Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Văn Hóa Phật Giáo 401, ngày 15-11-2022

21/11/202220:07(Xem: 25578)
Văn Hóa Phật Giáo 401, ngày 15-11-2022
Văn-Hóa-Phật-Giáo,-số-401-ngày-15_11_2022-001Văn-Hóa-Phật-Giáo,-số-401-ngày-15_11_2022-002Văn-Hóa-Phật-Giáo,-số-401-ngày-15_11_2022-003
pdf-download
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
20/07/2014(Xem: 23909)
Đại Trí Độ Luận Tác giả: Bồ Tát Long Thọ Hán dịch: Tam Tạng Cưu Ma La Thập Việt dịch: Ni Trưởng TN Diệu Không Nhuận văn: HT Thích Thiện Trí, Cư Sĩ Tâm Viên Lê Văn Lâm, Bộ luận Đại Trí Độ do Ngài Bồ tát Long Thọ tạo tác, nhằm tuyên bày giáo nghĩa thậm thâm vi diệu của Pháp Đại Thừa Bát Nhã Ba la Mật. Bộ luận Đại Trí Độ này được ngài Tam tạng Pháp sư Cưu Ma La Thập phiên dịch từ chữ Phạn ra chữ Hán. Trong thời gian phiên dịch, Ngài đã nhóm họp 500 vị vị thiện hữu trí thức, cấm túc tại Tiêu Diêu Viên Đường ở Lâm Giang, nghiên cứu huyền chưong, khảo chánh và lược dịch từ 1.000 quyển, cô đọng lại thành 100 quyển.
10/12/2013(Xem: 22353)
Pháp Tướng Tông (Duy Thức Tam Thập Tụng) của Bồ Tát Thế Thân, Vu Lăng Ba giảng, cư sĩ Lê Hồng Sơn dịch
16/11/2013(Xem: 17663)
Luận Du Già Sư Địa (Phạn: Yogacàrabhùmi – sàtra), tác giả là Bồ tát Di Lặc (Maitreya) thuyết giảng, Đại sĩ Vô Trước (Asànga) ghi chép, Hán dịch là Pháp sư Huyền Tráng (602 -664), gồm 100 quyển (ĐTK/ĐCTT, Tập 30, N0 1579, trang 279 – 882A). Đây là một trong ba Bộ Luận thuộc loại đồ sộ bậc nhất hiện có trong Hán Tạng (*), là một trong những tác phẩm căn bản nhất của Tông Duy Thức – Pháp Tướng, là một trong các Bộ Luận nổi tiếng nhất của Phật giáo Bắc truyền thuyết minh quảng diễn rất đầy đủ về Địa Bồ tát, với những quá trình nhận thức, hành trì, tu tập chứng đắc đạo quả Bồ đề vô thượng của Bồ tát Đại thừa.
10/04/2013(Xem: 5306)
Sinh ra và lớn lên trong thế gian này, chúng ta đã mang theo mình những hành động từ quá khứ để nhận lấy những kết quả trong đời sống hiện tại, rồi mất đi và tiếp tục thu thập hành trang cho đời sống vị lai.
08/04/2013(Xem: 14043)
Muôn sự muôn vật từ đâu đến và sẽ đi về đâu? Muôn sự muôn vật là gì mà lại từ đâu đến rồi sẽ đi về đâu? Kia sông nọ núi, dây người đó vật, kìa nhà kìa xe v.v...
04/12/2012(Xem: 895)
Đại sư Ấn Thuận là một học giả tân học cực kỳ uyên bác. Những khảo cứu của Ngài rất được các nhà nghiên cứu xem trọng. Tác phẩm “Duy thức học thám nguyên” là một cuốn sách tìm hiểu rất kỹ về nguồn gốc của Duy thức trong kinh điển Nguyên thuỷ mà xưa nay nhiều người vẫn lầm tưởng rằng nó chỉ là một môn học độc lập của hệ Phật giáo phát triển, không dính dáng gì đến kinh điển thời kỳ đầu. Sách được chuyển sang Việt ngữ đã lâu, nhưng chưa có điều kiện để in ấn và phát hành. Suối nguồn xin lần lượt đăng tải để giới thiệu cùng bạn đọc.
21/11/2012(Xem: 4745)
Thân người có ba chứng bệnh là bệnh thuộc về phong, bệnh thuộc về hàn và bệnh thuộc về nhiệt, nhưng ba chứng bệnh này gây họa không lớn, chỉ khổ trong một đời. Tâm cũng có ba nhóm bệnh, nhưng ba bệnh này gây họa thật nghiêm trọng, khiến con người phải chịu khổ đau vô lượng kiếp.
19/11/2012(Xem: 13104)
Người Phật tử, dù là xuất gia hay tại gia đều không thể sống buông thả, phóng dật. Bởi lẽ, chúng ta nhận thức đời người là vốn quý, cuộc sống lại có hạn.
19/11/2012(Xem: 9499)
Nhân minh học là gì? Môn học này của Phật giáo ở phương Tây thường gọi là logic học hay là Luận lý học. Viện sĩ Nga Th.Scherbatsky, trong bản dịch Anh ngữ cuốn "Nyaya bindu" của Luận sư Ấn Ðộ Dharmakirti (Pháp Xứng) cũng dịch đầu đề cuốn sách là "A short treatise of logic" tức "Một bộ luận ngắn về logic".
05/04/2012(Xem: 4958)
Chính là con người có một cảm nhận đáng giá về cái "tôi" và đồng hành một cách tự nhiên từ cảm nhận ấy mà chúng ta muốn theo đuổi hạnh phúc và lẫn tránh khổ đau. Đây là quyền lợi bẩm sinh của chúng ta, và điều không cần phải bàn cải gì hơn nữa. Những chúng sinh khác cũng mong ước được tự do khỏi khổ đau, vì thế nếu chúng ta có quyền vượt thắng khổ đau, thế thì những chúng sinh khác tự nhiên cũng có cùng quyền con người như vậy. Vậy thì điều gì là sự khác biệt giữa tự thân và người khác? Có một sự khác biệt lớn lao con số, nếu không phải là bản chất. Những người khác là con số nhiều hơn ta vô cùng. Ta chỉ là một, và con số của những chúng sinh khác là vô hạn.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]