Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (6)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
HT. Thích Huệ Hưng
Mới nhất
A-Z
Z-A
Kính dâng lên Giác Linh Hòa Thượng Ân Sư Thích Huệ Hưng (1917-1990)
20/09/2021
09:37
Hai mươi ba năm qua nhìn lại di ảnh Thầy Nước mắt trào dâng lòng con thổn thức " Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật" Tâm con dâng niệm để lòng con an " Nam Mô từ Phụ Huệ Hưng" Niệm theo hơi thở Thầy về bên con. Thầy ơi, con trẻ mỏi mòn Bao năm xa cách cố hương ngàn trùng! Hàng cây đó năm nào còn mãi
Hòa Thượng Thích Huệ Hưng (1917-1990)
20/10/2019
19:46
Hòa thượng Pháp húy Ngộ Trí, đạo hiệu Thích Huệ Hưng, thế danh Nguyễn Thành Chẩm, thuộc dòng Thiền Lâm Tế đời thứ 39, là đệ tử Sư tổ Vạn An (Sa Đéc). Ngài sinh năm Đinh Tỵ (1917) tại làng Mỹ Thọ, quận Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Thân phụ là cụ Nguyễn Minh Biện, pháp danh Minh Chiếu, thân mẫu là cụ Trần Thị Mậu, pháp danh Diệu Thiệt. Năm 62 tuổi, cụ bà xuất gia thọ giới Sa di ni.
Kinh Duy Ma Cật (bản dịch của Hòa Thượng Thích Huệ Hưng)
13/12/2010
04:31
Ðọc vào kinh ta nhận thấy chẳng những hàng xuất gia mới thật hành được Phật đạo, mà Cư sĩ, Bà la môn cho đến mọi tầng lớp dân chúng cũng đều thật hành được Phật đạo.
Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Đa
11/08/2011
06:48
Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Đa. HT Thích Huệ Hưng (dịch)
Thọ Giới
11/12/2009
10:28
Đứng về mặt giới pháp, hàng ngũ đệ tử Phật được chia làm 7 nhóm: Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, Sa di, Sa di ni, Thức xoa ma na, Ưu bà tắc, Ưu bà di. Nhưng tổng quát mà nói thì chỉ có hai đoàn thể chính bao gồm tất cả, đó là đoàn thể xuất gia và tại gia. Được gọi là đệ tử Phật, bất luận là tại gia hay xuất gia, đều phải lãnh thọ giới pháp, tức là phải trãi qua một buổi lễ phát nguyện chấp hành những quy ước sinh hoạt truyền thống trong phạm vi của đoàn thể mình theo một nguyên tắc nghi lễ đã được ấn định, nhằm mục đích để làm nhân tố thực hiện mục tiêu chung nhất là phát triển tâm linh, nâng cao phẩm chất đạo đức cá nhân, làm chất liệu bồi dưỡng trí tuệ tiến đến giác ngộ và giải thoát.
Thọ Giới
08/04/2013
16:26
Đứng về mặt giới pháp, hàng ngũ đệ tử Phật được chia làm 7 nhóm: Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, Sa di, Sa di ni, Thức xoa ma na, Ưu bà tắc, Ưu bà di. Nhưng tổng quát mà nói thì chỉ có hai đoàn thể chính bao gồm tất cả, đó là đoàn thể xuất gia và tại gia. Được gọi là đệ tử Phật, bất luận là tại gia hay xuất gia.
Quay lại