Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (88)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
Lão Hòa Thượng Tuyên Hóa
Mới nhất
A-Z
Z-A
Tiền thân và nhân duyên xuất gia của Pháp sư Khuy Cơ
20/08/2021
20:17
Thích Khuy Cơ, tự Hồng Đạo, họ Uất Trì, người Kinh Triệu, Trường An, Trung Quốc. Tổ tiên dòng họ Uất Trì đồng thời với nhà Hậu Ngụy , lúc bấy giờ gọi là bộ lạc Uất Trì. Như các nước chư hầu của Trung Hoa, khi nhập vào nước này thì lấy tên bộ lạc làm họ. Cháu sáu đời của Bình Đông tướng quân tên Thuyết đời Ngụy là Mãnh Đô sinh ra La Ca. La Ca làm Tây Trấn tướng ở Đại Châu đời nhà Tùy, là tổ của Sư. Ông nội Sư húy là Tông, tước Hồng Do huyện Khai quốc công, chức Tả Kim Ngô tướng quân, Tùng châu Đô đốc vào đời nhà Đường. Còn cha của Sư là Ngạc quốc công Kính Đức. Sách Đường Thư ghi: “Mẹ Sư họ Bùi, nằm mộng thấy tay bắt lấy mặt trăng mà nuốt, khi thức dậy biết mình đã có thai. Thế rồi, ngày tháng khai hoa nở nhụy, Sư ra đời, dung mạo vượt xa những đứa trẻ khác. Mới mấy tuổi, Sư đã học tập, tâm trí rất sáng tỏ.
Bài Kệ Tán về Thập Đại Đệ Tử Phật
06/10/2020
17:14
Giúp Phật hoằng pháp độ quần sanh, Quán sâu Bát-nhã trí tuệ thành. Năm uẩn đều không, trừ nhân ngã, Ba độc dứt rồi hiện Phật, Tăng. Điều tâm, lìa tướng, phá chấp pháp, Bỏ Tiểu theo Đại, đạo viên thành. Hiện tướng tỳ-kheo dạy bảo chúng, Lập thành công lớn chẳng kể công.
Sao Gọi Là Lục Đại Tông Chỉ?
09/07/2020
05:17
Sáu Đại Tông Chỉ của Vạn Phật Thánh Thành là mục tiêu tu hành: Không tranh, không tham, không mong cầu, không ích kỷ, không tự lợi, không nói dối. Những điều này là căn bản làm người, là nền tảng tu hành, và là tiêu chuẩn của chánh quyền. Sáu Đại Tông Chỉ này là sáu con đường sáng. Nếu nhớ được sáu đại tông chỉ này, quý vị có thể thành Phật. Tôi đưa ra sáu đại tông chỉ này cho những người muốn thành Phật, thành Bồ Tát, muốn thành Thanh Văn, A La Hán. Đây là những tông chỉ quan trọng nhất. Nếu thực hành được, quý vị có thể dùng suốt đời, mà vẫn không tận dụng hết được!
Một Đại Họa Cho Nhân Loại
13/02/2020
05:13
Ngày 14 tháng 8, năm 1992 Cố Lão Hòa Thượng khai thị tại Vạn Phật Thánh Thành về hai chứng bệnh vô phương cứu chữa, bịnh AIDS, một loại bịnh chỉ nghe tiếng đã khiến người ta kinh khiếp, và một chứng bịnh mới càng kinh kiếp hơn, đó là bịnh Tân Viêm Phế, chứng sưng phổi loại mới. Hai ngày sau tại Kim Luân Thánh Tự ở Los Angeles; Ngài, một lần nữa, lớn tiếng kêu gọi nhân dân thế giới hãy mau thức tỉnh về đại họa đang đe dọa toàn nhân loại mà cùng phát đại bi tâm trì tụng Chú Đại Bi và Chú Lăng Nghiêm để tránh tai họa này và giữ gìn hòa bình thế giới.)
Án Ma Ni Bát Di “Ngưu”
01/12/2018
08:27
Nếu trong lúc chúng con tụng chú Lăng Nghiêm mà phát âm không hoàn toàn chính xác thì có sao không? Ngày xưa có một ông lão tu hành rất chân thật, nên lúc nào ông cũng không rãnh rỗi. Ông lão làm gì? Ông lão trì chú, tức là trì “Lục Tự Đại Minh Chú.” Nhưng ông lão tu hành này niệm không đúng. Bởi vì ông đã không hỏi cho rõ ràng cách đọc như thế nào, mà lại tự ý đặt ra. Hoặc là ông có hỏi qua, nhưng vì trí nhớ không mấy gì tốt, cho nên người ta dạy: khi chữ khẩu (口) bên cạnh chữ Án (奄) thì có âm đọc là Án (奄)Vì thế mà ông nghĩ rằng khi chữ khẩu có thêm chữ Ngưu (牛), thì nhất định cũng đọc là Ngưu. Thật ra chữ đó không phải phát âm là Ngưu (牛) mà có âm đọc là Hồng (吽). Thế là ông lão niệm câu chú Án Ma Ni Bát Di Ngưu, Án Ma Ni Bát Di Ngưu, Án Ma Ni Bát Di Ngưu. Ông lão cứ như vậy mà niệm rất thành tâm, rất hứng thú. Với lòng nhiệt tâm và nghị lực trì niệm của ông, thì thật là bao nhiêu sức mạnh của chữ ngưu ( trâu ) đó như phát xuất ra vậy.
Audio: Chú Lăng Nghiêm Kệ Và Giảng Giải toàn tập
26/10/2016
19:04
Audio: Chú Lăng Nghiêm Kệ Và Giảng Giải toàn tập
Chuyện Luân Hồi dưới cái nhìn của bậc Bồ Tát
23/12/2015
17:39
Thuở xưa vào triều đại nhà Lương ở Trung Hoa có Thiền sư Chí Công là một bậc Đại đức cao tăng. Không sử sách nào ghi lại song thân của Thiền sư là ai. Người ta thường kể với nhau rằng: Một hôm nọ, có người phụ nữ nghe tiếng khóc của một hài nhi trên cành cây cao. Cô ta trèo lên, thấy một hài nhi nằm trong tổ chim ưng, bèn đem hài nhi về nuôi. Tuy thân thể hài nhi này hoàn toàn giống như người nhưng những móng tay, móng chân giống như móng chim ưng. Khi trưởng thành, xuất gia tu đạo, chứng được ngũ nhãn lục thông. Không biết cha mẹ Ngài là ai, chỉ biết Ngài sinh trong tổ chim ưng nên mọi người đều phỏng đoán Ngài được sinh ra từ trứng chim ưng vậy.
Nhân Sinh Yếu Nghĩa (sách)
29/03/2015
19:59
Giảng về diệu lý Bát Nhã của Bộ Kinh Kim Cang là pháp môn bình đẳng. Chúng ta phần đông đều không hiểu cho nên đầu lại thêm đầu, tướng lại thủ tướng đem cái pháp bình đẳng biến thành không bình đẳng.
III. Lưu thông phần
01/08/2011
12:23
Tâm Bồ đề là tâm rõ ràng sáng suốt, tâm bỏ mê quay về giác, là tâm bỏ tà quy chánh, là tâm phân biệt rõ việc thị phi, cũng chính là tâm không điên đảo, là chân tâm.
10. Linh chánh pháp cửu trụ
01/08/2011
12:23
Tâm Bồ đề là tâm rõ ràng sáng suốt, tâm bỏ mê quay về giác, là tâm bỏ tà quy chánh, là tâm phân biệt rõ việc thị phi, cũng chính là tâm không điên đảo, là chân tâm.
Quay lại