Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phẩm 19: Pháp Trụ

16/08/202011:25(Xem: 4431)
Phẩm 19: Pháp Trụ
 
buddha-517

KINH PHÁP CÚ 

Việt dịch: HT Thích Minh Châu
Thi Hóa: HT Thích Minh Hiếu

Lưu ý:
Kinh bên dưới bản gốc Việt dịch: HT Thích Minh Châu (câu đầu),
Câu theo sau là phần Thi Hóa của HT Thích Minh Hiếu (chữ nghiêng)


Phẩm Pháp Tr 19



256/ Ngươi đâu phi pháp trụ,

Xử sự quá chuyên chế;

Bậc trí cần phân biệ,t

Cả hai chánh và tà.

256/ Luật pháp là phải phân minh

Làm quan chuyên chế trọng khinh ép người,

Trí nhân cần rõ việc rồi

Thận trọng phân biệt hai nơi chánh tà.



257/ Không chuyên chế, đúng pháp,

ng bằng, dắt dẫn người;

Bậc trí sống đúng pháp,

Thật xứng danh pháp trụ.



257/ Mới không áp đặt người ta

ng bng nhận tội khi ra phán hình,

Sống đời đen trắng quang minh

Xứng danh người giữ cán cân công bằng.



258/ Không phải vì nói nhiều,

Mới xứng danh bậc trí;

An ổn , không oán sợ,

Thật đáng gọi bậc trí.



258/ Nói nhiu nhưng chng nghĩa nhân,

Chỉ được cái tiếng đa văn gạt mình.

Sống cao thượng dù lặng thinh

y ngay chng sợ gió kinh động lòng.



259/ Không phải vì nói nhiều,

Mới xứng danh trì pháp;

Những ai tuy nghe ít,

Nhưng thân hành đúng pháp,

Không phóng túng chánh pháp,

Mới xứng danh trì pháp.



259/ Dòng đời người đục ta trong

Hành trì chánh pháp cửa không vng toà

Nói, làm hai no cách xa

Dù nghe ít pháp nhưng mà tht tu

Tinh cần sớm tối công phu

Xứng danh Thích tử đền bù đàn na.



260/ Không phải là trưởng lão,

Nếu cho có bạc đầu,

Người chỉ tuổi tác cao,

Được gọi là :“ Lão ngu”.



260/ Lớn tuổi rồi mới xut gia

Tóc râu đã bạc yếu già đến mau,

Tưởng lầm mình sẽ ngồi cao

Già si” thế tục, trước sau có phần.



261/ Ai chân thật, đúng pháp,

Không hại, biết chế phục,

Bậc trí không cấu uế,

Mới xứng danh trưởng lão.



261/ Vị nào thúc liễm tự thân

Sống đời phạm hạnh cao thanh đức hiền,

Trong ngoài trn vn châu viên

Xứng danh Trưởng lão trụ yên tăng đoàn.



262/ Không phi nói lưu loát,

Không phải sắc mặt đẹp,

Thành được người lương thiện,

Nếu ganh, tham, di trá.



262/ Cho dù hình thức đoan trang

Bên trong cha nhóm ganh tham dối lừa,

Mặt hoa da phn ai ưa,

Nói lời ngon ngọt cũng thua chân tình.



263/ Ai cắt được, phá được,

Tận gốc nhổ tâm ấy,

Người trí ấy diệt sân,

Được gi người hiền thiện.



263/ Chỉ ai quý trọng tánh linh

Dit tận ngã chấp bóng hình rả tan,

Không sân thì tâm được an

trong tứ chúng xng hàng thin nhân.



264/ Đầu trọc, không Sa môn,

Nếu phóng túng, nói láo,

Ai còn đầy tham dục,

Sao được gọi Sa môn?



264/ Cạo đầu trang sức tấm thân

Bên ngoài cái vỏ, trong tham dục đầy

Buông lung vng ngữ ta đây

Người như thế ấy, mặt dày Sa môn.



265/ Ai lắng dc hoàn toàn,

Các điều ác ln nhỏ,

Vì lắng du các pháp,

Được gọi là Sa môn.



265/ Vị nào lng dục tu chơn,

Lặng lẽ điều phục sạch trơn lòng phàm.

Không còn sanh khởi muốn ham

Bậc Sa môn ấy xứng làm cao tăng.



266/ Chỉ khất thc nhờ người,

Đâu phải là Tỳ kheo;

Phải theo pháp toàn diện,

Khất sĩ không, không đủ.



266/ Xin ăn hưởng ththanh nhàn

Mượn đạo nuôi sống mng căn qua ngày

Khất sĩ như vậy ung thay

Tỳ kheo chân chánh, đức dày qucao.



267/ Ai vượt qua thiện ác,

Chuyên sống đời Phạm hạnh,

Sống thẩm sát ở đời,

Mới xứng danh Tkheo.



267/ Sông mê bể khổ vượt mau

Chống thuyền bát nhã, tát gàu từ bi,

Như tht các pháp thm tri

Thế gian cao quý ai bì Tỷ kheo.



268/ Im lng nhưng ngu si,

Đâu được gọi ẩn sĩ;

Như người cm cán cân,

Bậc trí chọn điều lành.



268/ Để cho phiền não bám đeo

Dù ẩn trong núi thêm điều tệ hư,

Bậc trí dù giữa kinh sư

Sống theo trch pháp chơn như trọn lành.



269/ Từ bỏ mọi ác pháp,

Mới tht là ẩn sĩ.

Ai tht hiểu hai đời,

Mới được gọi ẩn sĩ.



269/ Đâu theo cái bả công khanh

Thỏng tay giữa chợ lợi danh chng màng,

Thiện ác hiểu rõ hai đàng

Đáng gọi ẫn sĩ giữa hàng phàm nhân.



270/ Còn sát hại sanh linh,

Đâu được gọi Hiền thánh;

Không hại mọi hữu tình,

Mới được gọi Hiền thánh.



270/ Còn sát hại để nuôi thân

Tổn thương sinh mng đâu gần hin nhơn,

Hữu tình dù tht cn con

Thánh hin cũng quý, cũng tôn trọng đời.



271/ Chẳng phi chỉ giới cấm,

ng không phải học nhiều,

Chẳng phi chng thiền định,

Sống thanh vng một mình.



271/ Dù sống thanh vng một nơi

Gìn giữ hạnh giới lục thi cần tu,

Thin chứng khi đang n cư

Cảm thọ an ổn “ không như phàm tình”.



272/ Ta hưởng an n lạc,

Phàm phu chưa hưởng được,

Tỳ kheo, chớ tự tin,

Khi lu hoc chưa diệt.



272/ Tỳ kheo chớ có tự tin

Khi chưa dứt sạch lục tình bn nhơ,

Vọng tâm lừa dối không ng

Khi lu chưa tận huyền cơ ẩn tàng.

 



Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
01/04/2024(Xem: 22540)
Phật giáo Việt Nam trong hai thế kỷ cận đại và hiện đại, xuất hiện một số nhân vật đạo hạnh cao vời, kỳ tài xuất chúng, có những cống hiến to lớn, dài lâu cho Đạo pháp và Dân tộc. Ngôn ngữ nhà Thiền xưng tụng những vị này là Bồ-tát, Đại sĩ, Thánh Tăng, hay Long Tượng, là những tôn danh chỉ được tìm thấy trong kinh điển, sử sách, trong lịch sử truyền miệng hoặc trên những bia đá ngàn năm nơi cổ tháp. Triết gia Phạm Công Thiện trong buổi ra mắt tác phẩm “Huyền Thoại Duy Ma Cật” của Hòa thượng Tuệ Sỹ tại thành phố Houston, tiểu bang Texas ngày 04 tháng 11 năm 2007, đã gọi tác giả là “bậc Long Tượng: Tuệ Sỹ” và diễn giải thêm, “Long Tượng là bậc Thầy của cả một dân tộc, nếu chưa muốn nói là bậc Thầy của thế giới.”
26/04/2024(Xem: 162)
Theo một nghiên cứu được đăng tải trên trên tờ Daily Mail: “Bất kể tuổi tác, điều cần thiết là phải giữ một mục tiêu trong cuộc sống. Nếu nó rõ ràng là tốt cho tinh thần, thì nó cũng tốt cho sức khỏe. Điều này sẽ làm giảm nguy cơ phát triển chứng sa sút trí tuệ”. Để đưa ra kết luận này, các nhà nghiên cứu đã xem xét 8 công trình nghiên cứu với dữ liệu từ 62.250 người lớn tuổi trên ba lục địa. Từ đó, họ phát hiện ra rằng những người làm theo một mục đích cụ thể hoặc có ý nghĩa trong cuộc sống có "liên quan đáng kể" với việc giảm nguy cơ mất trí và suy giảm nhận thức. Cụ thể, “có một mục tiêu sống” liên quan đến việc giảm 19% tỷ lệ suy giảm nhận thức. Các tác giả lưu ý rằng những người này ít có khả năng bị suy giảm trí nhớ, ngôn ngữ và kỹ năng tư duy hơn. Những phát hiện này đã được công bố trên tạp chí Nghiên cứu về Lão hóa (Aging Research Reviews).
26/04/2024(Xem: 207)
Được sự chỉ dạy của TT Thích Nguyên Tạng, Trụ trì Tu Viện Quảng Đức kiêm chủ biên “trang mạng Phật Giáo online Trang nhà Quảng Đức” khi post PDF “Đạo Nghĩa Vuông Tròn “ do Thầy Thích Viên Thành thực hiện và được nhà xuất bản Hồng Đức phát hành, Phật tử Huệ Hương thật vinh hạnh được xem thật kỹ tác phẩm dầy hơn 380 trang kèm theo những hình ảnh theo từng giai đoạn.
25/04/2024(Xem: 210)
Đời như giấc mộng phù sinh Nửa chừng tỉnh giấc thấy mình đã xa Một thời phiếm mộng phù hoa Tàn cơn gió lạnh như là khói sương Ngẫm nhìn một đoá liên hương Trầm lao phủ lối tà dương ngược dòng
25/04/2024(Xem: 208)
Thử một lần buông xả Nhận biết Xuân đã về Không bận lòng, hối hả Hạnh phúc ngoài cơn mê. Chỉ cần có Chánh niệm Tiếp xúc.. tâm không lời Mỉm cười cùng cây cỏ Chợt hoa lòng thắm, tươi!.
24/04/2024(Xem: 720)
Xa quê ngẫu nhỉ! Gặp ngài, Một vị trưởng lão đất trời âu châu, Dáng phương phi, nguyệt thượng đầu; Đã không mệt mỏi bắt cầu tây đông Cốt cách vốn dĩ tượng long, Ẩn mình dưới bóng trượng tòng sa môn; Một đời phụng sự hết lòng Những hàng hậu học mênh mông ân ngài.
24/04/2024(Xem: 664)
Hôm nay nhìn Mẹ Quán Âm Lòng con xúc động vô ngần hỷ hoan Dáng Mẹ thanh thoát nhẹ nhàng Nét từ bi hiện rõ ràng tôn nhan Tâm ai dù có ngổn ngang Nhìn Mẹ cũng thấy ổn an đôi phần
23/04/2024(Xem: 567)
Năm 2024 là kỷ niệm 60 năm ngày xuất gia lần đầu, Mùng 8 tháng 2 năm Giáp Thìn (21/3/1964), cũng là đánh dấu 20 năm (2004-2024) sống trên một tiểu bang và đất nước “đáng sống”, “hạnh phúc nhất nhì thế giới” đó là Nam Úc. Nghĩ lại mình: “Đệ tử phước cạn nghiệp sâu, Chướng dày huệ mỏng, Nhiễm tâm dễ khởi, Tịnh đức khó thành, Nay xin một lòng, Tin thành sám hối”. Chắc do nghiệp chướng nhiều đời nhiều kiếp đã gieo tạo, nên khi sinh ra, lớn lên đều ở trong môi trường khiêm tốn về vật chất, còn tinh thần cũng nhiều bất hạnh với cuộc đời. Vừa bất hạnh, vừa nghèo, lại không tài giỏi, tưởng rằng sẽ phải chịu nhiều khốn khổ. Nhưng chắc nhờ ảnh hưởng bởi âm đức, có được bản tánh hiền lành, luôn hài hòa trong cuộc sống, sẵn sàng chịu thiệt thòi, cho mọi việc được hanh thông, tốt đẹp. Riêng với tự thân tin tưởng tuyệt đối vào luật nhân quả, thấm nhuần lời dạy của chư Tổ và hiểu được rằng: Phật Pháp rất nhiệm mầu. “Im lặng là vàng. Chịu thiệt là phúc. Nhẫn nhịn là bạc. Giúp người là đức”. Nên hằng
20/04/2024(Xem: 698)
Bồ Tát Quán Thế Âm Nghe tiếng kêu thống khổ Nhân loại đang lầm than Trong sầu đau phiền não. Thị hiện để cứu người Tùy căn duyên độ đời Không phân biệt phú quý Hay tay lấm chân bùn.
17/04/2024(Xem: 862)
Đường về núi cũ chùa xưa Phật thiêng trên cõi phù du vô thường Cỏ hồng hiu hắt quê hương Trên đồi Trại Thuỷ nở vườn kỳ hoa Chân trời cao rộng xuất gia Đi tìm vô hạn mây hoà với thơ Điêu linh mặt đất bến bờ Vòng tay cát bụi đợi chờ ôm mang
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567