s life: See Tám Thời Kỳ Trong Cuộc Đời Đức Phật.
Eight physical sensations which hinder meditation in its early stages: See Bát Xúc.
Eight powers of endurance: See Bát Nhẫn.
Eight powers of the ocean: See Hải Đức.
Eight Precepts: See Bát Quan Trai Giới in Vietnamese-English Section.
Eight prohibitory commandments: See Bát Quan Trai Giới.
Eight qualities that make a woman seek birth in happy states: See Tám Phẩm Chất Của Người Nữ Có Thể Giúp Đưa Người Ấy Lên Các Cảnh Trời.
Eight qualities in a woman that tend to wealth and happiness in this world and in the next world: See Tám Phẩm Chất Của Người Nữ Có Thể Tạo An Vui Hạnh Phúc Trong Đời Hiện Tại Và Cảnh Giới Tương Lai.
Eight reasons for not eating animal flesh: See Tám Lý Do Một Vị Bồ Tát Không Nên Ăn Thịt Được Nêu Ra Trong Kinh Lăng Già.
Eight requisites: See Tám Món Cần Dùng Của Phật.
Eight right ways: See Bát Chánh Đạo.
Eight royal days: See Bát Vương Nhật.
Eight sagely way shares: See Bát Chánh Đạo.
Eight samadhi of emancipation: Bát tam ma địa dẫn đến giải thoát—Eight types of meditation for removing various attachments:
1)Meditate on the impurity of one’s body to remove passions: Quán thân bất tịnh để giải trừ dục vọng.
2)Meditate on the impurity of external objects to strengthen emancipation from passions: Làm lớn mạnh sự giải thoát bằng cách quán sự bất tịnh của sự vật.
3)Removing passions by meditating on pure aspects of external objects: Giải trừ dục vọng bằng quán sát những khía cạnh thanh tịnh của ngoại vật.
4)Removing attachment to material objects by meditating on boundless consciousness: Giải trừ vướng mắc bằng cách quán vô biên thức.
5)Removing attachment to void by meditating the boundless consciousness: Giải trừ chấp không bằng cách quán vô biên thức.
6)Removing attachment to consiousness by meditating on non-existence: Giải trừ tri thức bằng cách quán vô ngã.
7)Removing non-existence by meditating on the state of neither nor non-thought: Giải trừ chấp vô ngã bằng quán vô tưởng.
8)Extinguishing all thoughts and perceptions and dwelling in the stage of total extinction: Giải trừ tất cả tư tưởng và trụ vào chỗ ngưng bặt hoàn toàn.
Eight saviours of the Buddha’s nirvana: See Bát Vị Niết Bàn.
Eight special natures of Dharmakaya as will-body: See Tám Tánh Của Pháp Thân Như Lai.
Eight stages of the human foetus: See Bát Vị Thai Tạng.
Eight sufferings: Tám cái khổ lớn.
1)Suffering because of birth: Sanh khổ.
2)Suffering because of old age: Già khổ.
3)Suffering because of illness: Bệnh khổ.
4)Suffering because of death: Chết khổ.
5)Suffering because of separation from loved ones: Thương yêu xa lìa khổ.
6)Suffering because of confrontation with an undesirable person or thing: Oán tắng hội khổ.
7)Suffering because of denial of one’s desires: Cầu bất đắc khổ.
8)Suffering because of the burning intensity of the five aggregates: Ngũ ấm thạnh suy khổ.
**For more information, please see Bát Khổ.
Eight supernatural powers of transformation: See Bát Biến Hóa.
Eight surpassing things: See Bát Chủng Thắng Pháp.
Eight teachers: See Bát Sư.
Eight things: See Bát Pháp.
Eight things that lead to the cutting off of affairs: See Tám Pháp Đưa Đến Sự Đoạn Tận.
Eight things which are unclean to a monk or a nun: See Tám Điều Bất Tịnh Cho Kẻ Xuất Gia.
Eight tones of a Buddha’s voice: See Bát Âm.
Eight truths: See Bát Đế.
Eight types of meditation: See Bát Tam Ma Địa.
Eight types of sense-sphere functional wholesome minds with roots: Tám loại Tâm Hành Thiện Hữu Nhân của Dục giới—According to Bhikkhu Bodhi in Abhidhamma, there are eight types of sense-sphere functional consciousness with roots—Theo Ngài Tỳ Khưu Bồ Đề trong Vi Diệu Pháp, có tám loại Tâm Hành Thiện Hữu Nhân của Dục giới:
1)Unprompted Mind, accompanied by joy, associated with knowledge: Tâm không bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ hỷ, liên hợp với tri kiến.
2)Prompted Mind, accompanied by joy, associated with knowledge: Tâm bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ hỷ, liên hợp với tri kiến.
3)Unprompted mind, accompanied by joy, dissociated from knowledge: Tâm không bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ hỷ, không liên hợp với tri kiến.
4)Prompted Mind, accompanied by joy, dissociated from knowledge: Tâm bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ hỷ, không liên hợp với tri kiến.
5)Unprompted Mind, accompanied by equanimity, associated with knowledge: Tâm không bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ xả, liên hợp với tri kiến.
6)Prompted Mind, accompanied by equanimity, associated with knowledge: Tâm bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ xả, liên hợp với tri kiến.
7)Unprompted Mind, accompanied by equanimity, dissociated from knowledge: Tâm không bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ xả, không liên hợp với tri kiến.
8)Prompted Mind, accompnied by equanimity, dissociated from knowledge: Tâm bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ xả, không liên hợp với tri kiến.
Eight types of sense-sphere wholesome minds with roots: Kamavacara-kusalacittani (p)—Tám loại Tâm Thiện Hữu Nhân của Dục giới—According to Bhikkhu Bodhi in Abhidhamma, there are eight types of sense-sphere wholesome minds—Theo Ngài Tỳ Khưu Bồ Đề trong Vi Diệu Pháp, có tám loại Tâm Thiện Dục giới:
1)Unprompted Mind, accompanied by joy, associated with knowledge: Tâm không bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ hỷ, liên hợp với tri kiến.
2)Prompted Mind, accompanied by joy, associated with knowledge: Tâm bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ hỷ, liên hợp với tri kiến.
3)Unprompted Mind, accompanied by joy, dissociated from knowledge: Tâm không bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ hỷ, không liên hợp với tri kiến.
4)Prompted Mind, accompanied by joy, dissociated from knowledge: Tâm bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ hỷ, không liên hợp với tri kiến.
5)Unprompted Mind, accompanied by equanimity, associated with knowledge: Tâm không bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ xả, liên hợp với tri kiến.
6)Prompted Mind, accompanied by equanimity, associated with knowledge: Tâm bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ xả, liên hợp với tri kiến.
7)Unprompted Mind, accompanied by equanimity, dissociated from knowledge: Tâm không bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ xả, không liên hợp với tri kiến.
8)Prompted Mind, accompanied by equanimity, dissociated from knowledge: Tâm bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ xả, không liên hợp với tri kiến.
Eight types of sense-sphere wholesome resultant minds with roots: Kamavacara vipakacittani (p)—Tám loại Tâm Quả Thiện Hữu Nhân của Dục giới—According to Bhikkhu Bodhi in Abhidhamma, there are eight types of sense-sphere wholesome resultant minds—Theo Ngài Tỳ Khưu Bồ Đề trong Vi Diệu Pháp, có tám loại Tâm Quả Thiện:
1)Unprompted Mind, accompanied by joy, associated with knowledge: Tâm không bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ hỷ, liên hợp với tri kiến.
2)Prompted Mind, accompanied by joy, associated with knowledge: Tâm bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ hỷ, liên hợp với tri kiến.
3)Unprompted Mind, accompanied by joy, dissociated from knowledge: Tâm không bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ hỷ, không liên hợp với tri kiến.
4)Prompted Mind, accompanied by joy, dissociated from knowledge: Tâm bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ hỷ, không liên hợp với tri kiến.
5)Unprompted Mind, accompnied by equanimity, associated with knowledge: Tâm không bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ xả, liên hợp với tri kiến.
6)Prompted Mind, accompanied by equanimity, associated with knowledge: Tâm bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ xả, liên hợp với tri kiến.
7)Unprompted Mind, accompanied by equanimity, dissociated from knowledge: Tâm không bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ xả, không liên hợp với tri kiến.
8)Prompted Mind, accompanied by equanimity, dissociated from knowledge: Tâm bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ xả, không liên hợp với tri kiến.
Eight types of supramundane consciousness: Lokuttaracittani (p)—According to Bhikkhu Bodhi in Abhdhamma, there are eight types of supramundane consciousness:
(A)Four types of supramundane wholesome consciousness—Bốn loại Tâm Thiện Siêu Thế:
1)Path consciousness of stream-entry: Nhập Lưu Đạo Tâm.
2)Path consciousness of One-returning: Nhứt Lai Đạo Tâm.
3)Path consciousness of Non-returning: Bất Lai Đạo Tâm.
4)Path consciousness of Arahanship: Vô sanh Đạo Tâm.
(B)Four types of supramundane resultant consciousness—Bốn loại Tâm Quả Siêu Thế:
5)Fruition consciousness of stream-entry: Nhập Lưu Quả Tâm.
6)Fruition consciousness of Once-returning: Nhứt Lai Quả Tâm.
7)Fruition consciousness of Non-returning: Bất Lai Quả Tâm.
8)Fruition consciousness of Arahanship: Vô Sanh Quả Tâm.
Eight unclean things: See Bát Bất Tịnh.
Eight universal powers: See Bát Vô Ngại.
Eight upside-down views: See Bát Điên Đảo.
Eight victorious stages: See Bát Thắng Xứ.
Eight virtues: Bát Công Đức Thủy—Eight virtues of water, said metaphorically of the characteristics of the water in the jewel lakes and ponds in the Pure Land of Amitabha Buddha. The hewel ponds and the things made of gold and silver and so on in the Pure Land are not the same as the earth and stones in our mundane world. Also according to the Infinite Life Sutra, the water in the Pure Land always keeps the jewel ponds perfectly full, unlike the water in our world, which can dry up or overflow. The bottom of the jewel ponds is pure golden sand, unlike the mud and muck on the bottom of ponds in our world. The walkways that lead up from all four sides of each of the ponds are made of precious things, unlike the brick and stone walkways in our world—Bát công đức thủy, hay nước có tám công đức. Ấy là nước ở ao hồ trong cõi Cực Lạc của Đức Phật A Di Đà (theo Kinh A Di Đà, Phật nói: “Nầy nữa Xá Lợi Phất! Ở cõi Cực Lạc, có ao bằng bảy báu; phía trong chứa đầy ‘Bát Công Đức Thủy.’ Dưới ao thấy toàn một thứ cát bằng vàng, chứ không bằng đất đá như cõi trần tục.” Theo Kinh Vô Lượng Thọ, Đức Phật nói: “Ở Quốc Độ của Phật Vô Lượng Thọ, trong ngoài, tả hữu, có những hồ tắm hoặc mười hoặc hai mươi, hoặc ba mươi, cho chí trăm, ngàn do tuần; dài, rộng, sâu, cạn đều một loạt như nhau. Bát công đức thủy đầy dẫy tỏ ra bộ leo lẽo, trong trẻo, thơm sạch, mùi nếm như chất cam lồ). Cũng theo Kinh Vô Lượng Thọ, trong ao báu thường đầy, khác với ao khô cạn nơi cõi Ta Bà khi dàn dụa khi cạn kiệt. Dưới đáy ao toàn bằng cát vàng, chứ không phải bùn nhơ như cõi ô trược. Bậc lên các lối đi làm bằng bốn thứ châu bảo, khác với gạch đá cõi Ta Bà (for more information, please see Bát Đức):
1)Clairity and cleanliness: Pure and clear, unlike the turbid water of our world—Trừng thanh hay lắng sạch và trong trẻo, chứ không vẩn đục cáu bợn như nước ở cõi trần tục.
2)Coolness: Clear and cool, unlike the water of our world, which either too cold or too hot—Thanh lãnh hay trong và mát mẻ, chứ không như nước ở cõi trần tục của chúng ta lúc thì quá lạnh lúc thì quá nóng.
3)Sweetness: The water has a sweet pleasing taste, unlike the water of our world, which has an inferior taste, being either salty or alkaline—Loại nước cam mỹ hay ngọt ngào, chứ không mặn nhạt như nước ở cõi trần tục của chúng ta.
4)Lightness: The water is light and limpid, unlike the heavy water of our world—Khinh nhuyễn hay nhẹ dịu, chứ không nặng như nước ở cõi trần tục của chúng ta.
5)Moistening power: It is sparkling bright, unlike the murky water of our world—Nhuận trạch hay hay đượm nhuần bóng nhoáng, có uy lực rưới mát làm nhuần trơn mọi vật, chứ không thúi nát ướt át như nước nơi cõi trần tục.
6)Ability to give comfort: The water is peaceful, unlike the turbulent water of our world—An hòa hay có khả năng làm êm dịu mọi tình huống, chứ không như nước cuồn sóng cuộn nơi cõi trần tục.
7)Ability to quench thirst: The water is able to eliminate hunger and thirst, unlike the water of our world which makes us shiver—Có khả năng làm dịu những khao khát, chứ không như thứ nước làm lạnh bụng nơi cõi trần tục.
8)Ability to improve health: The water always nurtures the capacities of sentient beings, unlike the water of our world which damages their capacities, and can be stagnant and insalubrious, and drown people and so on—Loại nước có khả năng làm bổ khỏe các căn, cải tiến sự khang kiện về thể chất cũng như tinh thần; chứ không làm tổn hoại các căn, rối loạn tăng bệnh, và làm chìm đắm như loại nước ở nơi trần tục nầy.
Eight virtues that enable Buddha to bestow blessing and happiness upon people: See Bát Đức.
Eight waters of merit and virtue: See Bát Công Đức Thủy.
Eight ways of development of Bodhi-mind: See Tám Cách Phát Tâm Bồ Đề.
Eight ways of no-birth: See Bát Bất Sinh Pháp.
Eight winds: Eight conditions which prevent people from advancing along the right path to enlightenment—Bát phong hay tám điều cản trở bước tiến trên đường giác ngộ:
1)Gain: Được.
2) Loss: Thua.
3) Fame: Danh thơm.
4) Defamation: Tiếng nhơ.
5) Praise: Lời khen.
6) Ridicule: Chê.
7) Sorrow: Buồn.
8) Joy: Vui.
Eight wrongnesses: See Bát Tà.
Eighteen distinctive characteristics of Buddhas: See Thập Bát Bất Cộng.
Eighteen elements: Dhatu (p)—According to Bhikkhu Bodhi in Abhidhamma, there are eighteen elements—Theo Tỳ Khưu Bồ Đề trong Vi Diệu Pháp, có mười tám giới:
1)The eye element: Cakkhudhatu (p)—Nhãn giới.
2)The ear element: Sotadhatu (p)—Nhĩ giới.
3)The nose element: Ghanadhatu (p)—Tỹ giới.
4)The tongue element: Jivhadhatu (p)—Thiệt giới.
5)The body element: Kayadhatu (p)—Thân giới.
6)The visible form element: Rupadhatu (p)—Sắc giới.
7)The sound element: Saddadhatu (p)—Thinh giới.
8)The smell element: Gandhadhatu (p)—Hương giới.
9)The taste element: Rasadhatu (p)—Vị giới.
10)The tangible element: Photthabbadhatu (p)—Xúc giới.
11)The eye consciousness element: Cakkhuvinnanadhatu (p)—Nhãn thức giới.
12)The ear-consciousness element: Sotavinnanadhatu (p)—Nhĩ thức giới.
13)The nose-consciousness element: Ghanavinnanadhatu (p)—Tỹ thức giới.
14)The tongue-consciousness element: Jivhavinnanadhatu (p)—Thiệt thức giới.
15)The body-consciousness element: Kayavinnanadhatu (p)—Thân thức giới.
16)The mind-element: Manodhatu (p)—ý giới.
17)The mental-object element: Dhammadhatu (p)—Pháp giới.
18)The mind-consciousness element: Manovinnanadhatu (p)—Ý thức giới.
Eighteen forms of emptiness: See Mười Tám Hình Thức Của Không.
Eighteen heavens of form: See Sắc Giới Thập Bát Thiên.
Eighteen kinds of questions: See Thập Bát Vấn.
Eighteen kinds of rootless consciousness: See Mười Tám Loại Tâm Vô Nhân.
Eighteen principal insights: See Thập Bát Tuệ Quán.
Eighteen realms: See Thập Bát Giới.
Eighteen rootless minds: Mười Tám Tâm Vô Nhân—According to Bhikkhu Bodhi in Abhidhamma, there are eighteen kinds of rootless minds—Theo Tỳ Khưu Bồ Đề trong Vi Diệu Pháp, có cả thảy mười tám Tâm Vô Nhân:
(A)Seven types of unwhlesome resultant types of minds—Bảy loại Tâm Quả Bất Thiện Vô Nhân:
1)Eye-consciousness accompanied by equanimity: Nhãn thức đồng phát sanh cùng thọ Xả.
2)Ear-consciousness accompanied by equanimity: Nhĩ thức đồng phát sanh cùng thọ Xả.
3)Nose-consciousness accompanied by equanimity: Tỹ thức đồng phát sanh cùng thọ Xả.
4)Tongue-consciousness accompanied by equanimity: Thiệt thức đồng phát sanh cùng thọ Xả.
5)Body-consciousness accompanied by pain: Thân thức đồng phát sanh cùng thọ Khổ.
6)Receiving consciousness accompanied by equanimity: Tiếp thọ tâm, đồng phát sanh cùng thọ Xả.
7)Investingating consciousness accompanied by equanimity: Suy đạc Tâm, đồng phát sanh cùng thọ Xả.
(B)Eight wholesome-resultant types of rootless minds—Tám loại Tâm Quả Thiện Vô Nhân:
8)Wholesome-resultant Eye-consciousness accompanied by equanimity: Nhãn thức quả thiện, đồng phát sanh cùng thọ Xả.
9)Wholesome-resultant ear-consciousness accompanied by equanimity: Nhĩ thức quả thiện đồng phát sanh cùng thọ Xả.
10)Wholesome-resultant nose-consciousness accompanied by equanimity: Tỹ thức quả thiện đồng phát sanh cùng thọ Xả.
11)Wholesome-resultant tongue-consciousness accompanied by equanimity: Thiệt thức quả thiện đồng phát sanh cùng thọ Xả.
12)Wholesome-resultant body-consciousness accompanied by pleasure: Thân thức quả thiện, đồng phát sanh cùng thọ lạc.
13)Wholesome-resultant receiving-consciousness accompanied by equanimity: Tiếp thọ tâm, đồng phát sanh cùng thọ Xả.
14)Wholesome-resultant investigating-consciousness accompanied by joy: Tiếp thọ Tâm, đồng phát sanh cùng thọ Hỷ.
15)Wholesome-resultant investigating-consciousness accompanied by equanimity: Suy Đặc Tâm, đồng phát sanh cùng thọ Xả.
(C)Three rootless functional types of minds—Ba loại tâm hành vô nhân:
16)Five-sense-door adverting consciousness accompanied by equanimity: Ngũ môn hướng Tâm, đồng phát sanh cùng thọ Xả.
17)Mind-door adverting consciousness accompanied by equanimity: Ý môn hướng Tâm, đồng phát sanh cùng thọ Xả.
18)Smile-producing consciousness accompanied by joy: Tiếu sanh tâm, đồng phát sanh cùng thọ Hỷ.
Eighteen sects of Hinayana: See Tiểu Thừa Thập Bát Bộ.
Eighteen spheres: See Thập Bát Giới.
Eighteen unique qualities of Buddhas: See Thập Bát Bất Cộng.
Eightfold noble path: See Bát Chánh Đạo.
Eighth sign of the Buddha: See Niết Bàn Tướng.
Eighty-one divisions: See Bát Thập Nhứt Pháp.
Elaborate(v): Nói rộng ra.
Elate(v): Làm cho phấn chấn lên.
Elder Shariputra: Trưởng Lão Xá Lợi Phất.
Elderly: Bậc trưởng thượng.
Election(n): Sự tuyển lựa.
Electronic: Điện tử âm.
Elegant and clever: Anh tú.
Elements(n): Skandhas (skt)—See Ngũ Uẩn.
Elements of consciousness: See Thức Giới.
Elephant chariot: See Tượng Giá.
Elephant Head Mountain: See Tượng Đầu Sơn.
Elephant’s hole: See Tượng Đọa Khanh.
Elephant’s trunk: See Tượng Tỵ.
Elevate(v): Nâng cao
Elevation(n): Sự đề cao—Sự cất nhắt.
Eleven minds that lead to enlightenment: See Mười Một Tâm Dẫn Đến Giác Ngộ.
Eleven valuable advices for women on their role in their married life: See Muời Một Điều Đức Phật Dạy Về Bổn Phận Của Người Vợ Trong Cuộc Sống Hôn Nhân.
Eleven virtues that would conduce toward the well-being of women both in this world and in the next: See Mười Một Phẩm Hạnh Đem Lại Tình Trạng An Lành Cho Người Nữ Trong Thế Gian Nầy Và trong Cảnh Giới Kế Tiếp.
Eliminate(v): Loại bỏ.
Eliminate even the smallest negative karma: Loại bỏ ngay cả những ác nghiệp nhỏ nhất.
Elixir of life: Linh dược hồi sinh.
Eloquent (a): See Biện Tài.
Elucidate the Buddha’s Teachings: Làm sáng tỏ giáo lý của Đức Phật.
Elucidate something: Make something clear—Làm sáng tỏ điều gì.
Elucidation: Sự minh chứng.
Emanation(n): Sự phát xuất.
Emancipate(v): Khai phóng.
Emancipate (v) from transmigration: See Giải Thoát.
Emancipation(n): Sự giải thoát.
Emancipation-entrance: Moksa-dvara (skt)—See Giải Thoát Môn.
Emancipation of mind: Giải thoát về tâm.
Emancipation in this very life: See Giải Thoát Ngay Trong Đời Nầy.
Embark(v): Lao mình vào.
Embodiment(n): Sự hiện thân—Cụ thể hóa—Hóa thân.
Embodiment of the commandments: See Giới Thể.
Embodiment of the dharma-body: See Pháp Thân Thể Tánh.
Embodiment of samaya: See Tam Muội Hình.
Embody(v): Hóa thân.
Embosom something: Chứa đựng điều gì trong lòng.
Embrace(v): Ôm ấp—Bao gồm.
Emerge from meditation: Come out of meditation—Pass out of meditation—Xuất định.
Emergency(n): Bất trắc—Khẩn cấp—Uncertainty.
Eminent(a): Nổi bậc—Cao cả—Exalted—Noble—Great—Lofty—Nổi danh—Famous—Celebrated—Well-known--Distinguished.
Eminent person: Anh tuấn.
Emit(v)thick smoke: Khói hương nghi ngút.
Emotion(n): Cảm xúc—Afflictions—Love—All feelings and emotions, whether good or bad, wholesome or evil, disturb the peacefulness of the mind.
Emotional(a): Thuộc về xúc cảm.
Emotional desire or behaviour: Ái hành.
Emotional disturbances: Xáo trộn cảm xúc.
Emotional mind: Citta-vritti (skt)—Tâm xúc cảm.
Emotional satisfaction: Thỏa mãn xúc động.
Emotional tone: Cảm thọ.
Emperor(n): Hoàng đế—King.
Emperor of heaven: See Thiên Đế.
Emperor of Jade: Ngọc Hoàng.
Emperor of the Netherworld’s Ten Kings: Thập Điện Diêm Vương.
Emphasize(v): Nhấn mạnh—The Buddha always emphasizes the importance of practicing the Noble Path—Đức Phật luôn nhấn mạnh đến sự quan trọng của việc thực hành Thánh Đạo.
Emphasize creativeness: Nhấn mạnh đến tính sáng tạo.
Emphasize something: Nhấn mạnh điều gì—The Buddha emphasizes personal striving for purification—Đức Phật nhấn mạnh về nỗ lực cá nhân để làm thanh tịnh.
Empirical combination: See Giả Hợp.
Empirical ego: See Giả Ngã.
Empirical mind: See Sự Phân Biệt Thức.
Emptiness(n): Sunyata (skt)—Không—Pháp không---Tánh không ---Transparent---The void—Immaterial—Unreality of things or all things (phenomena) lack inherent existence, having no essence or permanent aspect whatsoever. All phenomena are empty. There are two kinds of “Emptiness”—Chư pháp không có thực hữu nội tại, không có bản chất thường hằng. Có hai loại Tánh không:
1)Nhân không: Người Emptiness of persons. A person lacks of inherent existence. He or she is a combination of the five aggregates—Một người không có có thực hữu nội tại, kỳ thật người ấy là sự duyên hợp của ngũ uẩn.
2)Pháp không: Emptiness of phenomena means all phenomena lack of inherent existence, but a combinations of elements, causes and conditions—Vạn hữu không có thực hữu nội tại, mà chúng là sự phối hợp của nhiều yếu tố nhân duyên.
3)Trong Trung Quán Luận, Ngài Long Thọ nói: In the Madhyamaka Sastra, Nagarjuna said: “One who is in harmony with emptiness is in harmony with all things.”—Người nào hòa hợp cùng tánh không, hòa hợp cùng vạn pháp.”
** See Chân Không, Pháp Không and Thể
Không.
Emptiness of calmness or tranquility: Sunyata-sama (skt)—Không tịch.
Emptiness of highest degree: See Đại Không.
Emptiness of all phenomena: See Vô Pháp.
Emptiness-samadhi: See Không Định.
Emptiness of a self: See Ngã Không and Vô Ngã.
Emptiness of self-nature: Tự tánh trống không—See Tự Tánh Giới.
Emptiness of all things: See Pháp Không.
Empty(a): Sunya (skt)—Không—Trống—See Không.
Empty at birth: See Sanh Không.
Empty fruit: Không quả—Fruit of freedom from all illusions that things and the ego are real—See Không Quả.
Empty kalpa: Không kiếp.
Empty mind: See Không Tâm.
Empty promise: Hứa hảo—See Hẹn Lần Hẹn Lựa.
Emulate(v): Làm theo.
Encompass(v): Bao gồm.
Encounter(v): Gặp.
Encounter Buddhas: Gặp Phật.
Encounter a good-knowing advisor: Gặp thiện hữu tri thức.
Encourage(v): Khuyến khích—To stimulate.
Encourage everyone to cultivate the Way(n): Khuyến tu.
End(n): Cứu cánh—Mục tiêu—See Cứu Cánh—(Worldly) ends: Cứu cánh ngoài đời
End of the branches: Đầu cành.
End the cycle: Destroy the round of rebirth—Tận diệt vòng luân hồi sanh tử.
End a discourse: Conclude a sermon—Kết thúc một bài pháp.
End of suffering: Diệt Đế.
End of summer retreat: Kiết hạ—See Tọa Lạp.
Endeavor(v): Cố gắng—To try—To strive.
Endless(a): Ananta—Bất tuyệt—Interminable—See Vô Tận.
Endlessly: Không ngừng nghỉ.
Endless succession: Tiến trình vô tận
Endow(v): Ban cho—To grant—To bestow—To give—To award.
Endowment(n): Thiên bẩm—Thiên phú.
Endurance(n): Nhẫn nhục—See Nhẫn.
Endurance-humiliation robe: See Nhẫn Nhục Y.
Endurance-paramita: See Nhẫn Nhục Ba La Mật.
Endure(v): Tồn tại—Chịu đựng—Undergo.
Endure hardships: Ngậm cay nuốt đắng.
Endure many sufferings: Chịu nhiều đau khổ.
Enemy(n): Kẻ thù—Adversary—Opponent—Affliction—Ego—Mortal foes.
Energism(n): Chủ nghĩa Năng lực.
Energy(n): Tinh tấn—Năng lực.
Engagement(n): Hôn ước.
Engrave Buddhist Scriptures: Khắc bản kinh Phật.
Engulf(v): Nhận chìm.
Enjoy(v): Hưởng thụ.
Enjoy(v) in peace: An hưởng.
Enjoy one’s work: Lạc nghiệp.
Enjoy together: Cộng hưởng.
Enjoy worldly pleasures: Get worldly amusements—Have worldly entertainments—Hưởng thụ dục lạc trần thế.
Enjoyable: Đáng hưởng thu.ï
Enjoyment (n) of the state of truth: See Hỷ Giác Phần.
Enlighten(v): Giác ngộ.
Enlighten someone as to something: Khai sáng ai về điều gì—The Buddha enlightens men as to the right way of living—Đức Phật khai sáng nhân loại về nếp sống chân chánh.
Enlightened(a): Ngộ—Awakened—Free from the mind’s limitations.
Enlightened behavior: Cách cư xử sáng suốt.
Enlightened beings: See Bồ Tát.
Enlightened decision: Quyết định sáng suốt.
Enlightened eye: Phật nhãn.
Enlightened idea: Ý kiến sáng suốt.
Enlightened intellect: Trí chiếu sáng—Illuminated intellect.
Enlightened man: See Giác Nhân.
Enlightened mind: See Giác Tâm.
Enlightened One: Đấng Giác Ngộ—See Giác Giả and Phật in Vietnamese-English Section, and Buddha in English-Vietnamese Section.
Enlightened opinion: Ý kiến sáng suốt.
Enlightened understanding: Pháp trí.
Enlightened way: See Vô Lậu Đạo.
Enlightened way of escape from the miseries of transmigration: Vô lậu đạo.
Enlightened wisdom: See Giác Ngộ Trí.
Enlightening others: See Giác Tha and Nhị Giác.
Enlightenment(n): Bodhi or Sambodhi (skt)—See Giác (3) (4) (5), Minh Đạt and Ngộ.
1)Sự giác ngộ—Sự soi sáng—Sự khai minh—Awakening—To wake up—To be awake—To enlighten.
2)The intuitive awareness or cognition of the Dharma-Nature, the realization of ultimate reality: Sự trực ngộ về bản tánh thật của vạn pháp.
3)Fully enlightened or awakened—Enlightenment about something. The term Bodhi in sanskrit has no equivalent in Vietnamese nor in English, only the word “Lóe sáng” or “Enlightenment is the most appropriate term for it. A person awakens the true nature of the all things means he awakens to a nowness of emptiness. The emptiness experienced here here is no nihilistic emptiness; rather it is something unperceivable, unthinkable, unfeelable for it is endless and beyond existence and nonexistence. Emptiness is no object that could be experienced by a subject, a subject itself must dissolve in it (the emptiness) to attain a true enlightenment. In real Buddhism, without this experience, there would be no Buddhism: Khái niệm về từ Bodhi trong phạn ngữ không có tương đương trong Việt và Anh ngữ, chỉ có danh từ “Lóe sáng” hay Enlightenment là thích hợp. Một người bản tánh thật sự của vạn hữu là giác ngộ cái hư không hiện tại. Cái hư không mà người ta thấy được trong khoảnh khắc ấy không phải là hư vô, mà là cái không thể nắm bắt được, không thể hiểu được bằng cảm giác hay tư duy vì nó vô hạn và vượt ra ngoài sự tồn tại và không tồn tại. Cái hư không được giác ngộ không phải là một đối tượng cho chủ thể suy gẫm, mà chủ thể phải hòa tan trong đó mới hiểu được nó. Trong Phật giáo thật, ngoài thể nghiệm đại giác ra, không có Phật giáo.
4)The term ‘Enlightenment’ is very important in the Zen sects because theultimate goal of Zen discipline is to attain what is known as ‘enlightenment.’ Enlightenment is the state of consciousness in which Noble Wisdom realizes its own inner nature. And this self-realization constitutes the truth of Zen, which is emancipation (moksha) and freedom (vasavartin). Enlightenment is the whoel of Zen. Zen starts with it and ends with it. When there is no enlightenment, there is no Zen. Enlightenment is the measure of Zen, as is announced by a master. Enlightenment is not a state of mere quietude, it is not tranquilization, it is an inner experience which has a noetic quality; there must be a certain awakening from the relative field of consciousness, a certain turning-away from the ordinary form of experience which characterizes our everyday life. The technical Mahayana term for it is ‘Paravritti,’ turning back, or turning over at the basis of consciousness. By this entirety of one’s mental construction goes through a complete change: Từ giác ngộ rất quan trọng trong nhà Thiền vì mục đích của việc tu thiền là đạt tới cái được biết như là ‘giác ngộ.’ Giác ngộ là cảnh giới của Thánh Trí Tự Chứng, nghĩa là cái tâm trạng trong đó Thánh Trí tự thể hiện lấy bản tánh nội tại của nó. Sự tự chứng nầy lập nên chân lý của Thiền, chân lý ấy là giải thoát và an nhiên tự tại. Theo Thiền Sư D.T. Suzuki trong Thiền Luận, Tập II, Ngộ là toàn thể của Thiền. Thiền bắt đầu từ đó mà chấm dứt cũng ở đó. Bao giờ không có ngộ, bấy giờ không có Thiền. Ngộ là thước đo của Thiền như một tôn túc đã nói. Ngộ không phải là một tarng thái an tĩnh không thôi; nó không phải là sự thanh thản mà là một kinh nghiệm nội tâm không có dấu vết của tri thức; phải là sự thức tỉnh nào đó phát khởi từ lãnh vực đối đãi của tâm lý, một sự trở chiều với hình thái bình thường của kinh nghiệm vốn là đặc tính của đời sống thường nhật của chúng ta. Thuật ngữ Đại Thừa gọi là ‘Chuyển Y’ hay quay trở lại, hay lật ngược cái cơ sở của tâm ý, ở đây toàn bộ kiến trúc tâm thức trải qua một cuộc thay đổi toàn diện.
5)Enlightenment is the most intimate individual experience and therefore cannot be expressed in words or described in any manner. All that one can do in the way of communicating the experience to others is to suggest or indicate, and this only tentatively. The one who has had it understands readily enough when such indication are given, but when we try to have a glimpse of it through the indices given we utterly fail: Ngộ là kinh nghiệm riêng tư thân thiết nhất của cá nhân, nên không thể nói bằng lời hay tả bằng bút được. Tất cả những gì các Thiền sư có thể làm được để truyền đạt kinh nghiệm ấy cho người khác chỉ là thử khơi gợi lên, hoặc chỉ trỏ cho thấy. Người nào thấy được là vừa chỉ thấy ngay, người nào không thấy thì càng nương theo đó để suy nghĩ, lập luận càng sai đề.
Enlightenment of the Buddha: See Tam Chủng Bồ Đề and Vô Thượng Bồ Đề.
After abandoning asceticism, the Prince decided to totally change his way of practicing. He walked to Nairanjana River, and let the clear flowing water cleanse the dirt that had accumulated on his body for a long time. He decided to engage in ways to purify his inner heart, exterminate delusions, and expand his wisdom to understand the truth. However, the Prince was physically exhausted from his continuous practice of asceticism. After bathing, he was so weak and feeble that he fainted on the river bank. Fortunately, at that time, a shepherd girl named Nanda, who carried a bucket of cow’s milk on her head, passed by. She discovered the Prince and knew his condition was caused by extreme exhaustion. So she poured a bowl of milk for him to drink. Drinking the bowl of milk offered by the shepherd girl, the Prince found it tasted like sweet nectar. He felt more and more comfortable and he gradually recovered. After the Prince revived, he walked towards Kaudinya and other four people who had practiced asceticism with him in the past; however, all of them avoided him because they thought the Prince had been seduced by a beautiful maid. So he left the forest alone, crossed over Nairanjana River and walked to Gaya Hill. The Prince sat down on a stone seat under the umbrella-like bodhi tree. He decided to stay there to continue to practice meditation until he was able to attain enlightenment and emancipation. At that moment, a boy walked by with a bundle of grass on his shoulder. The boy offered a straw seat made from the grass he cut to the Prince for comfort. The Prince accepted and then he sat straight under the tree and made a solemn oath: “If I do not succeed in attaining enlightenment and emancipation, I will not rise from this seat.” The Prince sat like a rock with a mind unruffled like still water. He was unperturbed by any temptations. The Prince was even more and more steadfast in his resolve. His mind was more peaceful, and he entered into a state of utmost concentration (samadhi), having reached the realm of no-mind and no-thought. The Prince sat in a meditation pose under the Bodhi tree, warding off all worldly attachments. One night, there appeared a bright morning star. The Prince raised his head and discovered the star. He was instantly awakened to his true nature and thus attained supreme enlightenment, with his mind filled with great compassion and wisdom. He had become awakened to the universal truth. He had become the Buddha. The Enlightened One knew that all sentient beings were transmigrating in the six states of existence, each receiving different kinds of retribution. He also knew that all sentient beings possessed the same nature and wisdom as a Buddha, that they could all attain enlightenment, but that they were drowned in the sea of suffering and could not redeem themselves because they were immersed in ignorance. After attaining the truth of life in the universe, and meditating for another 21 days under the Bodhi tree, the Buddha entered into the domain of unimpeded harmony and perfect homogeneity. So he rose from his seat and headed towards Kasi city to begin his preaching career to rescue the masses and benefit the living—Sau khi từ bỏ lối tu hành khổ hạnh, Thái tử quyết định thay đổi hoàn toàn lối tu của mình. Ngài bước xuống dòng Ni Liên Thiền, để cho nước mát gột sạch những bụi bặm phủ đầy trên cơ thể của Ngài. Ngài quyết định đi vào lối tu làm thanh tịnh nội tâm, diệt trừ phiền não để mở rộng trí huệ và thông suốt chân lý. Tuy nhiên, do sức cùng lực kiệt, nên khi vừa tắm xong, Thái tử vật ngã xuống cạnh bờ sông. May mắn thay, ngay lúc đó thì một cô gái chăn bò tên Nanda, đang đội bình sữa đi qua, nàng nhận biết Thái tử ngất xỉu vì quá suy nhược nên nàng bèn mở nắp và rót một bát cho Thái tử uống. Thái tử cảm thấy bát sữa vừa dâng của cô gái chăn bò ngọt như nước cam lộ. Uống xong Ngài cảm thấy cơ thể thoải mái và từ từ khôi phục. Sau khi hồi sức, Thái tử vui vẻ đi về phía năm anh em Kiều Trần Như là những người đã cùng tu khổ hạnh với Ngài trong quá khứ, nhưng bị họ tránh né vì nghĩ rằng Thái tử đã bị cô gái đẹp kia mê hoặc rồi. Vì thế Thái tử đành rời khu rừng một mình, lội qua sông Ni Liên và đi về hướng núi Ca Đa. Thái tử ngôi xuống tảng đá dưới tàng cây Bồ đề như một cây dù lớn, Ngài quyết định lưu lại nơi đây, tiếp tục tham thiền cho đến khi đạt được giác ngộ và giải thoát. Vào lúc đó có một cậu bé cắt cỏ đi ngang qua, trên vai vác bó cỏ, cậu bé liền cúng dường cho Thái tử bó cỏ làm chỗ ngồi cho yên êm. Thái tử chấp nhận, đoạn Ngài ngồi thẳng thóm lại và nguyện: “Nếu ta không đạt thành giác ngộ và giải thoát, thề quyết không đứng dậy khỏi chỗ này.” Thái tử ngồi như thế, lòng như nước lặng, bao nhiêu cám dỗ đều không quấy phá được Ngài. Lòng của Ngài mỗi lúc một thêm kiên định. Ngài tiến sâu vào cảnh giới thiền định tam muội, đạt đến thanh tịnh vô niệm. Thái tử tiếp tục ngồi kiết già dưới cội Bồ đề, dứt bỏ mọi ràng buộc. Vào một đêm khi sao mai vừ ló dạng trên bầu trời phương đông. Thái tử ngẩng đầu lên nhìn thấy ngôi sao này, lòng hốt nhiên bừng sáng. Ngài đạt được Chánh Đẳng Chánh Giác, triệt ngộ bản tánh, trí tuệ từ bi to lớn. Ngài trở thành người giác ngộ chân lý vũ trụ. Ngài là Phật. Lúc ấy Ngài biết rằng tất cả chúng sanh luân hồi trong lục đạo, chịu nhiều quả báo khác nhau. Phật cũng biết rằng, tất cả chúng sanh đều có đức tánh và trí tuệ Như Lai, đều có cơ hội đạt thành chánh giác, chỉ vì bị vô minh che lấp mà bị chìm đắm trong bể khổ, không thể thoát ra được. Sau khi Đức Phật đã đạt được chân lý vũ trụ nhân sinh, Ngài còn thiền định thêm 21 ngày nữa dưới cội Bộ đề, sau đó Ngài đạt đến cảnh giới hanh thông vô ngại. Ngài bèn rời chỗ để đi về hướng thành Ca Thi để bắt đầu sự nghiệp truyền đạo cứu độ chúng sanh.
Enlightenment derived for one’s self: Svabodhi (skt)—Tự giác ngộ.
Enlightenment-Flower Samadhi Self-
Mastery King Thus Come One: Giác Hoa Định Tự Tại Vương Như Lai.
Enlightenment by the inner light: See Tự Nhiên Ngộ Đạo.
Enlightenment of meditation: See Định Giác Chi.
Enlightenment and Nirvana: Giác ngộ và Niết bàn.
Enlightenment for self: Tự giác.
Enmities(n): Hận thù suốt kiếp.
Enoble: Trở thành cao quý.
Enquire(v): Muốn biết.
Enraged: Điên cuồng.
Enrich oneself: Làm giàu.
Enshrine something: Place something in a shrine—Thờ vật gì.
Ensue(v): Do bởi.
Entangle(v): Làm cho rối rắm.
Entanglement(n): See Triền.
Enter(v): To enter into—See Nhập.
Enter the assembly of monks: See Nhập Chúng.
Enter dhyana with immediate concentration: Đốn định.
Enter and abide in something: Nhập và trú vào.
Enter into: Nhập vào (Consciousness).
Enter into another body: Nhập vào thân xác khác.
Enter into contemplation: Nhập quán.
Enter into meditation: Come into meditation—Pass into meditation—See Nhập Định and Nhập Quán.
Enter into meditation by tranquilizing the body, mouth, and mind: Nhập định.
Enter a particular stage: See Nhập Địa.
Enter(v) into religion: See Tu (1).
Enter into rest: Nhập diệt—To die.
Enter the school of monism: See Nhập Bất Nhị Môn.
Enter and shut off oneself: See Nhập Thất.
Enter into the state: Nhập địa.
Enter-Stay-Exit: See Nhập Trụ Xuất Tam Tam.
Entering the Buddha Path: See Thông Đạt Đạo Phật.
Entering the school of nonism: See Nhập Bất Nhị Môn.
Entertain(v): Chiêu đãi—See Du Hý.
Entertain someone: Amuse someone—Làm cho ai thích thú.
Entertain someone with vegetarian food: Đãi khách cơm chay.
Enthrone someone: Đưa ai lên ngôi.
Enthusiasm: Sự nhiệt tình.
Enthusiastic(a): Tinh tấn—Perseverence.
Entice(v): Khuyến dụ.
Entity(n): Thực thể—Hữu thể tồn tại.
Entrance to eternal life: Đi vào cuộc sống trường cửu.
Entrances where the organs and objects of physical sense meet: See Sắc Nhập and Lục Nhập.
Entreat(v): Khẩn cầu.
Entrust(v): Giao phó—To trust—To confide.
Entry(n): See Nhập.
Enumerate(v): Kê khai—To make a list.
Environing conditions: See Trần Duyên.
Environment(n): Môi sinh—Hoàn cảnh—Trường hợp—Ngoại vi—Cảnh chung quanh—See Ngoại Giới (3).
Environmental cause: See Nội Duyên and Sở Duyên.
Environmental cause of all phenomena: See Pháp Duyên Khởi.
Environmental force: See Duyên Lực.
Environmental influence: Ảnh hưởng môi sinh.
Envious(a): Ghen ghét—Jealous.
Envy: Issa (p)—Đố kỵ—Ganh ghét.
Enyallatta(skt): Diễn Nhã Đạt Đa—Theo Kinh Lăng Nghiêm thì Diễn Nhã cứ tưởng mình mất đầu nên dong ruỗi đó đây tìm đầu cho mình—According to the Shurangama Sutra, Enyallatta believed that he did not have a head; therefore, he rambled here and there looking for his head.
Ephemeral(a): Anicca (p)—Phù du—Tạm bợ—See Vô Thường.
Episode(n): Giai thoại.
Epistemological questions: See Tri Thức Luận.
Equaled: Bằng nhau.
Equalitarianism: Chủ nghĩa bình đẳng.
Equality(n): Bình đẳng.
Equality mind: See Bình Đẳng Tâm.
Equality without equal: See Vô Đẳng Đẳng.
Equanimity (n): Sự buông bỏ—See Tâm Xả and Xả.
Equilibrium(n): Sự cân bằng.
Equity(n): Sự quân bình—Công chính.
Era: Thời đại.
Eradicate(v): Pativinodeti (p)—Pariksina (skt)—Trừ khử—Diệt tận gốc.
Eradication(n): Diệt tận gốc
Erase(v) the ego: Diệt ngã.
Erect(v): Dựng lên.
Eremite: Hermit—Recluse—Ẩn sĩ.
Erotism(n): Nữ sắc.
Erroneous view: See Nhân Ngã Kiến.
Error(n): Sai lầm.
Escape (v) death very narrowly: Chết hụt.
Escape (n) from something: Sự vượt thoát khỏi cái gì.
Escape (v) something: Avoid something—Thoát khỏi điều gì.
Escapism(n): Trốn tránh.
Escort someone: Accompany someone—Hộ tống hay tháp tùng ai.
Esoteric(a): Bí mật—Secret The teaching was not revealed to those unworthy or unfit to receive it.
Esoteric method: See Mật Giáo.
Esoteric sect: See Mật Giáo.
Esoteric fivefold canon: See Ngũ Tạng (C).
Essence(n): Tính chất—Thực chất—Tánh thể.
·Metaphysical essence: Bản chất siêu hình.
·Physical essence: Bản chất hình thể.
Essence-and-Energy-Eating Ghost
King: Đạm Tinh Khí Quỷ Vương.
Essence of Buddhism: Yếu chỉ Phật giáo.
Essence of Buddhist doctrine: See Phật Pháp Tinh Yếu.
Essence of mind: Sự thiết yếu của tâm.
Essence-Nature Empty Space Floral Brilliance Samadhi: Thể tánh Hư Không Hoa Quang Định.
Essence-ocean: See Tánh Hải.
Essence or substance of anything: Tattva (skt)—Thực tại, hay tinh túy hay bản thể của điều gì.
Essence of Zen: Cốt lõi của Thiền—According to Zen Master Ritangen: “Before I practiced Zen, I saw mountains as mountains, rivers as rivers. When I practiced Zen, mountains were no longer mountains, and the rivers no longer rivers. But now I have grasped the essence of Zen, I again see mountains as mountains, and rivers as rivers.”—Theo Thiền sư Ritangen: “Trước khi tôi thực hành thiền, tôi thấy núi là núi, sông là sông. Khi tôi hành thiền thì núi không còn là núi, sông không còn là sông. Nhưng bây giờ tôi đã hiểu cốt lõi của thiền, thì tôi lại thấy núi là núi và sông là sông.”
Essential Buddhism: Cốt lõi đạo Phật—Bản chất tinh yếu của đạo Phật.
Essential conditions: Điều kiện tất yếu.
Essential qualities: Đức tính cần thiết.
Essentialism(n): Chủ nghĩa bản chất
Essentially: Thiết yếu.
Establish(v): Thiết lập—See Kiến Lập.
Establish an association: Thành lập hội đoàn.
Establish someone in a wholesome place: Đặt ai vào chỗ thiện lành.
Establishment(n): Sự thiết lập.
Esteem: Kính mến—To hold someone in high esteem.
Estimate(v): Đánh giá—To value—To appraise.
Estrangement: Sự xa cách—Sự cách ly—Sự xa lạ.
Eternal(a): Bất diệt—Vĩnh cửu—Thường còn—See Bất Diệt.
Eternal body of Buddha: See Vô Vi Pháp Thân.
Eternal damnation: Đau khổ mãi mãi.
Eternal happiness: Hạnh phúc bất diệt—Hạnh phúc miên viễn.
Eternal knowledge: See Thường Trí.
Eternal life: Trường sinh.
Eternal life spent in saving others: See Hóa Tha Thọ.
Eternal rest: Miên trường tịch tịnh.
Eternal youth: Bất lão.
Eternalism(n): Chủ thuyết Vĩnh cửu.
Eternity(n): Sự vĩnh cửu.
Eternity-belief: Sassata-ditthi (p)—Thường kiến.
Ethical(a): Đạo lý.
Ethical codes: Đạo lý.
Ethical endeavour: Đạo đức
Ethics(n): Luân lý học.
Eulogize(v): See Tán Thán.
Evade(v): Tránh né.
Evening gruel: See Vãn Chúc.
Even-mindedness: Thản nhiên.
Even though: Dẫu—Even if—Althought—In spite of.
Event(n): Sự kiện—Sự cố—Biến cố.
Eventual(a): Rốt ráo.
Eventually: Cuối cùng.
Ever changing in conditions yet immutable in essence: See Tùy Duyên Bất Biến.
Everlasting(a): Undying—Unending—Thuộc về trường cửu—Không ngừng—Bất tận—Eternal—See Bất Diệt.
Everlasting happiness: Hạnh phúc trường cửu
Everything changes, nothing lasts: Mọi vật đều thay đổi chứ không tồn tại.
Evidence(n): Sakshita or sakshitva (skt)—Chứng cớ—Chứng thực—Bằng chứng—Proof—Testimony—Witness.
Evil(a&n): Điều bất thiện—Điều ác.
Evil actions: See Ác Nghiệp.
Evil deeds: Điều ác—See Ác Pháp Hữu Lậu.
Evil demons: See Ác Ma.
Evil desire: Ác dục.
Evil directions: See Ác Đạo and Ác Thú.
Evil doer: See Ác Nhân.
Evil ghost: Ác quỷ.
Evil karma: Ác nghiệp—Negative karma—Harmful action—Negative path—Black path—See Ác Nghiệp.
Evil man: Evil-doer---Người ác—Ác nhân.
Evil maras: See Ác Ma.
Evil speech: See Ác Khẩu.
Evil spirit: Ác ma.
Evil thoughts: Tư tưởng xấu xa.
Evil is that which soils our mind: Điều ác làm nhơ bẩn tâm chúng ta
Evil causes suffering to oneself and others: Điều ác gây đau khổ cho mình và cho người
Evil causes by deeds, words and thoughts: Ác nghiệp tạo tác bởi hành động, lời nói và ý nghĩ.
Evil caused by deeds: Killing, stealing and misconduct—Ác nghiệp gây ra bởi hành động: sát sanh, trộm cắp, tà dâm.
Evil caused by words: Lying, slandering, harsh speech and vain talk—Ác nghiệp gây ra bởi khẩu: Nói dối, nói lưỡi hai chiều, nói lời độc ác và nói lời vô nghĩa.
Evil caused by thoughts: Greediness, anger, wrong views—Ác nghiệp nơi ý: Tham, sân, si, tà kiến.
Evil deeds: Ác pháp—Ác hành.
Evil deeds done in a mortal body: See Ác Pháp Hữu Lậu.
Evil deities: Ác thần.
Evil demon: Ác ma thần—Ác quỷ.
Evil discussion: Ác luận.
Evil doer: See Ác nhân.
Evil doing: See Ác Tác.
Evil-Eyed Ghost King: Ác Mục Quỷ Vương.
Evil friend: Ác hữu.
Evil fruit: See Ác Quả in Vietnamese-English Section.
Evil and good: See Hắc Bạch.
Evil (bad) habit: Ác tập.
Evil incarnations: See Ác Thú.
Evil karma: See Ác nghiệp in Vietnamese-English Section.
Evil mouth: Ác khẩu.
Evil by nature: See Tánh Ác.
Evil One: Mara—Ác ma.
Evil paths: See Ác đạo in Vietnamese-English Section.
Evil realms: See Ác Đạo in Vietnamese-English Section.
Evil rules and customs: Ác luật nghi.
Evil samadhi: See Tà Định.
Evil spirit: Ác ma—See Chi Mi.
Evil teacher: See Ác Sư in Vietnamese-English Section.
Evil thoughts: Ác tưởng—See Tư Tưởng Xấu Xa in Vietnamese-English Section.
Evil touch: See Ác Xúc.
Evil (heterodox or wrong) view: See Ác Kiến in Vietnamese-English Section.
Evil ways: See Ác Đạo in Vietnamese-English Section.
Evil will: Ác tâm—Ill-will—Malevolence.
Evil world: Ác thế.
Evil world of the five turbidities: Ngũ trược ác thế.
Evoke(v): Đưa đến—Love evokes love, hatred evokes hatred. Thus, the Buddha taught: “Hatred does not cease by hatred, hatred ceases only by love.”—Tình thương đem lại tình thương, sự thù hận đem lại thù hận. Vì thế Đức Phật dạy: “Hận thù không thể chấm dứt hận thù mà chỉ có tình thương mới chấm dứt được hận thù.”
Evolution(n): Sự tiến hóa.
Evolutionism(n): Chủ nghĩa tiến hóa.
Exactly: Chính xác.
Exaggeration(n): Quá mức.
Exaltation(n): Sự siêu thăng—Sự đề cao—Sự tán dương—See Cảm Giác Siêu Thoát.
Exalted beings: Những đấng cao cả.
Examination: Sự cứu xét.
Examination of conscience: Tự vấn lương tâm.
Examplary(a): Gương mẫu.
Example(n): Khuôn mẫu—Model—Pattern.
Exceedingly vast: Thật bao la.
Excel(v): Vượt trội hơn.
Excellence(n): Visesa (p & skt)—Thù thắng.
Excellent! Excellent!(a): Lành thay ! Lành thay!
Excellent in every detail: See Tùy Hình Hảo.
Exceptionally: Một cách đặc biệt.
Excess of strength: Dư sức.
Excessive(a): Quá mức.
Exchange(v): Paravrit (skt)—Chuyển đổi—To change—To turn back.
Excited: Nôn nóng.
Excitement(n): Sự kích thích—Unwholesome excitement: Sự kích thích nhơ bẩn.
Excluded from catastrophe: Thoát khỏi thảm họa.
Exclusive order: Lệnh độc tôn (trong chế độ quân chủ).
Excommunication(n): Sự khai trừ ra khỏi giáo hội.
Execution(n): Sự thi hành.
Exempt from rebirth: See Bất Sanh.
Exemption(n): Sự miễn trừ.
Exercise for mental development (spiritual culture): Thực tập thiền quán.
Exert(v): Cố gắng—Thi thố.
Exert great effort: Thi thố một nỗ lực lớn lao.
Exhausted: Kiệt quệ.
Exhort (advise) someone to do something: Khuyên bảo ai làm điều gì.
Exhortation and prohibition: See Khuyến Giới.
Exhorted: Khuyên bảo—Be energetically exhorted: Được ân cần khuyên bảo—Be able to exhort another person: Có khả năng khuyến hóa được người khác.
Existence(n): Bhava (p)—Hữu (có)—Sự hiện hữu—Life or existence is in contrast with non-existence (abhava)—Sự tồn tại, đối lại với sự không tồn tại—See Hữu.
Existence of a human being: Sự hiện hữu của con người.
Existent(a): See Hữu.
Existential(a): Thuộc về sự tồn tại.
Existential philosophy of religion: Triết học tôn giáo hiện sinh.
Existential theology: Thần học hiện sinh.
Existing kalpa: See Trụ Kiếp.
Exorcism(a): Sự trừ tà—Trừ quỷ.
Exorcist(n): Người trừ quỷ.
Exoteric (a): Hiển lộ—Rõ ràng.
Exoteric and esoteric: See Hiển Mật.
Exoteric scriptures: See Hiển Kinh.
Exoteric teaching: See Hiển Giáo.
Expand insight: Phát triển tuệ quán.
Expansion of knowledge: Tăng trưởng kiến thức.
Expectation(n): Kỳ vọng.
Expedient means: Upaya (skt)—Phương tiện thiện xảo mà chư Phật và chư Bồ Tát đã dùng để cứu vớt và dẫn dắt chúng sanh giác ngộ—Skillful means—Skill-in-means—Methods or Strategies which are utilized by Buddhas or Bodhisattvas to help rescue and lead other beings to Enlightenment.
**For more information, please see Phương tiện in Vietnamese-English Section.
Expedients: Expedition means—See Phương Tiện.
Expedition means: Expedient means—See Phương tiện.
Expel(v): Đuổi—To drive someone out-To dismiss—To discharge.
Expense of one’s own life: Hy sinh thân mạng.
Experience(v): Kinh nghiệm—Kinh qua—See Kinh Nghiệm.
Experience a pain: Experience a sadness—Cảm thọ nỗi khổ.
Experience a pleasure: Experience a joy—Cảm thọ niềm vui.
Experience remorse: Cảm thấy hối hận.
Experience sadness: Kinh qua (chịu) khổ đau.
Experience oneself through insight: Tự mình kinh nghiệm qua tuệ giác—Mundane experiences: Kinh nghiệm thế gian.
Experimental evidence: Anubhuti (skt)—See Chứng Nghiệm.
Experiential knowledge: See Chứng Trí.
Expiation: Sự chuộc tội.
Expiration: Sự tử vong.
Expire(v): See Chết.
Explain: See Biểu Bạch.
Explanation(n): Lời giải thích
Expletive(a): Hư ngôn—False words.
Explicit(a): Minh bạch—Rõ ràng.
Expound(v): Giải thích.
Expounded: Được giải thích.
Expounder of the Law: See Pháp Sư.
Express(v): Diễn tả.
Express one’s delight to someone: Bày tỏ niềm hân hoan của mình với ai.
Express any unfriendliness: Nói lời bất nhã.
Express a view: Phát biểu—To state.
Extension(n): Sự nới rộng ra.
Extensive benefits: Lợi lạc rộng rãi.
Extensive deeds: Quảng hạnh.
Exterminate(v): Diệt—To destroy—To annihilate—See Diệt.
Exterminate(v) a race: Diệt chủng—To wipe out a race.
External(a): Thuộc về bên ngoài.
External aid: See Ngoại Hộ.
External appearance: Ngoại tướng.
According to the Dharmapada Sutra, verse 262, the Buddha taught: “A man who is jealous, selfish, and deceitful does not become good-natured by mere eloquence, nor by handsome appearance.”— Theo Kinh Pháp Cú, câu 262, Đức Phật dạy: “Những người hư ngụy, tật đố và xan tham, tuy có biện tài lưu loát, tướng mạo đoan trang cũng chẳng phải là người lương thiện.”—See Tướng.
External conditions: See Điều Kiện Bên Ngoài—See Ngoại Duyên.
External doctrines: See Ngoại Pháp.
External ego: Ngoại ngã.
External and internal dharmas: See Nội Ngoại Pháp.
External manifestation: See Sắc Tướng.
External practice: Trau chuốc bên ngoài—The emphasis in Buddhism is on internal practice rather than on external practice.
External protection: See Ngoại Hộ.
Externalism: Thường kiến.
Externalists: Ngoại đạo—Đệ tử của các tôn giáo khác (không phải là đạo Phật)—Outsiders—Outside doctrine—Followers of non-Buddhist paths—Followers of other religions.
External things: Ngoại cảnh.
Extinct(v): Thất truyền.
Extinction(n): Sự dập tắt—Sự tiêu diệt—See Niết Bàn and Tịch Diệt.
Extinction of the law: See Pháp Diệt.
Extinction of the passions or afflictions: Klesakshaya (skt)—Diệt tận phiền não.
Extinguish(v): Hoại diệt.
Extinguished: Bị dập tắt.
Extirpation(n): Uccheda (p & skt)—See Đoạn Diệt.
Extra-divine things: Những sự vật ngoài thần linh.
Extraordinary(a): Phi thường—Exceptional—Unnatural—Fantastic.
Extraordinary influence: Ảnh hưởng phi thường.
Extraordinary man: Dị nhân.
Extraordinary meeting: Kỳ phùng.
Extravagant: Hoang phí—To squander one’s money.
Extreme(a): Biên.
Extreme Joys in the Pure Land: See Cảnh Giới Cực Lạc.
Extreme of tormenting the body: Sự hành hạ thân xác thái quá.
Extreme of indulgence in pleasures: Cực đoan của sự ham mê lạc thú.
Extremely happy: See Cực Lạc.
Extremes: Hai đầu cực đoan.
Eye(n): Mắt.
Eye ables to distinguish milk from water: See Nhũ Thủy Nhãn.
Eye of Buddha: See Phật Nhãn.
Eyes cast down: Mắt nhìn xuống.
Eye consciousness: See Nhãn Thức.
Eye of flesh: See Nhục Nhãn.
Eye of love: Ái nhãn.
Eye of the mind: See Tâm Căn.
Eyes were sunk: Mắt thụt sâu.
Eye of supreme wisdom: See Thánh Trí Nhãn.
Eye of the world: See Thế Gian Nhãn.