Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phẩm 16: Hỷ Ái

16/08/202010:58(Xem: 5101)
Phẩm 16: Hỷ Ái
buddha-514 


KINH PHÁP CÚ 

Việt dịch: HT Thích Minh Châu
Thi Hóa: HT Thích Minh Hiếu

Lưu ý:
Kinh bên dưới bản gốc Việt dịch: HT Thích Minh Châu (câu đầu),
Câu theo sau là phần Thi Hóa của HT Thích Minh Hiếu (chữ nghiêng)


Phẩm Hỷ Ái 16


209/ Tự chuyên, không đúng chuyên,

Không chuyên, việc đáng chuyên;

Bỏ đích theo hỷ ái,

Ganh tỵ bậc tự chuyên.



209/Tu hành mà lại không chuyên

Tìm lo nhng việc vô duyên vô phần.

Ganh tỵ với bậc cao tăng,

Chạy theo hỷ ái bỏ tâm khiêm nhường.



210/ Chớ gần gủi người yêu,

Trọn đời xa kghét;

Yêu không gp là khổ,

n phi gp cũng đau.



210/ Thích sng gần người yêu thương,

Ghét bỏ kẻ khác, chung đường không lo.

Khổ đau, thương lchuyến đò

n thù trong cả giấc mơ cũng buồn.



211/ Do vậy chớ yêu ai,

Ái biệt ly là ác;

Những ai không yêu ghét,

Không thể có buộc ràng.



211/ Do vậy, nên chớ yêu thương

Để khi xa cách vấn vương cuộc đời.

Bậc trí cuộc sống thnh thơi

Không có yêu ghét, không rơi lệ sầu.



212/ Do ái sinh sầu ưu,

Do ái sinh sợ hãi;

Ai thoát khỏi tham ái,

Không sầu, đâu sợ hãi.



212/ Ái là gốc của thương đau

Yêu thương sợ mất phi xao xuyến lòng.

i nhà che trận mưa giông,

Người thoát tham ái,sầu không sợ gì ?



213/ Ái luyến sinh sầu ưu,

Ái luyến sinh sợ hãi;

Ai gii thoát ái luyến,

Không sầu, đâu sợ hãi.?



213/ Ái luyến thì còn sầu bi

Cầu muốn chng đặng so bì thiệt hơn.

Ai sống giữ được tâm chơn,

Dit lòng ham muốn, sợ hờn tránh xa.



214/ Hỷ ái sinh sầu ưu,

Hỷ ái sinh sợ hãi;

Ai gii thoát hỷ ái,

Không sầu, đâu sợ hãi.?



214/ Hỷ ái vốn ở đâu ra ?

Chăm sóc bản ngã thiết tha ngọt bùi.

Suốt ngày bận bịu buồn vui

Gii thoát hỷ ái, nếm mùi tự do.



215/ Dục ái sinh sầu ưu,

Dục ái sinh sợ hãi;

Ai gii thoát dục ái,

Không sầu, đâu sợ hãi.?



215/ Dục ái sinh bnh su lo

Tiền rừng bạc biển, đầy kho cũng thèm.

Ham sống sợ chết lo thêm

Ai thoát dục ái, ngày đêm an nhàn.



216/ Tham ái sinh sầu ưu,

Tham ái sinh sợ hãi;

Ai gii thoát tham ái,

Không sầu, đâu sợ hãi.?



216/ Như hố lửa, như hầm than

m ham mun cháy, muôn ngàn sự sanh.

Nếu hiểu mạng sng mong manh,

Sợ hãi sầu não, phải đành bỏ đi.



217/ Đủ giới đức chánh kiến,

Trú pháp chng chơn lý,

Tự làm công việc mình,

Được qun chúng ái kính.



217/ Người nào giới hạnh oai nghi

Đầy đủ chánh kiến, trí bi vẹn toàn.

Làm xong nhng việc cần làm

Trời người ái kính muôn ngàn tán dương.



218/ Ước vọng pháp ly ngôn,

Ý cảm xúc thương quả,

m thoát ly ái dục,

Xứng gọi bậc thương lưu.



218/ La Hán quả xứng cúng dường,

Dự lưu tam vị mười phương nhiệm mầu.

Niết bàn nguyện ước chng mau

sinh vô ngã, ái sâu dứt lìa.



219/ Khách lâu ngày ly hương,

An toàn từ xa về,

Bà con cùng thân hữu,

Hân hoan đón chào mừng.



219/ Lâu ngày làng xóm phân chia,

Làm ăn thành đạt tình xưa tìm về.

Bà con thân hữu cùng quê

Hân hoan mừng đón, vẹn bề đoàn viên.



220/ Cũng vy các phước nghiệp,

Đón chào người làm lành,

Đời này đến đời kia,

Như thân nhân, đón chào.



220/ Cũng vậy người tạo phước duyên

Quả lành dành sẳn, phúc điền dâng trao.

Như thân nhân mừng đón chào

Người về mang lại biết bao phú tài.

 


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
01/04/2024(Xem: 29848)
Phật giáo Việt Nam trong hai thế kỷ cận đại và hiện đại, xuất hiện một số nhân vật đạo hạnh cao vời, kỳ tài xuất chúng, có những cống hiến to lớn, dài lâu cho Đạo pháp và Dân tộc. Ngôn ngữ nhà Thiền xưng tụng những vị này là Bồ-tát, Đại sĩ, Thánh Tăng, hay Long Tượng, là những tôn danh chỉ được tìm thấy trong kinh điển, sử sách, trong lịch sử truyền miệng hoặc trên những bia đá ngàn năm nơi cổ tháp. Triết gia Phạm Công Thiện trong buổi ra mắt tác phẩm “Huyền Thoại Duy Ma Cật” của Hòa thượng Tuệ Sỹ tại thành phố Houston, tiểu bang Texas ngày 04 tháng 11 năm 2007, đã gọi tác giả là “bậc Long Tượng: Tuệ Sỹ” và diễn giải thêm, “Long Tượng là bậc Thầy của cả một dân tộc, nếu chưa muốn nói là bậc Thầy của thế giới.”
02/10/2024(Xem: 109)
Nguyễn Bá Chung cùng quê hương đại thi hào Nguyễn Trãi. Một sớm tinh mơ nào, vào cuối thu 1949, nhà thơ mở mắt chào đời nơi vùng quê Định Giàng, Đại Đức, cách chân núi Chí Linh, Hải Dương một đường chim bay. Khoảng giữa năm 1954, mới vừa 6 tuổi đã vội vã chạy theo cha mẹ di cư vào Sài Gòn. Bản chất thông minh, học hành quá xuất sắc, nên được Đại học Brandeis cấp học bổng du học tự túc Hoa Kỳ (1971) và sống định cư luôn bên Mỹ, từ đó cho đến bây giờ.
30/09/2024(Xem: 462)
Dưới cái nhìn trí tuệ trong thời đại mới. Người Phật Tử phải thể hiện được… Bát Chánh Đạo trong sự sống! Dùng pháp chăn trâu mang Đạo Phật vào đời Tư duy đa chiều theo khoa học sẽ rạng ngời (1) Bằng thể hiện phương thức phù hợp xã hội phát triển!
28/09/2024(Xem: 210)
Quán Âm đứng giữa trời thanh Tay bình tịnh thủy tay nhành liễu xanh Nhìn đời qua ánh mắt lành Bằng tâm Bồ Tát chúng sanh không rời. Mẹ ơi! Đứng từ bao giờ Người đời qua lại vui cười thản nhiên Biết đâu rằng khí linh thiêng Từ vô lượng kiếp hiện tiền nơi đây
27/09/2024(Xem: 365)
Phật Pháp là cứu cánh Với mỗi một chúng ta, Để sống thiện, hữu ích, Hạnh phúc và an hòa. Khi thấm nhuần Phật Pháp, Hiểu cái khổ chúng sinh, Ta sống có ý nghĩa, Với đời và với mình.
27/09/2024(Xem: 218)
Hôm nay con vào nghe Ni Sư Tâm Vân giảng Những Người Mẹ Vĩ Đại Sư nhắc Mẹ Tâm Thái Khi Sư qua bên Mỹ Để gieo mầm Phật Pháp Mẹ chia tay dặn Sư: Con gái yêu của Mẹ, con làm con của Mẹ Chỉ được mười mấy năm Duyên của Mẹ cùng con Bây giờ con ra đi Trên con đường của con,
25/09/2024(Xem: 187)
Đạo Phật ngày nay lắm nhiễu nhương Giới luật lỏng lẻo thiếu kỷ cương Lạm dụng phương tiện sai chánh pháp Khiến đạo vàng dở dở ương ương. Xuất gia không còn đúng lý nghĩa Thế gia, phiền não, tam giới gia Tục gia không còn xuất ra được Mong gì được tự tại an nhiên.
25/09/2024(Xem: 827)
Con vừa ghi lại buổi pháp thoại Thầy thuyết giảng về "Đại Sư Thiếu Khang, vị Tổ thứ 5 của Tịnh Độ Tông Trung Hoa", con kính gửi Thầy xem và chỉnh sửa thêm trước khi online. Con kính cám ơn Thầy cho phép con phiên tả, vì đây là cơ hội để con chú tâm để hiểu ít nhiều về Phật pháp thêm vào vốn liếng giáo lý quá ít ỏi của con. Bạch Thầy, con chợt nhận ra rằng, Thầy đã dùng phương tiện này để dẫn dắt con, thay vì như Tổ Thiếu Khang cho tiền để trẻ niệm A Di Đà, Thầy đã khéo léo bảo con tường thuật để cột tâm con vào một mối không đi lang thang như khi ngồi nghe giảng hay tụng kinh. Con kính tri ân Thầy.
24/09/2024(Xem: 583)
Muốn được phước phải có đức và ngược lại ! Đức trong đạo Phật gồm ngủ giới và thập thiện nên làm. Giá trị sống sẽ đổi thay theo thời gian Khi đã trang bị cho mình, những đức hạnh căn bản! Bao gồm sự nỗ lực, cần kiệm tinh thần trách nhiệm can đảm!
24/09/2024(Xem: 457)
Chín sáu tuổi rồi chửa thấy già Không quên không lẫn mắt chưa lòa Yêu đời luôn thích ngâm thi phú Mến Đạo thường hay tụng sám ca Chí quyết tu hành luôn biết đủ Nếp nhà thanh tịnh chẳng xa hoa Nguyện tu giải thoát dòng sanh tử Tịnh Độ đường về đâu có xa.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com