- Đôi nét tiểu sử Đại Sư tác giả
- Lời giới thiệu của Jack Kornfield
- Lời giới thiệu của người dịch
- Lời cảm tạ của tác giả
- Những chữ viết tắt
- Giới thiệu tổng quát về Thiền Định
- Chương 1: Căn Bản Pháp Hành Thiền I
- Chương 2: Căn Bản Pháp Hành Thiền II
- Chương 3: Những Chướng Ngại trong Hành Thiền I
- Chương 4: Những Chướng Ngại trong Hành Thiền II
- Chương 5: Phẩm Chất Của Chánh Niệm
- Chương 6: Sử Dụng Tính Đa Dạng Để Tạo Hứng Thú Cho Hành Thiền
- Chương 7: Hơi Thở Tuyệt Đẹp
- Chương 8: Bốn Trọng Tâm Của Chánh Niệm
- Sách nói: Từ Chánh Niệm Đến Giác Ngộ - Thiền Sư Ajahn Brahm, bản dịch Trần Như Mai
VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAM
Từ CHÁNH NIỆM
Đến GIÁC NGỘ
CẨM NANG CỦA NGƯỜI TU THIỀN
Nguyên tác
MINDFULNESS, BLISS,
AND BEYOND
A MEDITATOR’S HANDBOOK
AJAHN BRAHM
Nguyên Nhật Trần Như Mai
dịch
NHÀ XUẤT BẢN PHƯƠNG ĐÔNG
Mục lục
− Đôi nét tiểu sử Thiền sư Brahmavamso............................. 9
− Lời giới thiệu của Jack Kornfield..................................... 11
− Lời giới thiệu của người dịch........................................... 13
− Lời cảm tạ của tác giả...................................................... 17
− Chữ viết tắt...................................................................... 19
- Giới thiệu tổng quát về Thiền Định............................ 21
Phần I: An Lạc của Thiền Định
1.Căn bản pháp Hành Thiền I......................................... 29
Một nền tảng vững chắc sử dụng bốn giai đoạn đầu tiên của thiền tập
2. Căn bản pháp Hành Thiền II....................................... 48
Ba giai đoạn cao cấp của thiền tập, trong đó hơi thở trở nên tuyệt đẹp
3. Những chướng ngại trong Hành Thiền I.................... 65
Hai chướng ngại đầu tiên trong năm chướng ngại cản trở chúng ta tiến đến các trạng thái thiền định sâu hơn – tham dục và sân hận
4. Những chướng ngại trong Hành Thiền II................... 80
Ba chướng ngại còn lại – hôn trầm thụy miên, trạo hối và nghi
5. Phẩm chất của Chánh Niệm..................................... 101
Chánh niệm, người gác cổng, và làm thế nào để chúng ta có thể thành công trong hành thiền
6. Sử dụng sự đa dạng để tạo hứng thú cho hành Thiền............ 119
Những phương pháp hành thiền làm tâm vui thích, hết buồn chán và tạo hoan hỷ
7. Hơi thở tuyệt đẹp..................................................... 144
Đạt đến những trạng thái thiền định thâm sâu - nhập các tầng thiền – và tuệ giác về giác ngộ
8. Bốn trọng tâm của Chánh Niệm / Tứ Niệm Xứ....... 178
Sử dụng Tứ Niệm Xứ để đạt đến hạt bảo châu trong lòng hoa sen
Phần 2: Hỷ Lạc và Tiến Đến Bờ Giác Ngộ
9. Nhập Sơ Thiền: Hỷ Lạc............................................ 215
Hơi thở tuyệt đẹp khởi đầu cuộc hành trình
10. Nhị Thiền: Hỷ Lạc tiếp nối Hỷ lạc......................... 231
Định Tướng, cánh cửa tiến vào Định
11. Tam Thiền: Hỷ Lạc, Hỷ Lạc và Hỷ Lạc
tiếp nối nhau........................................................... 257
Làm thế nào để nhập Định, và cảm nghiệm nhập Định như thế nào
12. Bản chất của Tuệ Giác........................................... 289
Những gì cản trở chúng ta thấy sự vật đúng như thật.
Tâm khám phá sự thật như thế nào sau khi được Định tăng cường uy lực
13. Tuệ Giác Giải Thoát............................................... 307
Tuệ giác làm thay đổi tất cả và đưa chúng ta đến kinh nghiệm giác ngộ
14. Giác Ngộ: Nhập Vào Dòng Thánh......................... 347
Giác ngộ là gì, và cảm nghiệm đầu tiên về Niết Bàn - chứng quả Nhập Lưu
15. Tiến đến Giác ngộ hoàn toàn................................. 378
Bốn giai đoạn giác ngộ, và làm thế nào để biết một người đã giác ngộ
Kết luận: Buông xả đến tận cùng................................. 415
Tầm quan trọng của buông xả, những dính mắc và trở ngại chúng ta có thể gặp, và làm thế nào để vun bồi an vui hạnh phúc trong cuộc sống bận rộn của chúng ta.
Chú thích...................................................................... 446
Tài liệu tham khảo....................................................... 452
- Từ khóa :
- Từ Chánh Niệm Đến Giác Ngộ