A
~ thích ~vṛtti(S)●Tiếp vĩ ngữ: thích, như trong Thất thập không tính luận thích.
1250 đệ tử ●1250 disciples ●Gồm: - 4 nhóm chánh: 500 người là thầy trò Ưu lâu tần loa Ca Diếp, 250 người thầy trò Na đề Ca Diếp, 250 người thầy trò Già Da Ca Diếp và 250 người nữa là thầy trò Xá lợi Phất và Mục kiền Liên. Khi Phật ngự tới đâu thường có 1250 đệ tử nay theo hầu. - Ngoài ra Phật con có nhiều đệ tử khác nữa như: 500 đệ tử ở thành Ba la nại, những người trong dòng họ Thích, những Tỳ kheo ni,...
A ba hội ●Xem Cực quang tịnh thiên.
A ba tất ma la Apasmāra(S)●Một trong Thập ngũ quỷ thần thường não loạn trẻ em.
A ba thoại ●Xem Cực quang tịnh thiên.
A ban thủ ý Ānāpanasati (P),Ānāprānasmṛti (S)●Quán niệm hơi thở.
A bà bà địa ngục ●Xem A la la địa ngục.
A bà dựng ca la Abhayaṃkara(S)●Ly bố uý địa.●Tên một vị Như Lai hay một cõi giới.
A bà đa na ●Xem Thí dụ.
A bà lư cát dế xá bà la ●Xem Quán Thế Âm Bồ tát.
A bệ bạt trí ●Xem Bất thoái.
A bệ bạt trí bồ tát ●Xem Bất Thối Bồ tát.
A ca ni trá thiên ●Xem Sắc cứu cánh thiên.
A cá ni trá ●Xem Sắc cứu cánh thiên.
A Chất ●Xem A xà Thế.
A chất mục đaAtimuktaka(S)Một loại hoa cõi trời.
A da cát lị bà ●Xem Mã đầu quan âm Bồ tát.
A da luận Ayur-śāstra(S)●Vệ đà.A da yết lị bà ●Xem Mã đầu quan âm Bồ tát.
A dật Đa Ajeyya(P), Ajita(S),Ajeyya (P),Ajjeyya (P)●Vô năng Thắng, A thị đa, Di Lặc●1- Tên tự của Di Lặc Bồ tát. 2- Một trong 16 vị A la hán vâng lời Phật dạy trụ ở thế gian giữ gìn chánh pháp.
A dật Đa Bồ tát Ajita Bodhisattva(S)●Tên một vị Phật hay Như Lai.
A di đà cổ âm thanh vương đà la ni kinh Amita-dundubhi-svararāja-dhāraṇī sūtra (S)●Cổ âm thanh vương kinh●Tên một bộ kinh.
A di đà Kinh Aparinitayus sūtra(S),, Amitakyo(J),Amitabha Sutra●A di đà Tam-da-tam Phật-tát-lâu-Phật-đàn quá độ nhân đạo Kinh●Tên một bộ kinh. Đại Chánh Tạng, tập 12, Bộ A di đà Kinh, 2 quyền.
A di đà Phật Amitābha(S),Buddha of boundless light and life,Amida(J),Amita,Amitabutsu (J),Amida butsu (J),Amitayus (S), Amida Buddha ●Vô lượng quang Phật, Tây Phật.●- A di đà Phật có 3 tên gọi: Vô lượng quang Phật, Vô lượng Thọ Phật, Cam lộ Vương Như Lai. - Ngoài ra còn có 13 danh hiệu khác: Bất đoạn quang Phật, Diệm quang Phật, Hoan Hỷ Quang Phật, Nan Tư Quang Phật, Siêu Nhật Nguyệt Quang Phật, Diêm vương quang Phật, Vô lượng thọ Phật, Vô ngại quang Phật, Vô Xưng Quang Phật, Vô biên Quang Phật, Vô Đối Quang Phật, Thanh Tịnh Quang Phật, Trí Huệ Quang Phật đều là những hoá thân khác của Phật A di đà. - A di đà Phật ngự phương tây Mạn đà la, tượng trưng Diệu quan sát trí. Da màu đỏ. Quan thế âm Bồ tát và Đại thế chí Bồ tát là hai vị Bồ tát thường được nêu lên chung với Phật A di đà. Theo Tịnh độ tông Trung quốc và Nhật bản, Phật A di đà là trung gian giữa chân lý tuyệt đối và con người, tin tưởng theo A di đà chắc chắn sẽ được vãng sanh vào thiên đường. Theo giáo lý, Phật A di đà chính là tự tính tâm, vãng sanh vào nước tịnh độ chính là sự tỉnh thức bồ đề tâm trong bản thân. Vào thế kỷ thứ 7, ở Trung quốchình ảnh Phật A di đà đã thay thế hẳn Phật Thích ca và Phật Di lặc.
A di đà tam muội Amida-samādhi(J),Amitābha-samādhi (S).
A di đà Tam-da-tam Phật-tát-lâu-Phật-đàn quá độ nhân đạo Kinh ●Xem A di đà Kinh.
A du ca ●Xem Vô Ưu.
A du già thụ ●Xem cây vô ưu.
A duy việt trí ●Xem Bất thoái chuyển, Xem Bất thoái chuyển chính đạo
A Dục vương Aśoka(S),Asoka (P)●1- Theo sử ghi trên đá trong xứ của ngài, lên ngôi năm 273BC, thì ngài được tôn vương năm 268 BC, qui y Phật năm 261 BC, thọ Tỳ kheo năm 259BC. Ngài mở đại hội kết tập thứ nhất, ở ngôi 37 năm, tịch năm 256 BC. 2- Hoa Vô Ưu: Hoa A du ca, A thúc ca. Hoa được người Ấn độ ăn hay dâng cúng thần Siva. 3- Vị thị giả Phật Tỳ bà Thi, dịch là: A thúc Ca, Vô Ưu tử Phương Ưng.
A dục vương sơn Aikuōzan(J),Ayuwang-shan (C).
A Dục vương truyện Aśokāvadāna-mālā(S),Legends of King Asoka.
A đà na thức Ādāna-vijāna(S),Ādāna-viāna (P)●Chấp trì thức, A lại da thức●= A lại da thức.
A đề bạt trí ●Xem Bất thoái chuyển.
A đề Phật ●Xem Tối thắng Phật.
A đề Phật đà ●Xem Tối thắng Phật.
A điên ca ●Xem Nhứt điên ca.
A già đàm ma văn đồ ●Xem Thánh pháp ấn kinh.
A già la ●Xem Bất động Tôn Bồ tát.
A hàm Nikāya(P)●Thánh điển Ngũ bộ, Kinh bộ Pali, Bộ tập, Bộ phái●Chỉ kinh điển Phật giáo bằng tiếng Pali.
A hàm Kinh Āgama sūtra(P).
A kì ni ●Xem hỏa thần.
A kỳ đa Kê Sa Khâm Bà Lị ●Xem A kỳ đa Sí xá khâm bà la.
A kỳ đa Sí xá khâm bà la Ajita Keśakambalī(S),Ajita Kesakambala (P)●A kỳ đa Kê Sa Khâm Bà Lị.
A la hán A la hán Arhat(S),Arhat (S),Arahant (P),dgra com pa (T)●Đấng Ứng cúng●Là quả vị của người chứng đắc đã thoát ly khỏi vòng luân hồi sanh tử. Quả vị này là mục tiêu của Phật giáo nguyên thuỷ.
A la hán đạo Arahat-magga(P),Path of Holiness.
A la hán quả Arhatship,Sainthood.
A la la ●Xem Uất đà ca la la.
A la la địa ngục Alala(S),Apapa(S)●A bà bà địa ngục.
A La Lá Arata-Kalama(S).
A la ra ca lam ●Xem Uất đà ca la la.
A la thuyết bộ ●Xem Tây sơn trụ bộ.
A lam ●Xem Uất đà ca la la.
A lan nhã xứ ●Xem A luyện nhã, A lan nhã
A lan nhã Araa(P),Forest, Āraṇya (S),Āranya (S),Arinya(S),Araakanga (P),Araa (P),Remote place ●Không nhàn xứ, Nhàn cư xứ, A lan nhã xứ, Nhàn xứ, Lan nhã, Sâm lâm thư, Nơi hoang dã.
A lại da thức Ālaya viāṇa(P),kūn shi nam she(T),Ālaya vijāna(S),Ālaya(S),Alaya consciousness●Hàm tàng thức, Tàng thức, Bản thức, Chấp trì thức, Chủng tử thức, dị thục thức, đệ bát thức, đệ nhất thức, hiện thức, sở tri y, trạch thức, Vô cấu thức, Vô một thức, A lị da thức, Tạng, Tàng●Thức thứ tám của con người nơi tàng trữ nghiệp báo. Con người có 8 thức: nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý, mạt na thức, a lại da thức. Nơi tàng chứa tất cả chủng tử thiện, ác, vô ký, do thức thứ sáu lãnh đạo, năm thức trước (nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân) tạo tác. Xem Dị thục thức. Xem A đà na thức
A lê da ●Xem Tôn giả.
A lê thọ ●Xem Hương cúc.
A lỵ la bạt đề ●Xem Ê lan nhã.
A lị da thức ●Xem A lại da thức.
A lị sa kệ ●Xem Tự nhiên thành tựu chơn ngôn.
A ly bạt đề Airavati(P).
A ma đề Bồ tát Abhetti(S),Abhetri●A ma lai Quán tự tại Bồ tát, Khoan Quảng Bồ tát, Vô Uý Bồ tát●Tên gọi khác của Bồ tát Quán Âm.
A ma la ●Xem Vô cấu.
A ma la quốc ●Xem La Ma quốc.
A ma lai Quán tự tại Bồ tát ●Xem A ma đề Bồ tát.
A ma yết đà ●Xem Vô hại độc.
A mạt la thức ●Xem Vô cấu thức.
A mật rị đa ●Xem Cam lộ.
A một la lâm ●Xem Am một la.
A na bà đạt đa ●Xem A na bà đạt đa Long vương.
A na bà đạt đa Long vương Anavadatta(S).Xem A nâu đạt.
A na bà lâu cát để du ●Xem Quán Thế Âm Bồ tát.
A na đà bạt đa ●Xem A na bà đạt đa Long vương.
A na hàm Anāgāmi (S),Non-returner (S,P)●Bất lai quả, Bất hoàn quả, A na hàm quả vị●Trong 4 quả: Tu đà hoàn, Tư đà hàm, A na hàm, A la hán Quả chứng đắc thứ ba. Quả thứ tư là quả A la hán, mục tiêu tối thượng của Phật giáo nguyên thuỷ. Người đạt quả vị này sẽ không còn sanh vào cõi vật chất hay phi vật chất và không còn trở lại cõi người, sẽ được sanh lên cõi trời Ngũ bất hoàn, tu cho đến khi chứng quả A la hán.
A na hàm đạo Anagami magga(P),Path of non-returner.
A na luật ●Xem A nậu lâu đà.
A na luật độ ●Xem A nậu lâu đà.
A na Luật Tôn giả ●Xem A Nậu Lâu Đà.
A na sa đạt đa Long vương ●Xem Vô nhiệt não Long vương. Xem A nâu đạt.
A nan bạt đà Ānandabhadrā(S).
A nan đà Ānanda (S),Joy (S,P),Prīti (S)●Khánh Hỷ Tôn Giả, Phúc lạc●1- Một trong thập đại đại đệ tử. Là anh em họ đức Phật, anh em ruột với Devadatta (Đề bà đạt ta), làm thị giả Phật hơn 20 năm, đắc quả A la hán sau khi Phật nhập diệt. Ông nổi tiếng nhờ tài nhớ giỏi và đã thuyết lại kinh Phật trong thời kỳ kết tập thứ nhất, ông cũng là Tổ đời thứ nhì Phật giáo tại Ấn độ. 2-Phúc lạc.
A nan đà Mục khư Ni ha li Đà la ni kinh Anantamukha-nirhāra-dhāraṇi sūtra(S)●Một trong 9 bản dịch khác tên của bộ kinh Anantamukha-nirhara-dharani-vyakhyana-karika trong Đại tạng Trung quốc.
A nan ta già Ānandaśāgāra(S)●Tên một vị sư.
A nâu đạt Anavatāpta(S),Anavatāpta-nāgarāja (S)●A na bà đạt đa Long vương, Vô nhiệt não Long vương, A na sa đạt đa Long vương●1- ao Vô nhiệt, trong núi Tuyết sơn, nước có đủ 8 công dức. 2- A na bà đạt đa Long vương: Tên một vị long vương. Một trong Bát đại Long vương, gồm: Hoan Hỷ Long vương, Hiền Hỷ Long vương, Long vương hải, Bảo Hữu Long vương, Đa Thiệt Long vương, Vô nhiệt não Long vương, Đại ý Long vương, Thanh Liên Long vương. 3- A na đà đáp đa, A nậu đạt, A na đà đạt đa, A na bà đạt đa 4- Tên một cái ao ở cõi Diêm phù.
A nâu đạt Anavatāpta-nāgarāja(S).
A nậu Aṇu(S),Atomic element Anurāja (S)●A noa, cực vi, vi trần.
A nậu đa la Anuttara(P),Unsurpassed One ●Vô thượng sĩ●Một trong những danh hiệu được dùng để chỉ đứcPhật. Một trong 10 Phật hiệu.
A nậu đa la tam miệu tam bồ đề Annutara-samyak-saṃbodhi(P).
A nậu đa la tam miệu tam bồ đề ●Xem Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.
A nậu đạt ●Xem A na bà đạt đa Long vương.
A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề ●Xem A nậu Đa la Tam muội Tam bồ đề.
A nậu Đa la Tam muội Tam bồ đề Anuttara-samayak-saṃbodhi (S),Aṇubodhi(S),Complete enlightenment, Unsurpassed Perfectly Englightened One Aṇubodhi (S),Anuttara-samma-saṃbodhi (P)●Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác. A Nậu Đa La dịch là vô thượng, Tam Miệu dịch là chánh đẳng, Tam Bồ Đề dịch là chánh giác. Giác ngô cuối cùng gọi là Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác.
A nậu lâu đà Aniruddha(P),Unobstructed. Anurudha (S)●Tên một vị đệ tử của đức Phật.●A na luật●Không bị hủy hoại
A Nậu Lâu Đà Anurudha(S),Anuruddha (P)●A na Luật Tôn giả, A na luật độ, A na luật, A na luật tôn giả, A nê lô đậu, A nê lâu đậu●Một trong thập đại đại đệ tử. Ngài là bà con chú bác với đức Phật. Ngài cùng các ông Bạt đề, Kim tỳ La, A nan đa, Đề bà đạt đa đến gặp đức Phật xin xuất gia sau khi nghe tin đức Phật thành đạo. Ngài là một trong những đệ tử lớn tuổi nhất, được khen là Thiên nhãn đệ nhất.
A nê lâu đậu ●Xem A Nậu Lâu Đà.
A nê lô đậu ●Xem A Nậu Lâu Đà.
A nghĩ ni ●Xem hỏa thần.
A nhã câu lân ●Xem Kiều trần Như.
A nhã Kiều trần như ●Xem Kiều trần Như.
A noa ●Xem A nậu.
A phạ lư tích đế thấp phạt la ●Xem Quán Thế Âm Bồ tát.
A phù đà đạt ma ●Xem Hy pháp. Xem A phù đạt ma.
A phù đà đạt ma kinh ●Xem Kinh Vị tằng hữu pháp.
A phù đạt ma Abbhūtadhamma(P),Super-atural phenomenon ●A phù đà đạt ma, Vị tằng hữu hi pháp●Tên một trong 9 bộ kinh điển Phật giáo.
A sa ca na sơn ●Xem Mã nhĩ sơn.
A súc bà Phật ●Xem Phật A súc bệ.
A súc Bất động Như lai ●Xem Phật A súc bệ.
A súc Phật quốc Kinh Akṣobhya-tathāgatasya-vyūha sūtra (S)●Kinh A súc, Kinh A súcPhật quốc Sát Chư Bồ tát Học Thành Phẩm, Kinh Đại bảo tích Bất động Như lai Hội.●Tên một cõi giới.
A tăng ●Xem Vô trước Bồ tát.
A tăng khư ●Xem Vô trước Bồ tát.
A tăng kỳ Asankhya(S).Asaṃkhyā (S),Innumberable. Aeon●Một khoảng thời gian dài không đếm được
A tăng kỳ kiếp ●Xem a tăng kỳ.
A tăng kỳ sinh Asaṁkhyeya(P).
A Thát Bà Phệ đà kinh Atharva-veda(S)●Tên một bộ kinh. Vệ đà phái.
A thấp phược thị ●Xem A Thuyết Thị.
A thị đa ●Xem A dật Đa.
A Thuyết Thị ●Xem A xả bà thệ.
A Thuyết Thị Āsvajīt(S),Assaji (P)●Chánh Ngữ Mã sư, Mã Thắng, A Thuyết Thị●Ông là một trong năm người Bà la môn cùng tu khổ hạnh với đức Phật như: Kiều trần Như (Kodanna), Bạc đề (Bhaddiya), Thập Lực Ca Diếp (Vappa), Ma ha Nam (Mahanama) và ác Bệ (Assaji). Ông cũng là một trong những đệ tử đầu tiên và đắc quả A la hán đầu tiên của đức Phật.
A thúc Ca ●1- Theo sử ghi trên đá trong xứ của ngài, lên ngôi năm 273BC, thì ngài được tôn vương năm 268 BC, qui y Phật năm 261 BC, thọ Tỳ kheo năm 259BC. Ngài mở đại hội kết tập thứ nhất, ở ngôi 37 năm, tịch năm 256 BC. 2- Hoa Vô Ưu: Hoa A du ca, A thúc ca. Hoa được người Ấn độ ăn hay dâng cúng thần Siva. 3- Vị thị giả Phật Tỳ bà Thi, dịch là: A thúc Ca, Vô Ưu tử Phương Ưng.
A tì bạt trí ●Xem Bất thoái.
A tì du già Ati-yogā(S).
A tì đạt ma câu xá luận bản tụng Abhidharma-kośa-kārikā (S)●Tên một bộ luận kinh.
A tì đạt ma câu xá luận chú yếu nghĩa đăng Abhidharmakośa-marmapradīpa(S)●Tên một bộ luận kinh do Ngài Trần Na biên soạn.
A tì đạt ma Đại tì bà sa luận Abhiharmahāvibhāṣā-śāstra(S)●Tên một bộ luận kinh.
A tì đạt ma giới thân túc luận Abhidharmadhātu-kāya-pāda-śāstra(S),Book of Elements ●Giới Thân Túc Luận, Giới thân Luận●A tỳ đạt ma kinh luận của Nhất thiết hữu bộ, tương đương kinh A tỳ đạt ma Giới thuyết luận của Thượng tọa bộ. Do Ngài Thế Hữu biên soạn.
A tì già la Abhicāra(S)●Tên một loài quỷ.
A tì tam Phật đà ●Xem Hiện đẳng Phật.
A tra bà câu ●Xem Vô tỷ lực.
A tra phạ ca ●Xem Vô tỷ lực.
A trá nẵng chi Hộ kinh XemA trá nẵng chi Minh hộ kinh.
A trá nẵng chi Minh hộ kinh Atanaiyaparitta sūtra(P),Atanatiyarakkha-sutta(P)●Tên một bộ kinh.
A tu la Aśurā(S),Semi-god ●Phi thiên●(Một loại chúng sanh) Một loại thần có phước lớn nhưng không bằng chư Thiên, có thần thông biến hoá, nhưng thân hình thô xấu vì kiếp trước có tánh hay sân hận. Một trong bát bộ, gồm: Thiên, long, dạ xoa, càn thát bà, a tu la, ca lâu na, khẩn na la, ma hầu la già.
A tu vân Asvin(S)●Thần Hải lộ, Thần Y dược.
A túc tra Ariṣṭa(S).
A tư đà đạo sĩ Asita(S).
A tỳ đàm ●Xem Luận Kinh.
A tỳ đàm cam lộ (sinh) vị luận Abhiharmāmṛta-(rasa)-śāstra●Tên một bộ luận kinh do Ngài Cù sa biên soạn, có 2 quyền.
A tỳ đàm ngũ pháp hành kinh Abhidarmapaca-dharmacarita-sūtra(S)●Tên một bộ luận kinh sách nói về giáo lý của Nhất thiết hữu bộ.
A tỳ đàm sư ●Xem Luận sư.
A tỳ đàm tâm luận Abhidharma-hṛdaya-śāstra(S)●Tên một bộ luận kinh do ngài Pháp Thắng biên soạn biên soạn.
A tỳ đàm tâm luận kinh Abhidharma-ṛdaya-śāstra sūtra(S)●Tên một bộ luận kinh do ngài Ưu bà Phiên Đà biên soạn.
A tỳ đạt ma ●Xem Luận Kinh.
A tỳ đạt ma bát kiền độ luận Abhi-harmāṣṭagrantha(S)●Tên một bộ luận kinh.
A tỳ đạt ma câu xá luận Abhidharmakośa(S),Abhidharmakośa śāstra(S),Treasure Chamber of the Abhidharma ●Do Bồ tát Thế Thân biên soạn ở Kashmir hồi thế kỷ thứ 5, gồm A tỳ đạt ma câu xá thi văn (có 600 tiểu đoạn, gọi là Abhidharmakosha-karika) và luận giảng phần văn vần (gọi là Abhidharmakosha-bhshya, A tỳ đạt ma câu xá chú giảng). Ngày nay A tỳ đạt ma câu xá luận chỉ còn ở Tây tạng và Trung hoa.
A tỳ đạt ma câu xá luậnthích Abhiharmakośa-bhāṣya (S)●Tên một bộ luận kinh
A tỳ đạt ma câu xá luận thực nghĩa sớ Abhidharmakośa-bhāṣya-ṭikā-tattvārthanāma(S)●Do Ngài An Huệ biên soạn.
A tỳ đạt ma câu xá luận tụng Abhi-harmakośa-kārikā (S).
A tỳ đạt ma câu xá.Discourse on the Repository of Abhidharma Discussions(Abhidharma-kośa)(S)●Tên một bộ luận kinh.
A tỳ đạt ma đăng luận Abhidharmadipa(S)●Gồm 2 bộ: bộ Abhidharmadipa bằng văn xuôi và Vibhasaprabhavrtti bằng văn vần.
A tỳ đạt ma Đại tỳ bà sa luận Abhidharma-mahāvibhāṣā śāstra(S)●Đại tỳ bà sa luận, Bà sa luận●Tên một bộ luận kinh.
A tỳ đạt ma Giáo nghĩa cương yếu Abhidharma-saṇgaha(S),Book of Significance of Adhidharma ●Tên một bộ luận kinh.
A tỳ đạt ma Giới thuyết luận Abhidhamma-dhāthukathā(P),Book of the Elements ●Thuyết Nhất Thiết Hữu bộ Giới Thân Túc Luận●Một trong 7 bộ kinh A tỳ đạt ma của Thượng tọa bộ phái viết bằng tiếng Pali.
A tỳ đạt ma Hiển tông luận Abhidharmakośa-samaya-pradipika(S)●Nhất Thiết Hữu Bộ Hiển tông luận, Hiển tông luận●Tên một bộ luận kinh.
A tỳ đạt ma kinh Abhidharma sūtra(S)●Xem A tỳ đạt ma câu xá luận.
A tỳ đạt ma Nhân thi thuyết luận Abhidhamma-puggalapaati(P),Book of Individuals ●Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Thượng tọa bộ.
A tỳ đạt ma pháp tụ luận Dhamma-saṇgani(P),Book of Elements of Existence ●Một trong 7 bộ kinh A tỳ đạt ma của Thượng tọa bộ phái viết bằng tiếng Pali.
A tỳ đạt ma Pháp uẩn túc luận Abhidharma-dharma-skandha-pāda śāstra(S),Book of Things ●Nhất Thiết Hữu Bộ Pháp Uẩn Túc Luận, Pháp Uẩn Túc Luận●Tên một bộ luận kinh do ngài Huyền Trang dịch.●Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Nhất thiết hữu bộ.
A tỳ đạt ma Phát thú luận Abhidhamma-patthāna (P),Book of Causality ●Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Thượng tọa bộ.
A tỳ đạt ma Phát trí luận Abhidharma-jāna-prasthāna-śāstra (S),Book of Starting Point of Knowledge ●Phát trí luận●A tỳ đạt ma kinh luận của Nhất thiết hữu bộ. Một tác phẩm của Già đa diễn ni tử.
A tỳ đạt ma Phẩm loại túc luận Abhidharma-prakaraṇa-pāda-śāstra (S),Book of Literature Treatises ●Nhất Thiết Hữu Bộ Phẩm loại túc luận, Phẩm loại túc luận●Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Nhất thiết hữu bộ.
A tỳ đạt ma Phân biệt luận Abhidhamma-vibhaṅga (P),Book of Classifications ●Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Thượng tọa bộ.
A tỳ đạt ma Song luận Abhidhamma-yamaka(P),Book of Pairs ●Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Thượng tọa bộ.
A tỳ đạt ma tạp tập luận Abhidharma-saṃgīti śāstra (S)●Tên một bộ luận kinh.
A tỳ đạt ma Tập dị môn túc luận Abhidharma-saṇgati-paryapada śāstra (S)●Tên một bộ luận kinh.Book of the Recitations of the Teaching ●Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Nhất thiết hữu bộ.
A tỳ đạt ma tập luận Abhidharma-samuccaya(S)●Tên một bộ luận kinh do Ngài Vô Trước biên soạn.
A tỳ đạt ma Thi thiết túc luận Abhidharmapraj-apti-sāstra, Abhidharma-prajāpti-pada śāstra (S).●Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Nhất thiết hữu bộ●Xem Thi thiết túc luận.
A tỳ đạt ma Thuận chính lý luận Abhidhamma-nyayanusara-śāstra (P),Abhidharma-samayapra-dipika-śāstra(S),Book of Beginning of Knowledge ●Nhất Thiết Hữu Bộ Thuận chánh luận, A tỳ đạt ma Thuận chánh lý luận●Do Ngài Chúng Hiền biên soạn.
A tỳ đạt ma Thuyết sự luận Abhidhamma-kathāvatthu (P),Book of Points of Controversies ●Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Thượng tọa bộ.
A tỳ đạt ma Thức Thân Túc luận Abhidharma-vij-ānakāyapāda (S),Abhidharma-vijakāyapāda-śāstra (S),Book of Knowledges, Book of Understanding ●Nhất Thiết Hữu Bộ Thức Thân Túc luận, Thức Thân Túc luận. Một trong 7 tập trong A tỳ đạt ma của Nhất thiết hữu bộ. Do Ngài A la hán Đề bà Thiết ma ở A du đà biên soạn khoảng 100 năm sau khi Phật nhập diệt.
A tỳ đạt ma Song đối luận Abhidharma-yamaka(S),Book of Pairs ●Tên một bộ luận kinh.
A tỳ đạt ma tạng hiển tông luận Abhidharma-samya-pradīpikā-śāstra (S)●Tên một bộ luận kinh do Ngài Chúng Hiền biên soạn.
A tỳ Đạt ma Tỳ bà sa Abhidharma vibhāṣā(S)●Tên một bộ luận kinh. Gồm 100 vạn bài kệ, thành quả của đại hội kiết tập đầu công nguyên do ngài Ca chiên Diên làm thượng thủ.
A tỳ địa ngục Avīcī (S),Avīci (P)●Vô gián địa ngục●Địa ngục có 5 hình phạt: nghiệp xấu và hậu quả không dừng nghỉ, không thời gian, triền miên không ngưng trệ, khốn khổ không chỗ cùng, đầy ấp không ngưng. Bị đày địa ngục này do phạm một trong 5 trọng tội: giết hại cha, giết mẹ, giết hại a-la-hán, lam Phật đổ máu, phá hoại tăng đoàn.
A vĩ xả pháp Āvisati (P), Āvisī (P),veśa(S)●Nhập xác●1- Phép mời thiên thần nhập vào một người để xua đuổi ma quỷ ra khỏi cơ thể, diệt trừ bệnh tật. 2- Vo sân: Đối với cảbnh nghịch, không sân hận. Một trong 10 thứ của Đại thiện địa pháp.
A xà lê Ajari(J)●Xem thầy.
A xà na lâm Anjanavana(S)●An thiện lâm, An thiền lâm●Một khu rừng, gần thành Ta la chỉ (Saketa), giữa nước Kiều Thiểm Tỳ (Kosambi) và Xá vệ (Savatthi), trong rừng này có vườn Lộcuyển (Mrgadana) nơi Thế tôn thường đến thuết pháp.
A xà Thế Ajātasattu (P),Ajātaśatru (S),Vaide-hiputra Ajātaśatru●Vị sanh Oán, A Chất, Thiện Kiến, Bà la Lưu Chi●Nguyên tên là: A xà Thế con bà Vi đề hi. A xà thế có nghĩa là 'Kẻ nghịch thù từ trưóoc khi sanh ra'). Ông là vua xứ Ma kiệt đà và là con của vua Bình sa vương. Ông cùng với Đề bà đạt đa thực hiện hai âm mưu. Đề bà đạt đa mưu giết đức Phật để giành quyền thống lãnh tăng đoàn. A xà thế thì giết cha và mẹ để giành ngai vàng. Chuyện kễ sau khi giết cha, ông vô vàn hối hận và đau khổ đến thành bệnh. Y sĩ cho biết ba tháng sau ông sẽ chết. Nghe lời khuyên của Jivaka, đại thần trong triều, ông tìm đức Phật và được dạy kinh Niết bàn để xoá sạch ác nghiệp. Nhờ đó A xà thế qui y tam bảo. Ông cũng nhận được một phần xá lợi của Phật và có xây tháp thờ. Ông cũng là người đã hỗ trợ đại hội kết tập lần thứ nhất. Ông trị vì vương quốc này trong 8 năm cuối đời của đức Thích ca Mâu ni và 24 năm liên tiếp sau đó (494 - 462 BC).
A Xà Thế Vy Đề Hy tử Vaidehiputra-Ajata-satru(S).
A xả bà thệ Ashvajit(S)●A Thuyết Thị●Một trong 5 tỳ kheo đệ tử đầu tiên của Phật.
A xiển đề ●Xem Nhứt điên ca.
A xiển để ca ●Xem Nhứt điên ca.
A Kỳ Đa Kỳ Xá Khâm Bà La,Ajita Kesa-kambaṃli(P).
A nan đà kinh Ānanda sutta(P),Sutra To Ananda (on Mindfulness of Breathing) ●Tên một bộ kinh.
Accuta (P)●Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.
Accutagama (P)●Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.
Am la quả nữ Amraskyongma(S)●Tên môt kỹ nữ thành Duy da ly thời Phật tại thế, có thỉnh Phật đến cúng dường.
Am la thọ viên ●Xem Am một la.
Am la thụ viên Āmmvāna(S,P)●Ở Vệ sá ly.
Am ma la thức ●Xem Như lai tạng.
Am một la Āmra (S)●Am la thọ viên, A một la lâm, Nại thị viên, Nại viên●Vườn nàng Am một la gần Quảng nghiêm thành, nơi Phật nói kinh Duy ma.
An Kṣema(S)●Êm đềm, yên tịnh, an lạc.
An ban ●Xem Sổ tức quán.
An cư Varsavāsanā(P),Ango(J)●. Xem Ẩn cư.
An cư kết hạ ●Xem Hạ an cư.
An dưỡng Annyo(J),Peace and provision ●Cực lạc.
An dưỡng quốc ●Xem Cực lạc quốc.
An dưỡng viện Anyōin(J).
An đà hội Antarivāsaka(P),Antaravāsa(S),Antaravāsaka (S)●Nội y.Một trong ba loại áo cà sa của Nam phương Phật giáo.
An Hoà Sotthija(S)●Thị giả của Phật Kim Tịch.
An Huệ Sthitamati(S)●Tên một vị sư.
An Huệ Bồ tát Sthimati(S)●Tên một vị Bồ tát. Xem Kiên Huệ Bồ tát.
An lành Ārogya(S),Welfare.
An lạc ●Xem An.
An lập ●Xem Kiến lập.
An lập chân như Saṃnivesatathatā(S)●Y chỉ chân như, Y chỉ như●Tức khổ thánh đế.
An lập Hạnh Supratisthitacaritra(S).
An lập hạnh Bồ tát Supratisthitacaritra(S)●Tên một trong vô số Bồ tát đến núi Kỳ sà Quật ủng hộ Phật Thích ca diễn kinh Pháp Hoa.
An Lộc Sơn An-Lu-shan(C).
An minh ●Xem Tu di.
An na bát na ●Xem Sổ tức quán.
An nhẫn ●Xem nhẫn nhục.
An Pháp Hiền Nan-Fa-Hien(C)●Tên một vị sư. Xem Pháp Hiền.
An pháp Khâm An-Fa-K'inn(C)●Tên một vị sư.
An phù đà địa ngục Anbuda(S).
An quốc tự Ankoku-ji(J)●Tên một ngôi chùa.
An tâm Anjin(J),Citta-passaddhi(S),Peace of mind
An Thế Cao An Shin Kao (C),Ān Shigāo (C)●Tu sĩ Ba tư, vào Trung quốc năm 148 đời Hậu Hán, đã dịch 176 quyển kinh. Thái tử Vương quốc Parthie, vào Trung quốc năm 148 AD. Đã có công sử dụng rất nhiều từ Lão giáo để dịch kinh Phật ra tiếng Trung quốc.
An thiền Anzen(J).
An thiền lâm ●Xem A xà na lâm.
An tịnh Tranquility, Vupasamāyā(S).
An toàn Abhayaṃ(P),Security .
An Tuệ Bồ tát ●Xem Kiên ý Bồ tát.
Anh lạc Kevura(S)●Chuỗi ngọc.
Anh nghiêm Yeganji(J)●Chùa Anh nghiêm.
Anh Nham tự Eigan-ji(J)●Tên một ngôi chùa.
Anh vũ Suka(S)●Một loài chim.
Anigha Anigha(P)●Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.
Aparappaccaya (P),Aparapraṇeya(S),Not dependent on others ●Không ỷ lại.
Asayha Asayha(P)●Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.
Assakanna ●Xem Mã nhĩ sơn.
Athassumegha Athassumegha(P)●Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.
Atthama Atthama(P)●Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.
ác Akuśala(S),Unwholesome, Parusā(S),Fierce Pharusa (P),Akuśala (P)●Bất thiện●Kusala: Thiện.
Ác Pharusa(P).
Ác Bệ Assaji(S)●Mã Thắng, Mã Sư.
Ác cảm Apathy●Aversion.
Ác dục Bad intention.
Ác đạo ●Xem ác xứ.
Ác ý Malevolence.
Ác khẩu Pharusāvācā (P),Parusāvācā (S)Harsh words●Thô lỗ, Cục cằn.
Ác ma ●Xem Ma ba tuần.
Ác nghiệp Akuśala-karma(S).Bad actions
Ác tác Kaukṛtya(S)●Nhớ lại việc đã làm khiến tâm hối hận.
Ác tánh Bad-natured.
Ác xứ Dur-gati(S)●ác đạo.
Ách phược Bonds●Kiết sử.
Ái biệt ly khổ Priyasamparayoyga(S),Seperation from the beloved●Người thân yêu bị xa cách. Một trong bát khổ.
Ái dục Taṇhā(P),Tṛṣṇā (S),Desire, Craving ●Khát ái.Thô kệch hay vi tế, luôn ngủ ngầm trong mỗi người, và là nguyên nhân chủ yếu những bất hạnh lớn trong đời. ái dục làm ta bám víu vào đời sống với mọi hình thức và do đó dẫn dắt ta mãi mãi phiêu bạt trong vòng luân hồi.
Ái Lạc Phật ●Xem Lư Chí Phật.
Ái luyến đời sống Bhāvataṇhā(P),Desire for existing ●Trong tam ái: ái luyến lục trần (kamatanha), ái luyến đời sống (bhavatanha), ái luyến sự vô sanh (vibhavatanha).
Ái luyến lục trần Kāmataṇhā(P),Desire for pleasure of senses ●Trong tam ái: ái luyến lục trần (kamatanha), ái luyến đời sống (bhavatanha), ái luyến sự vô sanh (vibhavatanha).
Ái luyến sự vô sanh Vibhatanha(S),Desire for non-existing ●Trong tam ái: ái luyến lục trần (kamatanha), ái luyến đời sống (bhavatanha), ái luyến sự vô sanh (vibhavatanha).
Ái luyến tự ngã Attakamanipa(P).
Ái Nhiễm Minh vương Rāgarāja(S).
Ái Nhiễm vương Taki(S)●Tra chỉ vương.
Ái thần Kāmadeva(S)●Thần tình yêu.
Ám Andhakara(S),Darkness ●U tối, một trong 12 loại hiển sắc mắt thường có thể thấy được.
Ám Dạ thiên ●Xem Hắc Dạ thần.
Ám Ma La Thức ●Tiếng Hán dịch là vô cấu, tức là cái thức thanh tịnh vô cấu, cũng gọi là thức thứ chín.
Án đạt la phái Andhaka(S)●Một bộ phái Tiểu thừa. Phái này có 4 bộ Đông sơn trụ bộ, Tây sơn trụ bộ, Vương on trụ bộ, Nghĩa thành bộ.
Án Ma Ni Bát Dị Hồng Oṃ Maṇi Padme Hūm(S)●Ngọc quí trong hoa sen.
Áo ngũ thân ●dành cho người mới xuất gia giống áo của cư sĩ tại gia.
Áo An đà hội Antarvan(S)●Cà sa ngũ điều.
Áo bá nạp ● y bá nạp●Là y có 25 điều. Dùng 25 khổ vải dài chắp lại nhau, mỗi khổ gồm 4 miếng dài + 1 miếng ngắn, nối thành 125 miếng. Chỉ dùng cho các Đại Trưởng Lão, Đại Tăng Chánh hay Đại Lão Hoà thượng.
Áo cà sa Civara(S),Robe of a monk ●áo cá sa từ 5 đến 25 điều.
Áo cửu điều ●Xem nạp y.
Áo ngũ điều ● Y ngũ điều●Được may bởi 5 mảnh vải thành 5 hàng dài, mỗi hàng một miếng dài một miếng ngắn. Y này mặc chỗ nào cũng được.
Áo nhựt bình ●Có nút thẳng từ cổ đến chân có hình chữ nhựt ngay ngực. áo này chỉ có nhữbng vị xuất gia thọ 10 giới trở lên mới được mặc.
Áo sa di ●Khi thọ giới Sa di (10 giới), Tăng Ni phải ở chùa được 5 năm. Lúc làm lễ trong mặc áo lam, ngoài đắp y màu vàng gồm hai mảnh vải nối lại với nhau.
Áo tăng già lê ●Xem nạp y.
Áo thất điều ●Y thất điều●Được may bởi 7 mảnh vải hàng dài, mỗi hàng hai miếng dài một miếng ngắn. Chỉ được đắp nơi chốn sạch sẽ.●Xem Uất đà la tăng.
Áo tràng ●Màu nâu hay màu lam. Dành cho Tăng và Ni khi đã thọ giới tỳ kheo rồi.
Áo tỳ kheo ●Tên một trong ba áo của Tỳ khưu. áo này có nhiều thứ: 9 điều, 11 điều, 13 điều, 21 điều, 23 điều, 25 điều.Tăng Ni thọ giới Tỳ kheo xong, được đắp 3 y Tỳ kheo là: Y ngũ điều, Y thất điều và Y cữu điều.
Áo Uất đa la tăng ●Xem áo Thất điều. Xem Uất đà la tăng.
Át bộ đàm Abuda(S)●A phù đà●1- Tên địa ngục lạnh. 2- Giai đoạn đầu của bào thai lúc còn ở dạng sữa.
Át nễ la thần Anila(S)●Truyền thống thần, Chấp phong thần●Một trong 12 thần tướng của Dược sư Phật.
Át thấp phược yết noa sơn ●Xem Mã nhĩ sơn.
Ẩn sĩ Recluse.
Ẩn sĩ A sá ca Atthaka(P)●Bà-la-môn A-sá-ca.
Ẩn sĩ Bà-cửu Bhagu(P)●Bà-la-môn Bà-cữu.
Ẩn sĩ Bạt-la-đà thẩm-xa Bhāradvāja(P)●Dược Vương. Phả la đọa. Bạt-la-đà-phạn-xà. Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.
Ảnh Chaya(S)●Bóng rọi, một trong 12 loại hiển sắc mắt thường có thể thấy được.
Ảnh dụ Pratibhasa-upama(S)●Thí dụ chỉ các pháp như hình bóng.
Ảnh tướng.
Ảnh tướng Pratibimba(S),Reflection Paṭibimba (P).
Ảo ảnh ●Xem Huyễn.
Âm Yin(C),Negative.
Âm công Ragyapa(S).
Âm dương Yin and Yang●Negative and positive.
Âm hưởng nhẫn Ghoṣanugama-dharma-kṣānti(S),Ghoshanugama-dharma-kṣānti (S).
Âm thanh
Âm thanh Vara(S),Sound ●Xem Thanh.
Ân huệ Mitra(S)●Mật đặc La, Mật đa la●Ân huệ đối với muôn loài.
Ân triều Yin Dynasty(C)●Nhà Ân.
Ấm ●Xem Uẩn.
Ấn Mudrā (S),chak gya (T),Muddā (P)●Pháp ấn●Man trà la (ý mật) cùng với thần chú (dharini) là ngữ mật và ấn là thân mật nếu được khéo học và thực hành thì hành giả sẽ là một với chư Phật., thân ngữ ý mình là thân ngữ ý của chư Phật. Xem Pháp ấn.
Ấn chuyển pháp luân Dharmacakra-pravartana mudrā(S).
Ấn độ India●Người Tàu còn dịch là Thiên trước, Thiên trúc, Tây trúc, Tây thiên, Tây vực.
Ấn giáo hóa Vitarkamudrā(S).
Ấn hiệp chưởng Ajali-mudrā(S).
Ấn khả Inka(J).
Ấn khả chứng minh Inka shōmei(J).
Ấn thiền Dhyāni-mūdra(S),Dhyana seal.
Ấn tối thượng bồ đề Uttarabodhi-mudrā(S).
Ấn Tông Inshū(J).
Ấn Tông Yin-Tsung(C),Inshu (J)●Tên một tông phái.
Ấu Nhật vương ●Xem Tân Nhật vương.
Ẩm quang bộ Kāśyapiyaḥ (S),Suvarsaka(P).●Tên một tông phái. Xem Ca Diếp Tỳ bộ.
Ẩn Nguyên Long Khí Yin-Yuan Lung-ch'i(C),Yinyuan Longqi (C),Ingen Ryuki (J)●Thiền sư phái Lâm Tế, trụ trì tu viện trên núi Hoàng Bá. Ngài sang Nhật năm 1654 và lập trường phái Obaku.