- 01. Phẩm Song Yếu - Twin Verses (01-20)
- 02. Phẩm Tinh Cần - Heedfulness ((21-32)
- 03. Phẩm Tâm Ý - The Mind (33-43)
- 04. Phẩm Hoa Hương - Flowers (44-59)
- 05. Phẩm Ngu Si - Fools (60-75)
- 06. Phẩm Hiền Trí - The wise (76-89)
- 07. Phẩm A La Hán - The Worthy (90-99)
- 08. Phẩm Muôn Ngàn - Thousands (100-115)
- 09. Phẩm Ác Hạnh - Evil (116-128)
- 10. Phẩm Hình Phạt - The Rod or Punishment (129-145)
- 11. Phẩm Già Yếu - Old Age (146-156)
- 12. Phẩm Tự Ngã - The Self (157-166)
- 13. Phẩm Thế Gian - The world (167-178)
- 14. Phẩm Phật Ðà - The Enlightened One (179-196)
- 15. Phẩm An Lạc - Happiness (197-208)
- 16. Phẩm Hỷ Ái - Affection (209-220)
- 17. Phẩm Phẫn Nộ - Anger (221-234)
- 18. Phẩm Cấu Uế - Impurities or Taints (235-255)
- 19. Phẩm Pháp Trụ - The Righteous (256-272)
- 20. Phẩm Chánh Ðạo - The way or the Path (273-289)
- 21. Phẩm Tạp Lục - Miscellaneous (290-305)
- 22. Phẩm Ðịa Ngục - Hell or Woeful state (306-319)
- 23. Phẩm Voi Rừng - The Elephant (320-333)
- 24. Phẩm Tham Ái - Craving (334-359)
- 25. Phẩm Tỳ Kheo - The Bhikkhu (360-382)
- 26. Phẩm Bà La Môn - The Brahmana (383-423)
KINH PHÁPCÚ (DHAMMAPADA)
Đa ngữ:Việt - Anh - Pháp - Đức
Dịch Việt: Hòa thượng Thích Thiện Siêu
Bản dịch Anh ngữ: Hòa thượng NARADA, Colombo, Sri Lanka, 1963, 1971
TỊNH MINH dịch Việt / thể kệ - Sài Gòn, PL. 2539 - TL. 1995
Sưu tập và hiệu đính: Nguyên Định Mùa Phật Đản PL.2550, 2006
01- Phẩm Song Yếu - Twin Verses (01-20)
02- Phẩm Tinh Cần - Heedfulness ((21-32)
03- Phẩm Tâm Ý - The Mind (33-43)
04- Phẩm Hoa Hương - Flowers (44-59)
05- Phẩm Ngu Si - Fools (60-75)
06- Phẩm Hiền Trí - The wise (76-89)
07- Phẩm A La Hán - The Worthy (90-99)
08- Phẩm Muôn Ngàn - Thousands (100-115)
09- Phẩm Ác Hạnh - Evil (116-128)
10- Phẩm Hình Phạt - The Rod or Punishment (129-145)
11- Phẩm Già Yếu - Old Age (146-156)
12- Phẩm Tự Ngã - The Self (157-166)
13- Phẩm Thế Gian - The world (167-178)
14- Phẩm Phật Đà - The Enlightened One (179-196)
15- Phẩm An Lạc - Happiness (197-208)
16- Phẩm Hỷ Ái - Affection (209-220)
17- Phẩm Phẫn Nộ - Anger (221-234)
18- Phẩm Cấu Uế - Impurities or Taints (235-255)
19- Phẩm Pháp Trụ - The Righteous (256-272)
20- Phẩm Chánh Đạo - The way or the Path (273-289)
21- Phẩm Tạp Lục - Miscellaneous (290-305)
22- Phẩm Địa Ngục - Hell or Woeful state (306-319)
23- Phẩm Voi Rừng - The Elephant (320-333)
24- Phẩm Tham Ái - Craving (334-359)
25- Phẩm Tỳ Kheo - The Bhikkhu (360-382)
26- Phẩm Bà La Môn - The Brahmana (383-423)
PREFACE
Dhammapadaisone of the best known books of the Pitaka. It is a collection of theteachings of the Buddha expressed in clear, pithy verses. These verseswere culled from various discourses given by the Buddha in the course offorty-five years of his teaching, as he travelled in the valley of theGanges (Ganga) and the sub-mountain tract of the Himalayas. These versesare often terse, witty and convincing. Whenever similes are used, theyare those that are easily understood even by a child, e.g., the cart'swheel, a man's shadow, a deep pool, flowers. Through these verses, theBuddha exhorts one to achieve that greatest of all conquests, the conquestof self; to escape from the evils of passion, hatred and ignorance; andto strive hard to attain freedom from craving and freedom from the roundof rebirths. Each verse contains a truth (dhamma), an exhortation, a pieceof advice.
DhammapadaVerses
Dhammapadaverses are often quoted by many in many countries of the world and thebook has been translated into many languages. One of the earliest translationsinto English was made by Max Muller in 1870. Other translations that followedare those by F.L. Woodward in 1921, by Wagismara and Saunders in 1920,and by A.L. Edmunds (Hymns of the Faith) in 1902. Of the recent translations,that by Narada Mahathera is the most widely known. Dr. Walpola Rahula alsohas translated some selected verses from the Dhammapada and has given themat the end of his book "What the Buddha Taught," revised edition. The Chinesetranslated the Dhammapada from Sanskrit. The Chinese version of the Dhammapadawas translated into English by Samuel Beal (Texts from the Buddhist Canonknown as Dhammapada) in 1878.
InBurma, translations have been made into Burmese, mostly in prose, somewith paraphrases, explanations and abridgements of stories relating tothe verses. In recent years, some books on Dhammapada with both Burmeseand English translations, together with Pali verses, have also been published.
TheDhammapada is the second book of the Khuddaka Nikaya of the Suttanta Pitaka,consisting of four hundred and twenty-three verses in twenty-six chaptersarranged under various heads. In the Dhammapada are enshrined the basictenets of the Buddha's Teaching.
********
LesDitsdu Bouddha
Traduitdupâli par L'ANAGARIKA PRAJÑANANDA
I-VERSETSCONJUGUES II-VERSETSSUR LA VIGILANCE III-VERSETSSUR LA PSYCHÉ IV-VERSETSUR LES FLEURS V-VERSETSSUR LES FOUS VI-VERSETSSUR LE SAGE VII-VERSETSSUR L'ARAHANT VIII-VERSESSUR LES MILLE IX-VERSETSSUR LE MAL X-VERSETSSUR LE CHÂTIMENT XI-VERSETSSUR LA VIEILLESSE XII-VERSETSSUR LE MOI XIII-VERSETSSUR LE MONDE |
XIV-VERSETSSURLE BOUDDHA XV-VERSETSSUR LE BONHEUR XVI-VERSETSSUR LES AFFECTIONS XVII-VERSETSSUR LA COLÈRE XVIII-VERSETSSUR LES IMPURETÉS XIX-VERSETSSUR LE JUSTE XX-VERSETSSUR LE SENTIER XXI-VERSETSDIVERS XXII-VERSETSSUR LES ÉTATS MALHEUREUX XXIII-VERSETSSUR L'ÉLÉPHANT XXIV-VERSETSSUR LA SOIF XXV-VERSETSSUR LE BHIKKOU XXVI-VERSETSSUR LE BRAHMANE |
DHAMMAPADA
DeutscheÜbersetzungvon Schenpen Sangmo
1.Paare (Verse 1-20) 2.Achtsamkeit (21-32) 3.Der Geist ( 33-43 ) 4.Blüten (44-59) 5.Narren (60-75) 6.Der Weise (76-89) 7.ARHATS (90-99) 8.Tausende (100-115) 9.Das Schlechte ( 116-128 ) 10.Die Rute (129-145) 11.Das Altern (146-156) 12.Selbst (157-166) 13.Welten (167-178) |
14.Erwacht (179-196) 15.Glücklich (179-196) 16.Liebgewonnenes (209-220) 17.Ärger (221-234) 18.Unreinheiten (235-255) 19.Der Richter (256-272) 20.Der Pfad (273-289) 21.Verschiedenes (290-305) 22.Hölle (306-319) 23.Elefanten (320-333 ) 24.Begierde (334-359) 25.Mönche (360-382) 26.Brahmanen (383-423) |
Source:
CácBản Kinh Pháp Cú Khác:
KinhPháp Cú, HT. Thích Minh Châu
KinhLời Vàng, Thi hóa Dhammapada Sutta - Tỳ kheo Giới Đức
TíchTruyện Pháp Cú, Thiền Viện Viên Chiếu - Nguyên Tác: "BuddhistLegends"
KinhPháp Cú (Thi hóa), Tâm Minh Ngô Tằng Giao chuyển dịch thơ
ĐọcPháp Cú Nam Tông, HT. Thích Trí Quang
http://www.budsas.org/uni/u-kinh-phapcu-ev/dhp_idx.htm
http://www.accesstoinsight.org/canon/sutta/khuddaka/dhp/index.html
http://perso.orange.fr/pensee.sauvage/dharma/indx.html
http://www.dhammapada.de/
Link:Palitext; English translation by Max Muller
http://www.tipitaka.net/pali/dhp/
http://etext.library.adelaide.edu.au/d/dhammapada/dhammapada.html
LỜI PHẬT DẠY
(Phápcú– Dhammapada)
THÍCHTHIỆNSIÊU dịch
Lờidịch giả
KINHPHÁPCÚ là cuốn Kinh chọn lọc những lời dạy của đứcPhật Thích Ca Mâu Ni khi còn tại thế. Suốt trong 45 nămthuyết pháp, đức Phật đã nói rất nhiều Pháp ngữ, baogồm nghĩa lý thâm thiết để cởi mở nghiệp khổ cho chúngsanh mà đưa họ đến Niết bàn an lạc. Những giáo pháp ấy,ngay ba tháng sau khi Phật diệt độ, các vị Cao đồ đã hộihọp kết tập thành Tam tạng để truyền lại cho hậu thếnoi theo. Đồng thời, những câu dạy ngắn gọn đầy ý nghĩacủa Phật trong ba trăm trường hợp giáo hóa khác nhau, cũngđược kết tập thành kinh Pháp cú này và lưu truyền mãicho đến ngày nay.
Thườngthường chúng ta thấy trong báo chí, sách vở của các nhànghiên cứu Phật học hay trích dẫn những câu nói ngắn gọnnhưng rất có giá trị của đức Phật, là phần nhiều ởKinh này mà ra.
CuốnKinh này gồm 26 Phẩm, 423 câu (bài kệ), là cuốn thứ hai trong15 cuốn thuộc KinhTiểu Bộ (Khuddaka-Nikaya)trongKinh tạng Pali và đã được dịch ra nhiều thứ tiếng ởÁ Châu và Âu Mỹ. Theo chỗ chúng tôi được biết, có bảnchữ Anh của Giáo sư C.R. Lanman, do Đại học đường Havardtại Mỹ quốc xuất bản ; bản chữ Nhật của Phước đảoTrực tứ lang, xuất bản tại Nhật, và các bản Hán dịchrất cổ với danh đề Pháp cú kinh, Pháp tập yếu tụng v.v...
Xưanay các nước Phật giáo Nam truyền như Tích Lan, Miến Điệnv.v...đều đặc biệt tôn bộ Kinh này làm bộ Kinh nhật tụngquý báu ; hàng Tăng giới ít ai không biết, không thuộc, khônghành trì, và hàng Cư sĩ cũng lấy đó phụng hành để sốngmột đời sống an lành thanh khiết.
Riêngtại Việt Nam, lâu nay thấy có trích dẫn, nhưng chưa ai dịchhết toàn bộ. Nay nhân dịp may, tôi gặp được bản kinh Phápcú do Pháp sư Liễu Tham vừa dịch từ nguyên bản Pali ra Hánvăn, với sự tham khảo chú thích rạch ròi, có thể giúp chúngta đọc như đọc thẳng bản văn Pali, nên tôi kính cẩn dịchra để góp vào kho Phật kinh tiếng Việt, mà chúng ta hy vọngmột ngày nào đó sẽ được thực hiện đầy đủ.
Gầnđây Hoà Thượng Thích Minh Châu cũngđã dịch toàn văn kinh Pháp cú từ bản Pali và in song songcả hai thứ chữ Việt - Pali, tạo thuận lợi rất nhiều choviệc học hỏi thêm chính xác và sâu sắc hơn đối với lờiPhật dạy.
Đọcxong kinh Pháp cú, độc giả sẽ thấy trong đó gồm nhữnglời dạy về triết lý cho cả hai giới xuất gia và tại gia.Những lời dạy cho hàng xuất gia tất nhiên không bao hàm tạigia, nhưng những lời dạy cho hàng tại gia đương nhiên trùmcả hàng xuất gia. Do đó dù ở hạng nào, đọc cuốn kinhnày, cũng thu thập được nhiều ích lợi thanh cao.
Tôitin rằng những lời dạy giản dị mà thâm thúy trong kinh Phápcú có thể làm cho chúng ta mỗi khi đọc đến thấy một niềmsiêu thoát lâng lâng tràn ngập tâm hồn, và những đức tínhtừ bi hỉ xả, bình tĩnh, lạc quan vươn lên tỏa rộng giữanhững ngang trái, hẹp hòi, khổ đau, điên đảo của cuộcthế vô thường.
Bảndịch này tôi đã xuất bản lần đầu tiên năm 1959 (*) vàsau đó đã nhiều lần tái bản. Nay, lại có thiện duyên,bản dịch này được tái bản để pháp bảo lưu thông rộngrãi.
PhậtLịch 2542-1998
NgàyPhật Thành Đạo
THÍCHTHIỆN SIÊU