Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Bài 24. Kinh Lăng Già giải nghĩa

03/04/201920:27(Xem: 4396)
Bài 24. Kinh Lăng Già giải nghĩa

KINH LĂNG GIÀ

GIẢI NGHĨA

Toàn Không

(Tiếp theo)

 

2). THÀNH TỰU TỰ TÁNH:

 

- Thế nào Thành Tựu Tự Tánh? Ấy lìa vọng tưởng của hai thứ danh tướng sự tướng, tức cảnh giới sở hành của Tự Giác Thánh Trí do Thánh Trí sở chứng đắc, ấy gọi Thành Tựu Tự Tánh, cũng gọi Tâm Như Lai Tạng.

 

     Khi ấy, Thế Tôn muốn lặp lại nghĩa này thuyết kệ:

Danh tướng phân biệt,

Với hai thứ tự tánh.

Chánh trí Như như,

Thành tựu năm pháp tướng (1).

 

- Đại Huệ! Ấy gọi Quán Sát Ngũ Pháp Tự Tánh Tướng Kinh. Cảnh giới sở hành của Kinh này ý thú Tự Giác Thánh Trí, chúng Đại Bồ Tát cần phải tu học.

 

GIẢI NGHĨA:

 

(1) Năm Pháp tướng: Tướng của các Pháp, s: dharmalakṣaṇa). Pháp tướng tông xem toàn bộ thế giới do 100 pháp tạo thành, được chia làm 5 nhóm:

 

1). 8 Tâm pháp (cittadharma): bao gồm tám thức. Thức (vijñāna), :

1. A-lại-da (ālaya vijñāna),

2. Mạt-na thức (mano vijñāna),

3. Ý thức (manas vijñāna),

4. Năm thức cảm giác của Mắt, Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Ý.
<![if !supportLineBreakNewLine]>
<![endif]>

2). 51 Tâm sở hữu pháp (caitasikadharma), gồm 6 loại:

 

1: 5 Tâm sở biến hành: Xúc (tiếp xúc), tác ý (khởi ý), thụ (nhận), tưởng (nhớ), (lo, nghĩ một sự việc).

 

2: 5 Tâm sở biệt cảnh: Dục, thắng giải (hiểu hơn), niệm (nhớ), định (yên), tuệ (trí tuệ).

 

3: 11 Tâm sở thiện: Tín, tàm qúy (hổ thẹn), tham, sân, si, cần (chuyên cần), khinh an (an nhàn), lấp (che lấp), phóng dật, hành xả (xả), bất hại.

 

4: 6 Căn bản phiền não: Tham, sân, si, mạn (kiêu ngạo), nghi, kiếnthấy).


5:
20 Tùy phiền não: Phẫn (giận), hận (oán), phú (giàu ), não (buồn), tật (ghen ghét), xan, cuống (nói láo), siểm (nịnh), hại, kiêu (mạnh, tợn), tàm (không hổ với mình), qúy (không thẹn với người), trạo cử (không yên), hôn trầm ( man), bất tín, giãi đãi, phóng dật (buông thả), thất niệm, tán loạn (nghĩ đủ thứ), bất chánh tri (không sáng suốt).

 

6: 4 Tâm sở bất định: Hối (hối hận), miên (ngủ gật), tầm (tìm kiếm, trăn trở), (nghĩ, lo vu ).
<![if !supportLineBreakNewLine]>
<![endif]>

3). 11 Sắc pháp (rūpadharma), tức các hiện tướng sinh , vật , gồm:

1. Nhãn căn: mắt;

2. Nhĩ căn: lỗ tai;

3. Tị căn: mũi;

4. Thiệt căn: lưỡi;

5. Thân căn: da thịt;

6. Sắc trần: hình ảnh;

7. Thanh trần: âm thanh;

8. Hương trần: mùi hương;

9. Vị trần: đối tượng;

10. Xúc trần: đối tượng;

11. Pháp xứ sở nhiếp sắc: chỉ các vật hình, danh, sắc, trong pháp giới.
<![if !supportLineBreakNewLine]>
<![endif]>

4). 24 Tâm bất tương ưng hành pháp (cittavi-prayukta-saṃskāradharma), chỉ các pháp độc lập với tâm, bao gồm:

1. Đắc (prāpta): hình thành pháp;

2. Mệnh căn (prāṇa): sự sống;

3. Chúng đồng phận (nikāyasabhāga): sự giống nhau;

4. Dị sinh tính (visabhāga): sự khác biệt;

5. tưởng báo (āsaṃjñika): quả báo tưởng;

6. tưởng định (asaṃjñāsamāpatti): sự tạm diệt tâm sở;

7. Diệt tận định (nirodhasamāpatti);

8. Danh thân (nāmakāya): sự thành các danh từ;

9. thân (padakāya): sự thành từng câu;

10. Văn thân (vyañjaṇakāya): sự thành mẫu tự các vạch;

11. Sinh (jāti): sự phát sinh các pháp;

12. Trụ (sthitī): sự tồn tại các pháp;

13. Lão (jāra): sự suy tàn các pháp;

14. thường (anityā);

15. Lưu chuyển (pravṛtti): biến chuyển theo nhân quả;

16. Định dị (pratiniyama): sai khác của nhân quả;

17. Tương ưng (yoga): sự liên hợp các pháp;

18. Thế tốc (jāva): chuyển mau lẹ của các pháp;

19. Thứ đệ (anu-krama): trật tự chuyển biến các pháp;

20. Phương (deśa): không gian;

21. Thời (kāla): thời gian;

22. Số (saṃkhyā): số lượng các pháp;

23. Hoà hợp tính (sāmagrī): tính hoà hợp các pháp;

24. Bất hoà hợp tính (anyathātva).
<![if !supportLineBreakNewLine]>
<![endif]>

5). 6 vi pháp (asaṃkṛtadharma), các pháp không tuỳ thuộc, vi (asaṃkṛta), bao gồm:

1. không vi;

2. Trạch diệt vi;

3. Phi trạch diệt vi;

4. Bất động diệt vi;

5. Tưởng thụ diệt vi;

6. Chân như vi;

 

     Đoạn 2, Mục 3, Quyển 1, Đức Phật đặt câu hỏi: “Thế nào Thành Tựu Tự Tánh?Ngài giải nghĩa đại ý lìa tâm vọng tưởng của hai thứ danh số (danh tướng) lời nói không chân thật (sự tướng), thành tựu tính chân thật viên mãn, cũng gọi pháp tính, như như, tức thể tính của tất cả pháp vi, chứng đạt Thánh Trí, gọi Thành Tựu Tự Tánh, cũng gọi Tâm Như Lai Tạng.

 

     Tóm lại Ba thứ tự tánh :

1. Thành Tựu Tự Tánh (Viên Thành Thật), đây tính thuộc pháp vi.

 

2. Vọng Tưởng Tự Tánh (tánh Biến Kế Sở Chấp), dụ như bông hoa, do vọng tưởng chấp cho tướng hoa thật.  

 

3. Nhân Duyên Tự Tánh (tánh Y Tha Khởi): Biết từ nhân duyên sinh khởi chỉ giả hiện tướng hoa.

 

     Ngộ được thật tế của hoa, lià ý niệm bản tính cố hữu một nhận thức sai lầm (ngoài tánh phi tánh), Thành Tựu Tự Tánh (tánh Viên Thành Thật). Khi lià hai thứ danh tướng dứt hết so đo phân biệt các tướng trong 100 pháp của 5 pháp tướng thành tựu thì chứng đắc Như Lai Tạng.

 

 (Còn tiếp)

 

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]