THIỀN VÀ BÁT NHÃ
Daisetz Teitaro Suzuki
---o0o---
THIỀNLUẬN NĂM
Ý NGHĨA CỦATÂM KINH BÁT-NHÃ
TRONG PHẬT GIÁO THIỀN TÔNG
I.PHẠN VĂN TÂM KINH BÁT-NHÃ VÀ HÁN DỊCH
Bát-nhã tâm kinh (prajñāpāramitāhṛdayasūtra)là một bản văn ngắn nhất về Bát-nhã ba-la-mật (prajñā-pāramitā). Trongbản Hán dịch của Huyền Trang, kinh gồm 262 chữ. Đây là bản lưu hành phổ biếnnhất trong giới Phật tử Nhật bản, Chân ngôn tông (Shingon), Thiên thai tông(Tendai) và Thiền tông (Zen).[42]Chủ đích của thiên luận này là khảosát xem Tâm kinh giữ một địa vị quan trọng như thế nào trong giáo pháp củaThiền tông. Do đó, cũng nên có một kiến thức khá về chính bản kinh đó. Vì ngắn,nên dưới đây sẽ giới thiệu toàn thể nguyên bản Sanskrit cùng với bản Hán dịchcủa Huyền Trang, kèm theo là bản dịch Anh ngữ từ nguyên bản Sanskrit.
F. Max Muller đã hiệu đính và ấn hành Tâm kinh Bát-nhã vàonăm 1884, từ bản lá bối cổ lưu trữ ở Nhật. [43]Nhưng bản dưới đây căn cứ trên bản Phạn Hán [44]củaHuyền Trang với một ít thay đổi dựa trên các bản Hán dịch khác. Huyền Trangdịch Tâm kinh (Hṛdaya) ra chữ Hán vào năm 649,được soạn tập vào ấn bản Đại tạng kinh Taishō, số hiệu 251, [45]với bài tựa ngự chế của Vua nhà Minh. Nhưng bản này hình như không được dịch từbản Sanskrit của Huyền Trang, số hiệu 256, vì cả hai không phù hợp nhau mấy.
TÂMKINH LƯỢC BẢN: PHẠN VĂN VÀ CÁC BẢN HÁN DỊCH
1. Bản Devanāgarī
(Essays III 190)
2. Bản phiên âm Latin
prajñāpāramitāhṛdayasūtram[46]
[ saṃkṣiptamātṛkā ]
// namaḥ sarvajñāya //
āryāvalokiteśvarabodhisattvogambhīrāṃ [47]prajñāpāramitācaryāṃ[48]caramāṇo vyavalokayati sma / pañcaskandhāḥ, tāṃśca svabhāvaśūnyān paśyati sma //
ihaśāriputra rūpaṃ śūnyatā, śūnyataiva rūpam / rūpān na pṛthakśūnyatā, śūnyatāyā na pṛthag rūpam / yad rūpaṃsā śūnyatā, yā śūnyatā tad rūpam //
evameva vedanāsaṃjñāsaṃskāravijñānāni //
iha śāriputra sarvadharmāḥ śūnyatālakṣaṇāanutpannā aniruddhā amalā na vimalā nonā na paripūrṇāḥ/ tasmāc chāriputra śūnyatāyāṃ na rūpam, na vedanā, na saṁjñā,na saṃskārāḥ,na vijñānāni / na cakṣuḥśrotraghrāṇajihvākāyamanāṃsi,na rūpaśabdagandharasaspraṣṭavyadharmāḥ / na cakṣurdhāturyāvan na manodhātuḥ //na vidyā nāvidyā na vidyākṣayonāvidyākṣayo yāvan na jarāmaraṇaṃ na jarāmaraṇakṣayona duḥkhasamudayanirodhamārgāna jñānaṃ na prāptir nābhisamayas tasmād aprāptitvāt[49]//
boddhisattvasya[50]prajñāpāramitām āśritya viharato’cittāvaraṇaḥ[51]/ cittāvaraṇanāstitvādatrasto viparyāsātikrānto niṣṭhanirvāṇaḥ/ tryadhvavyavasthitāḥ sarvabuddhāḥprajñāpāramitām āśritya anuttarāṃṃbodhimabhisaṃbuddhāḥsamyaksa
tasmājjñātavyaḥ prajñāpāramitā mahāmantro mahāvidyāmantro‘nuttaramantro ‘samasamamantraḥ
sarvaduḥkhapraśamanaḥsatyam amithyatvāt/ prajñāpāramitāyām ukto mantraḥ / tadyathā gate gate pāragatepārasaṃgate bodhi svāhā //
itiprajñāpāramitāhṛdayasūtraṃ samāptam
3. Hán dịch của Huyền Trang
BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐATÂM KINH
般若波羅蜜多心經
(Taishō No 251)
觀自在菩薩。行深般若波羅蜜多時。照見五蘊皆空。度一切苦厄。舍利子。色不異空。空不異色。色即是空。空即是色。受想行識亦復如是。舍利子。是諸法空相。不生不滅。不垢不淨不增不減。是故空中。無色。無受想行識。無眼耳鼻舌身意。無色聲香味觸法。無眼界。乃至無意識界。無無明。亦無無明盡。乃至無老死。亦無老死盡。無苦集滅道。無智亦無得。以無所得故。菩提薩埵。依般若波羅蜜多故。心無罣礙。無罣礙故。無有恐怖。遠離顛倒夢想。究竟涅槃。三世諸佛。依般若波羅蜜多故。得阿耨多羅三藐三菩提。故知般若波羅蜜多。是大神咒。是大明咒是無上咒。是無等等咒。能除一切苦。真實不虛故。說般若波羅蜜多咒即說咒曰
揭帝揭帝 般羅揭帝 般羅僧揭帝菩提僧莎訶
般若波羅蜜多心經