Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Mi Tiên Vấn Đáp (Milinda Panha): (gồm 244 câu hỏi)

25/01/201108:19(Xem: 9810)
Mi Tiên Vấn Đáp (Milinda Panha): (gồm 244 câu hỏi)
mi tien van dap-ht gioi nghiem-

 

MI TIÊN VẤN ĐÁP (MILINDA PANHA)
Dịch giả: Hòa thượng Giới Nghiêm (Maha Thera Thita Silo)
Tỳ kheo Giới Đức hiệu đính, ấn bản 2003

***



MỤC LỤC


Tiểu sử Hòa thượng Giới Nghiêm
Lời nói đầu
Kệ lễ bái Tam bảo
[00.1] I. PHẦN DẪN NHẬP
1. Ngoại thuyết (Bàhirakathà)
2. Câu chuyện liên quan trong tiền kiếp (Pubbapa yoga)
2.1. Chuyện về ĐỨC VUA MI-LAN-ĐÀ
2.2. Chuyện về ĐẠI ĐỨC NA-TIÊN
2.3. Thấp thoáng bóng Sư Tử

[01] II. NỘI DUNG MI-TIÊN VẤN ĐÁP

1. Danh
2. Con số hạ lạp
3. Đàm thoại như một Trí giả hay như một Vương giả
4. Thỉnh mời vào Hoàng cung
5. Cứu cánh của Sa môn hạnh
6. Tái sanh - Vô sanh
7. Chú tâm
8. Hành tướng của chú tâm và trí tuệ cùng sự khác nhau giữa chúng
9. Tất cả Pháp lành lấy Giới làm sở y
10. Hành tướng của Tín
11. Hành tướng của Tấn
12. Hành tướng của Niệm
13. Hành tướng của Định
14. Hành tướng của Tuệ
15. Ngũ căn - riêng và chung
16. Tương quan thân trước và sau
17. Tái sanh và vô sanh
18. Trí tuệ
19. Bậc vô sanh có còn đau khổ không?
20. Cảm thọ

[02] 21. Cái gì dẫn dắt đi tái sanh?
22. Không nên hỏi lại câu đã hỏi
23. Danh sắc tương quan liên hệ
24. Thời gian và không còn thời gian
25. Nguyên nhân của thời gian
26. Thời gian tối sơ?
27. Có rồi không! Không rồi có!
28. Pháp hành thì sao?
29. Tự nhiên sanh?
30. Tự ngã trong thân?
31. Nhãn thức và tâm thức
32. Hành tướng của Xúc
33. Hành tướng của Thọ
34. Hành tướng của Tướng
35. Hành tướng của Tác Ý
36. Hành tướng của Thức
37. Hành tướng của Tầm
38. Hành tướng của Tứ (hay Sát)
39. Lại hỏi về "Chú Tâm"
40. Những tâm sở đồng sanh
41. Về năm giác quan
42. Bất bình đẳng sai khác của chúng sanh là do nghiệp
43. Sớm ngăn ngừa điều ác
44. Lửa địa ngục
45. Nước dựa khí
46. Niết bàn
47. Ai sẽ đắc Niết bàn
48. Làm sao biết Niết bàn là tối thượng lạc


[03] 49. Có Phật không?
50. Phật là tối thượng tôn bảo
51. Phật tối thắng như thế nào?
52. Thấy Phật
53. Khi chết ngũ uẩn diệt theo
54. Vedagù?
55. Nếu chết mà diệt hết thì thoát khỏi nghiệp
56. Nghiệp trú ở đâu
57. Biết còn tái sanh?
58. Phật ở đâu?
59. Thương yêu cái thân?
60. Bậc toàn giác biết tất cả
61. Tại sao Phật không giống cha mẹ Ngài
62. Thực hành phạm hạnh (Brahmacàri)
63. Ai truyền cụ túc giới cho Đức Phật?
64. Nước mắt nào là thuốc? Nước mắt nào là độc dược?
65. Tham luyến và dứt tham luyến
66. Trí tuệ ở đâu?
67. Luân hồi
68. Trí nhớ
69. Ai cũng có trí nhớ
70. Có bao nhiêu loại trí nhớ
71. Tương quan phước và tội
72. Diệt khổ chưa đến?


[04] 73. Cõi Phạm Thiên bao xa?
74. Thời gian tái sanh
75. Sự liên hệ giữa kiếp này với kiếp kia
76. Vào cửa nào để đầu thai?
77. Nhân sanh giác ngộ
78. Điều lành nhỏ, phước quả lớn. Điều ác lớn, tội báo nhỏ
79. Kẻ trí làm điều ác, tội báo nhỏ. Người ngu làm điều ác tội báo lớn
80. Bay bằng thân
81. Xương dài 100 do tuần
82. Biển
83. Ngưng hơi thở
84. Pháp xuất thế gian
85. Tuệ xuất thế gian nằm ở đâu
86, 87. Thức, tuệ và sanh mạng
88. Thì giờ phải lẽ rồi
89. Phật và chư tăng ai phước báu nhiều hơn


[05] SỰ CHUẨN BỊ CỦA ĐỨC VUA VỀ NHỮNG CÂU HỎI MENDAKA
90. Lễ bái, cúng dường xá lợi, kim thân Phật, cây Bồ đề... không có phước
91. Đức Phật có toàn giác không?
92. Đức Thế tôn có tâm Đại bi hay không?
93. Nghi vấn về sự bố thí Ba-La-mật
94. Bố thí hai mắt lại được thiên nhãn
95. Hoài nghi về sự thụ thai


[06] 96. Nghi về thời gian giáo pháp tồn tại
97. Đức Thế Tôn còn khổ chút ít nào không?
98. Đức Thế Tôn đã thật sự hoàn tất mọi phận sự chưa?
99. Tại sao Đức Thế Tôn không dùng "tứ thần túc" để duy trì thọ mạng
100. Chánh pháp của Đức Thế Tôn có vẻ không được hoàn hảo?
101. Tại sao có những câu hỏi mà Đức Thế Tông làm thinh không trả lời?
102. Chúng sanh sợ hãi diêm chúa?
103. Tụng kinh Paritta thật không có lợi ích!


[07] 104. Oai lực của Đức Phật thua Ma vương?
105. Vì Đức Phật thuyết pháp mà làm cho sáu mươi vị tỳ kheo hộc máu.
106. Bậc Thánh cư sĩ sao lại phải đảnh lễ, cúng dường phàm Tăng?
107. Giáo hội của Đức Tôn Sư có bị phân ly, chia rẽ không?
108. Tỳ kheo tạo nghiệp do không biết, tại sao lại không có tội?
109. Đức Thế Tôn có lãnh đạo, bảo quản giáo hội tỳ khưu không?
110. Tại sao Đức Thế Tôn không thu thúc lục căn?
111. Sao Đức Thế Tôn có lời nói khiếm nhã?
112. Cái cây có tâm lý không?
113. Bữa cơm của Cunda có vấn đề!


[08] 114. Tại sao chư Tăng không được cúng dường nhục thân Như Lai?
115. Quả đất dường như có tâm thức?
116. Đức Phật thuyết về bố thí là để nhận được lợi lộc cúng dường?
117. Tại sao Đức Thế Tôn không muốn thuyết pháp sau khi đắt đạo?
118. Ai là thầy của Đức Thế Tôn?
119. Thế nào gọi là Sa-môn?
120. Có nên hoan hỷ không khi người ta tán dương Tam Bảo?
121. Sao Đức Thế Tôn lại dùng lời ác khẩu, ác ngữ?
122. Đức Thế Tôn còn bất bình, sân hận!
123. Phải chăng Đức Thế Tôn không có tâm bi mẫn?
124. Phẩm mạo xuất gia cao siêu đến cỡ nào?


[09] 125. Đời sống Sa-môn vô tư, như nai trong rừng, sao lại xây chùa, tạo thất
126. Tai sao Đức Thế Tôn không thu thúc cái bụng?
127. Đức Phật muốn che dấu Pháp?
128. Lý do nặng nhẹ của tội nói dối!
129. Phước báu của Đức Thế Tôn không ưu thắng, tối thượng bằng đệ tử
130. Thần thông của đức Mục-kiền-liên không đương cự nổi thần lực của
131. Kiếp áp chót, tại cung trời Đảu suất, Đức Bồ-tát quán sát thế gian để
132. Rơi đi bằng phi pháp? Rơi đi bằng pháp? Cắt đứt sự rơi?
133. Tâm từ vô lượng không tiêu trừ được các sự họa hại?
134. Quả của thiện và ác nghiệp rất lạ lùng
135. Sự tà hạnh của người nữ?


[10] 136. Các vị A la hán còn sợ hãi?
137. Đức Phật dạy cắt đức sợ hãi?
138. Cái gì nơi Đức Thế Tôn là cao quý không ai sánh bằng?
139. Đức Thế Tôn là người khai sáng Đạo hay Đạo có sẵn từ ngàn xưa?
140. Đức Phật từ bỏ sự tinh tấn, lại khuyên đệ tử nên tinh tấn?
141. Tại sao có đắc quả nhanh, chậm khác nhau?
142. Về cư sĩ A-la-hán!
143. Tại sao bồ tát Loma Kassapa giết hại chúng sanh để tế lễ?
144. Tượng vương Chaddanta thì cung kính y cà sa - mà bồ tát Jotipàla lại
145. Về cái nhà không mái của người thợ gốm?


[11] 146. Tại sao có lúc Đức Phật lại xưng mình là Bà-la-môn, có khi xưng mình là
147. Tại sao không có hai Đức Phật xuất hiện một lần?
148. Không nên cho kẻ phàm tục xuất gia trong giáo hội thanh tịnh của Đức
149. Thân thọ khổ, tâm có thọ khổ?
150. Giải thêm về "tâm không động"
151. Người đã phạm "bất cộng trụ", xin tu lại, có đắc được đạo quả không?
152. Cư sĩ phá giới và sa môn phá giới, hậu quả tội lỗi nặng nhẹ ra sao?
153. Nước có sanh mạng chăng?
154. Trùng câu 141.
155. Trên thế gian này cái gì không sanh?
156. Bậc A-la-hán còn phạm giới?


[12] 157. Cái gì không do nhân, nghiệp, thời tiết sanh?
158. Trùng câu 157
159. Sao không thấy tử thi của dạ xoa?
160. Tại sao Đức Thế tôn không cấm chế giới luật một lần?
161. Mặt trời có bệnh chăng?
162. Lại bệnh của mặt trời nữa!
163. Về chuyện Bồ tát Vessantara bố thí vợ con!
164. Chư Phật quá khứ có tu khổ hạnh không?


[13] 165. Năng lực của thiện và ác nghiệp cái nào mạnh hơn?
166. Hồi hướng phước có hiệu quả không?
167. Hồi hướng "ác" có được không?
168. Tại sao có chiêm bao?
169. Chết đúng thời và chết không đúng thời
170. Tại sao nhập Niết bàn lại có hiện tượng phi thường?
171. Chúng sanh nào có khả năng đắc đạo?
172. Niết bàn có xen lẫn khổ?
173. Tại sao không diễn tả Niết bàn một cách cụ thể?
174. Làm sao rõ Niết bàn?
175. Niết bàn không ở đâu cả!


[14] 176. Có ai thấy Phật không?

[15] 177. Đầu đà khổ hạnh có ích lợi gì?

[16] NHỮNG CÂU HỎI VỀ VÍ DỤ
178. Về con lừa
179. Về con gà
180. Về con sóc
181. Về con cọp cái
182. Về con cọp đực
183. Về con rùa nước
184. Về cái kèn
185. Về cây súng
186. Về con quạ
187. Về con khỉ
188. Về dây bầu leo
189. Về hoa sen
190. Về hạt giống
191. Cây Sàla xanh tốt
192. Về chiếc thuyền
193. Về ghe thuyền dính đá ngầm
194. Về cột buồm
195. Về người cầm lái thuyền
196. Về người làm công
197. Về biển cả
198. Về quả đất
199. Về nước
200. Về lửa
201. Về gió
202. Về núi
203. Về hư không
204. Về mặt trăng
205. Về mặt trời
206. Về trời Đế thích
207. Về chuyển luân Thánh vương


[17] 208. Về con mối
209. Về con mèo
210. Về con chuột
211. Về con bò cạp
212. Về con chồn
213. Về chó rừng
214. Về con nai
215. Về con bò
216. Về con heo
217. Về con voi
218. Về sư tử
219. Về vịt nước
220. Về chim Venàhikà mái
221. Về chim sẻ
222. Về chim cu
223. Về con rít
224. Về con dơi
225.Về con đỉa
226. Về con rắn
227. Về con trăn
228. Về nhện giăng lưới
229. Về hài nhi
230. Về rùa vàng
231. Về rừng
232. Về cây đại thọ
233. Về mưa
234. Về ngọc mani
235. Về người săn bắn
236. Về người câu cá
237. Về thợ bào gỗ
238. Về người thợ gốm
239. Về con quạ
240. Về cái dù
241. Về đám ruộng
242. Thuốc trị độc rắn
243. Về vật thực
244. Về người bắn cung

[18] III. SAU CUỘC VẤN ĐÁP
Kính cáo
Thi điếu

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
14/05/2017(Xem: 7093)
Duy thức nhị thập luận Tạo luận: Bồ Tát Thế Thân Hán dịch: Pháp Sư Huyền Trang Việt dịch: Quảng Minh dịch - Duy thức nhị thập luận (唯識二十論, विम्शतिकाविज्ञप्तिमात्रतासिद्धि, Ñi-śu-paḥi ḥgrel-pa, Viṃśatikā-vijñapti-mātratā-siddhi, Twenty Verses on Consciousness Only) có 1 quyển, do bồ tát Thế Thân (世親, Vasubandhu, Dbyig-gñen, 315-395) soạn, ngài Huyền trang (玄奘) dịch vào đời Đường; cũng gọi là Nhị thập duy thức luận (二十唯識論), Tồi phá tà sơn luận (摧破邪山論), được thu vào Đại chính tạng, tập 31, No.1590. Luận này dẫn dụng câu “Tam giới duy tâm” (ba cõi chỉ do tâm) trong kinh Thập địa để luận chứng ngoại cảnh do thức hiển hiện, nói rõ nghĩa “Duy thức vô cảnh” (chỉ do thức không có cảnh) để bác bỏ sự thiên chấp của Tiểu thừa và ngoại đạo. Duy thức nhị thập luận chủ yếu khai thị về pháp vô ngã, không phải về nhân vô ngã. Đây là một trong 11 bộ luận của tông Pháp tướng, một trong 10 chi luận của Du già. Luận này được trích dẫn trong Thành duy thức luận như là một luận điểm trọng yếu.
05/04/2017(Xem: 4669)
Thất thập không tánh luận (七十空性論, Sunyata-saptati), còn gọi là Thất thập luận (七十論), là luận thư của Phật giáo Đại thừa. Tác giả luận này là Bồ-tát Long Thọ. Nội dung luận này giảng nói đạo lý tự tánh Không của các pháp. Phạn bản của luận này đã thất truyền, chỉ còn Tạng bản (sTonpa nid bdun cu pahi tshig lehur byas pa). Thời Dân Quốc, pháp sư Pháp Tôn (1902-1980) chuyển dịch luận này từ Tạng bản ra Hoa văn.
05/04/2017(Xem: 6387)
Bát thức quy củ tụng Trang chú được cho là của ngài Huyền Trang hay đệ tử của ngài biên tập, là một trong những tác phẩm thường được xem là phổ thông nhất về Duy thức học. Duy thức trong Bát thức quy củ tụng mang nặng tánh chất luận lý học. Các bài tụng cô đọng những nhận thức của ngài Huyền Trang về Duy thức, mà trong đó chú trọng đến hình thái và đối tượng của nhận thức, ngang qua sự khởi điểm từ phạm trù tam tánh, tam lượng và tam cảnh.
19/03/2017(Xem: 13834)
DUY THỨC TRONG ĐỜI SỐNG Anh ngữ: CHARLES MULLER Biên dịch: THUẦN BẠCH | HUỆ THIỆN MỤC LỤC Chương Một: CHỈ LÀ THỨC BIẾN 5 Chương Hai: Cấu Trúc của Tâm TÂM THỨC BỀ MẶT VÀ TIỀM THỨC 21 Chương Ba: Chức Năng của Tâm TÂM VƯƠNG VÀ TÂM SỞ 33 Chương Bốn: TÍCH LŨY KINH NGHIỆM TRONG VÙNG TIỀM TÀNG CỦA TÂM 45 Chương Năm: Sự phát sinh của các pháp THỨC CHỨA ĐỰNG TẤT CẢ CÁC CHỦNG TỬ 69 Chương Sáu: Vùng tiềm tàng của Tâm THỨC MẠT-NA VÀ ĐỐI TƯỢNG 97
20/10/2016(Xem: 6248)
Toàn Giác đây là chỉ Đức Phật. Tiếng sanscrit là Bouddha. Gọi là Bụt, Phật Đà. Có nghĩa là người đã giác ngộ chân lý, cũng gọi là viên giác, toàn giác. Phật, Phật Đà tức là bậc đã tự tu tự chứng, tự giác ngộ, lại giáo hóa cho chúng sinh thực hành phương pháp tu chứng để được giác ngộ như Phật đó là Giác Tha. Hai hạnh Tự Giác và Giác Tha ấy Ngài đã thực hành trọn vẹn (Tự Giác, Giác Tha, Giác Hạnh Viên Mãn).
21/10/2015(Xem: 3306)
Như Bà-la-môn nói, trong các kinh điển, bốn Vệ-Đà là chính; Lại, trong đó, niệm là chính ; lại trong niệm này, năng thuyên và sở thuyên là chính; lại trong đó , năng thuyên là chính, chỉ điều này là cao nhất, không có pháp cao hơn. Thế gian nếu không có nghiệp này thì làm sao hành động? Do cái năng thuyên này, hoặc yêu hoặc giận từ đây mà khởi; như trong tất cả dòng tộc , Bà-la-môn là cao, nay cái ngôn thuyên này cũng lại như vậy.
21/10/2015(Xem: 4945)
Hỏi rằng: Không nên tạo Luận, tại sao thế ? Thường thì người tạo Luận, phần nhiều hay khởi tâm sân hận, kiêu dật, cống cao. Tự làm tâm mình ưu loạn, ít có nhu hòa. Bày ra cái xấu của người, tự thích cái hay của mình. Như xét lỗi người là điều mà người trí trách mắng. Cho nên tất cả chư hiền thánh dùng vô lượng phương tiện dứt bỏ tranh luận, thường vui viễn ly như vứt bỏ độc hại. Lại, người tạo Luận , trong thì điều hòa mềm mại, ngoài thì quán sát các lỗi lầm, cho nên, nếu muốn lợi mình lợi người thì nên phải bỏ pháp tranh luận này.
30/03/2015(Xem: 9303)
Như lịch sử bộ phái cho biết Bồ tát Vô Trước và em là Bồ tát Thế Thân sáng lập Du Già Hành Tông tức Duy Thức Tông ở Trung Hoa, trước có học Không Luận của Bồ tát Long Thọ. Bốn thế kỷ sau, ngài Huyền Trang đến Ấn Độ (năm 629) cũng theo học Du Già Hành Tông với pháp sư Giới Hiền tại đại học Na Lan Đa.
01/12/2014(Xem: 6260)
Mùlamadhyamaka-kàrikà (Trung luận hay Trung Quán Luận) của Nagarjuna (Long Thọ) là một trong số những tác phẩm nổi tiếng là khó đọc, khó thấu triệt, khó giải thích, khó dịch trong thế giới triết học, đạo lý của con người trên thế giới vì tánh cách uyên thâm siêu việt của tư tưởng và ngôn ngữ diễn đạt quá hàm súc, trừ những ai đã liễu ngộ tánh không của vạn vật trong vũ trụ và trong đời sống con người trên thế gian. Vì thế, rất nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu, dịch thuật, giải thích hay bình luận, xưa cũng như nay, cả Đông lẫn Tây, đã nỗ lực rất nhiều, trước tiên là để tự giúp mình và sau là giúp người đọc hiểu nó đến mức độ nào đó, do đó rất nhiều tác phẩm đã ra đời trong ngót hai nghìn năm qua
15/09/2014(Xem: 11961)
Tiếp theo phần A Tỳ Đàm nơi Tập 26 (ĐTK/ĐCTT, Tập 26, từ N0 1536 đến N0 1544) toàn bộ Tập 27 là nêu dẫn Luận A Tỳ Đạt Ma Đại Tỳ Bà Sa (Abhidharma – mahavibhàsà – sàstra). Đây là Bộ Luận đồ sộ nhất hiện có trong Hán tạng. Tác giả của Luận là 500 vị A La Hán. Nói rõ hơn: Luận A Tỳ Đạt Ma Đại Tỳ Bà Sa là một Bộ Luận Thích. 500 vị A La Hán, dưới sự chỉ đạo của Tôn giả Thế Hữu (Vasumitra), trải qua 12 năm, đã chú giải quảng diễn Bộ Luận A Tỳ Đạt Ma Phát Trí của Tôn giả Ca Đa Diễn Ni Tử (Kàtyàyaniputra) một Đại Luận sư kiệt xuất của Phái Hữu Bộ, sống vào khoảng 300 năm sau Phật diệt độ (ĐTK/ĐCTT, Tập 26, N0 1544, Pháp sư Huyền Tráng Hán dịch, 20 quyển). Tôn giả Thế Hữu biên tập, tổng duyệt, để thành Luận A Tỳ Đạt Ma Đại Tỳ Bà Sa, được xem là thành quả tiêu biểu của lần kết tập kinh điển thứ tư – theo Phật giáo Bắc truyền, tổ chức tại nước Ca Thấp Di La, do vua Ca Nị Sắc Ca bảo trợ, vào khoảng 400 năm sau Phật diệt độ.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]