Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (6)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
Tỳ Khưu Tâm Hạnh
Mới nhất
A-Z
Z-A
Căn Bản Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ Tỳ Nại Da Tạp Sự
30/11/2012
12:28
Mùa hạ năm 1970 tại Phật Học Viện Hải Đức Nha Trang, chúng tôi được Thầy Đức Chơn và Thầy Phước Châu giao việc dán lại trang Bát-Kính-Pháp bị nhầm trong sách "Phật và Thánh Chúng" của Thầy Cao Hữu-Đính do Phật Học Viện Trung Phần ấn hành và in tại Nhà in Hoa Sen, NhaTrang. Sau khi công việc hoàn tất, chúng tôi được Quý Thầy cho mỗi người một quyển sách này, tuy rằng lúc ấy chưa phát hành. Lần đầu tiên trong đời, tôi bị tác động rất lớn, qua hình ảnh các Phật-tích ở Ấn Độ và những câu chuyện về Đức Phật và các đệ tử trong quyển sách.
Video clip: Phật Giáo Nam Truyền
01/11/2016
03:58
Video clip: Phật Giáo Nam Truyền
Video clip: Bước Đầu Thiền Tập
01/01/2017
10:03
Thầy Tâm Hạnh hướng dẫn GTMT bước đầu thiền tập tại Huntington Beach - CA On Saturday, 12/10/2016
Phật Nói Kinh Con Người Do Dục Sanh
23/05/2013
11:45
Một thời đức Phật trú tại nước Câu Loại, ở vùng Pháp Trị của nước Câu Loại. Bấy giờ Hiền giả A Nan một mình tĩnh tọa ở một nơi thanh vắng, khởi lên ý nghĩ như vầy: “Thật chưa từng có! Chính ý này là nguồn gốc của sự vi diệu, sanh tử cũng vi diệu, nhưng trong sự vi diệu ấy lại phân minh dễ thấy”. Rồi hiền giả A Nan, đêm đã qua, liền đến chỗ đức Phật, đến rồi lạy dưới chân Ngài, đứng qua một bên và bạch rằng: –Bạch Thế Tôn, con ở một mình tại nơi thanh vắng tĩnh tọa, khởi lên ý nghĩ như vầy: Thật chưa từng có! Chính ý này là nguồn gốc của sự vi diệu, sanh tử cũng vi diệu, nhưng trong sự vi diệu ấy lại phân minh dễ thấy. Đức Phật bảo:
Hạnh phúc của người Phật tử.
10/04/2013
14:11
Sinh ra và lớn lên trong thế gian này, chúng ta đã mang theo mình những hành động từ quá khứ để nhận lấy những kết quả trong đời sống hiện tại, rồi mất đi và tiếp tục thu thập hành trang cho đời sống vị lai.
Phật Nói Kinh Con Người Do Dục Sanh
05/04/2013
15:01
Nghe như vầy: Một thời đức Phật trú tại nước Câu Loại, ở vùng Pháp Trị của nước Câu Loại. Bấy giờ Hiền giả A Nan một mình tĩnh tọa ở một nơi thanh vắng, khởi lên ý nghĩ như vầy: “Thật chưa từng có! Chính ý này là nguồn gốc của sự vi diệu, sanh tử cũng vi diệu, nhưng trong sự vi diệu ấy lại phân minh dễ thấy”.
Quay lại