Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Y

22/09/201007:54(Xem: 5589)
Y

Y. Clothes, especially a monk's robe.

Y bát.Cassock and almsbowl.

Y châu.The pearl in the garment, i.e. Buddha-nature.

Y Tòa Thất.The robe, throne and abode of the Tàthagata, See Lotus Sùtra Pháp sư phẩm.

Y.To depend, rely on; dependent, conditioned; accord with.

Y báo.Xem Y chính.

Y chính.The two forms of karma resulting from one's past; Chính báo, being the resultant person; Y báo, being the dependent condition, or environment, e.g. country, family, possessions, etc.

Y chỉ.To depend and rest upon.

Y chỉ sư.The acàrya, or master of a junior monk.

Y chỉ thậm thâm.The profundity on which all things depend, i.e. the bhùtatathatà; also the Buddha.

Y địa.The ground on which one relies; the body, on which sight, hearing etc., depend; the degree of samadhi attained.

Y ngôn chân như.The bhùtatathatà in its expressible form, as distinguished from it as Li ngôn inexpressible.

Y pháp bất y nhân.To rely upon the dharma, or thuth itself, and not upon (the false interpretations of) men.

Y tha.Dependent on or trusting to someone or something else; trusting on another not on self or "works".

Y tha khởi tính.Paratantra (S). Depending on another that which arises. Not having an independent nature, not a nature of its own, but constituted of elements.

Y tha tự tính.One of the Tam tính dependent on constructive elements and without a nature of its own.

Y tha tâm.The mind in a dependent state, that of the Buddha in incarnation.

Y tha thập dụ.The unreality of dependent or conditioned things, e.g. the body, or self, illustrated in ten comparisons: foam, bubble, flame, plantain, illusion, dream, shadow, echo, cloud, lightning.

Y thân.The body on which one depends, or on which its parts depend.

Y thiền bảng.A board to lean against when in meditation.

Y liên thiền.Nairanjàna (S). Xem Ni liên thiền. Name of a river.

Y thông.The magical powers which depend on drugs, spells etc.

Ý, Mạt na. Manas, mana, mano (S). The sixth of the sadàyatanas or six means of perception, i.e. sight, hearing, smell, taste, touch and mind. Intellectual function of consciousness.

Ý an lạc hạnh. The calmly joyful life of the mind - one of the four in the Lotus sùtra.

Ý căn. Manindriyà (S). Mind faculty, mind sense, the sixth of the senses.

Ý địa. The stage of intellectual conscioueness, being the sixth vijnàna, the source of all concepts.

Ý giải. Intellectual explanation; liberation of the mind, or thought.

Ý giới. Manodhàtu (S). The realm of mind.

Ý học. Mental learning, learning by meditation rather than from books.

Ý kiến. Thoughts, ideas, concepts, views.

Ý lực. Mental power or intention; the purpose to attain bodhi or enlightenment.

Ý lạc. Joy of the mind, the mind satisfied and joyful. Manobhiràma, the realm foretold for Maudgalyàyana as a Buddha.

Ý mã. The mind as a horse, ever running from one thing to another.

Ý mã tâm viên. The mind like a horse and the heart like a monkey - restless and intractable.

Ý nghiệp. The function of mind or thought, one of the Tam nghiệp thought, word, deed.

Ý ngôn. Mental words, words within the intellectual consciousness; thought and words.

Ý niệm vãng sinh. By thought and remembrance or invocation of Amitàbha to enter into his Pure Land.

Ý sinh thân. Manomaya (S). A body mentally produced, or produced at will.

Ý tam. The three evils which belong to intellect: tham lobha, desire; sân dvesa, dislike; si moha, delusion.

Ý٠thành. Mentally evolved, or evolved at will.

Ý thành thiên. Devas independent from the nourishment of the realms of form and formlessness, who live onlyin the realm of mind.

Ý thú. The direction of the mind, or will.

Ý thủy. The mind or will to become calm as still water, on entering samàdhi.

Ý thức. Manovijnàna (S). The faulty of mind, one of the six vijnànas.

Ý viên. The mind as intractable as a monkey.

Ý xa. The mind vehicle, the vehicle of intellectual consciousness, the imagination.

Ý xứ. The mind-sense, the mind, the sixth of the six senses.

. A kind of open-work variegated silk.

Ỷ ngữ. Sexual talk; improper remarks.

Yếm, Yểm.Satiated; weary of; disgusted with. Also Chán.

Yếm li.To weary of the world and abandon it. Also Chán ghét.

Yếm li thực tưởng.

Yếm nhân.Misanthrope.

Yếm thế.Weary of the world; to renounce the world.

Yến tịch.Silent, quiet.

Yến tọa.Sitting silently.

Yết ma.Karmadana (S).

Yêu đạo.Mazdeism.

Yêu thần.Ahura-Mazda.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
08/04/2013(Xem: 15359)
Ấn bản Tự Điển Phật Học Việt-Anhcủa cư sĩ Trần Nguyên Trung vì thế có thể xem là quyển từ ngữ Phật học Việt-Anh phong phú nhất từ trước đến nay, chứa trên 10.000 thuật ngữ Phật học thông dụng và các danh từ riêng trong Phật giáo. Dù mang tên “Tự Điển Phật Học Việt-Anh”, trong nhiều mục từ, soạn giả còn kèm theo các thuật ngữ Phật học gốc bằng tiếng Sanskrit (S) và Pali (P) dưới dạng Latinh hóa bên cạnh các thuật ngữ tương đương của tiếng Anh. Ngoài ra, đối với các thuật ngữ có nguồn gốc từ tiếng Nhật (J), Trung văn (C) và Tạng văn (Tib), sọan giả cũng kèm theo các thuật ngữ gốc này theo hệ thống phiên âm của T. Wade Giles.
08/04/2013(Xem: 20201)
Con người là sinh vật quan trọng nhất – Đức Phật từ con người mà thành Phật – vì nó có những đặt tính ưu việt hơn tất cả những loài vật khác; nhưng Phật Giáo lại không cho con người là độc tôn, vì còn có những chúng sanh hữu tình và vô tình khác. Hai loại này ở trong một thể thống nhất giữa thế giới và nhân sinh. Vì thế, không có con người là kẻ thù của con người, cho đến loài vật, cây cỏ cũng vậy.
08/04/2013(Xem: 15131)
PHẬT QUANG ĐẠI TỪ ĐIỂN đầy đủ và cập nhật nhất hiện nay, do hơn 50 học giả Phật giáo thuộc Phật Quang Đại Tạng Kinh Biên Tu Ủy viên hội ở Đài Loan biên soạn trong mười năm ròng, gần 8000 trang do Hòa thượng Thích Quảng Độ phiên dịch.
28/03/2013(Xem: 5982)
Phật dạy chúng sanh trong sanh tử vô minh từ vô thủy kiếp đến nay, gốc từ vô minh, do vô minh nên thấy biết và tạo nghiệp sai lầm. Biểu hiện của thấy biết sai lầm thì rất nhiều, trong đó sự thiếu sáng suốt và lòng tự mãn là biểu hiện nổi bật nhất. Đây cũng là căn bệnh trầm kha của đa phần những con người bảo thủ, sôi nổi, nhưng lại nhìn chưa xa, trông chưa rộng. Từ đó, cuộc sống của họ khung lại trong cái vị kỷ nhỏ hẹp, phiêu bồng trôi giạt theo từng bước vong thân.
20/11/2012(Xem: 4620)
Đây không phải là một bộ từ điển Phật học, mà chỉ là bộ sách trích lục những từ ngữ trong phần “Chú Thích” và “Phụ Chú” của bộ sách GIÁO KHOA PHẬT HỌC do chúng tôi soạn dịch mà thôi.
16/11/2012(Xem: 13530)
Từ điển Việt-Pali - Sa di Định Phúc biên soạn
20/04/2011(Xem: 13031)
Từ Điển Làng Mai sẽ giúp các bạn hiểu thêm về nếp sống và tư trào văn hóa Làng Mai. Những từ ngữ nào có mang ý nghĩa đặc biệt của Làng Mai đều có thể được tìm thấy trong Từ Điển này.
08/03/2011(Xem: 6113)
Danh Từ Thiền Học - Tác giả: HT Thích Duy Lực: 1-ALẠI THỨC: 阿賴耶識 Àlaya Làthứcthứ tám, cũng gọi là Tạng thức, tức là tất cảchủng tử thiện, ác, vô ký, do thức thứ sáu lãnh đạo nămthức trước (nhãn, nhĩ, tỹ, thiệt, thân) làm ra đều chứatrong đó. 2-A HÀM:阿含 Àgama Bốnthứkinh Tiểu thừa bằng tiếng Pali gọi là Tứ A Hàm. GồmTrường A Hàm, Trung A Hàm, Tăng Nhất A Hàm và Tạp A Hàm. 3-A LAN NHÃ:阿蘭若 Àranya Dịchlàchỗ Tịch tịnh (xa lìa náo nhiệt), cũng là chùa nơi Tỳkheo cư trú. 4-A LA HÁN: 阿羅漢 Arahan
16/01/2011(Xem: 13762)
Tự điển Phật học đa ngôn ngữ (Multi-lingual Dictionary of Buddhism) - Tác giả: Minh Thông; Tuyển tập này trước tiên được đưa lên mạng Internet ở trang nhà Quảng đức (www.quangduc.com) vào đầu năm 2001, mãi đến đầ năm 2002 sau khi từ vần A đến Z đã được đưa lên mạng Internet xong, ấn bản bằng Microsoft Word của tự điển này cùng các Fonts để Edit cũng sẽ được đưa lên Internet ở nhiều trang nhà khác như Đạo Phật Ngày Nay (www.buddhismtoday.com), Quang Minh (www.quangminh.org), ... để đọc giả có thể download tự do.
22/09/2010(Xem: 7484)
Từ Ngữ Phật Học Việt-Anh; Tác giả: Đồng Loại - Trần Nguyên Trung - South Australia 2001
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567