E
Êm đềm ●Xem An.
Ế ca nhạ tra La sát vương ●Xem Nhất Kế La sát.
Ế ca san ni ●Xem Nhất thực.
G
Ganh tỵ Jealousy.
Gautami ●Xem Ma ha Ba xà bà đề.
Gậy như ý Nyoi(J).
Gerab Dorje Gerab Dorje(T).
Ghen tỵ Issa(S),Envy.
Gia bà bạt đế ●Xem Kiều phạm ba đề.
Gia bị ●Xem Thần lực.
Gia Da Đa Xá Saṃghayaśas(S)●Tăng Già Da Xá, Chúng Xưng●Tổ thứ 18 trong 28 tổ sư Phật giáo ở Ấn độ.
Gia đình KŪla(S),Family ●Bộ tộc.
Gia đình Kinh Gṛhya sŪtra(S)●Tên một bộ kinh. Kinh Bà la môn giáo (trong Phệ đà kinh), khoảng 400 - 200 BC, của phái Sử Man nhĩ tháp (Smartha).
Gia hành Prāyogikacaryā(S),Full effort.
Gia hạnh Payoga(P),Prayāgā(S).
Gia hạnh đạo Prayāgā-mārga(S),Payoga-magga (P)●Giai đoạn tu gia hạnh để trừ phiền não.
Gia hạnh đạo Payoga-magga(P).
Gia hạnh định ●Xem Cận phần định.
Gia hạnh quả Prayogā-phala(S),Payoga-phala (P)●Quả từ gia hạnh đạo sinh ra.
Gia hạnh quả Payoga-phala(P).
Gia La Thích tinh xá Ghataya-Sukkassa-Vihāra(S)●Tên một ngôi chùa.
Gia Ngữ Chia yu(C),Instructive Discourses.
Gia trì Adhiṭṭhāna(P),Adhiṣṭhāna(S),Adhiṭṭhāna (P),Aid from Buddha ●Gia trì lực, Uy lực●Sở trì●Xem Thần lực.
Gia trì lực Adhiṣṭhāna-bāla(S)●Xem Gia trì.
Gia-bà -đề-bà,ẩn sĩ Yamataggi(P).
Giai cấp Vaṇṇa(P),Varṇa(S),Classes.
Giai đoạn cuối,dzo rim (T),Completion stage.
Giai đoạn của nghiệp Kammavatta(P),Phase of kamma.
Giai đoạn phát triển (S),che rim (T),utpattikrama (P),Creation stage, Development stage,Creation stage,●Trong Kim cương thừa, có hai giai đoạn thiền quán tưởng.: giai đoạn phát triển và giai đoạn hoàn bị. Trong giai đoạn này hành giả cố gắng quán tưởng, tạo thành hình tượng và duy trì hình tượng ấy.
Giai đoạn phát triển che rim(S).
Giai đoạn phát triển
Gian truân Upāyaśa(S),Misfortune ●Bất hạnh, Thất vọng.
Giang Lăng Chiang ling(C).
Giang Tây Kiang-si(C).
Giang Tây Đệ Nhất Thiền Sư Ngữ lục Kiangsi Tao-i-ch'an-shih yu-lu(C),Record of the Words of Ch'an Master Tao-i from Kiangsi ●Tên một bộ sưu tập.
Giao thế thần giáo Kathenotheism.
Giác ●Xem bồ đề.
Giác Avabodha(S),Knowledge.
Giác chi Saṃbodhyaṅga(S),Bodhi shares Sambojjhaṅga (P)●Giác phần, Bồ đề phần●Những yếu tố đưa đến giác ngộ●Xem giác ý●Xem thất bồ đề phần.
Giác Cứu ●Xem Phật đà đa la.
Giác Danh ●Xem Phật đà da xá.
Giác Đầu Buddha kapala(S).
Giác Định ●Xem Phật Đà Phiến Đa.
Giác ý Bodhyaṅga(S),Bojjhaṅga (P)●Giác chi, Giác phần, Bồ đề phần●ý niệm giác ngộ. Tức 7 giác chi●Xem thất bồ đề phần.
Giác ý tam muội Bojjhaṅga-samyutta(P),The Seven Factors of Awakening●Tên một bộ kinh●Pháp trở thành vô lậu. Thiền định về thất bồ đề phần: ý, phân biệt, tinh tấn, khả, khinh an, định, hộ.
Giác giả ●Xem Phật.
Giác Hiền Buddhabhadrā(S)●Phật Đà Bạt Đà La●Tên một vị Sa môn Thiên trước sang truyền đạo ở Tàu tại thành Kiến Khương từ 398 - 429, dịch bộ Hoa nghiêm Kinh.
Giác Hiền Buddha-bhadrā(S)●Tên một vị sư.
Giác Hộ Buddhapāla(S)●Phật Đà Ba Lợi.
Giác Hộ vương Buddhagupta(S)●Tên một vị vua Bắc Ấn thời xưa.
Giác Khải Buddhavarman(S)●Một vị sa môn người Ấn qua Tàu dịch kinh năm 437 - 439.
Giác Kiết-tường Bồ tát Buddhaśrynana(S)●Tên một vị Bồ tát.
Giác Minh ●Xem Giác Minh Sa môn.
Giác Minh Sa môn Buddha-yaśas(S)●Tên một vị sư người A phú hãn sang Tàu dịch kinh hồi thế kỷ thứ 5, ngài sang Tàu dịch kinh từ năm 403 đến 413 ●Xem Phật đà da xá.
Giác ngộ ●Xem bồ đề.
Giác ngộ Bodhi (S,P),Saṃbodhaya(S),Enlightenment,awakening, ●Xem Bodhi.
Giác ngộ và trở thành Phật Buddho-vibudhyate(S).
Giác ngộ,bậc Sabbannu(P),Sarvaja (S)●Tên những người khác dùng để tôn vinh đức Phật. ĩ
Giác phần Bodhipakkhipa(P)●Bồ đề phần●Có 37 bồ đề phần họp thành giác ngộ.
Giác Sử Buddhadaśa(S)●Giác Thiên●Tên một vị sư.
Giác tâm ●Xem Bồ đề tâm.
Giác Thân ●Xem Tổ Phật-đà-mật-đa.
Giác Thiên Buddhadeva(S)●Học giả Nhất thuyết hữu bộ, một trong tứ Đại Luận sư Tỳ bà sa, chủ trương các pháp trong 3 đời trước sau đối đãi nhau●Xem Phật đà đề bà.●Xem Giác Sử.
Giác thiền sao Kakuzen sho(C).
Giác thọ Bodhi-druma(S)●Cây bồ đề●Tên để gọi cây Tất ba la (Pippala) nhơn vỉ đức Phật ngồi thiền định đắc đạo dưới cội cây này nên người ta tránh không gọi ngay tên gốc của nó mà gọi là cây bồ đề.●Xem Phật Đà Thập.
Giác tỉnh Sampajanna(P).
Giám Ba Lăng Chien Paling(C)●Kan Haryo (J)●Tên một vị sư.
Giám Chân Ganjin(J)●Tên một vị sư.
Gián vương kinh Rājavavadaka sŪtra(S)●Tên một bộ kinh.
Giáo ●Xem Luận tạng.
Giáo Bồ tát Pháp Bodhisattvavavada(S)●Một trong 47 tên khác nhau của Kinh Pháp Hoa.
Giáo giới thị đạo ●Xem Giáo huấn thị hiện.
Giáo gới thị hiện ●Xem Giáo huấn thị hiện.
Giáo hóa Pari-pac(S).
Giáo hội Congregation.
Giáo huấn Śāsana(S),Dispensation.
Giáo huấn thị hiện Anusasana-pratiharya(S),Anusasana-patiharia (P)●Lậu tận thị hiện, Giáo gới thị hiện, Giáo giới thị đạo●Sa môn đã hoàn thành đạo hạnh, đạt đạo giải thoát, không còn luân hồi sanh tử, nay chỉ pháp mà mình đã chứng cho người khác biết, xoay dần chuyển cho đến vô lượng người.
Giáo lý thực nghiệm Patipatti-dhamma(P),Practice of meditation.
Giáo lý Tịnh độ Pure Land Buddhism.
Giáo ngoại biệt truyền Kyōge betsuden(J).
Giáo Tập Yếu ●Xem Đại thừa Tập Bồ tát học luận.
Giáo thực luận Prasikṣā śāstra(S).
Giáp Sơn Thiện Hội Kassan Zen'e(J)●Tên một vị sư.
Già da Gayā(S),(S,P).
Già da Ca Diếp Gayā-Kaśyapa(S)●Một trong 3 anh em nhà Ca Diếp: Uruvilva Kasyapa, Gaya Kasyapa, Nadi Kasyapa.
Già da nhân đà la tịnh xá Jayandra(S).
Già la tu mạt na Kalasumāna(P)●Tên một vị sư.
Già la việt ●Xem Cư sĩ.
Già lam Saṃgharāma(S),Garan(J),Assama(S),Āśrama(S),Āśram (S)●Chủng viên.
Già lam pháp Garan-hō(J).
Già lâu la điểu ●Xem Ca lâu la.
Già mật la ●Xem Miêu Ngưu Châu.
Già phạm đạt ma Bhagavat-dharma(S).
Già tra ca Cataka(S)●Một loài chim.
Già việt lâm ●Xem Trượng Lâm.
Giả Da ●Xem Nhạ Da.
Giả danh Paṇṇatti(P),Prajāpti,(S),Paṇṇatti (P),Supposition,●Giả thiết.
Giả Danh bộ ●Xem Thuyết giả bộ.
Giả thiết ●Xem Giả danh.
Giải Cát Tường Trí Buddhaśrījāna(S)●Tên một vị Bồ tát.
Giải đãi Kausīdya(S),Kusita (P),Laziness ●Không hăng hái thực hành thiện pháp. Một trong 6 Đại tuỳ phiền não địa pháp.●Xem Uất đà ca la la.
Giải hành địa Adhimukti-caryā-bhŪmi(S).
Giải ngộ ●Qua bộ óc nghiên cứu tư duy, hoát nhiên thông suốt nghĩa lý gọi là giải ngộ.
Giải nhứt thiết chúng sanh ngữ ngôn Tam muội Sarvaruta-kauśalya(S)●Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.
Giải nhứt thiết chúng sanh ngữ ngôn Tam muội Sarvaruta-kauśalya-samādhi(S).
Giải thâm mật kinh Saṃdhinirmocana-sŪtra(S),Gijimnikkyo (J)●Tên một bộ kinh.
Giải thoát Vimukti(S),Mukti (S),Mutti(P),Mokkha(P),Mokṣa(S),Vimokṣa(S),Vimokkha(P),Vimutti(P),Vimutta(P),Gedatsu(J),Emancipation, Liberation●Giác ngộ,Mộc xoa, Độ thoát●Thoát khỏi ràng buộc sanh tử của thế gian●Tất cả cảm thọ có thể ảnh hưởng sự khổ vui của thân tâm đều được giải tỏa mà đạt đến chỗ sanh tử tự do, chẳng bị thời gian không gian hạn chế.
Giải thoát chúng ●Xem Giải thoát thân.
Giải thoát chướng Vimukti-āvaraṇa(S)●Định chướng.
Giải thoát đạo Vimukti-mārga(S).
Giải thoát đạo luận Vimokṣa-mārga śāstra(S)●Tên một bộ luận kinh.
Giải thoát luận Soteriology.
Giải thoát môn Vimokkha-dvāra(S),Vimokkha-dvāra (P).
Giải thoát Quân Vimuktisena(S).
Giải thoát thân Vimukti-skandha(S),Vimuti-kkhanda (P)●Giải thoát uẩn, Giải thoát chướng●Trong ngũ phần pháp thân.
Giải thoát thiên ●Xem Mộc xoa đề bà.
Giải thoát tri kiến thân Vimikti-jāna-darśana-skandha(S)●Trong ngũ phần pháp thân.
Giải thoát uẩn ●Xem Giải thoát thân.
Giải thoát vị Vimukti-rasa(S).
Giảng đường ●Xem tín.
Giảng pháp Deśanā(S),Teaching Dharma.
Giấc ngủ du già Yogā-nidra(S),Yogic sleep ●Một trạng thái mà hành giả hoàn toàn thư giãn và gần như ngủ, chỉ khác là hành giả lúc đó ý thức được mọi sự và không bị tư tưởng chi phối.
Giận dữ Anger●Trong tam độc: tham (desire), sân (anger), si (stupidity).
Gió ●Xem Diệt.
Gió lung(T).
Gió Vayu(S),lung (T)●Phong thiên●1- Trong tứ đại: - đất (prithin) - nước (apas) - gió (vayu) - lửa (teja) 2- Tên vị thần cấp độ gió.
Gió nghiệp ●Xem Nghiệp phong.
Giọng ngọt ngào Kalarava(S),Low sweet tone.
Giọng quyến rủ Kalasvana(S),Charming voice.
Giọng vui vẻ Kalabhāshin(S),With pleasant tone.
Giọng vui vẻ Kalakantha(S),Pleasant tone.
Giọt bất hoại Indestructible drop●Giọt tinh chất trong tim, hình thành từ chất màu trắng của tinh cha và màu đỏ của huyết mẹ. Giọt tinh chất này chỉ tan biến vào lúc chết, lúc ấy nó mở ra để thần thức và luồng thần lực chuyển di vào kiếp sống kế tiếp (TT).
Giới Silaṃ(P),Dhātu(S),kham (T),Element●Thế giới, Pháp thể, Cõi giới●Tứ đại gồm: đất, nước, gió, lửa. Ngũ đại thêm hư không giới. Lục đại thêm 2 yếu tố là: hư không và ý thức●Xem sila●Xem Thế giới.
Giới Śīla(P),Silaṃ (P),Precept ●Thi la●Những điều răn cấm cho hàng xuất gia và tại gia để ngăn ngừa tội lỗi do 3 nghiệp gây ra.
Giới ăn ngày một lần Ekāsānika(S),Ekāsānikaṅga (P)●Ế ca san ni●Mỗi ngày ăn một lần. Một trong 12 hạnh đầu đà.
Giới Ba la mật Bồ tát ●Xem Trì giới Ba la mật.
Giới bổn Tỳ kheo Prātimokṣa(S),Pātimokkhā(P),Pratītya-samutpāda (S)●Ba la đề Mộc xoa.
Giới cấm ●Xem giới.
Giới cấm thủ Śīlavrata-parāmarśa(S).
Giới cấm thủ kiến Śīlabbata-parāmāsa(P),Śīlavrata-parāmarśa (S),Śīla-vrata-parāmarśa-dṛṣṭi(S),Wrong practice ●Nhận những giới cấm không phải là nhân của đạo giải thoát làm căn bản để tu. Một trong Thập sử.Giới thủ kết●Một trong ba mối dứt bỏ của người đắc quả Tu đà hườn đạt được là cắt đứt mọi mối chấp về dị đoan và ham mê hành lễ, cúng kiến.
Giới căn Indriya-śaṃvara-śīla(S),Precepts on sense restraints.
Giới chấp thủ Śīlabbata-paramasa(P).
Giới đàn ●Xem mạn-đà-la.
Giới đức Silakkhanda(P).
Giới Đế Tác Śīlendrabodhi(S).
Giới hạnh ba la mật ●Xem Trì giới Ba la mật.
Giới Hiền Śīlananda(S).
Giới Hiền Luận sư Śīlabhadrā(S)●Thi la bạt đà la, Giới Hiền Luận sư●Sa môn người Ấn, thượng tọa chùa Na lan đà, hồi thế kỷ thứ 7 lúc ngài Huyền Trang sang Thiên Trúc thỉ được Ngài truyền cho giáo lý của Bồ tát Vô Trước và Duy thức luận. Khi ấy Ngài được 103 tuổi.
Giới học Adhiśīla-śikṣa(S),Adhisīla-sikkhā,Formation of Precepts ●Xem Tăng giới học.
Giới kinh Dhātu sutta(P),Sutra on Properties ●Tên một bộ kinh.
Giới luận Dhātu-katha(P)●Một tập trong 7 tập của bộ Thắng Pháp Tạng.
Giới luật Pannati-śīla(P),Precept●Gồm: ngũ giới cấm, thập thiện, bát quan trai giới, 250 giới của Tỳ kheo, 350 giới của Tỳ kheo Ni, đại giói, Bồ tát giới.
Giới nhất thực Ekāsānikaṅga(P).
Giới Nhật Phật Śīlāditya(S)●Giới Nhật vương.
Giới nhật vương Śrī-harsha(S)●Xem Giới nhật Phật.
Giới Pháp Śīladharma(S).
Giới phân biệt quán Dhātu-prabheda-smṛti(S)●Tên một bộ luận kinh.
Giới Quang Śīlaprabhā(S)●Tên một vị sư.
Giới thanh tịnh Pure precepts.
Giới thân Śīla-skandha(S)●Trong ngũ phần pháp thân.
Giới thân Luận ●Xem A tì đạt ma giới thân túc luận.
Giới Thân Túc Luận Dhātukāyapāda(S)●Tên một bộ luận kinh. Do Ngài Thế Hữu soạn.
Giới Thân Tức Luận ●Xem A tỳ đạt ma Giới Thân Tức Luận.
Giới thuyết luận Dhātu katha(P)●Tập thứ ba của bộ Luận tạng.
Giới thủ kiến ●Xem Giới cấm thủ kiến.
Giới tử Sarsapa(S)●Hạt cải.
Giới tử kiếp Sarsapopama-kalpa(S)●Kiếp số nhiều như hạt cải.
Giờ trang hoàng Maṇḍanakārikā(S),Time to adorn.
Giúp dỡ Arthacara(S),Attha-caryā (P),Helpful
Giục thần túc Chanda-samādhi(S),(S,P).
Giữ mùi Gandhapālin(S),Preserving perfumes.
Gỗ chiên đàn Aguru(S),Agāru (S).
Gỗ thơm Gandhashṭha(S),Fraggrant wood.
Gỗ trầm Agāru(S),Sandalwood incense..
Gỗ trầm Agalu(S),Agaru ●gỗ thơm.
Gutijjita Gutijjita(P)●Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.
Gương chánh pháp Dhammadaśa(P)●Pháp kính.