Sam
Samantamukhaparivarto-nāmavalokiteśvara -vikurvana-nirdeśa(S) Quán Thế Âm Phổ môn phẩm→ Quán Thế Âm kinh, Quán Âm kinh, Phổ môn phẩm, Phẩm Phổ Môn, Quan Âm kinh Phổ môn phẩm→ A chapter of sutra.
Samantamukuha(S) Kinh Phổ môn→ Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Samantapasadika(S) Thiên Kiến Luận chú→ Nhất Thiết Thiện Kiến luật chú.
Samantaprabhāsa(S) Phổ Minh Như lai→ Name of a future Buddha.→ - Danh hiệu Phật mà Phật Thích ca thọ ký cho Ngài A nậu lâu đà, Kiều trần Như và 500 A la hán. - Phổ Quang hoàng tử: con vua Đăng Chiếu, tiền thân đức Phật, vào núi tu lấy hiệu là Thiện Huệ. (Xem Soumedha).
Samanupassana sutta(P) → Sutra on Assumptions→ Name of a sutra. (SN XXii.47)→ Tên một bộ kinh.
Samanvagama(S) Thành tựu→ Saman-nagama (P)→ Sự tồn tại của một pháp.
Samanya(S) Đồng→ Đồng cú nghĩa, Tổng tướng đế, Tổng đế→ Một trong Lục cú nghĩa. Chỉ tánh chất chung của các pháp.
Samanya-padartha(S) Đại hữu tánh→ Các pháp đều có tánh tồn tại cộng đồng của nó.
Sāmānyalakṣaṇa(S) Cộng tướng→ Tướng cùng thông với những pháp khác.
Samāpatti (S, P)Đẳng chí→ Tam ma bát để, chính thụ, định, Tam ma bạt đề, Tam ma bát để, Chánh thọ, Thiền → As in Nirodha-samāpatti.→ Như trong: Diệt tận định. Một loại định, trong định này chánh thọ hiện tiền, tâm tánh sáng tỏ, an lạc.
Samaraya(S) Hòa hợp cú nghĩa→ Kết hợp những nguyên lý của Thật, Đức, Nghiệp, Đồng, Dị cú nghĩa.
Samāropa(S) Thiết lập→ (S, P).
Samartha(S) Công năng→ Năng lực dụng công.
Samaṣṣaphala sutta(P) → Sutra about The Fruits of the Contemplative Life→ Name of a sutra.(DN 2)→ Tên một bộ kinh.
Samatā(S) Bình đẳng→ Evenness→ Nhất thể tánh→ Sameness.
Samatadharma(S) Kinh Phổ pháp→ Name of a sutra→ Tên một bộ kinh.
Samatajāna(S) Bình đẳng tánh trí→ Samatāāṇa (P).
Śamatha(S) Chỉ→ Tranquility→ Samatha (P), shinay (T)→ Định quán, Tịch chiếu Minh Tịnh, Sa ma tha, Chỉ, Chỉ quán, Tịch tĩnh→ = samādhi, =sati. Quiet, tranquillity, calmness of mind, absence of mind. Often called tranquility meditation. This is basic sitting meditation in which one usually follows the breath while observing the workings of the mind while sitting in the cross-legged posture.→ Ngừng mọi vọng tưởng đểtâm trở về trạng thái yên tĩnh. Một loại định, trong đó ngăn dứt các pháp bất thiện của các căn, lìa niệm tà vạy, diệt trừ phiền não tán loạn đểtâm được vắng lặng.
Śamathadeva(S) Tịch Thiên.
Śamatha-vipasyāna(S) Chỉ quán.
Śamathayāna(S) Tịnh thừa→ The vehicle of serenity.
Samavaya(S) Hoà hợp→ Hoà hợp cú nghĩa, Vô chướng ngại đế→ Một trong Lục cú nghĩa. Nghĩa là năm cú nghĩa: Thật, Đức, Nghiệp, Đồng và Dị nhiếp thuộc lẫn nhau mà không lìa nhau.
Sama-veda(S) Sa ma Phệ đà→ Vệ đà phái.
Samaya(S) Tam muội da→ dam sig (T)→ Cảnh trí nhà tu quyết đắc Phật huệ. Từ này gồm những nghĩa: - Tam bình đằng: thân - khẩu - ý như nhau. - Thệ nguyện: lập nguyện giữ giới. - Cảnh giác: làm thức tỉnh cái giác ngộ. - Trừ cấu chướng: diệt trừ phiền não chướng ngại đối với thân tâm.
Samayabheda-vyūha-cakra-śāstra(P) Dị bộ tông luân luận→ Name of a work of commentary.→ Tên một bộ luận kinh.
Samaya-maṇdala(S) Tam muội da Mạn đa la.
Sambahulabhikkhu sutta(P) → Sutra To Sambahula→ Name of a sutra. (SN XXXVi.26)→ Tên một bộ kinh.
Sambalivanam(P) Đại địa ngục Đại Châm thọ lâm.
Saṃbandha (S,P)Tương tùy→ Subordina-tion.
Saṃbandha-pariksa(S) Quán Tương thuộc luận→ Name of a work of commentary.→ Tên một bộ luận kinh.
Saṃbara(S) Tối Thắng.
Saṃbhappalapo(P) Vô nghĩa ngữ= tạp uế ngữ, dâm ngữ, lời trây trúa. Tội thứ năm trong thập ác, thuộc khẩu nghiệp.
Saṃbhāvati(P) Sanh→ Spring from→ A verb, with other forms: sambhavam, sambhavo → Sanh ra.
Saṃbhavesin(P) → (A being) searching for a place to take birth.
Saṃbhoga(P) Thọ dụng→ Enjoyment→ Thọ hưởng.
Saṃbhogakāya(S) Thọ dụng thân→ long ch dzok ku (T)→ Báo thân→ The body of recompense of a Buddha manifested as the result of his supreme merit.→ Thân đầy đủcông đứcthọ dụng pháp lạc.
Sambō(J) Tam bảo→ Three Jewels.
Saṃbodhaya(S) Giác ngộ→ Enlightenment.
Saṃbodhi(S, P) Tam bồ đề→ Perfect en-lightenment→ Chánh đẳng chánh giác, Chánh giác→ Enlightenment.
Saṃbodhi sutta(P) → Sutra on Self-awaken-ing→ Name of a sutra. (AN iX.1)→ Tên một bộ kinh.
Saṃbodhyaṅga(S) Giác chi→ Bodhi shares→ Sambojjhaṅga (P)→ Giác phần, Bồ đềphần→ The factors which lead to enlightenment.→ Những yếu tố đưa đến giác ngộ.
Sambojjhaṇga(P) Giác chi→ See Bojjhaṇga.
Saṃbuddha(S) Chánh giác.
Samcetana(S) Quyết định→ Decision.
Saṃdhi(S) Kết→ Connexion→ Attachment, joint, union, bonds.
Saṃdhikkhanda(S) Tâm định.
Saṃdhinirmocana sūtra(S) Giải Thâm Mật Kinh→ See Prajnapti.
Saṃdhinirmocana-sūtra(S) Giải thâm mật kinh→ Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Saṃdrarananda(S) Tân Đà La Na Đà thi→ Phật truyện bằng tiếng Phạn.
Sameitanikakarman(S) Tác nghiệp→ Cố tư sớ tạo nghiệp→ Nghiệp do thân miệng cố ý tạo ra.
Saṃgaha sutta(P) → Sutra on The Bonds of Fellowship→ Name of a sutra.(AN iV.32)(SN iii.14 - 15)→ Tên một bộ kinh.
Saṃgahavatthu(P) → Tứ nhiếp phápBases of popularity (four) : giving; pleasant speech; beneficial conduct; impartiality.
Saṃgha(S)Tăng già, Tăng đoàn, Tăng chúng, Hải chúng, Chúng→ Saṅgha (P)→ The Buddhist monastic order. The corporate assembly of at least 3 monks under a chairman, empowered to hear confession, grant absolution and ordain. in general terms, it refers to any community practising the Buddhist Way → Chỗ tăng và tục nhóm họp đểdạy hay học đạo → See Saṅgha.
Saṃghabhadrā(S) Tăng Già Bạt Đà la,Chúng Hiền→ The disciple of Skandila, in the 5th century.→ Tên một Luận sư Ấn độvào thế kỷ thứ 5, đệtử ngài Tắc Kiền Địa La.
Saṃgha-bheda(S) → A schism in the samgha.
Saṃghabhuti(S) Tăng Già Bạt Trừng (Chúng Hiện)→ An indian monk in the 4th century.→ Sư người Ấn, thế kỷ IV.
Saṃghadeva(S) Tăng già Đềbà→ Chúng Thiên→ An indian monk in the 4th century.→ Sư người Ấn, thế kỷ iV.
Saṃghadisesa(P) Tăng tàn→ Tăng già bà thi sa→ A chapter of precepts.→ Tỳ kheo có 13 điều (Tỳ kheo ni có 17 điều) trong 227 điều của giới bản Tỳ kheo trong Kinh phân biệt (Sutta-Vibhanga).
Saṃghamitra(S) Tăng Hữu→ Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Saṃghamitta(S) Tăng già mật đa→ (256 - 198 BC). Daughter of King Asoka, established bhikkhuni samgha in Sri Lanka→ Xem Mahindra. Con gái vua A Dục, sáng lập giáo đoàn Tỳ kheo ni Tích Lan.
Saṃghanandi(S) Tăng Già Nan Đềtổ sư→ Chúng Hà→ The 17th patriarch of indian Buddhism.→ Tổ thứ 17 dòng thiền Ấn độ.
Saṃgharāja(S) Tăng thống→ Saṅgharāja (P).
Saṃgharaksa(S) Tăng Già La sát(Chúng Hộ)→ An indian monk in the 1st century.→ Tên một vị sư. Sư người Ấn, thế kỷ i.
Saṃgharaksita(S) Tăng Hộ→ Name of a monk.→ Tên một vị sư. Đệtử Xá lợi Phất.
Saṃgharāma(S) Già lam→ See Vihara.
Saṃghāti(S) Đại y→ Ceremonial robe→ Saṅghāti (P)→ áo cửu điều, y cửu điều, áo tăng già lê, y tăng già tri, y Già Chi, y đắp ngoài của chư tăng→ Cà sa 9 đến 25 điều Được may bởi 9 mảnh vải hàng dài, mỗi hàng hai miếng dài một miếng ngắn. Chỉ được đắp khi đi đến chốn đông người, đi trì bình, nhập chúng thọ trai, khi lễ tháp, khi nghe kinh, khi lễ cao tăng. Nạp y chỉ chung là bộ y 3 cái, y đắp ngoài là y tăng già, y đắp gìữa là y uất đa la tăng và y mặc trong là y an đà hội.
Saṃghavarman(S) Tăng Già Bạt Ma→ Chúng Khải→ An indian monk or a monk from Samarkand who went to China in 254 and translated sutras at the White Horse Temple in Lo-yang; the Chinese translation of the Larger Sutra is traditionally ascribed to him but modern scholars doubt this ascription.
Saṃghavarti(S) Chúng Hiện→ Tăng Già bạt Trừng→ Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Saṃghavaśeṣa(S) Tăng tàn→ Saṅghadidesa (P)→ Tội thứ 13 ghi trong Luận tạng, nếu phạm thì bị tẩn xuất một thời gian.
Saṃghayaśas(S) Gia Da Đa Xá→ Tăng Già Da Xá, Chúng Xưng→ The 18th patriarch of indian Buddhism.→ Tổ thứ 18 trong 28 tổ sư Phật giáo ở Ấn độ.
Saṃghika(S) Tăng kỳ→ Chúng số→ 1- Của tăng kỳ là của thường trụ, của chung, của tăng chúng. 2- Ma ha Tăng kỳ bộ, Đại chúng bộ (Một trong 20 bộ phái Tiểu thừa).
Samgīti(S) Kết tập→ Chanting together, rehearsal→ Sangīti (P)→ Đại hội kết tập→ 'Sangiti' as called because the text of the Buddhist Scriptures was recited sentence by sentence by an eminent person and chanted after him by the whole assembly. Known as 'A Great General Council' or 'A Great General Rehearsal' of Buddhist Monks.- First Great Rehearsal: Held in August 543 BC, after Buddha passing away, under the patronage of King Ajatasattu, at Rajagaha, in a great cave - Sattapanni, presided by Kassapawho also recited Abhidamma, Upali reciting Vinaya and Ananda for Dhamma, with 500 members (all were Arahats).- Second Great Rehearsal:100 years after Buddha's death (443 BC), with 700 Arahats, held at Vesali, presided by Revata, under the patronage of King Kalasoka.- Third Great Rehearsal: 200 years after Buddha's death, in 309 BC, with 1,000 Arahats meeting in Pataliputta, under the patronage of King Dhammasoka, presided by Tissa the son of Moggali.- Fourth Great Rehearsal: in 150 AD, close to Jalandhara, under the patronage of King Kanishka, held and presided by the 9th patriarch Bouddhamitra, with the participation of 500→ Từ Samgiti nghĩa là 'đọc lại từng câu một và toàn hội nghị tụng câu ấy lại'. Cuộc nhóm họp lớn lao đểkết tập kinh điển. - Kết tập lần thứ nhất: vào tháng 8 sau khi Phật nhập diệt (543 BC) do vua A xà thế bảo trợ, có 500 A la hán dự, tại thành Vương xá, trong hang Thất Diệp, ngài A Nan thuyết kinh, ngài Ưu bà ly đọc luật, ngài Ca Diếp làm thượng thủ tụng luận. Tam tạng kinh ghi trên lá buông mà truyền bá. - Kết tập lần thứ nhì: 100 năm sau khi Phật nhập diệt (443 BC), gồm 700 La hán tại thành Tỳ xá ly (Vesali) do ngài Revata làm thượng thủ, vua Kalasoka bảo trợ. - Kết tập lần thứ ba: 200 năm sau khi Phật nhập diệt, vào năm 309 BC, 1.000 La hán nhóm họp tại thành Hoa thị (Pataliputta), do vua Dhammasoka bảo trợ, ngài Tissa con của Moggali làm thượng thủ. - Kết tập lần thứ tư: năm 150, gần thành Tra lan đức cáp (Jalandhara) dưới sự ủng hộ của vua Ca nhị sắc ca (Kanishka), tổ thứ 9 là Buddhamitra triệu tập 500 vị cao tăng và làm thuợng tọa hội nghị này.
Saṃgitiparyayapada(S) Dị môn Túc Luận Tập→ Name of a work of commentary.→ Tên một bộ luận kinh. Do Ngài Xá lợi Phất soạn.
Samhita(P) Thánh ca→ Samhita. One of four types of Vedic literature in ancient india. it consists of four sections, including poems, songs, rituals, mandra, etc.Rg-veda: life & health; Sama-veda: ritual & worship; Yajur-veda: war study; Atharva-veda: mandra & poems.The four is known as Four Vedas.
Sami(K) Sa di→ See Shami.
Samisa(S) Thế tục→ Worldly.
Saṃjiva(S) Đẳng hoạt địa ngục→ Địa ngục thứ nhất.
Samjivina sutta(P) → Sutra on Living in Tune→ Name of a sutra. (AN iV.55)→ Tên một bộ kinh.
Saṃjā(S) Tưởng→ Perception→ Saa (P)→ Tưởng→ Tác dụng tưởng tượng sự vật.
Saṃjā-skandha(S) Tưởng uẩn → Preception → Saa-kkhanda (P)→ See Paca-skandha.
Saṃkalpa(S) Tư duy→ Conceits→ Sankappa (P).
Saṃkantikah(P) Thuyết Chuyển bộ→ Saṃkrantivadah (S)→ Name of a school or branch.→ Một trong 20 bộ phái Tiểu thừa.
Saṃkara(S) Cốt tỏa Thiên→ Thượng Yết na→ Hóa thân của trời Đại Tự Tại.
Sāmkhyā(S) Số luận phái→ Sankha (P)→ Tăng khứ sư, Tăng khư đa, Tiến hóa nhị nguyên luận, Tăng Xí Da, Chế Số Luận→ Name of a school or branch.→ 1- Học phái Tăng khư đa (Học phái Số luận), một phái tu của Bà la môn giáo ở Thiên trúc hoạt động trước khi đức Phật ra đời, dựa vào hai nguyên lý tinh thần thuần túy và nguyên chất căn bản đểthuyết minh thế giới hiện thực. Tổ là ngài Ca tỳ la (Karpilarsi), kinh căn bản là Tăng khư đa. 2- Tăng khu luận trong Vệ đà.
Saṃkhyā sūtra(S) Số luận Kinh→ Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Saṃkhyā-kārikā(S) Tăng Khư tụng→ Số luận tụng.
Saṃkleśa(S) Tạp nhiễm→ Sankilesa (P), Sankilessana (P)→ Hữu lậu pháp.
Saṃkrantivadah(S) Thuyết chuyển bộ→ Saṃkantikah (P)→ Xem Tăng ca lan đa bộ.
Saṁkṛta-dharma(S) Pháp hữu vi.
Saṃkusumitarāja-tathāgata(S) Khai Phu Hoa Vương Như Lai→ Ta La Thọ Vương Hoa Khai Phu Phật, Khai Phu Hoa Phật, Hoa Khai Phu Phật→ Name of a Buddha or Tathāgata → Tên một vị Phật hay Như Lai.
Sammā(P) Chánh→ Right→ Samyak (S), Samyag (S).
Sammā-ājīva(P) Chánh mạng→ Right livelihood→ Samyag-ājīva (S), Samyak-ājīva (S)→ Chánh mệnh→ Một trong Bát chánh đạo: chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định → See Samyak-ājīva.
Sammā-diṭṭhi(P) Chánh kiến→ Right view → Samyak-dṛṣṭi (S)→ See Samyak-dṛṣṭi → Chánh kiến ngược với Tà kiến. Có 2 loại loại: chánh kiến hữu lậu và chánh kiến vô lậu. Bậc đắc chánh kiến nhận thấy thế gian đều: vô thường, vô lạc, vô ngã, vô tịnh (= đạt Chánh kiến hữu lậu). Thấy vậy nên tìm giải thoát (= Chánh kiến vô lậu). Một trong Bát chánh đạo: chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định.
Sammādiṭṭhi sutta(P) Kinh Chánh tri kiến→ Sutra on Right View→ (MN 9).
Sammā-kammanta(P) Chánh nghiệp→ Right action→ Samyak-karmanta (S)→ Một trong Bát chánh đạo: chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định.
Sammā-āṇa(P) Chánh trí→ See Samyak-jāna.
Sammāppadhana(P) Tứ chánh cần→ Four Right Exertions→ See Prahana.
Sammāppadhana-samyutta(P) Tương ưng tứ chánh cần→ The Four Right Exertions→ (chapter SN 49).
Sammā-samādhi(P) Chánh định→ Right concentration→ Samyak-samādhi (S)→ Một trong Bát chánh đạo: chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định.
Sammā-sambuddha(P) Chánh biến tri→ Samyak-saṃbuddha (S)→ Tam miệu Tam bồ đề, Chánh đẳng chánh giác→ A universal Buddha, a fully enlightened person who has discovered the truth all by himself, without the aid of a teacher and who can proclaim the Truth to others beings→ Trong một hệ thống thế gian chỉ có một đấng chánh biến tri mà thôi.
Sammā-saṇkappa(P) Chánh tư duy→ Right thought→ Sammāsaṃkappa (P)→ Một trong Bát chánh đạo: chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định.
Sammā-sati(P) Chánh niệm→ Right mindfulness→ Samyak-smṛti (S)→ See Ariyatthangika magga.→ Có chánh niệm về thân, chánh niệm về thọ cảm, chánh niệm về ý, chánh niệm về pháp.
Sammati(P) → Tực đế, Hữu đế, Thế tục đế, Thế đếConventional reality; conven-tion; relative truth; supposition; anything conjured into being by the mind.
Sammā-vācā(P) Chánh ngữ→ Right speech → Samyak-vācā (S)→ See Samma-vaca.
Sammā-vāyāma(S) Tạp A hàm→ See Saṃyuktāgama.
Sammā-vāyāma(P) Chánh tinh tấn→ Right effort→ Samyak-vyāyāma (S), Samyag-prahānāni (S)→ See Ariyatthangika magga.
Sammitīya(P) Chánh lượng bộ→ Sammitiya (P), Saṅmatīyah (S)→ Sa ma đế→ One of the Hinayana sect, a branch of Sthavirandin, developed from Vatsiputriyah. it is a school of correct measures, or correct evaluation, formed about 300 years after the Nirvana of Shakyamuni. it was classified in the Pudgalavadin category, thus often linked with Vatsiputriyah.→ Một trong 20 bộ phái Tiểu thừa.
Sammon(J) Sơn môn.
Sammukha-vinaya(P) Hiện tiền tỳ ni luật.
Sammukhibhāva-vedaniyata(S) Hiện tiền thọ.
Sammuti(P) Thế tục→ Qui ước→ See Samvrti.
Saṃmutisaṃgha(S)Trụ trì thế gian tăng→ The samgha estab-lished by convention.
Saṃnahasaṃnaddha(S) Đại thệ→ Great vows→ Tứ hoằng thệ của Bồ tát.
Saṃnaha-saṃnaddha(S) Hoằng thệ tự thệ→ Bốn thệ nguyện rộng lớn của Bồ tát.
Saṃnarthata(S) → Hợp tác với người khác người khác nhằm hướng dẫn họ nhận thực chân lý.
Saṃnivesatathatā(S) An lập chân như→ Y chỉ chân như, Y chỉ như→ Tức khổ thánh đế.
Saṃnyasin(S) Tuần thế kỳ→ Dứt bỏ thế gian, đi du hành khắp nơi. Một một trong bốn giai đoạn trong đời một người Bà la môn: Phạm hạnh kỳ, Gia trụ kỳ, Lâm thê kỳ, Tuần thế kỳ.
Sampajana(P) Giác tỉnh→ Discrimination, comprehension.
Sampajaṣṣa(S) Tỉnh giác→ Alertness; self-awareness; presence of mind; clear comprehension. = sati.
Sampana(S) Thành tựu→ Đầy đủ, ngay đó được tự tại.
Sampaakrama(S) → dzo rim(T)→ in the vajrayana there are two stages of meditation: the development and the completion stage. This is the completion stage. The completion stage is a method of trantric meditation in which one attains bliss, clarity, and non-thought by means of the subtle channels and energies within the body.
Samparāya(S) Kiếp sau, lai thế, lai sinh→ Next life → Abhisamparāya (P).
Samparayika attha(P) → The benefit pertain-ing to future lives.
Saṃparti(S) Tam bạt chí→ Tam bạt đề.
Sampasadaniya suttanta(P) Kinh Tự hoan hỷ→ Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Sampaticchana-citta(S) → Receiving cons-ciousness.
Sampayutta(S) → Associated with.
Sampayutta dhammas(P) → Associated dhammas, citta and cetasika which arise together.
Sampei Gichū(J) Tam Bình Nghĩa Trung.
Samphappalāpa(P) Nói nhảm→ Nonsense speech.
Saṃprājanyaraksana(S) Phẩm Hộ giới→ A chapter in a sutra.→ Tên một trong 8 phẩm của Bồ đềhạnh kinh.
Saṃpraykta-vedaniyata(S) Tương ưng thọ.
Saṃprayukta-hetu(S) Tướng ứng nhân.
Saṃputa(S) Hư tâm hợp chưởng, tam phổ tra (cách phiên âm dùng trong kinh điển Mật tông thuộc Hán tạng) → Một trong 12 cách chắp tay (chắp tay rỗng ở giữa).
Saṃsāra(P) Luân hồi→ Birth-and-death→ (S, P), khor wa (T), Rinne (J)→ Cycle of rebirths; realms of Birth and Death.
Saṃsaya(S) Nghi→ Một trong Thập lục đếcủa phái Chánh lý ở Ấn.
Saṃskāra(S) Hành→ Formation→ Saṇkhāra (P).
Saṃskāra-duḥkhatā(S) Hành khổ→ Sankhāra-dukkhatā (P)→ See Tisro-dukkhatah.
Saṃskāra-skandha(S) Hành uẩn→ Aggregate of compositional factors→ 'du byed kyi phung po (T), Sankhārakkhandha (P)→ See Pratityasamutpada.→ Trong ngũ uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành, thức) và trong Thập nhị nhân duyên.
Saṃskāra-śūnyatā(S) Hữu vi không→ Pháp do nhân duyên sanh và pháp tướng của nhân duyên đều không.
Saṃskṛta(S) Hữu vi→ Conditioned → Saṇkhata (P)→ Phụ thuộc→ Complexes, impulses, Karma-formations.→ Có tạo tác, có nhơn duyên tạo tác; những chi có tâm, có sắc. Trái nghĩa với Vô vi. Hữu vi pháp: sắc pháp (đất, nước, gió, lửa), phi sắc pháp (tâm, tâm số pháp). Hữu vi tướng: sanh, trụ, dị, diệt.
Saṃsṭhāna-rūpa(S) Hình sắc→ Có các loại: dài, ngắn, vuông, tròn, không ngay thẳng.
Saṃsvedaja(S) Thấp sanh→ Moisture- or water-born from→ Saṅsedaja (P).
Saṁtati(S) Tương tục→ Continuity→ Santati (P)→ King of Tuśita world.
Saṃtushita-devarāja(S) San Đâu xuất đà→ King of Tusita world.→ Vua cõi trời Đâu suất.
Saṃtusta(S) Tri túc→ Đối với vật đã được không chê là ít, không sanh hối hận.
Samu(J) → Working Zen practice, especially physical labor.
Samuccayapramāṇa śāstra(S) Tập lượng luận.
Samuccheda(P) Diệt bỏ→ Eradication, cutting off.
Saṃudāya(S, P)Tập,Nhân→ Origin, Ori-gination, Origination, Uprising, Arising.→ 1- Nguyên nhân (Thí dụ: dukkhasamudaya: nguyên nhân sự khổ). 2- Còn gọi là Tập, trong Tứ diệu đế: Khổ (duhkha), Tập (samudaya), Diệt (nirodha), Đạo (marga). 3- Một trong 4 hành tướng của Tập đế: Nhân, Tập, Sanh, Duyên.
Saṃudāya-āriya-sacca(P) Tập đế→ Saṃudāya-āriya-satya (S)→ See Saṃudāya-satya.
Saṃudāya-āriya-satya(S) Tập đế→ See Saṃudāya-āriya-sacca.
Saṃudāya-dhamma(P) Tập pháp→ Ori-gination-factors→ including: ignorance, Craving, Kamma, Sense-impression (phassa) and the general characteristic of originating.
Saṃudāya-dharma-jāna(S) Tập pháp trí→ Một trong Thập lục tâm do quán Tứ đếmà phát sanh.
Saṃudāya-dharma-jāna-kṣānti(S) Tập pháp trí nhẫn→ Một trong Thập lục tâm do quán Tứ đếmà phát sanh.
Saṃudāya-jāna(S) Tập trí→ Trí vô lậu do quán Tập đế.
Saṃudāya-satya(S) Tập đế→ Saṃudāya-āriya-sacca (P)→ Tập thánh đế.
Saṃudāya-svabhāva(S) Tập tánh tự tánh→ Tập tự tánh→ Tánh nhóm họp thiện ác thành tựu pháp nhiễm tịnh.
Saṃudāya-vāsanā(S) Tập khí→ Những tập tánh, phần hình thành nơi tâm do tư tuởng và hành vi tương tục hiện hành huân tập vào, dần dần kết chặt vào tâm, trải qua thời gian dài tích tập thành tánh, khó phá trừ.
Saṃudāya-jāna-kṣānti(S) Tập loại trí nhẫn→ Một trong Thập lục tâm do quán Tứ đếmà phát sanh.
Samudda sutta(P) → Sutra on The Ocean → Name of a sutra. (SN Xiii.8)→ Tên một bộ kinh.
Saṃudgata-samādhi(S) Cao xuất Tam muội.
Samusaya-citta(S) Hữu tùy miên tâm→ Tâm có phiền não.
Samuthana(P) Đẳng khởi→ See Samut-thanam.
Saṃuthhanena-kuśalah(S) Đẳng khởi thiện→ Hành vi và động tác sanh khởi từ tâm thiện.
Samutthana(P) Đẳng khởi→ Các pháp đồng thời sanh khởi.
Samutthanam(S) Đẳng khởi→ Samuthana (P)→ Các pháp đồng thời sanh khởi.
Saṃvara(S) Điều cấm→ Tam bạt la, Luật nghi, Thiện luật nghi.
Saṃvara-śīla(S) Nhiếp luật nghi giới→ Moral restraint→ Luật nghi giới, Tự tánh giới, Cấm giới→ Pháp môn đoạn trừ các điều ác.
Saṃvarta-kalpa(S) Hoại kiếp.
Saṃvega(S) → The oppressive sense of shock, dismay, and alienation that comes with realizing the futility and meaninglessness of life as it's normally lived; a chastening sense of one's own complacency and foolishness in having let oneself live so blindly; and an anxious sense of urgency in trying to find a way out of the meaningless cycle.
Saṃvṛti(S) Thế tục→ Sammuti (P)→ Quy ước.
Saṃvṛti-jāna(S) Thế tục trí.
Saṃvṛtikāya(S) Chân thân→ Para-marthakāya (P)→ There is the body of ultimate truth and the body of relative truth. This is the embodiment of relative truth.
Saṃvṛti-satya(S) Chân lý qui ước, thế đế, hữu đế, tục đế.
Samya-bhedoparacanacakra(S) Dị bộ Tông Luân luận→ Name of a work of commentary → Tên một bộ luận kinh.
Samyag(S) Chánh→ Samyak (S), Sammā (P)→ See Sammā.
Samyag-ājīva(S) Chánh mạng→ Right livehood → See Sammā-ājīva.
Samyag-prahānāni(S) Chánh tinh tấn→ Right effort → See Samyak-vyāyāma.
Samyag-vāc(S) Chánh ngữ→ Right speech→ See Sammā-vācā.
Samyak(S) Chánh→ Right→ Samma (P).
Samyak-ājīva(S) Chánh mạng→ Right livelihood→ Sammā-ājīva (P)→ See Sammā-ājīva.
Samyak-dṛṣṭi(S) Chánh kiến→ Right view → Sammā-diṭṭhi (P)→ See Sammā-diṭṭhi.
Samyak-jāna(S) Chánh trí→ Right wis-dom→ Sammā-āṇa (P).
Samyak-karmānta(S) Chánh nghiệp→ See Sammā-kammanta.
Samyak-prahāṇa(S) Tứ chánh cần→ Four right endeavours→ Four Right Exertions. See Prahana.
Samyak-praptipatti-tathatā(S) Chánh hạnh chân như→ Chánh hạnh như→ Tức Đạo Thánh đế.
Samyak-pratipatti(S) Chánh hạnh.
Samyak-samādhi(S) Chánh định→ See Sammā-samādhi.
Samyak-saṃbodhi(S) Tam miệu Tam Bồ đề→ quả vị Chánh đẳng chánh giác→ See Samyak-sambuddha.→ Samyak: chánh nhơn, hoàn toàn (Sam: biến, khắp cả); Bodhi: giác ngộ.
Samyak-saṃbuddha(S) Tam miệu Tam Phật đà→ Sammā-sambuddha (P)→ Chánh biến tri, Tam miệu Tam bồ đề, Tam da tam bồ, Tam da Tam Phật, Chánh biến tri, Chánh biến giác, Chánh đẳng Chánh giác→ Bậc giác ngộ hoàn toàn, hiểu biết tất cả.
Samyak-saṃkalpa(S) Chánh tư duy→ Right thought→ Sammā-saṅkappa (P).
Samyak-smṛti(S) Chánh niệm→ Right mindfulness→ See Sammā-sati (P).
Samyak-traniyatarasi(S) Chánh định tụ→ Người nhất định chứng ngộ.
Samyak-vācā(S) Chánh ngữ→ See Sammā-vācā.
Samyak-vyāyāma(S) Chánh tinh tấn→ Samyag-prahānāni (S)→ See Sammā-vāyāma.
Samye temple(T) → The first monastery build in Tibet probably in 750-770 C.E.
Samyharaksita(S) Tăng Hộ Bồ tát→ Name of a Bodhisattva.→ Tên một vị Bồ tát.
Saṃyojana(P) Hệ phược→ Fetters→ Bandhana (S)→ Kiết trược, Phược, Kiết sử; Kết, Thằng thúc→ Fetter that binds the mind to the cycle of rebirth (= vatta) -- self-identification views (sakkaya-diṭṭhi), uncertainty (vicikiccha), grasping at precepts and practices (silabbata-paramasa); sensual passion (kama-raga), irritation (vyapada); passion for form (rupa-raga), passion for formless phenomena (arupa-raga), conceit (mana), restlessness (uddhacca), and unawareness (avijja).→ 1- Thắt buộc lại, dây trói buộc. Có 5 mối kết: tham kết, nhuế kết, mạn kết, tật kết, kiên kết. Dục giới có 5 mối kết gọi là Ngũ hạ phần kết. Cõi Sắc giới và Vô sắc giới có 5 mối kết gọi là Ngũ thượng phần kết. Có 9 mối kết trói buộc lòng người: ái, nhuế, mạn, si, nghi, kiến, thủ kiến, kiên, tật đố. 2- Dây trói buộc chúng sanh vào vòng luân hồi là ham muốn đeo níu trong sắc giới (ruparaga) và ham muốn đeo níu trong Vô sắc giới (aruparapa).
Samyukta-abhidharma-hṛdaya śāstra(S) Tạp A tỳ đàm tâm luận→ Tạp Tâm luận→ Written by Dharmatrāta.→ Do ngài Pháp Cứu biên soạn.
Saṃyuktāgama(S) Tạp A hàm Kinh→ Saṃyutta-nikāya (S), Sammā-vāyāma (P)→ Kinh A hàm có 4 bộ: - Dighagama: Trường A hàm - Madhyamagama: Trung A hàm - Ekottaragama: Tạp A hàm - Samyuktagama: Tăng nhứt A hàm.
Saṃyukta-ratna-piṭāka sūtra(S) Tạp Bảo Tạng kinh→ Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Saṃyuktavarga(S) Tạp Phẩm→ Một trong hai phần Phụ lục của Tạng Luận.
Saṃyutta nikāya(P) Tương Ưng A hàm→ Connected Collection→ Saṃyuktāgama (P)→ Tương Ưng bộ kinh→ One of the 5 parts of the Sutta Nikaya, a collection of 7,762 Suttas, grouped in 56 sections.→ Một trong 5 phẩm của Kinh Tạng, gồm 7.762 bài kinh, chia thành 56 tiểu phẩm.